1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai Trò Của Nguyễn Ái Quốc Trong Việc Thành Lập Đảng Cộng Sản Việt Nam. Làm Thế Nào Để Xây Dựng Đảng Trong Sạch, Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay.pdf

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM.

BÀI TIỂU LUẬN

LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMĐề tài:

Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập ĐảngCộng sản Việt Nam Làm thế nào để xây dựng Đảng trongsạch, vững mạnh trong giai đoạn hiện nay?

Sinh viên: Đỗ Thị Hoan Mã SV: 1451020092Lớp : CNTT 14-05

GV hướng dẫn: Th.s Nguyễn ThịĐăng Thu

1

Trang 2

Phần mở đầuI.Lý do chọn đề tài:

Em thấy vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam hiện nayngày càng được khẳng định thông qua những thành tựu mà Việt Nam đạtđược trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sảnViệt Nam tiếp tục được khẳng định với vai trò đưa đất nước phát triểnnhanh, ổn định, đem lại đời sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân ViệtNam

Nhìn lại quá trình lịch sử của dân tộc ta trong bảy thập kỉ vừa qua,dân tộc ta đã vượt qua bao chặng đường đấu tranh cực kì khó khăn, giankhổ, giành những thắng lợi vẻ vang, từ thân phận người dân mất nước,nhân dân ta đã anh dũng vùng lên, lần lượt đánh bại sự xâm lược củanhiều đế quốc lớn mạnh, đưa đát nước ta bước vào kỷ nguyên mới – kỉnguyên độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội Lực lượng lãnhđạo nhân dân ta dành được những thắng lợi vĩ đại đó là Đảng Cộng sảnViệt Nam Đảng Cộng sản ra đời là một điều tất yếu khách quan của cuộcđấu tranh giai phóng giai cấp và giải phóng dân tộc ở Việt Nam trongthời đại mới Là kết quả của quá trình lựa chọn con đường cứu nước, tíchcực chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức của một tập thể cách mạng;là sự sàng lọc và lựa chọn nghiêm khắc của lịch sử cách mạng Việt Namtừ khi mất nước vào tay đế quốc thực dân Pháp Đảng ra đời là một bướcngoặc trọng đại trong lịch sử cách mạng dân tộc Việt Nam.

Trước khi Đảng ra đời đã có rất nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra nhưngcũng đều bị thất bại trước sự đàn áp dã man của bọn thực dân Pháp Chỉđến năm 1924 Nguyễn Ái Quốc trở về thống nhất ba Đảng lúc bấy giờthành một Đảng duy nhất là Đảng Cộng sản Việt Nam thì khủng hoảngvề đường lối cách mạng mới được giải quyết Sự ra đời của Đảng gắnliền với tên tuổi Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh – người chiến sĩ cáchmạng lỗi lạc của dân tộc Việt Nam Vai trò quan trọng của Người đượcthể hiện rõ nét trong việc thành lập Đảng cũng như trong quá trình đấutranh giải phóng dân tộc thống nhất đất nước Như vậy, việc quan tâmđến xây dựng, phát triển Đảng trong sạch trong giai đạon hiện nay là mộtđiều hết swusc cần thiết Em muốn sử dụng những kiến thức đã học làmbài tiểu luận này để phân tích vấn đề đã nêu trên Em rất mong cô xem

Trang 3

xét, chỉ bảo để em có những nhận thức rõ ràng hơn, đúng đắn hơn, maisau khi ra trường em có thể góp một phần nhỏ cho công cuộc xây dựngĐảng trong sạch, vững mạnh.

Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình đến Khoa lí luận chính trị,đặc biệt giảng viên Nguyễn Thị Đăng Thu đã hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợicho em hoàn thành tiểu luận này.

2 Tính cấp thiết và tính thời sự của đề tài:

Xây dựng Đảng là nhiệm vụ “then chốt”, nhiệm vụ thường xuyên cốt lõi đểĐảng có đủ uy tín, đủ năng lực lãnh đạo cách mạng, lãnh đạo đất nước

Hơn 86 năm qua, từ khi được thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam đã làmtròn một cách xuất sắc nhiệm vụ lịch sử mà dân tộc Việt Nam giao phó cho mình:Đảng đã lãnh đạo thành công Cách mạng Tháng Tám, lập ra Nhà nước Việt NamDân chủ Cộng hòa; lãnh đạo thắng lợi hai cuộc kháng chiến chống thực dân, đếquốc hùng mạnh hơn gấp bội Kỳ tích được cả thế giới nể phục, đưa vị thế ViệtNam lên cao trên trường quốc tế.

Sau khi giải phóng đất nước, giành độc lập, tự do và thống nhất, bước vàogiai đoạn xây dựng, bảo vệ và phát triển, Đảng đứng trước những nhiệm vụ mới,phức tạp, đầy khó khăn, thử thách Kinh nghiệm hơn 40 năm qua đã chỉ cho chúngta thấy, giành độc lập dân tộc là rất khó khăn, gian khổ, nhưng xây dựng đất nướcthật sự độc lập, nhân dân được thật sự tự do và hạnh phúc còn khó khăn hơn vạnlần Đặc biệt khi chúng ta đi vào phát triển đất nước trong lúc bối cảnh thế giới hếtsức phức tạp, sự cạnh tranh kinh tế quyết liệt Nếu có đường lối đi đúng sẽ có cơhội, nếu không thì sẽ tụt hậu, bị đẩy lùi.

Trong xây dựng Đảng, việc xác định đường lối chính trị là quyết định, là vôcùng quan trọng Nhưng là Đảng cầm quyền nên Đảng cũng phải là người xác địnhđường lối tổ chức và xây dựng đội ngũ cán bộ để thực hiện đường lối của mình đềra Điều đó cuối cùng là quan trọng nhất và quyết định sự thành công hay thất bạicủa Đảng.

Đặc biệt, vai trò của Đảng càng được thể hiện rõ qua đại dịch Covid-19 hiện nay.Với sự lãnh đạo của Đảng, Việt Nam ta sẽ tiếp tục vượt qua được đại dịch, gặt háithành công trong trạng thái “bình thường mới”.

3

Trang 4

CHƯƠNG I:

NGUYỄN ÁI QUỐC RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC VÀ TÌM THẤYĐƯỜNG ĐI ĐÚNG ĐẮN ĐỂ GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

I Khái quát lịch sử Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

Vào đầu thế kỷ XIX, tình hình việt Nam cũng như là thế giới có nhiềubiếm động, bức tranh phân chia thế giới của chủ nghĩ đến quốc ngày càng rõrệt Trước sự áp bức và xu hướng thôn tính dân tộc của Chủ nghĩa đế quốccàng thể hiện rõ Từ đó, sự thức tỉnh về ý thức dân tọc và phong trào đấutranh từ giải phóng khỏi ách áp bức của thực dân tăng lên một cách mạnhmẽ Việt Nam đã chịu sự tác động của bối cảnh lịch sử đó.

Việt Nam đã bị thực dân Pháp xâm lược, mở đầu bằng cuộc tiến côngvào cảng Đà Nẵng từ năm 1858 Chúng dần thiết lập chế độ thống trị tànbạo, phản động của của chủ nghĩa thực dân trên đất nước Việt Nam chúng ta,thiết lập bộ máy thống trị, biến nước ta từ một quốc gia phong kiến thành“một xứ thuộc địa, dân ta là vong quốc nô, Tổ quốc ta bị giày xéo dưới gótsắt của kẻ thù hung ác” Chính sách thống trị của thực dân Pháp đã làm choxã hội Việt Nam có nhiều thay đổi.

Về chính trị, thực dân Pháp thi hành chính sách cai trị thực dân, tướcbỏ quyền lực đối nội, đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn, đólà một chính sách chuyên chế điển hình, chúng đàn áp đẫm máu các phongtrào và hành động yêu nước của người Việt Nam, mọi quyền tự do bị cấm.Chúng chia rẽ ba nước Đông Dương, chia Việt Nam thành ba kỳ (Bắc Kỳ,Trung Kỳ, Nam Kỳ) và thực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng.Về kinh tế, thực dân Pháp cấu kết với giai cấp địa chủ để thực hiện chínhsách bóc lột tàn bạo, cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; ra sức vơ vét tàinguyên, cùng nhiều hình thức thuế khóa nặng nề, vô lý; xây dựng một số cơsở công nghiệp, hệ thống đường giao thông, bến cảng phục vụ chính sáchkhai thác thuộc địa.

Về văn hóa, thực dân Pháp tiến hành chính sách ngu dân, chúng bưngbít, ngăn cản ảnh hưởng của văn hóa tiến bộ trên thế giới, khuyến khích vănhóa độc hại, xuyên tạc lịch sử, giá trị văn hóa Việt Nam và dung túng, duy trìcác hủ tục lạc hậu.

- Sự phân hóa giai cấp và mâu thuẫn xã hội diễn ra ngày càng gay gắt.

Trang 5

Phần lớn giai cấp địa chủ cấu kết với thực dân Pháp ra sức bóc lộtnông dân; một bộ phận địa chủ có lòng yêu nước, đã tham gia đấu tranhchống Pháp dưới các hình thức và mức độ khác nhau Các giai cấp, tầng lớpkhác trong xã hội Việt Nam đều mang thân phận người dân mất nước và đềubị thực dân áp bức, bóc lột, chèn ép nên đều căm phẫn thực dân Pháp Do đó,mẫu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam lúc này, không chỉ là mâu thuẫngiữa nhân dân, chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ và phong kiến, màđã nảy sinh mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa toàn thể nhân dân Việt Namvới thực dân Pháp xâm lược.

- Các cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh của quần chúng chống thựcdân Pháp xâm lược diễn ra mạnh mẽ nhưng đều bị thất bại, xã hội Việt Namrơi vào khủng hoảng về đường lối cách mạng

Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, các cuộc khởi nghĩa và cácphong trào đấu tranh của nhân dân ta diễn ra liên tục và mạnh mẽ Tuynhiên do thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức và lực lượng cần thiếtnên các phong trào đó đã lần lượt thất bại Phong trào yêu nước theo ýthức hệ phong kiến như phong trào Cần Vương đã chấm dứt với sự thấtbại của cuộc khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo(1896); phong trào nông dân Yên Thế của Hoàng Hoa Thám kéo dài 30năm cũng không giành được thắng lợi Phong trào yêu nước theo khuynhhướng dân chủ tư sản do các cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, LươngVăn Can lãnh đạo cũng rơi vào bế tắc Cuộc khởi nghĩa Yên Bái doNguyễn Thái Học lãnh đạo cũng bị thất bại… Cách mạng Việt Nam chìmtrong cuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước.

II.Quá trình hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam

Giữa lúc dân tộc ta đứng trước cuộc khủng hoảng về đường lối cứunước, nhiều nhà yêu nước đương thời tiếp tục con đường cứu nước theo

5

Trang 6

lối cũ thì ngày 5/6/1911 người thanh niên Nguyễn Tất Thành (tức làNguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh sau này) ra đi tìm đường cứu nước theophương hướng mới.

Trải qua quá trình bôn ba đến nhiều nước, Nguyễn Ái Quốc đã nghiêncứu nhiều cuộc cách mạng, nghiên cứu nhiều lý thuyết cách mạng trênthế giới và tháng 7/1920, khi được đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất nhữngLuận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lênin đăng trênbáo Nhân đạo, người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộcđó là con đường cách mạng vô sản Người khẳng định: “Bây giờ họcthuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắcchắn nhất, cách mạng nhất chính là chủ nghĩa Lênin”

Tháng 12/1920, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ 18 Đảng Xãhội Pháp với tư cách đại biểu Đông Dương, người bỏ phiếu tán thànhthành lập Đảng Cộng sản Pháp và trở thành người Cộng sản đầu tiên củadân tộc Việt Nam.

Từ năm 1921-1930, Nguyễn Ái Quốc vừa tiếp tục hoạt động trongĐảng Cộng sản Pháp, nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện tư tưởng cứunước, vừa tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào côngnhân và phong trào yêu nước Việt Nam Người tập trung chuẩn bị về tổchức và cán bộ, lập ra Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (1925), tổchức nhiều lớp đào tạo cán bộ tại Quảng Châu, Trung Quốc, đồng thờigửi cán bộ đi học tại trường Đại học Phương Đông (Liên Xô) và trườngLục quân Hoàng Phố (Trung Quốc).

Nhờ hoạt động không mệt mỏi của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và nhiềuđồng chí cách mạng tiền bối mà đến cuối năm 1929, đầu năm 1930,những điều kiện cho sự ra đời của một Đảng vô sản ở Việt Nam đã chínmuồi.

Trang 7

Năm 1921, được sự giúp đỡ của Đảng Cộng Sản Pháp, Nguyễn Ái Quốccùng một số người yêu nước của các nước thuộc địa Pháp sáng lập Hội liênhiệp thuộc địa với mục đích đoàn kết lực lượng chống chủ nghĩa thực dân,thông qua tổ chức đó truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê-nin đến các dân tộc thuộcđịa.

1 – Về mặt tư tưởng và chính trị:

Người đã viết bài đăng các báo: “Người cùng khổ” do Người sáng lập, báo“Nhân đạo” – cơ quan Trung ương của Đảng Cộng sản Pháp, báo “Đời sốngcông nhân” – tiếng nói của giai cấp công nhân, báo Sự thật (Liên Xô), Tạp chíthư tín Quốc tê quốc tế cộng sản), báo Thanh niên (Việt Nam thanh niên cáchmạng đồng chí hội)… và các tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”, “Đườngcách mệnh” mang tên Người Qua nội dung các bài báo và các tác phẩm đó,Người tập trung lên án chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân nói chung và chủnghĩa thực dân Pháp Người vạch trần bản chất xâm lược, phản động, bóc lột,đàn áp tàn bạo của chủ nghĩa thực dân Bằng những dẫn chứng cụ thể, sinhđộng, Người đã tố cáo trước dư luận Pháp và thế giới tội ác tày trời của thực dânPháp đối với nhân dân các nước thuộc địa Đặc biệt, Người đã trình bày cácquan điểm lý luận về cách mạng thuộc địa một cách đúng đắn, sáng tạo và kháhoàn chỉnh.

7

Trang 8

Tháng 12-1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc), Ngườitham gia sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á – Đông để thống nhấthành động chống chủ nghĩa thực dân.

Những quan điểm tư tưởng của chủ nghĩa Mác- Lê-nin về cách mạng giảiphóng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vô sản được giới thiệu trong tác phẩm“Đường cách mệnh” của Người và được bí mật chuyển về nước Vì vậy đây làmột bước chuẩn bị quan trọng về tư tưởng chính trị cho việc thành lập chínhđảng vô sản ở Việt Nam.

Cuối năm 1924 Nguyễn Ái Quốc rời Pháp về Quảng Châu (Trung Quốc).Người có điều kiện tiếp xúc với các nhà cách mạng Việt Nam, các thanh niênmới từ trong nước sang để thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên(6/1925), lấy tổ chức Cộng sản đoàn làm nòng cốt để trực tiếp truyền bá chủnghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam.

Hoạt động của hội: Mở các lớp huấn luyện số thanh niên yêu nước Việt Namthành những cán bộ cách mạng, trong đó, một số được chọn đi học ở Trường đạihọc Phương Đông (Liên Xô); một số được cử đi học quân sự, phần lớn sau nàyđược đưa về nước hoạt động; xuất bản báo “Thanh niên”;

Năm 1927 xuất bản sách “Đường cách mệnh” Tất cả các sách báo trên đượcbí mật truyền về trong nước.

Năm 1928, Hội chủ trương “Vô sản hóa”, đưa hội viên vào hoạt động trongcác nhà máy, hầm mỏ Việc làm này góp phần thực hiện kết hợp chủ nghĩa Mác-Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước, thúc đẩy nhanh sự rađời của ĐCS Việt Nam.

Sự ra đời của Hội VNCMTN là mốc quan trọng đánh dấu sự phát triển củacách mạng nước ta Hội VNCMTN là một tổ chức trung gian để tiến tới thànhlập ĐCS Việt Nam Chính vì vậy, có thể khẳng định, Nguyễn Ái Quốc không chỉtrực tiếp chuẩn bị về tư tưởng chính trị mà cả về tổ chức cho việc thành lập chínhđảng vô sản ở Việt Nam.

Hệ thống quan điểm, lý luận về con đường cách mạng của Nguyễn Ái Quốctrở thành tư tưởng cách mạng hướng đạo phong trào dân tộc và các tổ chức chínhtrị theo khuynh hướng cách mạng vô sản, dẫn đến sự ra đời các tổ chức cộng sảnở Việt Nam:

Đông Dương cộng sản đảng (6-1929), An Nam cộng sản đảng (7-1929) vàĐông Dương cộng sản liên đoàn (9-1929).

Từ ngày 3 đến ngày 7 tháng 2 năm 1930, Hội nghị thống nhất Đảng đã họp tạiCửu Long Hương Cảng), dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc đã nhất trí hợp

Trang 9

nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sảnViệt Nam; thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tómtắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng và Điều lệ vắn tắt của các hội quần chúng; thôngqua lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc thảo Cácvăn kiện quan trọng của Đảng được Hội nghị thông qua là Cương lĩnh cáchmạng đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.

9

Trang 10

Ba tổ chức cộng sản ra đời tiếp tục thúc đẩy phong trào công nhân vàphong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ Các chi bộ của các tổ chức cộngsản đã trực tiếp lãnh đạo các cuộc đấu tranh của quần chúng ở nhiều xínghiệp, đồn điền Từ tháng 4/1929 đến tháng 4/1930 có 43 cuộc bãi côngcủa công nhân Phong trào đã có sự phối hợp hành động thống nhất giữacác cuộc đấu tranh, giữa các địa phương trong cả nước.

Tuy nhiên, 3 tổ chức cộng sản lại hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnhhưởng lẫn nhau, không có lợi cho cách mạng Trong Báo cáo gửi Quốc tếCộng sản về phong trào cách mạng ở An Nam, ngày 5/3/1930, Nguyễn ÁiQuốc đã viết: “Khoảng tháng 5/1929, Hội Việt Nam Cách mạng Thanhniên họp hội nghị toàn quốc Đại biểu Bắc Kỳ đề nghị tổ chức ngay mộtĐảng Cộng sản Các đại biểu khác đề nghị sau này hãy tổ chức Nhóm BắcKỳ bỏ hội nghị ra về và tổ chức một đảng (Đông Dương) Một số khác,sau đó đã tổ chức một đảng khác (An Nam) Đó là mối bất hoà đầu tiên.Nhóm Bắc Kỳ tìm hết cách để phá hoại Hội Việt Nam Cách mạng Thanhniên vì họ cho rằng: hội đó quá đông và cơ hội chủ nghĩa nên nó có thểlàm lu mờ ảnh hưởng và công tác của Đảng Cộng sản trong quần chúng.Nhóm An Nam ra sức giữ cho Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tiếptục hoạt động vì họ cho rằng: Hội có thể lợi dụng để tập họp tầng lớp tríthức và giai cấp tiểu tư sản Đó là mối bất hoà thứ hai Cả hai đều cố thốngnhất nhau lại, nhưng càng cố gắng bao nhiêu thì càng hiểu lầm nhau bấynhiêu và hố sâu ngăn cách ngày cũng rộng ra bấy nhiêu”

Sự chia rẽ, mất đoàn kết đã làm phân tán sức mạnh chung của phongtrào, điều này nếu để lâu sẽ không có lợi cho cách mạng Yêu cầu của cách

Ngày đăng: 25/05/2024, 10:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w