1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm truyện ngắn giả lịch sử ở việt nam từ 1986 đến 2020

123 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nghiêm Nguyễn Đoan Khang ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN GIẢ LỊCH SỬ Ở VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nghiêm Nguyễn Đoan Khang ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN GIẢ LỊCH SỬ Ở VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2020 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THANH TRUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CAM ĐOAN Luận văn hoàn thành trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn thầy PGS.TS Bùi Thanh Truyền Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn, kế thừa thành khoa học nhà khoa học đồng nghiệp với trân trọng biết ơn Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 04 năm 2022 Tác giả luận văn Nghiêm Nguyễn Đoan Khang LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, hướng dẫn PGS.TS Bùi Thanh Truyền Sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình, nghiêm túc Thầy giúp trưởng thành Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn, lịng kính trọng sâu sắc Thầy Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, phịng Sau Đại học, q Thầy Cơ Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin cảm ơn đến quý Thầy Cô Ban Giám hiệu, anh chị em đồng nghiệp trường TH – THCS & THPT Tây Úc – nơi công tác giúp đỡ tạo điều kiện thời gian trình tơi hồn thành khóa học Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên, ủng hộ để tơi có thêm động lực hồn thành khóa học Thạc sĩ hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 04 năm 2022 Tác giả luận văn Nghiêm Nguyễn Đoan Khang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TRUYỆN NGẮN GIẢ LỊCH SỬ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1986 10 1.1 Truyện ngắn giả lịch sử - khái niệm 10 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn 10 1.1.2 Khái niệm truyện ngắn giả lịch sử 11 1.2 Truyện ngắn giả lịch sử bước ngoặt chuyển văn học Việt Nam thời Đổi 14 1.2.1 Bước chuyển văn học Việt Nam sau 1986 14 1.2.2 Truyện ngắn giả lịch sử - dòng riêng nguồn chung 19 Tiểu kết chương 23 Chương ĐỀ TÀI, NHÂN VẬT, CỐT TRUYỆN CỦA TRUYỆN NGẮN GIẢ LỊCH SỬ Ở VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2020 24 2.1 Đề tài truyện ngắn giả lịch sử 24 2.1.1 Đề tài lịch sử 24 2.1.2 Đề tài sự, nhân sinh 26 2.2 Nhân vật truyện ngắn giả lịch sử 29 2.2.1 Nhân vật gắn với bi kịch, nỗi cô đơn, khát khao hạnh phúc 29 2.2.2 Nhân vật vượt thoát thiên kiến, suy ngẫm bi kịch dân tộc 33 2.2.3 Nhân vật với ý thức ngã 39 2.3 Cốt truyện truyện ngắn giả lịch sử 47 2.3.1 Cốt truyện kiện – tuyến tính 47 2.3.2 Cốt truyện tâm lí – đảo tuyến 48 2.3.3 Cốt truyện kì ảo 50 Tiểu kết chương 57 Chương KHÔNG – THỜI GIAN NGHỆ THUẬT, GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN TỪ CỦA TRUYỆN NGẮN GIẢ LỊCH SỬ Ở VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2020 58 3.1 Không – thời gian nghệ thuật truyện ngắn giả lịch sử 58 3.1.1 Không – thời gian khứ 58 3.1.2 Không – thời gian 60 3.1.3 Không – thời gian phi thực 63 3.2 Giọng điệu truyện ngắn giả lịch sử 66 3.2.1 Giọng điệu trữ tình, hồi niệm 66 3.2.2 Giọng điệu triết lí, lạnh lùng 74 3.2.3 Giọng điệu cảm thương, xót xa 79 3.2.4 Giọng điệu hoài nghi, chất vấn 84 3.3 Ngôn từ truyện ngắn giả lịch sử 90 3.3.1 Hệ ngôn từ trang trọng 90 3.3.2 Ngôn từ đậm sắc diện đời thường 93 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Sau năm 1975, đặc biệt từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), văn học Việt Nam có nhiều thay đổi nhằm đáp ứng đòi hỏi cấp thiết, mẻ thực tiễn xã hội, thị hiếu công chúng độc giả Các phương diện đời sống văn học tác giả, tác phẩm, thể loại sáng tác, lí luận,… có chuyển biến tích cực Với chuyển biến tích cực ấy, văn học Việt Nam thời kì gặt hái thành cơng nhiều lĩnh vực Trong đó, văn học viết đề tài lịch sử bắt đầu hồi sinh trở thành mảng sáng tác thành công văn học nước nhà Với nhu cầu nhận thức lại khứ, văn học vào khám phá chất lịch sử người tầng sâu khuất lấp, ý thức vô thức, khát vọng cao dục vọng tầm thường Nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình nhận xu hướng tìm tịi, sáng tạo lối viết đề tài lịch sử hệ nhà văn đầy tâm huyết: Nguyễn Huy Thiệp, Trần Thùy Mai, Sương Nguyệt Minh, Nguyễn Hồng Lam, Uông Triều, Lê Vũ Trường Giang, Nguyễn Thị Kim Hịa,… Chính họ góp phần làm nên diện mạo truyện ngắn giả lịch sử đáng ghi nhận 1.2 Nói đến đề tài lịch sử ta nghĩ đến nhân vật lịch sử, kiện lịch sử có sách sử Nhưng lịch sử văn học thống mà khơng đồng với sử Bằng tài năng, tình cảm mình, nhà văn mang lại cho giới nghệ thuật chân diện khác, với thông điệp thẩm mĩ giàu tính thời sự, nhân văn Ở đó, nói lời học giả Will Durant: “Phần lớn lịch sử điều đốn, phần cịn lại thành kiến” Điều mở rộng cho lối hẹp văn chương vào lịch sử hay cánh cửa rộng mở lịch sử cho văn chương Những tác phẩm từ đời gây hàng loạt tranh luận văn đàn, góp phần mang lại sinh động cho đời sống văn học đương đại 1.3 Cho đến nay, truyện mượn lịch sử đinh để người viết treo vào nhìn sống, thái độ người, xã hội chưa quan tâm mức Định vị mảng sáng tác quen mà lạ chưa có đồng thuận giới khoa học công chúng độc giả Đây lí thơi thúc chúng tơi chọn lựa đề tài Đặc điểm truyện ngắn giả lịch sử Việt Nam từ 1986 đến 2020 Hy vọng đề tài góp phần mở thêm cánh cửa để bước sâu vào giới truyện ngắn giả lịch sử nhận diện đặc điểm tiêu biểu thể loại truyện ngắn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Truyện ngắn giả lịch sử lĩnh vực hấp dẫn đầy mẻ văn học đương đại Việt Nam Đến thời điểm này, có cơng trình nghiên cứu chun sâu truyện ngắn giả lịch sử, chủ yếu luận văn, luận án, báo, điểm xuyết vài phương diện nội dung hình thức mảng sáng tác 2.1 Những nghiên cứu thể loại truyện ngắn giả lịch sử Bài báo Về truyện ngắn “giả lịch sử” Trần Huiền Ân đưa luận điểm truyện ngắn giả lịch sử cách cụ thể Các nhân vật kiện lịch sử truyện ngắn, dường cớ để tác giả tưởng tượng, hư cấu cốt truyện hồn tồn khác Thay mơ tả thực thật, tái lịch sử tác giả lại xây dựng thực nghệ thuật giả định để bổ sung cách hình dung nhân vật diện mạo lịch sử Xu hướng này, tạm gọi kiểu truyện “giả lịch sử” (hay “phỏng lịch sử”, “nhại lịch sử”) Công trình nghiên cứu liên quan đến truyện ngắn giả lịch sử luận văn thạc sĩ Đặc điểm truyện ngắn nhà văn Võ Thị Hảo, năm 2011 tác giả Lê Văn Sơn, Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Luận văn đưa vài nét truyện giả lịch sử để từ hình thành nên xu hướng mới, sáng tạo phương diện nội dung hình thức tác phẩm Nhưng tính khái quát nghiên cứu nên tác giả đưa vấn đề cụ thể liên quan đến đề tài truyện ngắn Ngồi ra, cịn báo Huỳnh Trọng Khang viết “Nhà văn Trần Thùy Mai: “Tác phẩm hình chiếu tâm hồn”” Đề tài quen thuộc truyện ngắn Trần Thùy Mai tình yêu lịch sử Nhà văn đưa quan niệm nhân văn: “Chính tơi hướng đến cho bạn đọc trẻ Vì khứ và vị lai nằm mạch dẫn nhân văn khơng thể đứt lìa Viết lịch sử, theo để phục dựng diễn xa xưa mà nêu bật lên mạch dẫn muôn đời ấy” Trong phạm vi tư liệu mà chúng tơi có được, chưa có tài liệu cơng trình nghiên cứu truyện ngắn giả lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến quan tâm Trong luận văn này, cố gắng triển khai đặc điểm thành tựu truyện ngắn giả lịch sử phương diện nội dung nghệ thuật Để từ đó, xác định giá trị cốt lõi tiến trình văn học nhận nét sáng tạo nhà văn trình đổi văn học Việt Nam đương đại 2.2 Những nghiên cứu tác giả, tác phẩm truyện ngắn giả lịch sử Việt Nam thời Đổi Những cơng trình nghiên cứu nhóm trình bày vấn đề khái quát đề tài lịch sử văn học để từ nhìn nhận, đánh giá tìm đặc điểm tiêu biểu truyện ngắn giả lịch sử Nguyễn Văn Long Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, có viết Thử nhận diện văn học ba mươi năm qua Nguyễn Nghĩa Trọng, ơng nhận xét: “Nhà văn có “khn mặt nhàu nát” lại mở đầu cho xu hướng phân tích, chiêm nghiệm lịch sử với chùm truyện giả lịch sử: Phẩm tiết, Kiếm sắc, Vàng lửa quan điểm riêng, không theo cách nghĩ chung, mở cho độc giả nhiều cảm nhận khác nhau, tạo nhiều đối thoại, tranh luận…” (Nguyễn Văn Long & Lã Nhâm Thìn, 2006) Nguyễn Huy Thiệp nhà văn quan tâm nhiều tác giả viết đề tài lịch sử Sáng tác ông thu hút quan tâm giới nghiên cứu nhiều Trong Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy Nguyễn Văn Long, qua viết Văn xuôi Việt Nam – Logic quanh co thể loại, vấn đề đặt triển vọng, nhà văn Nguyên Ngọc có ý kiến: “Trong truyện ngắn đa dạng Nguyễn Huy Thiệp, có hẳn loạt truyện thường gọi “mảng truyện ngắn lịch sử”, truyện ngắn giải lịch sử, giải huyền thoại cho lịch sử, giải lịch sử khỏi huyền thoại thêu dệt nhiều trăm năm nó” (Nguyễn Văn Long & Lã Nhâm Thìn, 2006) Tiếp theo đó, viết “Bậc hiền triết – chó xồm” hay kĩ thuật nhại Nguyễn Huy Thiệp, Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy Nguyễn Văn Long Lê Huy Bắc viết “kĩ thuật nhại” Nguyễn Huy Thiệp, khẳng định: “Thành tích nhại đáng kể Nguyễn Huy Thiệp dĩ nhiên mảng truyện nhại lịch sử Nhưng sáng tác thành công ông Bởi lẽ, Nguyễn Huy Thiệp khơng khỏi bóng lịch sử Ít nhiều ơng chưa thực đoạn tuyệt với nhìn lí tưởng hóa nhân vật lịch sử mình.” (Nguyễn Văn Long & Lã Nhâm Thìn, 2006) Bài viết Thành cơng đề tài lịch sử nhà văn trẻ Huế tác giả Nguyễn Văn Toàn, dẫn quan niệm nhà văn Hà Khánh Linh: “Nhà văn viết truyện đề tài lịch sử khác hẳn sử gia Họ chọn chi tiết lịch sử để sáng tạo văn học Tuy nhiên, nhà văn khơng nên sa vào điều không am hiểu lịch sử viết cách ngơ nghê làm hỏng tác phẩm” (Nguyễn Văn Tồn, 2014) Cùng với quan điểm đó, Trần Huyền Sâm nhận định: “Đề tài lịch sử thường phải sử dụng ngơn từ xác đáng, khơng bạo miệng không bị dư luận phản ứng” Nhận xét tập truyện ngắn 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thanh Truyền (2014) Yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam Nhà xuất Văn học – Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây Hà Nội Bùi Văn Lợi (1999) Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đầu kỉ XX đến năm 1945 [Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội] https://123docz.net/document/4351230-luan-an-tien-si-tieu-thuyet-vietnam-dau-the-ki-xx1945.htm Bùi Việt Thắng (2000) Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Việt Thắng (1999) Bình luận truyện ngắn NXB Văn học Hà Nội Bùi Thị Thanh Nhung (2010) Cảm hứng triết luận người truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1986 – 2000 [Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] https://123docz.net/document/288268-cam-hung-triet-luan-ve-connguoi-trong-truyen-ngan-viet-nam-giai-doan-1986-2000.htm Bùi Thị Đức Thiện (2012) Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp [Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội] https://123docz.net/document/2589530nguoi-ke-chuyen-trong-truyen-ngan-cua-nguyen-huy-thiep.htm Bakhtin M (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch) (1993) Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki NXB Giáo dục Hà Nội Bakhtin M (Trần Tân dịch) (1975) Thời gian không gian tiểu thuyết, Những vấn đề văn học mỹ học (M Bakhtin), Moskva Truy cập ngày 15/05/2021 từ http://hcgiang.blogspot.com/2013/12/van-e-khongthoi-gian-trong-tieu-thuyet.html Cao Kim Lan (2008) Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp Hậu đại Tạp chí nghiên cứu Văn học số 12 104 2008 Truy cập ngày 18/04/2021, https://khoavanhue.husc.edu.vn/lich-sutrong-truyen-ngan-nguyen-huy-thiep-va-dau-vet-cua-he-hinh-thi-phaphau-hien-dai/ Đỗ Đức Hiểu (2000) Thi pháp đại NXB Hội Nhà văn Hà Nội Đoàn Ánh Dương (2016) (Tập truyện ngắn nhiều tác giả) Truyện ngắn đặc sắc Việt Nam lịch sử từ 1986 đến NXB Phụ nữ Đoàn Minh Tâm (2014) Truyện ngắn lịch sử Uông Triều Truy cập ngày 02/12/2020, https://phebinhvanhoc.com.vn/truyen-ngan-lich-su-uong- trieu/ Đồn Tiến Dũng (2010) Khơng gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp [Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội] https://text.123docz.net/document/1452441-khong-gian-va-thoi-giannghe-thuat-trong-truyen-ngan-nguyen-huy-thiep.htm Đào Tuấn Ảnh (2005) Quan niệm thực người văn học hậu đại Tạp chí nghiên cứu Văn học số 2005 Truy cập ngày 10/08/2020, https://bookhunterclub.com/quan-niem-thuc-tai-va-con- nguoi-cua-chu-nghia-hau-hien-dai/ Đồng Nguyễn Minh Hồng (2015) Đặc điểm ngôn ngữ người trần thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Tạp chí ngơn ngữ đời sống số 2015 Truy cập ngày 09/06/2021, http://vci.vnu.edu.vn/upload/15022/pdf/57639f467f8b9aa7b58b4578.pdf Đinh Thị Phương Trà (2012) Yếu tố kì ảo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp [Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] https://text.123docz.net/document/3204992-yeu-to-ki-ao-trong- truyen-ngan-nguyen-huy-thiep.htm Hà Minh Đức (2000) Lí luận văn học NXB Giáo dục Hà Nội Hoàng Cẩm Giang (2011) Vấn đề không – thời gian xóa nhịa đường biên tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI Những lằn ranh văn 105 học [Kỉ yếu hội thảo quốc tế] NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Hồi Nam (2008) Bàn tiểu thuyết lịch sử Văn nghệ số 45 2008 Hoàng Trinh (1998) Tuyển tập văn học NXB Hội nhà văn Hoàng Vĩnh Thắng (2010) Truyện ngắn đề tài lịch sử văn học Việt Nam từ 1986 đến [Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh] https://www.123doc.net/document/914070-truyen-ngan-ve-de-tai-lichsu-trong-van-hoc-viet-nam-tu-1986-den-nay.htm Huỳnh Trọng Khang (2021) Nhà văn Trần Thùy Mai: “Tác phẩm hình chiếu tâm hồn” Truy cập ngày 13/06/2022, https://nguoidothi.net.vn/nha-van-tran-thuy-mai-tac-pham-la-hinh-chieucua-tam-hon-26855.html Khrapchenco (2002) Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004) 150 Thuật ngữ văn học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2013) Từ điển thuật ngữ văn học NXB Giáo dục Hà Nội Lê Huy Bắc (2019) Văn học hậu đại NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Lê Huy Bắc (1998) Giọng giọng điệu văn xuôi đại Tạp chí văn học số 1998 Lê Kim Tám (2017) Về truyện ngắn “giả lịch sử” Trần Huiền Ân Truy cập ngày 02/12/2020, http://tapchisongba.com/ve-nhung-truyenngan-gia-lich-su-cua-tran-huien-an-le-kim-tam 106 Lê Ngọc Trà (2006) Văn học Việt Nam năm đầu đổi - Tham luận Hội thảo Quốc tế Văn học Việt Nam bối cảnh giao lưu văn hóa khu vực quốc tế - Viện Văn học Việt Nam tổ chức Truy cập ngày 15/12/2021, https://123docz.net//document/1789418-van-hoc-vn-nhungnam-dau-doi-moi.htm Lưu Thị Thu Hà (2008) Sự vận động truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến từ góc độ hình thức thể loại [Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội] https://123docz.net/document/2613648-su-van-dong-cua-truyen-nganviet-nam-tu-1986-den-nay-nhin-tu-goc-do-hinh-thuc-the-loai.htm Lê Văn Sơn (2011) Đặc điểm truyện ngắn Võ Thị Hảo [Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên] https://text.xemtailieu.net/tailieu/dac-diem-truyen-ngan-vo-thi-hao-1387971.html Lê Vũ Trường Giang (2017) Soi ánh sáng vào dĩ vãng NXB Hội nhà văn Lê Vũ Trường Giang (2010) Ngủ trùng sơn NXB Văn học M Khrapchenkô (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch) (1978) Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học NXB Tác phẩm Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hằng (2006) Cảm hứng giễu nhại sáng tác Phan Thị Vàng Anh [Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội] https://123docz.net/document/2432549-cam-hung-gieu-nhai-trong-sangtac-cua-phan-thi-vang-anh.htm Nguyễn Đăng Điệp, Đoàn Ánh Dương, Đỗ Hải Ninh (2012) Lịch sử văn hóa, nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh NXB Phụ nữ Hà Nội Nguyễn Hồng Lam (2001) Huyền sử NXB Trẻ Nguyễn Huy Thiệp (2001) Mưa Nhã Nam Nhà xuất Văn học Hà Nội Nguyễn Huy Thiệp (1989) Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết (tập truyện ngắn) NXB Trẻ 107 Nguyễn Thị Kim Hịa (2015) Đỉnh khói NXB Văn hóa – Văn nghệ TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Kim Hịa (2017) Con chim phụng cuối NXB Hội Nhà văn Nguyễn Thị Huyền Trang (2015) Nhân vật cốt truyện truyện ngắn Sương Nguyệt Minh Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội https://text.123doc.net/document/3761111-nhan-vat-va-cot-truyen- trong-truyen-ngan-suong-nguyet-minh.htm Nguyễn Thị Ngọc Giàu (2015) Diễn ngôn nữ quyền văn xuôi Sương Nguyệt Minh [Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] https://123docz.net/document/7147124-dien-ngon-nu-quyentrong-van-xuoi-suong-nguyet-minh.htm Nguyễn Thị Thu Hà (2014) Đề tài lịch sử sáng tác Võ Thị Hảo (qua tiểu thuyết Giàn Thiêu [Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên] http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/brief_42998_4 6836_258201495129NguyenThiThuHa.pdf Nguyễn Thị Bình (2007) Văn xuôi Việt Nam 1975 -1995 đổi NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Trọng Bình (2011) Góp thêm nhìn truyện ngắn “Dị Hương” Sương Nguyệt Minh Truy cập ngày 02/12/2020, http://www.trannhuong.top/tin-tuc-7658/gop-them-mot-cai-nhin-vetruyen-ngan-%E2%80%9Cdi-huong%E2%80%9D-cua-suong-nguyetminh.vhtm Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên) (2006) Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Văn Hùng (2014) Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 góc nhìn tự học [Luận án Tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt 108 Nam] https://123docz.net/document/2249070-tieu-thuyet-lich-su-viet- nam-sau-nam-1986-duoi-goc-nhin-tu-su-hoc.htm Ngơ Sĩ Liên (Hồng Văn Lân dịch) (1985) Đại Việt sử kí tồn thư NXB Khoa học Xã hội Hà Nội Phạm Thị Hà (2010) Đặc điểm truyện lịch sử - nhân vật Nguyễn Huy Thiệp [Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh] https://123docz.net/document/891474-dac-diem-truyen-lich-su-nhan-vatcua-nguyen-huy-thiep.htm Phan Cư Đệ (2007) Truyện ngắn Việt Nam, lịch sử - thi pháp – chân dung NXB Giáo dục Phan Cư Đệ (2003) Tiểu thuyết Việt Nam đại NXB Giáo dục Phạm Thị Thu Hương (2015) Truyện ngắn Trần Thùy Mai từ góc nhìn văn hóa [Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội] https://123docz.net/document/7696162-truyen-ngan-tran-thuy-mai-tugoc-nhin-van-hoa.htm Sương Nguyệt Minh (2009) Dị Hương NXB Hội Nhà văn Thu Trang (2017) Văn học sau 1986 – Nền văn học đổi Truy cập ngày 02/12/2020, http://thpt.daytot.vn/thuat-ngu/Mon-van-104/VAN-HOC- DOI-MOI-94.html Trần Đình Sử (2001) Văn học thời gian NXB Văn học Hà Nội Trần Đình Sử (2009) Cần sửa lại thuật ngữ dịch sai lí luận nghiên cứu văn học ta Truy cập ngày 12/10/2020, http://www.tapchisonghuong.com.vn Trần Đình Sử (1993) Một số vấn đề thi pháp học đại NXB Bộ Giáo dục đào tạo - Vụ giáo viên, Hà Nội Trần Ngọc Ánh (2020) Văn xi Nguyễn Thị Kim Hịa góc nhìn nữ quyền luận [Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – 109 Đại học Quốc gia Hà Nội] https://www.123doc.net/document/6929620van-xuoi-nguyen-thi-kim-hoa-duoi-goc-nhin-nu-quyen-luan.htm Trần Thị Hòa (2019) Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Thị Kim Hòa [Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội] https://text.123doc.net/document/6956290dac-diem-nghe-thuat-truyen-ngan-cua-nguyen-thi-kim-hoa.htm Trần Thị Phương Loan (2010) Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh [Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn] https://123docz.net/document/6806586the-gioi-nghe-thuat-truyen-ngan-suong-nguyet-minh.htm Trần Thị Trường (2007) Tình chút nắng NXB Thanh niên Trương Thị Chính (2008) Cảm hứng phê phán truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2000 [Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh] https://123docz.net/document/894186-cam-hung-phe-phan-trong-truyenngan-viet-nam-tu-1986-den-2000.htm Uông Triều (2012) Đêm cuối Ngọa Vân NXB Hội Nhà văn Võ Thị Hằng Nga (2016) Bộ ba tác phẩm “Phẩm tiết, Kiếm sắc, Vàng lửa” Nguyễn Huy Thiệp nhìn nhân vật lịch sử kiện lịch sử Truy cập ngày 12/10/2020, https://123docz.net/document/4209431-bo-ba-tac-pham-pham-tiet-kiemsac-vang-lua-cua-nguyen-huy-thiep-mot-cai-nhin-moi-ve-nhan-vat-lichsu-va-su-kien-lich-su.htm Vũ Tuấn Anh (1995) Đổi văn học phát triển Tạp chí văn học số 1995 Vũ Thị Minh Thu (2017) Diễn ngôn lịch sử tiểu thuyết “Sương mù tháng giêng” Uông Triều [Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2] https://123docz.net/document/5878262-dien-ngon-lich-su-trongtieu-thuyet-suong-mu-thang-gieng-cua-uong-trieu-2017.htm PL PHỤ LỤC PHỤ LỤC TÁC PHẨM TRUYỆN NGẮN GIẢ LỊCH SỬ Ở VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2020 ĐƯỢC KHẢO SÁT TRONG LUẬN VĂN Lê Vũ Trường Giang Ngủ trùng sơn Lời tự trầm mẹ Giọt úa đại ngàn Nguyễn Thị Kim Hòa Con chim phụng cuối Hương thôn dã Nắng quái Tây Nam thành Nguyễn Hồng Lam Huyền sử Sương Nguyệt Minh Dị hương Nguyễn Huy Thiệp Kiếm sắc Vàng lửa Phẩm tiết Nguyễn Thị Lộ Mưa Nhã Nam Uông Triều Đêm cuối Ngọa Vân Nước mắt sông Cầm Nàng Điểm Bích Kiếm sắc hoa đào PL PHỤ LỤC DANH MỤC TRUYỆN NGẮN GIẢ LỊCH SỬ Ở VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2020 CĨ CỐT TRUYỆN KÌ ẢO Stt Tên truyện ngắn (TN) Kiếm sắc Vàng lửa Phẩm tiết Nguyễn Thị Lộ Mưa Nhã Nam Dị hương 10 11 Đêm cuối Ngọa Vân Nước mắt sông Cầm Nàng Điểm Bích Kiếm sắc hoa đào Con chim phụng cuối 12 Hương thôn dã 13 Nắng quái Tây Nam thành 14 Huyền sử 15 16 Ngủ trùng sơn Lời tự trầm mẹ 17 Giọt úa đại ngàn Tác giả TN có cốt truyện kì ảo TN khơng có cốt truyện kì ảo X Nguyễn Huy Thiệp X X X X Sương Nguyệt Minh x x ng Triều x x x x Nguyễn Thị Kim Hịa x x Nguyễn Hồng Lam x x Lê Vũ Trường Giang x x PL PHỤ LỤC MỘT SỐ NHÂN VẬT, SỰ KIỆN VÀ VẤN ĐỀ LỊCH SỬ TIÊU BIỂU NHÌN TỪ TRỨ TÁC LỊCH SỬ, VĂN HỌC QUA CHÂN DUNG CÁC VỊ TƯỚNG TRONG CHÍNH SỬ Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) - thiên tài nghiệp Chân dung Hoàng đế Quang Trung (1753 -1792) Quang Trung, tức Nguyễn Huệ, người em út ba anh em nhà Tây Sơn (hai anh Nguyễn Nhạc Nguyễn Lữ), xuất thân từ tầng lớp bình dân, Ngọc Hân Công Chúa (vợ vua Quang Trung) cho biết: “Mà áo vải cờ đào Giúp dân dựng nước cơng trình” (Ai Tư Vãn – Ngọc Hân công chúa) “Quang Trung người thông minh kiên nghị, trung thành mực với nhân dân dân tộc, không lùi bước trước kẻ thù, trước khó khăn nguy hiểm Ơng khơng nhà quân thiên tài lập nên chiến PL cơng thần kỳ, có thắng, khơng bại, mà biểu thị tài lỗi lạc lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao…” (Nguồn: Lịch Sử Việt Nam (2017) Tập I NXB Khoa Học Xã Hội Việt Nam Hà Nội) “Huệ thiên tài đặc biệt quân Lối hành quân ơng tốc chiến, tốc thắng, biến hóa thần Hiệu lệnh ông nghiêm minh, kỷ luật ơng kỷ luật thép Và đức tính làm tướng ông đáng kể chỗ biết chia bùi sẻ đắng với tướng sĩ, lấy ân ủy lấy đảm lược để chinh phục lòng người…” (Nguồn: Phạm Văn Sơn (1960) Việt Sử Toàn Thư (Từ Thượng Cổ Đến Hiện Đại) NXB Tủ Sách Lịch Sử) Để phát triển quốc gia, Quang Trung trọng nhân tài phục vụ nhà Lê Ông ban Chiếu cầu hiền có đoạn viết: “Nay trẫm ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi, người học rộng tài cao chưa thấy có tìm đến Hay trẫm đức khơng đáng để phị tá chăng? Hay thời đổ nát chưa thể phụng vương hầu chăng? Trẫm nơm nớp lo lắng, hai vạn việc nảy sinh Ngẫm cho kĩ: nhà to lớn – sức khơng dễ chống đỡ, nghiệp thái bình – sức người khơng thể đảm đương” (Nguồn: Ngơ Thì Nhậm (Tồn tập) (2004) Tập II NXB Khoa học xã hội Hà Nội) - Chiếu xuất quân: “Đánh cho để dài tóc Đánh cho để đen Đánh cho chích ln bất phản Đánh cho phiến giáp bất hồn Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ” - Ngọc Hân khóc Nguyễn Huệ: “Nghe trước có đấng vương Thang, Võ, PL Công nghiệp nhiều, tuổi thọ thêm cao, Mà áo vải, cờ đào, Giúp dân dựng nước cơng trình…” (Ai Tư Vãn – Ngọc Hân cơng chúa) Đó tài Quang Trung Nguyễn Huệ Về tư cách, theo sử gia Trần Trọng Kim: “Vua Quang Trung nhà Nguyễn Tây Sơn, ông vua anh dũng, lấy võ lược mà dựng nghiệp, ngài có độ lượng, am hiểu việc trị nước, biết trọng người hiền tài văn học Khi ngài lấy Bắc Hà, người Ngơ Thì Nhiệm, Phan Huy Ích trọng dụng người xử sĩ Nguyễn Thiệp thật khác thường…” “Ông Nguyễn Huệ (sau đồi tên thành Nguyễn Quang Bình), người có sức khỏe tuyệt trần, lại có mưu trí quyền biến, mẹo mực thần, khởi binh đất Tây Sơn, giúp anh Nguyễn Nhạc lập nên nghiệp lớn, phong làm Bắc Bình vương, đóng đất Phú Xn” (Nguồn: Trần Trọng Kim (2011) Việt Nam sử lược Tập I NXB Khoa học xã hội Hà Nội) Nguyễn Trãi Nguyễn Thị Lộ (Vụ án Lệ Chi Viên) Chân dung Nguyễn Trãi (1380 -1442) Ở kỉ XVIII, Dương Bá Cung phải thừa nhận công lao ông trùm khắp đời Lê Quý Đôn nhận định ông: “đứng vào bậc PL đời, chức vị Thượng thư, cấp bậc công thần Cứ xem ông giúp trị hai triều vua hết lịng trung thành, dâng lời khuyên răn thường bị đè nén mà không chịu khuất tối nghĩa “chỉ, túc” thành cuối không giữ tốt lành, thật đáng thương xót! Người có cơng lao đứng đầu việc giúp rập vua, ngàn năm mai được” (Nguồn: Lê Quý Đôn (2007) Kiến văn tiểu lục NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội) Ở kỷ XIX, mực tôn quý ông khẳng định: “Nước Việt ta, từ Đinh, Lê, Lý, Trần, đời sáng lập nghiệp đế vương, tất phải có tướng tá giúp sức, tìm người tồn tài tồn đức Ức Trai tiên sinh, thật lắm” (Nguồn: Nguyễn Năng Tĩnh Tựa Ức Trai di tập, Dương Bá Cung) Đến kỉ XX, thủ tướng Phạm Văn Đồng đánh giá: “Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc, văn võ song tồn; văn trị: trị cứu nước, cứu dân, nội trị ngoại giao “mở thái bình mn thủa, rửa nỗi thẹn nghìn thu”, võ quân sự: chiến lược chiến thuật, “yếu đánh mạnh địch nhiều thắng tàn đại nghĩa”, văn võ võ khí, mạnh vũ bão, sắc gươm đao Thật người vĩ đại nhiều mặt lịch sử nước ta” (Nguồn: Phạm Văn Đồng (1962) Nguyễn Trãi, Người anh hùng dân tộc Báo nhân dân, số 3099) “Trước đây, vua thích vợ thừa Nguyễn Trãi Nguyễn Thị Lộ, người đẹp, văn chương hay, gọi vào cung cho làm lễ nghi học sĩ, ngày đêm hầu bên cạnh Đến tuần miền Đông, đến vườn Lệ Chi xã Đại Lai sông Thiên Đức, vua thức suốt đêm với Nguyễn Thị Lộ băng Mọi người nói Nguyễn Thị Lộ giết vua Ngày 16, giết hành khiến Nguyễn Trãi vợ lẽ Nguyễn Thị Lộ, giết đến ba đời… Lời bàn rằng: Nữ sắc làm hại người PL thay Thị Lộ người đàn bà mà thôi, Thái Tơn u mà thân phải chết, Nguyễn Trãi lấy mà họ bị diệt, chẳng nên răn ư?” (Nguồn: Ngơ Sĩ Liên (2011) Đại Việt sử kí tồn thư NXB Văn hóa – thơng tin Hà Nội) Về ảnh hưởng Nho giáo với tư tưởng Nguyễn Trãi, Trần Đình Hượu cho rằng: “Về hệ thống, tư tưởng nhân sinh Nguyễn Trãi thuộc Nho giáo Nho giáo khống đạt, rộng rãi, khơng câu nệ khơng gần gũi mà phong phú hơn, cao lối sống thuộc dân tộc trước đó” (Trần Đình Hượu) Trong lịch sử Việt Nam, Nguyễn Trãi là: “một anh hùng dân tộc vĩ đại, danh nhân văn hóa kiệt xuất Đó người văn võ song tồn, tài đức trọn vẹn, gồm đủ: nhân, trí, dũng Và điều đáng cao quý hết Nguyễn Trãi trọn đời giữ vững lòng son sắc với dân, với nước, đấu tranh mệt mỏi cho độc lập dân tộc, cho giàu mạnh đất nước cho sống ấm no nhân dân” (Nguồn: Phan Huy Lê (2011) Nguyễn Trãi (1380 -1442), anh hùng dân tộc, anh nhân văn hóa Tìm cội nguồn NXB Thế giới Hà Nội) Vua Gia Long (Nguyễn Ánh) – “Cõng rắn cắn gà nhà” Chân dung vua Gia Long (Nguyễn Phúc Ánh) (1762 -1820) Về Gia Long, tức Nguyễn Ánh, hậu duệ đời thứ chín chúa Nguyễn, sử gia hai miền có nhận định khác tài năng, tư PL cách nhân vật Theo Lịch sử Việt Nam: “Bọn phong kiến phản động Đàng Trong, đứng đầu Nguyễn Ánh, vào đường phản bội Tổ quốc Bọn chúng cầu cứu quân xâm lược Xiêm… Sau rước quân Xiêm vào giày xéo Gia Định, Nguyễn Ánh lại cầu cứu bọn tư phương Tây, đặc biệt tư Pháp… Nguyễn Ánh chiếm Thăng Long, khôi phục chế độ phong kiến phản động nước… Chế độ nhà Nguyễn bộc lộ rõ từ đầu qua hành động khủng bố trả thù vô đê hèn Nguyễn Ánh lãnh tụ nông dân người thuộc phái Tây Sơn kể phụ nữ trẻ em…” Nguyễn Ánh sai quật mả Nguyễn Huệ Nguyễn Nhạc, đem xương sọ “giam” vào ngục tối Anh em Quang Toản với tướng Tây Sơn, người bị phanh thây xé xác, người bị voi giày, người bị chém làm nhiều mảnh…” (Nguồn: Lịch Sử Việt Nam (2017) Tập I NXB Khoa Học Xã Hội Việt Nam Hà Nội) Một số sử gia Miền Nam (Quốc Gia) lại có nhận xét khác người Gia Long: “Vua Thế Tổ (tức Gia Long) ơng vua có tài trí, khơn ngoan, hai mươi lăm năm trời, chống với Tây Sơn, trải lần hoạn nạn, mà khơng ngã lịng, niềm lo khơi phục Ngài lại có đức tính tốt kẻ lập nghiệp lớn, đức tính biết chọn người mà dùng, khiến cho kẻ hào kiệt nức lòng mà theo giúp Bởi ngài khôi phục nghiệp cũ, mà lại thống sơn hà sửa sang việc, làm cho nước ta lúc thành nước cường đại, từ xưa đến nay, chưa thấy…” (Nguồn: Trần Trọng Kim (2011) Việt Nam sử lược Tập II NXB Khoa học xã hội Hà Nội)

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:37

w