lịch sử đầu ranh cách mạng của quân và dân tỉnh Bạc Liêu luôn gắn lên v sự nghiệp đấu tranh giảnh độc lập của dân tộc, ngoài những đặc điểm chung với cả nước, phong trio đầu tranh chốn
Trang 1BQ GIAO DUC VA DAO TẠO TRUONG DAI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Dương Thị Thu
LỊCH SỬ PHONG TRÀO ĐÁU TRANH CHÓNG THUC DAN PHÁP Ở TỈNH BAC LIEU GIẢI ĐOẠN 1945 - 1954
LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM
'Thành phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 2BQ GIAO DUC VA DAO TẠO TRUONG DAI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Dương Thị Thu
LICH SU PHONG TRAO DAU TRANH CHONG THUC DAN PHAP O TINH BAC LIEU GIAI DOAN 1945 - 1954 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam
Mã số: 8229013
LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM HUONG DAN KHOA HỌC: TS NGÔ CHƠN TUE,
Thanh phé Hé Chí Minh - 2024
Trang 3Để hoàn thành được luận văn của minh Tôi in tô lòng bit ơn sâu sắc và chân
thành n ất tới TS, Ngô Chơn Tuệ - người thầy hướng dẫn khoa học đã tận tâm, nhiệt tình, chỉ bảo hướng dẫn tôi trong suốt quá trình xây dựng và hoàn thành luận văn!
“Tôi cũng xin bảy tỏ lòng biết ơn tới Quý thấy cô trong Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, các đồng chí đang công tá tĩ Ban Tuyên gio tỉnh Bạc Liêu, các anh chỉ nhân viên làm việc ti thư viên tính Bạc Liêu cùng với các hiểu về lịch sử địa phương của nh Bạc Liêu
\ thời, tôi cũng xin bảy tổ lòng những người thân trong gia đình,
"bạn bẻ, đồng nghiệp đã động viên, ủng hộ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình theo học cao học và hoàn thành để tải luận văn này
Xin chân thành cảm ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 2 năm 2024
“Tác giả luận văn Dương Thị Thu
Trang 45, Ngu tải liệu tham kháo và phương pháp ng "
6 Bong gép cia lugn văn 2
1 Bố cục của luận văn ụ
NƯỚC CHÓNG THỰC DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH M
1.1, Khái quát vàm tỉnh Bạc Liêu
1.1.1.4 Sông nghi, kênh rạch, bi 1s 11.15 Động thee vit l6 1.1.16 Giao thông 0 1.1.2 Din ew Bac Ligu ~ Lich sir truyén thống Is 1.1.3 Đân cư Bạc Liêu is 1.1.2.2 tịch sử truyễn thẳng l9 1.1.3, Tình hình kinh t
1.2, Phong trào yêu nước chống thực dân Pháp của quân và dân tỉnh Bạc Liễu
GV 107 c.ằ._.ớừằớẮằĂ.7 ._ ờừờŸằ„ggŸỰỰYỰ
12] Phong tà yê nước chốn dục dân Pháp của qu va dh Bae Ly trước năm 1930
Trang 51.2.2, Phong trio yêu nước chống thực dân Pháp của quân và dân tỉnh Bạc Liễu giải đoạn 1930-1945, 27 1.221 Bạc Liêu trong phong trào cách mạng 1930-1935 2 1.2.2.2 Bac Liéw trong phong trào cách mạng 1936-1939 2» 2.2.3 Bac Liu trong phong trào đẫu tranh cách mạng từ năm 1940 dén ric Thắng 8 nam 1945 31
1121 Cách tụng tông Tân năm 1945 thành cứng nước Viợ Nan Dân dã Cộng hỏa ra đờ
2.1.2.2 Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược và cuộc kháng chiến chống thực
3 Bước đầu xây dựng chính quyển cách mạng, thực hiện chính sách ngoại iao Khôn khéo, phá vỡ thẻ bao vây và cô lập của kế thì 39 2.1.2.4 Khang chién ching thực dân Pháp và can thiệp Mĩ (1946-1954) 40 2.2 Tình hình Nam Bộ và Bạc Liêu
2.2.1, Tinh hình Nam Bộ,
3.2.1.1 Tình hình Nam Bộ từ ngày 23-9-1945 đến ngày 19-12-1946 41 2.2.1.2 Tình hình Nam Bộ từ ngày 19-12-1946 dén eudi năm 1950 4 2.2.1.3 Tinh hình Nam Bộ từ năm 1951 dén Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Dong
2.22 Tih inh Bac Lic cích hạng thíng Tân năm 945 co đến ngày tự cđân Pháp quay trở lại đánh chỉ
2.3, Phong trào kháng chiến ching thực dân Pháp ở Bạc Li
2.3.1 Đấu tranh chính trị st
Trang 62.3.1.1 Biing b6, quin vis din inh Bac Liéu bio vé chink quyễn cách mạng xăm 1947)
2.3.1.2 Mặt trận Việt Minh cùng Hội Liên Việt tỉnh vận động nhân dân tiễn
“tành cuộc kháng chiến “Toàn dân, toàn diện, trường Rỳ và ự lực cũnh sinh." (1947 -1950),
2.3.1.3 Mat trận Liên Việt tính Bục Liêu
TMện khẩu hiệu "Tắt cả co tiền m
2.3.2 Phong trào đấu tranh vũ trang 69 3.3.2.1 Quân và dân tỉnh Bạc Liêu chiến đấu bảo vệ chính quyển và nhân dân
trong giai đoạn đầu cuộc kháng chiến chẳng thực dân Pháp 1945-]946 69
in ding nhân dân cùng cả nước thực tiển lên đánh thing thue dain Pháp xâm
2.3.2.1.3 Mat trận Tân Hưng và mặt trận Giỏng Bắm "4
3.22 Đăng bộ, quân và đân tỉnh Bạc Liêu tiến hành cuộc kháng chiến toàn din, toàn điện (ừ tháng 12/1946 đến thắng 12/1950) 83
2.3.2.3 Đảng bộ, quân và dân tỉnh Bạc Liêu củng cả nước chuẩn bj tiém lực Me
tổng phản công quân Pháp từ năm 1951 đến cuối năm 1952 2.3.24 Ding bộ, quân vi din tinh Bee Li hợp với chiến trường chính, {gop phần đảnh thẳng thực đân Pháp và can thiệp Mĩ trong Đông-Xuân 1953-
1951 đụh can là diễn dịch Đền Biên Phủ kế Đúc cuộc hing chin ching thực dân Pháp xâm lược
Tiểu kắt chương II
CHUONG III MOT SO NHẬN
CHONG THỰC DÂN PHÁ
103
VE PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN
P CỦA QUÂN VÀ ĐÂN BẠC LIÊU GIAI ĐOẠN
3⁄2 Vai trò của phong trào kháng chiến chống thực din Pháp của tỉnh Bạc Liêu
đối với Nam Bộ và cả nước «eeseeeeeeeeerrrrareee THỂ
Trang 7chống thực dân Pháp của quân va dan tinh Bạc Liêu 17
31.31 Nhân nhân thẳng lợi
3.3.2 Bai hoe kinh nghiém
“chiến toản diện
kháng chiến chống thực dân Pháp tại tỉnh Bạc cuộc kháng chiến trường
Xi với nh thần tựlực tự cường dưới sự ãnh đạo sing suốt, Lải nh của Dán Hổ
Trang 81- Lý do chọn đỀ tài
“Bạc Liêu là xử cơ cằu”, đây là một câu ong lời bài hát "Bạc Liều hoài sổ" cũm
nhạc sĩ Thanh Sơn “xứ cơ câu” ở đây có nghĩa là sự nghèo khổ vẻ vật chất, nhưng ngược
lại với sự nghèo khổ về vật chất đó là sự giàu có về lòng yêu nước và truyễn thống đầu
tranh cách mạng Bằng chứng là trong cả bai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và
để quốc Mĩ quân và dân tính Bạc Liêu đã ni dậy giành được chính quyền cách mạng
nhanh chóng mà không đổ máu để bảo vệ độc lập, thông nhất Tổ quốc đây là một mỉnh chứng cho sự nhạy bến, sắng tạo vi truyén thông đầu tranh cách mạng hảo hùng của nhân dân tỉnh Bạc Liêu
Trong suốt thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn từ năm 1945-1954
lịch sử đầu ranh cách mạng của quân và dân tỉnh Bạc Liêu luôn gắn lên v sự nghiệp
đấu tranh giảnh độc lập của dân tộc, ngoài những đặc điểm chung với cả nước, phong
trio đầu tranh chống thực dân Pháp của quân và dân tỉnh Bạc Liêu cũng mang những
dẫu ấn riêng với những trang sử hào hùng, chói lạ và luôn là niềm tự hào của người dân Nghiên cứu về Lịch sử phong trào đầu tranh của quân và dân tỉnh Bạc Liêu đoạn 1945-1954 được coi là một trong những chuyên ngành nghiên cứu vẻ lịch sử địa
lại có bề dảy lịch sử trong truyền thống yêu nước đầu tranh chống cường quyền áp bức
và giác ngoại xâm điều này không chỉ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc học Tân, giảng dạy và nghiên cứu toàn diện lịch sử dân tộc trong thời kỳ kháng chiến chống:
Phát nâng cao năng lực nghiệp vụ sư phạm, khả năng và phương pháp nghiên cứu cho
bản thân mà còn góp phần làm nỗ bật sự đồng góp của quân và dân tỉnh Bạc Liêu trong
sự nghiệp đầu tranh bảo vệ Tô quốc Bởi “Sự am hiểu về lịch sử dân tộc còn bao hàm cả
sự hiểu biết cần thiết về lịch sử địa phương hiểu biết về mỗi quan hệ giữa lịch sử địa cho sự hiểu biết đẫy đủ về lịch sử dân tộc, đất nước, bổ sung tơ liệu lich sử để dạy và
Trang 9ll)
3 Bạc Liêu vũng đất "vốn có truyỄn thống yêu nước, căm ghét chế độ thực dân
phong kiến, cẳn cù sáng tạo trong lao động, bắt khuất trong đấu tranh và một lòng theo
Đảng Nơi đây đã ừng là căn cứ địa của Xứ ủy Nam Bộ và Tây Nam Bộ qua hai cuộc
kháng chiến chẳng thực dân Pháp và để quốc Mĩ xâm lược” (Tinh Ủy - Ủy ban nhân dân
tỉnh Bạc Liêu, 2006, tr7) *Trải qua 30 năm trường kỳ kháng chiến, tỉnh Bạc Liêu luôn
bị chia cắt, xa sự chỉ đạo của trung ương, nhưng với tinh thần tự lực, tự cường, dũng cảm
‘va sing tạo, Đảng bộ, quân và đân tỉnh Bạc Liêu vượt qua muôn vàn khó khăn thử thách,
sing tao nhiều cách đánh độc đáo như hủy lõi chiến "hàn căn trên sông" xây dựng
và giữ vững căn cứ địa cách mạng lâu dài; đặc biệt là hai lần nỗi dậy cướp chính quyển
(238-1945 và 30-4-1915), là một ong những tính iái phng sóm nhất ở Đồng bằng
sông Cửu Long và không phải đổ nhiều xương máu” (Tình Ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh
Bạc Liêu, 2006, tr9-10), Việc nghiền cổu và tìm hiễu về phong trà khán chiến chống thực dân Pháp ở tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 1945-1954, góp phần bỗ sung thêm nguồn tài liệu phong phú và đa dang hon trong kho từng tr lều lịch sử cách mạng của tỉnh Bạc Liêu
3, Trong suốt quá trình kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng bộ, qu
tỉnh Bạc Liêu luôn biết phát huy và vận dụng những th mạnh của địa phương mình để n và dân
# lại kẻ thù có ưu thế hơn về nhiễu mặt nhất là phương tiện chiến tranh và trang
thiết bị vũ khi hiện đại Nghiên cứu vẻ lịch sử phong trào đầu tranh chẳng thực dân Pháp, địa hình, đị thí
được vị tí ai trồ và tầm quan trọng của tinh Bạc Liều trong sự nghiệp kháng chiến thống qu báu của đất và người tính Bạc Liễu, gua đó thấy
“Thông qua đó giáo dục cho các thế hệ trẻ lòng yêu nước, tự hào về lịch sử truyền thống
của quê hương đễ cũng nhau giữ gìn và phát huy những thể mạnh dỗ trong công cuộc
xây dựng và phát triển đắt nước hiện nay,
Trang 10`Với những lý do nêu trên nên tôi chọn 48 ti “Leh siz phong tito ddu tranh chống thực din Pháp ở tĩnh Bạc Liêu giai đoạn 1945-1954 đề làm đề tà luận văn của mình
tranh cách mạng của tỉnh Bạc Liêu
2 Lịch sử nghiên cứu
Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở tỉnh Bạc Liêu Bn (1545 1954) đã giành
được nhiều sự quan tâm nghiên cứu của rất nhi nhả sử học, các nhà nghi cổu chính
trị, quân sự từ trung ương đến địa phương Sau đây là một số công trình tiêu biểu:
Bộ chỉ huy quân ự nh Minb Hãi (1986), Minh Hái 30 năm chắn tranh giải pháng (1945- 1975), Ngb Mũi Cả Mau Tác phẩm đã “dưng ại ức tranh chin đấu gia Khổ
vã ani đồng của quân và dân tinh Minh Hải trong 30 năm chiến tranh giải phóng đân tác "(Bộ chỉ huy quân sựinh Minh Hải, 1986, t7)
Nguyễn Thị Được (1994) Lịch sử phong trào cách mạng của phụ nữ Minh Hải
chống Pháp ký sử Nxb Mũi Cả Mau Tác phẩm đã làm nỗi bật lên
trong kháng ch
những truyền thông tốt đẹp, tỉnh thân đầu tranh, ý chí quật cường của phụ nữ Minh Hải trước và trong cuộc khẩng chiến chống Pháp cho đến hết kháng chiến chống Mĩ Ban tuyên giáo tỉnh ủy Minh Hải, (1995), ịch sử Đảng bộ tnh Minh Hải (1930
19735) Sơ thảo, Nxb Dat mai Cà Mau Tác phẩm nảy đã ghi lại quá trình đấu tranh cách
mạng của Đăng bộ, quân, đân tỉnh Minh Hải trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và
i, eh chống Mĩ, Đảng bộ quân và dân tỉnh Bạc Liêu đã van dung sing tạo đường trương, chính sách của Đăng trong các giai đoạn cách mạng của dân tộc, góp pl
sự thẳng lợi chung của cả nước,
khu 9 (1996), Quân Khu 9 30 nd kháng chiến (1945-1975), Nxb
Trang 11Ban tuyên giáo tính ủy Bạc Liêu (2000) Xứng danh anh hàng In tại Xí nghiệp in Bạc Liêu Tác phẩm đã ghỉ lại những chiến công oanh iệt của đất và người Bạc Liêu, đặc biệt là những thành tích xuất sắc của các đơn vị, cá nhân, anh hồng lực lượng vũ
trang nhân dân và các bà mẹ Việt Nam anh hùng của tỉnh Bạc Liêu
Phan Văn Hoàng (2001) Cao Tiểu Phá Nghĩa khí Nam Bộ, Nxb Trẻ Thành phố
Hồ Chí Minh Tác phẩm đã đi sâu nghiên cứu để viết về cuộc đời và những cống hiến
của cụ Cao Triểu Phát một nhân ĩ tí thức yêu nước ở Bạc Liêu cụ đã giành củ cuộc đời
mình để cổng hiển cho sự nghiệp cách mạng ở tỉnh Bạc Liêu nói riêng Nam Bộ và cả
nước nồi chung
Ban Chip hành Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu (2002), Lịch sứ Đảng bộ th Bạc Liễu
(1927 ~ 1975) tap I, Nxb Chính trị Quốc gia Tác phẩm này viết về chặng đường kháng
chiến trường kỉ, gian nan mà đẳy hảo hùng của Đăng bộ, quia va din tinh Bac Ligu trong
“quá trình đầu tranh cách mạng suốt từ năm 1927 đến 1975
Bàn dân vận Tỉnh ủy Bạc Liêu (2005) Lịch sử công rác dân vận Đứng bộ Tĩnh Bạc Liêu 1930 2000(s0 thảo), In tại công ty C phần In Bạc iêu Tác phẩm đã tái hiện khá
bức tranh toàn cảnh công tác dan vận của Đảng bộ tỉnh Bac Li
trong suốt 70 năm qua,
Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Bạc Liêu (2005), 60 năm ngày truyền thông cách mạng
Tinh Bạc Liêu (23/8/1945 ~ 23/8/2005), In tại công ty Cé phần In Bạc Liêu Tác phẩm .đã tập hợp những bài viết về thắng lợi oanh liệt đầy bào hùng của Đảng bộ, quân và tinh Bạc Li tong cách mạng thắng Tám năm 1945 và tính Bạc Liêu quyết định lấy ngày 23/8 hàng năm ngày truyền thông cách mạng của tỉnh
Tỉnh ùy - Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu (2006), Fjch sử Bọc Liêu 30 năm không chiến (1943-1975) Nxb Quân đội nhân dân Tác phim nay 4% “ght lal chang đường
đầu tranh, anh dũng, sw hy sinh cao cả của Đảng bộ, quân dân tỉnh Bạc Liêu trong hai
cước kháng chiến chẳng Pháp và chẳng Mĩ, một giai đoạn lịch sử hào hùng déy gian nan thử thách và chiến thắng vẻ vang trong sự nghiệp đầu tranh giải phỏng dân tộc nói
Trang 122006, tr5)
Liên đoàn lao động Tinh Bạc Liêu (2006), Lịch sử phong trào công nhân lao động
và hoạt động công đoàn Bạc Liêu tập Ï 1930 ~ 1975 (Sơ thảo), In tại công ty cỗ phần in
Bạc Liêu Tác phẩm đã tái hiện lại quá trình dấu tranh của công nhân lao động và hoạt
động của Công đoàn tỉnh Bạc Liêu trong suốt 45 năm, những hoạt động đó đã góp phần
to lớn vào sự nghiệp đẫu trình tranh, gái phông đân tộc
Bàn biên soạn Lịch sử Tây Nam Bộ (2010), Lịch sử Tây Nam Bộ kháng chiến tập
1.1945 ~ 1954, Ng, Chính tỉ quốc gia Hà Nội và Hội đồng chỉ đạo biên soạn Lịch sử Nam Bộ kháng chiến (2010), Lịch sử Nam Bộ kháng chiến tập Ï (1945 - 1954), Nxb
Chính trị - Quốc gia Hà Nội Hai tác phẩm này đã khái quát quá trình đấu tranh chống
thực dân Pháp của nhân dân các tinh phia Nam trong đồ có tỉnh Bạc Liêu Nhân dân Bạc
Liêu nói riêng và nhân dân các tỉnh Nam Bộ nói chung với một lỏng nồng nản yêu nước
cưới sự lãnh đạo đúng đẫn lĩnh hoạt ing tạo của Đăng Cộng sản Đông Dương không
chỉphát huy được truyền thông yêu nước, tỉnh thin đoàn kết rong chiến đầu mà đã giành cđược những chiến công vang đội khiến thực dân Pháp phải khiếp sợ xứng đáng với danh
chống thực dân Pháp xâm lược
Hội nông dân Việt Nam, Ban chấp hành tỉnh Bạc Liêu (201 D), Vjch sử phong trao
“Nông dân và Hội nông dân tình Bục Liê (giai đagn 1927 ~ 1975) tập I, không ghỉ nhà
xuất bản, nơi suất bàn, Tắc phẩm này đã làm nỗi bật những đồng góp và cổng hiễn hết
sức to lớm của phong trio nông dân và Hội nông dân Bạc Liêu trong suốt chặng đường,
45 nim cich mang giải phóng dân t
Đảng Uy - Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bạc Liêu (2012), ch sử cóng tác đăng, công
tác chính trị lực lượng vũ trang tỉnh Bạc Liêu (1945 — 1975), Nxb Chính trị Quốc gia —
Sự thật Hà Nội Tác phẩm đã đánh gi vai tỏ, chức năng nhiệm vụ, cũng như những thành tích đáng tự hào của lực lượng vũ trang tỉnh Bạc Liêu trong suốt thời kì kháng chiến chống Pháp và kháng chiến chống Mĩ từ năm 1945 ~ 1975,
Trang 13Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tỉnh Bạc Liêu (2015), Lịch sử mặt trộn dan tộc thẳng nhất Việt Nam Tỉnh Bạc Liêu (1930 ~ 2000), tn tai Cong ty Cỗ phần In Bạc Liêu, Tác phẩm đã "rình bây cỉ ắ, đầy đủ có hệ thẳng nhữ hoạt động trong suốt chặng đường lịch sử 70 năm của Mặt trận Dân tộc thẳng nhất Việt Nam tỉnh Bạc Liêu, cưới sự lãnh đạo của Tình ty Bạc Liêu với những đồng góp quan trong và ío lớn trong
việc yên truyễn, vận động các tằng lớp nhân din trong tinh di theo Dang sé thẳng lợi vào sự nghiệp đẫu tranh giải phóng đân tộc và công cuộc xây đựng, bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” (Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bạc Liêu,
2015.tr5)
Trên đây là một số những tác phẩm viết và đ cập đến ịch sử tnh Bạc Liêu nhưng:
.cho đến hiện nay vẫn chưa có một công trình nào nghiên cứu chuyên biệt về phong trào
kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân tỉnh Bạc Liêu giai đoạn (1945 ~ 1954)
“Trên cơ sở tiếp thu và kế thừa các kết quả nghiên cứu của những tác giá và tác
phầm nêu trên, tc gi luận văn tập trong vào nghiền cứu một cách hệ thông, toản diện
về lịch sử Phong trào đu tranh chống thực dân Pháp của quân và dân tỉnh Bạc đoạn 1945 - 1954
3 Mye đích nghiên cứu
Ai giai
Về mặt khaa học, luận văn góp phần phục dựng một cách hệ thống va toàn điện về
phong trào kháng chiến chống thực đân Pháp của quân và dân tỉnh Bạc Liễu trong giai
dogn 1945-1954 Thông qua đó luận văn đi đến tái hiện, khẳng định và làm rõ vai trò
của phong tro đẫu tran chống thực dân Pháp của quân và dân tỉnh Bạc Liễu đã gốp, phần quan trọng trong chí
hing
Vé mar thực ti, luận văn mong được göp phần chỉ ra những thể mạnh, những
nhận xét và bài
lập, chủ quyền, xây dựng và phátiển của tỉnh Bạc Liêu và đắt nước hiện my
thắng của tỉnh Bạc Liêu nói riêng và thắng lợi của cuộc
chống thục dân Pháp của nhân dân cả nước nói chủng
kinh nghiệm có thể tham kháo cho công cuộc đầu tranh bảo vệ độc Thông qua việc nghiên cứu về phong trảo kháng chiến chống thực dân Pháp tại tỉnh
Bạc Liêu giải đoạn 1945-1954, luận văn mong muốn sẽ gốp phần nhỏ bé vào kho tầng
Trang 14kháng chiến chống thục dân Pháp tạ tính Bạc Liêu có cái nhìn toàn diện hơn 4 Pham ví nghiên cứu
'Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu về Lịch sử phong trào đấu tranh chống
thực dân Pháp của quân và dân tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 1945-1954
Thời gian: Thời gian nghiên cứu của luận văn là giai đoạn 1945-1954, trong cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp Tuy nhiên tác giã cổ đập đến tỉnh hình cũng như
các phong trào đầu tranh của tỉnh Bạc Liễu trước năm 1945
"hiểu về bối cảnh tình hình thể giới, trong nước và cả Nam Bộ Việt Nam
5 Nguồn tài liệu tham khảo và phương pháp nghiên cứu
*
Để nghiên cứu một cách toàn diện và cụ th, chúng tối và dựa vào cúc nguồn ti liệu chính sau
1 Các ti liệu gốc đồ là những văn kiện, Nghị quyết, chỉ th của Trung ương Đảng,
xứ ủy Nam Kỳ, Trung ương cục miễn nam, Tính ủy Bạc Liêu Những tài liệu này rất
<qan trọng giáp tác giá hiễurõ bơn về đường lối chỉ đạo các chi lược, sich lược cũa
"Đảng trong sự nghiệp kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
3 Các bài viết, các bài nghiên cứu được đăng trên các tạp chí chuyên ngành, Báo
điện tử của tỉnh Bạc Liêu, báo Quân đội nhân dân
Trang 15Phuong phép nghién cfu
Trong dé ti niy, ching 6 sr dung phuong php lich sit 4é phye dung Iai phong trào dấu tanh chống thực dẫn Pháp ở tỉnh Bạc Liêu giả đoạn 1945-1954 dưới sự lãnh
tôi tên là Đảng Lao Động Việt Nam)
và Đảng bộ tỉnh trên các mặt đầu tranh chính tr và đấu tranh vũ tăng
đạo của Dãng cộng Sản Đông Dương (đến 1951
Phương pháp Logic giúp chúng tôi nhìn rõ vấn đề một cách xuyên suốt, hệ thống,
mạch lạc, hợp lý trong quá trình thục hiện đề tải cũng như rút ra những nguyên nhân thành công trong phong trào đầu tranh chống thuc đân Pháp của Đảng bộ, quân và dân tỉnh Bạc Liêu
Bên cạnh đó chúng tôi còn sử dụng một số phương pháp khác như thống kệ, tong
hợp để làm nỗi bật lên chiến thắng oanh liệt, những số liệu đóng góp cả về người và của
của nh Bạc Liêu rong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp giải đoạn 1945-1954
6 Đồng góp của luận văn
XVÊ mặt khoa học: Luận văn cổ gắng phục đựng cụ th và hệ thống một cách khách
«quan về phong trào đầu tranh chồng thực dân Pháp ở tỉnh Bạc Liêu giải đoạn 1945-1954,
1951 đổi tên là Phân tích vai trỏ lãnh đạo của Đảng cộng Sản Đông Dương (đế
"Đăng Lao Động Việt Nam), vai trỏ của Đảng bộ cũng như các lực lượng chiến đầu, đồng, thời chỉ ra những đặc điểm riêng, những đóng góp của phong trảo đầu tranh chống thực
dân Phấp của quân và dân tính Bạc Liêu trong sự nghiệp toàn quốc kháng chiến chống thực đân Pháp xâm lược
\Vé mit thực tiễn: Những nhận xét kết luận và bài học kinh nghiệm được rút ra có thể góp phần nhỏ bé tong việc giúp địa phương có thể khắc phục được những điểm còn
sốt phát huy những mi lợi thể để phục vụ cho công cuộc bảo vệ và xây dựng tỉnh Bạc Liêu vũng mạnh và giàu đẹp hơn
Với việc nghiên cứu về phong trào đầu tranh chỗng thực dân Pháp của tỉnh Bạc
Liêu giả đo 1945-1954 Luận văn mong muốn sẽ góp phần bổ sung nguồn tư liệu nhỏ
nhơi trong kho tầng lịch sử địa phương tỉnh Bạc Liêu Giúp cho giáo viên và học sinh
Trang 16cũng như những người nghiên cứu vẻ lịch sử địa phương tính Bạc Liêu có thêm nguồn liệu tham kho,
7 Bố cục của luận văn
Luận văn gồm phần mục lục, mở đầu, nội dung, kết luận và tải liệu tham khảo
Bổ cục của luận văn gồm 3 chương:
Chương I Khái quát vẻ tỉnh Bạc Liêu và phong trào yêu nước chồng thực dân
Pháp trước cách mạng thẳng Tâm năm 1945
Chung I Quân và dân tỉnh Bạc Liêu kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1045-1954
“Chương II Một số nhận xét về phong trảo kháng chiến chẳng thực đân Pháp của
“quân và dân tỉnh Bạc Liêu (1945-1954)
Trang 17ẠC LIÊU VÀ PHONG TRÀO YÊU MẠNG THẮNG TÁM NĂM
CHUONG I KHÁI QUÁT VÈ TÍN!
NUGC CHONG THYC DAN PHÁP TRƯỚC CÁC 5
1-1 Khái quát về tink Bye Liêu
1.1 Điều Kiện tự nhiên
LALLA Vj tri địa lí
Tinh Bạc Liêu ngây xưa, bao gồm cả tỉnh Cả Mau ngày nay!, là một trong những
tỉnh có dign tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long với điện tích tự nhiên 7.700km
vuông “Phía Bắc giáp tnh Rạch Gi, phiu bắc và đông bắc giáp nh Cần Thơ và Sóc Xem hinh ding như một con tàu rẻ sống, biễn Đông hưởng vẻ phu tây, nơi tip giáp vùng
in Thái Lan, Malasia ” (Tinh Ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu, 2006, tr 1) LLL
Bạc Liễu là tinh đồng bằng ven biển, "đất iễn so với mặt biển cao ừ 3 dén 05 Diit dai
mét được thiên nhiên ưu đãi hàng năm đắt vả rừng lắn bién tir 70 dén 80 mét về phía tây,
địa hình trơng đối bằng phẳng, độ dốc từ 0.01 đến 0.005/1km theo hướng tử đông bắc đất không có núi non, nhưng nhiều sông và kênh rạch Quận Vĩnh Châu và Vĩnh Lợi, đai cao ráo, sắt biển được phù sa bồi đấp, có nhiều giỗng cát là nơi rất thích hợp cho trồng trọt và chân nuôi đặc biệt là các loại cây ăn quá rong đó thích hợp nhất là
nhãn Phia Nam Bạc Liêu, mộng dọc theo bở biển có đặc điểm là đất sét cứng, cho nên
rit thích hợp để làm nghề khai thác muỗi Khu vực Giá Rai và và Phước Long trước kia
là đắt hoang và đồng ruộng trăng nhiễu sinh lầy, ất phân và đất phèn pha trộn cổ nơi thấp hơn mặt nước nhưng lại là những đồng lúa bất ngát thẳng cánh cò bay Như vậy đắt
L “uc kh được nồn lên hồng một nh, Cà Ma ong 74m tanh BTN Hah Minh (900, ac i i Nay Nh Beh Vit tn i 394, 3 Ped wen cTnh Uy Uy bn ohn an nh Bye i, 206, jc Be iu 30 py hing ei
1948-1975, Nhồ, Quân đội nhấn dân t1)
Trang 18đai ở Bạc Liêu có ác loại đất chính là đất ph sa, đắt phèn, đất mặn và đắt cát gidng, đất đai màu mỡ, phong phố, đa đạng lä điều kiện thích hợp cho người dân nơi đây hành khai thác các thể mạnh từ đắt để phát triển kinh tế
1.1.1.3 Khí hậu:
Bạc Liêu nằm trong vùng khí hậu cận xích dạo, thi tết nắng nóng, mưa nhiễu có
ai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô, Mùa mưa kéo dải trong khoảng thời gian là 5
tháng bắt đầu tờ thẳng Š ho đến tháng 10, cồn màu khô khoảng 6 thing tithing 11 én
thing 4 năm sau Nhiệt độ trung bình là 26 độ C, "lượng mưa hàng năm thấp nhất là
1.940mm (1942), cao nhất là 2.945mm (1979)” (Tỉnh Ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu, 2006, tr.15) Khí hậu khá ôn hỏa, ít xảy ra bão lũ 1.1.1.4 Sông ngồi, kênh rach, biển
ih Bac Liga I tinh giáp biển, có ắt nhiều nh rạch, cửa sông vã kinh xáng đây
.đặc như mạng nhộn với tổng chiều dài 10.250km" chiếm 2,3% diện tích tự nhiên Sông rạch ở Bạc Liêu chia ra làm hai nhóm chảy Nhôm chảy ra Nam Hải với sông
“Gảnh Hào, Rạch Bạc Liêu, Rạch Cổ Cỏ Nhóm chảy ra ra sông Ba Thắc (thường gọi là sông Hậu, tức Hiậu Giang) là những rạch nhỏ của rạch Ba Xuyên Hệ thống sông ngòi
chẳng chịt với các con sông lớn tự nhiên như: *sông Ông Đốc, sông Gành Hìo, sông
“Tam Giang, sông Bảy Háp và hàng chục con sông nhỏ đan nhau như mạch máu trong cơ:
thể con người” (Tinh Ủy « Ủy bạn nhân dân nh Bạc Liều, 2006, z4) Sông ngồi em
đến cho Bạc Liều không chỉ là những lớp đất trồng phủ sa màu mô, nguồn nước dồi đào
thuận lợi cho việc trồng trọ và tướ tiêu, mà còn đem đến một hệ thông thông giao thông
đường thủy vô cùng thuận lợi trong tỉnh và ngoài tỉnh để thúc diy kinh tế, văn hóa và xã
hội của tính phát triển
Kinh xáng ở Bạc Liêu được chia làm hai nhóm: nhóm lớn ở phía Tây và nhóm nhỏ
ở phía đông, với các kinh đào như “kinh xáng Chắc Băng, kinh Xáng Cù Mau — Phụng
Hiệp, tình xắng Cạnh Đin ~ Ra Rai, kinh sng Bạc Liêu ~ Cù Man, kính xáng Gành
‘8 gu dug rien trong Ban Tuyen gio tinh iy Minh Hai, 1995.40.13
Trang 19nhân dan tinh Bac Liêu, 2006, tr.14) sở đĩ có nhiều kinh xáng như vậy là do kinh xáng
sổ vai tr rttốtrọng việc rửa phên, tới lêu vi phat triển giao thông, còn ở thời kỉ thực cdân Pháp đô hộ Pháp tiễn hành đào rất nhiều kinh xáng để phục vụ cho việc khai thác dang thời là vơ vết trệt để nguồn tải nguyễn thiên nhiên của tỉnh nối riêng và khu vực
Đồng bằng sông Cửu Long nói chung
Bạc Liêu có bờ biển dai, bai ring bằng phẳng, nước không sâu, bờ biễn không có bải cảng vì bùn lầy và cạn, chỉ có bến ghe nhỏ nhưng lại có rất nhiều cửa sông làm nơi
"rũ ngụ và sinh sản cho các loài thủy hãi sẵn nên rất thuận lợi trong việc phat triển nghề
thiên nhiên ưu ái ban tặng cho bờ biển thấp và phẳng rất thuận lợi cho nghề làm muối
ăn của cả nước, với diện tích sản xuất
phát tiễn Bạc Liêu được coi là thủ phủ về mui
mudi ‘nn nhất cả nước Nghề làm muối được coi là nghề truyền thông, nét văn hóa phán
ánh bản sắc, điều kiện tự nhiên độc đáo của tỉnh Muối Bạc Liêu được đánh giá là loại muỗi chất lượng “Hạt mui vị ngọ, không có vị đẳng, vĩ chất” Ngoài ra với nguồn nước
ly lớn, nhiều sông ngồi, so hồ, kênh rạch ỗtthích hợp muôi tôm, nuôi cá đem li nguồn lợi lớn cho nhân dân
1.1.1.5 Động thực vật
Ở Bạc Liễu đắt ph sa mới do biễn bồi đắp và thường xuyên chịu tác động của thủy,
triều biển Đông và Vịnh Thái Lan tạo nên hệ động thực vặt thích nghỉ với sự nhiễm phòn, các hệ động thực vật biển Đông ven bờ, hệ động thực vật nội địa chịu được phèn mặn,
côn là nơi cư trú, sinh sản của các loài chỉm nước, di cư tạo nên những sân chỉm, vườn
chim, vườn cỏ Ở Bạc Liêu có các sân chỉm nỗi tiếng như: Sân chim Hiệp Thành, vườn Hải, sân chim Bạc Liêu (khoảng hon 40 loài chim)
Trang 20(Tinh Ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liều, 2006, tr.16), đắt đai của tỉnh Bạc Liêu thích hợp trằng và phát triển nhiều loại cây đặc biệt là hoa màu và các loại cây ăn tri Nỗi tiếng nhất đó chính là nhăn da bò
Do là tinh ven biễn nên Bạc Liêu "rắt giảu v cí tôm, thủy hã sản, rồng đước và
Tinh Ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liễu, 2006, tr 16) Tại Bạc Liêu rừng
ring tri"
cđước và rừng trầm là hai loại rừng đặc trưng và chủ yếu cũng là thể mạnh vì có khả năng
sinh lợi rất lớn, vừa cung cắp cây, gỗ làm vật liệu xây dựng, vừa cung cắp than, củi vừa
cung cắp rất nhiều loại đặc sản như mật ong, khi trăn, rắn, rùa Mặt nước rừng ngập mặn
sinh thái tuần hoàn khép kín Đặc biệt hai cánh rừng nổi tiếng là rừng đước Năm Căn và
rừng trảm U Minh với độ che phủ dày đặc có hiệu quả rất lớn đối với việc bảo vệ vững
chắc các căn cứ địa cách mạng của Việt Nam trong suốt thời kì kháng chiến chống thực
loại hình giao thông chủ yếu trong tỉnh
đường bộ
Giao thông đường thủy thuận li bao nhiều thì giao thông đường bộ ngược lại, lại đường "quan trọng nhất là đoạn quốc lộ 4 (nay là quốc lộ LA) chạy
từ phía đông bắc thị xã Bạc Liễu đến Cả Mau ~ Năm Căn dài khoảng 128 lơ đoạn lộ từ
thị xã Bạc Liêu đi Vĩnh Châu dài khoảng 38 km, Vĩnh Mỹ - Phước Long dai khoảng 23
kem, Cà Man ~ Thi Bình dải 40,2km và Cả Mau = Đẳm Doi dâi 23lem” (Tinh Ủy - Ủy
ban nhân đân tỉnh Bạc Liêu, 2006, tr.15) Việc đi lại bằng đường bộ ở vùng nông thôn,
Trang 21- Dain ew Bac Liêu ~ Dan eu Bac Ligu
Khi mới thành lập, Bạc Liêu lànơi quẪ tụ lý tưởng của nhóm người lưu dân thuộc
3 đân tộc: Việt, Hoa và Khmer Người Việt đến để khai phá vùng đắt mới, một số người
su din Mãn Thanh bỏ nước di cư đến ving đất này được chúa Nguyễn cho vào trú ngụ, còn người Khmer trong
bai thể kì XVI, XVII do tỉnh bình đất nước có nội chiến và giặc ngoại xâm liên miên nên chạy đến đây được chúa Nguyễn cho vào cư trú để nương náu làm ăn Tuy là đến từ
nhiễu nơi khác nhau, nhưng họ lại chung sống rất đoàn kế
tập trùng đông đúc ở những nơi như ngã ba, ngã tư sông ven cúc tuyển đường và kênh rạch lớn, Các dân tộc này đã tạo nên một nên văn hóa nhiễu mẫu sắc đa dạng và phong
phú cho tinh Bạc Liêu Người Kinh "có lễ hội cúng đình, thờ thần Hoàng Bản Cảnh"
(Tinh Uy - Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu, 2006, tr.I7) ngoài ra còn có lễ lớn là lễ
“Thượng ĐiỄn! diễn ra vào giữa thắng năm âm lịch, lễ Hạ Điễn' điễn ra vào tháng 12 âm lịch, Người Hoa ở Bạc Liêu vào tháng 3 âm lịch bảng năm họ thường tổ chức cúng lễ
‘Thanh Minh, tới tháng 7 âm lịch lại tổ chức lễ Thí giàn Đối với đồng bảo Khmer hing
4 âm lịch” (Tính Ủy - Ủy ban nhân dân tính Bạc Liêu, 2006, tr.17), ngày giảm tháng 10
đồng bảo Khmer tiếp tục chảo đón lễ hội mặt trăng côn gọi là (Óc-om-bóoc)
"Ngoài ba dân tộc tiêu biểu trên, ở Bạc Liêu còn có các dân tộc khác đến từ mọi
miỄn của đắt nước với số lượng t như đân tộc Chăm, đân tộc Nang, din te Thai va
Mường Trong cuộc sống và chiến đầu ho 43 dim bọc giúp đỡ và nương tựa lẫn nhau
tạo thành sức mạnh đoàn kết gắn bỏ trong cộng đồng các dân tộc ở tỉnh Bạc Liêu nói
* Đại LỄ Thượng Điễn hay òn gi là Kỹ Yên có nghĩa lểcôy am, là lễ hẳn Thành hoàng lớn nhất nung năm, tạm bộ mỗi nm có 2 cing: Thug ia (hit
sp chung voi Thuong Bids hoặc Hạ Điện, cùng
Trang 22kiều giøng Triều Châu gọi là Pô léo, cỏ nghĩa là xóm nghÈo, làm nghề hạ bạc, tức nghÈ
chải lưới, đánh cá, đi biển Pô phát âm theo tiếng Hán Việt là *Bạe” và Léo phát âm
thành "Liêu (Huỳnh Minh, 1994, 15)
Một truyền thuyết khác lại cho rằng: "Đó là bót đồn Liêu là (Lâo-Ai.lao) theo tiếng Cao-MMiễn, vì trước khi người Hoa-kiểu đến sinh sống, nơi đó có một đồn bình do người Lào đồn trú" (Huỳnh Minh,1994 tr 1)
Đối với người Pháp khi họ đến cai trị “căn cứ vào phát âm của người Triều Châu
Đô Léo có nghĩa là xóm nghèo làm nghề hạ bạc nên địch theo nghĩa ấy là Pecheri ~
chaume (đánh cá và có tranh)” (Huỳnh Minh, 1994, tr 15) Dù có rất nhiều giả thuyết khác a danh Bạc Liêu nhưng có một điều không hề thạy đổi đó chính là người dân nơi đây có một lòng nồng nàn yêu
nước, kiên cường bắt khuất chồng giặc ngoại xâm
Bạc Liều, một vàng đắt có lịch sử trên 200 năm, được các lưu dân người Việt
Hoa, va Khmer dén khai phá Năm 1680, m9¢ di thin nhà Minh ở Trung Quốc là Mạc
“Cửu, đến vũng đất Mang Khảm (Hà Tiên) đã quy tập một số lưu dân người Việt, người Hoa lập ra những thôn xóm đầu tiên trên vùng đắt Bạc Liêu Gần ba mươi năm sau (1708), Mạc Cứu đăng vùng
Hà Tiên, phong Mạc Cửu là Tổng binh Nhân dân từ mọi miền đắt nước quy tụ về đây
i Mang Kham cho chúa Nguyễn, chúa Nguyễn đặt là trấn
để làm ăn sinh sống ngảy cảng đông đúc
“Nam 1757, chúa Nguyễn Phúc Khoát thu nhận thêm vâng đắt Ba Thắc, lập ra Trắn Giang (Cin Tho), Trin Di (Sóc Trăng, Bạc Liêu) (Hội nông dân Việt Nam, Ban chấp
Trang 23vào trấn Hà Tiên Dưới triều đại nhà Nguyễn sau khi lên ngôi vào năm 1802 đến năm
1805 vua Gia Long đã quyết định đổi trần Gia Định thành thành Gia Định (từ Bình Thuận trở vào) gồm *5 trấn: Phiên An, Biên Hoà, Định Tường, Vĩnh Thanh (tức Vĩnh Long)
Hà Tiên Năm 1832, vua Minh Mạng bỏ thành Gia Định chia Nam Kỳ thành Lục tỉnh
gồm Biên Hoà, Gia Định, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên (Tỉnh Hà Tiên,
trong đó có phần đắt Bạc Liêu trải đài đến cửa sông Gảnh Hảo)” (Tỉnh Ủy - Ủy ban nhân
dan tỉnh Bạc Liêu, 2006, tr.8) Vào năm 1836, vua Minh Mạng đã cho đo đạc điề
lập địa bạ cho từng phủ, cử Nguyễn Tri Phương (lúc bấy
Về phía Pháp: Sau khi Pháp chiếm được 6 tỉnh Nam Kì, đến năm 1882, thực dân
Pháp cho thành lập địa ạt, trong đó Bạc Liêu (gồm Bạc Liêu và Cả Mau ngày may) là
địa hạt thứ 21 của Nam Kì Đến năm 1899, sắc lệnh bãi bỏ địa hạt được toàn quyền Đông
Dương ký và có hiệu lực chính thức vào năm 1900, đo đó địa hạt Bạc Liêu tr thành tỉnh
Bạc Liêu gồm 2 quận là Vĩnh Lợi và Cả Mau Năm 1904 quận Vĩnh Châu được thành
đến là quận Giá Rai thành lập năm 1918, cho đến năm 1956, địa phận hành chính tỉnh Bạc Liêu gồm 4 quận là Vĩnh Châu, Vĩnh Lợi, Cả Mau và Giá Rai (gồm 38
làng)
Xi sắc lệnh số I43/NV do Ngô Binh Diệm ban hành ngày 25/10/1955 địa giới và
Ên các tỉnh miễn nam đã có sự thay đổi như sau
quận Giá Rai, Vĩnh Lợi, Vĩnh
“Châu (Của Bạc Liêu) và quận Phước Long (Của Rạch Giá) sắt nhập với tỉnh Sóc Trăng,
thành lập tính mới Ba Xuyên; quận Cà Mau chuyển thình tỉnh An Xuyên” (Ban Ct hhinh Dang b6 tinh Bạc Liễu, 2002, r8)
Xghy /0/1964, chính quyền Sài Gòn kí sắc lệnh số 254/Nv ti lập tỉnh Bạc Liêu
gồm các quận Vĩnh Lợi, Giá Rai, Vĩnh Châu, Phước Long Địa giới hành
tai đến ngày 30/4/1975 (Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu, 2002, tr8)
Về phía chính quyền cách mạng: địa giới hành chính của tỉnh Bạc Liêu phân chỉa
ính này tồn
có sự khác biệt so với chính quyên Sài Gòn
Trang 24tỉnh Sóc Trăng, đồng thời lập thêm quận mới là Ngọc Hiển và thị xã Bạc
Liêu; năm 1951 thành lập quận mới Trin Văn Thời và tiếp nhận thêm
quận An Biên, quận Hồng Dân của tinh Rạch Giá: năm 1956 thành lập
thêm quận Thới Bình; năm 1957 các huyện Vĩnh Lợi, Vĩnh Châu, Giá
Rai, Thị xã Bạc Liêu và huyện Hồng Dân (của tỉnh Rạch Gi?) sắt nhập vào tỉnh Sóc Trăng; quận Cà Mau eñ (gồm các huyện mới Ngọc Hiễn,
‘Trin Van Thời, Thới Bình) thành lập tỉnh C¡ Mau: năm 1962 huyện Giá
Tai của tính Sóc Trăng sấ nhập về Tính Cả Mau: Thẳng 11/1973, ti
lập tình Bạc Liêu gồm các huyện: Vĩnh Lợi, Giá Rai, Hồng Dân và thị
xã Bạc Liêu; năm 1976 hợp nhất tỉnh Bạc Liêu - Cà Mau thành tỉnh
"Minh Hải: năm 1997 t lộ tính Bạc Liêu lần thứ hai gồm các huyện Gia Rai, Vinh Loi, Hing Dân, Thị xã Bạc Liêu (Đảng ủy, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bạc Liêu, 2012, 15)
văn hóa của các dân tộc Vi một vùng đắt được kết hợp bởi các ni
Bạc
Hoa và Khmer là chủ yếu, trải qua các thăng trầm biển cổ lịch sử cư dân ở đây luôn đoàn
sường hào áp bức, óc lộ Hình thành nên những đặc điểm, phong tục truyền thống vừa
mang những nét chung của cả một dân tộc Việt Nam lại vừa mang những nét riêng vẻ
đất và người Bạc Liêu như: "Lồng yêu nước, chống giặc ngoại xâm, có tỉnh thằn quật
khởi, chống cường quyền, áp bức bóc lộc, bắt công, gan góc dũng cảm có tỉnh thần đoàn
L nhân ái lá lành đàm lá rách; lao động cần cù, sáng tạo vượt khó khăn gian khổ, có 'p, có tính cách hào hiệp, trọng nghĩa nhân” (Đảng ủy, Bộ chỉ huy quân sự
2012, t.18) Những chiến tích được lịch sử ghi dầu như Ninh Thạnh Lợi, chí lập nại
tỉnh Bạc Lig
Trang 25Đồng Nọc Nạng là những mình chứng bào bùng của đất và người Bạc Liêu, Những
sử hào hùng với cả hai lần làm kháng chiến chẳng Pháp và chống Mĩ giành chính quyền
thành công mả không đỗ máu
1.13 Tình hình kinh xã hội
“Trong thời kì Pháp thuộc từ năm 1867 đến 1945, để phục vụ cho mye đích vơ vét
"bóc lột Việt Nam nói chung vi tinh Bạc Liêu nói riêng, Pháp đã tiền hảnh hai cuộc khai 1926), hai cuộc khai thác thuộc địa nảy đã có tác động mạnh mẽ đến kinh tế và xã hội Bạc Liêu
Đối với người Pháp, Bạc Liêu là một vùng dat day tiềm năng, chí sau Sài Gòn — CChợ Lớn Điều này được thể hiện rõ ong "Báo cáo tổng quát của Tham biện đầu tiên hạt Bạc Liêu la Lamothe de Catier vào năm 1882 cho thấy tại thời điểm bấy giờ, Bạc Liêu chưa ra gì nhưng trong tương li sẽ nhanh chống trở nên thành phổ lớn nh Nam Kỳ, sau Sải Gòn ~ Chợ Lớn” (Nguyễn Thanh Liêm, 2015 tr30)
“Trong nông nghiệp: Bạc Liêu là tỉnh có thể mạnh n xuất nông nghiệp nên Pháp đầu tư một hệ thống cơ sở hạtằng khá đồng bộ và hoàn chỉnh tại đây để phục vụ tốt nhất
cho vige khai thác, bóc lột, biển nơi đây trở thành nơi cung cắp lúa gạo lớn phục vụ cho
chính quốc và xuất khẩu, Với chính sich đẫy mạnh khai hoang mở rộng điện tích đất
canh tác, từ một tỉnh có điện tích đắt hoang hóa lớn ở Nam Ki, Bạc Liêu đã trở thành tỉnh cổ diện tích g la lớn thứ hai "Năm 1920, điện ích đất nông nghiệp của Bạc Liêu là 176.778ha, trở thành một tỉnh có diện tích đắt nông nghiệp đóng thứ 4 ở Nam
Kì Cho đến năm 1930, Bạc Liêu đã vươn lên đứng thứ 2 với tổng diễn ích đất trồng lúa
là 330.030 ha” (Nguyễn Thanh Liêm, 2015, tr91)
VE thi sông nghiệp: Mặc dù đã cổ từ trước nhưng phải đến đầu th kỉ XX, các ngành nghề thủ công nghiệp ở Bạc Liêu mới có sự phát triển Bạc Liêu có rất nhiễu
những ngành, nghề thủ công truyền thống nỗi tiếng như đan nát, nghề dệt chiều, đệm,
mm muối Tuy phát tiễn nhưng những nghành nghề này phần
Trang 26là được sản xuất đại trả với quy mô lớn hơn so với các ngành nghề khác “ục Vi lũ muối ở ấp Diém Dién ~ Long Điễn ” (Nguyễn Thanh Liêm, 2015, tr.91)
‘Thuong nghiệp: Phát triển, thương nhân người Hoa nỗi trội trong việc trao đổi
"buôn bán "Bạc Liêu trở thành đầu môi giao thương buôn bán với thị trường trong nước
và nước ngoài, các thương gia người Hoa, người Pháp chuộng một số mặt hàng như
gạo, muối, cá khô và tôm khô, hàng loạt các chợ mới được thình lập ở Bạc Li (Nguyễn Thanh Liêm, 2015, 91)
XVŠ công nghiệp: Tại Bạc Liêu, mãi đến năm 1920, người Pháp mới bắt đầu cho xây
cuộc khai thác thuộc địa của thực đân Pháp, xã hội Bạc Liêu có sự phân hóa sâu sắc xuất
hiện thêm các giai cấp và tẳng lớp mới trong xã hội như: Tư Sản, Tiểu tư sản, Công
nhân các tầng lớp trong xã hội bị bóc lột xuất hiện ngày cảng nhiều, đa phin ho l lao
Trang 271.2 Phong trào yêu nước chẳng thực đân Pháp của quân và đân tỉnh Bạc trước năm 1945
phần của nhân dân Bạc Liêu đổi với thục dân phong kiến ngày cảng đảng cao, cũng cực
họ đã nỗi dậy đầu tranh để chống lại ch ea của thực dân phong kiến
‘Nam 1861, nhân dân vàng đắt Mũi đã nhẫn chim xudng ghe ở của Bồ
Đề để ngăn côn âu Phập đi vào Cả Mau, Văn khoảng cuỗi năm 1867,
nhân dân vùng Hưng Hội, Gia Hòa, Hòa Tú, Mỹ Thanh thuộc phía bắc:
"Bạc Liêu hơn 1000 người tựu nghĩa đưới quyền chỉ huy của ông Chưởng:
đã tổ chức phục kich đánh bắt ngờ gây cho quản Pháp nhiều thương, vong Năm 1868, nhiễu nghĩa quân ở vòng Đầm Chim ~ Đầm Dơi theo
"Nguyễn Trung Trực sáng đánh chiếm đồn Kiên Gian Rạch Giá (Tính
Ủy - Ủy bạn nhân dân tỉnh Bạc Liêu, 2006, tr.19)
Năm 1870, diễn ra cuộc nỗi dậy chống thực dân Pháp của 600 người dân do hai
h Pháp
bị Pháp đàn anh em Thừa Luông, Đỗ Thủa Tự lãnh đạo, kết quả tiêu diệt được một
một trí huyện cùng vài lính mã tà, cuộc nổi đậy kéo dải khoảng 3 năm thị
ấp
Năm 1902, "người in quin Vĩnh Lợi đầu tranh không chịu đã xâu, với yêu sich đồi giảm ngây công, trả thêm tiễn, cắp thuốc bệnh Sau đó họ kéo lên Bạc Liêu đầu tranh với tỉnh trường và gồi đơn khiếu nại lên thông đốc Nam Kì cuộc đầu tranh bền bì
kéo dài 2 năm, cuối cùng Pháp phải nhượng bộ chấp nhận những yêu sách của nhân dân”
Trang 28(Tinh Uy - Ủy bạn nhân dân tỉnh Bạc Liêu, 2006, tr.20) Cũng vào năm này tại quận Cà Mau nhân dân làng Tân Thành cũng đã nỗi đậy dưới sự lãnh đạo của ông Hương Thân
“Chúng đồi các yêu sách giống như quận Vĩnh Lợi và cũng buộc được thực dân Pháp phải nhượng bộ
`Váo những năm đầu của thể kỉ XX, “Pháp đã cơ bản bình định xong và tí máy cai tị ở Nam KÌ” (Tinh Ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu, 2006, tr.20-21) Phong xuất hiện hình thức đẫu tranh mới đó là thành lập các phường hội tiêu biều là “Thiên địa 'Nam "(người Việ), *Thực dân Pháp đánh giá “Thiên Địa Hội” ở Chợ Lớn là cải đẳu,
“Thiên Địa Hội ” ở Bạc Liêu là cái đuôi ” (Ban Chap hành Đăng bộ tỉnh Bạc Liêu, 2002,
18)
Nam 1925, tai Bạc Liêu, các tằng lớp học sinh sinh viên đã tổ chức và hưởng ứng,
lập bộ
phong trảo đòi thục dân Pháp phải thả cụ Phan Bội Châu, cũng rong năm này ti làng Tân Hưng (Cà Mau) diễn ra cuộc đầu tranh của nhân dân chỗng lại địa chủ Batest cướp, đất
Nam 1936, khi Sải Gòn đang diễn ra Lễ tang cụ Phan Châu Trinh thì ắt nhiều các
học sinh, sinh viên là con em tỉnh Bạc Liêu học tại Sài Gòn đã nhiệt tình tham gia trong
đồ phải kể đến “Tio Văn Ty (La Kim Lý), Nguyễn Khắc Cung, Nguyễn Văn Sáu Các
Ninh Thạnh Lợi do Chủ Chet (Trin Kim Ti) ãnh đạo nhằm chống lạ ch thống tị của
thực dân Pháp và tay sai vì bị chiếm đoạt ruộng đất và bị phủi sạch quyền lợi trên chính
mảnh đất mã người nông dân nơi đây đã khai hoang Cuộc chiến đâu diễn ra trong 2
ngày, nghĩa bình đã "Chém chết 3 tên lính mã tà, thu 3 súng, đâm bị thương tên cò Bu-
sẻ (Boiche9, cảnh cáo cai tổng Trí và xã trường Min, try sai đc lực cho Pháp” (Tinh
Trang 29Ủy - Ủy ban nhan din tinh Bac Ligu, 2006, t-22) Để đập ắt được cuộc nỗi dậy này, chủ tính Rạch Giá phải cầu cứu viện binh của chủ tỉnh Cẩn Thơ "Cả gia đình Chủ Chọt đều
hy sinh nhưng đó là một ngọn đòn làm thối động chính sách ai tr của thực dân hồi Ấy
“minh chimg cho nh đoàn kết keo sơn của ba dân tộc Kinh-Khmer-Hoa gắn bồ nhau
trong máu và đau thương, thể hiện tính kiên cường chống thực dân Pháp vả cường hào"
(Tình Ủy - Ủy ban nhân dântỉnh Bạc Liêu, 2006, tr22) gây ng vang rên toàn cối Nam
Kỳ, làm cho chính quyền thực dân Pháp và cường hảo phải khiếp sg, chin bude,
Đến năm 1928, trên cánh đồng Nọc Nạng ở làng Phong Thạnh quận Giá Rai Tẳng lớp địa chủ được thực dân Pháp chống lưng đã ngang nhiễn cướp đắt cướp lúa đang phơi
trên sân của gia đình anh em Mười Chức Căm hận trước sự bạo ngược của thực dân
Pháp và ng lớp địa chủ tay sai Anh em Mười Chức đã lạy biệt mẹ giả và th sẽ sống
chết để giữ gìn từng tắc đất, hạt thóc của gia đình Dù biết thực dân Pháp và địa chủ rất
mạnh, nhưng với lòng căm thủ sự bạo ngược và quân cướp nước anh em Mười Chức với
những thứ vũ khí thô sơ như cuốc, thuổng, bia, liễm đã quyết tử tắn công để chồng lại
chúng Trong cị
e chiến này gia định Mười Chức có tới 4 người chất đỗ là Nguyễn Văn
“Chức, Nguyễn Văn Nhẫn và Nguyễn Văn Nhịn (2 em của Mười Chức) và Phan Thị
Nghĩa là vợ của Mười Chức lúc nảy đang mang thai Nhiều lính mã tả và tay sai bị
thương Đến ngày 11/2/1998, cò Tourmier chết tại nhà thương Bạc Liễu
Vụ án
im mau 6 ddng Noe Nang qua báo chí đã làm chắn động dư luận cả nước
lúc bẫy gi, chứng tổ “Mẫu thuẫn sâu sắc giữa nông dân và địa chủ phong kiến, giữa
nhân dân Bạc Liêu và để quốc thông trị đã đến tột độ Đây là tiễn để mở đường cho
những người Cộng sản V
[Nam mang én sing chi nghĩn Mác-Lênin, tr tưởng New
Ái Quốc đặt chân lên vũng đất Bạc Liêu” (Hội nông dân Việt Nam, Ban chấp hành tỉnh Bạc Liêu, 2011, tr32)
'Như vậy trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Tại Bạc Liêu đã diễn ra “những
cuộc đầu tranh quyết liệt, nhưng mang tính tự phát của những người nông dân bằn cũng
Trang 30“quyển thực dân, phong kiến để bảo vệ những người thân yêu, bảo vệ những phong tục
mạng hỏng thoát khỏi cảnh “nước mắt, nhà tan, thân làm nô lệ” Đây là minh chứng rõ
xăng nhất cho truyền thẳng ngàn đời của dân tộc Việt Nam nói chung và nhân dân Bạc
Liêu nói riêng và đó cũng chính lả hạt giống tốt gieo mầm cho cách mạng phát triển nơi
dây
1.22 Phong trào yêu nước chẳng thực đân Pháp của quan va dan tinh Bạc Liêu giai đoạn 1930-1945
1.2.2.1 Bge Liéu trong phong trào cách mạng 1930-1935
Mùa xuân năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, đây là một sự kiện chỉnh trị
“Cộng sản làng Hòa Lạc quận Vĩnh Châu được thành lập (10/1931),
Để hưởng ứng và hòa cùng cao trào cách mạng 1930-1931, tai Bạc Liêu "Các chỉ
bộ Đăng bất tạy vào việc thành lập Hội Phản đễ Đồng mình, các tổ chức quằn chúng
"hư: Nông hội, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội nhạc, Hội thợ thủ công, Hội tương tễ đảo quần chúng tham gia
'Ngày 1/5/1930, nhân kỉ niệm ngày Quốc tế lao động, các chỉ bộ Đảng tại Bạc Liêu
đã tổ chức tro cờ Dảng, trưng biểu ngũ, rãi truyền đơn" (Tình Ủy - Ủy ban nhân dân
Tho teh sử Đăng tỉnh Sóc Trăng và lịch sử Đảng huyện Vĩnh Châu
Trang 31tỉnh Bạc Liêu, 2006, tr.25) ở nhiều nơi công công như các chợ, trường học, x nghiệp,
n xe để hưởng ứng ngày Quốc tế lao động Tại thành Bạc Liêu, nơi chưa có cơ sở
"Đăng nhưng lại xuất hiện “lá cờ đỏ búa liềm vớ
(Tinh Uy - Uy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu, 2006, tr.25) cùng với “Các khẩu hiệu Đảng
“Cộng sản Việt Nam muôn năm, Đã dio để quốc Pháp, Đông Dương độc lập muôn nam”
dong chữ "Đảng Cộng sản đánh Tả) (Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Minh Hải, 1995, t.37) được sự ủng hộ đông đảo của quần chúng nhân dân
Để hướng ứng cao trào Xổ Viết — Nghệ Tĩnh các chỉ bộ Đảng tại Bạc Liêu đã cho
Tải truyễn đơn, tổ chúc quân chẳng nhân dân hô vang các khẩu hiệu nhằm phản đối địch dân áp, yêu cầu thực dân Pháp không trả thù, bất bớ và tìm cách bảo vệ những củn bộ
đảng viên đang hoạt động ở địa phương, chống tô cao, lãi nặng và nhiễu loại thuế vô lí
khác của địch, đối chi li ruộng đất công
“Công nhân hãng xe hơi Hiệp Thành cũng với nhân dân thị xã Bạc Liêu
và những người làm mmuối tổ chức "Hợp tác xã” và " Hội ái hữu" đầu, tranh đồi giới chủ phải tăng lương, giảm giờ làm Dân làm lộ Cà Mau
"Năm Căn đầu ranh chống bắt ai phy, đôi tiễn công, đồi cắp thuốc tị
chủ Nguyễn Cao Hoài, một tên khét tiếng trong việc cướp đắt công điền,
"hân đân đưa yêu sách lên nhả cằm quyên Pháp buộc chính phủ Pháp phải bỏ tì ên địa chủ Nguyễn Cao Hoài và tay sai của hắn, đền bù chơi Xhuẽ, biện Đậu, Nhân dân làng Phong Thạnh-Giá Rai được chỉ ộ lãnh đạo, kếo đến dinh quận gặp quận chướng Nguyễn Văn Quý yêu cầu miễn thi kiểm lãm cho bà con vào rùng đồn cây v ct lại nhiều nhà đo cơn
Trang 32bão trước đồ lâm sập” (Tỉnh Ủy - Ủy bạn nhân dân tỉnh Bạc Liêu, 2006, 26)
Lân sóng và khí thể đấu tranh của quần chúng nhân dân tại Bạc Liêu khiển địch
phải hoàng sợ, thực dân Pháp đầy mạnh đàn áp, khủng bổ hòng phá vỡ phong trảo cách mạng và iêu diệt hệ hồng Đảng của ta Đến cuỗi năm 1931, các chỉ bộ Đảng ở Bạc Liêu tạm thời bị tan rõ "Tuy nhiên thanh thể của Đảng với chững mực nhất định đã hâm nhập vào một bộ phận quia ching nông ân, trí thức, nhân sĩ yêu nước tiến bộ; tạo được tiền
đỂ cho bước đầu tranh iẾp su lớn hơn quyết liệt hơn” (Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bạc Liêu, 2015, 32)
Kể từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo cách mạng, cuộc đấu tranh
của quân và đântỉnh Bạc Liêu đã chuyển từ đâu tranh tự phát sang đầu tranh tự giác, đấu
tranh trên nhiều lĩnh vực khác nhau như đầu tranh chính trị, đấu tranh kinh tế với nhiều
hình thức khác nhau hợp pháp và bắt hợp phip Quần chúng được tập hợp trong các tổ
chức công khai đã dùng rất nhiều hình thức đấu tranh hợp pháp để chồng lại địa chủ
ceường hảo hà hiếp nông đân, chồng lại quan lại tham nhũng của công 1.2.2.2 Bạc Liêu trong phong trào cách mạng 1936-1939
“Trong thời kì 1936 - 1939, khi tình hình thể giới và Đông Dương có nhiều thay đổi, Đảng Công sản Đông Dương đã xác định mục tiêu trự tiếp, trước mắt là: “Đẫu tranh cơm áo và hòa bình” (Định Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình
“Tại Bạc Liêu để hưởng ứng phong trào "Đông Dương Đại hội”, các “Uy ban hành động” đã được thành lập là nơi tập hợp và thu hút được đông đảo quần chúng nhân dn tham giả
"Đưới sự điều hành của các ủy bạn hành động từng giới, từng địa phương,
tổ chức hội họp thảo luận, lập bằng đân nguyện, cử người đi giải thích
Trang 33đợt ỉnh hoại chinh tr ng Kin nh giác ngộ quẫn chúng vềcác quyén
Ti sống côn của họ, làm cho họ hiểu được thể nào là ân chủ, là ự do
và cản đoàn kết đầu tranh giành lầy những gì Hoảng sợ trước một phong
trào ngày càng lô cuỗn hàng vạn quần chúng, họ thực đân ra nh cắm,
và giải tán các Ủy ban hành động Dù vậy, trên cơ sở ảnh hưởng rộng
lớn của Đăng phong trảo Đông Dương đại hội mớ ra, các đồng chí đăng
viên ở Bạc Liêu vẫn ra sức xây dựng và phát triển phong trào quản chúng
và cơ sở Đảng (Ban Tuyên giáp tính ủy Minh Hải, 995, tr 54-55)
ờ làm, đồi tự do hội họp,
6 thành thị giai cấp công nhân "Đôi tăng lương giảm gi
{Tinh Ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu, 2006, tr.27), ở các khu chợ lập nghiệp đoài
chỉ em phụ nữ "đồi giảm thuẾ, chống th in chợ gua cao” (Tinh Ủy - Ủy ban nhân dân
au, 2006, tr.27) buộc Pháp phải giảm xuống từ 30 đến 50 phần trăm so với
đắp tuyển đường từ Cà Mau đi Năm Căn, nhân dân đòi chủ thả
tranh của hàng ngân nông din
ống nước ngọt và phải có thuốc tỉ bệnh hay cuộc
các xã Tân Phú, Phước Long, Mỹ Quới, Ninh Quới, Vĩnh Phú, Vĩnh Hưng vào tháng lực lượng phản động Trốt lát Đảng bộ, quân và dân Bạc Liêu đã vạch trần bộ mặt phản cách mang của lực lượng này, ác chỉ bộ Đảng tích cực giáo dục quẫn chủng hiễu rõ
n của Đảng, vạch ra thủ đoạn lừa bịp hồng phá hoại cách
đường lối, sách lược đún
ft, Dén cuỗi năm 1938, tại Bạc Liêu đã có 21 chỉ bộ với trên 100 đảng
mạng của Trất
viên Đến năm 1939, trong toàn tính đã có 125 đăng viên
Trang 34lượng chính trị hùng hậu, quần chúng nhân dân được tập dượt với nhỉ các phương pháp và hình hức đầu tranh phong phú, cơ sở Đảng thì không ngừng lớn mạnh, có kinh
nghiệm trong lãnh đạo và đấu tranh đây sẽ là một bước đả đẻ giúp cho Bạc Liêu bước
vào giai đoạn 1939 - 1945, giành chính quyển một cách nhanh chóng và không đổ máu
n tranh th giới thứ hai chính thức bắt đầu, sự kiện này có tác
riêng Sau khi hội nghị Trung ương lần thứ 6 (11/1939) kết thúc, tiếp thu quan điểm chỉ
đạo quân và dân Bạc Liê tích cực chuẫn bị cho khởi nghĩa vũ trang "Đảng bộ Bạc Liêu
được nhanh chóng khôi phục và phát triển, khẩn trương chọn lọc những quần chúng tốt,
vững vàng đưa vào các tổ chức cách mạng như Hội công nhân phản để, nông dân phản
cđể, thanh niên phản đẾ” (Tinh Ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu, 2006, t.28) để chuẩn
bị lự lượng tốt nhất cho thời kỉ đầu tranh mới,
Sau khi khối nghĩa Nam KÌ bằng nổ, “Tỉnh ủy Bạc Liêu đã họp hội nghị mỡ rộng
tại căn cứ ở Lung Lá-Nhà Thể bàn kể hoạch khởi nghĩa, nhất trí quyết định phát động
khỏi nghĩa tong toàn tỉnh và phân chia thành 3 khu vực (Tỉnh Ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liều, 2006, tr.30), trong đó vùng Năm Căn sẽ là điểm chính còn Hòn Khoai sẽ
"Ngày 13/12/1940, đồng chí Phan Ngọc Hiển lãnh đạo cuộc khỏi nghĩa Hiỏn Khoai diễn ra đúng như dự kiến và nhanh chóng giành được thắng lợi, hai ngày sau
(15/12/1940) Pháp đưa quân
trước thể lục đông của địch, các chiến sĩ khởi nghĩa phải rút vào rừng và bị thực dân
sắc chiến ĩ nhưng vẫn không moi được một tứ gì đốn ngày 12//194, ti sân vận
là điểm khải
lực lượng khởi nghĩa,
động Cả Mau, Pháp tiền hành xử từ 10 chiến ĩ trong cuộc khởi nghĩa Hòn Khoai, sau
Trang 35Kì, khởi nghĩa Hòn Khai ở Bạc Liêu nỗ ra khi mà thời cơ chưa chín mui, cuỗi cũng bị thực dân Pháp dìm trong biển máu, mâu của các chiến sĩ tô thắm lá cờ đỏ sao vàng nhưng,
nó đã thể hiện tinh thần yêu nước nông nàn, ý chí kiên cường bắt khuất, quyết hy sinh vì
độc lập, tự do của nhân dân, là nguồn cỗ vũ mạnh mẽ cho toàn thể nhân dân Việt Nam
tiến lên trên con đường giải phóng dân tộc, đồng thời là cuộc tập dượt với quy mô lớn
cho tổng khỏi nghĩa thng Tấm sau này
Ngày 28/1/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước trụ ti lãnh đạo cách mạng Việt Nam và chủ tì Hội nghị Trung ương Bang lin thứ tại Đắc Po (Cao Bling), tgp thu
“chỉ đạo từ Trung Ương *Từ năm 1941 đến đầu năm 1945, Đảng bộ Bạc Liêu vừa xây
dựng lại tổ chức và phong trảo cách mạng ở cơ sở, vừa chuẩn bị lực lượng khởi nghĩa
Khi có thời cơ đến” (Tình Ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liễu, 2006, tr.33-34) Trong
lúc Đảng bộ Bạc Liêu vừa được củng có lại và bắt đầu thâm nhập vào quần chúng thì
tình hình quốc ế và trong nước lại có nhiều chuyển biển mau lạ Tại Châu Âu, phát xit
"Đức đã áo riết chuẩn bị xâm lược Liên Xô, ở Châu Á, Nhật chuẩn bị đánh chiếm các thuộc địa và căn ett q sự của Ảnh, Mỹ ở khu vực Thái Bình Dương Còn tại Đông Dương nhân dân đang rên sit dưới ách cai tị của Pháp và Nhật, Ngày 9/3/1945, Nhật
tiến hành đảo chính Pháp, đến ngày 12/3/1945 “Thưởng vụ Trung ương Đảng đã đề ra
chỉ thị “Nhật Pháp bn nhan và hành động của chủng ta (Tinh Uy - Ủy ban nhân dân thời tiền khỏi nghĩa tại Bạc Liêu (Tinh Uy - Uy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu, 2006,
Trang 36đồng bảo hãy đứng dây, đem sức ta mà tự giải phóng cho ta” (Tinh Uy - Ủy ban nhân chỉ đạo và lãnh đạo các lực lượng và quần chúng nhân dân áp đảo địch, giành chính
quyền” (Tinh Ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu, 2006, tr.35) Ngày 17/8/1945, Mặt
trận Việt Minh của tỉnh Bạc Liêu được thành lập đồng cl é Khắc Xương chủ nhiệm,
phó chủ nhiệm là Cao Triều Phát cùng một số ủy viên mặt trận Ngày 20/8/1945, quân
Pháp ở thành Bạc Liêu tổ chúc lễ đồn Nguyễn Văn Sâm, khâm sai đại thần tay si phát
ít Nhật tại khu vực bến xe Bạc Liêu (nay là khách sạn Bạc Liêu) Biết được ý đồ của địch, Tỉnh ủy và Mặt trận Việt Minh đã chủ động huy động hơn 3000 người biểu tỉnh thị
ty, giương cờ Việt Minh, băng đã đảo khâm sai đại thần Nguyễn Văn Sâm, hồ khẩu hiệu
iệt Minh muôn năm”
Đứng 7 giờ sáng ngày 23/8/19: tại phòng làm ke của tỉnh trưởng Trường Công,
“Thiện quân và dân Bạc Liêu yêu cầu Trương Công Thiệ hải bàn giao chính quyên cho cách mạng Trước khí thé bio lia cich mạng Trương Công Thiện đã buộc phải tuyên bổ
đầu hàng và công bố “Kể từ giờ phút này, chỉnh quyển tỉnh Bạc Liêu đã thuộc về cách
‘mang, thuộc về nhân dén” (Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bạc Liễu, 2005, 35), dén sing
Tại Bạc Liêu, cuộc khởi nghĩa giảnh chính quyên trong cách mạng tháng Tám năm
1945 điễn ra nhanh chóng quyét lit, không đổ máu và giành được thắng lợi hoàn toin,
cùng với Long An thi Bạc Liêu là một trong hai địa phương giảnh chính quyền sớm nhắt
Trang 37ở Nam Bộ Trong đó “Bục Liêu lành di tie ca Ty Nam Bộ khái nghĩu thành công Ban biên soạn Lịch sử Tây Nam Bộ, 2010, tr 85)
Thắng lợi của cách mạng thắng Tâm năm 1945 tại Bạc Liêu th hiện sự lãnh đạo
tài tình đúng đắn của Đảng, sự vận dung sáng tạo của Tỉnh Ủy lâm thời Bạc Liêu về
dường lỗi, chủ trương chưng của Đảng vào hoàn cảnh thực tế của địa phương là sự kết
hợp chặt chẽ giữa các lực lương chính trị, binh vận và quân sự Đặc biệt là sử dụng đúng
sức mạnh tổng hợp của nhân dân Bạc Liêu, vốn cổ truyễn thẳng yêu nước và cách mạng Thắng lợi của cách mạng tháng Tảm ở Bạc Liêu góp phần cùng toàn Đảng, toàn dân ghỉ một đấu son choi loi cho lịch sử nước nhà dẫn đến sự ra đi của nước Việt Nam Dân chủ
lảm chủ nước nhà
Tiểu kết chương 1
Bạc Liêu, một vùng đất với nguồn tải nguyên thiên nhiên vô cùng phong phú và đa
dang, noi hoi tụ của các dần tộc gdm người Việt Hoa-Khmer họ đn mảnh đất này để
khai hoang lập làng sinh cơ, lập nghiệp và gắn bó máu thịt v
cố kết cộng đồng này đã tạo nên những truyền thống vô cùng quý báu mang đặc trưng vữa chung vừa riêng của tỉnh, một rong những truy thống nỗi bật đồ là “lòng yêu quê ương đất nước, căm ghét chế độ thực dân phong kiến, edn ci sang tao trong lao ding bắt khuất trong đấu tranh và một lòng theo Đăng ° (Tình Ủy « Ủy ban nhân dân tinh Bac
Liêu, 2006, tr7)
Trong suốt tiến tỉnh lịch sử của dần tộc nói chưng và ịch sử tính Bạc Liễu nổi tiêng, quân và dân tỉnh Bạc Liêu luôn th hiện khí phách kiên cường, bắt khuắt Trước Khi Đăng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo cách mạng, ại vũng đất này đã nỗ ra
được tiếng vang không chỉ ở Nam Bộ mà còn trên cả nước tiêu biểu phải kể đến “Cuộc
nỗi dây của hai anh em Dỗ Thần Luông, Dỗ Thừa Tự ở U Minh Hạ (1870 ~ 1872): cia nông dân làng Ninh Thạnh Lợi do hương chủ Chọt lãnh đạo (1927) của gia đình Mười
Trang 38tr)
“Từ khi Đảng Công sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo cách mạng, quân và dân tỉnh
Bạc Liêu lại càng khí phách hơn luôn tiếp thu kịp thời những chỉ đạo, vận dụng sáng tạo
những chủ trương đường lối của Đăng vào tình hình riêng của tỉnh để làm lên những động dân chủ 1936-1939, cao trảo vận động giải phông đân tộc 1939-1945, khiến cho kế
thù phải khiếp sợ iêu biểu phải kể đến chiến thắng Hòn Khoai (1940), đặc biệt là giành chính quyỄn một cách “nhanh chóng” và "không đổ máu” trong cách mạng thắng Tâm,
nhất điều này chứng tỏ sự nhạy bén, tinh thần cách mạng quật khởi của quân và dân Bạc
Liều Điều này tạo ra th và lực giáp Bạc Liêu hoàn thành cuộc khing chiến chống Pháp
giai đoạn sau một cách thuận lợi cùng với nhân dân cả nước viết lên trang sử hảo hùng
ến chống Pháp giải đoạn 1945-1954
trong cuộc kháng cl
Trang 39CHƯƠNG II QUÂN VÀ DẪN TĨNH BẠC LIÊU KHÁNG CHIẾN CHÓNG
‘THC DAN PHAP GIẢI ĐOẠN 1945-1954
121 Bồi cảnh thể giới và trong nước
2.11 Béi cin thé giái
Đầu năm 1945, khi chiến tranh thể giới thứ hai đang bước vào giai đoạn sắp kết
thúc Hội nghị Ianta được triệu tập vào tháng 2/1945, với sự tham dự của lãnh đạo ba
cường quốc là Anh, Mĩ và Liên Xô Tiếp sau hội nghị lant là thỏa thuận của hội nghị Posdam được tổ chức từ ngày 17/7/1945 cho đến ngày 2/8/1945 “Những quyết định của Hội nghị cắp cao Tanta tháng 2-1945 đã trở thành những khuôn khổ của trật tự thể giới mới! ] thường được gọi làật ự hai cực lanta” (Nguyễn Anh Thái, 2010, 1224)
Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, đòi độc lập ở các nước thuộc địa ở châu
Á, châu Phí, châu Mỹ Ladinh su chiến tranh
lung lay hệ thông thuộc địa của chủ nghĩa để quốc
Liên Xô và Mĩ từ
giới thứ bai phát triển mạnh mẽ làm
lầu sau chiến tranh
ig minh chống Phát xít chuyển sang đi thể giới thứ hai do mục tiêu và chiến lược của hai cường quốc này khác nhau Ch
tranh lạnh với sự đối đầu giữa Mĩ và Liên Xô đại diện cho hai phe tư bản chủ nghĩa và
xã hội chủ nghĩa là nhân tổ chủ yêu chỉ phối quan hệ quốc tẾ sau chiến tranh thể giới thứ hai, Bối cánh quốc tẾ này đã có những tác động trực tiếp đến cuộc đầu tranh và bảo vệ nền độc lập dân tộc vừa mới giảnh được của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Ngày 15/8/1945, khi vita bi tin Nhật Bản đầu hàng Đẳng minh “De Gaule vội
vàng cử đại tưởng Leclerc làm Tổng chỉ huy đội quân viễn chỉnh Pháp ở Đông Dương (Ngày 17/8/1945) kèm theo chỉ thị "Sứ mệnh hàng đầu là lập lại chủ quyền của Pháp trên các lãnh thổ của Liên bang Đông Dương” Để thực hiện tham vọng ấy, Pháp phải giành cho được sự ủng hộ và giúp đỡ của Mỹ, siêu cường đứng đầu phe để quốc tư bản
“hủ nghĩa” (Ban biên soạn Lịch sử Tây Nam Bộ, 2010, t.100)
Khi ip De Gaulle ngiy 24/8/1945 tại nhà trắng tổng thống Mi Harry
‘Truman hia “Trong mọi trường hợp đối với Đông Dương, chỉnh phủ
Trang 40xứ ấy", Trumnan còn cho Phip vay dai hạn 650 triệu đồ la, viện rợ nhiều sng đạn và cho mượn tàu trở quân Pháp sang tái chim Đông Tương, Ngoài Mỹ, Pháp côn cần cả Anh nữa, vì Anh vừa được hội nghị sắc cường quốc ở Pot«dam (từ ngày 17/7 đến ngày 28/1945) giao cho nhiệm vụ gii giới và bồi hương quân Nhật ở phia Nam Đông Dương (Tt Vĩ tuyển 16 trở vào) (Ban biển soạn Lịch sử Tây Nam Bộ, 2010, e101)
Ngà 24/8/1945, Anh ky với Pháp hiệp ước công nhận chủ quyền của Pháp 6 Bong
Dương Thiếu tướng Anh Graccy cũng tuyên bổ việc Pháp kiểm soát Đông Dương cả
về quân sự lẫn ân sự cũng chỉ trong vài kn lễ nữa (Ban biên soạn Lịch sử Tây Nam
Bộ, 2010 tr102)
Xăm 1949, Mĩ đã bắt đều dính líu và can thiệp trực tp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương nhằm từng bước thay thể chân Pháp ở Đông Dương với mục đích biến
Đông Dương trở thành thuộc địa kiêu mới và căn cứ quân sự để hình thành phòng tuyến
chống công sản, đân áp và ngăn chặn phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam A 'Với chiến thẳng Điện Biên Phủ năm 1954, thực dân Pháp buộc phải ngồi vào bản đảm phán kí kết hiệp định Giơnevơ (1954) về chẳm dứt chiến tranh và lập ại hòa bình phe tư bản chủ nghĩa do Mĩ đứng đầu và xã hội chủ nghĩa do Liên Xô đứng đầu