Bộ phận này nếu có thì cũng chỉ được nhìn nhận và nghiên cứu như một phần của các thể loại kể trên, rất ít khi được nghiên cứu như một phần của hệ thống truyện ma quỷ dân gian mà nó l
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
‘TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Trần Thanh Tuấn
DAC DIEM TRUYEN MA QUY DÂN GIAN Ở NAM BỘ
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC
VA VAN HOA VIET NAM
‘Thanh phố Hồ Chí Minh - 2023
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
‘TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC
VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS VÕ PHÚC CHÂU
'Thành phố Hồ Chí Minh - 2023
Trang 3
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Toàn bộ số liệu, kết luận nêu trong luận văn là trung thực, chưa từng được ai công bổ trong bắt kỳ
công trình nào khác Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận
văn này đã được cảm ơn, các thông tin ích dẫn trong luận văn đã được ghỉ rõ nguồn gốc
"Tác giả luận văn
‘Trin Thanh Tuấn.
Trang 4Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban giảm Hiệu, quý thầy cô Phòng Sau Bai hoc, Khoa Ngữ văn, quý thầy cô là nhân viên thư viện Trường Đại hoe Sie
phạm Thành phổ Hỏ Chí Minh, quy thay c6 đã trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tác giá
trong suất quá trình học tập và thực hiện luận văn
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Tiển sĩ Võ
Phúc Châu, người thay đã hướng dẫn khoa học chu đảo, chỉ bảo tận tình tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn này Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới bạn Nguyễn Thị Kiêu Diễm, sinh viên trường Đại học Ngoại ngit Huế, người đã giáp dịch thuật các tr liễu tiếng
Trang Quốc để thực hiện luận văn, và lòng biết ơn tới các cô, chú, đồng nghiệp đã
nhiệt tình cung cắp những tư liệu quỷ giả để thực hiện luận vấn Cudi cing, 1 xin bay tỏ lòng biết ơn đổi với gia đình và những người thân
tu, bạn bè đã dành nhiều tình cảm và sự động viên, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận vẫn này /
“Tác giá luận văn
‘Trin Thanh Tuấn.
Trang 5Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục
MỠ ĐẦU 1 Chung 1 KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẮT NAM BỘ, HỆ THÓNG TRUYỆN
1.1 Vũng đắt Nam Bộ - môi trường tự nhiên giúp hình thành mảng truyện dân gian về ma quỷ 8 11.1 Tinh trọng hoang vú thư that cia ving dd mai 8 1.1.2 Tinh trạng chết chúc và m mã rải rác ở địu phương la
1.2, Ving đất Nam Bộ - môi trường xã hội giúp hình thành mảng truyện dân gian
về ma quý Is 1.2.1 Tâm thức dân gian của người Việt về mã quỷ 18 1.22 Người Nam Bộ có lòng tin vào thần thẳnh, ma quỷ: 2B 12.3 Người Nam Bộ phóng khoáng, dễ tp nhận mọi tin gido, tn ngudng 29
1.3 Khái niệm “truyện ma quỷ dân gian ở Nam Bộ” 3
1ä 1 Khái niệm về “ma quỷ 32
1.3.2 Khái niệm “truyện ma quỷ dân gian ở Nam Bộ” 34 1.4, Tinh hình sưu tâm và hệ thối \ hóa truyện ma quỷ dân gian ở Nam Bộ 46 1.4.1 Tình hình sưu tằm, hệ thông truyện mơ quỷ dân gian ở Nam Bộ $6
1-43 Tiêu chí và kết quả thu thập, đin dã, phân loại tuyện me quỷ dân ian &
Trang 62.2 Tái hiện chân thực cuộc sống và sinh hoạt của người Nam Bộ s4 2.2.1, Nhang tp quán, phong tục được phản ánh trong truyện “ 2.2.2 Cuộc nueu sinh gian khổ của người Nam Bộ được phản ánh trong truyện
56 2.3, Phin ánh sinh động đời sống tâm lĩnh của người Nam BO 60 2.3.1 Suephing chiếu đặc điễn của con người lân ma quỷ: 60
2.5 Đề cao những khát vọng, phẩm chất của con người n 2.5.1, Bay t6 khan dnh khat vong sống và yêu đương, m1
2.5.3 Những suy nghĩ về lòng trắc ẩn của con người T6
2.3 Tình tết “quá giang rỗi his do sp
Trang 74.2.5, Tinh ễt "cuộc rượt đuổi kể thúc ở gốc cấy”
‘ia chi len rrén”
3.32 Kiểu cắt truyện "phơi bảy bi dn”
3.3.3, Kidw c61 ruyen “ma đội lt người" 3.34, Kiết cốt truyện “ngôi nhà mã”
3.35 Kiết cắt tyện "na trững phạt
-4, Cách xây dựng hình tượng nhân vật ma quỹ -3441 Hệ thắng chủng loại ma quỷ
-3442 Giới ính nhân vật ma qui
-34.3 Thi tác nhân vật ma quỷ:
3.44, Lai lịch nhân vật mê quỷ
-34.5 Nguyên nhân cái chỗ và hoá thành mơ của nhân vật ma que? 3.4.6, Hanh vì của nhân vật mã quỷ
3.47, Muc dich của nhân vật ma q
-34:8 Tiẫu kế vẻ cách xây dựng hình tượng nhân vật mã quỷ 3.5 Ngôn ngữ
Trang 8văn hoá cổ truyễn của đân tộc, Xuất phát từ như
rất nhiều công trình bảo tổn và nghiên cứu nhiều thể loại văn học dân gian như hục ngữ, ca dao, câu đồ, sử th, truyện cổ tích, Thể nhưng cho đến nay, vẫn còn một trong dân gian
© mot số nước trong khu vực, những vấn đề tâm linh, ma quỷ, yêu quải đã
được nghiên cứu chuyên sâu từ rất sớm 6 Trung Quốc, có thể kể đến Oan hén cht
viết vào thời Nguy Tấn Nam Bắc triều, cách đây hơn một nghìn năm trăm năm Ở
Nhật Bản, việc nghiên cứu nghiêm túc về ma quỷ cũng đã được tiến hành từ rắt
Gazu Hyakki Yagys (BR LAFF ~ Hoa dé Bach quy Da hành) xuất bản từ năm
1776, node Lafeadio Heam véi cuén Qua dim ~ Chuyéi
Ban xuất bản năm 1904 Ở Anh, truyện ma cũng được nhìn nhận và nghiên cứu từ yêu quái và đị trùng Nhật lâu Nhà nghiên cứu đân gian lennifer Westwood từng khing dinh: “Truyén ma la
Simpson, 2008), Như vậy, ở các quốc gia kể trên, truyền vỀ ma quỷ đã được công
ma quỷ như một phần nội dung quảng bá du lịch cho các địa danh lịch sử Điễn hình
như Website Historie Royal Palaces đã tích hợp các câu chuyện dân gian
Trang 9của họ
© Vigt Nam, việc nghiên cứu truyện ma vẫn còn rất sơ khai Cho đến hiện ii,
chí mới có một vài nhà nghiên cứu tiến hành phân loại truyện ma thành một phân
mục tiêng ong các tuyển tập truyện dân gian, như Nguyễn Ngọc Quang với tác Mai Thi Gia với bai tác phẩm Vấn lọc dân gian Vĩnh Long và Văn học dân gian phim Ma quý đân gian ký, với nội dung chính là phân loại và giới th các chúng loại ma quỷ trong văn hoá dân gian Việt À mm, NHìn chung, việc phân lợi và nghiên
cứu truyện ma dân gian ở Việt Nam được tiến hành rất muộn, chỉ trong vòng
Khoảng 10 năm trở lại đây Xu hướng chung của người Việt là vẫn xem truyện về
ma quỷ - thường mang nội dung kinh đị - là thể loại rẻ tiền, vô giá trị, hoặc là biểu
hiện của việc truyền bá mê tí đdị đoan, Điều đó đã mang lại hiệu quả tích cực trong việc bài trừ mê tín, Nhưng mặt khác, nó cũng khiển cho mảng truyện ma quỷ dân gian bị bỏ qua, được giới nghiên cứu quan tâm và làm sáng tỏ cạnh đó, một
bộ phận truyện ma quỷ không thuộc thể loại kinh dị lại thường bị phân loại và xếp vào các thể loại khác của văn học dân gian, như cổ tích, truyền thuyết, truyện cười, truyện ngụ ngôn, Bộ phận này nếu có thì cũng chỉ được nhìn nhận và nghiên cứu
như một phần của các thể loại kể trên, rất ít khi được nghiên cứu như một phần của
hệ thống truyện ma quỷ dân gian mà nó lẽ ra phải thuộc
Là một người con của vùng Đồng bing sông Cửu Long, người viết mong
muỗn được đóng gớp một phần công sức vào việc nghiên cứu một mảng văn học
hiểu sâu hơn những quan niệm vẻ đạo đức lẫn niềm tin về ma quỷ của người Việt đã
hình thành và phát triển ong quá tình khi khẳn, dịnh cư trên một vũng đất m Góp phần bảo tổn và phát huy các di sản văn hoá truyền thống của dân tộc Việt Nam Từ nhũng lí do trên, chúng tôi chọn “Đặc điểm truyện ma quj đân gian ở' Nam Bộ" làm đề tài luận văn của mình
Trang 10“Ghi chép của người Việt v ma quỹ trong dân gian thường rất tản mạn Cùng
với việc sưu lầm, công tác nghiên cứu về để tài này vẫn còn rất hiểm Các bài
"nghiên cứu cho đến nay thường chỉ có tính chất khái quát, sơ lược Năm 2014, rong cuỗn sách Vải nết vẻ vấn hóa đân gian của người Kimer, tắc
giả Nguyễn Anh Động đã tiến hành khảo sát và ghỉ chép một loạt tín ngưởng văn
hoá của đồng bào Khmer Nam Bộ vỀ ma quỷ và bùa phép
Ngày 30/10/2020, tên website Zingnews, te gid Trin Dinh Ba đăng bai viết
Ma qu pha phich và ma quỷ cổ nhân tính trang văn học Việt Dựa vào các t liệu thiện" và
“Trong bài báo đăng trên tạp chí Nguồn sáng dân gian vào tháng 03/2021, tác Trong đó, ma quỷ nói chung thường bị gắn với cái ác và điểm xấu
giả Trương Thị Thu Thanh đăng bài Biểu tượng nhân vật kỳ ảo từ góc nhìn tin
ngưởng ân gian qua một số tuyện cổ của các đãn tộc thi số Việt Nam Bà vi khảo sát một số truyện cổ ích dân gian của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, phân
điễu con người cần kiêng ky trong tháng này
“Tác giả Trần Minh Thương cũng từng có bài viết Ma quỷ tong văn hoe Vier
"my chỉ còn tìm thấy bản lưu trên website sites.google com, Vào tháng 01/2023, hoạ sĩ Văn Công Duy và tiến sĩ Hà Thanh Vân cho ra mắt cuốn sách Ma quỷ dâm gian ký Tác phẩm sẽ được biên soạn như một bộ “bách khoa
văn hoá dân gian của người Việt Nam nói chung và địa phương Nam Bộ nói riêng
Trang 11NHìn chung, công tác nghiên cứu về đặc điểm truyện ma quỷ dân gian ở vùng [Nam Bộ vẫn còn rất khái quất, sơ lược Qua luận văn này, chúng tôi cổ ging kế
thừa nghiên cứu của những người đi trước, kết hợp với việc đi sâu khảo sát và phân tích hệ thống truyện ma quỷ dân gian ở Nam Bộ, nhằm đưa ra một cái nhìn sâu sắc
và cụ thể hơn về thể loại văn học dân gian này ở địa phương Nam Bộ
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các biễu hiện của truyện ma quỷ dân gian thu thập ở vùng Nam Bộ
Phạm vi nghiên cứu của để tài chủ yêu khảo xí phân loại và phân tích các biểu hiện về nội dung và hình thức của truyện ma quỷ dân gian ở Nam Bộ, nhằm
tìm ra các đặc điểm của mảng văn học dân gian này Cụ thể, về nội dung, chúng tôi
số gắng phân tích và tim hiểu nhũng nội dung, ý nghĩa mà truyện ma quỷ dân gian
ở Nam Bộ thường phản ánh, truyền tải, như tính hiện thực, tính nhân đạo, các niềm
tỉn về tâm lĩnh mà nhân dân Nam Bộ thường thể hiện trong loại truyện này VỀ nghệ thuật, chúng tôi tập trùng phân ích và tìm hiểu cách thết lập bổi cảnh thời gian, hệ cạnh đó, chúng tôi cũng ìm hiểu vỀ ngôn ngữ của truyện
“Trong lịch sử, vùng đất Nam Bộ được khai phá bởi nhiều dân tộc như Kinh,
Hoa và Khmer Vì vậy, tong quá trình nghĩ cứu và phạm vỉ tư liệu thu thập được chúng tôi cổ gắng liên hệ so sánh các biễu hiện tong truyện ma quỷ dân gian ở
Nam Bộ với với các tài liệu về văn hoá của các dân tộc Kinh, Hoa, mà chủ yếu là người Kinh ở miễn Bắc Việt Nam, Qua đó, chúng tôi muốn củng cổ thêm lập luậ
VỀ sự ảnh hưởng văn hoá của hai n we kế trên đến các đặc điễm của truyện ma quỷ dân gian ở Nam Bộ
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
“Thông qua việc so sánh, phân tích các biểu hiện về nội dung và hình thức của truyện ma quỷ dân gian ở Nam Bộ, luận văn hy vọng có cái nhìn sâu sắc hơn về một
đề ra, luận văn sẽ góp phần lý giải sâu, rõ hơn về các đặc điểm của truyện ma quỷ
đân gian ở Nam Bộ Ngoài ra, với kết quả nghiên cứu của mình, chúng tôi muốn
Trang 12đồng gốp một phần công sức nhỏ để giúp những người quan tâm đến truyện ma quỷ
dân gian thuận lợi hơn trong mu tâm, nghiền cửu, bảo tổn và vận đọng các giá trị văn hoi truyền thống tốt đạp trong truyện ma quỹ dân gian ở Nam Bộ
"Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn bao gồm những nội dung sau:
= This wh giới thiệu lịch sử hình thành vùng đất và con người Nam Bộ; khái quát đặc điểm văn hoá Nam Bộ
ử hai, phân tích sự ảnh hưởng của các sự kiệ lịch sử, đặc trưng địa, tín ngưỡng và văn hơi ở Nam Bộ đến nội dung cũa truyện ma quỷ dân gian ở địa phương này
Thứ bú, thông qua việc khảo sát hệ thống các văn bản truyện ma quỹ dân
#ian thu thập được, rút ra các đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thể loại
truyện ma quỹ dân gian ở Nam Bộ Qua đó, chúng tối phân ch và ìm hiểu một số
đặc điểm đáng chú ý của loại truyện này, có thẻ giúp phân biệt nó với các thể loại
văn học dân gian khác
= Thien, tm hi những niễm n, ích suy nghĩ, ứng xử của người Nam Bộ
th hiện qua truyện mà guỹ dân gian ở Nam Bộ
5 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện luận văn, người viết sử dụng những phương pháp sau:
Chúng t
Phương pháp so sánh: sir dung phương pháp này để so sánh sự ương đồng và khác biệt của các biễu hiện trong truyện ma quỷ đân gian ở Nam Bộ dân tộc như người Hoa và đặc biệt là người Kinh ở miễn Bắc Việt Nam,
Phương pháp thống kê - miêu tả: Chúng tôi sử dụng phương pháp này dé
khảo sác thống kế các biểu hiện về mặt nội dung lẫn nghệ thuật của các truyện ma
quỷ dan gian ở Nam Bộ Qua đó, chúng tôi tiến hành phân loại các biểu hiện đẻ xác
dịnh những đặc điểm của truyện ma quỷ dân gian ở Nam Bộ
Phương pháp tiếp cận hệ thống: Chúng tôi sử dụng phương pháp này để xác định hệ thống các biểu hiện trong truyện ma quỷ dân gian ở Nam Bộ, đồng thời có cái nhìn so sánh với các vù lạ miễn khác trong cả nước, cũng như với một số dân tộc, quốc gia lân cận
Trang 13Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Chúng tôi sử dụng các kiến thức liên ngành văn hoá lịch sử rong việc phân tích các chỉ tiết tong truyện ma quý dân gian ở Nam Bộ
“Thực hiện đề tải này, người viết trước hết muỗn đồng góp một cái nhìn cụ thể
về các đặc điểm nội dung và hình thức của truyện ma quỷ dân gian ở Nam Bộ, Từ thường Ít được chú ý
ra, đề tài còn có thể được sử dụng như một tư liệu tham khảo hữu ích
cho việc nghiên cứu văn hoá dân gian vùng Nam Bộ, và sự ảnh hưởng của các dân
tộc trong việc hình thành một số nét văn hoá, phong tục của địa phương này
7 Cầu trúc luận văn
"Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận văn có
phân tích, tìm hiểu những đặc điểm của vùng đắt Nam Bộ đã hỗ trợ cho sự ra đời và
phic wid của thể loại tru Ga din gia về ma quý Cũng trong chương này, chứng ti
phân tích, làm rõ các khái niệm "ma quỷ” và "uyện ma quỷ dân gian ở Nam Bộ”,
Và bên cạnh đó, giới thiệu khái quát vẻ bộ phận truyện ma quỷ dân gian trong kho tầng văn học dân gian tại địa phương niy
“Chương 2 TRUYỆN MA QUÝ DÂN GIAN Ở NAM BỘ - ĐẶC DIEM NỘI DUNG
“Chương này tập trung khảo sát các biểu hiện về nội dung của truyện ma quỳ
đân gian ở Nam Bộ Cụ thể, chúng tôi phân tích và tầm kiếm tính hiện thực, tính
Trang 14nhân đạo, hững niềm tin về ma quỷ của người Nam Bộ đang được ân sâu trong nội dụng của thể loi truyện dân gian này Bên cạnh đó, chúng tối cũng phân tích một
dị trong truyện
Chúng cũng so sánh truyện ma quỷ đân gian ở Nam Bộ với các cầu chuyện
cổ của các din tộc, vùng miễn lân cận, mà đặc biệt quan trọng là dân tộc Kinh ở
g Hồng Thông qua đ
vũng đồng bằng chúng tôi muốn làm rõ những yêu tổ đã ảnh hưởng đến nội dung của truyện ma quỷ dân gian ở Nam Bộ Chương 3 TRUYỆN MA QUỲ DÂN GIAN Ở NAM BỘ - ĐẶC ĐIÊM
NGHỆ THUẬT
'Ở chương này, chúng tôi tiễn hành thông kê, phân tích để làm rõ cách xây
dựng và hit lập bối cảnh thờ gan, hệ hông tình iết và các iễn tryện phổ biển, cách xây dựng nhân vật ma quỷ trong hệ thống truyện ma quỷ dân gian ở Nam này
Ba chong rong luận văn được kết nối, bổ sung cho nhau, trong đỏ trọng tâm
là chương 2 và 3 tập trung khảo sát đặc điểm vỀ mặt nội dung và nghệ thuật của
truyện ma quỷ dân gian ở Nam Bộ
Ngoài phần chính văn, phẫn Phụ lục tập hợp tắt cả các văn bản truyện ma quỷ
dân gian ở Nam Bộ mà chúng tôi đã khảo sắt, sưu tằm được, bao gồm cả các truyện
mà chúng tôi đã loại bỏ và đưa vào mục “tần nghỉ” Bên cạnh đó, phần Phụ lục còn
bao gdm kết quả thông kế những biển én về nội dung và nghệ thuật được thể
qua tũng tác phẩm tr ện cụ thể, nhằm phục vụ công tác nghiên cứu của luận
Đồng thời, chúng tôi cũng trình bảy một số văn bản truyện ma của Trung Quốc và thập được khi điỄn dã và nhận thấy có những sự tương đồng về tình tiết, cốt truyện
ối các truyện ở Nam Bộ trong hệ thống
Trang 15Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐÁT NAM BỘ,
HỆ THÔNG TRUYỆN MA QUỸ DÂN GIAN Ở NAM BỘ 1-1 Vùng đất Nam Bộ - môi trường tự nhiên giúp hình thành mảng truyện dân xian về ma quỹ
“heo Phụ lục I cia Thông tư số 14/2018/TT-BNV, ving đất Nam Bộ được
định nghĩa là vùng lãnh thổ bao gồm 19 tỉnh và thành phố như sau: Thành phố Hồ
Chí Minh, thành phố Cần Thơ, các tính Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đẳng Nai, Bà Rịa -Vũng Tau, Long An, Đồng Tháp,
n Giang, Bến Tre, Sóc Trăng, Trà
Vinh, Bạc Liêu, Vĩnh Long, An Giang, Hậu Giang, Kiến Giang, Cả Mau (Thư viện
trải qua nhiều biển cố, cũng như mang những đặc điểm riêng vẻ địa lý, văn hoá, xã
hội có thể ảnh hưởng đến việc hình thành và phát tiển loi truyện ma quỷ dân gian
ở Nam Bộ,
LLL Tinh trạng hoang vú, thưu thớt cũa vàng đắt môi
trái ngược với sự đông đúc và phôn thịnh ở thể kỳ XXI, vì nhiều lí do, Nam
Bộ tong quá khứ từng là một vũng đắt rất hoang phụ, thưa thớt
“Trong lịch sử, vũng đất này từng là lãnh thổ của vương quốc Phù Nam Tận dụng lợi thể nằm bên cạnh Con đường Tơ lụa Trên Biển, Phù Nam đã biến Nam Bộ
thành một điểm trung chuyển và cung ứng quan trọng cho con đường hàng hải quốc
Srivijaya (thuộc Malaysia ngày nay) (Đặng Văn Thắng, 2016), đã đái
dich của Phù Nam vào tình trạng suy thoái Hậu quả của sự suy tần đó là việc vương
Trang 16trong dot bién tién Holocene IV kéo đài từ năm 550 đến 1150 Trong giai đoạn này, Long trong nước biển, Dấu vết của đợt biển tiễn này vẫn còn xuất hiện ở nhiều địa
có nơi rộng đến 20km, nằm ở khoảng giữa núi Ba Thê và núi Chóc thuộc tỉnh An
Giang (Đặng Văn Thắng, 2016) Thêm vào đó, đắt đai Nam Bộ vốn không phải nơi
thuận lợi để phát triển nông nghiệp Hau hết đắt phù sa tập trung ở hai bên bờ sông
Cứu Long, mà tiêu biểu là hai nhánh sông Tiền và sông Hậu Còn lại đa phần điện tích Nam Bộ là đắt phẻn, đất mặn và đắt xám trên phù xa cổ (Ngô Đạt Tam và
Nguyễn Quý Thao, 2013) Các loại đất nảy đều có đặc điểm chung là yêu cầu con
người phải có những biện pháp cả tạo đt ắt tốn kém như đảo kênh rửa mặn, hoặc
đi được " (Chu Đạt Quang, 1973) Tình trang của các vùng đất ven biển và hai bên
bờ sông Cửu Long cũng được để cập khá chỉ ti
Tin lên bờ chẳng tôi thấy toàn là cây mây cao vú, cổ thự cát vàng, lau sds trắng, Hoáng qua không để gì biết được ỗi ào, thể nên các thuỷ thủ cho rằng rất Khó mà tìm đăng cứu sông Hẳu hết cả vùng du ta bul rim của Kiu rừng thấp, những cử rộng của cơn sng lớn chay dài làng trim lí, bồng mát tần của những Sắc cổ thự và cây mây đài tạo thành nhiễu chỗ tí xun xuê, Tiếng chân lát và tí vật Kêu vang dội thắp nơi, Vado mica đường trong của sông, người ta mi tấy lẫn đầu
Trang 17những cạn đường đc dẫy te chạy dài hàng trm I (Chu Dat Quang, 1973)
Từ lời kể của Chu Đạt Quang, có thể nhận thấy sự hoang hoá nghiêm trọng
của Nam Bộ vào thời điềm đó Đắt ự ở nhiều con sông do lâu ngày khôi : được nạo vét là bằng chứng cho thấy từ lâu không còn ỉ qua lại trên những con hiệp diện của những cây cổ thụ và thú rừng là minh chứng cho thấy vùng đất này đã
ky XVII, kh cc di dồn người Việt,
người Hoa đến Nam Bộ Kẻ từ đây, những cư dân mới bắt đầu tiến hành khai khẩn
kéo dài thêm vài trăm năm nữa cho đến cuối
và củi tạo vũng đắt này một lẫn nữa
Gia Định thành thông chí của Trình Hoài Đức được hoàn thành vào đầu thé ky
XI, Từ sau khi người Việt bắt đầu định cư ti tam Bộ, đây là một trong những tác phẩm cổ xưa nhất ghỉ chép về tình hình của vùng đắt này Thông qua cuốn sách tắc
giả cung cấp cho người đọc những thông tin quý giá về tiễn độ của như thành quả
của hơn một trăm năm khẩn hoang tính từ năm 1679 - khi Dương Ngạn Dịch đặt chân đến Mỹ Tho ~ cho đến khoảng những nim 1820 dưới triều Nguyễn Có thể nơi Từ miễn Đông Nam Bộ cho đến Tây Nam Bộ
đến một vài ví dụ như sông Bến Nghề “tầu uốn v ghe thuyền
của bản quắc và ngoại quốc liên tấp h đâu, trông thấy trụ bun liên lạc, làm ra một đại đồ hội "cảng Cần Giờ "chợ phổ trà mặt làm chỗ hải hội rất đông đúc cho think Gia Định, không đâu sánh được." càng Cần Bật “tù mặt, có chợ phổ
ahö", (Trịnh Hoài Đức, 1988)
“Tuy vậy, cũng trong Gia Dinh thành thông chí, và tiếp theo đỏ là Đại Nam
nhất thắng chí do tiểu đình nhà Nguyễn biên soạn, có thể thấy tình trang hoang vụ
vẫn còn rất phổ biển ở nhiều nơi Hơn một thể kỹ là chưa đủ để con người với kỹ
phương có phố xá trù mật, vẫn còn đó những vùng đất hoang vu, nơi rừng rậm còn
bao phù Có thể kể đến rừng Quang Hoá “gò đồng trùng điệp, rừng rim lien tiếp”,
Trang 18cửa biển Ba Lai “đường đi âm rạp vắng vẻ", ghẳnh Bà “Ni rững liên tiểp, khe hổ 1988) Cũng vì thế, ở nhiều địa phương, con người sinh sống trong một môi trường bán hoang vu với cảnh quang vắng vẻ, nhà cửa, cây rừng, và cả thú đữ sống xen kế
sông Quang Hoá "zưống đất mới khẩn, còn nhiều rừng rú ”, núi Tây Thổ "rừng ná
có sách dân Cao Miễn tụ ở trong rừng tre sẫu thâm ", (Trịnh Hoài Đức, 1988) Sự hoang vu không chỉ dừng ở sự doạ dẫm, mà nhiễu khi hoá thành mỗi nguy hiểm thật sự Như mười tảm thôn Vườn Trầu, tuy “đẩn cư nơi đây đều có sản nghiệp, có nhiều vườn trầu ”" nhưng “còn nhiều rừng nâm, mãnh hồ thường qua lại bắt người” Bên cạnh “cọp Vườn Trầu”, còn có ghi nhận về những địa danh nỗi
nổ ra thấy nào là tốc người, nào chắc vòng, đồi nhẫn vàng Quả là từ lâu sẫ đã ăn
nào Đầm cưới đã tở thành đâm tang! (Sơn Nam, 20094)
Tình trạng thưa thớt còn được Đựi Nam Nhất Thống Chí xác nhận bằng số
liệu Theo thống kê của nhà Nguyễn, tổng số dân đỉnh (Người đần ông thuộc lứa
tuổi phải đồng thuế thân và đi ính thời phong kiến - Hoàng Phê, 1997) cả 6 tỉnh
tr PL65) Con số này chỉ tương đương dân số của thành phố Trà Vinh (112.584
định của hai
người) năm 2019 (Tổng cục Thống
tinh Ninh Bình (31.092 người) và Nam Định (70.898 người) ngoài Bắc đương thời `, 2021), vả cũng chỉ bằng tổng
(Quốc sử quán tiêu Nguyễn 2006) Dựa vào số dân định, có thể tạm hình dung
Trang 19[Nam Bộ trong giai đoạn thể kỷ XIX còn thể hiện rõ ở đân số hai thành phổ Sài Gòn như ngày nay Tác giả Léopold Palu, người từng đến Nam Kỳ vào những năm
1860-1861, đã cung cấp một số miêu tả về thành thị vùng Nam Bộ khi đó
tả thành phố Chợ Lớn có “quang cảnh nhận nhịp, cul Tàu và An Nam tấp
Cụ thể,
ông mi
nặp khuân vác gạo, tiễn bằng đồng Tuy nhiên, ông lưu ý rằng “cảng ra xa Sài
“Gòn hơn, vườn tược rộng hơn, nhà cửa dẫn dần thưa thốt và riêng biệt hơn ” Ông giống thành phổ châu du chit nao, mà cũng chẳng giống với một thành phổ Tàu trại giàu có ” (Léopold Pallu, 2008), Nhận xét này rất tương đồng với các số liệu
đương thôi Thống kê của người Pháp vào ngày 31/12/1883 cho bi Sài Gòn - Chợ Lớn chỉ là 53.273 người, với 13.348 người ở Sài Gòn và 39.925 người ở Chợ Lớn (Nguyễn Dinh Tw, 2016) Ne
Chợ Lớn vào năm 1883 chỉ tương đương thành phổ thưa tht nhất Nam Bộ tong thời điểm hiện tại là Hà Tiên (48,644 người), theo báo cáo ngày 27/1/2021(Hội đồng Nhân dân Tỉnh Kiên Giang 2021) Cho đến năm 1939.1940, tổng dân số Sài Lần: 207.000 người) (Hội đồng Chỉ đạo Lịch sử khỏi nghĩa Nam Kỳ, 2006) Qua
'Nhữ vậy, cho đến những thập niên đầu thé ky XX nhiễu địa phương ở Nam
Bộ vẫn còn tình trạng rat hoang vu (xem Hình 1.1.1, tr PL65) Ở vùng U Minh Hạ:
‘Chung quanh nhủ, nơi tôi chào đồi, đầy lau sập Fũo mùa mưu từng nhà nur ống cô lập, thôi tì ăn tạm chén cơm, chút nước mắm rồi ngủ, đu đền không có để (Sơn Nam, 20094), Dựa vào đó, có thể thấy khu vực huyện An Biên,
tình Kiên Giang vào giai đoạn những năm 1930s vin còn rất thưa người
Trang 20“Thực trạng dân cư thưa thớt trước thé ky XX đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến nội dung văn học dân gian vùng Nam Bộ, Không khó dé tim thấy những câu ca dao Triều tà sự hoang vu, đáng sợ của vũng đắt mới Trong ấn tượng của các các bậc cha
ông ngày trước, Nam Bộ không chỉ là một mảnh đất trà phú “cá đôm sẵn bắt, ta trở, của thứ dữ, rắn rất, muỗi, đa
Tháp Mười nước mẫn, đồng chua
"Ma màa nắng cháy nữa mùa nước dồng
“Cà Mau bhi Bhot trên rng
"Dưới sông sắu lội tren rig cop um (Huỳnh Ngọc Tring va Pham Thiếu Hương 2020) Những khó khăn vào thời điểm đó đã hoà quyện cùng nhau, hình thành nên
một cảm giác sợ hãi khắc s lu vào thức của những người di cư Từ đó, những
son người của buổi đầu mở đắt dẫn dẫn nghĩ đến Nam Bộ như một th giới kỷ lạ, ân
chứa nhiều bí ân và những nỗi sợ mơ hồ, như trong một bài ca dao da dé p
Tái đây xử sở làng
Chim kêu cũng sợ, cá vùng cũng ghê
"Như vậy, qua các ghi chép và tài liệu nghiên cứu của người đi trước, có thể
Ấy Nam Bộ trước thé kỹ XX đã từng là một vùng đất hoang vu, thưa thớt Điều này không chỉ khẳng định công lao khai khẩn của các bậc cha ông người Việt trong hàng trăm năm để đem lại sự trù phú cho vùng đắt này như ngày nay, Khung cảnh hoang vu này còn là một trong những bồi cảnh và nguồn cảm hứng to lớn giúp cho truyện ma quỷ dan gian ở Nam Bộ phát tr 1.1.2 Tinh trạng chỗ chúc và mỗ mã rãi rác ở địa phương mạnh
OD 'am Bộ ngày xưa, n mã và nghĩa địa có xu hướng phân tín rải rác Một tong các nguyên nhân gây ranh trạng này có thể đến từ sự thưa tht dân cư vào
ơi Trong cuộc viễn chính tại Nam Kỳ, Léopold Pallu kế lại rằng quan quân nhà đấy mổ má”, Có thể nhận ra đó chính là cảnh đồng Kỳ Hoà Đối đầu với nhà
Trang 21“Clochelons" Chủa được xây dựng “cử cách miệng đường hằm địch có 400
quân Pháp phải di xa hơn để đào đất đem về (Léopold Pala, 2008) Dựa vào tắm bản đỗ của
này để đắp tường phòng ngự cho chùa Khi lấy hết đắt từ các nắm mị
Pallu, có thể xác định vị trí và quy mô của "cánh đồng mồ má” Kỳ Hoà vào những
năm I861 (Xem Hình 1.L.2.a và 1.L2.b, tr'PL6), Nó là một cánh đồng rắt lớn, nằm siữa ha thành phổ Sài Gòn và Chợ Lớn lúc bẩy giờ, và chiếm hầu hết diện tích của thành phố Hồ Chí Minh ngày nay Tuy bao trùm một gn tich rộng lớn, nhưng chỉ tiết quân Pháp hết đắt mộ để xây tưởng phòng ngự giáp hình dung mật độ mỗ mà nằm ở sâu trong cánh đồng nhưng chỉ cách thành phổ Sài Gòn vài cây số cũng cho thời đ
Tình trạng xuất hiện nhiều nghĩa địa bao quanh một thành phố có đến từ nỉ
lý do khác như sự phân biệt vẻ ắc tộc, địa phương, ổ chúc, chủ sở hữu của các
đã xuất hiện nhiều loại nghĩa địa, như nghĩa địa công dành cho người Pháp, nghĩa
địa công cho người Việt, nghĩa địa riêng của từng bang người Hoa, nghĩa địa tư nghĩa trang chủa Pháp Viên, nghĩa trang chủa Phước nghĩa trang gia đình
Huỳnh Văn Phước, đã có thể rộng từ 200m2 đến 500m2 (Nguyễn Đình Tư,
2016) Hiện tượng nghĩa địa nhiễu và phân tản như trên cũng xuất hiện với thành trước năm 1975 (xem Phụ lục 2: phần 2.1, trPL64) Nỗi ng nhất tong số đó là
từng là pháp trường lẫn chỗ chôn cắt phạm nhân bị tử bình (Linh Thuỷ, 2022) VỀ
sau, nó biến thành nghĩa trang tự phát của người nghèo sống quanh vùng (Tạp chí
Trang 22danh này dẫn trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều câu chuyện ma của người dân địa phương
Bên cạnh những nghĩa dịa phân tấn rải rá, người Nam Bộ cũng rắt phổ biến
việc chôn mổ mã một cách đơn lẻ Ngoài lí đo dân cư thưa thớt, nó còn xuất phát từ
quan niệm tin vào phong thuỷ của ngưi Việt Phan KẾ Binh trong sich Vier Nam
phong tục xác nhận niềm tin của người Việt trong việc chọn đất để táng người chết:
“tuyệt thường nhờ thây đụ lí tn đắt trước, nhà đại gia th làm sẵn sinh phản”
Ong cdn ghi nhận có trường hợp gia đình quan người chết đến hàng tháng, chờ tìm
được đắt hợp phong thuỷ mới chịu đem chôn (Phan KẺ Bính, 2005) Trịnh Hoài
Đức cũng xác nhận sự lưu hành những tập tục trên ở Nam Bộ Trong phin Phong
te chi eta Gia Dinh thank thang chi, ông phần nàn người Nam Kỳ “tin theo théy
Đức, 1988) Bởi vì niềm tin trên, rất nhiều gia đình ngày xưa - nếu có điều kiện -
thường ìm đất chôn riêng, thay vì chôn chung vào nghĩa địa Léopold Pallu tong
thời gian ở Nam Bộ cũng ghỉ nhận hình dạng những lãng mộ rải rác trên cánh đồng
Ngoài nụ, không thể không kể đến một số lượng không nhỏ những người chết
do tai nạn và các nguyên nhân ngoài ý muốn khác Điều này được nhắc đến trong
khá nhiễu truyễn thuyết về giai đoạn người Việt khai pha dit Nam Bộ Khá nhiễu
người ta mới cải táng những hài cốt này vẻ chôn quanh lăng mộ của Thoại Ngọc
Hiầu (Nguyễn Văn Hẳu, 2006) DiỄu này cho h
`Vĩnh TẾ, người ta có xu hướng chôn tạm các dân phu từ nạn ở nơi nào đô gần với
Trang 23xŠ ha cha cơn đến nÏ này s cọp, đứn con gái không may gặp nạn kh đang giao chiến với thú dã, rồi được người cha đem chôn tại một chòm mã gần đồ Sau đó,
người cha bỏ đi xa, không bao giờ trở về địa phương này nữa (Trúc Lâm, 2020)
Những ngôi mộ nghèo ở nơi heo hút như vậy rồi sẽ bị thời gian dẫn dẫn phá huỷ,
tạo ra những bình ảnh như nhà văn Sơn Nam từng nhớ lại:
'Gẳn xóm, vài ao nước tương đổi ngọt với thêm cao Thỉnh thoảng, dân bắt ran, bat lươn đùng chữa mà xom, phát hiện vài lỗ trồng, bên đưới đẩy lươn và xương
người nất hậu, nhưng tác còn nghyên ven: Mộ của người đến Ứ Minh, sống nghào
túng rỗi mắt từ xa xưa ” (Sơn Nam, 2009d)
Ngoài ra, một số đặc điểm về lịch sử cũng góp phần vào nh trạng mỗ mã rải
rác ở Nam Bộ Địa phương này từng là lãnh thổ của vương quốc Phù Nam nên vốn
đã sở hữu một số lượng rắt lớn các di tích cổ Sau khi vương quốc sụp đỏ, các di
tích dé chim vào quên lãng trong nhiều năm, cho đến khỉ người Việt đến định cư
Từ rất sớm, những cư dân mới đã gỉ nhận việc đảo được nhiều hiện vật và nền
móng nằm rải rác khắp nơi Trịnh Hoài Đức từ đầu thế kỷ XIX đã ghi nhận khá
nhiều trường hợp như vậy Có thể kể đến ni Bà Đen "có đổ xướ Bằng vững ngọc,
người ta thường thường đào được, tương truyÈn có khi trông thấy cả chuông vàng ở
trong hồ, ", gồ Cây Mai “sưu là chỗ chìa thấp của nước Cao Mién, nén méng
in nhận rõ ", đảo Tre “Trong ( động) có cát vỏ ( chưn) xưa không biết của đời
nào sốt lại “(Trịnh Hoài Đức, 1988), Cho đến sau năm 1975, việc đào được hiện
khoa Định Tưởng ~ nay là bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiên Giang — đã từng tìm
thấy một số di vật của người xưa trong quá trình đào mông bệnh viện (xem Phụ lục ring m3 ma va tin tích luôn hiện điện xong quanh họ
ng thể không nhắc đế
‘Sau cùng, khô một nguyên nhân quan trọng giúp đầy
mạnh sự xuất hiện của nghĩa địa và mỒ mã ở khắp mọi nơi, đ là chiến tranh, Kể từ
vài cuộc chiến như phong trào Tây Son (1770-1802), khởi nghĩa Lê Văn Khôi
Trang 24
tranh luôn dẫn đến hậu quả là số người chết tăng cao, dẫn đến sự xuất hiện của
nhiều nghĩa địa mới, cũng như vô số mỗ mả vô thừa nhận lẫn những người chắt
không được chôn cắt Từ đầu thế kỷ XIX, Trịnh Hoài Đức đã ghi nhận việc Nguyễn
Nhạc phát động cuộc thảm sắt người Hoa để trả thù cho một vị tướng tên Ngạn bị
siết "Phầm người Tàu không kể mới cũ đều giất cả hơn 101000 người Từ bên Nghề nữa! Cách 3.3 thing người ta không dâm ăn có tôm dưới sông." Crinh Hoài Đức, 1988) Ghỉ chép trên cho thấy, rất nhiễu th thể năm đó đã bị tồi dạt rồi mắt tích không hề được người dân chôn cắt Vài thập niên sau, các lãnh tụ cuộc khỏi nghĩa
Lê Văn Khôi cùng thân nhân của họ cũng bị vua Minh Mạng sai thảm sắt và vứt xác
xuống sông (Quốc sử quán triều Nguyễn 2007) Điều này cho thấy việc giết người
vứt xác được giai cấp thống trị đương thời xem như một biện pháp thị uy với dân
chúng địa phương Và chúng thực sự có kết quả khi khiến nhân dân sỡ tại sống
trong khiếp đảm suốt một thời gian dài, như Trịnh Hoài Đức đã đề cập
Bên cạnh bình thức vút xác người xuống sông, sử
âu cũng ghỉ nhận sự xuất hiện của những nắm mỗ tập thể của những nạn nhân chiến tranh Cũng năm 1835,
sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa của Lê Văn Khôi, vua Minh Mạng đã ra lệnh tàn sát
nghĩa quân cùng thân nhân của họ như sau:
Con những dé ding giác, không Kẻ trai, gái, già trẻ chẳng cá
tra rõ quê quản, đầu điệu ra ngoài đằng, chém đầu, rồ đảo mi cái hồ lớn ở cách thành tài đậm
Ae chit “nglịch tic bién trụ xứ (Nghịch tặc biển tr xứ + chỗ nghịch tặc chụm đầu
bị giế:)” để ổ rõ phép nước, và hễ há lông người." (Quốc sử quần triều Nguyễn, 2007)
Ngôi mộ nảy được người dân Sài Gòn - Chợ Lớn nhắc đến dui efi tén “mi
Nguy”, và cũng là nguồn cảm hứng của nhiều câu chuyện về ma quỷ ở địa phương
Khi quân đội Pháp xâm lược Nam Kỷ, Léopold Palla cing migu tả hình ảnh nhiều thì thể của các binh sĩ từ trận, bị vắt bỏ trong các hầm chông quanh chiến
Trang 25hết thành Kì Hòa như bâu qưanh một vế thương mới bị lở lo: " Trong sích ông chuyện bây thì thể vô danh bị quan quân nhà Nguyễn chặt đầu và chôn đưới một lớp
đất nông (Léopold Pallu, 2008)
Bên cạnh các gh chép thành văn bản, trên đất Nam Bộ còn vô số các địa danh
bình s
ất nhiề
từng là chiến trường xưa, hoặc nơi từng chôn thường dân thiệt
mạng Trong số đó có thể kể đến địa danh
lâm lá tối trời" ở Gò Công Đông, từng
là căn cứ của nghĩa quân Trương Định Ngoài ra cồn có khu vực chiến khu Mã Đà rất nhiều hệt sĩ tong hai cuộc kháng chiến chống Pháp chống Mỹ vừa qua Do
những khó khăn trong thời chiến tranh, các ngồi mộ thường chỉ được xây dựng sơ
sài và nhanh chống bị thời gian phí huỷ, trở thành những nắm mồ vô danh, Điều
khu Mã DA, Hu pl
đều bị thủ hoang đảo bởi, bia mộ bằng gỗ
này đã từng được ghi nhận tại các ngôi mộ liệt sĩ ở đây
ã bị mỗi mọt phá huỷ từ lu, gây ra
nhiều cảnh tượng đau xót cho các đoàn tìm kiểm thi hai (Nông Huyễn Sơn, 2016)
Ngày nay, tại thành phố Mỹ Tho đinh Tién Giang), thỉnh thoảng một số hộ din
lào được hài cắt khi xây nhà trên các khu đt vẫn ngày trước là căn cứ quân
sự (xem Phụ lục 2: phần 2.2, tr.PL64)
Như vậy, do những đặc thù về lịch sử, vấn hoá và đân cư thực trạng nghĩ đu
mồ mà xuất hiện nhiều và phân bồ rải rác khắp Nam Bộ là có thật Đây là một trong
1.2.1 Tâm thức dân gian của người Việt vé ma quỷ'
“rong quá khử, các dân tộc trên th giới đều thịnh hành niễm tin vỀ ma quỷ: Người Việt cũng không nằm ngoài ngoại
Trang 26đến hồn ma của nhạc công triều trước, vì oán hận mắt nước mà tìm cách phá thành Câu chuyện này cho thấy cách người Việt hình dung vé oan hồn, cho rằng những quái, các nhà Nho như Phạm Định Hồ, Nguyễn Ấn, Vũ Trinh tp tye kế thừa
dân gian về ma quỷ, cũng như cách người Việt đương thời nhìn nhận vẻ kbái niệm
này
Từ xa xưa, niễm tn người chết sẽ hoá thành ma quỷ rắt phổ biến trong mọi tổng lớp người Việt Vĩ Trung tuộ Bút nhiều lần ghỉ nhận nhũng gid thoại dân gian
một a dio gia bj sét đánh chết, tử đó hoá thành ma, thường quấy phá khách qua
đường, Ông cũng kể việc nhà Lê sơ tổ chức thờ cứng "
ộ quốc phụ nh + dương truyền là ồn ma một người phụ nữ đã hoá thành cáo để giải vây cho Lê Lợi (Phạm Đình Hỗ, 1989) Chỉ tiết này cho thị
trong ting lớp bình dân, mà còn được giới quý tộc công nhận Ngoài ra, ca dao dân „ niễm tin vào ma quỹ không chỉ thịnh hành
chết hoá thành ma quỷ như một hiện tượng hiển nhiên có thật
Nhắc đến niềm tin về ma quỷ, người Việt có một số quan niệm khá độc đáo
“Trong đồ đáng chú ÿ nhất là việc họ tin rằng ma quỷ có thể xuất hiện vào ban ngày
và (hường cư ngụ trong cây cối, đặc biệt là cây to Niễm tin đầu tiên tuy hiểm gặp,
nhưng đã được ghỉ nhận am trì kiến văn fục ghỉ chếp truyện Mơ cổ thụ, kẻ về hồn
hồn này còn đến thăm bệnh nhân vật chính vào buổi trưa (Vũ Trinh, 2012) Niềm
tin ma quy an thin trong cây cối thì phổ biển hơn nhiều Văn bản xưa nhất ghỉ chép
Đây cũng là văn bản xưa nhất nhắc đến “ma cây gạo” (Nguyễn Dũ, 1988), một hình truyện ngắn phóng tác từ tuyÈ thụ dân gian
Trang 27tượng ma quỷ đến nay vẫn còn phổ biến ở vùng đồng bằng sông Hồng Cho đến 00", hay “edy dao thin, cây sao có ma” "Ma quỷ ân trong cây cố” tp tre văn lục, câu chuyện hỗn ma ñ đảo là trong [iĩ tung mỳ bút, hoặc truyện Mẹ ranh cần sát trong Tang thương ngâu lục, đều có đặc điểm chung là kể về các hồn ma
cư ngụ trong y cối Các loại cây được ma quỷ cư ngụ vô cũng đa dạng, từ cổ thụ cho đến cây đa, bụi cây, Chúng không chỉ khẳng định quan n êm "ma quý ẩn tong cây cối" là ắt phổ biển rone cộng đồng người Vigt, mà còn cho thấy ring
một vài loại cây nhất định như cây gạo
Hình dung vé ma quy, người Việt cũng có nhiều cách diễn giải và nhìn nhận
khá phúc tạp Họ tin rằng những hỗn ma khác nhau có thể có tính cách khá Câu chuyện về nhau
ộ quốc phu nhân” trong Ví
trung tuỳ bút là một ví dụ điễn hình
về một hồn ma tốt hiện lên giáp đỡ con người Tuy nhiên, không thiều những câu
chuyện về các linh hồn xấu xa Truyện Đánh ma trong Lan rì kiến văn lục
cuộc dụng độ giữa một người dân và một hồn đa đang ăn trộm cá Mẹ ranh cản sát
trong Tang thương ngẫu lục kê về một hồn ma nữ chuyên ám và thôi miên trẻ con
Hn ma a dio giả trong Vit mang aỹ bứt là một kế dâm đăng, chuyên âm và giết
kể về hồn ma “rung lập”, hoặc có chuyển b trong tính cách Truyện Ma đẳng
xuân trong Tang thương ngẫu lục kể về một lình hồn chỉ hiện lên để chế nhạo, ú đoán đường hoạn lộ cho một nỈ Nho Mu cổ thy tong Tong thương ngu lục còn đặc biệt hơn, khi một hồn ma ác thường quấy phá dân gian, nhưng lại đem thuốc đi
thăm bệnh một nhà Nho Bị mắng đuổi, hỗn ma nọ còn tức tối, doạ sẽ trở lại báo
thù Như vậy, qua cá âu chuyện kể trên, có thể thấy người Việt đã phỏng chiếu xã hội loài người vào hình tượng ma quỷ, Theo họ, ma quỷ cũng là một xã hội với đến ma quỷ, người Việt nhìn chung vẫn có thái độ tiêu cực Điều này thể hiện ở hai
điểm,
Trang 28Thứ nhất, người Việt thường gắn ma quý với sự tằm thường, thâm hại Ví đụ
nhưng câu tục ngữ “Adi ra ma, quết nhà ra rác ” vừa chế nhạo thầy bói, vừa liên hệ
ma quỷ với rác rưởi, thể hiện sự coi thường, Tương tự, những câu tục ngữ như “ø
ra But, doi ra ma”, “di voi But mc cd sa, di voi ma mặc áo giấy” thường liên hệ
ma quỷ với sự nghèo đối, tằm thường Hay câu thành ngữ “chủng có ma nảo đến”
thường được sử dụng như một sự khẳng định tuyệt đối rằng “đến ma quỷ còn không
chịu đến thì chẳng người nào chịu đến”, qua đồ gián tp thể hiện quan điểm xem
ma quỷ mang một giá trị thấp kém hơn nhiều so với con người
I cực, thậm chí là tai
Thứ hai, ma quỷ thường được gẵn với những tệ nạn, hoạ Câu ục ngữ “nhất quỹ, nhỉ ma, thứ bạ học trỏ” đã so sinh và cho rằng ba đối ình tượng ma quỷ được dùng để ám chỉ bọn bắt lương, Ví dụ như câu
Cái cân có quý có má
'Gạo vào một lắt, gạo ra một đường
Thé 18 ba mot sâu ký rõ rằng Vệnhà khá lại hi cin ba min Trong cầu ca dao tiên, tác giả dân gian đã dũng ma quỹ để ấm chỉ sự xảo quyết của bọn gian thương Tương
Trưởng là chùa ích Phố vàng Hay di chia rch chia din qu ma (Trin Minh Thương, 2021)
“Câu ca dao này cũng so sánh ma quỷ với những kẻ đội lốt sư sãi để làm điều
ám mui Sự liên hệ này giúp lí giải câu chuyện về hồn ma ăn trộm cá được Vũ Trinh ghi nhận trong Lan Ti Kiến văn lục Việc gẵn iễn hình tượng ma quỷ với bản chất độc ác, thích làm hại con người Khi có người gây ra lỗi lớn, dân gian iệc họ phạm lỗi là do bị ma quỷ chỉ phối Tương tự câu tục ngữ “Ai dém có ngày gập ma " mang tính da nghĩa Một mặt nó ngằm liên tưởng kể xấu với ma quỷ do
sự tường đồng ở phạm vi hoạt động Mặt khác, nó miêu tả ma quỷ như một thể lực
Trang 29nguy hiểm, đáng sợ, hòng cảnh báo rằng kẻ chuyên làm việc xấu rồi sẽ bị trừng phạt
bởi những kế côn hung ác hơn
cúng ma quỷ, hoặc để cầu mong sự hỗ trợ, hoặc xem đó như một cách
đŠ không bị làm hại Từ cuối thé ky XVII, Pham Dinh Hỗ đã phản nan về tệ nạn
mẽ tín này, Như ở làng Dương Xá, có đứa trẻ bị ngỗng đuổi, ngã xuống hỗ chết Dân làng cho là lnh ứng, iễn tổ chức thờ cúng, li cắm cả lảng không được nuôi
ngỗng, sợ "thần" nỗi giản Hay ở huyện Cảm Giảng có miễu Bà Chúa Ngựa, trơng
truyền là một dâm phụ từng bị quan trên tử hình Nhưng nhân dân quanh vùng vẫn
tổ chức dựng miễu thở cúng, vì cho rằng hồn ma bả thường hiển lính, được nhiễu điều ứng nghiệm” Chính tác giả phải than rằng:
những người chắt duấi, chế chẹt hay sợ quá mà chết, thì không cần đốn
thâm viễng, huỗng chỉ lại con cả làng đêu thờ làm thầu w? Cái người khỉ sống
đã không thể chẳng chọi được với loài cầm th, thì khi chết sao có thể giáng phúc cho nhân dân được? Ôi! hễ tụ sinh ra lắm điều mê t hực là quái đản (Phạm Đình Hỗ, 1989)
Tuy vậy, bên cạnh sự sùng bái do mẻ tín, cũng không thiểu những bộ phận
nhân dân và trí thứ
tim cách chống lại xu hướng trên, Lời phần nàn của Phạm Đình
Hỗ đã thể hiện điều này Trong văn học dân gian, tình trạng "giải thiêng” ma quỷ cũng không phải là hiếm, ví dụ như câu chuyện một người dân đánh nhau với hồn
ma ăn trộm cá (Vũ Trinh, 2012) Trong ca dao tục ngữ cũng xuất hiện những thong điệp tổ cáo nạn mê tín, đồng thời khuyên con người sống và hành động theo những
cách thiết thực hơn:
Lm đu chay chữa thuốc thang
ng đi cai bồi mua vàng cứng ma Mặt khác, người Việt còn xem ma quỷ như một đối tượng để bày tỏ lòng
thương hại, Điều này thể hiện ở lễ cúng cô hồn diễn ra vào rằm tháng bảy hàng năm
ở một số địa phương Theo quan niệm dân gian, đây là thời điểm cổng địa ngục mở
Trang 30ch
vio thing này để mong ma quỷ không làm hại họ Nhưng qua thời gian mục
và ý nghĩa của lễ cúng dẫn bị biển đối Đối với người Việt, cô hồn thường là những
trường hợp người chết không thẻ siêu thoát, trở thành những hồn ma lang thang, kẹt
Tại nơi thể giới son người Xuất phát từ cách diễn giải đồ, kết hợp với truyễn th
nhân đạo của dân tộc, người Việt ngày nay ở một số địa phương còn xem lễ cúng cô
hồn như một hình thức làm việc thiện, tương trợ cho những linh hồn bắt hạnh không
nơi nường tựa (Diệu Mi, 2019) NHìn chung, có thể thấy hình tượng mà quỷ Việt Nam cô xu hướng được
“hân cách hoá", với hành vi lẫn tính cách đều trở nên đa chu, phúc tạp, mang
nhiều nét giống với con người Ngoài ra, cách người Việt
¿nh dụng vỀ mà quỷ cũng có một số diễm độc đảo riêng biệt, như quan niệm cho rừng ma quý có thé
Những
là tiễn để quan trọng, ảnh hưởng lớn đến nội dong và nghệ thuật của những câu
xuất hiện vào ban ngày, hoặc chúng thường ẩn mình trong cây cị
này
chuyện dân gian về ma quỷ ở Nam Bộ về sau
1.32 Người Nam Bộ có lòng in vào thần thánh, ma qmP
“Trong giai đoạn lịch sử trung - cận đại, việc con người n vào thần thánh, mã
quỷ là điều rất bình thường Cư đân Nam Bộ cũng không đứng ngoài tinh trạng
chung đó, Tuy nhiên, một số đặc điểm về lịch sử, địa lí, văn hoá của vũng đất
này đã giúp nuôi dưỡng và phát triển mạnh mẽ niềm tin này trong một thời gian đài
Nguyên nhân đầu tiên phải kể đến cuộc sống khó khăn trên vùng đất mới
Trong giai đoạn đầu của cuộc khai khẩn, Nam Bộ là một vùng đắt hoang sơ, tiém a
n bệnh dịch Sơn Nam
nhiều điễu mới ạ và nguy hiểm Ngoài thứ dữ còn phải kể xác nhận "đời đồng cưa, bệnh thời khí là tai hoạ thường xuyên, lại thêm bệnh tái bệnh xay ra việc vài nghìn người dân thiệt mạng à chuyện bình thường Nhữ trong năm 1882, chi tính rêng ba tổng An Trường, Định Bảo, Định Thới của tỉnh Thơ, thực dân Pháp đã thống ké dén 2476 người chất vì bệnh dịch (Sơn Nam
2009b) Có thị
nói, các bậc cha ông khi xưa đã sống trên đắt Nam Bộ, giữa một môi
trường nơi cái chết luôn chục chờ đánh gục họ, Những mỗi đc do này hoà nữnh
Trang 31vào không gian hoang vụ khí đó, ám ảnh đời sống hàng ngày của các cư đân Kết
đang hiện hữu được chuyển hoá thành sự sợ đi những th lực siêu nhiên mà họ tin
là đang ngự trị trên vùng đất mới từ xa xưa Như trong các bài ca dao dưới đổi
thể thấy bên cạnh những sự vật có tht hu “mudi”, "in", "rắn",
quỷ và yêu tỉnh cũng được người xưa nhắc tới:
Mu kêu như sáo thỏi
Củ mạc thành tỉnh
“ân đẳng biết ea
CCèo ghe sợ sẵu ăn chân
Xudng bưng sợ đĩa, vô rừng sợ ma (Huỳnh Ngọc Trảng và Phạm Thiếu Huong, 2020)
Chỉ tiết ip Ii giải phần nảo cách nghĩ của cha ông Họ
n kết và xem những hình ảnh và mỗi de doa có thực ấy chỉ là hoá thân của “6 mọc thành tink” gi
đã
những thể lục quyển năng và huyền bí hơn Cách nghĩ này cảng giúp nuôi dưỡng sự
Bộ Không chỉ thể, quan điểm này còn được các tướng lĩnh và trí thức đương thời
hưởng ứng Ví dụ như tưởng Tây Sơn là Nguyễn Văn Trương, trong một lần kéo
quân truy đuổi Nguyễn Ánh ở núi Trà Sơn: “Đúc Ấy tồi Không cổ gió mã cây lớn ne nhiền đỗ xuống lắp đường, Trương cho là thằn, phải rủ! quân đi (Quốc sie qu
tiểu Nguyễn, 2006)” Tương tự, Trịnh Hoài Đức - một nhà tr thức rất có danh
vọng vào thời đó - khi nhắc đến việc đào được vàng ngọc ở núi Bà Đen, không giấu
sự kính cẵn mã đưa vào những chỉ iết hoang đường “có đồn trời quang mây tạnh, thấy có thuyền rồng bơi lượn mía hát dụ dương (hình Hoài Đức, 1988)
Từ niễm tin kể trên, con người lại bắt đầu tim kiếm, tin tưởng và sàng bấi các thể lực siêu nhiên mà họ tin rằng có thể giúp đỡ hoặc làm hại họ Đối với những thể
lực nguy hiểm hoặc những địa phương hay xảy ra tai nạn, người ta cho rằng đó là
do có một thể lực ác thin dang ngự tị, Vì th, đễ ự vệ, họ ra sửc cũng bái để mua
lỏng “than” Như ở khúc sông Trà Lọt ( huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang), thưởng có
Trang 32
chìm Người dân vì thể bất đầu một ngôi mi sợi là miễu Cậu để cứng tế huỷ
thần địa phương, mong "thần" và các cô hồn vui lòng mà không làm hại (Việ
Ngân, 2012) Tương tự, tỉnh Tây Ninh khi xưa có nhỉ:
thịnh hành tục thờ hồ, mong chúng không ầm hại (Trần Vã, 2019) Vũng Tâu xưa
top dữ, vì thế dân chúng cũng nổi tiếng nhiễu cọp, dân địa phương cũng có ngôi chùa thờ hai cơn "cọp lành”
ở núi Điện Bà (Huỳnh Minh, 2001h)
6 nhiều nơi khác, người dân sẵn sàng "phong thánh”, cầu cúng bắt cứ điều gì
nào ma ho tin ring sé ra tay phi tho chống lạ các hiểm nguy Ở Gia Định Công Chúa, Dân chúng quanh vùng thường “đổn xớt vấm IỄ bái, câu tài mua bán”
(Huỳnh Minh 2001e) Ở Cà Mau có mi
tộc nhà Thanh gặp nạn chết ngoài bic
bà Mã Châu, tương truyền là một hoàng Xác trôi dạt vào địa phương Theo giai thoại,
nguyên nhân khiển người dân lập mika thờ là đo được bà báo mộng hứa họn sẽ phù
hộ họ làm ăn phát đạt (Huỳnh Minh, 20014) Thậm chí những sự vật rất bình
thường cũng cổ thể được dân gian đồn đại thành thần khi Sơn Nam nhớ lại, "Ông
đem tới thổi có gẵn cục “vàng gãm”, loại kim khí này có tée dung dudi ma quy
(Sơn Nam, 20094)
Ma quỷ, thin linh edn 1 phuomg tiện hiệu quả để í giải tắt cả những điều kỳ
lạ mà người Việt tìm thấy ở Nam Bộ lúc đó mã với kiến thúc đương thời, họ chưa
do lịnh khí tự lại, chứ không phải là việc quái đản (Trịnh Hoài Đức, 1988) Tiếp
thủ sự giải thích của tằng lớp trí thức và giai cắp thống tị, người dân không ngằn
ngại áp đặt cách lí giải này vào hàng loạt di vật, di tích mà họ thỉnh thoảng vẫn đảo
hay tìm thấy, Ở Nam Bộ tổn ti cả một hệ thống truyện mang nội dung như vậy
Cho Bang Tra có ngôi chùa bỏ hoang, cỏ mọc um tầm, Người dân quanh vùng dựng
Trang 33dân phát hiện có di tích một ngôi miễu cổ xây bằng đá dưới lòng sông Không giải
thích được, họ bắt đầu lan truyền lồi đồn rằng đỏ là miễu thần của Long Vương, Hà
Bá (Huỳnh Minh, 20014) Ở chùa Phật Đá, người dân khi xưa từng đào được một
bức tượng Phật bằng đá Từ đó mà ở địa phương này có câu chuyện “hảo quang
chiến roi gita ao", din đường cho mọi người vớt tượng Phật (Huỳnh Mink, 20015)
Chỗi cùng, không thể không nhắc đến hiện tượng một số người hoặc tổ chức
cố ý lan truyền những câu chuyện mê ín để phục vụ một số mục đích của cá nhân u biểu có thể kế đến Đạo Tưởng -
hoặc đất nước đương thời Một trường hợp
Lâm Quốc An ( 2-1939) Để nổi dậy chống thục dân Pháp, ông đã sing lập giáo phái bằng cách vừa chữa bệnh miễn phí, vừa tuyên truyền rằng mình có nhiễu phép thần thông Bằng cách này, Đạo Tưởng đã quy tụ được mười nghìn tín đồ để khởi
tin dj doan dé trụ lợi cá nhân Vào đầu thể kỳ XX, báo Lue tn Tin van nig Kin
tố cáo tệ nạn này xảy ra ở nhiều nơi Như ở song ‘Tra Lot, những người giữ miễu
thường lợi dụng sự mê tín để vòi tiền khách thập phương Hay ở số báo 39, nhà báo
đương thời ổ cáo có kẻ tạo ra những lời đồn về thin Phat hi lình đ th tiên
ch
hhinh Ph, ding dem bản cho đặng tiễn Tại Vĩnh Long một cũ Khoai như vậy bán 68 tết (người Hoa) thấy mình hay tin vộ nên lập cách tring khoai cho có
Rồi nai nhau ại tới 40,60, 00§ Lại có đen về mà sơn son thấp vàng mới là rắ cho gan.” (Son Nam, 20096)
Những nguyên nhân kể rên đã dẫn đến một hệ quả là người dân Nam Bộ có một niềm tin rét mạnh mẽ về ma quỷ, thần linh Diễu này được biểu hiện dưới rt
ting lp, hoc vấn - đổi với các công trình, di tích, hiện vật có tính chất tôn giáo ngưỡng Điền hình như việc chùa ở chợ Bang Tra đào được tượng Phật Người dân vừa vớt được năm bức tượng Phật, khách thập phương liễn kéo đến cúng dường Thị Vi
Thậm chí có bà Nguy là một hào phú sống sằn đồ sẵn sàng bỏ một số
Trang 34tiễn lớn để xin thỉnh cả năm bức tượng vỀ thờ r
lớn nên sau khi mắt, lãng mộ của ông trở thành một trong những nơi được người
dân Nam Bộ đặc biệt tôn kính và n tưởng Từ những năm dẫu th kỹ XX đã có văn
bản ghỉ chép việc “người Sài Gòn ~ Chợ Lán — Gia Định, khi xảy ra việc chỉ bắt thé" "(Trin Dinh Ba, 2021) Niềm tin này phổ biển cả ở những tằng lớp trên, điền
hình là vụ án đòi nợ năm 1939 Khi con gái nhà điền chủ kháng cáo rằng số tiền
thực ng ít hơn nhiễu so với con số mà chủ nợ đưa ra, luật sư đã
xuất ý kiến thách thức chủ nợ thể trước Lãng Ông Bà Chiếu rằng mình Không nói đối Và yêu cầu này
Một biểu hiện khác của niềm tin mạnh mẽ về thằn linh, ma quỷ là hiện tượng
“ign linh" xuất hiện tần lan Trong cuộc sống hàng ngày chỉ cần xảy ra bất cứ
tình huỗng nào hơi kỳ lạ, người dân Nam Bộ liền có xu hướng diễn giải nó như một
sự "hiến linh” của một đắng nhiên nào đỏ, Ví dụ như ông lão người Hoà Kim Chí bị cá sấu cắn chết, nhưng từ đó không thấy cá sắu xuất hiện lằn nào nữa Người dân suy diễn nắng lĩnh hồn ông đã hiến linh, xua đuổi hốt cá sấu khỏi
mạng con người luôn bị đe doạ, sự mê tin, sùng bái càng thịnh Như ở đình Điều
Hoà ( Mỹ Thọ), giai đoạn năm 1946, có một đơn vị lĩnh lề đương Pháp đồng trong
bị cướp phá, khác với tình trạng thường xây ra ở c
Trang 35Tre có toà nhà thờ La Mã ti Bầu Doi, từng bị quân Pháp mỗng bổ vào năm 1930,
Có một người đàn ông tên Hạt không chạy kịp, phải nắp trong nhà thờ, cầu nguyện Thượng Đề Trong trận cản, đạn bắn như mưa, ghim cả vào cột kẻo, nhưng người
này vẫn bình yên vô sự Đương sự và làng xóm quanh đó vì th căng ta rằng Đức
để cứu lãnh tụ Phan Xích Long ( 1919), những người tham gia “thấp đều uống bìa,
cổ mang phù chú, tay cằm gươm mắc, kẻo lên Khám lớn Sài Gỏn ” (Sơn Nam,
20090) Diều này cho thấy một số lượng dông đảo dân chủng đương thi tht sr tin tưởng vào hiệu quả của những loại bùa chú, phép thuật do “hẳn lĩnh phù trợ” này Đáng chủ ý bơn là rong vụ việc của Đạo Tưởng - Lâm Văn Quốc Là người sử
ấm bắn Phải
động chủn bước hay thậm chí là né tránh khi bị thực dân Pháp m
Trang 36chăng, chính bản thân người lan truyền "phép lị” cũng thật sự tỉa tưởng vào những gìhọ nổi chứ không chỉ nhìn nhận nó như một mưu kể để hiệ triệu nhân dân? Qua những nguyên nhân và biểu hiện kể trên, có th hình dung tỉnh trạng mê tín phổ biển đến mức nào rong công đồng cư dân Nam Bộ, Từ nữa cuối thé ky v8 đặc điểm này Vì thể, khi ghỉ nhận phong tục của 6 tỉnh Nam Kỳ, các cư dân mỗi
‘hay tin qu thần, hay mời đẳng cốt", tỉnh Vĩnh Long va An Giang “tue sing Phat
tin đồng cắt, phan nhiéu trong nit than", tỉnh Hà Tiên "tin Phật chuộng thây, daw
ấm không dùng thuốc men mà chỉ cúng quấy: dùng cả phù phép Cao Miền” Trong nhận xét ở mức nhẹ nhàng: “rục chướng thờ Phật", “người thử Phật cũng
tin mạnh mẽ vào ma quý, thần phật chính là một trong những cơ sở quan trọng, gip
phương
1.3.3, Người Nam Bộ phóng khoáng, đễ tấp nhận mọi tân giáo tín ngưỡng
Do lịch sử đặc thù của địa phương, Nam Bộ là nơi quy tụ rit nhiều dân tộc với
nhiều nÊn văn hoá khác nhau Cho đến cuối thể kỹ XVII, những đồng đi cư người Hoa, người Chăm, người Việt bắt đầu tiến vào định cư, nh sống cùng người Khmer trên đắt Nam Bộ Đn giai đoạn thời Pháp thuộc, li chững kiển sự xuất hiện
của hai dân tộc quan trọng nữa là người Pháp và người Chà Và (thuật ngữ dùng để
sợi người Ấn Độ Ngoài ra, nổ cũng được dùng chỉ một số dân tộc khác như
những vị trí chính trị và kinh tế quan trọng trong một thời gian đài (Sơn Nam,
2009) Như vậy, cho đến năm 1945, đã ghỉ nhận sự xuất hiện của ít nhất sáu dân tộc trên đất Nam Bộ là người Việt (Kinh), Hoa, Khmer, Chăm, Pháp và Chà Và Ngoài ra, còn có các dân tộc thiêu số khác it được nhắc đến, ví dụ như người Mạ ở Myanmar) ở Rạch Giá (Nguyễn Đức Hiệp, 2016) Với thực trạng cư dân nh trên,
Trang 37các tộc người dễ dàng giao thoa với nhau Nhà văn Sơn Nam ghỉ nhận rất nhiều Khừng, cô Láng, cô Xing, nghe ten là biết người Việt lai Hoa từ một hai đồi (Smm
Nam, 2009)”, "ở Hậu Giang dân chúng dùng tiếng Việt, tiếng Khmer, tiếng Triéu Châu, thờ ông bổn, ông tà, ông địa, ăn mẫm bò hóc, uống nước trà Đồ là nơi
mà người Tàu lai Khmer chiếm đa số (Sơn Nam, 20092)" Trong khởi nghĩa Nam
Kỳ (1940), cũng ghỉ nhận cặp vợ chồng Pháp - Việt Ia Gng Jules Tessolier và bà gia Cách Mạng (Hội đồng Chỉ đạo Lịch sử khởi nghĩa Nam Kỳ, 2006) Như vậy, việc các dân tộc sống trên đắt Nam Bộ - kể cả người Pháp - kết ứ lành vợ chẳng là
một hiện tượng xảy ra khá thường xuyên
Bên cạnh vẫn đề hôn nhân nhân dân cũng có xu hưởng dễ dàng giao lưu, tiếp
thu từ nhau những điều mới lạ, dù vẫn có sự chọn lọc Trong số các dân tộc ở Nam
Bộ, người Hoa gằn gũi với người Việt nhất vì sự tương đồng văn hoá Hoa kiều giỏi
ấp thủ qua thời gian, khi họ nhận ra rằng mình cần phải tham gia tích cực hơn vào
các hoạt động kinh tế - thương mại để nâng cao vị thế của bản thân trong thời đại
từ quế nhà nhiều nét tín ngưỡng, tôn giáo mới, mà người Việt dễ đàng chấp nhận
Vào những năm từ giữa thế ký XIX, trước mối đe doạ xâm lược của thực phương Tây, phong trio Thiên Địa Hội phát triển mạnh, từ Trung Hoa lan đến Nam
Bộ Do tương quan kỹ thuật quá chênh lệch, phong trào này sử dụng tôn giáo và mê
đặc biệt nhắn mạnh việc tuyên truyền niềm tin vào những loại bùa phép giúp người và cũng cổ lòng người Những người theo Thiên
sử dụng có thể chống đở súng đạn Điều này rất phù hợp với tâm lí và nhu cầu
người Việt vào thỏi điễm đó, vin không chỉ đ tin vào những điều huyễn bí mà còn đang rất cần một công cụ để chống lại quân xâm lược có vũ khí hiện đại Vì thể, có chống lại thực din Pháp Bên cạnh phép "đạn bắn không thủng”, người Hoa còn
thờ Quan Để (Quan Vũ) (Sơn Nam, 20094), ông Bồn, bà đưa vào Nam Bộ vi
Trang 38Dai Thánh ở sông Bến Cát cho thấy người Nam Bộ còn chịu ảnh hưởng từ
thuyết Tay Du Ký và tụe thời Hầu vương của người Hoa (Newrankcorg, 2009)
Không chỉ tổn tại trong phạm vi tín ngưỡng, nhân vật này còn ảnh hưởng đến cả
những câu chuyện cỗ tích ở địa phương cụ thể là thay thể hình tượng Bụt rong một CCám ở Nam Bộ (Lê Thị Thanh Vì, 2017) Ngoài ra, không thể
Bên cạnh người Hoa, sự giao lưu với các dân tộc châu Á - mà đặc biệt là người Khmer - cũng di ra khá mạnh mẽ Người Việt tiếp thu từ người Khmer
nhiều thuật ngữ tên địa danh, dụng cụ nh hoạt và nông nghiệp mới, như từ
các địa danh Mỹ Tho, ng Quớt,
Nang Chô, hay việ sử dụng nọc cấy để canh ác (Sơn Nam, 20094) VỀ khít cạnh
ng
{chỉ diện tích ruộng 1a Đức, các giống lúa Ni
tín ngưỡng, tôn giáo, người Việ tiếp thu và Việt hoá các vị hẳn Khmer, điển hình
như việc chuyển hoá nữ thần Đắt thành Bà Chúa xi, Ba Den để lên hình thờ cúng (Phạm Thị Huệ, 2015) Đại Nam nhất thông chứ cũng ghỉ nhận trường hợp đền Ngũ (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2006) Qua thông tin này, có thể hiểu phần nào cách văn hoá khác Người Việt ở Nam Bộ cũng rất tin trởng vào bùa ngải của người
ái để làm hại đã
trữ tà cứu người (Giang Bình và Tuệ Anh, 2020) Do đó không lạ khi một số lĩnh
xu sir dung bla ny lành, hoặc một số nhả sự sử dụng bùa ngải để
tụ như Đạo Tưởng thường thêu dệt những câu chuyện vẻ việc họ đã học bùa ngải tir
người Khmer và Thái Lan, để cũng cổ niềm tin của người đân về "pháp lực” cũa họ
Trang 39truyền những câu chuyện "bj Kẻ dhì dẫn đuổi đến bở sông khẩn thần Phát mất
PL65), Phải chăng, người dân đã du nhập modf lấy từ câu chuyện về Moses trong
Kinh Cựu Ước? Đáng chủ ý hơn nữa là sự giao thoa văn hoá này difn ra theo hai
chiều Sơn Nam kể, từng có một vị bác sĩ người Pháp tu hành và nghiên cứu đạo
Phật ở ving Rạch Giá - Hà Tiên (Sơn Nam, 20094) Tương tự, thượng toạ Thích Tỉnh Dũng ở chùa Như Lai (nh ly Ninh) cho biết có một người lính Pháp từng chịu ảnh hưởng bởi tục thờ Hỗ của địa phương ông (Trần Võ, 2019) Nhu vậy, các bing chúng trên cho thấy rằng, cộng đồng cư din ở Nam Bộ, không chỉ phong phú về sắc tộc, mà côn dễ dàng chung sống iếp nhận và vận dụng
trường lí tưởng để các câu chuyện ma ngày càng trở nên phong phú nhờ không
ngừng tiếp thủ những chất liệu mới từ các nỀn văn hoá khắc
13 Khái iệm “truyện ma quỷ đân gian ở Nam Bộ”
1.3.1 Khái niệm vé “ma quy”
Hãi từ “mu” và "quỷ" vẫn có một ln sử nguồn gốc và định nghĩa khá phúc tạp Theo Từ điến tếng Việt, "ma là "sự hiện hình của người chết”, "quỷ" là “com vật tưởng tượng ở dưới âm phủ, hình thà k dị và đề tợn, hay hiện lên quấy nhiễu và
làm hại con người (Noàng Phê, 1997) Như vậy, ma là từ chỉ chung linh con
người sau khỉ chất, còn quý là từ để chỉ một loại mà có phạm vi hạt động riêng và
đặc biệt là có bản tính hung ác, chuyên làm hại người Tuy nhiên, vẫn để không đơn
giãn như thể Học sinh Từ nguyên định nghĩa như sau:
'Quỹ 2É: lnh hồn của con người sau kh chất sẽ không chắtđ chúng
được gọi là quỷ." Lễ Kí - Tế Nghĩa viễ, “Chúng sinh nhất định sẽ chắ, khỉ
chết rồi nhất nh sẽ tr về dương gian, được gọi lồ quỷ
“Ma SB: viết tắt của từ "ma la” - #'## - trong tiếng Phạn Dịch nghĩa là
chướng ngại, nhu loạn, phá hoạ Trong Phật gio, chỉ những trở ngại cho
người tụ hành, hoặc các vị thần tà ác phá hoại Phật pháp” (Ích Bình, 1992)
Trang 40Học sinh Từ hải thì định nghữa
“Quỷ 1É: lình hỗn của con người sau khi chết
“Ma SE Chi ma qu” nue yéu ma, quỷ quải ”
Hoe sinh Từ Hải cũng định nghĩa "ra quỷ” là “loài quỷ quái mê hoặc hoặc giất hai cơn người - trong tôn giáo hay than thoi, truyén thuyết " (Thịnh Bình, 1992) Như vậy, cả hai từ "ma" và "quỹ" vốn đều là từ Hán Việt, Trong đó, “ma” là
từ Hán Việt gốc Ấn Độ, còn "quý" là từ Hán Việt gốc Hán Nghĩa gốc của hai từ
này cũng khác hẳn so với định nghĩa của người Việt nói chung và Từ điển riéng Viết
1997 nói riêng Ban đầu, *quỷ” mới là từ chỉ chung các linh hỗn người chất Còn từ
xu hướng dũng đễ chỉ những thể lự siêu nhiên mang tính tà ác, nguy hiểm
và tiêu cục hơn, thậm chí có thể đảng để chỉ các tà thần, Trong quá tình du nhập
vào Việ Nam, nghĩa của hủ từ rên đã bị đảo ngược Điễu này giúp í giá vi sao
người Việtthường có những cách hiểu khác nhau khi nhắc đến hai khái niệm này Ngày nay, quan niệm của đông đảo người Việt đều thống nhất hiểu rằng "ma"
là thuật ngữ chỉ chung các lỉnh hồn của người chất Nhưng khi nhắc đến từ "quỷ", mỗi người lại có cách hiểu và sử dụng khác nhau Từ điển Tiếng Việt 1997 định
ở Đồng Nai, đồng bảo người Mạ có xu hưởng đùng từ
ma mà người dân địa phương rằng chúng mang bản chất độc ác, thường làm hại
con người (Huỳnh Văn Tới và Phan Đình Dũng, 2014) Còn trong truyện Chị Mặt
Trăng thụ thập ở Bạc Liêu, người kể chuyện là Phạm Hàng Tính ở ấp Ninh Phước
đã gọi nhân vật phản diện trong câu truyện là "quỷ chúa” Nhân vật này trong
truyện sở hầu sức mạnh rất lớn, có thể đảnh cắp cả mặt trăng, mặt trời (Chu Xuân
Khmer (Nguyễn Anh Động, 2014) Trong trường hợp này, người kể đã sử dụng từ
quỷ chúa" để gọi một ác thần Tương tự với vùng An Giang, có thể nhắc đến câu
chuyện Ởuỷ lộng ban ngày mà Huỳnh Minh thu thập được ở Tây Ninh Gọi là quý,
nhưng câu chuyện thực ra kể về một hồn ma có sở thích hù doạ cơn người (Huỳnh
Minh, 20010) Ở mảng văn học viết, nhiều nhà văn, nhà thơ vẫn thường sử dụng từ