HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN

Một phần của tài liệu Bài 6. Dân số lao động và việc làm (Trang 21 - 45)

Khai thác Hình 6.4, thông tin mục III SGK tr.36 và thực hiện yêu cầu:

 Phân tích vấn đề việc làm ở nước ta hiện nay.

 Trình bày các hướng giải quyết việc làm ở nước ta.

Sự phát triển của các ngành kinh tế, đa dạng hoá các loại hình sản xuất và sự ra đời của nhiều hoạt động dịch vụ mới đã tạo thêm nhiều việc làm mỗi năm.

Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm là vấn đề cần quan tâm trong phát triển kinh tế - xã hội.

Vấn đề việc làm

Video “Việt Nam có tỉ lệ thanh niên thất nghiệp cao trong độ tuổi lao động”

Hướng giải quyết việc làm

Đẩy mạnh phát triển các ngành kinh tế, đặc biệt là những ngành sử dụng nhiều lao động.

Nâng cao năng lực dự báo về nhu cầu việc làm.

Tăng cường đào tạo nghề, chủ động xã hội hoá trong công tác đào tạo nghề.

Đào tạo lao động các ngành gần với ứng dụng công nghệ tiên tiến, các ngành khoa học nền tảng cho phát triển khoa học - công nghệ.

Tăng cường truyền thông chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước về giải quyết việc làm, hỗ trợ người lao động tìm kiếm việc làm.

Ngày hội tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp

Ngày hội việc làm giúp sinh viên tiếp cận thông tin việc làm, gặp gỡ, giao lưu trực tiếp với nhà tuyển dụng.

Thúc đẩy hợp tác giáo dục Việt Nam - Nhật Bản

Đào tạo, hướng nghiệp, mở rộng cơ hội việc làm trong và ngoài nước cho người lao động

Triển khai tốt các quy định về bảo hiểm xã hội

Video “Đào tạo nghề để giải quyết việc làm cho lao động ở nông thôn”

Câu 1: Số dân của nước ta tăng trung bình mỗi năm trong giai đoạn 1999 - 2021 là

 B. 1,0 triệu người.

 D. 1,5 triệu người.

 A. 1,7 triệu người.

 C. 2,0 triệu người.

Câu 2: Đặc điểm nào sau đây đúng với dân số nước ta giai đoạn 1999 - 2021?

 B. Số dân liên tục tăng, tỉ lệ gia tăng dân số nhìn chung giảm.

 D. Số dân liên tục tăng, tỉ lệ gia tăng dân số ổn định.

 A. Số dân liên tục tăng, tỉ lệ gia tăng dân số liên tục giảm.

 C. Số dân và tỉ lệ gia tăng dân số khá ổn định.

Câu 3: Nhận định nào sau đây đúng với sự phân bố dân cư ở nước ta?

 D. Mật độ dân số có sự chênh lệch giữa các vùng.

 A. Dân cư chỉ tập trung ở vùng đồng bằng châu thổ.

 B. Dân cư chỉ tập trung ở các vùng ven biển.

 C. Dân cư chủ yếu sinh sống ở thành thị.

Câu 4: Đâu không phải là thế mạnh của cơ cấu dân số theo thành phần dân tộc ở nước ta?

 A. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội đồng đều giữa các dân tộc.

 D. Mang lại lợi thế trong xây dựng và phát triển đất nước.

 B. Tạo nên sự phong phú, đặc sắc về văn hóa, đa dạng ngành nghề truyền thống.

 C. Các dân tộc đoàn kết.

Câu 5: Ý nào sau đây không phải là giải pháp để phát triển dân số ở nước ta?

 C. Hạn chế liên kết với các nước khác trong lĩnh vực dân số.

 D. Hoàn thiện về cơ chế, chính sách, pháp luật về dân số.

 A. Nâng cao chất lượng dịch vụ về dân số.

 B. Đối mới nội dung tuyên truyền, vận động về công tác dân số.

Câu 6: Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta (năm 2021) là

 B. Đồng bằng sông Hồng.

 D. Đông Nam Bộ.

 A. Trung du và miền núi phía Bắc.

 C. Tây Nguyên.

Câu 7: Nguyên nhân nào sau đây dẫn tới sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành của nước ta?

 A. Tác động của quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.

 D. Trình độ của lao động khu vực nông thôn được nâng lên nhanh chóng.

 B. Chính sách chuyển cư của Nhà nước được thực hiện thường xuyên.

 C. Điều kiện sản xuất nông nghiệp ở vùng nông thôn hạn chế.

Câu 8: Theo số liệu năm 2021, tỉ lệ dân thành thị là:

 D. 37,1%.

 A. 62,9%.  B. 49,3%.

 C. 50,7%.

Câu 9: Theo số liệu năm 2021, mật độ dân số trung bình nước ta khoảng:

 A. 297 người/km2.

 D. 199 người/km2.

 B. 189 người/km2.

 C. 305 người/km2.

Câu 10: Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế ở nước ta là do

 A. quá trình hội nhập khu vực và quốc tế.

 D. lao động có tính cần cù, sáng tạo, chịu khó.

 B. quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

 C. chất lượng lao động ngày càng tăng cao.

Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D Câu 11: Đọc bảng số liệu sau:

Cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi ở nước ta giai đoạn 1999 – 2021 (%)

Năm/ Nhóm tuổi 1999 2009 2019 2021

0 – 14 tuổi 33,1 24,5 24,3 24,1

15 – 64 tuổi 61,1 69,1 68,0 67,6

Từ 65 tuổi trở lên 5,8 6,4 7,7 8,3

A. Số dân trong nhóm 15 – 64 tuổi năm 2021 của nước ta là 66,6 triệu người (Tổng số dân nước ta năm 2021 là 98,5 triệu người).

B. Cơ cấu dân số nước ta đang thay đổi theo xu hướng tăng tỉ trọng ở nhóm 0 – 14 tuổi, giảm tỉ trọng ở nhóm từ 65 tuổi trở lên.

C. Dân số phân theo nhóm tuổi của nước ta đang ở giai đoạn cơ cấu dân số trẻ.

D. Dân số nước ta liên tục tăng, gia tăng dân số có chiều hướng giảm.

Đ

Đ S

S

Một phần của tài liệu Bài 6. Dân số lao động và việc làm (Trang 21 - 45)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(52 trang)