1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm của đời sống tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

10 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 281,25 KB

Nội dung

Bài viết tập trung nhận diện và thông tin về một số đặc điểm chung thể hiện sự thay đổi đó như: Tồn tại nhiều hình thức tôn giáo, hoạt động của các tôn giáo ngày càng phát triển ổn định và tuân thủ pháp luật; Còn ẩn chứa yếu tố phức tạp, tiêu cực; Một số tôn giáo phát triển nhanh ở vùng dân tộc thiểu số; Hiện tượng tôn giáo mới xuất hiện đa dạng.

Đặc điểm của… 21 Đặc điểm đời sống tôn giáo Việt Nam nay1 Phạm Thu Trang(*) Tóm tắt: Đời sống tôn giáo Việt Nam có thay đổi biến chuyển nhiều mặt Bài viết tập trung nhận diện thông tin số đặc điểm chung thể thay đổi như: tồn nhiều hình thức tơn giáo, hoạt động tôn giáo ngày phát triển ổn định tuân thủ pháp luật; ẩn chứa yếu tố phức tạp, tiêu cực; số tôn giáo phát triển nhanh vùng dân tộc thiểu số; tượng tơn giáo xuất đa dạng Từ khóa: Tơn giáo, Đời sống tôn giáo, Tôn giáo Việt Nam, Đặc điểm tôn giáo Việt Nam Abstract: Religious life in Vietnam today has experienced changes in various aspects The paper identifies and indicates common features of change which include the existence of several religious forms; the increasingly stabilized development and legal compliance of religious activities; the hidden complexity and negative factors in the religious life; the rapid growth of some religions in ethnic minority areas; the diverse of new religious movements Keywords: Religion, Religious Life, Vietnam’s Religions, Characteristics of Vietnam’s Religions Mở đầu 1(*) Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tơn giáo Tín đồ tơn giáo Việt Nam chiếm số lượng tương đối lớn Theo thống kê, tính đến tháng 6/2020 Việt Nam có 43 tổ chức thuộc 16 tơn giáo Nhà nước thức công nhận cấp đăng ký hoạt động (Ban Tôn giáo Chính phủ, 2020), với Bài viết sản phẩm đề tài cấp Bộ 2019-2020 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam “Tình hình biến đổi tôn giáo Việt Nam nay” TS Phạm Thu Trang chủ nhiệm, Viện Thông tin Khoa học xã hội chủ trì (*) TS., Viện Thơng tin Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Email: trangissi@gmail.com 26 triệu tín đồ, chiếm ¼ dân số nước (Dẫn theo: Nguyễn Thị Diệu Thúy, 2019: 13) Bức tranh tôn giáo Việt Nam nhìn tổng thể phong phú, đa diện đa màu sắc Những năm gần đây, đời sống tơn giáo Việt Nam có chuyển biến nhiều mặt: gia tăng số lượng tín đồ, sở thờ tự, thay đổi hoạt động chức sắc tổ chức tôn giáo, hoạt động từ thiện xã hội ngoại giao quốc tế tổ chức tôn giáo ngày mở rộng phát triển Sự thay đổi đến từ nhiều nguyên nhân như: biến đổi tôn giáo giới, tác động kinh tế thị trường, toàn cầu hóa, cách mạng khoa học - cơng nghệ, v.v 22 quan trọng đổi quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước tôn giáo Hiện nay, hoạt động tôn giáo Việt Nam ngày ổn định hơn, nhiên tồn yếu tố phức tạp, tiêu cực đời sống tôn giáo phát triển, mở rộng tượng tôn giáo mới, việc lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá Nhà nước, gây ổn định xã hội lực xấu khiến cơng tác quản lý tơn giáo gặp khơng khó khăn Bài viết tập trung nhận diện thơng tin cách có hệ thống đặc điểm đời sống tôn giáo Việt Nam, chủ yếu dựa việc tổng hợp nguồn tư liệu công bố khoảng thời gian từ năm 2010 đến từ quan quản lý nhà nước tơn giáo Ban Tơn giáo Chính phủ, Ban Dân vận Trung ương tài liệu sách tạp chí chun ngành tơn giáo Nhiều hình thức tơn giáo khác tồn đan xen, hòa đồng So với nhiều quốc gia giới, tỷ lệ tín đồ tơn giáo Việt Nam khơng đơng, lại tồn nhiều loại hình tôn giáo nhiều tổ chức tôn giáo Trong số tơn giáo có Việt Nam, quy mơ tổ chức hoạt động tổ chức tôn giáo khơng đồng Có tơn giáo truyền vào từ sớm Phật giáo (trên 2.000 năm), Hồi giáo (gần 600 năm), Cơng giáo (gần 500 năm), có tôn giáo truyền vào Tin lành (hơn 100 năm), Baha’i (khoảng 60 năm), đời Việt Nam Cao đài (trên 90 năm), Phật giáo Hịa Hảo (gần 80 năm),… Có tơn giáo đơng tín đồ, phạm vi hoạt động rộng Phật giáo, Cơng giáo; Có tơn giáo tín đồ hơn, phạm vi hoạt động hẹp Cao đài chủ yếu tỉnh phía Nam, Phật giáo Hịa Hảo chủ yếu tỉnh Thông tin Khoa học xã hội, số 9.2020 miền Tây Nam bộ, Tin lành chủ yếu Tây Nguyên số vùng dân tộc thiểu số phía Bắc,… Có tơn giáo có tổ chức Phật giáo với Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Hòa Hảo với Giáo hội Phật giáo Hịa Hảo,… Có tơn giáo lại có nhiều tổ chức tồn độc lập Cao đài có 10 hệ phái, Tin lành có đến vài chục hệ phái, Hồi giáo có Hồi giáo Islam, Hồi giáo Bà ni,… Có tơn giáo sớm du nhập hịa hợp, góp phần tạo văn hóa, đạo đức, lối sống, tâm lý người Việt Nam Phật giáo; có tơn giáo q trình du nhập phát triển lại tạo khác biệt, chí xung đột văn hóa, hay bị lực thù địch lợi dụng tạo khoảng cách với dân tộc, để lại vấn đề mối quan hệ với quyền, Cơng giáo, Tin lành,… (Tổng hợp theo: Nguyễn Hồng Dương, 2012; Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2019) Ngồi hình thức tơn giáo trên, tộc người vùng dân tộc thiểu số Việt Nam cịn tồn nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo sơ khai, ngun thủy như: tô tem giáo, ma thuật, phù thủy, tạo nên đời sống tôn giáo đa dạng phong phú Việt Nam Với đa dạng loại hình tín ngưỡng, tơn giáo nhiều tổ chức tơn giáo, người ta thường ví tơn giáo Việt Nam tranh thu nhỏ tôn giáo giới Các tôn giáo nội sinh đời Việt Nam kết hợp giáo lý, tư tưởng tôn giáo lớn giới với hình thức tơn giáo tín ngưỡng địa Các tôn giáo lớn giới Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo du nhập vào Việt Nam đến có vị thế, vai trị to lớn, có số lượng tín đồ, chức sắc, sở thờ tự đáng kể Bảng tổng hợp tín đồ, chức sắc Đặc điểm của… 23 sở thờ tự tôn giáo lớn Việt Nam “độ vênh” lớn số liệu Tổng cục Thống kê Ban Tơn giáo Chính phủ cho thấy rõ điều (Xem: Bảng 1) Bảng 1: Thống kê số liệu tôn giáo Việt Nam Sự khác này, theo nhiều nhà nghiên cứu, xuất phát từ cách hiểu khác năm 2018 quan niệm tín đồ Phật giáo Cơ sở Tín đồ Chức sắc Khác với tơn giáo khác, tín đồ Phật TT Tôn giáo thờ tự (người) (người) (cơ sở) giáo khơng có xác định rạch rịi, đồng Phật giáo 14.812.178 29.727 18.210 thời, giao tiếp xã hội, nhiều tín đồ Cơng giáo 6.976.585 7.491 7.571 Phật giáo khơng cơng khai thừa nhận tín đồ Mặt khác, Giáo hội Phật giáo Việt Tin lành 1.090.748 2.515 934 Nam chưa có cách thức quản lý tín đồ Cao đài 1.178.579 13.464 1.312 hữu hiệu để thống kê xác Phật giáo số lượng tín đồ tình trạng 1.427.361 160 59 Hịa Hảo nêu diễn nhiều năm mà Hồi giáo 83.102 737 93 chưa khắc phục (Nguyễn Thị Minh Ngọc, 2016: 124-125) Tôn giáo 418.165 1.776 395 Điểm đáng ý là, Việt Nam dù khác Tổng 25.986.718 55.870 28.574 có đa dạng loại hình tơn giáo nhìn chung, lịch sử Nguồn: Ban Tơn giáo Chính phủ, 2018 tơn giáo tồn bình đẳng, hịa Trên thực tế, số liệu thống kê số lượng đồng có kỳ thị Điều nói lên nhu tín đồ tơn giáo đơn vị, quan khác cầu cởi mở đời sống tâm linh lại có khác lớn, người Việt Nam Sự đa dạng loại hình số liệu thống kê tín đồ Phật giáo Theo tín ngưỡng, tơn giáo góp phần làm số liệu Tổng điều tra Dân số Nhà năm cho văn hóa Việt Nam thêm phong phú 2019 Tổng cục Thống kê, Việt Nam đặc sắc có tổng số 13,2 triệu người theo tơn giáo, Hoạt động tổ chức tôn giáo ngày chiếm 13,7% tổng dân số nước Trong đó, phát triển ổn định chấp hành số người theo Công giáo đông với nghiêm chủ trương, đường lối, sách 5,9 triệu người, chiếm 44,6% tổng số người Đảng Nhà nước Việt Nam Về hoạt động tổ chức tôn giáo, theo tôn giáo chiếm 6,1% tổng dân số nước Tiếp đến theo Phật giáo với 4,6 triệu trước năm 1986, có 03 tơn giáo người, chiếm 35,0% tổng số người theo tôn Nhà nước công nhận tồn mặt tổ giáo chiếm 4,8% tổng dân số nước chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hội Số người theo tơn giáo cịn lại chiếm tỷ đồng Giám mục Việt Nam, Hội thánh Tin lành Việt Nam miền Bắc, đến năm 2018 có trọng nhỏ (Tổng cục Thống kê, 2019) Dựa bảng số liệu Ban Tôn giáo thêm 40 tổ chức tơn giáo cơng nhận1 Chính phủ số liệu Tổng cục Thống kê vừa nêu để so sánh số lượng tín đồ Cơng Cụ thể: Phật giáo Hịa Hảo, đạo Cao đài: 11 tổ giáo, thấy số liệu thống nhất, chức (Hội thánh), đạo Tin lành: 12 tổ chức (Hội chênh lệch có khơng đáng kể Tuy thánh), Hồi giáo: 06 tổ chức (theo cấp tỉnh), tôn nhiên, với số lượng tín đồ Phật giáo lại có giáo khác 11 tổ chức 24 (Nguyễn Thanh Xuân, 2019a: 7) Các tổ chức tôn giáo Việt Nam Nhà nước công nhận hợp pháp xác định cho đường hướng hoạt động phù hợp với chủ trương, đường lối, pháp luật Đảng Nhà nước Với Giáo hội Phật giáo là: “Đạo pháp, Dân tộc Chủ nghĩa xã hội” Với Giáo hội Công giáo “Sống Phúc âm lòng dân tộc” qua Thư chung năm 1980 Hội đồng Giám mục Việt Nam Với Hội thánh Tin lành miền Bắc Việt Nam “Kính Chúa Yêu nước” Hội thánh Tin lành miền Nam Việt Nam hoạt động theo đường hướng “Sống phúc âm, phụng Thiên Chúa, phục vụ Tổ quốc Dân tộc” Ngoài ra, tổ chức tôn giáo khác công nhận tổ chức xác định đường hướng tiến như: Tứ ân Hiếu nghĩa “Hành Tứ ân - sống Hiếu nghĩa - đại đồn kết toàn dân tộc”; Tịnh độ Cư sỹ Phật hội Việt Nam “Tu học, hành thiện, ích nước, lợi dân”;… Không xác định đường hướng hoạt động, tổ chức tôn giáo Việt Nam điều kiện cử người trực tiếp tham gia vào quan dân cử tổ chức trị - xã hội, góp phần đưa đường hướng xác định vào đời sống tôn giáo xã hội Theo đó, số lượng đảng viên người có đạo tăng lên đáng kể, tính đến năm 2016, có 82.752 đảng viên theo đạo (tăng 45.766 đảng viên so với năm 2004), chiếm 1,74% tổng số đảng viên tồn Đảng (Ban Chấp hành Trung ương, 2017a: 13) Khơng thế, báo cáo thức Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thời điểm năm 2015, tôn giáo Việt Nam có 10 vị đại biểu quốc hội khóa XIII, 123 vị ủy viên hội đồng nhân dân cấp tỉnh (chiếm 2% tổng số đại biểu), 958 vị ủy viên hội đồng nhân dân cấp huyện, Thông tin Khoa học xã hội, số 9.2020 13.037 vị ủy viên hội đồng nhân dân cấp xã; 50 vị ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, 556 vị ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp tỉnh, 3.036 vị ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp huyện, 17.631 vị ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã; 10 vị Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương quan đồn thể trị - xã hội, 647 ủy viên cấp tỉnh, 7.706 ủy viên cấp huyện, 28.411 cấp xã, (Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, 2015) Trong sinh hoạt tôn giáo, trước đây, số tơn giáo, sinh hoạt tín đồ cịn gặp khó khăn nay, tín đồ tơn giáo thực sinh hoạt tơn giáo bình thường gia đình nơi thờ tự theo nghi lễ truyền thống tơn giáo Tín đồ tơn giáo cịn đảm bảo điều kiện sinh hoạt tôn giáo như: nơi thờ tự để sinh hoạt tôn giáo, kinh sách phục vụ cho việc tu học hành đạo, chức sắc hướng dẫn việc đạo Một số tơn giáo, tơn giáo có phạm vi địa phương, đời truyền vào phục hồi Đặc biệt thời gian vừa qua, nhiều sinh hoạt tôn giáo diễn với quy mô lớn Lễ kỷ niệm 100 năm Tin lành đến Việt Nam Đà Nẵng, Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh năm 2011, thu hút hàng vài chục ngàn lượt tín đồ, chức sắc khách quốc tế tới tham dự; Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc - Vesak 2019 chùa Tam Chúc, tỉnh Hà Nam với tham gia 1.650 đại biểu quốc tế từ 112 quốc gia 20.000 đại biểu nước (Dẫn theo: Trung Hiếu, 2019) Trong hoạt động tôn giáo, việc đào tạo chức sắc nội dung quan trọng, chức sắc “cán bộ” tơn giáo, người hướng dẫn tín đồ sinh hoạt tơn giáo, nhiều trường hợp, chức sắc giữ vai trò trung gian - cầu nối để tín đồ đến với Đặc điểm của… Đấng Thiêng liêng Trước năm 1986, có số sở đào tạo chức sắc Phật giáo, Cơng giáo Đến năm 2015, có 17 trường đào tạo chức sắc trình độ đại học thành lập, có 04 Học viện Phật giáo, 07 Đại chủng viện Công giáo, 03 trường Tin lành, 02 trường đạo Cao đài 01 trường Phật giáo Hịa Hảo Ngồi cịn 40 trường cao đẳng trung cấp tôn giáo, Phật giáo, đưa số trường đào tạo chức sắc tôn giáo Việt Nam đến năm 2015 lên đến gần 60 sở, với tổng số khoảng 10.000 học viên Cũng từ năm 1986 đến năm 2015, có khoảng 1.000 chức sắc tơn giáo tu học bậc thạc sĩ, tiến sĩ nước ngồi (riêng Phật giáo 650 người) (Ban Tơn giáo Chính phủ, 2015) Hoạt động xuất kinh, sách báo tôn giáo Việt Nam trước diễn hạn chế Nhưng năm 2015, cấp Trung ương, tổ chức tơn giáo có 15 tờ báo tạp chí hoạt động, có tờ báo, tạp chí có uy tín như: Văn hóa Phật giáo, Nghiên cứu Phật học, Khng Việt, Phật giáo Nguyên Thủy, Giác Ngộ (của Giáo hội Phật giáo Việt Nam), Hiệp Thông (của Giáo hội Công giáo Việt Nam), Người Công giáo Việt Nam (của Ủy ban Đồn kết Cơng giáo Việt Nam), Cơng giáo Dân tộc (của Ủy ban Đồn kết Cơng giáo thành phố Hồ Chí Minh), Mục Vụ, Thơng Cơng (của Tin lành), Cao Đài (của đạo Cao đài), Hương Sen (của Phật giáo Hịa Hảo),… Ngồi cịn nhiều trang thơng tin điện tử - trang thức tổ chức tơn giáo hoạt động (Ban Tơn giáo Chính phủ, 2015) Đời sống tôn giáo ẩn chứa yếu tố phức tạp, tiêu cực Trong điều kiện xã hội tại, mặt trái chế thị trường tạo phân hóa 25 giàu - nghèo, làm gia tăng tệ nạn xã hội hoạt động hướng thiện tơn giáo, có Phật giáo có ý nghĩa góp phần gìn giữ truyền thống văn hóa, đạo đức dân tộc lành mạnh xã hội Tuy nhiên, năm gần đây, số sở thờ tự Phật giáo (nhất vào dịp đầu năm, đầu tháng,…) có nhiều nghi lễ tôn giáo không với giáo lý truyền thống nhà Phật, có biểu mê tín dị đoan trục lợi tâm linh gây xúc dư luận xã hội như: dâng giải hạn, giải oan gia trái chủ, bắt ma trừ tà, nhốt vong, nhập đàn cúng tế, cầu tình dun, cúng hồn, cầu siêu… (Xem thêm: Vũ Chiến Thắng, 2019a; 2019b) Hiện nay, với sách mở lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, với việc mở rộng dân chủ, đề cao luật pháp quyền công dân, việc khiếu nại, tố cáo cơng dân ngày nhiều, đó, khiếu kiện nội dung tôn giáo liên quan đến đất đai tôn giáo chiếm tỷ lệ đáng lưu ý (Ban Tơn giáo Chính phủ, 2020) Có số điểm nóng khơng túy vấn đề tơn giáo mà liên quan đến vấn đề trị, dân tộc, tình hình trở nên phức tạp như: tụ tập đông người xưng vua, lập Vương quốc Mông gây rối an ninh trật tự Mường Nhé, Điện Biên năm 2011; tín đồ Cơng giáo cực đoan giáo phận Vinh câu kết với đối tượng thuộc tổ chức phản động nước kích động giáo dân tuần hành, biểu tình nhằm chống lại chủ trương Đảng Nhà nước việc giải hậu cố môi trường biển miền Trung năm 2016, 2017 (Ban Chấp hành Trung ương, 2017a: 10); Tháng 5-7/2018, hàng nghìn tín đồ Cơng giáo số linh mục số giáo xứ huyện Quỳnh Lưu, 26 tỉnh Nghệ An số nhà thờ Công giáo huyện Thạch Hà, huyện Can Lộc, thành phố Hà Tĩnh thuộc tỉnh Hà Tĩnh, thành phố Hồ Chí Minh… tụ tập để tuần hành phản đối việc Quốc hội thông qua hai dự luật: Luật An ninh mạng dự thảo Luật Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt (Dẫn theo: Minh Hiếu, 2018: 4) Trong năm gần đây, việc xuất hình thành cộng đồng tôn giáo - tộc người vấn đề phức tạp đời sống tôn giáo Việt Nam hệ lụy tác động Theo Nguyễn Phú Lợi (2019: 25), hình thành thiết chế tôn giáo - tộc người làm thay đổi nhiều giá trị truyền thống cộng đồng này, đáng ý vị trí, vai trị già làng, trưởng bản, trưởng dòng họ bị thay chức vị đạo điểm nhóm trưởng, truyền giáo, mục sư (Tin lành), trùm giáo khu, giáo bn, giáo sóc, trùm họ đạo, chánh trương, linh mục (Cơng giáo) Cịn theo Nguyễn Hồng Dương (2012: 135), xuất làm nảy sinh mâu thuẫn cư dân tộc người lại theo tôn giáo khác nhau, chẳng hạn người Chăm theo đạo Bàni mâu thuẫn với người Chăm theo Islam giáo, hay người Mông theo đạo Tin lành mâu thuẫn với người Mơng giữ tín ngưỡng truyền thống Tính chất phức tạp tiêu cực đời sống tôn giáo Việt Nam đặc biệt quan tâm lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo địa bàn chiến lược Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam để chống phá Nhà nước Việt Nam Theo báo cáo sơ kết tháng đầu năm 2020 Ban Tơn giáo Chính phủ: Tại Tây Bắc, vào tháng 01/2020, xã Tà Tổng, huyện Mường Tè, tỉnh Điện Biên, số đối tượng phản động người Mơng bên ngồi tăng cường móc nối, đạo số cốt cán Tin lành người Thông tin Khoa học xã hội, số 9.2020 Mông nước thu thập chứng gửi Đại sứ quán Mỹ Việt Nam tổ chức quốc tế để tố cáo Việt Nam “vi phạm nhân quyền”, “đàn áp tự tôn giáo”; tiếp tục phát tán tài liệu tuyên truyền “nhà nước Mơng” đấu tranh địi trả tự cho số đối tượng bị bắt tham gia thành lập “nhà nước Mơng” Tại Tây Ngun, nhóm cầm đầu FULRO “Tin lành Đề-ga” Mỹ tăng cường sử dụng Internet để tuyên truyền, kích động hoạt động thành lập “nhà nước Đề-ga độc lập” địa phương này; đạo nhóm cốt cán “Tin lành Đề-ga” tỉnh Tây Nguyên tổ chức “kỷ niệm 16 năm bạo loạn lần 2” gia tăng hoạt động tun truyền, vận động, lơi kéo chức sắc, tín đồ Tin lành có tư tưởng bất mãn tham gia “Tin lành Đề-ga” Tại Tây Nam bộ, nhóm đối tượng nhóm KKK Mỹ đạo nhóm cực đoan sư sãi Phật giáo Khmer Nam tông Trà Vinh tuyên truyền, xuyên tạc không thực biện pháp phòng, chống dịch Covid-19, cho biện pháp hành động nhằm ngăn cản người Khmer tổ chức Tết Chôl Chnăm Thmây, thực âm mưu đồng hóa người dân tộc Khmer; đạo tiếp tục tổ chức Tết Chôl Chnăm Thmây năm 2020 theo kế hoạch; tổ chức quay phim, chụp ảnh bị quyền địa phương ngăn cản để làm chứng tố cáo Việt Nam “đàn áp người Khmer”, “vi phạm dân chủ, nhân quyền” (Ban Tơn giáo Chính phủ, 2020) Một số tôn giáo phát triển nhanh vùng dân tộc thiểu số Trong số tôn giáo hoạt động mở rộng vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đáng ý phục hồi phát triển đạo Tin lành với tốc độ nhanh vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên, Nam Trường Sơn, tỉnh lân cận, đặc biệt tỉnh miền núi phía Bắc có Đặc điểm của… đông đồng bào dân tộc Mông theo đạo Tin lành Nếu năm 1975 nước có khoảng 55 nghìn tín đồ đạo Tin lành đến năm 2017 số tăng lên đến 775 nghìn tín đồ, gấp 14 lần (Nguyễn Thanh Xuân, 2019b: 104) Theo thống kê Ban Tơn giáo Chính phủ (2018), đến cuối năm 2018 có 1.090.748 người theo đạo Tin lành, so với Phật giáo, Cơng giáo số lượng tín đồ khơng đáng kể, ảnh hưởng đạo Tin lành lại đáng lưu ý Hiện nay, Tin lành có mặt hầu hết tỉnh, thành phố nước đối tượng theo đạo đa dạng Theo Nguyễn Thanh Xuân (2019b: 104-105), Tin lành phát triển nhanh mạnh vùng dân tộc thiểu số Việt Nam nguyên nhân chủ quan khách quan, nguyên nhân kinh tế lẫn nguyên nhân xã hội cần phải lý giải từ đặc điểm đạo Tin lành Cụ thể là: sách đổi mới, mở cửa, hội nhập quốc tế, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; lợi đạo Tin lành trình truyền đạo theo đạo (nghi thức đơn giản, gọn nhẹ dễ theo, đường hướng hành đạo phương thức hoạt động động, dễ đổi thích nghi từ hình thức đến nội dung cho phù hợp với hoàn cảnh xã hội) Sự phát triển đạo Tin lành vùng dân tộc thiểu số có tác động tích cực tiêu cực đến phương diện kinh tế, trị, văn hóa - xã hội Trong đó, đáng ý vấn đề đối tượng Tin lành cực đoan tổ chức trị lợi dụng, núp bóng Tin lành thường xuyên tổ chức hoạt động nhằm tăng cường ảnh hưởng, mở rộng địa bàn, phát triển số lượng tín đồ, kích động tư tưởng tự trị - ly khai, hình thành điểm nóng dân tộc - tơn giáo, tun truyền xun tạc 27 chủ trương, sách Đảng Nhà nước, chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc Tuy nhiên, kể từ Chính phủ có thay đổi sách tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số (Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 04/02/2005 Thủ tướng Chính phủ số công tác đạo Tin lành, Thơng báo số 42/TB-VPCP ngày 25/5/2001 Văn phịng Chính phủ Đề án số 03-ĐA/TGCP ngày 12/7/2001 Ban Tơn giáo Chính phủ cơng tác đạo Tin lành, tình hình tơn giáo vùng dân tộc thiểu số dần ổn định, tác động tiêu cực giảm tác động tích cực ngày biểu rõ Tuy không mạnh mẽ rõ nét đạo Tin lành Công giáo, Phật giáo mở rộng địa bàn hoạt động đến vùng dân tộc thiểu số Từ năm 2015, số tỉnh Sơn La, Lai Châu, Điện Biên,… có hoạt động liên quan đến Cơng giáo có phận đồng bào dân tộc theo Công giáo Phật giáo truyền thống tồn chủ yếu đồng bào Kinh, phát triển đến vùng dân tộc thiểu số Tây Bắc, Tây Nguyên Các tơn giáo khác Phật giáo Hịa Hảo, Cao đài, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Baha’i,… vượt khỏi địa bàn truyền thống (Cao đài Nam bộ; Phật giáo Hòa Hảo, Bửu Sơn Kỳ Hương; Tứ Ân Hiếu Nghĩa,… miền Tây Nam bộ, Baha’i Nam bộ) thu hút người dân địa phương khác theo đạo Hiện tượng tôn giáo xuất đa dạng Từ năm 1980, Việt Nam bắt đầu xuất số lượng lớn tượng tơn giáo mới, cịn gọi “đạo lạ” với nhiều tên gọi khác Theo thống kê Ban Tơn giáo Chính phủ, tính đến tháng 7/2017 có 100 tổ chức, nhóm, hệ phái tơn giáo du nhập từ nước ngồi vào, có 14 28 nhóm, tổ chức tôn giáo liên quan đến tâm linh Chủ tịch Hồ Chí Minh, 05 tổ chức liên quan đến thờ cúng Phật 14 nhóm tín ngưỡng đa thần giáo… (Theo: Ban Chấp hành Trung ương, 2017b) Các tượng tôn giáo xuất số địa phương nhiều nguyên nhân, song tác nhân trực tiếp thay đổi điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường sống tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập tồn cầu hóa Sự thay đổi làm nảy sinh vấn đề xã hội xúc Bên cạnh đó, tác động trình độ dân trí, phương tiện truyền thơng, việc lợi dụng quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng tổ chức, cá nhân nước yếu tố làm xuất phát triển tượng tơn giáo Nhìn chung, hoạt động tôn giáo dự báo tiếp tục diễn biến phức tạp, xuất khắp vùng miền, địa phương nước Theo báo cáo sơ kết tháng đầu năm 2020 Ban Tơn giáo Chính phủ (2020), có 56/63 tỉnh, thành phố với khoảng 34.904 người tin theo tượng tôn giáo mới, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống văn hóa an ninh, trật tự Một số tượng tôn giáo Pháp luân công, Thanh Hải Vô Thượng sư, Nhất quán đạo, “tổ chức Dương Văn Mình”, “Hội thánh Đức Chúa Trời Mẹ” tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phát triển tổ chức Tại số vùng dân tộc thiểu số, “đạo lạ” “Bà Cô Dợ”, “đạo Giê - Sùa”, “đạo Hà Mịn” có dấu hiệu hoạt động trở lại, tăng cường lôi kéo người dân tham gia Nhận định xu hướng vận động tượng tôn giáo Việt Nam thời gian tới, Ngô Hữu Thảo (2018: 198-199) cho rằng, người tin theo Thông tin Khoa học xã hội, số 9.2020 tượng tôn giáo đa dạng số lượng tăng dần; số lượng tượng tơn giáo bị thu hẹp, tín đồ chuyển sang tượng tôn giáo khác xuất tượng tơn giáo có “ưu điểm” hơn; tượng tôn giáo giảm tính chất mê tín dị đoan, phản văn hóa, thay vào đó, tính chất màu sắc trị tăng lên Trong đó, theo Đỗ Quang Hưng (2011a: 5), Việt Nam “dường tất tượng tôn giáo cố gắng tận dụng mặt triết lý tâm linh hình thức lễ nghĩa, sinh hoạt loại hình tín ngưỡng địa để phát triển” Các tơn giáo Việt Nam phân loại theo biểu đặc trưng, tính chất chúng bao gồm: hình thức tơn giáo du nhập vào Việt Nam, hình thức liên quan đến Phật giáo, nhóm phái gần với tín ngưỡng dân gian, loại cực đoan hành vi, loại chưa xác định Đồng thời, Đỗ Quang Hưng (2014: 249) khẳng định vấn đề tôn giáo chưa hợp pháp hóa trở thành lực lượng tơn giáo định, có đời sống riêng, có vận hành riêng, có lực lượng riêng, có sinh ra, có sống có chết, có tăng có giảm, có đối tượng Đây thị trường góp thêm đa dạng vào thị trường tơn giáo nói chung Việt Nam Trên bình diện chung tượng tơn giáo có đan xen yếu tố tích cực tiêu cực Điều địi hỏi Đảng Nhà nước Việt Nam cần phải thực thi nhiều biện pháp, giải pháp để vừa đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người dân, vừa ngăn chặn tượng có tính tơn giáo ảnh hưởng xấu đến ổn định xã hội Kết luận Có thể thấy, đời sống tôn giáo Việt Nam phong phú, sinh Đặc điểm của… động Trong giới hạn, khả người viết phạm vi viết này, nhận diện phác thảo nét chủ yếu Với góc nhìn cách tiếp cận khác nhau, nhà nghiên cứu có đánh giá, nhận định khác khía cạnh đặc điểm cụ thể Tuy nhiên, nhìn cách tổng thể đời sống tơn giáo Việt Nam, thấy điểm khác biệt nhận định nét đặc sắc biến chuyển đời sống tôn giáo Việt Nam như: “đã có thay đổi ‘cái tơn giáo’, nói ‘tái cấu hình tơn giáo’ đời sống xã hội nói chung nói riêng quan hệ với hệ thống pháp lý” (Đỗ Quang Hưng, 2011b: 59-70); hay “xuất khái niệm truyền giáo thời Internet, cầu nguyện thời @, sống đạo online thời cách mạng 4.0” (Nguyễn Phú Lợi, 2019: 25) Nhưng bên cạnh đó, hầu hết nhà nghiên cứu (trong số nghiên cứu tôn giáo Việt Nam Nguyễn Hồng Dương (2012), Nguyễn Phú Lợi (2019), Nguyễn Thanh Xuân (2019a), Nguyễn Thị Minh Ngọc (2016)…) thống cho tôn giáo Việt Nam hoạt động phát triển ổn định, đồng hành dân tộc, có trở lại niềm tin tơn giáo, có biến đổi diện mạo tái cấu trúc tôn giáo, với xu phổ biến đa dạng, đa ngun đại hóa tơn giáo Các nghiên cứu đồng thời khẳng định, đời sống tôn giáo tiềm ẩn yếu tố phức tạp tiêu cực đòi hỏi quản lý tốt tổ chức, ban ngành làm công tác tơn giáo Trong điều kiện tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, tôn giáo Việt Nam khơng tích cực hoạt động nước mà cịn tăng cường hoạt động giao lưu quốc tế phương diện khác nhằm thúc 29 đẩy sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam, góp phần vào cơng tác đấu tranh ngoại giao chống lại luận điệu xun tạc tình hình tơn giáo Việt Nam lực thù địch, góp phần vào ổn định phát triển đất nước  Tài liệu tham khảo Ban Chấp hành Trung ương (2017a), Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị số 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 Ban Chấp hành Trung ương (Khóa IX) cơng tác tơn giáo, số 11-BC/ BCĐTW, Hà Nội, ngày 31/7/2017 Ban Chấp hành Trung ương (2017b), Tờ trình tổng kết 15 năm thực Nghị số 25-NQ/TW, ngày 12/3/2003 Ban Chấp hành Trung ương (Khóa IX) cơng tác tôn giáo, số 12-TTr/ BCĐTW, Hà Nội, ngày 31/7/2017 Ban Tơn giáo Chính phủ (2015), Báo cáo Tổng kết 10 năm thực Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, Tài liệu lưu trữ, Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ (2018), Số liệu thống kê tơn giáo năm 2018, Tài liệu lưu trữ, Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ (2020), Báo cáo sơ kết tình hình, kết công tác tháng đầu năm Phương hướng, nhiệm vụ công tác tháng cuối năm 2020 ngành quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo, Tài liệu lưu trữ, Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình cao cấp Lý luận trị: Tơn giáo tín ngưỡng, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Hồng Dương (2012), Quan điểm đường lối Đảng tôn giáo vấn đề tôn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Minh Hiếu (2018), “Các chức sắc, tín đồ tôn giáo cần tỉnh táo trước âm mưu phá hoại lực thù địch”, Tạp chí Cơng tác Tôn giáo, số 7, tr 3-4 Trung Hiếu (2019), 112 quốc gia, vùng lãnh thổ tham gia Đại lễ Vesak 2019, http://daidoanket.vn/ton-giao/112-quoc -gia-vung-lanh-tho-tham-gia-dai-levesak-2019-tintuc436138, truy cập ngày 12/5/2020 10 Đỗ Quang Hưng (2011a), “Mối quan hệ tín ngưỡng ‘hiện tượng tôn giáo mới’, vấn đề lý thuyết thực tiễn”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 3, tr 3-15 11 Đỗ Quang Hưng (2011b), “Tái cấu hình đời sống tơn giáo tơn giáo Việt Nam nay: Những thách thức mặt pháp lý”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 7, tr 59-69 12 Đỗ Quang Hưng (2014), “Một số nhận định ‘Hiện tượng tôn giáo Việt Nam nay’”, trong: Trung tâm Nghiên cứu tôn giáo, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2014), Chủ nghĩa hậu đại phong trào tôn giáo Việt Nam giới, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, tr 223-262 13 Nguyễn Phú Lợi (2019), “Sự biến đổi đời sống tôn giáo Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp 4.0”, Tạp chí Lý luận trị, số 2, tr 22-29 14 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2016), Đa dạng tôn giáo Việt Nam nay: Thông tin Khoa học xã hội, số 9.2020 Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Phương Đông, Hà Nội 15 Vũ Chiến Thắng (2019a), “Chủ động, liệt chấn chỉnh hoạt động biến tướng dâng giải hạn”, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, số (151), tr 3-4 16 Vũ Chiến Thắng (2019b), “Chủ động, liệt chấn chỉnh hoạt động biến tướng, lệch chuẩn tâm linh”, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, số (152), tr 9-13 17 Ngô Hữu Thảo (2018), “Biến đổi tôn giáo Việt Nam nay: Nghiên cứu trường hợp tượng tôn giáo mới”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Xu hướng biến đổi đời sống tôn giáo Việt Nam nay, Đề tài KX.04.02/16-20, Hà Nội, tr 192-202 18 Nguyễn Thị Diệu Thúy (2019), “Bảo đảm quyền bình đẳng tơn giáo, tín ngưỡng pháp luật thực tiễn Việt Nam nay”, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, số 9, tr 13-18 19 Tổng cục Thống kê (2019), Thông cáo báo chí Kết Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2019, https://www.gso gov.vn/Default.aspx?tabid=382&Item ID=19440, truy cập ngày 25/5/2020 20 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2015), Báo cáo công tác tôn giáo Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tài liệu lưu trữ, Hà Nội 21 Nguyễn Thanh Xuân (2019a), “Những số liên quan đến đời sống tôn giáo Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, số 6, tr 6-12 22 Nguyễn Thanh Xuân (2019b), “Những biến đổi đạo Tin lành Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, số 6, tr 103-108 ... tơn giáo Việt Nam tranh thu nhỏ tôn giáo giới Các tôn giáo nội sinh đời Việt Nam kết hợp giáo lý, tư tưởng tôn giáo lớn giới với hình thức tơn giáo tín ngưỡng địa Các tôn giáo lớn giới Phật giáo, ... quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước tôn giáo Hiện nay, hoạt động tôn giáo Việt Nam ngày ổn định hơn, nhiên tồn yếu tố phức tạp, tiêu cực đời sống tôn giáo phát triển, mở rộng tượng tôn giáo. .. cạnh đặc điểm cụ thể Tuy nhiên, nhìn cách tổng thể đời sống tơn giáo Việt Nam, thấy điểm khác biệt nhận định nét đặc sắc biến chuyển đời sống tôn giáo Việt Nam như: “đã có thay đổi ‘cái tơn giáo? ??,

Ngày đăng: 20/01/2022, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w