Đồng thi, tối cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thấy cô trong khoa Ngữ văn ti Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã luôn quan tâm và tạo điều kiện tốt nhất để tôi có thể nghiên
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
‘TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Trần Bảo Phương Quỳnh
ĐẶC ĐIÊM TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYÊN THỊ DIỆP MAI
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, 'VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIET NAM
Thành phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
‘TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Trần Bảo Phương Quỳnh
DAC DIEM TRUYEN NGAN CUA NGUYEN THI DIỆP MAI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Trang 3Tôi sin cam đoan luận văn Đặc diễm truyện ngắn của Nguyễn Thị
Thanh phé Hé Chi Minh, ngay tháng 02 năm 2024
“Tác giả luận văn
"Trần Bảo Phương Quỳnh
Trang 4“Trong suốt quá trình thục hiện luận văn, tôi luôn nhận được sự hỗ ợ, quan tâm và động viên của c c thấy cô, gia đình, đồng nghiệp và bạn bề Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến PGS.TS Võ Văn Nhơn — người thầy đã luôn tận tỉnh hướng dẫn, chỉ dạy và hỗ trợ tôi từ những bước đầu tiên
trong việc xác định đề tài cho đến lúc hoàn thành luận văn
Đồng thi, tối cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thấy cô trong khoa Ngữ văn ti
Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã luôn quan tâm và tạo điều
kiện tốt nhất để tôi có thể nghiên cứu và thực hiện luận văn của mình Tôi xin gửi lời cảm ơn đến nhà văn Nguyễn Thị Diệp Mai đã nhiệt tình hỗ trợ, chỉa sẽ và cũng cấp cho tôi những tư liệu quý giá về cuộc đời, sự nghiệp để tôi có thể viếttốt hơn luận văn của mình
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu và tập thể giáo viên trường Trung
học cơ sở Đông Thạnh đã luôn tạo điều kiện tốt nhất, luôn động viên, ủng hộ tôi tong quế tình theo học Cao học
Tôi cũng xin gũi lời cảm ơn đến Thể Bài Ngọc Luyễn, người đã giúp tôi rất nhiều trong quá trình tìm kiểm tài liệu, tư liệu và các sáng tác của nhà văn Nguyễn Thị Diệp Mai
Cuối cùng tôi in gửi lồi cảm ơn sâu sắc đến gia dình, bạn bè đã luôn động
viên và giúp đỡ tôi trong quá trình tôi học tập, nghi
Thành phổ Hỗ Chí Minh, ngày _ tháng 02 năm 2024 n cứu,
“Tác giả luận văn
"Trần Bảo Phương Quỳnh
Trang 5‘Trang phy bia
5 Đồng góp mới cũa luận văn
3 Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu -
Chương 1 KHÁI QUÁT VẺ TRUYỆN NGẦN VIỆT NAM DƯƠNG ĐẠI
VÀ NHÀ VĂN NGUYÊN THỊ DIỆP MAI
1-1 Khái quát về truyện ngắn Việt Nam đương đại «e- «se 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử, văn hỏi
1.1.2 Sự chuyển biến của truyện ngắn Việt Nam đương đại
1.1.2.1 VỀ đặc trưng truyện ngắn,
1.1.23 Nhiing di mai trong truyện ngắn Nam Bo 19 1.2 Cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Nguyễn
1.2.1 Cuộc đời của nhà văn Nguyễn Thị Diệp Mai
1.32 Sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nguyễn Thị Diệp Mai
“Chương 2 ĐẶC ĐIÊM VÈ NỘI DUNG
2.1 Cảm hứng sáng tác chính trong truyện ngắn Nguyễn Thị Diệp M:
Trang 6
23 Thiên nhiên và văn hóa Nam Bộ trong truyện ngắn Nguyễn Thị Diệp
2.3.1 Thién nhién Nam Bộ trong truyện ngắn của Nguyễn Thị Diệp Mai 69
2.3.2 Văn hóa Nam Bộ trong truyện ngắn của Nguyễn Thị Diệp Mai
4 đấu theo trình tự thời gian
3.1.2 Kắt cầu lắp ghép, phân mảnh
3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật
3.2.1 Xdy dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình
trên phương diện từ ngữ
Agôn ngữ Nam Bộ dược thể hiện trên phương diện cú pháp
118
Trang 71 Lý do chon để tài
Van học mỗi vùng miễn đều có những nét đặc sắc riêng, và trong đó, văn học [Nam Bộ cũng để lại rong lòng người đọc những Ấn tượng đặc biệt Vì lä nơi có sự giao lưu văn hồa từ nhiễu vùng miễn, nhiều dân tộc nên Nam Bộ như một “vùng
văn học miễn Nam đã sớm xúc với nền văn hóa, văn học phương Tây, cùng với
sự xuất hiện của các tờ báo quốc ngữ đầu tiên tại mảnh dắt phương Nam đã tạo tiền
đề cho việc hiện đại hóa sớm hơn của văn học Văn học Nam Bộ như một cánh
chim nhỏ có th thoải mái tung bay trên bẫu rồi mà ít phải chịu những gồ bó từ lễ lối, phong tục cổ xưa
Sau 1975, văn xuôi miễn Nam, đặc biệt là truyện ngắn bất đầu đi sâu vào tìm tồi và khái thác những giá tị mới hơn, những điều đặc biệt mà trong một thời gian
dài người ta ít chú ý Hòa vào nhịp sống văn học, hòa vào dòng chảy của sự thay
đồi, từ năm 1986, văn học Việt Nam bất đầu có sự chuyển
không đứng ngoài dòng chảy đó, những nhà văn chuyên về truy
cũng đã chủ ý hai thác những vẫn đề mang tính đồi tr, thể sự, đi sâu vào khai thác
có những hướng đi, những cái nhìn mang tính đảo sâu Một số những cây bút truyện
nhưng tác giả đã kịp thời để lại cho mình những tiếng vang lớn ở cả hai th loại là
sự mới mẻ và đa dạng Đó là những tác phẩm truyện ngắn mang đầy hơi thở vùng đất Nam Bộ, thôi đến văn din một làn gió mới với những câu chuyện mang dầy ý nghĩa và những giá trị về cuộc sống, về con người
Nguyễn Thị Diệp Mai được xem là một cây bút trẻ giảu nội lực, có năng lục
Trang 8Long nói riêng và truyện ngắn Việt Nam đương dại nói chưng nhưng đến nay chưa
Nguyễn Thị Diệp Mai, nên chúng tôi xin được chủ động tìm hiểu đề tài Đặc điểm
Truyện ngắn của Nguyễn Thị Điệp Mai với mong muỗn thông qua việc tim hiểu
nội dung và nghệ thuật truyện ngắn của nhà văn sẽ giúp chúng ta có cái nhìn toàn
ven về đặc điểm truyện ngắn của nữ nhủ văn Nam Bộ độc đảo này Qua đó khẳng định những đóng góp của Nguyễn Thị Diệp Mai trong nên văn học đương đại
2 Lịch sử vấn đề
Nguyễn Thị Diệp Mai là một trong những gương mặt nữ nhà văn trẻ và tài năng Cô sing tác cả tiễu thuyết lẫn truyện ngắn Về tiêu thuyết có thể nói như Trí
2004" của NXB Thanh Niên Và truyện ngắn có thể nói tên tuổi của Nguyễn Thị
Điệp Mai bắt đầu được chủ ý nhiều hơn từ tập truyện ngắn Nhân nh đạt Giải C của UBND Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam 2002 Vốn là người khiêm tốn, không phô tương, những tác phẩm của Nguyễn Thị Diệp Mai vết ra để thôn đam mê với nghiệp văn chương, để chia sẻ với người đọc những điều yêu, ghét, trăn
Trên báo Nhân dân ngày 28/1206, tác giả Nguy
xuân và văn chương trẻ đã chỉa se: “Ve i Hoa trong bài viết Mũa
các cây bút trẻ, ấn tượng nhất với tôi trong, năm 2005 là đã được đọc ba cuỗn tiểu thuyết ịch sử, hai cuốn mới xuất bản là Mắt
một: Đường về Hà Tiên) của Nguyễn Thị Diệp Mai; còn một cuỗn sắp ra mắt ở
NXB Kim Đẳng là Trả» Quấc Toản của Lưu Sơn Minh": cũng như bầy tổ sự ngờ khi nhà văn Nguyễn Thị Diệp Mai chuyển hướng từ đề ải hiện đại sang đề ti
Trang 9sống” với các để tải hiện đại, nhưng không, bộ sách mới nhỉ của Diệp Mai - dự kiến khoảng 1000 trang, lại là tiểu thuyết lịch sử Nam chí toản đổ mruyện vi một thời kỳ cách chúng ta khá xa, thời người Việt "mang gươm đi mở nước” và ở HHà Tiên qu chi, cha con Mạc Cứu, Mạc Thiên Tích đt những nhát cuốc đầu tiền,
vun xới nên vùng đất Tổ quốc”
“Trong Kỷ yêu Hội nghị Khoa học Sau Đại bọc lần thứ hai, Trường Đại học Sư phạm Huế, tháng 102014, tác giả Trần Thị Bích Thảo cũng có bài báo viết về Nghệ
“huật kể ch ‘én trong văn xuôi Nguyễn Thị Diệp Mai và Bích Ngân, trong bài tác giá cũng chỉ ra được những điểm mới lạ trong cách xây dựng truyện, cách kể
“Nhà văn Diệp Mai đã rất tình tế khi xây dựng kiểu nhân vật với cái tôi hư cấu là nam giới Với tắm lòng bao dung đồng cảm với những nỗi xót xa đối với những người phụ nữ bị phụ bạc, nhà văn đã để cho sự đồng cảm yêu thương chân thành từ một người đân ông, một người quan trọng mà người phụ nữ cần sẽ chỉa tong lúc
0866 ~ 7675) viết về truyện ngắn của nhà văn
Như vậy, có thể thấy được, cho đến hiện tại vẫn chưa có bắt cứ công trình
nghiên cứu nào đi sâu vào tìm hiểu một cách có hệ thống về các tác phẩm truyện
ngắn của nhà văn Nguyễn Thị Diệp Mai Đẻ có thể đánh giá đúng những đóng góp
của Nguyễn Thị Diệp Mai cho nên văn học Đồng bằng sông Cữu Long nói riêng và
điểm truyện ngắn của Nguyễn Thị Diệp Mai Vì vậy với l tài này, chúng tôi
Trang 10mong muốn sẽ đem lại cái nhìn bao quát về truyện ngắn của Nguyễn Thị Diệp Mai
3 Mục đích, đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu
3 lục đích nghiên cứu
'Qua việc tìm hiểu và phân tích vẻ nội dung và nghệ thuật truyện ngắn của nhà
văn Nguyễn Thị Diệp Mai, chú tôi muốn làm nội bật đặc điểm chúng trong các sáng tác của bà, từ đó cho thấy sự tiếp cận đỏi mới về tư tưởng sáng tác, Qua đó có thể khẳng định được sự đồng góp của nhà văn Nguyễn Thị Diệp Mai trong sự phát Long nồi riêng
43.2, Déi negng nghiên cứ:
Vi tên đề tài là Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Thị Diệp Mai nên đối tượng nghiên cứu chính sẽ là các đặc điểm về nội dung và nghệ thuật trong các truyện ngắn của nhà văn này, Ở luận văn này, chúng tôi sẽ làm sáng tỏ các đặc điểm
về nội dung (cảm húng sáng tác, con người, thiên nhiền) và đặc điểm vỀ nghệ thuật
ngôn từ) trong ba tập truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Thị Diệp Mái
3.3 Pham vĩ nghiên cứu
Nghiên cứu về đề tài Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Thị Diệp Mai,
chúng ôi tập trung khảo sát 3 tập tuyện ngắn của Nguyễn Thị Diệp Mai gdm:
~ Về nơi biên giái - Tập truyện ngắn ~ NXB Quân đội Nhân dân 2002
“Nhân tình - Tập tuyện ngắn — Giải C của UBND Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam 2002
~ Ngộ nhận tẫn là thiên đường - Tập truyện ngắn ~ NXB Phụ Nữ 2010, Song song đó, trong quổ tình tìm hiễu và làm nỗi bật các đặc điểm của tuyện
ngắn Nguyễn Thị Diệp Mai, luận văn cũng sẽ có sự liên hệ với các tác phẩm thuộc
thể loại iễu thuyết của nhà văn dễ làm rõ những nét chúng về nội dung cũng như nghệ thuật giữa truyện ngắn và tiểu thuyết, Ngoài ra, để làm nổi bật các nét riêng
trong truyện ngẫn của Nguyễn Thị Diệp Mai, chứng tôi cồn
nh, đ hệ với các truyện
ngắn của những nhà văn khác để có thể so chiếu, từ đó đưa ra những nhật
nét chung của các tru ngắn đương đại cũng như bật được các đặc
Trang 114, Phương pháp nghiên cứu
"ĐỂ có thể tiến hành nghiên cứu đề tài Đặc điềm truyện ngắn của Nguyễn Thị
.Điệp Mai, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhau, nhưng chủ yếu tập trung vào các phương pháp sau:
~ Phương pháp loại hình: sử dụng phương pháp nảy giúp chúng tôi xem xét
áng tác của nhà văn từ góc độ loại hình văn xuôi nghệ thuật Cụ thể khi nghiên
đề ti này, chúng tôi luôn quan tâm đến những độc trưng nghệ thuật của thể loi tự
sự
th sử - xã hội: phương pháp này giúp chúng tôi tìm hiểu
nh trị, từ đó biết được những tác động từ bên ngoài có ảnh hưởng, chỉ phối như thể nảo đ Nguyễn Thị Diệp Mai
văn học Việt Nam hiện đại nói chung
~ Phương pháp phân tích, tổng hợp: sử dụng phương phúp này để chú giới
có thể vừa m hiểu, vừa phân ích và tổng hợp các đặc điểm về nội dung, nghệ thuật
trong truyện ngắn của tác giả Đặc biệt là vừa có thể góp phần khái quát được
những đồng góp của nhả văn với nén văn học đương đại Việt Nam
~ Phương pháp so sánh - đối chiếu: với phương pháp này được chúng tôi dùng để tiến hành so sánh, đối chiếu với các nhà văn khác sng tác theo thể loại truyện ngắn đương đại như Dạ Ngân, Nguyễn Ngọc Tư, Bích Ngân để thấy được những điểm chung cũng như sự khác biệt từ đó chỉ ra những đặc điểm riêng, những đặc sắc nỗi bật trong truyện ngắn của Nguyễn Thị Diệp Mai Đẳng thời chúng tôi cũng dùng phương pháp này để so sánh truyện ngắn với tiểu thuyết của Nguyễn Thị Diệp Mai để có thể thấy được những điểm chung về để ti cũng như một số nét ệng đối với từng thể loại
~ Phương pháp thi pháp học: với việc sử dụng phương pháp này, chúng tôi
Trang 12nghệ thuật, ữ đó đi sâu vào im các phương điện nghệ th trong truyện ngắn
của Nguyễn Thị Diệp Mai như: nghệ thuật xây dựng kết cấu, nghệ thuật xây dựng
nhân vật, nghệ thuật xây dựng ngôn từ,
Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng nhiều phương pháp, thao tác khác để phục vụ sho việc nghiên cứu được hoàn chỉnh hơn
5 Đồng góp mới của luận văn
Trước hết, luận văn này sẽ có giá tị khoa học nhất định, bởi vì cho đến hiện
tại vẫn chưa có một công tình nghiên cứu có hệ thổng nào nghiên cứu về cấc
có sự quan (âm nhiều hơn đến các tác giả trẻ, một nguồn lực sáng tác dồi dào Bên
cạnh đó, việc nghiên cứu này cũng sẽ khiển mọi người có thể có những sóc nhìn
mới hơn về những nhân vật trong tác phẩm, những tác nhân ảnh hướng đến suy nghĩ
và hành động của nhân vật, Khim phá được những góc khuất bên trong con người thông qua bút pháp xây dựng nhân vật Vì thế nếu thực hiện thành công luận văn
đành cho các
đề tài nghiên cứu về truyện ngắn của Nguyễn Thị Diệp Mai nói rêng và truyện
ngắn của các nhà văn nữ Nam Bộ nói chung
Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, phần nội dung của luận văn sẽ được triển khai với ba chương sau:
“Chương 1: Khái quát về truyện ngắn Việt Nam đương đại và nhà văn
Nguyễn Thị Diệp Mai
LỞ chương 1, chúng tôi tiễn hành khái quát một số đặc điểm về hoàn cảnh lịch
sử, văn hóa, những chuyển biển của truyện ngắn Việt Nam đương đại Đồng thời,
chúng t cũng gi thiệu sơ lược về cuộc đi và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nguyễn Thị Diệp Mai
“Chương 2: Truyện ngắn Nguyễn Thị Diệp Mai: đặc điểm về nội dung
© chong 2, ching t6i tap trang tìm hiểu những đặc điểm về n dụng trong, truyện ngắn của Nguyễn Thị Diệp Mai bắt đầu ừ cảm hứng sắng tác và sau đồ là
Trang 13“Chương 3: Truyện ngắn Nguyễn Thị Diệp Mai: đặc điểm nghệ thuật
L chương 3, chúng tôi tiến hà h m hiểu những đặc điểm về nghệ thuật trong truyện ngẫn của Nguyễn Thị Diệp Mai như: sự linh hoạt trong xây dựng kết cầu, sự
âm hưởng Nam Bộ,
Trang 14DƯƠNG ĐẠI VÀ NHÀ VĂN NGUYÊN THỊ DIỆP MAI 1.1, Khái quát về truyện ngắn Việt Nam đương đại
1.1.1 Hoàn cảnh lich siz, vin hóa
Ngày 30 thắng 4 năm 1975 là một ngày trọng đại trong lịch sử của dân tộc 'Việt Nam Một ngà chính thức giải thoát đã ta ra khỏi sự chia cắt và thống trị giặc
ngoại xâm, là ngày mà người dân trên cả nước hô vang tiếng nói của độc lập ~ tự đo không thể tránh khỏi sau những nim chim trong mưa bom, bão đạn Những ngày thing đầu tiên của độc lập gặp không ít những thử thách từ kinh (
dn van học ~ nghệ thuật
Kế từ đ
bản đối vị
chin trị cho
„ Việt Nam từng bước khôi phục lại kinh tế và có những thay đổi cơ,
ác lĩnh vực nghệ thuật Là một khu vực trực tiếp sống dưới ách đồ hộ của Thực dân Pháp và ĐỀ quốc Mỹ trong một khoảng thời gian tắt dài nên ít nhiều sign Nam sẽ có sự ảnh hưởng v tư trởng, bút pháp trong văn học ~ nghệ thuật
“Trong giai đoạn sau 1975, sau những ngày tháng vắt vả đảnh đuổi giấc ngoại xâm ra khối lãnh thổ thì miễn Nam lạ iếp ục phải đầu tranh chống lại sự tần ác từ Khmer B tai n gidi Tay Nam (bao gồm các tinh An Giang, Long An, Đồng
“Tháp, Tây Ninh), trong đó đặc biệt là vụ thảm sát Ba Chúc - An Giang với hơn
3000 người đân vô tội bị chính quyền Khmer Đỏ tân sát Đứng trước những tội tầy trời của Khmer Đỏ, quả dân Việt Nam đã không thể tiếp tục đứng yên nhìn
đồng bào của mình chết dưới những hành động vô nhân tính của chúng Lúc này,
chính quyỄn mới đảm nhận của Việt Nam bắt đầu tiến hành kể hoạch để từng bước giải phóng biên giới Tây Nam
a trong giai đoạn này, rất nhiễu những chiến sĩ trẻ đã lên đường sang
y Nam quyết tâm giữ vững biên giới, không để Khmer Dỏ tiếp tục làm hại đồng bào Campuchia đánh Khmer Đỏ và cũng có rất nhiều chiến sĩ đã ở lại biên gi Đây cũng là một trong những giai đoạn tuy vinh quang nhưng cũng đầy thương đau của người dân Việt Nam nói chung và người dân miễn Nam nói riêng Hình ảnh vui
Trang 15tới ngày đất nước sạch bóng quân thù, những gia đình được sum hop sau chiến tục cằm súng ra chiến trường và có những chiếc áo xanh phải
chiến trường biên giới Sự xa cách âm dương do chiến tranh lẫn nảy cí thành cảm hứng sáng tác cho giới văn nghệ sĩ miền Nam Việt Nam để cảm thương cho những gia đình một lẳn nữa thiếu vắng hình bóng một người hay những mỗi tình vừa chớm nở đã phải chia xa
“Gác lại những ngày tháng khắc phục hậu quả chiến tranh, miễn Nam Việt Nam
tiếp tục bước vào giai đoạn phát triển đắt nước và từng bước chứng minh về tiềm châu Mặt khác về văn học, đây cũng là một giai đoạn đánh dẫu bước đổi mới và có
tự tưởng — nghệ thuật từ thể giới để có thể làm mới hơn về đề tà
Tiếp nối sự đổi mới của văn học, năm 1986 được xem là một trong những bước ngoặt của thể nói chung va van hoe noi ring soi diy xiễng xich trước đó
được thổi hỗn vào từng tác phẩm Bắt đầu từ Nghị quyết 05 của Bộ Chính trị
khuyến khích văn nghệ đổi mới: "Thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng trong thấy tên thể giới và việc giao lưu giữa các nước và các nn văn hóa ngày cảng mỡ xông, văn hóa văn nghệ nước ta càng phải đổi mới, đổi mới tư duy, đổi mới cách
Trang 161.1.2 Swehuyén biắn của truyện ngắn Việt Nam đương đại
“Có thể thấy, truyện ngắn là mội thể loại quen thuộc trong sáng tác của các tác giả từ trước đến nay Ở mỗi giai đoạn phát tiễn, tuyện ngắn đều tạo ra được một của thể loại Giai đoạn 1945-1975 là thời dại của truyện ngắn mang chất kí và truyện ngắn trừ tình Sau 1975 truyện ngắn được thể hiện đa dạng hơn về kiểu lại đặc biệt là tryện ngắn êu thuyết hóa (một dạng rút gọn của tiểu thuyếo Trong giai đoạn này, truyện ngắn nii” cũng rộ ên và kh được a chuộng Truyện ngắn với tự cách là tác phim tự sự hiện đại, mang đậm tính chất tổng hợp t loại Chúng
có khả năng khám phá sâ rộng đồi sống hiện đại vốn đa dạng và phúc tạp
'Ở mỗi thời kì truyện ngắn sẽ có một đặc điểm riêng biệt, có thể là về dung
1 1 VỀ đặc trưng truyện ngắn
Nội đến đặc trưng truyện ngắn là phải nồi đến tính chắt ngắn gọn của nó Khác
với tiểu thuyết, truyện ngắn là một thể loại được phỏ bi và ta chuộng bởi dung
đó dễ âm người đọc có thé đọc và hiểu nhanh các nội
lượng ít vốn có của nó Đi
dụng mà tác phẩm muốn truyền ải Có th chía truyện ngắn ra thành các loại hình truyện ngắn tiểu thuyết hóa Trước năm 1975, tuyện ngắn được thể hiện nhiễu ở Công Hoan (Người ngựa ngườ người, Mắt cái ví, Vũ Trạng Phụng (Bộ răng
sự kiện hành động” giàu kịch tính là một yêu cầu tắt yến Hệ thống sự kiện này li
phải được tô chức theo những nguyên tắc nghệ thuật nhất định để tạo ra những lớn có ý nghĩa nhân sinh u sắc Truyện ngắn trữ tình hóa xây dựng theo nội tâm nhân vật, những xung đột từ nội tâm của nhân vật như truyện ngắn của Thạch
Trang 17Lam (Giớ lạnh đầu mùa, Hai đứa trẻ), Nguyễn Quang Lập (Những giác mơ phải gió, Đợi đổn mũa loa phương),
Sau 1986, quan điểm vỀ dung lượng truyện ngắn bắt đầu có sự thay đổi Truyện ngắn bắt đầu có xu hướng tiêu thuyết hóa và từ đó cho ra đổi những câu
thuyết hóa tác phẩm bằng cách giải thích và phân tích quá trình đời sống, thân phận,
tính cách con người, hưởng này tạo ra một cấu trúc tự sự - thư gọn cấu trúc tiểu truyện thường sằm nhiễu chuyện lồng vào nhau sự kiện hành động và sự kiện nội
phú, đa dạng của con người trong quan hệ đời sống hiện đại Trong xây dựng nhân
vật, nhà văn thường tập trung vào việc phân tích giải thích về tính cách, số phận một cách biện chúng trong quan hệ với hoàn cảnh
Riêng ở "truyện ngắn - tiêu thuyết hóa", cuộc sống hiện ra chân thực, sinh động hơn, đa dạng phức tạp như nó vốn có: cá cái bì ẫn cá hài, cái lớn và cấi nhỏ, cái tằm thưởng và cái cao cả, ải đảng thương và cái đảng ghét đều hiện dệ
Không một loại hình truyện ngắn nào có được chất văn xuôi đời thường đậm đặc như vậy Ở đó, cốt truyện được xây dựng chủ yêu bằng những sự kiện của cuộc sống hàng ngày bao gồm những
Những con người bình dị, giản đơn mả lại chất chứa trong lòng nhiều suy tư và
nhỉ gốc khuất, không phải dễ dùng mà khai thác hay có thể đùng con chữ để thể hiện rỡ được Nhân vật bắt đầu có những suy tư nộ tâm, những góc khuắt tâm hồn
ái nhìn đa điện và sâu trong đó là những
nhân vật trong truyện ngắn bắt đầu có bước chuyển mình rõ rệt, được xây đựng từ chất liêu cuộc sống, đôi khi bình thường đến không ngờ nhưng lại có
Trang 18những điều không thể hiểu được vì mỗi nhân vật trong tác phẩm lại là một mảng mầu rêng biệt, đôi kh li eit dB bắt gặp ở ngoài đời vì quá thật
1 2 Véngi dung truyện ngắn
Đôi mới cảm hứng sáng tác: *Trong những hoàn cảnh lịch sử đặc biệt như chiến tranh cách mạng, ý thức chính trị trở thành nội dung cơ bản của ý thức xã hội bao trùm lên các ý thức khác Lúc đó tiếng nói văn nghệ trùng với tiếng nói chính trị Nhưng trong những ngây bình thường, chính trị và văn học không bát cùng một giao hưởng phức điệu thống nhất và đa dạng của cuộc sống” (Lê Ngọc Tr, Vấn 1990) Có thể thấy, tước 1975, văn học Việt ệ
là những lõi cổ vũ, kêu gọi và động viên con người sống, chiến đu và lo động vì tộc Còn sau giải phóng sẽ có nhiều vấn đề im chủ yếu là tiếng nói của cl hari,
mục tiêu chiến thắng, giải phóng dã
khác được đặt ra và văn học cần phải có sự thay đỗi
Sau 1975, văn học Việt Nam mới bắt đầu có nhiều chuyển biển mạnh me va độc đáo Khi ấy, các tác giả bất đầu có những cái nhìn mới hơn vẺ văn học, về đời những thực tại đeo đuổi Từ giữa những nim 80 của thé ky XX to di cho đến
những năm đầu thể kỉ XX, dân chủ hóa là xu thể lớn và bắt đầu bao tầm xã hội
Với xu hướng này, văn học bắt đầu có những thay đối mới hơn, là tiếng nói của con
người, của cả nhân đối với xã hội Từ đấy, văn học mang trong mình iếng nói của thời đại Quan n êm về nghệ thuật và văn học trong giai đoạn này cũng có những thay đổi về con người, bắt đầu có chiều sâu hơn, có ÿ nghĩa khái quái, toàn diện hon,
sau những năm 1975, dat nước đang hồi
hào quả từ chiến tranh xâm lược của Phíp,
“Cùng với sự đổi mới của đất nước,
sinh nhưng vẫn phải gánh chịu một ph
Mỹ và vùng biên giới cũng đang phải chống chọi với những cuộc tắn công từ
Khmer Đỏ Những năm đó, văn học Việt Nam gần như vẫn chưa có sự thuy đối rõ rét Mai dén năm 1986 được xem là một trong những bước ngoặt của thể kỉ nói
chung và văn học nói riêng, sợi dây xiễng xích trước đó dẫn được tháo bỏ, những tr
Trang 19tưởng mới, những phong cách mới của văn học bắt đầu được thổi hồn vào từng tác
phẩm Ở đó, những tiếng nói thầm kín của người nghệ sĩ từ những góc nhìn đa
chiều của sự sống dẫn lên tiếng Ở đó những điều mới mẻ hơn bất đầu được phát
hiện và trình bày trong các tác phẩm của giới văn nghệ sĩ Ở đó, trái tìm đa chiều
phải có tiếng nói và xoáy vào những vấn để hiện thực, không trồn tránh, không xa rồi Như nhà lý luận Phương Lựu từng nói trong Đổi mới rừ những bài
ọc cách mang: "Tôi muốn nội đến việ tôn trọng sự thật, Trước đây vì ý chí luận,
vì cách suy nghĩ giản đơn, vì lỗi ca ngợi một chiễu, chẳng ta đã bổ qua hoặc rất coi
phê bình và nhất là cho sáng tác” (in trên Báo văn nghệ, số 9/1989) Nhà văn lúc
này cần phải có ng nói và xoáy vào những vẫn để hi
"Đây cũng là thời kì ruyện ngắn được phổ biển một cách mạnh m hơn vì đặc trưng ngắn gọn của mình Truyện ngắn được các nhà văn tập trung khai thác và
tài quen thuộc
của văn xuôi Việt Nam trong suốt mưc
Minh Châu, Chu Lai, New năm đầu sau giải phóng với một số tác giả
sóc khuất về chiến tranh bắt đầu được các nhà văn phơi bày trong các tác phẩm của
Trang 20mà nhìn thẳng, nói thậc Như trong Búc ranh của Nguyễn Minh Châu, hình ảnh
lúc đồ hình ảnh bà mẹ mù lòa hiện lên trong tác phẩm như một minh chứng sáng rõ tiếp lấy đi đôi mắt của người mẹ nhưng chiến tranh lại đưa đứa con trai máu mủ của
bà ra khỏi vòng tay mẹ, đến với một chiến trường xa lạ tận miễn Nam, dẫu biết đi
có thể chẳng có ngày vẻ Nhưng vì độc lập, vì hòa bình nên đứa con đó vẫn phải ra
đi, đ ri tại quê nhà người mẹ nhận tỉn con chết trận khóc, ốm rồi sinh rà mà lòa
Chiến ranh ngàn trùng xa cách, gửi thư từ rừng khó có thể về nhà nhanh nên đến Khi ảnh vỀ người mẹ đ không côn nhân rõ mặt con
Các cây bút truyện ngắn trưởng thành từ cách mạng đã dần nhận ra sự bắt
buộc thay đổi trong các sáng tác của mình Đắt nước đổi mới thì văn học cũng cần
đổi mới, văn học không thể sống hoài trong mảnh đất chiến tranh với những tư
tưởng đầu tranh giảnh độc lập mà văn học cần phải nhì vào những hiện thực cuộc nhìn vào từng đổi tượng, tùng mảnh đời Và cũng đã có một số nhà văn bắt đầu tim hiểu và khai thác để tài khôi phục kinh tế, xã hội sau chiến tranh như
Nguyễn Mạnh Tuấn, Ma Văn Kháng, Nguyễn Thị Ngọc Tú Trong gi ¡ đoạn này,
người cằm bút phải tự ý thức được giá trị của sự thay đổi, không thể vẫn tiếp tục
bước vào con đường cũ ma bắt buộc phải đổi mới để phù hợp hoàn cảnh phù hợp
te nhìn vào những điều cũ những giá tị lâu đời mà còn phải được mở rộng hơn vỀ bước chuyển mình của một quốc gia từng bị đô hộ, xâm chiếm sang một quốc gia
của mình thì văn chính thức độc lập, tự do, thống nhất và có những giá trị tự
học giai đoạn này cũng phải được *cởi trói”, được mở bức rèm cá nhân, được đảo
sâu ìm tồi và phát hiện ra những diễu mã trước nay vẫn chưa được đề cập đến Giai
đoạn 1975
cũng như truyện nẹi
Giai đoạn thứ hai bắt đầu từ năm 1986 đến giữa những năm 1990, văn học giai
1985 cũng là một bước chuyển mình quan trọng của văn học nói chung
, tạo tiên để cho sự đổi mới 1986, đoạn này bắt đầu có sự chuyển biển rỡ ột các nhà văn mạnh dạn hơn rong việc để
Trang 21cập đến những sự thật, những mặt trái của xã hội, những vấn đề đi sâu vào cuộc
sống con người như Nguyễn Huy Thiệp, Trin Huy Quang, Hồ Trung Tú Vì trong Nehi quyér 05 của Bộ Chính tị cũng cổ vũ giới văn nghệ sĩ tong việt trói”
nảy, Trong sing tie nghệ thuật, giới văn nghệ sĩ phải đưa ra được tiếng nói
tạ tiếng nói của lương trí, của sự nhận thức, đó sẽ là tiếng nói của những sự thật
đang tồn tại trong xã hội
“Cũng trong gai đoạn này, ruyện ngắn nở rộ với nhiễu phong cách và đa đạng
về kiểu loại Giai đoạn từ sau 1986, thể loại truyện ngắn càng được các nhà cằm bút chú ý nhiều hơn nữa và chọn làm th loại sáng tác chính của mình Khi xã hội ngày đọng hơn trong các sáng tác của mình Ở giai đoạn này, tiểu (huyết vẫn phát triển nhưng không chiếm thể thượng phong như trước đồ nữa mà dẫn nhường chỗ cho
các thể loại ngắn gọn hơn Truyện ngắn bắt đầu có xu hướng dài hơn, mở rộng hơn
về không gian, thời giam so với truyện ngắn giai đoạn trước Và cũng trong giai đỗi mới khái quát nhất ho truyện ngắn sau 1986, Trước 1975, những đau thương
ngoại xâm Như trong truyện ngắn Rừng xà nư của nhà văn Nguyễn Trung Thành,
‘Ti hay Dit đều là những người chịu dau thương do chiến tranh đem lại, do sự tàn Man, tuy đau thương nhưng hào hùng
n ngắn hiện đại sau 1986 không chỉ là những tác phẩm một chủ đề mà truyện xoáy sâu vào số phận của những nhân vật, những con người, mở rộng khả
số kiếp loài ngưởi, đưa ra những cái nhìn đa chiều hơn về con người Trong cuộc
sống đời thường, mỗi cá nhân đều mang trong mình những vũ trụ riêng, có thé goi đổi mới ìn trong Tạp cỉ Vẫn nghệ quân đội, số 1 năm 1987 : "chiến tranh náo động
n ào mà lại có cái yên tỉnh, giản ị của nó Hòa bình mà lại chất chứa nhữn sóng
ngằm, gió xoủy bên trong” Bởi l, nội tâm của mỗi con người không ứ
Trang 22nhau và trong từng hoàn cảnh thì những đợt sóng ngằm,
ở những cắp độ khác nhau Có thể một s tắc giả trong giai đoạn này như xoáy đều có thể cất lên Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng Truyện ngắn không
gian lại trở thành yếu tổ giúp tác phẩm có thể đậm nét hơn trong lòng độc giả Ở
đây, lối truyện ngắn truyền thống bị phá vỡ bởi những truyện ngắn với nhiều chủ đề
đan xen nhau một cách mơ hỗ và không dễ nhận ra nhau Đôi với truyện ngẫn sau
1986 những thứ liên quan đến chiến tranh lại là những hiện thực, hiện thực đó có thể vừa cay đẳng, vừa xót xa lại vừa trẫn tục, nó không còn là những bản anh hùng
tại Ở đó, con người không còn những bình ảnh cao đẹp, những tư thể hiên ngang
với núi sông, tằm vóc với vũ trụ mà lại là những nội tâm giảng xé, những nỗi đau
phải chôn vùi cùng với sự tự hào chiến thẳng, là những hiện thực phũ phảng của
thời hậu chiến - giai đoạn mà tắt cả mọi người đều cho rằng người dân đã thật sự đối mặt với chính bản thân mình? Nỗi đau mắt mát đau thương thời chiến khi đó vẫn được tắm áo khát khao độc lập phủ lên nên tắt cả đều sáng đẹp, vinh quang
Nhưng chí th những nỗi đau đó sau này lại là vết thương âm í khôn nguôi của nÌ i người từng tri Sau chiến tranh dã là người thắng hay kẻ thua cũng đều có nỗi đau
Dù là tên chiến trường quân đội và nhân dân Việt Nam giành được chiến thắng, ve vang với các cường quốc năm châu, đưa cao ngọn cờ độc lập nhưng nỗi đau và nỗi
ám ảnh vì những đau thương, những tàn nhẫn mà chiến tranh gây ra, chi tranh để lại vẫn khiến người ta khắc khoải từng ngày
"Đau thương mà chiến tranh mang lại còn nằm ở những tác phẩm như Tướng vẻ
°ưụ của Nguyễn Huy Thiệp, cả một thời trai trẻ ông Thuấn hi sinh hạnh phúc gia
đình cho khát vọng độc lập đân tộc, ôi lg chiến đầu oai hùng giữa chiến trường và rỡ khi trên vai đã đầy những huân chương chiến công Ông là niềm tự hào của cả dồng họ Những tưởng hòa bình là hạnh phúc nhưng khi một ông tướng trở về tổ Ấm giữa trận mạc ông là một vị tướng, có thể chỉ huy hing ngân con người chiến đầu
Trang 23theo đúng những gì ông muốn thì ở ngôi nhà này, ông lại bàng hoàng nhận ra chỉ thể sống mãi trong cảnh như vậy nên ông quyết định ra đi đ ri hỉ sinh trên đường
ra trận
"Đến giai đoạn thứ ba từ giữa những năm 1990 cho đến nay, các nhà văn ngày, càng có sự tìm tòi, đổi mới cho các sáng tác của mình Họ hướng nhiều hơn đến cuộc sống hàng ngày, những câu chuyện về đồi tr, thể sự hay cuộc sống xã hội nhiều góc khuất Ngoài ra, một số nhà văn cũng tìm vẻ lịch sử như Sương Nguyệt
Minh (Dị lương), Uông Triều (Đêm cud cũng ở Ngọa Vân), Trần Thị Huyền Trane (Trin Quang Diệu) Các tác giả hướng ngồi bút của mình đến với các tác phẩm
wi với đời sống hơn, mi
câu chuyện của họ, không còn những hình tượng màu hồng, những con người hình mà giờ đây
hình tượng lớn lao, cổ vũ mà giờ đây sẽ F
con người đều có thể là nhân vật chính trong chính
1o toan, với những khó khăn, vất vả, với những suy tư giẳng xẻ, con người giờ đây
sả nhân hơn, cô đơn hơn Xã hội không còn là những câu chuyện đoàn kết kết ồi lan tỏa những bài học, những giá trị nhân văn cao cả hay khối đại đoàn kết vững mạnh cùng nhau chống lại kẻ thù Mà giờ đây xã hội là những mảnh ghép rời rac, những con người cùng xuất hiện đã chẳng còn sự gắn kết Số phận của con người trong truyện ngắn sau năm 1986 là những con ngưở C hạnh theo một nghĩa nào
Trang 24đồ, họ có thể bất hạnh với chính số phận của họ, với những ở trêu mà số phận đã
hiển nhiên Minh Châu lại
khác từng phải gánh chịu để rồi gieo rắc vào họ như một
Như trong Phiên chợ Giát của Nguyễn Minh Cl
wu, New
tiếp tục khai thác về hình ảnh của những con người ddy phir tap trong cube c
bản thể, cuộc chiến của những người đang phải đứng giữa dòng chảy dữ dội, khắc
nghiệt và điều phải đẫu tranh nhiều nhất chính là đẫu tranh với bản thân Ở đây là câu chuyện được xây dựng trên nền nhân vật là lão Khúng và vợ là mụ Huệ cùng
trở của nhà văn trong suốt một giai đoạn dài sau kháng chiến Đồng thời trong tác
phẩm, điểm mới cũng được đặt ra khi con người sống cùng với thiên nhiên và hòa
hợp với thiên nhiên Lão Khúng xem con Khoang đen như người thân trong nha,
ông ghê sợ với những hình ảnh từng thớ thịt đỏ au được bày bán trong phiên chợ,
ông lo sợ cảnh đứa con mà mình nâng nu 14 năm lại bị búa bổ vào đầu, Phiên chơi mới góc nhìn của con người vẻ thể giới xung quanh, năm đã bất đầu có những bước thứ xung quanh
Như trong Ménh dan nba vin Ma Van Khang cũng đã nói về hình ảnh của
chàng Tự trở về ừ chiến trường với hình dung của mọi người vỀ một thanh niên với
là hình ảnh của một tên điên, luôn đập phá, đến cả người anh tên Lộc cũng khiếp sợ Diu Tw da từng là một đứa con yêu thương đáng tự hào của mẹ giỏi đến nỗi được ngày đi khắp các ngã tư để nói những câu như tuồng tích Trung Quốc Hình tượng đẹp để của một chiến sĩ cứu quốc đã không còn, những người thanh niên sục sôi nhận ra được
Nhìn chúng, truyện ngắn sau năm 1975 không còn đưa những con người giàu
vẻ đẹp sử thì vào các sáng tác hay tạo nề một nhân vật mang tính đi
Trang 25các tác phẩm mà những nhân vật này đều ắt dễ bắt gặp được trong đời sống thường
cỗ vũ mà sẽ là những góc khuẾt, những mặt tr, những điều mà trước nạy chưa
được để cập trong văn học kháng chiến Con người giờ đây là những thực thẻ tồn tại
giữa cuộc sống với đầy những bon chen, dục vọng, vật chất và rất nhiều những sự
giẳng co giữa đạo đức và ham muốn
1.2.3 Những đỗi mới trong truyện ngắn Nam Bộ Văn xuôi Nam Bộ giai đoạn này cũng bắt đầu khoác lên mình những tắm áo mới Trước đây, Nam Bộ đã được mệnh danh là “vùng đất của tiểu thuyết Vũng đất Nam Bộ và những phong tụ, thối sống của người dân nơi đây đã tồng là để ti
khai thác của nhà văn Hỗ Biểu Chánh Chủ yếu những tác phẩm của m ông nói
của xã hội phân con người trước những thay đồi, những khó khăn, khắc nhị
đương thời, một nơi mà người giàu sẽ nắm giữ tất cả và người nghèo phải chịu
nhiều điều bắt công Sau Hồ Biêu Chánh, nhà văn Nguyễn Thị vẫn cũng không phải
là một người con của vùng đắt này nhưng những gắn bổ của ông vớ nó cũng đã tạo nên cho ông mot vin sông và hiểu bit vé con người nơi đây Thanh niên Việt rong
‘Nam Bộ với mỗi thù nhà nợ nước nên hăm hở lên đường chống giặc Dẫu biết rằng
đổ sẽ là những ngày tháng vô cùng cam go, vắt vả Hình ảnh Việt vừa oai phong với
tư thể hiên ngang chống giặc của một anh lính trẻ, vừa hồn nhiên trẻ con như đúng
độ tôi tủa mình cũng là hình ảnh của những người con trẻ vùng đất này: dù có hi sinh cũng không lùi bước
Su chiến tranh, ngày miễn Nam hoàn toàn giải phóng, các sáng tác mới bắt đầu ra đời Truyện ngắn bắt đầu có dấu hiệu chiếm wu thé hơn trong nền văn học Nam Bộ lúc bấy giờ Truyện ngắn là một thể loại được ưa chuộng bởi sự ngắn gọn
và dễ tiếp cận của nó Mỗi thời dại sẽ có những thay dồi, và khí ha bình lặp lạ trên
vùng đất vốn dĩ trà phú và xinh đẹp này thì sẽ tất nhiên có sự thay đối về văn học
những thay đ lầu được tập trong khai thác nhiều hơn và nội dung bất đầu có
Ề đời tư, thể sự, không còn là những quan điểm một tác phẩm theo
n nữa Quan điểm về một chủ để của truyền ngắn bắt đầu có sự
Trang 26thay đổi, truyện ngắn không còn phải tuân thủ theo một trình tự ban đầu đã đặt ra phân ánh duy nhất một thực tại mà truyện ngắn giờ đây là những nhát cắt của cuộc sống Cuộc sống có nhiễu mảng màn, có nhiều hiện thực thì truyện ngắn cũng là
một bức tranh phản chiếu Đôi khi có thể thấy đó là một xã hội với những con người
rồi rạc nhau đến mức không hiễu nỗ sợi dây vô hình nào đang nổi họ với nhan Truyện ngắn sau 1975 lại bắt đầu có nhùng nước tiền mới hơn, đặc biệt là
truyện ngắn Nam Bộ sau 1986, một bước ngoặt vàng Hỏa vào không khí thay đổi
của cả nước, nhà văn Nam Bộ cũng bắt đầu hòa nhập và tim cho mình những định
sự đổi mới khá nhạy bén sau giải phóng vi đây vn dĩ là một vùng đắt mới và chịu những khuynh hướng mới của văn học cũng là một lợi th của các nhà văn nơi này
Những tác phẩm mới với những nội dung, những đề tài mới mẻ bắt đầu được các
nhà văn cho ra đồi Đầu tiên có thể kể đến là một đỀ ti có thể nói có sự gin git voi Khmer Đó trần vào biên giới Tây Ninh, An Giang, Ki Giang và gây ra nạn diệt chủng khủng khiếp Từ đó, những thanh niên miễn Nam nói ng va thanh niền cả nước nói chung bắt đầu lên đường ra biên giới và chẳng giác, Tuy là giinh được thể vẫn chưa tim được mộ Điều này cũng trở thành cảm hứng síng tác cho những
nhà văn Nam Bộ Một số tá giả miễn Nam viết về chiến tranh biên giới Tây Nam
có thể kể đến như: Dạ Ngân với Chuyện ở Pai Tin, Nguyễn Thị Diệp Mai với tập yên ngắn Vé no biến giới và nhà văn Thanh Giang với một số truyện ngắn Không nằm ngoài dòng chảy của đất nước, tuyện ngắn Nam Bộ sau 1975
Trang 27thể là những người vợ có chẳng đi lính nhưng không thấy ngày về và cả những người mẹ từng chứng kiến những đứa con của mình bị giặc tản sát Đồ là những,
dau, những ám ảnh họ phải mang theo cả một đời Trang Thể Hy cũng từng nói về
nhân vật Châu - một người mẹ, một người vợ đã mang theo nỗi đau vì thất tiết với
chồng cả một đời và những người mẹ khác chua xót, đau đón khi chúng kiễn đứa
con mình sinh ra bị nướng trên ngọn lửa đỏ Con người thời hậu chiến bên cạnh
việc đối mặt với sự thay đổi của cuộc sống, hợ buộc phải sống và chấp nhận thay đổi thì còn phải đối mặt với những nỗi đau quá khứ, vượt qua được hay không là do chính họ, điều này không aỉ có thể giúp được Chiến tranh qua đi nhưng những "tản
dư" mà nó để lại luôn là nỗi niềm của hing người ở lại
Vẫn là số phận con người nhưng ở đây không còn là sự đồng cảm của tắt cả mọi người với một nhân vật nao đó mà mỗi nhân vật trong tác phẩm sẽ là một màu sắc riêng biệt, đôi khi bị nhập nhẳng gia lẫn ranh tốt xấu Những nhân vật trong túc phẩm đ có cuộc đời riêng và cách họ suy nghĩ v cuộc đời chính là chất liệu để tính cách một cách đơn thuần mã đôi khi hả h động của họ lại đi ngược lại với tính cách và những điều họ muốn người khác nghĩ đến, Đời sống nội tâm của những
nhân vật trong các tác phẩm này vô cùng phức tạp và đôi khi cho người đọc một
cảm giác phẫn nộ đến nght th
hur trong Cink dng bắt tận của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư thì số phận cũn những con người trong tác phẩm rời rạc đến đáng sợ Mỗi nhân vật là một cuộc đời
đường như độc lập, thậm chí họ độc lập với cả xã hội khi mà sống giữa con người
tử độ lên 10 chứng kiến hình ảnh của mẹ mình và tên hàng vải, Nương như trở thành một đứa con gái khác với những trăn trở giằng xế khi lớn lên, để những thắc mắc, suy tư không một ai giải đáp mà cô chẳng th tâm sự cùng ai khỉ người khiếm khuyết cả về suy nghĩ Hai chị em xem vịt là những người bạn và lại cảm cha, sự di chuyển theo dòng chảy con nước (hay cũng chính là dòng chảy số phận),
Trang 28những lần chứng kiến cha "trả thủ” đồi và những lần thèm muốn cảm giác được bịn
vợ phản bội mà li có thể gieo rắc sự đau khổ Ấy vào những người đàn bà quê mùa thích ông rồi sẵn sàng buông tay, phũ phẳng bỏ họ lại một nơi xa lạ Không ai quan tâm, không ai lo l ấm mình trong cơn hận, hận người
vợ đã bỏ rơi mình và on, hận đến nỗi đánh Nương chỉ vì "giống mẹ" Nhưng trong mắt Nương, khi cha còn đánh là còn quan tâm, sau này cha chân không đánh nữa thì lòng cô gái lại trở nên trồng vắng Nương sống trong cảnh du mục, rày đây mai đó, chứng kiến những cuộc tình của cha và lâu dẫn cảm thấy mọi chuyện như một điều rời xa bắt cứ nơi nào Nương cũng có khao khát được đến trường khi nửa đêm nằm cũng đầy chua xót, đáng ra tuổi được cấp sách đến trường thì cả hai chị em phải xuôi theo chiếc ghe cùng bẩy vị Ba cha con sống cùng nhau, lang thang gần ấy ring buộc họ là tình máu mi, tinh cha con cing bị chính Điễn chặt đứt khi cậu kiến giữa một bẫy vịt và giữa một cánh đồng trơ rọi (đù biết đó hoàn toàn không phải điểm dừng chân cuối cong) Trong Củnh đổng bắt ân chỉ em Nương ~ ĐiỄn hạ
Xhông được sống tong niễm vui, niềm hạnh phúc vốn có của một gia đình Chúng, nhìn cuộc đồi thông qua những câu chuyện đầy nhục cảm cũa người lớn, hướng suy
nghĩ của mình vào nhau, thỉnh thoảng lại khiến người đọc cảm nhận được trong thể giới của hai đứa rẻ này chỉ cô nhau, như Nương bảo Điễn là “một đồng loại", chỉ
mảnh đất, không một nơi gắn bó nên lâu dần trong suy nghĩ của chúng chỉ có sự thờ
sự và xa lạ đối với những thử iễn ra xuns quanh
'Có thể nói truyện ngắn Nam Bộ thời kì này cũng bất đầu tập trung vào cảnh
vật, vào những sản vật vốn có của vùng đất “non trẻ" nhưng trả phú này Vén là nơi
ấp thụ những tính hoa nhân loại và có sự kết hợp, giao lưu nhiề quốc gia, nhiều
đân tộc nên truyện ngắn Nam Bộ ra đời sớm so với các khu vực khác (tử cuối thể kỉ
Trang 29XIX ~ iu thé ki XX) va mang những đặc điểm riêng biệt không thể nhằm lẫn, một
chút gi đồ sảng kho, hào săng như chính ính cách của người dân nơi đây Nam Bộ sông chảy nặng phù sa, những cánh rừng ngập mặn đặc trưng của một vùng đất láp
được sinh ra ớ Hà Tiên và để lại cho vùng đất này một khối lượng tác phẩm khá đồ
số về cả thơ, truyện, iễu thuyết Tuy thông quê hương đã tạo nên một thời đại
rực rỡ của văn học Hà Tiên thể ki XX Nếu như Đông Hồ là một nhà thơ tha thiết
Trang 30ân thời sự tiêu biểu, Bà nhạy cảm với những sự việc diễn ra xung quanh, đặc biệt nhưng vẻ vang của dân tộc Và Trúc Hà ~ mảnh ghép thứ ba của Hà Tiên tứ tuyệt, văn, nhà báo, vừa dạy học Vốn là cháu gọi nhà thơ Đông Hỗ bằng cậu nên cũng
<6 tinh thin dẫn thân và sẵn sàng khám phá, ủm tò
tá trị tốt đẹp của quê hương, của dân tộc Chỉ với mười lãm năm cằm bút, ông đã
để lại một khối lượng tác phẩm cũng như nghiên cứu đỏ sộ mang giá trị rất lớn đối
với văn học miỄn Nam Cuối cùng là “người em út" Lư Khê ~ một nhà thơ, nhà báo
tài hoa Có thể nói, tại Nam Bộ, Hà Tiên là một trong những vùng đất có sự phát
tiễn rất sim của văn học hiện đại
1.2 Cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Nguyễn Thị Diệp Mai
1.21 Cuộc đồi cũa nh in Nguyễn Thị Điệp Mai Nguyễn Thị Diệp Mai sinh ngày 14/4/1972 Bà sinh r ở Cả Mau nhưng cả cuộc đời lại gắn bó với mảnh đất Kiên Giang Bà là con gái của nhà văn Ảnh Động
từng là một chiến sĩ
nỗi danh là một nghệ sĩ văn hay chữ tốc Ông còn từng dâm nhiệm chức vụ Chủ ch “ich mang gan đạ và nhiệt thành Chẳng những vậy ông còn Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Kiên Giang trong một khoảng thời gian dai, Con me của một nhà nghiên cứu nỗi tiếng với các công trì nghiên cứu thuộc về Nam
Bộ như Vùng biển đảo Tây Nam (2019), An miéng trả miễng (2019), Được sinh ra trong một gia đình có truyền thống văn học, văn hỏa và nghiễn cứu văn hỏa ở Nam
khác như Quảng An An Thành
Nguyễn Thị Diệp Mai sinh ra khi đất nước vẫn chưa hoàn toàn thống nhất, đù chưa từng trực tiếp tham gia vào giữa chiến trường, giữa những nơi gọi là tiền giải phóng, bởi vì cha bà ~ nhà văn Anh Động đã sớm hun đúc vào chơ con gái một ên Thể nhưng hơn ai hết, bà cũng ăn cũng ở cùng sẵn bổ với những người lính tri tim yêu nước, Sống ở chiến khu, chứng kiến những cảnh đau thương và đầy
Trang 31gian khổ của các chiến sĩ, những anh thanh niên xung phong hay người dân tại các niềm vui nơi chiến khu và một lòng tự hào với Cách mạng $
nh ra ở vùng đất tận cùng Tổ quốc, nước biển bao vây cùng với những dòng sông chảy nặng phù sa, đông nước hòa cùng với dòng chảy của đất nước thắm vào trong máu thị của một
nữ nhà văn gắn bó cuộc đời mình với mảnh đất Tây Nam Bộ Phần lớn thời gian
cuộc đi bà gắn bó với mảnh đất Rạch Giá ~ Kiên Giang, một vùng đắt được nhiên ban tặng cho biết bao sản vật biết bao sự ưu ái Kiên Giang ~ một tỉnh ven biển với những con người chất phác, thật thà nhưng lại ấn sâu trong đó là sự kiên cường, bắt khuất Đây cũng là một vàng đắt gắn với những di tích lịch sử nỗi tiếng
như: Di tích lịch sử văn hóa Đền thờ Nguyễn Trung Trực, Di tích lịch sử Nhà t Hà
"Tiến sĩ Văn hóa học năm 2011 Thời gian sau đó, bà tham gia sáng tác văn học, viết
bhi va nghiên cứu văn hóa ừ năm 1991 đến nay
Trang 32bà làm Chánh văn phòng ở Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Kiên Giang Và đặc biệt
hơn, trong khoảng từ năm 2004 đến năm 2007, Nguyễn Thị Diệp Mai liên tục đảm nhiệm nhiều vị trí và rai tò khác nhau: Biên tập kiêm phóng viên Báo Kiên Giang,
làm Chuyên viên của Sở Du lịch tỉnh sau đó là đến Giám đốc - Trung tâm Xúc
Sở Văn hóa và Thể thao nh Kiên Giang Kéo dai trong suốt quá trình làm việc và những đóng góp to lớn cho văn học miễn Tây Nam Bộ
1.2.2 Sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nguyễn Thị Diệp Mai
"Vấn là một người con tài hoa của vùng đắt Tây Nam Bộ, bà am hiểu sâu sắc
È văn hóa, lịch sử và những điều liên quan đến nơi này Chẳng những vậy, bà còn
được cha mẹ bồi đấp tình yêu quê hương đắt nước, yêu những con người vào sinh ra len lõi khắp các cánh rừng Bà là một nhả văn với tâm hỗn phong phú, đa cảm, thé nên những sáng tác của bà vữa mang đậm nét văn hỏa Nam Bộ, vừa én trong đó
những góc nhìn mới lạ, tinh thể của một người phụ nữ
Nguyễn Thị Diệp Mai có thể viế đa dạng các th loại, ừ tiêu thuyết, truyện
ngắn đến các mảng về du lịch, nghệ thuật Bắt đầu viết văn từ những năm 1991 với
thể loại tu thuyết bà đã tạo nên cho mình một dẫu Ấn đặc trưng trên con đường mới được bà đưa vào tiêu thuyết Ấn tình theo gió cuốn do Hội Văn nghệ Kiên
như Chuyện hoa pan-sẽ - Truyện dài - NXB Đồng Nai 1993, Nhâm tỉnh - Tập
truyện ngẫn - NXB Cà Mau 2001, VỀ nơi biển giới Tập truyện ngắn ~ NXB Quân đội Nhân dân 2002, Trd hoa hông cho đắt - Tiều thuyết ~ NXB Thanh Niên, Đường
Š Hà Tiên - Tiéu thuyết ~ NXB Công an Nhân dân 2005, Hoa Trân của dong họ -
Trang 33bó sâu sắc với mảnh đắt Kiên Giang, với miễn Tây sông nước mà bà đã viết một số
sách về du lịch, có thể kể đến như Du lịch Kiên Giang ~ Sách cảm nang hướng dẫn nghiên cứu về sự đặc trưng, đa dạng và nổi bật của dòng nước như Sắc (hái sông
cứu ~ NXB Văn hóa ~ Thong tin 2013,
nước vùng U Minh Thượng — Sách ngh:
Mới đây nhất tại Hội nghị “Công bổ kết quả nghiên cứu khoa hoe tinh Kiên Giang” năm 2023, Nguyễn Thị Diệ
công nhận đồ là: Khảo sát thực trạng và định hướng bảo tồn, phát huy giá trị các di
Mai đã xuất sắc có hai công trình nghiên cứu được sản văn hỏa phí vật thể tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Kiên Giang do Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Kiên Giang chủ tì và Nghiên cứu thực trang địa danh các đảo han dao thuge ving biển Kiên Giang đo Bảo tàng tỉnh Kiên Giang chủ trì
“Trong suốt hơn 30 năm bút, bà chưa bao giờ lơ là với sự nghiệp viết văn của mình Sự nghiêm túc đã mang về cho bà những giải thưởng nhất định tong sự
tiải C của Ủy ban nhân din Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật
'Việt Nam năm 2022 với tập truyện ngắn Nhẩn từnh, Giải B cuộc Vận động “Sing hang hái trộm,
i bin Thanh niên với tiểu thuyét Tra
tắc văn học cho nổi trẻ năm 2004" của Nhà xì
hhoa hỏng cho đất và Giải Nhất kỳ văn học Đồng bằng sông Cứu Long năm 2004 đới bút ký U Minh đổi màu
Khi đã cằm bút viết văn, mỗi nhà văn đều có cho mình một định hướng để phát triển, mỗi người đều có một quan điểm làm nghề riêng Nguyễn Thị Diệp Mai
cũng vậy, quan điểm làm nghể của Nguyễn Thị Diệp Mai cũng là một điều đáng
sâu thảm nhất, đa chiều nhất của học hỏi, bà luôn muốn khai thác những
con người Nam Bộ sau đổi mới Đó có thể không phải là những điều quá m
nhưng bà cho rằng muốn viết tổ ấn tiêng của mình,
là không bắt chước văn phong của bắt kì si Thể nên, khỉ đọc những tác phẩm của
Trang 34bà, người đọc có thể cảm nhận được sự đặc biệt không thể nhằm lẫn với bắt kì một
nhà văn Nam Bộ nào khác
Tiểu kết chương l:
'Có thể nói, sau năm 1986, văn học Nam Bộ đã có những thay đổi nhất định,
bắt đầu từ việc thay đổi cái
trong sáng tác Văn học Nam Bộ trở nên gần gũi
ới cuộc sống con người thông qua những câu chuyện đời thường, những góc nhùn
Bộ và cái nhìn thời đại Vốn là một người xuất thân miễn Tây Nam Bộ nên bà luôn
chú trọng việc mang những nét đẹp quê hương đến với các tác phẩm của mình, từ
đó mang quê hương đến gần hơn với người đọc cả nước,
Trang 35Chương 2 ĐẶC ĐIỂM VỀ NỘI DUNG
uyễn Thị Đối với mỗi nhà văn, nhà thơ, trong các sáng tác của mình,
221 Cảm hứng sắng tác chính trong truyện ngắn sp Mai
ảm hứng sáng tát chính là một trong những yếu tổ quyết định sự thành công và hình thinh bước đầu
ra đời một phần sẽ phụ thuộc vào cảm húng sing tác của nhà văn Cảm hứng chú
đạo sẽchỉ phi và dẫn dắt nhà văn tìm đến với các ác phẩm của mình Nối một cách đơn giản (heo nhà ngôn ngờ học Hoàng Phê thì cảm hứng là
“rang thai tim lý đặc biệt khi có sự lôi cuỗn mãnh liệt tạo diễu kiện dễ óe tưởng
tượng, sáng tạo hoạt động có hiệu quả” (Hoàng Phê, 2003) Còn đối với văn học, thường Sự căng thẳng của ý chí và tí tuệ, sự dỗi dào về cảm xúc, khi đã đạt đến sự
hài hòa, kết tỉnh, sẽ chảy bùng trong tư duy nghệ thuật của nhà văn, dẫn dắt họ đến
những mục tiêu da dit bằng con đường gằn như trực giác, bản năng” (Phương Lựu Trần Đình
Bình, 2006) ,; Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa và Thành Thế Thái
“Trong những năm tháng trước giải phóng, cảm hứng sáng tác của các nhà vin,
nhà thơ sẽ nghiêng nghiệp giải phóng dân tộc, vỀ những năm thing kháng chiến hào hùng Còn sau giải phóng 1975, sự thay dồi, đổi mới cảm hứng
sáng tác là điều tất yếu Vì xã hội không chỉ còn chú tâm vào chiến tranh mà sẽ là
những câu chuyện vỀ con người, có thể sẽ không còn những con người trung tm
hào hùng, cảm hứng sử thí sẽ lùi lại nhường bước cho cảm hứng đời tư, thể sự Vốn
só sự thửa hưởng tỉnh thẳn yêu nước từ những nim thing cùng cha mẹ sống nơi
tranh, cộng với vi nhạy bén trong quan sát và những cảm nhận tỉnh tế của một nhà văn nữ nên cảm hứng hào khí dân tộc hào hùng dan xen cùng cảm hứng sự thật về Mai trong ba tập truyện ngắn của mình,
Trang 362.1.1 Cam hiing vé lich sử:
‘BA từ rất lâu, lịch sử được xem như một mảng để tài lớn của văn học, đây là một mảnh đất màu mỡ để các nhà văn, nhà thơ có thể thỏa sức sáng tác Đặc biệt có thé ké đến giai đoạn tử đầu thé ki XX dén nay với thể loại truyện
lịch sử chịu sự ảnh hưởng của ác yếu tổ về thời đại, xã hội và
hưởng của cá tính nhà văn Trong nửa đầu thể kỉ XX, có hai nhà văn đã kịp để lại
c và Phan Bội Châu, cho nình dấu ấn đối với thể loại này chính là
Nguyễn Ai Qui Phan Bội Châu là một nhà trí thức yêu nước và là một trong những nhà hoạt động sit gin” hay nói cách khác là lịch sử của những năm đầu thể ki XX Đồ là những, câu chuyện về các vị anh hùng đầu thể ki XX như Hoảng Hoa Thám, Phạm Hồng
Phương với Sắc lụa Trữ La Trong
Tú tiêu thuyết lịch sử bất đầu ra đời và được biết đến nhiễu hơn thi truyện ngắn lịch
sử vẫn có phần "khiêm tối š số lượng tác phẩm,
Trong giai đoạn 1945-1915, ở đô thị miễn Nam cũng bắt đầu xuất hiện khí
nhiều tác gi viết về tuyện ngắn lịch sử như Vit Anh Khanh vi Nig Tir Tie (Tân Việt Nam, Sài Gòn 1949), Dim Ô Rô (iếng Chuông, Sài Gòn 1949), Sông mâu iẳng Chuông Sài Gan 1949) và Bên Kia sông (Tân Việt Nam, Sài Gòn 1949), Lý Văn Sâm với Mũi rổ, Gió bãi trăng ngàn, Sương gió biên thầy, Ngoài mưu lạnh,
Cùng với tiểu thuyết lịch sử, truyện ngắn lịch sử cũng nói lên những suy nghĩ và gửi sắm tắm lòng yêu nước của tác giá trước một xã hội dang bị thống trị bởi thực dân Pháp và sau đó là chính quyền Ngô Dình Diệm Bởi lẽ đa số cá tác giả trong thời
Trang 37điểm này đều là những cị
Nguyễn Thị Diệp Mai là một nhà văn tuy chưa từng tham gia chiến đâu nhưng
từ nhỏ đã sống trong chiến khu, theo cha tiếp xúc với những người lính và có một
nigm yêu thích, say mê và tự hào với lịch sử dân tộc Thể nên nhà văn đã chọn lịch
xử mà bà chọn ở đây chính là một phần kí ức mã người dân miỄn Nam nói riêng và
biên giới Tây Nam Đây cũng là một trong những giai đoạn tưởng chừng như đã độc
lập thông nhất nhưng số phận lại khiến cho những người mẹ, những người vợ một Tần nữa phải rồi xa người con, người chẳng của mình,
Mặt khác, Nguyễn Thị Diệp Mai còn từng được biết đến với tiểu thuyết lịch sử Nam chí toàn đồ truyện (Đường về Hà Tiên) Cảm hứng về những năm thing hào
như một chất liệu cho sáng tác của mình, đồng thời lịch sử cũng mang hơi thở thời
dại, ắt gần với người dân Nam Bộ nó riêng và người dân cả nước nổi chưng Đồ là hơi thở của chiến tranh, hơi thở của những năm thắng sục sôi nhiệt huyết của quân dân ta quyết tâm chống giác cứu nước Nhà văn tái hiện li hình ảnh những làng qué
Trang 38mình, nhà văn đã khéo léo đưa vào đó những tâm tu, tinh cảm và cuộc sống tưởng,
đã xây dựng inh ảnh của những người nh trẻ ly nhiệt huyẾt, sục si và có một trấi im quả cảm sẵn sàng bỉ sinh tuổi rẻ, bỉ sinh tính mạng cho đồng bào, cho Tổ
đơn đồi mẹ, Lính yêu, Về nơi biên giới, Tình hậu phương Những nhân vật trong các
truyện ngắn trên đều là những người tr, những người vốn được mui lồn trong ngọn
cờ cách mạng, những người vừa trải qua một thời gian dài chống Mỹ và bây giờ họ sẵn sàng vì đất nước mà đúng lên Đỏ có thể là Quân trong /fod hỏng hái tồm = nước và từ nhỏ đã được cha mẹ trang bị cho một nền tảng kiến thức Ra trường, anh
hãng hái tham gia vào đội ngũ của quân đội và đóng quân ở biên giới Tây Nam, Và chàng trai dũng cảm ấy đã để lại tuổi xuân của mình tại vùng biên giới này:
Miy ngày qua chiến sự thật là ác lệ Sáng nay bọn giặc kéo quân vay chặt chốt đồn, Bọn anh ba mươi người, đương đầu với quân giặc đồng hơn gấp ba mươi lần Đạn dược đã cạn dẫn Quân cứu viện chưa đến Anh đồn trưởng giao
cho anh giữ mẫy tá lựu đạn cuối cũng Bọn ah sẽ chiến đầu đến viên đạn cuỗi sẽ không đểrơi vào ty bọn Khmer Đó Chắc anh không về được Nhớ hái trộm cho anh một bông hồng, anh thích bông hai trộm của em
(Nguyễn Thị Diệp Mai, 2002)
Như vậy, có thể thấy cảm hứng sáng tác về lịch sử, về hào khí dân tộc trở thành một trong những cảm hứng chính của Nguyễn Thị Diệp Mai Và đặc biệt là được bà chọn để thể hiện trong tập truyện ngắn đầu tiên của mình 3.12 Câm hưng về đời, thể sự
Bên cạnh cảm hững về lí sử hào hùng, bỉ trắng, cảm hứng vỀ những năm tháng vàng son của dân tộc thì cảm hứng sự thật cũng là một mảng để tài nỗi bật thường ngày, những mảnh gháp đồi sống tưởng chừng như tầm thường nhưng là
Trang 39một nhà văn của thời đại mới, tuy rằng vẫn thừa hưởng những tỉnh hoa văn hĩa dain
tộc nhưng Nguyễn Thị Diệp Mai lại thơi một lần giĩ mới vào mảng để tải tưởng chững như bình thường này
Sau những nim thing kháng chiến kiên trị, người dân bắt đầu xây dựng lại cuộc sống mới chắc hẳn sẽ bắt đầu cĩ những thay đổi trong cách suy nghĩ, trong
hành động Cuộc sống bắt đầu xuất hiện những vấn đề mới nhưng thực chất đã tồn
tai trong xã hội từ rất lâ chỉ là những lúc đĩ tất cả mọi người đều đang hướng đến mục tiêu giải phĩng dân tộc nên những vẫn để cá nhân, những vấn đề tâm tự, tình cảm con người sẽ khơng được quan tâm quá nhiễu, thí thộng chỉ cĩ vẫn lần để cập trong ede sáng tác Cách mạng
Những vấn để về con người, về những bản ngã bắt đầu được các nhà văn chú ý
hơn và đưa vào các sng tác của mình Cuộc sống là một th giới muơn màu và mỗi người sẽ là một mảng màu riêng biệt, sẽ cĩ những vất đề khác nhau, tùy thuộc vào sĩc nhìn của nhà văn, sự cảm thơng hoặc sự tỉnh tế của mình mà mỗi mảnh đời đĩ
sẽ được thể hiện như thể nào rong tác phẩm Sẽ khơng khĩ để cĩ thể thấy cùng một
sẽ cĩ sự nhìn nhận và nh giá khác nhau
Sau 1975, khi chiến tranh đã qua đi, nhiều nhà văn quyết định hướng ngịi bút
của mình về những vẫn dé nhân sinh, nhân bản, sự lựa chọn cách tổn tại và các giá
trị của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng trong đồng chảy dữ dội, khắc nghiệt, đầy phức tạp của đời sống Đĩ là những cuộc đối thoi khơng cĩ lời kết luận, bởi mọi phát ngơn đều chỉ à những giả thuyết, khơng phải là sự khẳng định chân lý, Chính vì thể tong hai tập truyện ngắn Ngỹ nhận vẫn là dhiên đường và Nhân tình, Nguyễn Thị chiến bản thể, cuộc chiến của những người đang phải đứng giữa đồng chảy dờ đội, khắc nghiệt và điều phải đấu trình nhiễu nhất chính là đầu tranh với bản thân
“Từng là đứa trẻ lớn lên ở chiến khu, Nguyễn Thị Diệp Mai đã rất tính tế nhận
ra được sự thay đổi thời đại xung quanh mình Những cái tồn tại xung quanh bà bây những tên Việt gian, những tay cằm quyển mà hiện tại, à những con người dang
Trang 40chật vật quay lại cuộc sống yên bình, là những con người đã đị qua chiến tranh đầy những thương tổn và dang cin tim một chốn bình yên Thể nhưng họ phải vất và đấu tanh với loài người, với chính mình đổ đi tìm giá tị đích thực của sinh tổn Lúc này đây, kẻ đáng sợ lại chính là loài người
C6 thể nói, cảm hứng về hiện thực, con người là một tong những cảm hứng đặc biệt và nhận được sự quan tâm của đông đảo nhà văn sau 1975 Nguyễn Thị Diệp Mai với cái nhì tỉnh tễ và một tâm hồn phụ nữ đầy rung cảm của mình đã được cảm hứng mang tính đời thường này dẫn dắt và tạo một nguồn nhiên liệu đồi
«lio d& 06 thé tìm tồi và khám phá từng góc độ của con người Đặc biệt là sự phúc tạp, tâm tư tình cảm của những người phụ nữ cô đơn trong chính gia đình của mình
‘Voi quan điểm cá nhân vẻ tình yêu, Nguyễn Thị Diệp Mai cho ring tình yêu là
ồn quà tuyệt diệu nhất mà Thượng Đề ban tặng Thé nên, trong các tác phẩm của mình, tình yêu được bà hướng đến như là kết quả của cách thể hiện những ng bậc sảm xúc đẹp nhất của con người, Đồ à những rung cảm thuần túy nhất xuất phát từ
con người và ở đó mỗi người như được trở về với chính bản thân mình, đó có thể là
những cảm xúc nhất tồi, đó cũng có thể là những tình cảm chôn giấu chặt rone
cách thẻ hiện
Tiếp nổi với thành công từ tiêu thuy, trong uyện ngắn bà cũng viết ve những rung động của người phụ nữ, có đôi lúc mãnh liệt, sôi nổi, có đối lúc lại nhẹ nhàng, sâu lắng, là đôi chút trầm ngâm về con người, về cuộc đời Điều đó khiến
về đời tự thể sự Bà cũng nhận ra được nhũng khát khao khiến tình yêu bị lu mờ, tong truyện ngắn Người cóc, câu chuyện của hai người kết hôn không có tình yêu, chỉ đơn giản nhận được sự tác hợp của hai gia đình Truyện Người cóc vẽ một bức tranh thiên nhiên vừa đẹp lại vừa chứa nhiều bí ẳn Thiên nhiên ở đây cũng cần lột người phụ nữ quen sống chỗn tấp nập nên chị chẳng thể nào chịu được