1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu phong trào Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí chống thực dân pháp chia cắt nam bộ giai Đoạn 1946 1950

138 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu phong trào đấu tranh trên lĩnh vực báo chí chống thực dân Pháp chia cắt Nam Bộ giai đoạn 1946-1950
Tác giả Trương Hoàng An Vi
Người hướng dẫn TS. Ngô Chơn Tuệ
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 12,79 MB

Nội dung

Vì vậy, khi Pháp chiếm lại được Nam Bộ, lực lượng báo chí trên mua chuộc của Pháp, ‘Sau ni khi tiếp quản Sai Gan, thực dân Pháp chữ động nới rộng một số quyền tự do cho nhân dân Nam B

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH

TRUONG HOANG AN VI

TIM HIEU PHONG TRAO DAU TRANH

'TRÊN LĨNH VUC BÁO CHÍ

CHÓNG THỰC DÂN PHÁP CHIA CÁT NAM BỘ GIẢI ĐOẠN 1946-1950

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Thành phố Hô Chí Minh, tháng 04 năm 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH

TRUONG HOANG AN VI TÌM HIẾU PHONG TRÀO ĐÁU TRANH

'TRÊN LĨNH VỰC BÁO CHÍ CHÓNG THỰC DÂN PHÁP

CHIA CÁT NAM BỘ GIẢI ĐOẠN 1946-1950 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam

Trang 3

LOI CAM DOAN, 6

1 Lí do chọn đề tài 7

2 Mue đích nghiên cứu 9

3 Lich sử nghiên cứu 10

4 Nhiệm vụ nghiên cứA seo T8

5 Đỗi tượng và phạm vỉ nghiên cứu 13

6 Phương pháp nghiên cứu và nguồn tà liệu 4

CHUONG I KHAT QUÁT SỰ RA ĐỜI CỦA PHONG TRÀO 16

*BÁO CHÍ THÔNG NHẤT" Ở NAM BỘ sesaeoao l6

“Thủ đoạn của thực dân Pháp tái chiếm Nam Bộ và thực hiện chia cắt

1.3 Thực dân Pháp phá hoại Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-

Trang 4

1.3.2 Thye din Pháp thành lập Chính phủ Nam Kỷ tự trị 39 1.4 Bản Tuyên ngôn Báo chí thẳng nhất và sự ra đời của phong trảo “Báo

CHƯƠNG 2 HOẠT ĐỘNG ĐẦU TRANH CỦA PHONG TRÀO “BAO

2.1 Định hướng và nội dung đấu tranh của phong trio “Béo chi thd

3.1 Phong trio "Báo chí thống góp” phần tạo nên thắng lợi trong phong

trào đấu tranh chính trị ở Nam Bộ _— senseeoao.8,

Trang 5

có tính cách mang trong làng báo chí Nam Bộ tiến tới đắu tranh giành được

3.1.2 Phong trio “Bao chi thống nhất" góp phần giành thắng lợi trong

phong trào đầu tranh đòi Pháp thực hiện Hiệp định Sơ bộ mm ước 14-9

3.2 Phong trào “Báo chí thống nhất" góp phần cổ vũ nhân dân Nam Bộ

đầu tranh chống thực dân Pháp 1 25eeeeeeosooooooo.ĐG 3.3 Phong trào *Báo chí thống nhất” góp phần tuyên truyền vận động

nhân dân Pháp và nhân dân tiền bộ thể giới lên án cuộc chiến tranh xâm lược

Trang 6

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học ct tiêng tôi Các tài liệu được sử dụng có nguồn gốc rõ ràng, những đảnh giá nhận định tong khóa

luận do cá nhân tôi nghiên cứu dựa trên những tư liệu xác thực

"Tác giả khóa luận

‘Truong Hoang An Vi

Trang 7

Tu, Tiệp Khắc, Hunggari, Bunga Ba Lan, Rumani đã chọn đi theo con đường, chủ nghĩa xã hội Từ Chau Au, chủ nghĩa xã hội dẫn dẫn lan sang Châu Á, các

Ân Độ liên tục đứng lên đầu tranh chống thực dân để quốc phương Tây đồi độc

khác cũng bùng lên các cuộc đầu tranh giải phóng Có thê nói, phong trào đấu

quốc và thúc đẩy những cải biển xã hội quan trọng Quy mô của các cuộc đấu tranh

giải phóng theo thời gian ngày càng mở rộng, ngày càng quyết liệt ở nhiều nước cưới sự lãnh đạo của các Đảng Cộng sản tạo ra một sức mạnh mới làm rung chuyển

cả thể giới và khiến toàn bộ hệ & ig thude dia bj tan rã

Các lực lượng để quốc do Micim diu déi diu, gi ý co với lực lượng cách mạng chủ nghĩa xã hội do Liên Xô đứng đầu Phe xã hội chủ nghĩa ngày càng lớn

chủ nghĩa trở thành một đặc điểm nổi bật, ảnh hưởng đến tiến trình đầu tranh

các nước cũng như tiễn tình lịch sử nhân lại trong thể ky XX

1.12 Bối cảnh trong nước

“Trong Chiến tranh thể giới thứ hai, sau khi mở rộng xâm lược Trung Quốc,

"Nhật Bản lợi dụng việc Pháp đầu hàng Đức đã nhảy vào chiếm luôn Đông Dương

Đối diện với hành động ngang ngược cũa Nhật Bán, Pháp không c ý cự được nnên đành phải chấp nhận mọi đỏi hỏi, đầu hàng dâng Đông Dương cho Nhật Từ day, Pháp và Nhật bắt tay nhau cùng cai trị Đông Dương,

Ngay khi chiếm được Đông Dương, phát xít Nhật lập tức tỉ hành cướp

bóc nhằm phục vụ chiến tranh, thực hiện các chính sách mị dân, sát hại những

người dân bản xứ vô tội

Trang 8

khâu mắt, khâu mỗm, buộc chân, treo kẹp những người bị vư là ấm các của hàng vita mua, vita chiếm đoại, đột nhập tự gia phá phách già chỉ vì ông này đẩn gần xem máy bay của ching Ô tô Nhật đề

chết người bỏ chạy là thường (Tạ Thị Thúy, 2017, tr.500)

Quả nhiên không lâu sau đó, khi nghe tin Nhật đầu hàng Đồng minh không điều

kiện thì Quân lệnh số I - Lệnh tổng khởi nghĩa được phát đi trong cả nước Chủ

tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho toàn thể quốc dân đồng bào kêu g tổng khỏi nghĩa toàn quốc

Hưởng ứng lời kêu gọi từ Đảng Cộng sản Đông Dương và Chủ tịch Hỗ Chí Minh, toàn thể nhân dân Việt Nam trên khắp mọi miễn tổ quốc đồng loạt đứng lên khởi nghĩa Chỉ trong vòng 15 ngày cuỗi tháng 8-1945, cuộc quốc đã giành thắng lại, chính quyền thuộc về tay nhân dân Ngày 2-9-1945, tại

Trang 9

TÁ:cả mọi người đầu sinh ra bình đẳng, Tạo hóa cho họ những quyền

Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị Dân ta đã đẳnh đồ

xiểng xích thực dân gần 100 năm nay để gây nên nước Việt Nam độc

chế độ Dân chủ Cộng hòa

Bởi thể cho nên, chúng tôi - Lâm thời Chính ph của nước Việt Nam

mới-đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ

thực dân với Pháp, xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã ký về đất nước Việt Nam

„Nước Việt Nam có quyển hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã

Ất cả tình thân và lực lượng, tính mạng và của cái để giữ vững quyền

tự do, độc lập ấy (Hồ Chí Minh, tập 4, 2011, tr.1-3)

Có thể nói, Cách mang tháng Tám năm 1945 đã mở ra trang sử mới cho dân tộc Việt Nam khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, chính quyển đã về tay

nhân dân Chế độ quân chủ phong kiến ở Việt Nam sụp đỏ, ách đô hộ của thực

dân và phát xít bị đánh đổ, nhân dân Việt Nam từ đây tự làm chủ vận mệnh của độc lập dân tộc gắn liễn với Chủ nghĩa xã hội

Nhưng trong bối cảnh quốc tế lúc bấy giờ, nền độc lập của Việt Nam chưa

Năm Dân chủ Cộng hòa bị

được quốc gia nào công nhận Đồng thời, nước Vĩ

những nước để quốc và các thể lực phản động liên kết với nhau bao vây từ nhiều

phía Phía Bắc Bộ bị quân của Tưởng Giới Thạch kéo vào quấy rồi, ở Nam Bộ

phải đối mặt với âm mưu tái chiếm và cha cắt của thực dân Pháp Không những

20

Trang 10

xã hội chẳng chất trong nước

Riêng tại Nam Bộ, tình hình tở nên ngày càng phức tạp Thực dân Pháp câu kết với quân Anh tiến vào Nam Bộ với ý đỗ chiếm lấy Nam Bộ, từ đó lấy Nam

1945, thực dân Pháp mỡ đầu cho cuộc tái chiếm Nam Bộ bằng sự kiện xã súng vào đoàn người đang chảo đón Tuyên ngôn Độc Lập khién 47 người Việt Nam bị thương vong Sau đó, thực dân Pháp tìm cách mở rộng các hoạt động chiến tranh

ra khắp Nam Bộ, Nam Trung Bộ và cả nước Quân Anh cùng thực dân Pháp bắt

cùng dã tâm của Anh và Pháp đã bộc lộ hoàn toàn dù cho có cố che dấu bằng cái

cớ "lặp lại tật tự” cho nơi đây

Nam img trước những hành động gây chiến của Anh và Pháp, nhân

Bộ tỏ rõ thái độ căm phẫn, Chiều ngày 23-9-1945, Ủy ban nhân dân Nam Bộ ra tuyên cáo quốc dân, kêu gọi nhân dân Nam Bộ đứng lên kháng chiế

Đẳng bào Nam Bộ!

Vi coi quân Anh là đại biểu của Đẳng mình tới đắt nước chúng ta Dương, nên chúng tôi - úy ban nhân dân Nam Bộ - luôn giúp cho

man, chiing tôi đã nhiều lần kêu gọi quốc dân nên nén lòng căm giận

để chờ đợi cuộc vận động ngoại giao với Đẳng mình trên trưởng, bọn thực đân Pháp đã làm những điều quá đúng Đâm 22⁄9, chúng cùng với quân đội Anh chiếm Sở Bưu điện và Sở

“Cảnh sát

Sing him 23-9, quân Pháp công nhiên chiến ty ban hành chính

Nam Bộ và Quốc gia tự vệ cuộc Chúng đã gây nhiễu cuộc đổ máu ở

Trang 11

nhiệm mà Đẳng minh đã ủy thác cho họ

Không lẽ chịu nhục hoài; vì danh dự của dân tộc, chúng tôi

coi trọng quyền lợi của quốc gia, nên chúng tôi phải đánh điện

Ta Trung ương xin pháp cho kháng chiến (Đình Thị Thu Cúc, 2017, 11.36)

Sau lời kêu gọi, nhân dân Nam Bộ nhất loạt đứng lên kháng chiến

ig lai kẻ thù Nhận thấy nguyện vọng và quyết tâm của người dân Nam

Bộ, ngày 26-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết một bức thir “Gir 8

ng bảo”

bào Nam Bộ” nhằm cổ vũ tỉnh thần củng đôi lời đặn đò các

trước ngày kháng chiến

Tôi chắc và đồng bảo cả nước đều chắc vào lòng kiên quyết ái quốc

cách mạng Pháp: "Thả chết tự do hơn sống nô lệ

Tôi chắc và đẳng bào Nam Bộ cũng chắc rằng Chính phủ và toàm

hy tranh đấu để giữ vững nên độc lập của nước nhà Tôi chắc và tắt cá đồng bào đêu chắc rằng những người và những

ân tộc yêu chuộng bình đẳng tự do trên thể giối đều đẳng tình với chúng ta

+ Töi chỉ muắn dặn đồng bào Nam Bộ một lời: “Đối với những người

Pháp bị bắt trong lúc chiến tranh, ta phải canh phòng cần thân, rước hết làm cho Pháp biết rằng: Chúng ta quang mình chỉnh đại

“Chúng tạ chỉ đời quyàn độc lập, tự do, chứ chúng ta không vì thĩ

tư oán, làm cho thé giới biết rằng chúng ta là một dân tộc vẫn mình,

vấn mình hon bon di giốt người cướp nước (Hồ Chí Minh, tập 4

2011, 29-30)

Trang 12

tịch Hỗ Chí Minh tiếp tục ra Lời kêu gọi đồng bào Nam Bộ: Hãi đồng bao trong Nam!

Quân Pháp nắp đuổi bọn quân đội Anh dang tan sắt đồng bào ta

đã xâm phạm đẫn nền độc lập của chúng ta Tâm trí tôi luôn luôn

bên cạnh mấy triệu đồng bào quyết chiến đến giọt máu cuối cùng để dân tộc Việt Nam đây đủ tỉnh than hy sinh chiến đấu

Vì công lý, cuộc kháng chiễn tự vệ của dân tộc ta phải toán thẳng Quân Pháp đĩ đến đâu sẽ gấp cảnh đồng khong nhà vắng, không người không lương thực Chúng ta quyết không cộng tác với chúng không chịu sống chưng với lÿ thực dân Pháp (Hồ Chí Minh, tập 4,

2011, tr89)

đây, ịch sử kháng chiến của Nam Bộ chia thành ba giai đoạn:

1945 đến ngày 19-12-1946: cuộc

Nam Bộ với khí thể cao nhưng lại vấp phải muôn vàn khó khăn Một thời gian

và Tạm ước 14-9-1946 thì kháng chiến Nam Bộ mới dằn ôn định Trong giai đoạn

này, kháng chiến Nam Bộ đã góp phin ngăn chặn âm mưu chia cắt Nam Bộ ra chiến toàn quốc

- Từ ngày 19-12-1946 đến cuỗi năm 1950: Nam Bộ kháng chiến dưới sự

lãnh đạo của Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Nhiệm vụ chính là chống

chống can thiệp Mi

nel

- Từ sau Đại hội Đảng lần thứ II (từ ngày 11 đến ngày 19-2-1951) cho tới

Hiệp định Geneva 1954: Kháng chiến Nam Bộ khắc phục khó khăn, từng bước

ất Nam Bộ của

"vươn lên giành lại được địa bàn, chống lại được âm mưu của chia

23

Trang 13

thắng Điện Biên Phú kết thúc cuộc kháng chiến chẳng xâm lược Pháp và can thiệp

khi cuộc kháng chiến chống Pháp vừa nỗ ra thì Xứ ủy Nam Kỳ đã lập tức ra chủ

trương để ại một bộ phận không nhỏ cần bộ lưu lại ại vùng địch hậu nhằm chỉ

đạo kháng chiến Vì vậy, khi Pháp chiếm lại được Nam Bộ, lực lượng báo chí trên mua chuộc của Pháp, ‘Sau ni khi tiếp quản Sai Gan, thực dân Pháp chữ động nới rộng một số

quyền tự do cho nhân dân Nam Bộ nhằm xoa dịu dư luận, lấy lòng bao ck

mưu đủng báo chí tuyên truyền nhằm khổng chế dư luận, che dấu kế hoạch thật sự của mình, tuyên truyễn cho chính phủ bù nhìn cùng Mặt trận bình dân Nam Kỷ Nhung chính suy nghĩ này của quân Pháp cùng sự kỹ lưỡng của Xứ ủy Nam Kỳ còn tận dụng tỉnh hình để phát triển lực lượng, phục vụ cho cách mạng,

“Trước tình thể bị phản công, quân Pháp tìm mọi cách gây khó khăn nhằm

thất chặt lại vẫn để tự do báo chí, đồng thời tiền hành kế hoạch “báo phân ly” giảnh

lại dư luận về phía mình Việc ấy khiến tình hình báo chí Nam Bộ trở nên càng, thấy tỉnh hình trên, dưới sự lãnh đạo của Trung ương, một số tờ báo tại Nam Bội

tụ hợp lại với nhau để cùng đứng lên chống lại đồng "báo phân ly”, vạch t

ig ủng Chủ tịch Hồ Chí Minh n mọi

ting hộ thống nhất ba kỳ Việt Nam Nhiều báo tại Nam Bộ sau đó đã tham gia vào

phong trào, cuộc đấu tranh diễn ra sôi nỗi từ những năm 1946 đến năm 1980, sau

nảy người ta gọi phong trào này là phong tro “Bo cht thống nhất”

24

Trang 14

cắt Nam Bộ ra khỏi Việt Nam

1.2.1 Từ ngày 8-12-1945 dén ngày 2-4

"Ngày 8-12-1943, De Gaullle tuyên bổ rằng sẽ giải phóng Đông Dương Đến cuối năm 1944, De Gaulle đã thể hiện cho quyết tâm ấy bằng hành động thành lập

1945

"Ủy bạn hành động giải phóng Đông Dương Ngày 24-3-1945 (tức nữa tháng sau

cuộc đảo chính của Nhật lật đỗ Pháp), De Gaulle lai cho ra thêm một tuyên bổ

Brazzaville với nội dung chính như sau:

Liên bang Bang Dương hợp với nước Pháp và các bộ phận khác của công đẳng thành một Liên hiệp Pháp mà quyển lợi bên ngoài sẽ do Pháp đại

diện Trong Liên hiệp đó Đông Dương sẽ được hưởng nên tự do riêng

Người dân Liên bang Đông Dương sẽ là công dân Đông Dương và công

ân Liên hiệp Pháp

kiên bang Đông Dương sẽ có một chính phủ Liên bang riêng do Toàn quyền

làm chủ tịch và gồm có những bộ trưởng chịu trách nhiệm trước Toàn

ở Đông Dương Một nghị viện bầu theo kiễu đầu phiu thích hợp nhắt với

mỗi nước đại diện, sẽ thông qua các khoản thuế mọi loại, ngân sách Liên

bang và sẽ thảo luận các dự thảo luận

(Lamu Van Loi và Nguyễn Hỗng Thạch, 2002, r6),

“Tuyên bố Brazzaville có thé hiéu như một bản quy chế về những lợi ích mà

"Đông Dương sẽ được hưởng với một số điều kiện nhất định Đó là nước Pháp cùng

và những nước thuộc địa sẽ hợp thành Liên hiệp Pháp, trong đó nước Pháp sẽ đứng

ra làm người đại diện đứng đầu với một viên Toàn quyền người Pháp Viên Toàn

quyền người Pháp này sẽ là người thay mặt cho các nước trong liên Hiệp Pháp và nước Pháp trong mọi mỗi quan hệ đổi ngoại

'Như vậy, theo như bản Tuyên bồ của De Gaulle, việc các nước trong Liên

Bảng Đông Dương khi vào Liên Hiệp Pháp sẽ được ban cho những đặc quyền vẻ

25

Trang 15

nằm trong Liên Hiệp Pháp - một tên gọi mới thay thé cho từ “Để quốc Pháp”

"Đồng thời khi Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Pháp vẫn sẽ giữ nguyên làm ba miễn chịu tình trạng bị chia cắt như trước kia Mặc cho những lời nói xảo biện thì bản

Việt Nam nói riêng và chi cắt Nam Bộ ra khỏi Việt Nam của thực dân Pháp,

Để thuận lợi cho kế hoạch giải phóng Đông Dương và thành lập nên khối

Liên hiệp Pháp, De Gaulle cho thiết lập một hệ thống thông tin liên lạc xuyên suốt làm Ting đại diện Chính phủ và Tổng tr lệnh quân đội Pháp ở Đông Dương" Côn Minh (Vân Nam, Trung Quốc) lãnh đạo MS (Mission 5) thuộc Tầng nha tình báo Pháp và phư trách đài phát thanh của Pháp rại đây, đẳng thời chuẩn bị về mọi mặt cho việc quay tré lai Dong Dương" (Ngô Chơn Tuệ, 2014, 31) Pháp đường như vẫn luôn nghĩ rằng việc tái xâm lược lại Việt Nam là một

điều dB đàng, cùng với đó là việc tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam không có gì trở

ngại Chính vì vậy Pháp mới nôn nóng quay trở lại Đông Dương một phần là đẻ

giành lại nơi này, mặt khác Pháp cũng muốn thể hiện được sức mạnh của mình

"Tuy nhiên việc trở lại Đông Dương lại chẳng đễ dang như quân Pháp đã nghì,

"Pháp phải đối mặt với hai khó khăn

Khó khăn đầu tiên, nếu muốn quay trở lại Việt Nam th việc quan trọng đối với Pháp chính là chuẩn bị một đạo quân viễn chỉnh và nhanh chóng đưa sang Leclere vào tháng 6-1945 Ngày 17-8-1945, De Gaulle lại cho triệu tập Ủy ban dung chính trong kế hoạch này gồm:

Cử đồ đắc DArgelieu làm Cao ty kiêm Tổng Tu lệnh hải, lục, không quân

Pháp ở Viễn Đông và tướng Leclere làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở

26

Trang 16

lầm ba đợi vào các thắng 9, 10 và 11-1945 (với số quân cân thiết dự tính

ở Viễn Đông (FEFEO - Forces Expéditionnaires Francaises d’Extréme- Exp éditionnaire Francais en Exrême-Orien” (Trần Nam Tiến, 2013,

tr.17) De Gaulle yêu cầu Ð'4rgenlieu đến và lặp lại chủ quyền của nước

Pháp trên lãnh thổ Đông Dương với chỉ thị “sứ mệnh hàng của Cao ủy là (Tô Huy Rứa, 2010, tr231)

“Cùng với quyết định trên, De Gaulle còn gửi điện cho Sainteny ở Côn Minh

và phái bộ Pháp ở Caleutte, yêu cầu hai bên nhanh chóng bắt lẫy thời cơ mà hành Đông Nam Bộ và Thượng Lào Theo đó, ngày 22-8-1945, một máy bay hoàng gia

Bộ - đã hạ xuống Tây Ninh, thả một nhóm nhân viên quân sự và dân sự xuống

Tam Đảo Bắc Bộ Cả hai nhanh chóng theo lệnh của De Gaulle tiến hành đặt ảnh

hưởng của quân Pháp lên những vùng đắt này

Khó khăn thứ hai là làm th nào để Pháp điều được quân vào Việt Nam Tại vấn đề này, tôi sẽ tập trung vào ba nước là Anh, Mĩ và Trung Hoa dân quốc Trên trên mặt trận quốc tế cũng không được tham dự vào các cuộc họp cấp cao của quân Đồng Minh Theo hội nghị Potsdam, Anh là nước sẽ phụ trách giải giáp phát

Nhat từ vĩ tuyến 16 vào Nam Việt Nam, Trung Hoa dân quốc sẽ phụ trách từ vĩ

tuyển 16 đổ ra Bắc Việt Nam Hoàn toàn không có chỗ đứng cho quân Pháp chen vào giữa sự phân chỉa quyển lực này, vì thể nếu Pháp muốn vào Việt Nam thì phải

có cả sự đồng ý của cả Mĩ, Anh và Trung Hoa dân quốc

Trang 17

trở lại Đông Dương Pháp cũng Anh nhanh chóng đạt được thỏa thuận chung vé

lực lượng của Anh có mặt trên Việt Nam theo vĩ tuyến 16 đỗ vào Nam để tiến

hành cuộc xâm lược của mình Hòng nhằm che đậy ý đổ của mình với nhân dân

đến Việt Nam "không phải là sự tái chiếm, mà là một cuộc chiến tranh chồng lại

người Nhật câu kết với bọn cướp An Nam [ám chỉ các nhà cách mạng Việt Nam]

“Tuệ, 2014, 33)

Đối với Mĩ, ngày 22-8-1945, De Gaulle đã đến thấm Mĩ và gặp tổng thống

‘Truman dé tranh thủ sự đồng tình cùng sự hậu thuẫn từ phía này Mĩ cũng muốn

ä hội

lôi kéo Pháp về cùng một phe chống lại những ảnh hưởng của Liên Xô chủ nghĩa nên nhanh chóng đáp ứng Pháp:

Ngày 24 8-1945 tại Nhà Trắng, Tổng thống Mĩ Harry S Truman Inia

rong moi inning hợp, đối với Đông Dương, Chính phủ của tôi không

chống lại việc chính quyển và quân đội Pháp quay trở lợi xứ Ấy” và quyết đâu hàng của Nhật tổ chức ở Tokyo, trớng Mi Douglas MacArthur khuyén

quân hơn nữa, nhiều chừng nào mà ông có thẻ (Tô Huy Rứa, 2010, tr.233)

Cả phía Mĩ và Anh đều có những hành động thể hiện sự đồng thuận của mình đối với việc Pháp tái xâm lược Đông Dương nói chung và tại Việt nổi riêng thuẫn của Anh và Mi, Pháp bộc lộ sự ngang ngược của mình, ngang nhiên đứng Nam Bộ Thái đ được thể hiện vào ngày 22-8-1945:

Đại diện của Pháp, từ Côn Minh đã đúp máy bay đến Hà Nội Khi đến phủ

Toàn quyền Saimeny bị quân Nhật giam giữ tại đây, không thể liên lạc được

28

Trang 18

vào phủ Toàn quyển gặp Suimeny đề nghị Chính phủ Pháp quan tam dén tye tế là Việt Nam đã có một Chính phủ lâm thời, đã làm chủ đắt nước Tuy nhiên, Sahuteny vẫn nói một cách “cúng rin” rằng Đông Dương vẫn dao méi hành động ra sao để quyết định chính sách của mình (Trần Nam

1, 2013, tr-19),

Rõ rằng kế cả khi đứng trước sự thật rằng Việt Nam đã là một đắt nước có chính quy chiếm lấy Việt Nam, chía

sắt nơi đây thành ba miỄn như trước Chiến tranh thể giới thứ hai Sau khỉ De

Gaulle nhận được báo cáo từ Sainteny liễn lập tức chỉ thị cho Cao ủy D'Argenlieu

chủ quyễn tại Việt Nam mà không được cam kết bắt cứ thứ gì với Việt Minh tại đây

VỆ phía Chính phủ Trung Hoa dân quốc tôi sẽ nói đến ở phía sau Tóm lại

tử những điều trên có thể khẳng định được rằng Thực dân Pháp luôn có âm mưu

xâm lược Việt Nam, chia cắt Nam Bộ Âm mưu này đã có từ rất lâu, được chuẩn

bị kĩ càng, bắt chấp những thành quả của Cách mạng tháng Tám năm 1945 để lại của Mĩ và Anh, Pháp tiễn hành nỗ súng tại Nam Bộ, thực hiện âm mưu xâm lược nơi đây lần thứ hai

1.2.2 Từ ngày 2-9-1945 đến ngày 6-3-1945

Sau thẳng lợi Cách mạng Tháng Tắm năm 1945, ngày 2-9-1945, Chủ tịch

Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình Bản Tuyên thành một nước tự do độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam quyễt đem tắt cả tình

thần và lực lương, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập "(Hồ

Chí Minh, tập 4, 2011, tr3)

Trang 19

định Việt Nam đã là một nước tự do và độc lập Để chào mừng sự kiện mở đầu ngày Quốc khánh Chính trong khoảnh khắc thiêng liêng ấy, quân Pháp từ trên lầu

-37 người chất và nhiễu người bị thương Tiếp đó, thực dân Pháp iên tục đưa quân

tiến vào Nam bộ thực hiện tái chiếm nơi đây

Từ ngày 6 đến ngày 11-9-1945, quân Anh dưới sự chỉ đạo của tướng Douglas David Gracey 43 dura một lữ đoàn vào Sài Gòn dưới danh nghĩa quân

Anh, thực dân Pháp lén lút đưa một tiểu đoàn biệt kích gồm 120 lính Pháp vào

Năm Bộ Ngay sau khi đặt chân xuố

Nhật như đã nói thì lại tiến hành thả c¿ Nam Bộ, quân Anh thay vì giả giáp quân

bình Pháp bị Nhật bắt lừ trước đây, trang bị vũ khí cho những tù binh đó Tướng Anh Gracey còn lên tiếng chỉ trích

Ngày 11-9-1945, Douglas David Gracey chính thức đến Sài Gòn, vừa đến

nơi Gracey đã lập tức đưa ra một loạt các lệnh: "đóng cửa tất cả các báo tiếng Việt

(nhưng vẫn cho phép báo chí và đài phát thanh của Pháp tiếp tục hoạt động bình dan Nam Bộ phải giao cho Anh cảng Sài Gòn, kho bom Thi Nghe, xưởng Ba Son, Khám Lớn Sài Gòn, các bói cảnh s it ở khu vực trung tâm thành phố, ra lệnh giới nghiên từ 9 giờ 30 tối din Š giờ 30 sáng "(Tô Huy Rứa, 3010, (r250)

Rõ ràng, Anh không hề \o giải phóng Nam Bộ như đã hứa, trá lại Anh

cùng Pháp còn bắt tay nhau liên tục tiến hành các hành động quáy rồi chính quyền cách mạng từ ngày 14-9 đến 22-9-1945 Ngoài ra phía Anh, Pháp còn tổ chức các

30

Trang 20

'Việt Nam, rằng Pháp có nhiệm vụ phải (hành lập một chính phủ tại vùng đắt Nam

đời đặt “Quốc gia tự vệ cuộc” (lực lượng công an) phải nằm dưới sự chỉ huy của

minh, Tinh đến trước ngày 22-9-1945, cả lực lượng Anh, Pháp và Nhật có mặt trên đất Nam Bộ đã lên con số tới hơn 10.000 người

Dưới hàng loạt sự giúp sức từ phía Ảnh, Pháp quyết định nỗ súng vào đêm -1945 tập kích vào cá

Tiếng súng kháng chiến ở Sài Gòn - Chợ Lớn đã gây chắn đông cả nước,

thanh niên miễn Bắc và mi

‘Trung tinh nguyện lên đường vào Nam đánh giặc, phong trào Nam tiền xuất hiện khắp nơi Đến tháng 10/1945, cuộc kháng chiến lan

rong khắp Nam Bộ và mở ra đến các tỉnh Nam Trung Bộ, Đâu đâu, giặc Pháp cũng

vấp phải sức kháng cự quyết liệt của quân và dân Việt Nam 1.3 Thực đân Pháp phá hoại h Sơ bộ 6-3-1946 và Tạm woe 14- 9-1946

1.3.1 Thực dân Pháp thực hiện “trưng cầu dân ý” ở Nam Bộ

“Trước hàng loại các hành động phá hoại Tạc ước của thực dân Pháp, Chủ

Trang 21

cùng nhân dân Pháp và các nước dân chú trên thể giới rằng: “Bon thue dân Pháp

Việt Nam một lẫn nữa, bắt dân Việt Nam làm nô lệ một lẫn nữa" (Hồ Chí Minh,

tập 5, 2011, t.137)

Sau khi đã én định việc tái chiếm Nam Bộ (thực chất là chỉ ở trong nội thành), ngày 4-2-1946, Cao Ủy D'argenlieu ký Nghị Định thành lập Hội đồng tr vin Nam Ky (Conseil Consulatif de Cochinchine), Lúc ban đầu hội đồng này chỉ

có *4 người Pháp, 8 người Việt Nam trong số ấy đã có 7 người nhập tịch dâm Pháp” (Thư viện qị gia Việt Nam, 39, 8 Tháng Sáu 1946 - "Nam kỳ tự trị")

Cy thé các thành viên gồm:

1 Joseph Béciat (Luật sự)

2 William Bazé (Chui don dién)

19 Nguyễn Thành Lập (Đẳng lý Việt Nam Ngân Hàng)

10 Nguyễn Tân Cường (Nghiệp Chủ)

11 Nguyễn Văn Thạch (Dược Sÿ)

12 Hỗ Văn Trung (Đắc Phủ Sứ) tức nhà văn Hỗ Biẫu Chánh (Vương, Kim Hùng, 2016)

Những người Việt Nam nằm trong Hội đồng tư vấn Nam Kỳ không chỉ

nhập quốc tịch Pháp mà còn là những người giàu có với những quyển lợi gắn liễn với người Pháp lúc bẫy giờ Có thể nổi, dù trên danh nghĩa là người Việt Nam

nhưng quyển lợi lại bị buộc chặt với Pháp, hay nói cách khác những người đó chẳng khác gì người Pháp Hội đồng này sau đó đã để cử Nguyễn Văn Thỉnh làm

3

Trang 22

lập một Chính phủ Nam Kỳ tự trị

“Trong khi Pháp và Anh đang đánh chiếm Nam Bộ, ở phía Bắc Việt Nam

hiện tại phải đối mặt với sự diện hiện của hơn 20 vạn quân của Tưởng Giới Thạch

'Quân Tưởng tiến vào Việt Nam mặc dù trên danh nghĩa giải giáp quân Nhật nhưng động làm tay sai cho mình Chính vì vậy, ngay khi mới tiến vào quân Tưởng đã

kéo theo những thành phần phản động sống lưu vong tại Trung Quốc như */ực

lượng Việt Quốc do Vũ Hồng Khanh, Nguyễn Tưởng Tam cầm đầu và Việt Cách

do Nguyễn Hải Thần nắm giẩ” (Lê Mậu Hãn, 2001 tr.10) Với tình hình trên, Pháp

nếu muốn tiến tiếp vào Bắc Bộ, nhưng phải có sự đồng ý của quân Tưởng Đây

chính là khó khăn thứ ba mà thực dân Pháp vướng phải khi muốn xâm lược Việt

Nam mà tôi đã đ cập ở p

May mắn cho quân Pháp là vào thời điểm này Hằng Quân Trung Quốc liên

tục phản công trên nhiều mặt trận tại chính Trung Quốc khiến Chính phủ Tưởng,

Giới Thạch đang gặp nhiều khó khăn, Tưởng buộc phải rút về để cũng cổ lực phán với quân Tưởng Ý định của Pháp là lợi dụng tỉnh hình để ký với Trung Hoa điều đình với Chính phủ Việt Nam trên lập trường Pháp sẽ là người nắm quyền Hoa dân quốc lúc bấy giờ là Tống Tử Văn và đặt vấn đề về việc Pháp thay thể cho tận ngày 28-2-1946 mới chính thức ký được Hiệp ước Trùng Khánh Theo đó:

Quân đội Pháp sẽ thay thể quân đội Tưởng ở miền Bắc Đông Dương trong

khoảng từ ngày 1 đến ngày 15-3 và phải hoàn tắt việc thay quân chậm nhất

là ngày 31-3-1946 Đổi lại, Pháp đồng ý trả lại các tô giới vã nhượng địa

trên đất Trung Hoa, ban lại đoạn đường sắt Côn Minh - Hỗ Kiều và cho

Trung Quắc chở hàng về nước, miễn thuế qua cảng Hỏi Phòng Đứng đàn

33

Trang 23

Lu Hén khi ông này được điều về lam Tinh trưởng Vân Nam) có trách nhiệm thì hành Hiệp ước Pháp - Hoa (Đinh Thị Thu Cúc, 2017, tr110), Higp ước Trùng Khánh cùng việc hạm đội do tướng Leclerc chỉ huy bắt đầu tiến vào Vịnh Bắc Bộ đã đặt Việt Nam Dân chủ Công hòa trước một sự lựa chọn

mang tính chất quyết định sống còn: đánh hay hòa Sau nhiễu lẫn thương thảo,

cuối cùng phía bên Việt Nam đã lựa chọn chiến lược “Hòa dé tiến”, tiễn hành tiếp

xúc thương lượng với phía Pháp nhằm tranh thủ chút thời gian chuẩn bị lực lượng

i kháng chiến Pháp nhận ra được rằng sẽ rắt khó khăn mà

Không có sự đồng ý của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, vì vậy đồng ý

bể ức

Phía Việt Nam yêu cầu Pháp công nhận ha chữ độc lập ti Việt Nam, thừa

nhận vi thống nhất ba kỳ Phía Pháp hoàn toàn không chịu đáp ứng, theo Pháp

“vin dé Nam Bộ” phải để ho nhân dân Nam Bộ tự chịu trách nhiệm về tương lai

ác hình thức khác như: của mình, còn vi ệc độc lập thì Pháp lại luôn lách bằi

*độc lập trong Liên bang Đông Dương, độc lập trong khối Liên hiệp Pháp, độc Pháp một bên, tự tri trong Liên bang Đông Dương một Liên bang cũng dược Hưởng nên độc lập rộng rãi nhất trong khối Liên hiệp Pháp” (Lưu Văn Lợi và Nguyễn Hồng Thạch, 2002, tr.67)

Hai bên Việt Pháp liên tục trong thể đối thoại giảng co một thời gian dài cuối cùng Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã đưa ra một sáng kiến và được Ban Thường vụ

“Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tán thành Theo đó Việt Nam sẽ yêu cau

'Nam sẽ được tiến hành thông qua một cuộc trưng cầu ý dân tại Nam Bộ Phía Pháp sau khi nghe xong cũng chấp nhận lời đề nghị này Theo đó:

ý 38 phổ Lý Thái Tổ (Hà Nội), trước đại diện của các nước: Trung Hoa, Anh, Mĩ, Chủ tịch Hỗ Chí Minh: 16 giờ ngày 6-3-1946, tại ngôi nhà

34

Trang 24

“Thị Thu Cúc, 2017, tr.114) "Ngoài ra một bản Phu khodn (Accord annexe)

cũng được ky két, phia Việt Nam là Võ Nguyên Giáp, phía Pháp là Sainteny

và tướng Salan” (Lưu Văn Lợi và Nguyễn Hồng Thạch, 2002, 17.68)

Nội dung của bản Hiệp định Sơ bộ và một thỏa thuận phụ kèm theo hiệp định gỗm các điều khoản sau:

- Chính phủ Pháp thừa nhận nước Cộng hòa Việt Nam là một quốc gia ne

do có chính phủ riêng, quốc hội riêng, quân đội và tài chính riêng, nằm

trong Liên bang Đông Dương và Liên hiệp Pháp, về vẫn đề thẳng nhất ba dan qua cuộc trưng câu dan ý;

~ Chính phú Việt Nam dn sing dn tigp quin Pháp vào miễn thay thé quân đội Trung Quốc Lực lượng thay quân gồm có: 4) 10.000 quân Việt Nam với cán bộ chỉ huy, trực thuộc cơ quan quân sự Việt Nam;

9) 15.000 quân Pháp, trong đó kể cả những lực lượng Pháp hiện đang ở

trên lãnh thổ Việt Nam phía bắc vĩ tuyển 16 Những đơn vị này sẽ được

quân đội Việt Nam thay thể mỗi năm 1/5, trong vàng Š năm: Hai bên ngừng ngay các cuộc xung đột và giữ nguyên quân đội hai bên tai vj tri ci dé tao bau không khí thuận lợi cân thiết cho việc mở kịp thởi

sẽ bàn chủ yẫu về các mỗi quan hộ ngoại giao của Việt Nam, về quy chế Pháp ở Việt Nam, Hà Nội, Sài Gòn hoặc Paris có thể được chọn làm nơi họp (Đỉnh Thị Thu Cúc, 2017, tr.114)

Đối với Pháp, Hiệp định Sơ bộ giúp Pháp có thể danh chính ngôn thuận

đem quan ti ic thay thể quân Tưởng, thực hiện âm mưu sau khi thôn

tinh được Nam Bộ sẽ nhanh chóng tiến tới chiếm cả Việt Nam Tuy nhiên

Việt Nam lại nhận định rằng Hiệp định Sơ bộ chính là cơ hội cho nhân dân Việt

35

Trang 25

thời với Hiệp định Sơ bộ, Pháp buộc phái công nhận Việt Nam là một quốc gia tự

do, buộc phải chấp nhận thống nhất ba kỷ trên nguyên tắc trưng cầu ý dân

"Tuy nhiên, sau khi đảm phán kết thúc Pháp lại tìm mọi cách để trì hoãn Hiệp định Một nhà ngoại giao Việt Nam đã phân tích:

Về phía Pháp, có hai xu hướng thí hành Hiệp định Sơ bộ Xu hưởng của 1a nhân nhượng về chính trị, kinh tế, văn hóa, giữ Nam Bộ, tờn cách đưa người của Pháp và Chính phủ ta đồng thời duy trì hợp tác với la trên cơ

sở trao cho ta một nên độc lập tương đổi Xu hướng thử hai là của

D'Argenlieu: “Tie cdc chỗ đóng quân lan chim ra chung quanh, thì hành

những biện pháp làm thay đổi dân dần và biển kịch bản của một cuộc hành:

2017, tr150)

Nhằm bao biện s

Hội đồng tư vấn Nam Kỳ ngày 12-3-1946 rằng: “Hiệp định Sơ bộ 6-3 chỉ là một trì hoãn của mình, Cédile giải thích trong phiên họp của

Hiệp định mang tính địa phương giữa nhà cằm quyền ở Hà Nội với Ủy iên Cộng

2014, tr.36)

D*Argenlieu cũng nhắn mạnh về tính chất của Hiệp định Sơ bộ:

Mục tiêu chủ yêu của Hiệp định này là tạo nên một bẫu không khí thuận lợi

cho việc mở các cuộc thương lượng dẫn tối một sự hàa hợp dứt khoải ngăn

"Nam đối với quân đội ta thay thể quân Trang Quốc

Hiệp định này hạn chế về thời gian đồng thời cũng hạn chế vẻ không gian

_Mó có tính chất địa phương Do Ủy viên Cộng hòa Pháp ở Bắc Kỳ với Chính phú An Nam thực tễ cũng đồng ở Hà Nội, ná bảo lưu rõ rằng quyét định

của dân chúng Trung Kỳ và Nam Kỳ vẻ việc hợp nhất ba kỳ (Lưu Văn Lợi

và Nguyễn Hồng Thạch, 2002, 75)

$6

Trang 26

nhất ba niền sẽ được thực hiện bằng việc trưng u dân ý Nhưng khi ký xong phía Pháp lại không chịu thừa nhận rằng Hiệp định Sơ bộ có hiệu lực tại Nam Bộ của cả ba miễn Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ trên đất nước Việt Nam Với thực dan Pháp, Nam Bộ nằm trong tay Pháp và sẽ được Pháp xây dựng chính phủ, nghị viện, quân đội cũng như thiết lập một nền tài chính riêng với mọi đặc quyền như các xứ khác trong Liên Bang Đông Dương vậy

thông để bóp méo sự thật, khiến thể

Quân Pháp sử dụng sức mạnh truy

giới và nhân dân có những thông tin sai lệch về Việt Nam Tờ báo ƒ.'ordre lúc ấy

của Pháp đã viết "Nam Kỹ không bao giỏ là đắt An Nam” (Thư viện quốc gia Việt

"Nam, số 331, 1946) Pháp ngụy bién cho những gì mình đã làm ring: “Nguoi Nam

Kỳ tự quyỗ lấy việc nhà; Không chịu sống dưới sự độc tài của bọn Bắc Kỳ: Phối

hợp với Trung-Bắc, Nam Kỳ chỉ bị thiệt; Nam Kỳ sẽ được coi là một quận của 6-1946) Ngày 14-3-1946, hãng tin Reuters lên tiếng thông báo: “ổn triệu sáu

điều hita voi nước Việt Nam mới gẫm có Trung và Bắc Bộ trước kia " (Trần Đức

Pháp cố ý dần dựng những sự cổ xung đột giữa nhân dân hai miễn Nam

Bac, như là vô cớ bắt bớ hay đập phá cửa hàng của người miễn Bắc để gây chia rẽ

dân tộc Việt Nam Vừa xui khiển nhân dân Nam Bộ ghét nhân dân Bắc Bộ đồng

37

Trang 27

nơi, trọn mội làng bị người Cao Miễn đổi phá và cướp bóc” (Thư viện quốc gia

Để có thể danh chính ngôn thành lập một Chính phủ Nam kỳ tự trị tại Nam

Bộ, Pháp tiến hành “trưng cầu ý dân” bằng vũ lực "Chúng cho tụi côn đồ đi khắp

Š Nam Kỳ tự trị HỄ ai mà trả lời trái

các vàng miễn Nam gặp ai cũng hỏi ý kiến

với ý nguyên của chúng tỉ chúng đảnh đập, rồi cảnh sắt đến bắt người có tội đâm

thống nhất nước Việt Nam đem đi ri tẳng vào nhà giam” (Thư viện quốc gia Việt Nam, Số 235, 1946) Những người bị bắt này sau đó đều bị ép ký vào quyển số đôi Nam Kỷ tự trị, ai không nghe đều bị quân Pháp bắn chất không thương tiếc

Trưng cầu ý dân vốn được hiểu như một hình thức mang tính dân chủ Chính

phủ hay nhà nước sẽ đưa một vẫn đề quan trọng ra và lấy ý kiến của nhân dân theo

thể thức do pháp luật quy định, thường là theo cách bỏ phiếu Việc lựa chọn ý kiến

(đồng tỉnh hay không đồng tình) hoặc đưa ra một ý kiến hoàn toàn dựa trên ý

nguyện tự do của nhân dân Nhưng nhìn vào cách hành động của thực dân Pháp khủng bổ mang tính chất bắt buộc hơn là một cuộc bẩu chọn dân chủ Pháp không chi dang vi phạm nguyên tắc của một cuộc "trưng cầu ý dân”

mà còn đang hành động trái ho;

định Sơ bộ ngày 6-3-1946 toàn với những gì mà mình đã ký trong Hiệp

định của nhân thỏa thuận sẽ thực hiện theo qu

dân Nam Bộ Những Pháp kiều tiến bộ tại Nam Bộ sau khi chứng kiến tất cả và

nhận ra được âm mưu mà Pháp đang thực thí trên Nam Bộ, một ít trong số đó đã

38

Trang 28

đân ý một cách vô tư được, vì chính phú ấy vừa là quan tòa, vàa là người đương, sự" (Thư viện quốc gia Việt Nam, Số 44, 1946)

Mặc cho những lên án từ cả phía Việt Nam lẫn Pháp kiều tiến bộ, thực dân

"Pháp vẫn cổ chấp thực hiện kế hoạch chia cắt Nam Bộ ra khói Việt Nam của mình

Ngày 28-5-1946, trong phiên họp của Hội Đồng tư vấn Nam kỳ, Nguyễn Văn

Xuân đã báo cáo lại chuyền di Paris vừa qua của ông, Trong đó, ông nhắn mạnh

chuyến đi là để tường trình những thực tế đang diễn ra tại Nam Bộ về vấn đề thành lập Chính phủ Nam Kỳ tự tị, và mong muốn

thực dân Pháp từng nỗ sting ban nhân dân ngày 2-9-1945), Nguyễn Văn Thinh cho

cử hành lễ tuyên thệ công bổ sự ra đời

tủa Chính phú Nam Kỳ Cộng hòa và đọc bản tuyên ngôn thành lập "nước Nam Kỳ tự trị” bằng tiếng Pháp: Anh em đồng bào Nam Kỳ!

Kế từ ngày nay Nam Kỳ là một cộng hòa dân quốc có chính phủ riêng, có

nghỉ viên riêng, tài chính riêng Chúng tôi có trách nhiệm đưa nước nhà vào đường cải cách sau nay

“Anh em đồng bào Nam Kỹ, muốn cho dân chẳng “được hạnh phúc "vì thề

chúng ta hãy đồng tâm hiệp lực đăng mà cùng nhau cộng lực Aam Kỳ cộng hòa van tél

van tué! (Thư viện quốc gia Việt Nam,

Trang 29

nhân đân ra chào mừng nhưng chỉ có “2/3 người có mặt lại toàn là người Pháp thuộc giới dân sự và quân nhân” (Tô Huy Rứa, 2010, tr.334)

“Trong bản tuyên ngôn mà Nguyễn Văn Thỉnh đọc nhận định rằng giờ đây Nam Bộ đã tích ra khỏi Việt Nam, trở thành một nước riêng với nên "Cộng hòa Nam Kj”, là một nước tự do nhưng lại nằm trong liên bang Đông Dương

Ngày 2-6-1946, trên dai phát thanh Sài Gòn thông báo về quốc ky và quốc

ca của nền "Cộng hòa Nam Kỷ” Về quốc kỳ, lá cờ lấy nền vàng, giữa có ba sọc

xanh xen kế soc tring với ý nghĩa tượng trưng cho ba con sông lớn trên ea do một

Nam Bộ: sông Đồng Nai, sông Tiền Giang và sông Hậu Giang V nhạc sĩ phổ từ bản dịch của cuốn Chinh phụ Ngâm mà ra Thuở trời đắt nỗi cơn giá bai,

Khách má héng nhiễu nỗi truân chuyên

“Xanh Kia thăm thắm từng mây,

Vì ai gây dựng cho nên nỗi này”

Tring Trang thành lưng lay bóng nguyệt,

Khối Cam tryển mở mịt thức mây

Chin ting gueom bei trao tay,

ira dém truyéin hich dink ngay xudt chink

"Nước thanh bình ba trăm năm cũ,

Ao nhung trao quan vũ từ đây

Sie trai sém giuc đường mây,

Phép công là trọng, niềm tây sả nào (Ngô Chơn Tuệ, 2014, tr.39-40)

Ngày 3-6-1946, Nguyễn Văn Thỉnh đã ký với Ci iile một bản hiệp định quy định:

1, Chủ tịch Chính phú lâm thời lầy tên là Chủ tịch lâm thời Chính phủ nước

Céng hoa Nam Kỳ do Hội đồng tư vẫn bằu lên, có quyền chọn các nhân

40

Trang 30

Pháp ở Nam Kỳ và được vị này chuẩn ý

2 Ủy viên Công hỏa Pháp, đại diện nước Pháp và Liên bang ở Nam Kỷ có

quyền giữ am ninh và đối ngoại của Nam Kỳ và có quyền điều động quân

đội Pháp đồng trên đắt Nam Kỳ Vị ấy lại là cổ vẫn cho Chính phủ Nam

bắt kỳ lúc nào Ủy viên Cộng hòa Pháp được mời đến dự các phiên họp của

Hội đằng Chính phi (Quốc Anh, 1916)

“Theo bản hiệp định, édille công nhận Nam Bộ là một nước tự do có chính

'Chính phủ Nam

phủ, nghị viện, quân đội, tài chính của riêng mình Tuy nhiên,

Kỳ muốn bổ nhiệm một thành viên nào đó vào nội các thì phải thông qua Ủy viên cuộc họp của chính phủ, quân đội Pháp có quyển can thiệp vào các vin để an ninh hoàn toàn là một chính phủ bù nhìn nằm trọn trong tay Pháp Mới đầu, Chính phủ Nam ÿ tự tị của Nguyễn Văn Thinh không thể lập

nổi nội các, cả chính phú chỉ có một mình thủ tướng Nguyễn Văn Thỉnh phải sử hiệu quả bởi vì đa số đều sợ sức ép phản đối từ phía nhân dân Nam Bộ, dù rằng vẫn có nhiều người chon theo Nguyễn Văn Thỉnh Sau một khoảng thời gian,

Chính phủ Nam Kỳ tự trị cuối cùng cũng công bồ các thành viên gồm:

- Chủ tịch Hội đồng (Thủ trớng) kiêm Tổng trưởng Bộ Nội vụ: Bác sĩ Nguyễn Văn Thỉnh

~ Phó Chủ tịch (Phó Thủ tướng) kiêm Tổng trưởng Bộ Quốc phòng: Đại tá

Nguyễn Văn Xuân

Tầng trưởng Bộ Từ pháp: Trần Văn Ty

- Tổng trưởng Bộ Công chánh - Giao thông - Vận tải: Lương Văn Mĩ

~ Tổng trưởng Bộ Tài chánh: Nguyễn Thành Lạp

- Tổng tưởng Bộ Canh nông - Thương mại - Kỳ nghệ: Ung Bảo Toàn

4I

Trang 31

Thứ trưởng phụ trách An ninh Thủ đồ Sài Gòn: Nguyễn Tắn Cường (Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hòa, 2019, tr.107)

Mãi phần ba người trong nội các là người Pháp, còn lại là những tay sai của Pháp như: Nguyễn Văn Thỉnh, Nguyễn Văn Tâm, Nguyễn Văn Xuân, Trần Văn

"Tỷ, Nguyễn Tần Cương,

'Với danh nghĩ rợ cho Chính phủ Nam Kỳ tự trị, thực dân Pháp giúp

'Mặt trận bình dân Nam Kỷ”, Nguyễn Văn Thỉnh lập thêm "đảng Nam Kỷ”

“Trong đó thành phần chủ chốt của "Mặt trận bình dân Nam Kỷ" gồm: *Nguyễn

Tắn Cường; Nguyễn Phong Cảnh; Nguyễn Phong Tắn; Lê Văn Trương” (Vương Kim Hùng, 2016)

Mặc dù được thành lập với đầy đủ các thành phần nhưng thực tế Chính phủ

Nam Kỳ tự bị lại không có một chút quyền hành nào, mọi việc đều do Ủy viên

,Cộng hòa Pháp quyết định Về vẫn dé nay, phía thực dân Pháp mà cụ thể là Cédille

- Ủy viên Cộng hòa Pháp - đã giải thích: *Vai trở của tỏi đã được quy định rỡ lâm thời Công việc của Chủ tịch Thính chỉ là một công việc đặc biệt về phương điện chuyên môn” (Trần Đức Cường, 2011, tr66)

“Thực dân Pháp hoàn toàn thể hiện sự lạnh nhạt của mình đổi với Chính phủ

"Nam Kỳ tự trị mới thành lập Thủ tướng Nguyễn Văn Thinh không được phía thực ính và thậm chí chẳng có nỗi một trụ sở ding hoàng để hoạt động Cuối cùng, Nguyễn Văn Thỉnh phải lấy phòng khám riêng của mình ra làm trụ sở tạm thời

“Thứ duy nhất Pháp cung cấp cho Nguyễn Văn Thỉnh là một chiếc xe hơi mang,

ra mot Nam KY ty tr that sự như những gì mà quân Pháp luôn nói Trên thực tế,

‘Nam Ky tự tị chỉ như một tắm bình phong thực đân Pháp vạch ra hồng lôi kéo sự

tìng hộ Nhiều lẫn Nguyễn Văn Thinh da thir doi Pháp trao quyền như đã hứa hẹn

nhưng đều không thành công

Trang 32

Sài Gòn - nơi được thực dân Pháp bảo trợ Phía ngoại ô liên tục diễn ra c phong trào phân đối của dân nhân Nam Bộ với những đợt khủng bố bọn tay sai theo Pháp,

những ổ du kích mai phục khắp quanh Sài Gòn, Không chỉ vấp phải sự phản đối

của nhân dân Nam Bộ, những Pháp kiều tiền bộ tại Nam Bộ cũng lên tiếng về vấn

đối với “vấn để Nam Bộ” hoàn toàn đã vi phạm Hiệp định Sơ bộ, và Chính phủ

Nam Kỳ không thể nào đại diện cho nhân dân Nam Bộ được 'Ngày 14-9-1946, Chú tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với đại diện Chính phủ Pháp một bản Tạm ước về quan hệ Việt kinh tế, văn hóa để có thêm thời gian chuẩn bị lực lượng tiến tới kháng chiến toàn tài chính cùng sự phát triển mạnh mẽ trong phong trào phản đổi thực dân Pháp tại 'Nam Bộ buộc pháp phải chấp nhận ký với Việt Nam

"Từ sau khi ký bản Tạm ước, phía Chính Phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nghiêm chỉnh thí hành mọi điều khoản, cắt trả cho thực dân Pháp Viện Pasteur ở

Hà Nội và ra lệnh cho quân cách mạng ngừng bắn ở Nam Bộ Trái ngược lại hoàn

toàn với thái độ của Chính phủ Việt Nam, thực dân Pháp đã chớp thời cơ âm mưu 'Ngày 1-10-1946, Nguyễn Văn Think ký ban hành Nghị định 1351/MUDN, lập Vệ binh Cộng hòa Nam Kỳ (Garde républicaine de ta

kiểm soát Nam Bộ

Cochinchine) - mot quan doi tay sai nhằm hỗ trợ cho thực dân Pháp phá hoại Tạm Php ti

43

Trang 33

chỉ tổn tại ven ven được 4 tháng 10 ngày

Cái chết của Nguyễn Văn Thỉnh đến quá bắt ngờ khiến nhân dân Nam Bộ

hoang mang, giới trí thức lại e đề hơn khi hợp tác với thực dân Pháp Đồng thời đây được coi như dẫu hiệu báo hiệu rằng âm mưu của quân Pháp trong việc chia

cất Nam Bộ ra khỏi Việt Nam đã bắt đầu sụp đỏ Pháp hoàn toàn nhận thay được điều ấy nên đã nhanh tìm kiếm một Thủ tướng mới

Lần này, lấy Nguyễn Văn Thỉnh làm gương nên mọi chính khách được thực

ngày 4-12-1946, thực dân Pháp

dân Pháp mời đều nhanh chóng từ chối Mãi 4

mới kiếm được người thay thé cho Nguyễn Văn Thỉnh, đó là Lê Văn Hoạch Rút kinh nghiệm từ Nguyễn Văn Thỉnh, thực dân Pháp đã trao một

trưng cho Lê Văn Hoạch Nhưng chi 19 thang sau, ngày 29:

từ chức Thủ tướng Sau Lê Văn Hoạch là Nguyễn Văn Xuân - kế

án chia Việt Nam thành ba nước Mọi toan tính từ phía Pháp đều thất bại, Chính phú Nam Kỳ tự tị dần trở thành một ái bóng mờ nhại trong mắt cả nhân đân Nam

Bộ lẫn thực dân Pháp Cuối cùng, âm mưu chia cắt Nam Bộ ra khỏi lãnh th Việt Đại” để tiếp tục chiếm lấy Nam Bộ

"Như vậy, Chính phủ Nam Kỳ tự rị vốn là chính phủ bù nhìn do thực dân

'Pháp dựng lên hòng tiền hành âm mưu tái chiếm và chia cắt Nam Bộ ra khỏi Việt

Nam Chính phủ Nam Kỳ tự trị hoàn toàn không th đại diện cho người dân Nam

Bộ, vì l không khó để nhận ra nhân dân Nam Bộ hầu như đều không công nhận nên "Cộng hòa Nam Kỷ” này Tóm lại, những hành động của Pháp khi tiến hành định Sơ bộ 6-3-1946 và Tạm tước 14-9-1946 nhằm thực hiện “chinh phá hoại Hi

sách phân ly” chia để trị, tích Nam Bộ ra khỏi Việt Nam,

Trang 34

“Báo chí thống nhất”

“Chỉ hơn một tháng sau khi Chiến tranh thể giới thứ hai kết thúc, lợi dụng những thỏa thuận trong Hội nghị Potsdam, thực dân Pháp tiến hành tái xâm lược

bắt đầu thực hiện các thủ đoạn nhằm âm mưu chia cắt Nam Bộ khỏi Việt Nam

khiến nhân dân Nam Bộ phẫn nộ

Đứng trước những hành động của thực đân Pháp, các phong trảo đấu tranh đồng loạt bùng nỗ mạnh mẽ khắp nơi trên tất cả các lĩnh vực: quân sự, chính tr,

ép xuống Bởi đội ngũ báo chí Nam Bộ lúc này đông nhưng lại bị chia thành nhiều

đúng cách khiến cho cá cuộc chống đối, biế tình diễn ra lẻ ẻ, không thống nh

"Đặc biệt, thực dân Pháp còn dùng “báo phân ly” nhằm mi dân, che mắt nhân dân

Nam Bộ khiến cho nhiều người không rõ tình hình dễ bị lung lay Noi về "báo phân ly” chính là đang nói về những tờ báo thững nhà báo

đã bị Pháp mua chuộc để viết những thông tin sai lệch về Nam Bộ nhằm cổ vũ cho

mua tiêu biểu gồm có:

"Phục Hung của Dương Văn Sĩ túc Hiển Sĩ Tương Lai của Đăng Văn Tần chính quyền quốc gia ở vùng tạm chim như báo Thanh Niên-cơ quan của

Thanh niên Bảo quốc đoàn với Chủ nhiệm Đỗ Văn Năng: Giảm đốc chính

trị kiém Chủ bút Vương Hữu Đức; Thư ký tòa soạn Đoàn Phong Hằng (Phan Dang Thanh, Trương Thị Hòa, 2019, tr.151-152).

Trang 35

Những từ báo ếng Pháp cũng tham gi vào viết báo ủng hộ Nam KỶ tự tị

được gọi là Bông-đồ-ha gồm có: "Le Papnlaire của Boncivini, La Depche của

De Lachewotière, LOpinion của Jules Haag, Luật sư Béziat và Bị

ba B gdm có Bazin)” (Hoang Hà, 2015, 1.585)

Có tờ công khai hô hào ủng hộ vấn đề Nam Kỳ tự trị, ủng hộ việc gia nhập

(trong nhóm

Liên bang Đông Dương Như tờ Tiếng Gọi ngay từ khi quân Pháp vừa tái chiếm

‘Sai Gon đã lập tức hô hào ủng hộ việc phân ly Nhưng có những tờ cần thận hon,

chỉ đám nêu lên những chủ trương *Namn Kỳ tự trị nhưng ở trong khối Việt Nam:

.Đân chủ Cộng hòa” (Thư viện quốc gia Việt Nam, Số 39, 1946)

"Nhằm chống lại “báo phân ly” của Pháp, những người làm báo chân chính không sợ cường quyền đã đứng lên để lên án âm mưu xâm lược của thực dân Pháp 6-3-1946, một số cần bộ đáng đã trở lại nội thành, đẩy mạnh hoạt động theo chủ

trương của Lâm Ủy hành chính Nam Bộ: *Nắm lập đà thắng lợi vẻ chính trị của

Ioàn quốc đây mạnh và phát huy sự thẳng lợi ấy bằng công việc ở Nam Bổ” (Thanh Giang, 1981)

Các tờ báo tư nhân Việt Nam như báo Tắm Việt, báo Tin Điển, báo Kiến

“Thiết, báo Justice (Công lý), báo Nam Kỳ, báo Việt Bút, lần lượt ra đời Thấy vậy,

thực dân Pháp tiến hành nhiều biện pháp nhằm khủng bổ các tờ báo, những nhà báo và thậm chí là cả những người dân Nam Bộ ủng hộ các tờ báo nói lên sự thật Nhưng những người làm báo lúc bấy giờ không chịu khuất phục trước cường

tranh dưới sự ãnh đạo của Đăng Cộng sản Đông Dương trên mặt trận tuyên truyền,

chống lại “báo phân ly” của thực dân Pháp Nội dung đầu tranh bao gồm: lên tiếng 'Nam Dân chủ Cộng hòa và đòi Pháp thống nhất Viet Nam

Mo ai cho phong trào là sự kiện ngày 4-10-1946, báo Jusice lên bài

kêu gọi "Thống nhất bành động” đề nghị thành lập một Liên hiệp báo chí cứu quốc

thống nhất mọi hành động về việc tuyên truyền và đấu tranh chống lại âm mụn

46

Trang 36

nhiều tờ io khác trong Sài Gòn lên tiếng tán thành Đến ngày 13-10-1946, báo Việt bút tân văn công bỗ nội dung bản Tuyên ngôn Báo chí thẳng nhất với năm Tuyên ngôn Báo chí thẳng nhất có nội dung như sau

Dain t6e Viét Nam dang trải qua một lịch sử nghiêm trạng mà mỗi phén tit

đâm chúng không có quyên lãnh đạm Sự đấu tranh cho được Tự do và Thống nhất là phận sự chung của tắt cả cá nhân

"Báo chí là một trong những lực lượng trách nhiệm Các nhà ngôn luận là

những người có phận sự phải góp sức vào sự đẫu tranh chung Phân sw dy

cũng thiêng liêng như phận sự của các tô chức tranh đấu khác được hoạt

động

ấu của báo chí và nhận thức được sứ:

Vì nhận định được tính cách trọng y

mạng của người cằm bút trong tình thể hiện thời, những người đại diện cho

cde bao: Justice, Kién Thế, Nam Kỳ, Tin Điển, Viet Bit da cing dự thảo một chương trình hành động chuns Tính cách của sự hoại động đền

nguyên tắc dân chủ làm tiêu chuẩn Mục đích của sự hoạt động là sự thông

chính kiển, thống nhất sự tuyên truyền trên cơ sở một chương trình tối thiẫu:

1 Tranh đấu trên báo chí:

4) Đỗ ng hộ triệt để 2 Chính phủ Pháp - Việt về việc thì hành các hiệp óc; 5) ĐỂ cho sự thẳng nhit 3 Kỳ được thực hiện;

c) Để ủng hộ trệt để Chính phú Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

1 Gây thiện cảm giữa 2 dân tộc Pháp-Việt trên nẻn tang tự do, bình đẳng

và tổ cáo tắt cả hành vì có phương hại đến tình hữu nghị của hai dân tộc

THH/ Can thiập một cách thiết thực vẻ tắt cả những việc phạm tới quyền đâm

chủ của công dân Việt Nam

Sự hoạt động trước hết là phát hiện trong tình than đoàn kết của các nhà

ngôn luận cùng chấp thuận chủ trương chính trị, sau sẽ tùy trường hợp,

47

Trang 37

gây một lực lượng đấu tranh làm hậu thuẫn cho các phong trào xã hội, dân chủ, lẫy độc lập, te do, hạnh phúc của dân tộc Việt Nam làm viễn vong

Các báo có tên trong bản Tuyên ngôn này tha thiết mong được các nhà văn,

nhà báo, nhà làm cách mạng trong xứ tham gia và mong dân chúng ủng hộ

về tắt cả mọi phương diện

Ky tên: Justice, Kién Thiết, Nam Kỳ, Tin Điền, Việt Bút (Quốc Phượng, 2019),

Sau Tuyên ngôn, các tờ báo đã thống nh iy try sở đặt tại đường Bonard

(nay là đường Lê Lợi) với hai nhà in báo chính là nhà in Đông Dương số 34 và

hết nhà in S.A.P.I ở số 28A Hưởng ứng theo Tuyén ngôn Báo chí thẳng nhất, những tờ báo yêu nước tại Nam Bộ đều nhất loạt tham gia vào tạo nên phong trào

Báo chí thẳng nhất" rằm rộ suốt những năm 1946 đến 1950

Bộ lúc bấy giờ đều một lòng hướng về việc thống nhất lãnh thỏ Việt Nam Thông

qua cuộc thăm dò ý kiến của phong trào "Báo chí thống nhất”, nguyện vọng ấy đã được thể hiện ra một cách thẳng thin nhất

Dưới sự chỉ đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, phong trào "Báo chí thống nhất” ngay khi vừa bùng nỗ đã hãng hái hoạt động, nỗ lực hỗ trợ cho kháng

*Gửi các chiến sĩ Nam Bộ và Nam phin Trung Bộ)

Thắng lợi cuối cùng nhất định vẻ ta”

"rong đó, phong trào "Báo chí tập trung vio ba

nhiệm vụ chính, đó là: ủng hộ và như thúc đầy việc thống nhất ba kỳ; giữ mối quan

hệ tốt đẹp cũng như tổ cáo các hành vi gây hại đến tình hữu nghị giữa hai dân tộc

48

Trang 38

do của công dân Việt Nam Để thực hiện ba nhiệm vụ ấy, nội dung đấu tranh

phong trào sẽ tập trung vào việc yêu cầu thực dân Pháp thực hiện nghiêm chỉnh

Hiệp định Sơ bộ và bản Tạm ước, đồng thời lên tiếng vạch trằn âm mưu chia cắt

Nam Bộ ra khỏi Việt Nam của thực dân Pháp

Tổng kết li, sau khi Chiến tranh thể giới thứ hai kết thúc, trật tự thể giới

mới được tái thiết lập Khoảng thời gian sau đó chính là sự đổi dầu giữa các quốc

gia tư bản đứng đầu là Mĩ với khối xã hội chủ nghĩa đứng đầu là Liên Xô Theo

đó, để nhằm ngăn chặn sức ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội, các quốc gia tư bản

đã tiến hành chiếm lại các thuộc địa đã mắt của mình Pháp vì thể nhanh chóng

quay trở lại với âm mưu một lần nữa biến Đông Dương thành thuộc địa Nơi đầu

tiên Pháp chọn để thực hiện cho kế hoạch của mình là vùng Nam Bộ với âm mưu

chiếm và chia cắt Nam Bộ ra khỏi Việt Nam, theo đó

ấy Nam Bộ làm đà chiếm

cả Việt Nam và sau đó là cả Đông Dương

Mặc cho thực tế, sau Cách mạng Thắng tắm năm 1945, dân tộc Việt Nam

đã hoàn toàn dành lại được độc,

Bộ ngay ngày 2-9-1945, ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập

tuyên bố khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa Với đã tâm của mình, thực dân Pháp nhanh chóng chiếm Nam Bộ, tiến hành thực hiện các hành động như:

trưng cầu ý dân, lập Chính phủ Nam Kỳ tự trị nhằm chia cắt Nam Bộ ra khỏi Việt

Nam

"Những hành động của Pháp khiến nhân dân Nam Bộ võ cùng cấm phẫn, khắp nơi nỗi đậy đầu tranh biểu tỉnh đòi đã đáo kẻ xâm lược trên đắt nước của họ

'Tuy nhiên bởi vì tương quan lực lượng cùng với việc thiếu thông tin nên các cuộc

đầu tranh đều điễn ra lẻ tẻ và nhanh chóng bị dập tấp Sau đó, thực dân Pháp cho

nới lòng tự do báo chí, âm mưu dùng truyền thông đề mê hoặc nhân dân Nam Bội

cùng dư luận thể giới Nhận thay tinh hình như vậy, Đảng Cộng sản Đông Dương

chỉ đạo các cán bộ trú tại Nam Bộ kết hợp cùng những nhà báo yêu nước lợi dụng

49

Trang 39

thời hỗ trợ cho kháng chiến tại Nam Bộ

Tuy nhiên mới đầu các tờ báo đều hoạt động riêng lẻ về nội dung và mục

tiêu khiến cho việc đầu tranh không đạt được hiệu quả cao Nhìn ra được điểm bắt

đứng ra viết bản Tuyên ngôn Báo chí thông nhất kêu gọi các tờ báo yêu nước thông nhất hoạt động lại với nhau vì mục tiêu chung là độc lập và thống nhất Việt Nam

"Ngay khi bản Tuyên ngôn được đăng lên thì hầu hết c tờ báo yêu nước tại Nam

Bộ đã hãng hãi tham gia, tạo nên phong trào “Báo chí thống nhất” mạnh mẽ vạch

trần và đạp tan âm mưu chia cắt Nam Bộ ra khỏi Việt Nam của thực dân Pháp

Trang 40

“BÁO CHÍ THÓNG NHÁT"

Đi đầu phong trào “Báo chí thống nhất" lúc bấy giờ là báo 7i: Điển và Tin

.Mới do cô Anna Lê Trung Cang làm chủ bút Làm cùng cô Anna là các nhà báo những tờ báo khác cũng ra đời như:

Việt Báo của Lê Thọ Xuân (với các nhà báo Bùi Đức Tịnh, Thê Húc, Lê

Trang Kid, Tam Ích), Nam Kỳ của Lê Quang Trường, Văn Hồa của Dương

Từ Giang, Việt Bút của Nguyễn Kim Bắc (với nhiễu cây bít nỗi tiếng như

Tam Ích (Thiên Giang Trần Kim Bảng), Kiến Thiết của luật sư Lê Quang

Trường, Tân Tiễn của bác sĩ Lê Quang Trinh, Nước Nhà của giáo sư Trần Đồng của Lê Văn Trường, Ánh Sáng của lư Khê Trương Văn Em, Nay Mai của Khuông Việt CTrần Nhật Vy, 2015) Khi một tờ áo bị thực dân Pháp yêu cầu đồng cửa thì nhanh chóng sẽ có một tờ báo khác ra đời Do vậy, ngoài những tờ báo nêu ở trên còn nhiều tờ báo

cứ liên tục ra đời như: "tuần báo Lên đàng, tuần báo Lẽ sống, báo Thể giới, và

các nhật bảo Văn hỏa, báo Ảnh sáng, bảo Ngày nay, bảo Công đồng, báo Nay mai, bdo Việt thanh, báo Việt báo, " (Ngô Chơn Tuệ, 2014, t.53)

“Tham gia phong trào còn có tờ báo Jusrice - cơ quan ngôn luận chính thức của Đảng Xã hội Pháp ở Sài Gon Giám đốc chính trị lúc đầu là Valtre, sau đến

Legros va cudi cing là Bougar; báo Lendemains (Những ngày mai) của Nhóm văn hóa Mác xít(Groupe Culturel Marxiste) 6 Sai Gon do Jean Lacouture làm chủ bút; báo Sđ (Phương Nam) của cơ quan hợp tác Pháp - Nam, Trong số đó, tảm tờ báo giữ vai trò nòng cốt trong phong trào "Báo chí

nhất gồm có

1 Báo Tìn Điền của cô Anna Lê Trung Cang

2 Báo Kiến Thiết của bà Bút Trà.

Ngày đăng: 30/10/2024, 10:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w