Bài 11. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở Việt Nam Bài 11. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở Việt Nam Bài 11. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở Việt Nam Bài 11. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở Việt Nam Bài 11. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở Việt Nam
Trang 1CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!
Trang 2BÀI 11: MỘT SỐ HÌNH THỨC
TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP
Trang 3II Vùng chuyên canh
I Trang trại
NỘI DUNG BÀI HỌC
III Vùng nông nghiệp
Trang 4Vùng nông nghiệp
III
Trang 5Vai trò
Vùng sinh thái nông nghiệp là vùng sản xuất nông nghiệp tập trung các đặc trưng riêng về điều kiện sinh thái, kinh tế
- xã hội, hướng chuyên môn hóa.
Trang 6Hình thành 7 vùng sinh thái nông nghiệp.
Mỗi vùng có các điều kiện sinh thái nông nghiệp và các sản phẩm nông nghiệp chính khác nhau
Tình hình phát triển và phân bố
Trang 77 vùng sinh thái nông nghiệp:
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Trang 8Bảng 11.3 Điều kiện sinh thái và kinh tế - xã hội, hướng chuyên môn hóa
phân theo vùng nông nghiệp ở nước ta Vùng Điều kiện sinh thái và kinh tế - xã hội Hướng chuyên môn hóa
• Trồng trọt: chè, cây ăn quả, lúa, đặc sản cây dược liệu, rau
và hoa
• Chăn nuôi: gia súc ăn cỏ (trâu, bò, dê, ngựa)
• Lâm nghiệp: trồng rừng sản xuất
• Thủy sản: nuôi các loại thủy sản nước lạnh (cá hồi, cá tầm)
Trang 9Thái Niên phát triển vùng nông nghiệp sinh thái
Trang 10Vùng Điều kiện sinh thái và kinh tế - xã hội Hướng chuyên môn hóa
• Có mùa đông lạnh
• Mật dộ dân số cao nhất cả nước Người dân
có kinh nghiệm thâm canh lúa nước
• Mạng lưới đô thị dày đặc, các thành phố lớn tập trung cơ sở chế biến với công nghệ cao
• Trồng trọt: lúa chất lượng, rau hoa, cây cảnh, cây ăn quả
• Chăn nuôi: lợn, gia cầm, bò
• Lâm nghiệp: rừng phòng hộ, rừng đặc dụng
• Thủy sản: cá biển, tôm, nhuyễn thể, rong biển
Bảng 11.3 Điều kiện sinh thái và kinh tế - xã hội, hướng chuyên môn hóa
phân theo vùng nông nghiệp ở nước ta
Trang 11Ruộng bậc thang ở vùng Trung du
và miền núi Bắc Bộ
Thu hoạch lúa gạo ở đồng bằng
sông Hồng
Trang 12Vùng Điều kiện sinh thái và kinh tế - xã hội Hướng chuyên môn hóa
• Trồng trọt: lạc, mía, cây ăn quả
• Chăn nuôi: bò sữa, lợn, gia cầm
• Lâm nghiệp: rừng phòng hộ, rừng sản xuất
• Thủy sản: tôm, nhuyễn thể, cá biển, rong biển
Bảng 11.3 Điều kiện sinh thái và kinh tế - xã hội, hướng chuyên môn hóa
phân theo vùng nông nghiệp ở nước ta
Trang 13Vùng Điều kiện sinh thái và kinh tế - xã hội Hướng chuyên môn hóa
• Có nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản
• Dễ bị hạn hán về mùa khô
• Có nhiều đô thị dọc theo dải ven biển
• Điều kiện giao thông vận tải thuận lợi
• Trồng trọt: lúa, mía, dừa, cây
Bảng 11.3 Điều kiện sinh thái và kinh tế - xã hội, hướng chuyên môn hóa
phân theo vùng nông nghiệp ở nước ta
Trang 14Một số hoạt động nông nghiệp nổi trội của vùng
Duyên hải Nam Trung Bộ
Trồng mía Chăn nuôi bò
Phát triển nghề thủy sản
Trang 15Vùng Điều kiện sinh thái và kinh tế - xã hội Hướng chuyên môn hóa
Tây
Nguyên
• Các cao nguyên ba – dan rộng lớn, ở các độ cao khác nhau
• Khí hậu phân ra mùa mưa và mùa khô
rõ rệt Thiếu nước về mùa khô
• Công nghiệp chế biên bước đầu có sự phát triển
• Điều kiện giao thông khá thuận lợi
• Trồng trọt: cà phê, hồ tiêu, cao
su, chè, sản xuất hoa, rau, cây ăn quả
• Chăn nuôi: lợn, bò sữa,…
• Lâm nghiệp: rừng phòng hộ, rừng sản xuất, lâm sản ngoài gỗ
• Thủy sản: cá, tôm nước ngọt và các loài cá nước lạnh
Bảng 11.3 Điều kiện sinh thái và kinh tế - xã hội, hướng chuyên môn hóa
phân theo vùng nông nghiệp ở nước ta
Trang 16Vùng Điều kiện sinh thái và kinh tế - xã hội Hướng chuyên môn hóa
• Thềm lục địa nông, ngư trường rộng
• Các vùng rừng ngập mặn có tiềm năng nuôi trồng thủy sản
• Có mạng lưới đô thị vừa và nhỏ, có nhiều cơ
sở công nghiệp chế biến
• Mạng lưới giao thông ngày càng hoàn thiện
• Trồng trọt: lúa chất lượng cao, rau đậu, cây ăn quả
• Chăn nuôi: vịt biển, bò thịt, ong, chim yến
• Lâm nghiệp: rừng phòng hộ, rừng đặc dụng
• Thủy sản: cá tra và tôm
Bảng 11.3 Điều kiện sinh thái và kinh tế - xã hội, hướng chuyên môn hóa
phân theo vùng nông nghiệp ở nước ta
Trang 17Nông nghiệp trồng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long
Trang 18ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH
OLYMPIA
Trang 19Với mỗi câu hỏi, trong vòng 10s đội nào bấm chuông trước được giành quyền trả lời trước Trả lời sai sẽ nhường quyền trả lời cho các đội còn lại
Trang 20Hình thức trang trại nông nghiệp ở nước ta
bao gồm hai nhóm là:
A trang trại trồng trọt và trang trại chăn nuôi.
B trang trại chuyên ngành và trang trại tổng hợp.
C trang trại lâm nghiệp và trang trại nuôi trồng thủy sản.
D trang trại nông nghiệp và trang trại sản xuất muối.
ĐÁP ÁN
B
1
Answer
Trang 21Trang trại chiếm tỉ trọng lớn nhất ở nước ta là:
A trang trại nuôi trồng thủy sản
B trang trại sản xuất muối.
C trang trại chăn nuôi.
Trang 22Vùng nào sau đây của nước ta
có số lượng trang trại nhiều nhất năm 2021?
Trang 23Việc chuyển hướng tổ chức sản xuất kinh doanh
của trang trại đang góp phần:
A sử dụng hết thời gian nông nhàn của lao động ở nông thôn
B tạo ra giá trị sản lượng lớn để đáp ứng nhu cầu thị trường.
C giảm nhẹ sức lao động cho người nông dân
D tận dụng tốt nguồn lao động thủ công.
ĐÁP ÁN
B
4
Answer
Trang 24Việc hình thành các vùng chuyên canh không góp phần:
A khai thác tối đa điều kiện sinh thái nông nghiệp của mỗi vùng
B tạo ra các vùng nguyên liệu lớn phục vụ cho công nghiệp.
C phân bố lại lao động, tạo điều kiện chuyên môn hóa lao động
D làm tăng nhanh nguồn và chất lượng lao động cả nước.
ĐÁP ÁN
D
5
Answer
Trang 25Hai vùng chuyên canh sản xuất lương thực,
thực phẩm của nước ta.
A Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long
B Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
C Tây Nguyên, Đồng bằng sông Hồng
D Đồng bằng sông Cửu Long, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
ĐÁP ÁN
A
6
Answer
Trang 26Trồng chè, cây dược liệu, rau và hoa, chăn nuôi gia súc
ăn cỏ, trồng rừng sản xuất,… là hướng chuyên môn hóa
của vùng nông nghiệp nào sau đây?
A Trung du và miền núi Bắc Bộ B Đồng bằng sông Hồng.
C Đông Nam Bộ D Tây Nguyên.
ĐÁP ÁN
A
7
Answer
Trang 27Trồng lạc, cây ăn quả, chăn nuôi bò sữa, trồng rừng
phòng hộ, nuôi trồng thủy sản… là hướng chuyên môn hóa của vùng nông nghiệp nào sau đây?
A Tây Nguyên B Đồng bằng sông Cửu Long.
C Đông Nam Bộ D Bắc Trung Bộ.
ĐÁP ÁN
A
8
Answer
Trang 28Năm 2021, nước ta có bao nhiêu trang trại?
Trang 29Câu 10: Vùng chuyên canh là vùng
A tập trung phát triển một hoặc vài loại cây trồng.
B tập trung phát triển nhiều loại cây trồng.
C tập trung phát triển đa dạng loại cây trồng.
D tập trung phát triển hai loại cây trồng.
ĐÁP ÁN
A
10
Answer
Trang 30CHÚC MỪNG CÁC EM ĐÃ HOÀN THÀNH THỬ THÁCH!
Trang 31LUYỆN TẬP
Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D.
Đọc đoạn tư liệu sau:
Vùng chuyên canh mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng trong sự phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa Nhờ các vùng chuyên canh này, chúng ta sẽ sản xuất ra một khối lượng hàng hóa nông sản tập trung, số lượng lớn Cùng với đó, việc áp dụng các khoa học, công nghệ hiện đại vào những địa điểm này sẽ dễ dàng hơn, tiết kiệm chi phí hơn, và mang lại một hiệu quả tuyệt vời hơn
Trang 32LUYỆN TẬP
Khi tạo ra một vùng chuyên dụng, đội ngũ lao động cũng được chuyên môn hóa và có điều kiện để nâng cao trình độ tay nghề nhằm phục vụ tốt cho công việc sản xuất nông nghiệp hơn Bên cạnh đó, vùng chuyên canh cũng đặt ra nhiều thách thức mới cho chúng ta, từ sâu bệnh, thiên tai, điều kiện tự nhiên bên ngoài không thuận lợi sẽ mang đến những hậu quả to lớn Do đó, chúng ta cần có những chiến lược, chính sách chiến đấu hiệu quả với những thách thức này để mang lại lợi ích tốt nhất từ các vùng chuyên canh nông nghiệp.
Trang 33A Vùng chuyên canh có ý nghĩa lớn trong nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa.
B Vùng chuyên canh tạo ra khối lượng hàng hóa lớn gắn với công nghiệp chế biến.
C Vùng chuyên canh dễ dàng thích ứng với thiên tai.
D Vùng chuyên canh là hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp cao nhất.
Trang 34Luyện tập SGK tr.61
Vẽ sơ đồ khái quát vai trò của vùng chuyên canh đối với kinh tế - xã hội và môi trường.
Trang 35h Khai thác tối đa điều kiện sinh thái nông nghiệp mỗi vùng.
Tạo các vùng nguyên liệu lớn, đảm bảo về sản lượng, chất lượng đáp ứng tốt yêu cầu ngày cao của thị trường trong nước, quốc tế.
Góp phần phân bố lại lao động, tạo điều kiện chuyên môn hóa lao động, giúp nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động
ở các vùng nông thôn.
Bảo vệ và phát triển môi trường sinh thái của từng địa phương.
Trang 36VẬN DỤNG
Viết một bài cáo ngắn về một hình thức tổ chức
lãnh thổ nông nghiệp ở địa phương.
Trang 37https://kenhgiaovien.com/
• Bài giảng và giáo án này chỉ có duy nhất trên
kenhgiaovien.com
• Bất cứ nơi nào đăng bán lại đều là đánh cắp bản quyền
và hưởng lợi bất chính trên công sức của giáo viên
• Vui lòng không tiếp tay cho hành vi xấu
168 725
Trang 39BÀI HỌC KẾT THÚC, TẠM BIỆT
VÀ HẸN GẶP LẠI CÁC EM!