Chiến tranh qua đi để lại biết bao đau thương, mất mát cho dân t c... “Vì vậy, toàn quân, toàn dân, toàn Đảng phải tập trung hoàn thành cho kỳ được”.. V i ớphương châm “đánh chắc, tiến c
Trang 1Khóa/ Lớp: CQ59/20.15+16.LT2 (Niên chế): CQ59/20.16
Ngày thi: 17/4/2022 Ca thi: 9h15p
BÀI THI MÔN: L CH SỊ Ử ĐẢNG C NG S N VI T NAM Ộ Ả Ệ
Hình th c thi: Ti u luứ ể ận Mã đề thi: 01 Th i gian thi: 3 ngày ờ
ĐỀ TÀI CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG VIỆC GI I QUY T MẢ Ế ỐI QUAN
HỆ GIỮA ĐẤU TRANH QUÂN S VỰ ỚI ĐẤU TRANH NGO I GIAO ẠNHỮNG NĂM 1953-1954 C A CU C KHÁNG CHI N CH NG TH C Ủ Ộ Ế Ố ỰDÂN PHÁP VI T NAM VÀ Ý KI N C A B N THÂN V VI C GI I Ở Ệ Ế Ủ Ả Ề Ệ ẢQUYẾT MỐI QUAN H NÀY TRONG B I CỆ Ố ẢNH ĐẤT NƯỚC HI N Ệ
NAY BÀI LÀM
Trang 2Mở đầu 1 1 Tính c p thi t cấ ế ủa đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên c u 1 ứ3 K t cế ấu đề tài 1 Chương 1: Chủ trương của Đảng trong vi c gi i quy t m i quan h giệ ả ế ố ệ ữa đấu tranh quân s vự ới đấu tranh ngo i giao nhạ ững năm 1953-1954 của cu c kháng ộchiến ch ng th c dân Pháp Vi t Nam 2 ố ự ở ệ1.1 Bối c nh lả ịch sử đất nước trong những năm 1953-1954 2 1.2 Chủ trương của Đảng trong vi c gi i quyệ ả ết mối quan h giệ ữa đấu tranh quân s vự ới đấu tranh ngoại giao những năm 1953-1954 của cu c ộkháng chi n ch ng th c dân Pháp Viế ố ự ở ệt Nam 4 Chương 2: Ý kiến c a b n thân v vi c gi i quy t m i quan h giủ ả ề ệ ả ế ố ệ ữa đấu tranh quân sự và đấu tranh ngo i giao trong b i cạ ố ảnh đất nước hiện nay 7
2.1 Ý ki n cế ủa b n thân v vi c gi i quy t m i quan h giả ề ệ ả ế ố ệ ữa đấu tranh quân sự và đấu tranh ngo i giao trong b i cạ ố ảnh đất nước hiện nay 7 2.2 Liên h b n thân 8 ệ ảKết luận 10 Danh m c tài li u tham khụ ệ ảo………
Trang 3Mở đầu 1 Tính c p thi t cấ ế ủa đề tài
Chi n tranh là da th t cế ị ủa lịch sử và con người cần yêu hòa bình qua s c ứmạnh Chiến tranh qua đi để lại biết bao đau thương, mất mát cho dân t c N n ộ ềđộc lập nước nhà có được như ngày hôm nay được đánh đổi b ng biằ ết bao nhiêu sương máu của th h ông cha hy sinh b n thân mình vì T qu c V i lòng yêu ế ệ ả ổ ố ớnước nồng nàn, tinh thần đoàn kết, kiên cường và d i sướ ự lãnh đạo, dẫn d t tài ắtình trong đường l i, chính sách cố ủa Đảng và Nhà nước, nhân dân ta đã tạo nên những chi n th ng vế ắ ẻ vang để niềm t hào trong lự ịch s kháng chiử ến đầy hào hùng c a dân tủ ộc Điển hình là s th ng l i trong cu c kháng chi n ch ng th c ự ắ ợ ộ ế ố ựdân Pháp, Chiến dịch Điện Biên Ph k t thúc v i th ng lủ ế ớ ắ ợi hoàn toàn thu c v ộ ềNhân dân Vi t Nam Chiệ ến thắng vĩ đạ ở Điện Biên Ph không nh ng ghi vào i ủ ữlịch s dân t c Viử ộ ệt Nam như một mốc son rực sáng nhất trong th kế ỷ XX, mà ý nghĩa và tầm vóc của s ki n l ch s trự ệ ị ử ọng đại này không h phai m , trái l i, ề ờ ạnhững bài h c l ch s v n còn nguyên giá tr trong s nghi p xây d ng và b o ọ ị ử ẫ ị ự ệ ự ảvệ Tổ qu c Vi t Nam xã h i chố ệ ộ ủ nghĩa Qua đó ta thấy được sự tài tình, h p lí ợtrong chủ trương của Đảng trong vi c gi i quy t m i quan h giệ ả ế ố ệ ữa đấu tranh quân s vự ới đấu tranh ngo i giao nhạ ững năm 1953-1954 của cu c kháng chi n ộ ếchống th c dân pháp Viự ở ệt Nam
2 M c tiêu nghiên c u ụ ứBài ti u lu n làm rõ chể ậ ủ trương giải quy t m i quan h giế ố ệ ữa đấu tranh quân sự và đấu tranh ngo i giao nhạ ững năm 1953-1954 của cu c kháng chi n ch ng ộ ế ốthực dân Pháp Viở ệt Nam và áp d ng vụ ề việc giải quy t m i quan h này trong ế ố ệbối cảnh đất nước hiện nay
3 Kết cấu đề tài Ngoài ph n m c l c, mầ ụ ụ ở đầu, k t lu n, tài li u tham kh o thì bài ti u lu n ế ậ ệ ả ể ậgồm 2 chương:
Chương 1: Chủ trương của Đảng trong vi c giệ ải quy t m i quan h gi a ế ố ệ ữđấu tranh quân s vự ới đấu tranh ngo i giao nhạ ững năm 1953-1954 của cu c ộkháng chi n ch ng th c dân Pháp Vi t Nam ế ố ự ở ệ
Trang 4Chương 2: Ý kiến của b n thân v vi c gi i quyả ề ệ ả ết mối quan h giệ ữa đấu tranh quân sự và đấu tranh ngo i giao trong b i cạ ố ảnh đất nước hiện nay Chương 1: Chủ trương của Đảng trong vi c gi i quy t m i quan h gi a ệ ả ế ố ệ ữđấu tranh quân s vự ới đấu tranh ngo i giao nhạ ững năm 1953-1954 của cuộc kháng chi n ch ng thế ố ực dân Pháp Vi t Nam ở ệ
1.1 B i c nh l ch số ả ị ử đất nước trong những năm 1953-1954 Năm 1953, quân đội Pháp ở Đông Dương bị ắc kẹt trong mâu thu n gi a m ẫ ữtập trung binh l c và chi m gi , gi a ti n công và phòng ng , gi a b o vự ế ữ ữ ế ự ữ ả ệ đồng bằng B c B và b o v vùng Tây Bắ ộ ả ệ ắc, Thượng Lào Nước Pháp lệ thuộc ngày càng sâu vào vi n tr quân s Mệ ợ ự ỹ và đang dốc mọi c g ng hòng tìm m t l i ố ắ ộ ốthoát trong danh d Tháng 5-1953, Pháp cự ử Đại tướng Hăngri Nava đang đảm nhiệm ch c v Tứ ụ ổng Tham mưu trưởng lục quân kh i NATO sang làm T ng ch ố ổ ỉhuy quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dương Tháng 7 1953, Nava đã vạ- ch ra kế ho ch chính tr - quân s mạ ị ự ới lấy tên là “Kế hoạch Nava” Kế hoạch Nava d ựkiến th c hi n trong vòng 18 tháng nh m chuy n b i thành th ng Nava ch ự ệ ằ ể ạ ắ ủtrương tăng cường t p trung binh l c, hình thành nhậ ự ững “quả đấm thép” đểquyết chi n v i chế ớ ủ l c c a Vi t Minh Trong quá trình tri n khai k ho ch, ự ủ ệ ể ế ạNava đã từng bước biến Điện Biên Ph - mủ ột địa danh vùng Tây B c Vi t Nam ắ ệtrở thành một căn cứ quân s kh ng lự ổ ồ và là trung tâm điểm của k ho ch ế ạ Đến đầu năm 1954, Điện Biên Phủ là m t tộ ập đoàn cứ điểm m nh nhạ ất Đông Dương, một “pháo đài khổng l không thồ ể công phá”, được gi i quân s , chính trớ ự ị Pháp-Mỹ đánh giá là “một cỗ máy để nghiền Việt Minh” Để đánh bại âm mưu và kếhoạch Nava, Đảng chủ trương m cu c ti n công chiở ộ ế ến lược Đông Xuân 1953-1954 và Chi n dế ịch Điện Biên Phủ Từ đầu tháng 9-1953, B Chính tr và T ng ộ ị ổQuân y chủ ỉ đạo B Tộ ổng Tham mưu Quân đội nhân dân Vi t Nam nghiên c u, ệ ứđánh giá toàn diện tình hình quân s trên chiự ến trường và v ch ra k ho ch tác ạ ế ạchiến m i Cu i tháng 9-1953, B Chính tr h p bàn và thông qua chớ ố ộ ị ọ ủ trương tác chi n chiế ến lược Đông Xuân 1953-1954, nhằm tiêu di t sinh lệ ực địch, b i ồdưỡng lực lượng của ta, gi vững th chữ ế ủ động, buộc địch ph i phân tán l c ả ựlượng để đối phó Ngh quy t quan tr ng này c a B Chính trị ế ọ ủ ộ ị đã mở đường đi
Trang 5tới nh ng th ng l i l ch s trong cu c ti n công chiữ ắ ợ ị ử ộ ế ến lược Đông Xuân 1954 mà đỉnh cao là Chiến dịch Điện Biên Phủ Tháng 12-1953, B T ng tham ộ ổmưu đã xây dựng xong các k ho ch tác chi n cế ạ ế ụ th cho các chiể ến trường và được Bộ Chính tr phê chuẩn Trên cơ sở báo cáo quy t tâm cị ế ủa T ng Quân y, ổ ủcuộc h p cọ ủa B Chính trộ ị ngày 6-12-1953 đã quyết định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ và giao Đại tướng Võ Nguyên Giáp- Bộ trưởng B Qu c phòng, T ng ộ ố ổTư lệnh quân đội tr c tiự ếp làm Tư lệnh kiêm Bí thư Đảng y chi n dủ ế ịch “Vì vậy, toàn quân, toàn dân, toàn Đảng phải tập trung hoàn thành cho kỳ được” Thực hi n quy t tâm chiệ ế ến lược đó, ta đã tập trung kho ng 5 v n quân v i m i ả ạ ớ ọnỗ lực và quy t tâm cao nh t bao vây chế ấ ặt quân địch ở Điện Biên Phủ V i ớphương châm “đánh chắc, tiến chắc”, “đánh chắc thắng”, ngày 13-3-1954, quân ta nổ súng tấn công địch phân khu phía Bở ắc trung tâm Mường Thanh, m màn ởChiến dịch Điện Biên Ph Trủ ải qua 56 ngày đêm, với 3 đợt tiến công l n, vào ớhồi 17 gi 30 phút chi u 7-5-ờ ề 1954, Quân đội nhân dân Vi t ệ Nam đã đánh chiếm hầm ch huy, b t sỉ ắ ống tướng Đờ Cátơri chỉ huy trưởng và Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Ph Toàn b lủ ộ ực lượng địch ở Điện Biên Phủ b tiêu di t và ị ệbị b t s ng Chi n thắ ố ế ắng vĩ đại ở Điện Biên Phủ là th ng l i cắ ợ ủa ý chí và khát vọng độc lập, tự do của nhân dân Việt Nam mà nòng c t là lố ực lượng Quân đội nhân dân anh hùng Với nước Pháp “Điện Biên Ph th t thủ ấ ủ gây n i kinh hoàng ỗkhủng khiếp Đó là một trong nh ng th m b i l n nh t cữ ả ạ ớ ấ ủa phương Tây.” [1, tr579] Th ng lắ ợi ở Điện Biên Phủ là “thiên sử vàng c a dân t c Viủ ộ ệt Nam”, được ghi nh n là m t chiậ ộ ến công vĩ đại c a dân t c Vi t Nam trong th k XX ủ ộ ệ ế ỷvà “đi vào lịch sử thế giới như một chiến công hi n hách, báo hi u sể ệ ự th ng lắ ợi của nhân dân các dân t c bộ ị áp b c, s sứ ự ụp đổ ủa chủ nghĩa thực dân” [2, tr 90] cCùng v i thớ ắng l i quân s to l n, vang d i ợ ự ớ ộ ở Điện Biên Phủ, trên toàn chi n ếtrường Đông Dương quân và dân ta cũng giành thêm nhiều th ng l i to l n trên ắ ợ ớcác mặt trận kinh t , chính trế ị, quân sự ở ả vùng đồng b ng, trung du B c B , c ằ ắ ộmặt trận Bình Trị Thiên, Nam Trung B và Nam B Nh ng th ng lộ ộ ữ ắ ợi này đã góp ph n cầ ổ vũ, tác động tích cực đố ới v i m t trặ ận Điện Biên Ph Ngày 8-5-ủ1954, phái đoàn Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do đồng chí Phạm Văn
Trang 61953-Đồng dẫn đầu đến H i nghộ ị với tư thế một dân t c chiộ ến thắng Phía Vi t Nam ệluôn kiên trì đấu tranh, gi v ng nguyên tữ ữ ắc, nhân nhượng có điều kiện và cũng tích cực đấu tranh để bảo vệ quyền l i chính trợ ị c a lủ ực lượng kháng chi n Lào ếvà Campuchia Song so sánh l c ự lượng không thu n l i cho cách mậ ợ ạng ba nước Đông Dương, nên ta đồng ý ch p nh n ký k t v i Pháp b n Hiấ ậ ế ớ ả ệp định Giơ-ne-vơ đình chỉ chiến sự ở Vi t Nam vào ngày 21-7-1954 H i nghệ ộ ị đã thông qua Bản Tuyên b cu i cùng v vố ố ề ấn đề lập lại hòa bình ở Đông Dương có chữ ký c a các ủbên “Đây là văn bản pháp lí qu c tố ế đầu tiên công nh n các quy n dân tậ ề ộc cơ bản của nhân dân Vi t Nam, Lào và Campuchia, ệ đánh dấu k t thúc th ng l i ế ắ ợcuộc kháng chi n ch ng thế ố ực dân Pháp xâm lược, mở ra m t trang s m i cho ộ ử ớdân t c Vi t Nam và mộ ệ ở đường cho cuộc đấu tranh giành độc lập, thống nh t ấhoàn toàn cho nhân dân ba nước Đông Dương sau này” [3, tr 85]
1.2 Chủ trương của Đảng trong vi c gi i quy t m i quan h giệ ả ế ố ệ ữa đấu tranh quân s vự ới đấu tranh ngo i giao nhạ ững năm 1953-1954 của cuộc kháng chi n ch ng th c dân Pháp Vi t Nam ế ố ự ở ệ
Trong cu c kháng chiộ ến trường kì này, toàn quân toàn dân đã giành được thắng l i to lợ ớn, có ý nghĩa lịch s quan trử ọng đối v i s nghiớ ự ệp đấu tranh giành độc lập, thống nh t và toàn v n lãnh th c a dân t c Vi t Nam, mang tính th i ấ ẹ ổ ủ ộ ệ ờđại sâu s c Th ng l i c a cuắ ắ ợ ủ ộc kháng chi n ghi nh n s thành công trong lãnh ế ậ ựđạo, ch đạo chi n tranh gi i phóng dân t c cỉ ế ả ộ ủa Đảng v i chớ ủ trương chiến lược đúng đắn, k t h p giế ợ ữa đấu tranh quân sự và đấu tranh ngo i giao m t cách linh ạ ộhoạt và tài tình
Đấu tranh quân sự và đấu tranh ngo i giao có quan h mạ ệ ật thiết với nhau, tác động qua l i lạ ẫn nhau và đều nhằm mục tiêu chung là giành độc lập dân t c ộTuy nhiêu trong m i quan hố ệ đó, mỗi mặt trận đấu tranh l i có vai trò khác nhau ạThắng l i quân s luôn giợ ự ữ vai trò quyết định Ta không th giành th ng l i trên ể ắ ợbàn đàm phán nếu không có th ng l i trên chiắ ợ ến trường, nếu chưa đập tan được ý chí xâm lược của kẻ thù Th ng l i quân s t o tiắ ợ ự ạ ếng vang cho đấu tranh ngo i ạgiao giành th ng l i ắ ợ Đấu tranh ngo i giao dạ ựa trên cơ sở ới đấ v u tranh quân s , ựphản ánh th ng l i trên chiắ ợ ến trường và xu thế c a cu c chiủ ộ ến tranh Tuy nhiên
Trang 7đấu tranh ngoại giao cũng có tính độ ập tương đốc l i, nó giúp phát huy y u t ế ốchính nghĩa của cuộc kháng chi n và th ng l i quân s trên chiế ắ ợ ự ến trường, ch ủđộng ph i h p v i các lố ợ ớ ực lượng hòa bình th gi i và phế ớ ản đối chi n tranh c a ế ủnhân dân chính quốc để ến công đối phương trên bàn đàm phán, tranh thủ sự tiủng hộ quốc t , cô lế ập kẻ thù, đồng th i tr c tiờ ự ếp đàm phán, kí kết văn bản, hiệp định qu c t tố ế ạo ra "cơ sở pháp lý" v ng ch c, buữ ắ ộc đối phương phải th a nh n ừ ậcác quy n dân tề ộc cơ bản và ch m d t chi n tranh v i ta ấ ứ ế ớ
Trong cu c kháng chi n ch ng Pháp nhộ ế ố ững năm 1953 1954, đồ- ng th i ti n ờ ếcông v quân sề ự thì Đảng với Chính phủ cũng chủ trương kết h p với đẩy m nh ợ ạđấu tranh ngoại giao để mở ra khả năng giải quy t cuế ộc đấu tranh Đông Dương bằng con đường hòa bình Điều đó thể hiện tinh th n yêu chu ng hòa bình c a ầ ộ ủĐảng c a Chính Ph củ ủ ủa nhân dân C th , ngày 26-11-1953, Ch tụ ể ủ ịch H Chí ồMinh đã tr l i m t t báo Thả ờ ộ ờ ụy Điển rằng:” Cuộc chiến tranh Vi t Nam là do ở ệChính ph Pháp gây ra, nhân dân Vi t Nam ph i củ ệ ả ầm vũ khí anh dũng chiến đấu bảy, tám năm nay chống kẻ xâm lược chính để bảo vệ nền độc lập và quyền t ựdo được sống hòa bình N u Pháp ti p t c cu c chiế ế ụ ộ ến tranh xâm lược thì nhân dân Việt Nam quy t tâm tiế ếp t c cuụ ộc chiến tranh ái quốc đến th ng l i cu i ắ ợ ốcùng Nhưng nếu Chính phủ Pháp đã rút được bài h c trong cu c chi n tranh ọ ộ ếmấy năm nay, muốn đi đến đình chiến Vi t Nam bở ệ ằng cách thương lượng và giải quy t vế ấn đề Vi t Nam theo l i hòa bình thì nhân dân và Chính ph Vi t ệ ố ủ ệNam Dân ch c ng hòa s n sàng ti p ý muủ ộ ẵ ế ốn đó…”, khẳng định lập trường của Việt Nam là:” Chính phủ Pháp ph i th t thà tôn tr ng nả ậ ọ ền độc lập thật sự của nước Vi t Nam, phải đình chỉ cu c chiệ ộ ến tranh xâm lược và phải thương lượng trực ti p và chế ủ y u v i Chính phế ớ ủ Vi t Nam Dân chệ ủ Cộng hòa” [4, Tr 340-341] Tuyên b cố ủa Chủ tịch H Chí Minh mồ ở đường đi tới m t h i nghộ ộ ị đàm phán hòa bình v Vi t Nam Cu c ti n công chiề ệ ộ ế ến lượ Đông Xuân 1953c -1954 đã làm cho kế hoạch Nava không th th c hiể ự ện được theo k ho ch c a th c dân ế ạ ủ ựPháp H i nghộ ị ngoại trưởng 4 nướ Liên Xô, Mĩ, Anh, Phápc họp tại Beclin (1/1954), th a thu n s triỏ ậ ẽ ệu t p 1 h i ngh quậ ộ ị ốc tế tại Giơnevơ để giải quy t v n ế ấđề Tri u Tiên và l p l i hòa bình ề ậ ạ ở Đông Dương Tuy nhiên Pháp vẫn muốn
Trang 8nuôi hi v ng k t thúc chi n tranh trên thọ ế ế ế ạ m nh, nên tăng cường xây dựng Điện Biên Phủ thành 1 tập đoàn cứ điểm m nh nhạ ất Đông Dương, một cái bẫy nh m ằthu hút ch l c Vi t Minh tủ ự ệ ới đó để tiêu diệt Để đập tan hoàn toàn c g ng cố ắ ủa Pháp, đầu tháng 12/1953 B chính tr quyộ ị ết định m chi n dở ế ịch Điện Biên Phủ Trung ương Đảng và chủ t ch H Chí Minh chị ồ ỉ rõ: " Chi n d ch này là m t chi n ế ị ộ ếdịch l ch s cị ử ủa quân dân ta, đánh thắng chi n dế ịch này có ý nghĩa quân sự và chính tr quan tr ng" Ngay tị ọ ừ đầu cu c chi n tranh, Ch t ch Hộ ế ủ ị ồ Chí Minh đã tỏ rõ thi n chí mu n gi i quy t vệ ố ả ế ấn đề quan h Pháp Vi t bệ ệ ằng con đường ngo i ạgiao hòa bình Nhưng do dã tâm xâm lược nước ta một lần n a và ữ ỷ vào ưu thế về thự ực l c của mình, phía Pháp đã phớt lờ đề nghị trên và lao đầu vào m t cu c ộ ộchiến hao người hao của Nhưng trải qua 9 năm tiến hành chi n tranh, Pháp ếngày càng lâm vào th bế ị động, th t bấ ại, trong khi đó quân đội nhân dân ta càng đánh càng mạnh, lúc này th và l c trên chiế ự ến trường đã thay đổi theo hướng b t ấlợi cho Pháp và b n chúng buọ ộc tính đến chuyện đàm phán với ta Tuy vậy v i ớbản chất th c dân ngoan cự ố, cho đến trước khi chi n dế ịch Điện Biên Ph k t ủ ếthúc, Pháp mu n hi v ng vào th ng l i cố ọ ắ ợ ủa Điện Biên Phủ để ép ta trên bàn ngoại giao bu c ph i kí k t nhộ ả ế ững điều kho n có lả ợi cho chúng Nhưng diễn biến c a chi n dủ ế ịch Điện Biên Phủ đã đi ngược lại m i d tính c a Pháp Ngày ọ ự ủ7/5/1954, quân đội và nhân dân VN đã giành thắng l i hoàn toàn trong chi n ợ ếdịch Điện Biên, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của th c dân Pháp làm ựxoay chuy n cể ụ di n chi n tranh tệ ế ạo điều ki n thu n l i cho cuệ ậ ợ ộc đấu tranh ngoại giao t i h i nghạ ộ ị Giơ-ne-vơ về Đông Dương Hiệp định này k t thúc cu c ế ộkháng chiến lâu dài anh dũng của dân t c, buộ ộc các nước tham d h i nghự ộ ị ph i ảcam k t công nh n các quyế ậ ền độc lập, chủ quyền, th ng nhố ất và toàn v n lãnh ẹthổ, bu c Pháp ph i ch m d t hoàn toàn chi n tranộ ả ấ ứ ế h xâm lược, lập lại hòa bình ởĐông Dương và rút quân về nước Mặc dù hiệp định Giơ-ne-vơ còn m t s h n ộ ố ạchế do sự tác động của các cường quốc, nhưng hiệp định Giơ-ne-vơ vẫn là m t ộthành công ngo i giao cạ ủa nước ta Ngay sau khi hiệp định được kí k t, Ch tế ủ ịch Hồ Chí Minh ra L i kêu g i, mờ ọ ở đầu b ng m t câu khằ ộ ẳng định:” Hội nghị Giơ-ne-vơ đã kết thúc Ngoại giao ta đã thắng lợi to.” [5, tr 228]
Trang 9Với Chi n thế ắng Điện Biên Ph dủ ẫn đến vi c kí k t hiệ ế ệp định Giơ-ne-vơ, đánh dấu th ng l i c a cu c kháng chi n chắ ợ ủ ộ ế ống Pháp qua đó bảo vệ được nền độc lập dân tộc đưa nước ta bước vào một giai đoạn phát tri n m i V i vi c ể ớ ớ ệhiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết đã cụ thể hóa và khẳng định tầm vóc vĩ đại của chiến thắng Điện Biên Phủ Đó là sự thể hiện m i quan hố ệ tác động gi a m t ữ ặtrận quân s vự ới m t tr n ngoặ ậ ại giao mà Đảng và Chính phủ đã chủ trương lãnh đạo và d n d t nhân dân ta giành lẫ ắ ại độc lập tự do
Chương 2: Ý kiến của bản thân v vi c gi i quy t m i quan h giề ệ ả ế ố ệ ữa đấu tranh quân sự và đấu tranh ngo i giao trong b i cạ ố ảnh đất nước hiện nay 2.1 Ý ki n c a b n thân v vi c gi i quy t m i quan h giế ủ ả ề ệ ả ế ố ệ ữa đấu tranh quân sự và đấu tranh ngo i giao trong b i cạ ố ảnh đất nước hi n nay ệ
Ngày nay, đất nước đang được hưởng nền hòa bình, n n chính trề ị ổn định từ công lao chiến đấu anh dũng của cha ông ta Tuy nhiên, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta luôn nhìn thấy nguy cơ bất n tiổ ềm tàng, đặc biệt bởi vì vị trí địa lí đặc biệt quan trọng của nước ta, cho nên các th lế ự ởc bên ngoài luôn luôn mu n ốcó được Việt Nam Đặc biệt tình hình trên biển Đông hiện nay vô cùng ph c t p, ứ ạlà sự tranh ch p c a nhi u qu c gia Thấ ủ ề ố ế nên để có nền hòa bình ổn định lâu dài, chúng ta c n ph i chu n bầ ả ẩ ị t t cho chiố ến tranh, Đảng nhà nước và nhân dân chúng ta ph i luôn luôn chả ủ động trong vấn đề này, c ng c qu c phòng, ti m ủ ố ố ềlực quân sự, bởi vì l ch sị ử của Việt Nam đi cùng với dựng nước là giữ nước, lịch sử c a Viủ ệt Nam là đấu tranh chống l i gi c ngo i xâm ạ ặ ạ Đi đôi với vi c c n sệ ầ ự chuẩn bị về quốc phòng, Đảng và Nhà nước ta nhận thấy tình hình th giế ới hiện nay, t m quan tr ng cầ ọ ủa công tác đối ngo i, quan h qu c tạ ệ ố ế đóng một vai trò quan tr ng ọ Đối ngoại song phương và đa phương từng bước điều chỉnh, b sung ổvà hoàn thi n Tệ ừ "tăng cường quan h h u ngh và h p tác toàn di n v i Liên ệ ữ ị ợ ệ ớXô và các nước trong cộng đồng xã h i chộ ủ nghĩa" (Đại hội VI) đến hợp tác v i ớtất cả các nước trên cơ sở lu t pháp qu c tậ ố ế, bình đẳng, cùng có l i T tham gia ợ ừcác diễn đàn quốc tế đến "n lỗ ực vươn lên đóng vai trò nòng cốt, dẫn d t ho c ắ ặhòa gi i t i các diả ạ ễn đàn, tổ chức đa phương có tầm quan tr ng chiọ ến lược” Từ chủ trương "thêm bạn, bớt thù", Đảng đã phát triển thành h thệ ống quan điểm,
Trang 10phương châm chỉ đạo xuyên suốt đối ngo i Vi t Nam th i kạ ệ ờ ỳ đổi m i là nh t ớ ấquán th c hiự ện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, h u ngh , h p tác ữ ị ợvà phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa; "là bạn, là đối tác tin c y và thành ậviên có trách nhi m c a cệ ủ ộng đồng quốc tế"; n m v ng hai mắ ữ ặt đối tác- i đốtượng, v a h p tác, vừ ợ ừa đấu tranh; kiên định nguyên t c, m c tiêu chiắ ụ ến lược, nhưng linh ho t, khôn khéo vạ ề sách lược, "dĩ bất biến, ng v n biứ ạ ến" Cơ chế thực hiện đối ngo i là ph i h p ch t ch , nh p nhàng giạ ố ợ ặ ẽ ị ữa đối ngoại đảng, ngo i ạgiao nhà nước và đối ngoại nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng và qu n lý cả ủa Nhà nước Nhận thức về quan h giệ ữa độ ậc l p, t ch và h i nh p qu c t ngày ự ủ ộ ậ ố ếcàng sâu sắc, trong đó nhất quán k t h p s c m nh dân t c v i s c m nh thế ợ ứ ạ ộ ớ ứ ạ ời đại, n i l c là quyộ ự ết định, ngu n lồ ực bên ngoài là quan tr ng C th , ọ ụ ể đường l i ốđối ngoại Đạ ội Đải h ng l n th XIII k th a, phát tri n và hoàn thiầ ứ ế ừ ể ện đường l i ốđối ngoại của Đảng ta th i kờ ỳ đổi m i, là kim ch nam cho triớ ỉ ển khai đối ngo i ạhiệu qu trong th i gian t i ả ờ ớ Để đối ngo i phát huy vai trò tiên phong và hoàn ạthành tốt các định hướng, nhi m vệ ụ, Đạ ộ XIII đềi h i ra chủ trương “xây dựng nền ngo i giao toàn di n, hiạ ệ ện đạ ới v i ba trụ cột là đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân” Bên cạnh đó để các chủ trương, định hướng đối ngoại của Đạ ội XIII đi vào cuội h c sống, Đảng đã có chiến lược tổng th vể ề đối ngoại g n k t ch t ch v i chiắ ế ặ ẽ ớ ến lược bảo vệ Tổ qu c và chiố ến lược phát triển kinh t - xã hế ội, trên cơ sở đó thống nh t nh n thấ ậ ức và hành động, xây d ng ựvà triển khai các chiến lược, đề án, k ho ch, biế ạ ện pháp đối ngo i trong t ng ạ ừlĩnh vực, với từng đối tác Chủ trương mới này ph n ánh sả ự trưởng thành trong việc giải quyết mối quan h giệ ữa đấu tranh quân sự và đấu tranh ngo i giao c a ạ ủcách m ng Vi t Nam do Chạ ệ ủ t ch H Chí Minh sáng lị ồ ập, đồng thời cũng là một yêu c u m i vầ ớ ừa mang tính chiến lược, lâu dài, vừa mang tính c p thiấ ết đố ới v i nhiệm vụ b o v và phát triả ệ ển đất nước trong b i c nh m i ố ả ớ
2.2 Liên h b n thân ệ ảChúng ta đang sống trong m t th giộ ế ới hòa bình v i s t do và h nh phúc, ớ ự ự ạvì v y chúng ta càng ph i biậ ả ết ơn công lao to lớn của những người người đi trước, th hệ cha ông đã “quyết tử cho T qu c quyế ổ ố ết sinh”, chúng ta khâm phục