Bài 6. Dân số lao động và việc làm Bài 6. Dân số lao động và việc làm Bài 6. Dân số lao động và việc làm Bài 6. Dân số lao động và việc làm Bài 6. Dân số lao động và việc làm
Trang 1CHÀO MỪNG CẢ LỚP QUAY TRỞ LẠI VỚI BÀI HỌC!
Trang 2 HS chia thành 2 đội chơi, HS kể tên các ngành nghề trong xã hội hiện nay.
Mỗi đội chơi lần lượt kể tên một ngành nghề HS trả lời sau không trùng với các đáp án đã có
Thời gian chờ cho mỗi đội là 3 giây Nếu vượt quá
3 giây mà đội không đưa ra câu trả lời, đội đối phương sẽ giành chiến thắng
Luật chơi
TRÒ CHƠI “NHANH NHƯ CHỚP”
Trang 53 Chiến lược và giải pháp phát triển dân số
1 Đặc điểm nguồn lao động
2 Sử dụng lao động
Trang 6LAO ĐỘNG
Trang 71 Đặc điểm nguồn lao động
Thảo luận cặp đôi
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Dựa vào bảng 6.5 và thông tin mục II.1 SGK, nhận xét về lực lượng lao động ở nước ta.
Trang 8Câu 2:
a) Dựa vào bảng 6.6 trong SGK, nhận xét về tỉ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đã qua đào tạo phân theo trình độ chuyên môn kĩ thuật ở nước
ta, giai đoạn 2010 - 2021.
b) Rút ra kết luận về chất lượng lao động ở nước ta
Trang 9Đặc điểm nguồn lao động a) Số lượng lao động
- Lực lượng lao động là
50,6 triệu người, chiếm
51,3% tổng số dân
- Mỗi năm nước ta có thêm
khoảng 1 triệu lao động
b) Chất lượng lao động
- Cần cù, sáng tạo, nhiều kinh nghiệm
- Chất lượng lao động ngày càng tăng,
tỉ lệ lao động đã qua đào tạo tăng đáp ứng yêu cầu hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế
GHI NHỚ
Trang 10Tuy nhiên, lao động nước ta còn hạn chế về thể lực, trình độ chuyên môn
và tác phong lao động công nghiệp.
Trang 12Video “Năng suất lao động của Việt Nam kém so với các nước trong khu vực”
Trang 132 Sử dụng lao động
Chia cả lớp thành 6 nhóm
Nhóm 1 + 2: Dựa vào hình 6.2, thông tin mục II.2 SGK, phân tích tình hình
sử dụng lao động phân theo ngành kinh tế của nước ta.
Trang 14Nhóm 3 + 4: Dựa vào hình 6.3, thông tin SGK tr.35, phân tích tình hình
sử dụng lao động theo thành phần kinh tế của nước ta
Trang 15Nhóm 5 + 6: Dựa vào Bảng 6.7, thông tin SGK tr.35, phân tích
tình hình sử dụng lao động phân theo thành thị và nông thôn ở nước ta
Bảng 6.7 Cơ cấu lao động theo khu vực thành thị và nông thôn ở
nước ta giai đoạn 2010 - 2021 (Đơn vị: %)
Trang 17b) Theo thành phần kinh tế
Cơ cấu lao động thay đổi theo
xu hướng:
Khu vực Nhà nước: giảm tỉ lệ lao động.
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài: tăng tỉ lệ lao động.
Khu vực ngoài Nhà nước: chiếm tỉ lệ cao nhất
Trang 18c) Theo khu vực thành thị và nông thôn
Trang 19Tỉ lệ lao động trong khu
vực nông nghiệp, lâm
nghiệp, thủy sản giảm
Tỉ lệ lao động trong khu
vực công nghiệp, xây
dựng, dịch vụ tăng.
Tỉ lệ lao động trong khu vực kinh tế Nhà nước và ngoài Nhà nước giảm
Tỉ lệ lao động trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng.
Cơ cấu lao động giữa thành thị và nông thôn có xu hướng tăng tỉ lệ lao động thành thị
KẾT LUẬN
Trang 20VẤN ĐỀ VIỆC LÀM
Trang 22Sự phát triển của các ngành kinh tế, đa dạng hoá các loại hình sản xuất và sự ra đời của nhiều hoạt động dịch vụ mới đã tạo thêm nhiều việc làm mỗi năm
Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm là vấn đề cần quan tâm trong phát triển kinh tế - xã hội
Vấn đề việc làm
Trang 23Video “Việt Nam có tỉ lệ thanh niên thất nghiệp cao trong độ tuổi lao động”
Trang 24Hướng giải quyết việc làm
Đẩy mạnh phát triển các ngành kinh tế, đặc biệt là những ngành sử dụng nhiều lao động.
Nâng cao năng lực dự báo về nhu cầu việc làm.
Tăng cường đào tạo nghề, chủ động xã hội
hoá trong công tác đào tạo nghề.
Trang 25Đào tạo lao động các ngành gần với ứng dụng công nghệ tiên tiến, các ngành khoa học nền tảng cho phát triển khoa học - công nghệ.
Tăng cường truyền thông chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước về giải quyết việc làm, hỗ trợ người lao động tìm kiếm việc làm.
Trang 26Ngày hội tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp
Trang 27Ngày hội việc làm giúp sinh viên tiếp cận thông tin việc làm, gặp gỡ, giao lưu trực tiếp với nhà tuyển dụng.
Trang 28Thúc đẩy hợp tác giáo dục Việt Nam - Nhật Bản
Trang 29Đào tạo, hướng nghiệp, mở rộng cơ hội việc làm trong và ngoài nước cho người lao động
Trang 30Triển khai tốt các quy định về bảo hiểm xã hội
Trang 31Video “Đào tạo nghề để giải quyết việc làm cho lao động ở nông thôn”
Trang 33Câu 1: Số dân của nước ta tăng trung bình mỗi năm
trong giai đoạn 1999 - 2021 là
B 1,0 triệu người
D 1,5 triệu người
A 1,7 triệu người
C 2,0 triệu người
Trang 34Câu 2: Đặc điểm nào sau đây đúng với dân số nước ta
giai đoạn 1999 - 2021?
tăng dân số nhìn chung giảm.
tăng dân số ổn định.
tăng dân số liên tục giảm.
khá ổn định.
Trang 35Câu 3: Nhận định nào sau đây đúng với sự phân bố dân cư
ở nước ta?
D Mật độ dân số có sự chênh lệch giữa các vùng
A Dân cư chỉ tập trung ở
Trang 36Câu 4: Đâu không phải là thế mạnh của cơ cấu dân số theo
thành phần dân tộc ở nước ta?
C Các dân tộc đoàn kết
Trang 37Câu 5: Ý nào sau đây không phải là giải pháp để phát triển
dân số ở nước ta?
Trang 38Câu 6: Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta
Trang 39Câu 7: Nguyên nhân nào sau đây dẫn tới sự chuyển dịch cơ cấu
lao động theo ngành của nước ta?
B Chính sách chuyển cư của Nhà nước được thực hiện thường xuyên
C Điều kiện sản xuất nông
nghiệp ở vùng nông thôn
hạn chế
Trang 40Câu 8: Theo số liệu năm 2021, tỉ lệ dân thành thị là:
D 37,1%
C 50,7%
Trang 41Câu 9: Theo số liệu năm 2021, mật độ dân số trung bình
Trang 42Câu 10: Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi cơ cấu lao động
theo thành phần kinh tế ở nước ta là do
A quá trình hội nhập khu
vực và quốc tế
D lao động có tính cần cù, sáng tạo, chịu khó
B quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
C chất lượng lao động ngày
càng tăng cao
Trang 43Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D
Câu 11: Đọc bảng số liệu sau:
Cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi ở nước ta
Trang 44A Số dân trong nhóm 15 – 64 tuổi năm 2021 của nước ta là
66,6 triệu người (Tổng số dân nước ta năm 2021 là 98,5
triệu người)
B Cơ cấu dân số nước ta đang thay đổi theo xu hướng tăng
tỉ trọng ở nhóm 0 – 14 tuổi, giảm tỉ trọng ở nhóm từ 65 tuổi
trở lên
C Dân số phân theo nhóm tuổi của nước ta đang ở giai đoạn
cơ cấu dân số trẻ
D Dân số nước ta liên tục tăng, gia tăng dân số có chiều
hướng giảm
Đ
Đ S
S
Trang 45LUYỆN TẬP
Dựa vào bảng 6.1, hãy:
a) Vẽ biểu đồ thể hiện quy mô dân số và tỉ lệ gia tăng dân số ở nước ta giai
đoạn 1999 - 2021.
b) Nhận xét và giải thích về quy mô dân số và tỉ lệ gia tăng dân số ở nước
ta trong giai đoạn 1999 - 2021.
Trang 461999 2009 2019 2021 0
20 40 60 80 100 120
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6
Trang 47Nhận xét Nhìn chung trong giai đoạn 1999 - 2021 quy mô dân số
của nước ta có xu hướng tăng, tỉ lệ gia tăng dân số có sự biến động song có xu hướng giảm, cụ thể:
Dân số nước ta tăng liên tục trong giai đoạn 1999 - 2021: tăng từ 76,5 triệu người (1999) lên 98,5 triệu người (2021), tăng 22 triệu người.
Tỉ lệ gia tăng dân số có sự biến động: giai đoạn 1999 - 2009 tỉ lệ gia tăng dân số giảm 0,45%, giai đoạn 2009 - 2019 tăng 0,09%, đến năm
2021 tỉ lệ này lại giảm chỉ còn 0,94% (giảm 0,21%).
Trang 48Giải thích
Do kết quả của việc thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình nên trong giai đoạn 1999 - 2021 mức gia tăng dân số của nước ta có giảm nhưng còn chậm
Mỗi năm dân số nước ta vẫn tăng thêm khoảng 1 triệu người
Trang 50TÓM TẮT KIẾN THỨC
Trang 51Chuẩn bị trước nội dung bài sau -
Bài 7: Đô thị hóa
Trang 52CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, and it includes icons by Flaticon, infographics & images by
Freepik
CẢM ƠN CẢ LỚP ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI BÀI GIẢNG!