Thông tin chung: “Tên đề tài: Thực trạng quản lý hoạt động giáo đục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học nội thành Thành phố Hồ Chí Minh Mã số: CS.2013.19.32 “Chủ nhiệm: ThS H
Trang 1‘TRUONG DAI HQC SU’ PHAM THANH PHO HO CHi MINH BAO CAO TONG KET
ĐÈ TÀI NGHIÊN CUU KHOA HQC VA CONG NGHE CAP CO SO
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 'TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM Độc lập — Tự do ~ Hạnh phác
Tp.HCM, ngày 28 thẳng 8 năm 2014 THONG TIN KET QUA NGHIEN CUU
1 Thông tin chung:
“Tên đề tài: Thực trạng quản lý hoạt động giáo đục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học nội thành Thành phố Hồ Chí Minh
Mã số: CS.2013.19.32
“Chủ nhiệm: ThS Huỳnh Lâm Anh Chương,
‘Co quan chi tr: Khoa Tâm lý ~Giáo đục, Trường Đại học Sự phạm Tp.HCM
“Thời gian thực hiện: 9/2013-9/2014
2 Myeti
“Tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sing cho học sinh ở các trường tiểu học nội thành thành phố Hồ Chí Minh nhằm đề xuất những biện pháp quản lý kha thi va hiệu quả trong công tác quản lý hoạt động này
3, Tính mới và sáng tạo:
ĐỀ tải góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo đọc kỹ năng sống cho học sinh iểu bọc Đề tài khảo sát thực trạng quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học hiện nay và để xuất hệ thống biện pháp nhằm nẵng cao hiệu quả quản lý boạt động giáo dye nay
4 KẾt quả nghiên cứu:
'GDKNS cho HS nói chung, HS tiểu học nối iêng là một hoạt động giáo dục nhằm hình thành cho HS năng lực thích ứng và làm chủ các tình huống trong cuộc sống, Trên thể giới, từ những năm
1990 đến nay, GDKNS cho HS ngày cảng được nhiều quốc gia chủ trọng, thể hiện rong các chủ trương, chính sách, chương trình giáo đục,
“Trình độ KNS của HS tiểu học TPHCM đạt mức khá, các em có th thích ứng và im chủ được các tình huồng quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày của mình
“Quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu bọc TPHCM được thục hiện thường xuyên nhưng ít hiệu quả Che trường đã xác định GDFCNS là một trong những nội dụng giáo đục, thể hiện ở kế boạch năm học của mình Công tá tổ chức, giám sắt việc thực hiện các hoạt động dạy học và giáo đục liên quan đến nội đang GDKNS được thực hiện khá thường xuyên Việc hỗ trợ các điều kiện thực hiện
Trang 3och tổng thể vỀ GDKNS cho IIS, văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện hẳu như chưa có, thiểu giảm sắt và quản lý sự phối hợp giữa các LILGD côn lỏng léo, kiểm tra, đánh giá HĐGDKNS chưa thực hiện thường xuyên, chưa đi vào thực chất, không có tiêu chí cy th, quản lý các điều kiện về tí
chính, cơ sở vật chất và tạo động lực làm việc cho GV, NV chưa được quan tâm đúng mức
Dé thực hiện được mục tiêu HDGDKNS cho HS, cần thực hiện đồng bộ hệthồng các biện pháp quản lý mang ính thực tế và khả tỉ Troớc hết, cần tăng cường nhận thức cho các LLGD về vị trí, ditò của HĐGDKNS đổi với sự hình thành nhân cách của HS; ng cường bồi dưỡng liển thức, hoạch, chương trình giáo dye ting thé v8 KNS cho HS tidu he; ein ban hành các văn bản quy định, hướng dẫn cụ thể về nhiệm vụ, quyển hen của các LLGD trong và ngoài nhà trường, xây dựng tiêu chi đánh giá các LUGD khi tham gia HĐGDKNS cho HS; cần tăng cường giám sút và kiểm tra, đánh giá thường xuyên, thực chất hoạt động giáo dục này, Quan trọng hơn, nhả trưởng và các cơ quan quân lý giáo đục cần chữ động đóng vai tr là người tổ chức sự phối bop eke LGD trong tắt
cả các hình thúc HĐGDKNS, là người chủ động huy động tối đa các nguồn lực xã hội đễ thực hiện mục đích HDGDKNS cho HS di d8 ra
5 Sản phẩm:
~ _ 1 báo cáp toàn văn phân tích kết quả quản lý hoạt động GDKNS cho HS tiễu bọc
~ 1 háo cáo tôm tất
~ 1 bai bio khoahọc
6 Higu qua, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dị
~ _ Chỉra thực trạng quản lý HĐGDKENS cho HS tiểu học TPHCM hiện nay
~ _ Đề xuất hệ thống biện pháp quản lý
~ _ ChuyỂn giao báo cáo toàn văn
+ Công bố kết quả nghiền cứu qua bài báo khoa học đăng rên Tạp chí khoa học Trường ĐHSP TPHCM
“Xác nhận cña cơ quan chủ trì Ngày 28 tháng 8 năm 2014
'TS Nguyễn Thị Minh Hồng ‘ThS Huỳnh Lâm Anh Chương
Trang 4MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM HCM CITY UNIVERSITY OF EDUCATION Independence-Freedom- Happiness
Ho Chi Minh City, August 28, 2014 REPORT OF RESEARCH RESULTS
1 General information:
~ Project title: Management of life skill education for primary school students
in Ho Chỉ Minh City
~ Code number: CS.2013.19.32
~ Chief Investigator: Huynh Lam Anh Chuong, MA
— Implementing institution: Ho Chi Minh City University of Education
~ Duration: From September 2013 to September 2014
2 Objective(s):
‘Studying on management of life skill education for primary school students in Ho Chi Minh City to explore a range of implications for enhancing the effectiveness of the
‘education management
3 ‘Creativeness and innovativeness:
‘The study contributed to the systematical rational for management of life skill education for primary school students in HCMC The study also aims to assessing the education for primary school students in Ho Chi Minh City and discusses a range of implications for enhancing the effectiveness of the education management
4 Research results:
Life skill education for school students plays an important role in educating students Since 1990s, many countries have paid attention to planning and conducting life skill programs for school students,
Trang 5Ho Chi Minh City primary school students have achieved life skills at good level
‘They are confident in managing some familiar situations but they may not be able to
‘adapt to new and different situations in their daily lives
Management of life skill education for primary school students in Ho Chỉ Minh City has been conducted frequently but the degree of effectiveness is pretty but controlling the education program is not conducted frequently However, there has not enough policy documents provided for instruction There are not enough specific education management in finance, material facilities and lecturer and staff motivation are not property considered
In order to achieve successfully the objectives of life skill education management for the school students, management approaches have been systematically
‘management should be enhanced to develop stuent’s personality and at the same time parents have been additionally provided Besides, all the school managers need to Moreover, it’s righ time to enforce some policy documents listing the duties and
‘authority of the education partners who collaboratively participate in the education participants is also important It is important to frequently control the life skill
‘education More important, the schools and the education management agencies need
to take over their roles as the coordinators of the education forces in all kinds of life skill education activites and compile all the national resources in order to achieve the objectives of life skill education for students
Trang 6+ 01 journal article
6 Effects, transfer alternatives of research results and applicability:
= Introduce an overview of the status of the management of life skill education for primary school students in Ho Chi Minh City
= Discuss a range of implications for enhancing the effectiveness of the
PRINCIPAL,
PhD Nguyen Thí Minh Ho: Huynh Lam Anh Chuong, MA
Trang 7MỞ ĐÀU Trang
1 Lý do chọn đề tài
2 Mục đích nghiên cứu
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
-4 Giả thuyết nghiên cứu
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
6 Pham vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
8 Cấu trúc báo cáo
1.1.2.2 Quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học
1.2 Kỹ năng sống và HĐGDKNS cho HS tiểu học 12.1 Kỹ năng sống của HS tiểu học
12.1.1 Khái niệm
1.2.1.2 He théng ky ning sing của HS tiểu học
1.22 Hoạt động GDKNS cho HS tiểu học
Trang 8Chương 3
1.3 Quân lý HĐGDKNS cho HS tiểu học 1.3.1 Khái niệm Quản lý và Quản ly HDGDKNS cho Hộ tiễu học 1.3.1.1 Quản lý
1.3.1.2 Quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học 1.32 Chức năng quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học 1.32.1 Xây dung kế hoạch HDGDKNS cho HS 1.322 Tổ chức và chỉ đạo thực hiện HDGDKNS cho HS 1-32 3 Kiểm tra và đănh giá
1.324 Quản lý các điều kiện thực hiện HĐGDKNS cho HS 'Chương 2 Thực trạng HĐGDKNS cho HS tiểu học tại TP.HCM 'Thực trạng HĐGDIKNS cho HS các trường tiểu học TP.HCM 2.1.1 Trinh độ kỹ năng sống của HS các trường tiêu học TP.ICM 3.1.2 Thực trạng HĐGDKNS cho HS
Trang 93.2.1 Nang cao nhận thức của CBQL, GV NV, cha me HS và HS về HDGDKNS cho 1S
3.3.3 Tổ chức, chỉ đạo xây dựng kể hoạch, chương trình HDGDKNS cho HS
3.2.3 Tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch chương trình HĐGDKNS cho HS
3.3.4 Tăng cường kiểm tra đánh giá HĐGDKNS cho HS 3.2.5 Tăng cường các điều kiện thực hiện HDGDKNS cho HS, KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
1.Kết luận
3 Kiến nghị
‘TAI LIEU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 101 KN: Kỹ năng
KNS: Kỹ năng sống
'GDKNS: Giáo đục kỹ năng sống HĐGDKNS: Hoạt động giáo dục kỹ năng sống QL: Quan iy
CBQL: Cáp bộ quản lý GV: Giáo viên
HQ: Hiệu quả
Trang 111, LÝ DOCHỌN ĐÈ TÀI
1,1 VỀ mặt lý luận
Giáo dục ngây nay được xem la nhân tố quyết định chất lượng nguồn nhân lực và là nhân tố thúc đây trực tiếp sự phát triển kinh tế-xã hội của mỗi đất nước Trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của hấu hết các quốc gia trên thể giới giáo dục là lĩnh vực đẫu tơ
độ nghề nghiệp thái độ và kỹ năng sống
Giáo dục kỹ năng sống là một nội dung giáo dục chủ yếu, thường xuyên và liên tục trong chương trình giáo dục của đa số các quốc gia trên thể giới Tổ chức UNESCO cũng đđã xác định mục tiêu của giáo dục là: học để biết học dể làm học để chúng sống và học để khẳng định mình Từ xa x
ở Việt Nam, giáo dục nước ta cũng đã đề cao giáo dục cách
ăn ở cách cư xử giữa người với người trong công việc và cuộc sống Trong văn bản
“Chiến lược phát triển giáo đục Việt Nam giai đoạn 2011-2020” giáo dục kỹ năng sống
Chất lượng HĐGDKNS được tạo thành tử nhiễu yếu tố trong đó có yếu tổ quản lý
“Các nhà quản lý sẽ định hướng mục tiêu và nội dung HDGDKNS cho HS xây dựng
"hoạch tổ chức phân công nhân sự thực hiện giám sát và đảnh giá quá trình thực hiện các HĐGDKNS Vi vậy quản lý HĐGDKNS có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng HĐGDKNS cho HS
Quin ly HDGDKNS cho HS được thực hiện xuyên suỗt trong quá trình quản lý ở các cắp học bậc học Quản lý HĐGDKNS cho HS ở trường tiểu học có vai trò định hưởng,
và tạo nên cho sự hình thành hệ thống kỹ năng và giá tr của thể hệ rẻ, chí phối đến công
'
Trang 12
1.3.1 Thực tiễn HĐGDKNS cho HS tại các trường tiểu học
HĐGDKNS cho LIS tại các trường tiểu học là một trong những nội dung giáo dục học sinh của nhà trường Mục tiêu của HĐƠDKNS cho HS các trường tiêu học Việt Nam
là bước đầu trang bị cho HS các KNS cân
biết sống và ứng sak pha hop trong các mỗi quan bệ trong gia đình, nhà trường và XH: có khả năng khẳng định bản thin va hoa nhập vào cuộc sống, giúp các em sống tự tin tự chủ
é trở thành con ngoan trong gia đình, HS tích cực của
it, phi hyp với lứa tuổi tiểu học, giúp các em
như một người công dân nhỏ tuổi
nhà trường và công dân tốt của XH
"Nội dong HĐGDKNS cho HS tiểu học hiện đang thực hiện là những nội dung đơn giãn, gẦn gỉ với trẻ em, là những kiến thức tối thiểu để các em có thể biểu và áp dụng vào: thực tế cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày của các em Nội dung chủ yếu là tập trung vào các kỹ năng tâm lý ~xã hội, là những kỹ năng được vận dụng trong những tỉnh huồng hing ngày để tương tác với người khác và giải quyết có hiệu quả những vấn đề, những tình huống của cuộc sống Việc hình thành những kỹ năng này không loại bỏ mà ngược lại phải tính toán, sử đụng máy tính, Hình thức tổ chức HĐGDKNS cho HS tại các trường tiểu 'GDKNS vào các môn học trong chương trình chỉnh khỏa, các chuyên để giáo đục, các giờ sinh hoạt Đội-Sao kết hợp GDKNS Tùy vào điều kiện riêng của địa phương từng trường
“quan sát thực tế cho thấy: có rắt ít trường thực hiện HĐGDKNS một cách thường xuyên và
có hiệu quá, đa số các trường hằu như ít quan tâm đến HĐGDKNS cho HS HĐGDKNS cho HS tại các trường tiểu học nước ta hiện nay chịu ảnh hưởng của hai nhóm yếu tổ: bên trong và bến ngoài Các yếu tố bền ngoài- đồ là ảnh hướng của vấn đề toàn cầu hóa đang ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá trình giáo dục KNS của học sinh như: sự phát triển bùng nỗ của khoa học công nghệ thông tin, sự phát triển mạnh của nền kỉnh tế tri thức, sự mở rộng giao lưu văn hóa đa chiều sự phát triển của nhiều định hướng giá trí
“Thêm vào đó, các vấn để về kinh tế, văn hóa xã hội cụ thể của từng quốc gia địa phương
Trang 13
động sử phạm khác ở trường tiểu học cũng cô những ảnh hướng trực tiếp đến HĐODKNS
như: chương trinh day học còn khả nặng, áp lực của các kỹ thị và kiểm tra côn khả nặng
các hoạt động dạy thêm-học thêm, các hoạt động phong trảo và bể nỗi đã chiếm ri nhiều thời gian khi cho các nhà quân lý, các nhà giảo dục và cha mẹ học sinh có thể lãng quên hoặc không còn tâm trí và thời gian để quan tâm đến HĐGDKNS cho HS Các yếu tả
"bên trong đó là các vấn đề thực tiễn của giáo dục tiểu học hiện đang có những ảnh hưởng, mạnh mê đến HĐGDKNS của học sinh như: nội dung GDKNS quá nhiễu trong khi các điều kiện cần thiết để thực hiện chưa đáp ứng trình 4 KNS của học sinh khả đa dạng, KNS va tâm huyết của các LLGD đổi với hoạt động này chưa đồng đều, các điều kiện cơ
sở vật chất, mỗi trường giáo dục, sự phối hợp của các lực lượng giáo dục cũng có những thuận lợi nhưng cũng còn không íL khổ khăn và hạn chế
1.2.2 Thực tiễn quản lý HĐGDKNS cho HS tại các trường tiểu học ,Công tác quản lý HĐGDKNS cho HS tại các trường tiểu học hiện nay đã đạt được những kết quả nhất định
tia của HĐGDKNS và công tác quản lý HĐGDKNS cho HS Trong kế hoạch hoạt động năm học của các trường đều có nội dung GDKNS cho HS Trong công tác
chung đa số hiệu trưởng các trường đều nhận thức đúng
vai trồ và ý ni
chỉ đạo thực hiện, các hiệu trưởng cũng đã có phân công nhiệm vụ cho các lực lượng giáo
“Các hiệu trưởng cũng đã tận dụng hết các điều kiện cơ sở vật chất hiện có của nhà trường, thực hiện khá đều đặn theo chủ kỹ hing tháng Nhiễu hiệu trưởng cũng đã chủ động trong
‘hoe sinh như: huy động tải trợ cho các cuộc thi năng khiếu, kết hợp với cha mẹ HS tổ chức cho HS đi tham quan học tập và rên luyện KNS, mời các chuyên gia báo cáo các chuyên đề 'GDKNS, kết hợp với cha mẹ HS tổ chức đạy KNS cho HS như một môn học,
“Tuy nhiên, công tác quản lý HĐGDKNS cho HS tại các trường tiểu học hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế Hầu như chưa có văn bản nào quy định và hướng đẫn thực hiện việc tổ chức và quản lý HĐGDKNS cho HS, Trong kế hoạch năm học của các trường, nội cđung tổ chức HĐGDKNS cho HS rất mở nhạt vì vậy, công tác tổ chức và chỉ đạo thực tra và đánh gid HDGDKNS cho HS gan như không thực hiện, chỉ dững lại ở sự kêu gọi,
3
Trang 14
'HĐGDKNS, chưa kiểm tra và đánh giá một cách đẩy đủ và toàn điện Sự phối hợp giữa
báo tình hình học tập và rèn luyện đạo đức theo chu kỷ hàng tháng, chưa đi vào chiều sâu của việc rẻn luyện hảnh vì và thỏi quen Công tác đầu tư cơ sở vật chất còn hạn chế, chủ yếu dảnh cho các hoạt động dạy học, chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu tổ chức HĐGDKNS cho Hồ
Từ những phân tích về cơ sở lý luận và thực tiễn nói trên, chúng tôi chọn đề tài nghiền cứu: *Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiễu học nội thành Thành phố Hồ Chí Minh.”
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Tìm hiểu thực trạng quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh nhằm đề xuắt những biện pháp quản lý cần thiết và khả thi, góp phẩn nâng cao chất lượng HĐGDKNS cho HS
3 KHACH THE VA ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1 Khách thể nghiên cứu
‘Quan lý hoạt động giáo dục ở trường tiểu học
3.2 Đối tượng nghiên cứu
“Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sit tiểu học nội thành Thành phố Hồ Chí Minh
4 GIÁ THUYẾT KHOA HỌC
Quin lý HĐGDKNS cho HS ở các trường tiểu học nội thành TPHCM hiện nay được thực hiện thường xuyên và hiệu quả trong việc xây dựng kế hoạch, tổ chức và chỉ đạo thực hiện Tuy nhiên, việc kiểm tra, đánh giá và quản lý các điều kiện cần thiết cho
"hoạt động này chưa được thực hiện thường xuyên và chưa hiệu quả
5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1 Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo đục kỹ năng sống cho
‘hoe sinh cde trường tiểu học
3.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quán lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường tiểu học tại TP HCM
$.3 Xây dựng hệ thống biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường tiểu học
Trang 15- Khảo sit thực trạng về mức độ thường xuyên và mức độ của biệu quả của HDGDKNS va QL HDGDKNS cho HS các trường tiểu học công lập TPHCM Từ đó, xây dựng hệ thống biện pháp QL HĐGDKNS cho HS
~ Đổi tượng khảo sắt gồm: CBOL cắp Sở, Phỏng, trường; GV và cha mẹ HS lan: Từ năm 2013-2014
7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1 Phương pháp luận
7.1.1 Tiếp cận hệ thống- cầu trúc
- HĐGDKNS và QI HĐGDKNS là một hệ thống gồm: mục đích nội dung, chủ thể, khách thể, hình thức, phương pháp- biện pháp, các điễu kiện Các thành tổ này,
có mỗi liên hệ biện chứng với nhau
~ HĐQDKNS là một hoạt động giáo dục, có mmỖI liên quan với các hoạt động giáo dục khác trong trường tiểu học và là một bộ phộn của hoạt động sư phạm ở trường, tiểu học HĐGDKNS trong trường tiểu học có mới /iên hệ với HĐGDKNS của gia đình và xã hội
~ Quản lý HĐGDKNS cho HS ở các trường tiểu học được phẩn cáp từ cắp Bộ đến cấp trường tiểu học, là mới nói dung của quản lý trường tiểu học 7.1.2 Tiếp cận lịch sử-logie
~ Xem xét và phân tích HĐGDKNS và QL HĐGDKNS cho HỆ tại các trường tiểu học theo một quá tinh dữ trước din nay trong và ngoài nước,
để tìm những biện pháp hiệu quả cho
~ Xem xét mốt liên hệ giữa tý luân và thực
công tie QL HĐGDKNS cho HS
7.1.3 Tiếp cận thực tiễn
~ Khảo sá, đánh giá thực trạng HĐGDKNS và QL HĐGDKNS nhằm đánh giá những kết quả đạt được và những tén tai, yéu kém của địa bàn, cụ thể là TP.HCM
~ Đề xuất những biện pháp khắc phục tổn tại và náng cao hiệu quả QL HĐGDKNS
và chất lượng HĐGDKNS cho HS tiểu học
7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thị
7.3.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các nội dung chủ yếu trong các tài liệu, các văn kiện của Đăng, chỉ thị của Thủ tướng chỉnh ph, các văn bản của Bội
$
Trang 16D-IDT Sở Phòng có liên quan đến HIĐGDKNS và Q1, HDGIDKNS nhằm xây dựng hệ thống cơ sở lý luận về HDGDKNS va QL HĐGDKNS cho HS nói chưng, IS iu học
núi riêng
.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
3.2.3.1 Phương pháp điều tra giáo đục
~ Mục địch: Phương pháp này được sử dụng nhằm mục địch thủ thập thông tin
về thực trạng và biện pháp QL HDGDKNS cho HS tại các trường TH TP IICM,
~ Nội dụng công cụ và mẫu
“Trình độ KNS của HS, thye treng HDGDKNS va QL HDGDKNS cho HS, sử dụng Phiếu hỏi số Ì Mẫu A gồm: 702 người gồm: CBQI GV và NV của 20 trường tiểu học trong 9 quận huyện tại TPHCM
7.2.2.2 Phucong phdp phỏng vấn
~ Mục địch: Phương pháp nảy được sử dụng nhằm mục địch thu thập thông tin
về thực trạng và biện pháp QL HĐGDKNS cho HS tại các trường TH TP HCM
~ Nội đụng: Quan sắt việc tổ chức thực hiện các hình thức GDKNS cho HS
~ Công cụ: Sử dụng Phiểu số 4 Thời gian: Năm học 2013-2014
~ Mẫu: Chọn 6 trường tiễu học nối trên để quan sát
1.1.3 Nhóm các phương pháp thống kê toán học
Sử dụng SPSS 17.0 để phân tích số liệu có liên quan với nhiệm vụ nghiên cứu
8 CẢU TRÚC CỦA ĐÈ TÀI
Mở đầu: Ly do chọn để tả mục đích nghiên cứu khách thể nghiên cứu đổi tượng nghiên cứu, giả thuyết khoa học, nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi nghiên cứu phương phầp nghiền cứu
thủ thập thông tin
Trang 17'Chương J: Cơ sở lý luận về quản lý HDGDKNS cho [1S trường tí
“Chương 2: Thực trạng quản lý IIDGDKNS cho IIS cá
“Chương 3: Biện pháp quân lý HĐGDKNS cho IS các trường tiểu học TP IICM
'Kết luận và kiến nghị
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục
Trang 18NANG SONG CHO HQC SINH CAC TRUONG TIEU HOC
11 TÔNG QUAN NGHIÊN CUU VAN DE
m cứu ở nước ngoài
“Tổ chức văn hỏa, khoa học vá giáo dục liên hiệp quốc (UNESCO) đã chỉ ra ba thành tổ của học vẫn là: kiến thức, kỹ năng và thái độ, trong đó kỹ năng vả thải độ đóng, chức năng và tham gia vào cuộc sing hing ngdy (5 6 7, 30 31 47 48, S3 58]
Từ những năm 1990 thuật ngữ “Kỹ năng sống" đã xuất hiện trong một số chương trình hành động của các tổ chức lớn trên thể giới vả trong nhiễu chương trình một quan niệm chung vẻ KNS và GDKNS và từ đỏ đưa ra mục tiêu nội dung giáo đục
nhất là năng cao tiểm năng của con người, đặc biệt là thể hệ trẻ để họ có được những hành động nhằm thích ứng và làm chủ cuộc sắng và nâng cao chất lượng cuộc sông: Theo tổ chức UNICEF những thừ thách mà trẻ em và thanh niên phải đổi mặt là tất nhiễu và đôi hỏi cao hơn là kỳ năng đọc viết tính toán: GDKNS là tạo ra sự thay
47 48 $3], UNICEF dé nghj hg théng KNS ebm 3 nhóm kỹ năng được nhìn nhận dưới phát triển cá nhân bao gồm: 1) Nhóm kỹ năng tự nhận thức vả sống
Trang 19cuộc sống, kỳ năng bảo vệ bản thả
khúc: kỹ năng thiết lập quan hệ -ÿ năng hợp tác kỳ năng giao tiếp kỳ năng làm việc 2) Nhóm kỹ năng tự nhận thứ và sống vời người
nhóm 3) Nhôm kỹ năng ra quyết định và lâm việc hiệu quả: kỹ năng phân tích vẫn quyết vẫn đề
Theo quan niệm của tổ chức UNESCO hệ thông KNS gồm 2 nhóm kỹ năng: |) Những KNS chung gdm: kỹ năng nhận thức kỹ năng đương đầu với cảm xúc, kỹ năng
xã hội hay kỹ năng tương tác 2) Những kỹ năng rong từng vẫn đề cụ thể như: các vẫn
lŠ giới, phòng chẳng bạo lực gia đình và cộng ding, bảo vệ thiên nhiên và môi trường [ 6.7, 8.9.47 48 $3}
Theo quan niệm của tổ chức WHO KNS là năng lực tâm lý xã hội đễ đáp ứng và đổi phó với những yêu cầu và thách thức của cuộc sống hing ngày Cụ thể hơn, nỗ là
đó cũng là khả năng một cá nhân duy tì trạng thái khỏe mạnh về tỉnh thân biểu hiện qua các hành vi tích cục và phù hợp khi tương tác với người khác với nễn văn hóa và tinh thin và xã hội, WIIO đưa ra hệ thống các KNS cẩn được giáo dục cho người học định mục tiêu xác định
trị, tư duy sắng tạo tư duy phê phán ra quyết định,
quyết vấn dé, 2) Nhóm kỹ năng xã hội hay kỹ năng tương tác: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quyết đoán, thương thuyết kỹ năng hợp tác, kỹ năng từ chối, kỹ năng cảm thông dẫu với cảm xúc: ÿ thức trách nhiệm, cam kết, kỹ năng kiểm chế căng thẳng, kỹ năng
i ty điều chỉnh [ 5, 6 7, 8 9, 47, soit cm xúc, kỹ năng tự quản lý, tự giám
48.53]
Các tổ chức WHO ƯNESCO UNICEF nhin chung đã thông nhất rằng kỹ năng sống là những khả năng hành động mã con người cẳn rên luyện để thích ứng vả làm chit xem như cần thiết để giáo đục cho tắt cả mọi người là: kỹ năng m quyết định kỹ năng siải quyết vấn để, kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng tư duy sáng tạo kỹ năng truyền thông có hiệu quả kỹ năng giao
kỹ năng ứng phô với cảm xúc kỹ năng ứng phó với siress (47 48],
9
Trang 20"Từ những săm 2000 các quốc gia trên thế giới khi xây dựng chương tinh gián
‘dye che ring mink, giáo dục kỹ năng và thái độ cho tất cả học sinh các
độ tuổi trong đó có GDKNS cho học sinh trong nhà trường GDKNS đã được thực hiện năm 2000 yêu cầu mỗi quốc gia cẳn đảm bảo cho người học tiếp cận giáo dục kỹ năng hơn 155 nước trên thế giới đưa GDKNS vào nhả trườngbằng nhiều hình thức giáo dục khác nhau [ 2, 12, 13, 30, 31.47, 48, 65)
'Trong những năm gần đây, cỏ rất nhiều nghiên cứu và ấn phẩm về GDKNS xuất hiện nhằm giới thiệu các vấn để lý luận và thực tiễn của GDKNS đành cho các nha cquản lý, nhà giáo dục cha mẹ học sinh và những người lâm công tác huần luyện, giáo dục trẻ em,
V4 dn phẩm, có thể dẫn ra một số vi dy điển hình nhw: Life Skill Education and Curriculum cia Gracious Thomas (2006) nhắn mạnh vai trỏ của giáo viên và huấn luyện viên trong việc trang bị các KNS cho trẻ em, The Indispensable - Book of vấn đề làm bổi rối trước những thách thức của cuộc sống cho mọi lửa tuổi thông qua hướng dẫn xử lý những tỉnh huống cụ thể, Teaching Your Children Life Skills cia
kỳ nghỉ và các tình huồng khác trong sinh hoạt hàng ngày trở thành những cơ hội học tập những IKNS: chỉ ra cách thức ngắn gọn giớp trề em đối xử tử tế và: phái triển lông
tự trong, The Practical Life Skills Workbook ciia Ester A Leutenberg va John J Liptak
hệ giữa KNS với trí thông mình, cảm xúc và nhân cách cũng như vai trỏ của KNS cho
sự thành công của cá nhân, Early Years Play and Learning: Developing social skills and quan đẾn ngôn ngữ, trí tuệ và cảm xúc và hướng dẫn học sinh thấm gia và đánh giá khí tham gia các trò chơi học tập liên quan đến KNS [S3]
Về nghiên cứu, có rất nhiều nghiên cửu về GDKNS trong đó tập trưng nhỉ khia cạnh ảnh hưởng của GDKNS đổi với các phẩm chất của đổi tượng giáo đục -Các nghiên cứu về vai trò của GDKNS đối với học sinh trước khi vào trưởng dẫu học
Trang 21
Khalid Rashid (2013) đã tiễn hành các nghiên cửu của mình về GDKNS tai
Pakistan va chi ra rằng: trẻ em được chuẩn bị trước về KNS khi vào tiểu học sẽ tốt hơn
trẻ không được chuẳn bị trước về kết quả học các môn học: Khoa học Toán và Tiếng
o tiếp kết qua nghiên cứu cũng đã nhắn mạnh
tổng: thành tích của trẻ cỏ cha mẹ cỏ trnh độ đại học, l công chức, nhân viên văn
Anh về kỹ năng xã hội và kiến thức gi
khi đến trường cảng thuận lợi hơn trong việc phát t
không mong muỗn ở trường tiểu học và một nền tảng vững chắc là điều
kiện của chất lượng giáo dục NI nhã nghiền cứu khác cũng đồng quan điểm trong
đồ có thể nhắc đến Berlinski và những cộng sự nghiễn cứu
- Các nghiên cứu về hiệu quả tác động của các chương trình GDKNS phát triển mạnh về số lượng và chất lượng
“Tại Mỹ Jane Tuttle, Nancy Campbell-Heider, Tamala M David (2006) đã thành công với chương trình giáo dục kỹ năng giải quyết vẫn dé và ky năng tư duy tích cực nghiên cứu vé GDKNS cho học sinh tiểu học, với mục đích phát triển kỹ năng suy luận
"nghiên cứu cho thấy hành vĩ xã hội ở trường của của học sinh không phụ thuộc vào khả hiểu biết xã hội kỹ năng học thuật và hành vi chẳng đổi xã hội Khi sơ sánh về giới tinh, kết quả cho thấy trình độ xã hội của các học sinh nữ 7-9 tuổi cao hơn học sinh nam, trong khi dé hanh vi không mang tính tích cực xã hội của các học sinh nam cao hơn học sinh nữ
“Tại Canada, Marios Goudas, Georgios Giannoudis (2007) với Chương trình giáo đục kỹ năng sống dựa trên thể thao đồng đội được thực nghiệm trên 168 học sinh lớp 6
10 hom nhóm đổi chứng về thành ích thể thao, kỹ năng xây đựng mục tiêu, kỹ năng tư duy tich cực và giải quyết vin để Shauna Kingsnorth, Helen Healy Colin Macarthur (2007) đã xây dựng chương trình giáo dục kỹ năng sống giúp phát triển kỹ nâng tự lập cho thanh thiểu niên có vấn đề về thiểu năng trong suốt thời gian từ 1985 đến 2006
‘Tai Iran, Fariba Bashardoost Tajalli, Zshra Zandi (2010) đã quan sát và phát biểu tẳng ở nhiều nước trên thể giới
đục kỹ năng sống được thực hiện ớ tiểu học, trung
Trang 22Tehran những em tham gia chương trình huấn luyện KNS so với những em không tham gia, Esmacilinasab Maryam, Malek Mohamadi Davuod, Ghiasvand Zahra, Bahrami Somayeh (2011), Việc huấn luyện kỹ năng sống có thé trọng ( sử dụng thang đo của Cooper Smith v lòng tự trọng phiên bản 58 câu) và kỷ luật học đường cũng như các khía cạnh khác của giáo dục nhãn cách của sinh viên & thành phố Karsj, lran
"Tại các mước khác, các nghiền cứu về hiệu quả của chương trình GDENS cho
la tăng kỹ năng ton
HS cũng phát triển mạnh
Bita Rahmati, Nastaran Adibrad, Karineh Tahmasian, Bahram Saleh Sedghpour (2010) đã nghiền cứu thành công tác dụng của chương trình GDKNS đổi với sự thích ứng xã hội của trẻ em học sinh lớp 4 trường tiểu học dựa trên thang đo kỹ năng xã hội
ua Matson Ho xem chương tỉnh kỹ năng sống là một tếp cận thay đổi hnh vỉ cỏ hiểu biết có liên quan với sự phát triển các kỹ năng cần thế cho cuộc sống như tự nhận thức, giao tiếp, ra quyết định quản lý cảm xúc quyết đoán, xây dựng mỗi quan hệ LAkbar Mohammadi (2011) nghiên cứu việc làm gia tăng sự hải lòng của nữ sinh trường đánh giá trước và sau chương trình lh mis bing hỏi về sự bái lũng đổi với cuộc sống Kết quả nghiên cứu đã chứng minh rằng chương trình huấn luyện GDKNS này đã làm
la tăng sự hài lòng của nữ sinh
Emel Arslan, Neslihan Durmus, Og “lu-Saltali vi Hasan Yilmaz 43 xem KNS như là những kỹ năng xã hội và thực hiện nghiền cửu trên 224 trẻ em 6 tuổi, sử dụng hội (Epstcin Synhorsl, Cress, & Allen, 2009) Kết quả nghiền cứu chủ thấy có một sự tiểu học như: hiểu biết các quy tắc cảm xúc, hiểu biết học đường sự tự tin và sự gắn kết
với gi
của trẻ với kỹ năng xã hội
Mansoureh Moghtadaie (2012) đã thực nghiệm một chương trinh giáo dục kỳ lịnh Nghiên cứu cũng đã chỉ ra mỗi quan hệ tích cực giữa cảm xúc và hành vi nàng xã hộ vi an và di định gá hiệu quá của chương nh này dự ên ch s định
&u học thành phé Esfahan bang việc sử dụng thang đo
Trang 23của Rieby and Slee Kết quả cũng cho thấy huắn luyện kỹ năng xã hội có thể phát triển Sevil Momeni, Manoucher Barak, Reza Kazemi, Abbas Abolghasemi Masoud Babaci
kết quá cải thiện hiểu biết xã hội và tình độ cám xúc của học sinh C6 thé nói rằng hiện nay cô rất nhiều chương trình GDKNS đã được nghiên cửu thực nghiệm và đã đem
thiều thành tựu quỹ giả trong việc nẵng cao tình độ nhiều KNS khác nhau cho trẻ em từ tiểu học đến trung học trên toàn thể giới Tôm lại GDKNS là được quen tâm ngày công nhiễu từ hơn 50 năm qua, từ các 1ổ chức về văn hỏa khoa học, giáo dục, tẾ cô tằm cỡ toàn cầu đẩn các quốc gia trung
nhân những nhà nghiên cửa nhà khoa lọc Nhìn chưng, KNS được hiễu là những kỹ
năng xã hội và tâm lý,
các tÖ chức giảo dục trưởng học và thậm chi
là những khả năng hành động mà con người cằn rèn luyện để thích ứng và lâm chủ cuộc sống hiện tại ciing như tương lai của mình GDKNS được
coi như là một nội đàng giáo dục quan trong đổi với trẻ từ những năm thang đả đời vì
ó có ảnh hưởng và tác động tí cực đến quả trình hình (hành nhón cách của trẻ Trên thể giới GDKNS thường được thực hiển
những kết quả giáo dục tích cực và có giả trị
Nhìn chung, có thể khải quát vin để nghiên cứu về quản lý HDGDKMS thành 4 hướng nghiền cứu chính như sau:
a Quần lý HĐGDKNS cho học
luyện kỹ năng cho người lao độn;
Tại Mỹ, năm 1989, Bộ Lao động Mỹ đã thành lập một Ủy ban Thư kỷ về rên luyện các KNS cin thiét cho người lao động Thành viên của ủy ban này đến từ nhiều lĩnh vực
“a
h có quan hệ mật thiết với quản lý huấn
Trang 24
và Công nghiệp Úc đã xuất bản cuốn “Kỹ năng hành nghề” nhằm giới thiệu các kỹ năng chức thông qua việc phát huy tiềm năng cá nhân và đóng góp vào định hướng chiến lược của tổ chức [53] Tại Canada, việc phát tiễn kỹ năng cho người lao động được quản lý bởi 'Bộ phát triển nguồn nhân lực; cung cắp danh sách các kỹ năng hành nghề cần thiết cho thé
kỹ 21 như kỹ năng giao tiếp, tư đuy tích cực, giải quyết vấn đề, Ở Anh, vấn để phát
kỹ năng cho người lao động được quản lý bởi Bộ Kinh tế về chương trình, đánh giá chất lượng Cục phát triển lao động Singapore quản lý kỹ năng của người lao động đã khuyến khích rèn luyện kỹ năng truyền thông, giải quyết vấn đẻ, ra quyết định, sáng tạo, tư duy toàn cầu [53]
b Bàn về mô hình quản lý nhà trường gắn với mục tiêu GĐKNS cho học sinh Đrendtro, Brokenleg, Van Bockem (1990) cho rằng một trường học thành công là một cộng đồng yêu thương nhau, biết chỉa sẻ những giá trị, có niềm tìn lẫn nhau, tôn trọng, đoàn kết và biết ngợi ea những người anh hùng Lickona (1988) đề xuất 3 mục đích GDKSN cho HS để các nhà quản lý tham khảo là: 1) khuyến khích phát triển tối đa những xúc va hành động tích cực ở trẻ em 3) phát triển lớp học và trường học trở thành những, cộng đồng mà ở đó mỗi cá nhân có thẻ phát triển tối đa
‘Tei M9, nhiều nhà nghiên cứu về giáo dục và quản lý giáo đục đã khẳng định vai trò của kỹ năng xã hội và KNS và cho rằng những năm học ở trường tiểu học là một giai đoạn quan trọng để phát triển kỹ năng xã hội và các phẩm chất tích cực cẳn thiết cho trẻ em Richard P Banh (1993) cho rằng việc huần luyện KNS nên được khuyến khích phát triển
và hầu hết những KNS được trang bị cho học sinh sẽ giúp học sinh tránh được những tinh huống nguy hiểm và không mong muốn xảy ra đối với các em, giữ sự an toàn cho các em,
ví dụ như tình đục không an toàn, tình dục ngoài ý muốn và tình đục không được bảo vệ Trẻ em cần được thực hành, đặc biệt là kỹ năng từ chối những tác động không lành mạnh
Có thể nhắc đến các tác giả đã thành công trong việc xây đựng và quản lý chương trình 'GDKNS nhằm mục đích giúp học sinh hòa nhập với bạn cùng tuổi trong mồi trường học tập như Pope, Bierman, & Mumma (1991), Shields, Ryan, & Cicchetti (2001), Wood,
‘Emmerson, & Cowan (2004); trong việc giáo dục trẻ biết từ chối những tình huồng không
“
Trang 25lành mạnh và thực hành các kính nghiệm v giới tinh (Stout & Rivera 198 Grote Lieberman & Miller 1975: Lewin, 1985)
G pham vi quốc gia và tiéu bang c6 rit nhigu nghiên cứu tử những năm 1990 đến nay lim cơ sở cho việc hoạch định xây dựng, tổ chức và đánh giá chất lượng GDKNS cho học sinh được ra đời Vẻ /ý /udn, các nghiên cửu nhắn mạnh rằng xây dựng và quản lý tốt cáe chương trinh GDKNS cho học sinh tiểu học sẽ giúp các em hình thành một nền tăng sẵn bỏ giữa trể em và nhà trường cũng như mỗi quan bệ giba gia định và trường học cũng: thay đổi cho nên phải trang bị cho học sinh những kỹ năng cuộc sing Richard P Barth (1983) nhắn mạnh với các nhà quản lý giáo đục rằng KNS là một bệ thống nhiễu kỹ năng thánh phần và chúng khô hình thành vì vậy cần xây dựng nhiễu chương trình huần luyện, Xhông đồng thời với chương trình của nhà trường và xã hội sẽ không thể đem lại những kết phương pháp mang tính học thuật và lý thuyết mã thiểu thực hành, và như vậy chúng ta đã đồng Về nghiền cứu thực tiễn có thé dẫn ra một số ví dụ tiêu biểu như: nghiên cứu về kỹ: năng học tập kỹ năng giao tiếp xây dựng niềm tún xã hội lòng tự trọng tỉnh bạn hành vỉ
xã hội, kỹ năng ra quyết định một cách tích cực, trách nhiệm xã hội niễm tin va hoa nhập, and Frank Gresham đã đưa ra 10 kỹ năng hàng đầu mỗi học sinh cẩn có dựa trên một cuộc gia đỏ là: Lắng nghe người khác, Giữ kỷ luật Tôn trọng người khác, Tập trung, Kêu gọi mình vả Thể hiện sự tử tế với người khác
học và cuộc sống xã
Trang 26'GDKNS, các yếu tố xã hội của học sinh lä không thể bỏ qua như: tình trạng kỹ năng xã hội
ở mức thấp của một bộ phận trẻ em o6 lin quan đến hành vỉ học đường (Domagsla-Zysk, 1991), liên quan đến sự thất trong học tập (Epstein, Kinder, & Bursuck, 1989; Hawkins, Farrington, & Cata- lano, 1998), và các rổi loạn tâm ly (Pedersen, Vitaro, Barker, & Borge, 2007)
Tei Canada, HĐGDKNS cho học sinh tiểu học được các cơ quan quản lý giáo dục khuyến khích thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau, nhưng gần đầy đang có xu hướng khuyến khích sử dụng các môn học về nghệ thuật và thể thao như một biện pháp giáo dục 'KNS cho học sinh Bằng những nghiên cứu thực tiễn của mình, Bailey (2009) cho ring
trường học, giữ được sự liên hệ lâu dài về học thuật, có liên quan đến sự phát triển các mục người ta tin rằng thể thao có thể là biện pháp khuyến khích sự phát triển KNS của học sinh
và đã chỉ ra bằng nghiên cứu của mình rằng thể thao trường học nổi chung, cụ thể là bóng
đá có tác dụng khuyến khích sự phát triển tích cực của học sinh về kỹ năng sống và để
và sự hướng dẫn để thu hút động cơ rèn luyện của học sinh Không những tại Canada, các nhà nghiên cửu ở Mỹ cũng đã có nhiều nghiên cứu về công việc của các huấn luyện viên bóng đá của trường học nh: Collins, Gould, Lauer, and Chung (2009) đã đánh giá quan trọng trong sự phát triển của học sinh về khia cạnh học thuật tâm lý và kỹ năng xã hội; một nghiên cứu khác của Wilkes and Côté (2010) cũng đã chỉ ra cách thức mà các nữ sinh chơi bóng rổ là một cơ hội đẻ phát triển kỹ năng quản lý cảm xúc, sáng kiến và các quy tắc
xã hội khi chơi thể thao ở trường [85]
e Phối hợp quản lý HĐGDKNS cho HS
Các nghiên cứu về sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội đối với việc hoạch định chương trình GDKNS của nhà trường cũng là một hướng nghiên cứu khá phổ
hệ thường xuyên với xã hội có thể tránh những kh6 khăn như: bỏ học, lơ à trong học tập, phạm pháp, nghiện rượu và thuốc lá, ma túy, tình dục trước tuổi thành niên như Hawkings,
Trang 27này, cha mẹ đồng vai trỏ quan trong trong vige day Irẻ các kỹ năng xã
thể tự giáo dục thì cũng cần giúp đồ và những trẻ khác thì cẲn phải dạy chúng chứ không (1993) nhẫn mạnh vai trò của cha mẹ và các tổ chức xã hội giáo viễn và tắt cả nhân viên ring cdn phải tận dụng tắt cả mọi nguồn lực của tắt cả các đổi tượng người lớn để giáo dục trẻ Reece | Peterson, Russell Skibe (2000) đã phat tri
bằng các chương trinh huấn luyện KNS cho thông qua Chyong trinh “Peer Mediation
củng độ tuổi hi
ý tưởng đồ trong nghiên cứu Program” bing ví sử dụng sự hỏa g Chương trink “Bullying Prevention Program” bing vige day cho trẻ những kỳ năng xử lý tỉnh huồng khi bị bắt nạt sống với bạn cũng tuổi rong thời gian nhiễu năm Đô lá mỗi trường tự nhiên và hoàn hảo không chỉ trong lớp học Carlos P Zalaquet (2005) đã phỏng vấn ý kiến 500 hiệu trưởng tidy hoe tai Bang Florida, My va da cho biết hầu hết các hiệu trưởng đánh giá cao sự ảnh phat triển khả năng nhận thức hành vỉ và giữ gìn sức khỏe tình thần
d Nghiên cứu quản lý HĐGDKNS ở các khía cạnh cụ thể: quản lý nội dung, hình thức, phương pháp, điều kiện HĐGDKNS
‘Chi đề này được quan tâm nghiên cứu khả sớm hơn các chủ đề khác, Coie (1982) cho rằng: có thé dạy các kỹ năng xã hội cho trẻ một cách trực tiếp bảng sự gương mẫu, trỏ những thành công thị
đối tượng trẻ em và có hướng dẫn và giúp đỡ Trẻ em phải thể hiện các kỹ năng trong các nhóm cùng tuổi và trong nhiễu tỉnh huống xã hội Beyer (1987) chimg minh rằng những giáo viên hiệu quả thường khuyến khích học sinh suy nghĩ và giải quyết vấn để Duke năng tư đuy và kỹ năng giải quyết vẫn đề cho học sinh thông qua nhiễu hoạt động học tập
da dang trong chương trình các môn học Cohen (2000) cho rằng có nhiều kỹ năng xã hội
cụ thể mà một trẻ em cần thành thạo để thích ứng với cuộc sống Chúng là những gợi ý cho
học Cha mẹ giáo viên là những người dạy trẻ trực
Trang 28hỏi, đối thoại tự nhiên, lắng nghe thông cảm, nhận biết xã hội ghỉ nhớ, giải quyết vấn đẻ, xin lỗi là những kỹ năng xã hội cần giáo dục
Hình thức và nội dung GDKNS được vận dụng khác nhau ở các quốc gia Singapore coi GDKNS là một trong những nội dung cơ bản và cốt lõi trong công tác giáo dục Ở tiểu học và trung học cơ sở, nhằm cung cấp cho học sinh những kỹ năng thực tế cơ bản để thực hiện những nhiệm vụ trong cuộc sống, tạo nên những cá nhân độc lập vả tự chủ, tự tin, sáng tạo, có kỹ năng về công nghệ và tương tác hiệu quả với người khác Trong các trình học ở Malaysia nhằm giáp bọc sinh ứng dung trong cuộc sống hàng ngày và tương lai quyết vẫn để có mối liên hệ với nhau trong các hoạt động day và học ở tắt cả các môn học suy nghĩ tích cực vả sáng tạo trong việc giải quyết các vin đề gặp phải Cha mẹ va thiy cô giáo đồng vai trỏ quan trọng trong việc nuôi đưỡng những kỹ năng này cho học sinh Cha
mẹ cẳn quan tâm đến những nhả giáo đục trong trường học Cha mẹ có thể phát triển suy
"nghĩ sắng tạo cho con cái ở nhà bằng việc đặt ra những câu hỏi có nhiều đếp án và thường xuyên thực hiện điều này Tại Lão, GDKNS được thực hiện phổ biến ở tiểu học và trung, học cơ sở Tại Campuchia, GDKNS được tích hợp trong các môn học, tập trung chủ yếu ở bậc tiểu học; các chương trình GDKNS ở đây được chia theo từng lứa tuổi và dé cao việc chọn lực các phương pháp giáo dục hiệu quả GDKNS ở đây nhằm mục đích nắng cao các điều kiện sống, phát triển các kỹ năng tìm việc làm, nuôi sống bản thân, gia đình và phát triển quốc gia Các KNS được ưu tiên giáo dục hàng đầu là: kỹ năng liên quan đến phòng ngừa bệnh, an toàn thực phẩm, quản lý gia đình, kỹ năng học tập, kỹ năng giữ gìn va phát huy các giá trị đạo đức - văn hóa; tiếp theo là các kỹ năng: giao tiếp, tính toán, giải quyết vấn đẻ, chăn nuôi, trồng trọt, lao động cho các tổ chức nước ngoài Tại Án Độ, KNS được nghiên cứu tập trung theo hướng ứng dụng nhằm tảng cường sự lành mạnh và nâng cao mắm non đến trung học phổ thông Tại Nepal, KNS được tập trung nghiên cửu về lý thuyết, xem KNS như là một phương thức để ứng phó và tổn tại và tập trung vào nghiên cứu phân loại KNS cho từng lứa tuổi Tại Thái Lan, các nghiên cứu về KNS được thực
Trang 29và các tổ chức phí chính phủ; quan niệm chung về KNS là năng lục tâm lý-xã hội giúp các
cả nhân tử lý những tỉnh huỗng hàng ngây một cách hiệu quả và có thể đáp ứng với tương lai để sống hạnh phúc Những kỹ năng sống được quan tâm hàng đầu la: kỹ năng ra quyết định kỹ năng giái quyết xung đột kỹ năng phản tích kỹ năng đánh giá kỹ năng sáng tạo Philippine, KNS duge hiểu như là năng lực thích nghĩ và tính tích cực của hinh v giúp cá nhân ứng phỏ có hiệu quả đối với những yêu cầu, những thay đổi trong cuộc sống hàng tBày, Các nghiên cứu ở nước này tập trung nhiều vào các kỹ năng: tự nhận thức đồng
im, giao tiếp hiệu quả tư duy phê phản tư duy sảng tạo ứng phó làm chủ xây dựng sự
tự tin Tại Indonexia, các nhà nghiên cứu vẻ KNS thường là những người làm việc trong
Tĩnh vực kiáo dục, tip trung nghiên cứu nhiều vào các kỹ năng sống giúp con người sống độc lập và tự chủ, đặc biệt là các đổi tượng nghèo vả cỏ hoàn cảnh khỏ khăn trong cuộc xống
Tóm lại trên phạm vỉ toàn thể giới từ những năm 1990 đến nay try các quốc gia
đã có những chủ trương, chỉnh sách chương trình hành động vé GDKNS cho HS khác nhau trong việc lựa chọn hình thức và phương pháp giáo dục nhưng các quốc gia đã có
km giẳng nhau về mục địch và nội dụng GDKNS cho Hỗ, đã nhận thậy kÌm quan rong của sự phối hợp giáo dạc giữa gia đình, nhà trường và các tổ chức xã hội đễ cao vai HBGDENS cho HS,
“Trong lịch sử giáo đục Việt Nam giáo dục con người nhân, xử thể
đã được các nhà giáo dục coi trọng trong quá trình giáo đục thể hệ trẻ Nội dung giáo dục cụ thé la: giáo dục cách ăn nói cách đi đứng cách chảo hỏi cách cư xử cách làm vige trong gia đình, nhả trường và ngoài xã hội Phương pháp giáo dục được thực hiện rất phong phủ: kể chuyện quan sát phản tích, lảm gương thực hành Hình thức thể thực hiện trong cuộc sống ở gia đình ở những nơi công cộng Không chỉ có giáo viên mã cha mẹ học sinh và các thành phần khác trong xã hội đều tham gia giáo dục
Trang 30hiện suốt dời từ khi sinh ra cho đến tuổi vẻ giả
“Từ những năm 1990 theo xu thể phát triển giáo dục chung của thể giới thuật ngữ KNS và GIAKNS bắt đầu được quan tâm nhiều tại Việt nam bởi chính phủ và các
bộ ngành liên quan Các chi trương, chính sách về giáo đục có liên quan GDKNS cho
về vi "Đưa nội đụng giáo dục môi trường vào hệ thông giáo dục quốc đản” nhằm để cập đến việc trang bị cho người học những kỹ năng ủng xử với môi trường: Bộ 'GD&DT ban hành Chỉ thị số 10/CT-GD&ĐT năm 1995 và Chỉ thị số 24/CT-GD&ĐT năm 1996 vé cng tác phòng chống HIV/AIDS và tăng cường công tác phòng chẳng ma tủy tại trường học, đã đề cập đến những kỹ năng sống cần giáo dục cho HS nhằm tránh
xa hiểm họa ma túy và bệnh AIDS như: kỹ săng từ chối kỹ năng bảo vệ bản thân, kỹ năng ứng xử kỹ năng chia sẻ [53] Theo đó, các chương trình 'GDKNS đã bắt đầu được triển khai Vi dụ các chương trình GDKNS của các dự án do UNICEF tai trợ đã đem lại những é, Nam 1996 chương trình: "Giáo dục
kỹ năng sống để bảo vệ sức khỏe và phòng chống HIV/AIDS cho thanh thiếu nin giao iếp, kiến định xác định giá trị
Tir ndm 2000, chi đề GDKNS cho học sinh được bản tháo và nghiên cứu ngày cảng nhiễu, Bộ GID/&ĐT xác định GIDKNS cho học sinh là một trong những nội dung
cả nước thực hiện GDKNS cho học sinh phổ thông thông qua dự án “Giáo dục sống khỏe mạnh kỹ năng sống cho trẻ vị thành niên” với sự hỗ trợ của UNICEF đảnh cho
HS trung học cơ sở và trể em một số trưởng học thuộc nhiều khu vực như: Lào Cai
“Giang, Kiên Giang với những nội dung: phòng chống HIV/AIDS, ma tủy sức khỏe sinh đối với việc xây dựng cuộc sống khỏe về thể chất mạnh về tỉnh thẳn, hiểu biết về xã hội nâng cao nhận thức của cha mẹ các em về KNS để họ chủ động trong việc trang bị iin thức những KNS cho con em mình [2, 31, 65] Bên cạnh đó các chương trình 'GDKNS được tài trợ cũng được xuất hiện ngày cảng nhiều ví dụ như chương trình
ự án liên quan với
Trang 31Nội với sự tải trợ của ƯNESCO Bộ GD&ĐT đã tổ chức hội thảo quốc gia: "Chất lượng giáo dục và kỹ năng sống” Tham gia hội thảo nảy các nhả giáo dục và các đại những năm qua giới thiệu một số mô hình GDKNS tiêu biểu Hội thảo đã hệ thống hóa cdoạn hiện nay
‘Tir nim hoe 2007 ~ 2008, Bộ GI&DT đà chính thức phát động phong trio thi
là một trong năm nội dung của phong trào này trong các trường phổ thông giai đoạn dua
2008 - 2013 trong hầu hết các trường hộc từ mềm non đến đại học trên phạm vì cả
"nghe, nói, đọc, viết, tính toán kỹ năng sống trong cộng đồng tư đuy săng tạo, tự đuy lực thích nghỉ, năng lực hành động ứng xử và học tập suốt đời Các tác giả đã nhắn
thông chỉ các trung tâm nghiên cửu mà còn các nhóm, các cá
học, các hoạt động giáo dye của nh trường và có thể cũng với các chương trình của các
dự án do nước ngoài tài trợ Ngoài ra nhiều nghiên cứu khác của các cá nhân về GDKNS cũng đã được thực hiện, Có thể kể ra như: "Biện pháp giáo dục kỹ năng sống
‘cho học sinh tiểu học thông qua dạy học môn Đạo đức ở các trường tiểu học khu vực
Trang 32miễn nủ phía Bắc năm 200]: “Nghiên cứu mô hình giáo dục kỹ năng sắng cho các em
học sinh nội trú tình thương Khai Trí Tỉnh An Giang” năm 2002; “Giáo dục kỹ năng vào đó, Dinh Thị Thanh Ngọc (2008) nghiên cứu nhu cầu học tập kỹ năng sống trong KNS và GDKNS tìm hiểu thực trạng nhú cầu học tập KNS của HS và để xuất một số
kỹ năng sống của trẻ mẫu giáo tím hiểu về thực trạng KNS của trẻ mẫu giáo và đề xuất
một số biện pháp nhằm phát triển KNS cho trẻ; Nguyễn Hữu Long (2010) đã tổng hợp
các vẫn đề lý luận Về KNS, khải quát thực trạng và biện pháp rèn luyện và ác động về Vin (2010) nghign cứu GDKNS cho học sinh trung học phố thông qua hoạt động giáo
nhằm tăng cường và năng cao hiệu quả GDKNS cho
dục ngoài giờ lên lớp với mục
học sinh
"Nhiều Ân phẩm về GDK'VS cho HS đã được xuất bản Sách “Giáo dục kỹ năng sống rong các môn học ở tiểu học" và "Giáo dục kỹ năng sống trong môn Ngữ văn, GD-DT (2010) 43 néu lên những vin để chung về KNS và GDKNS như: quan niệm về thức và phương pháp GDKNS cho HS hướng dẫn giáo viên lồng ghép GDKNS vào các môn học” của Bộ GD&ĐT (2010) đưa ra di
thiết: kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng xác định giá trị kỹ năng kiểm soát cảm xúc kỳ năng ứng phó với căng thẳng, kỹ năng tìm kiểm sự hỗ trợ kỹ năng thể hiện sự tự ún, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lắng nghe tích cực kỹ năng thể hiện sự cảm thông kỹ năng
nh mục các KNS gồm có 21 kỹ năng cẩn
thương lượng kỹ năng giải quyết mâu thuẫn kỹ năng hợp tác kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng tư duy sing tạo, kỹ năng ra quyết định kỹ năng giải quyết vẫn đề kỹ thoi gin, kp nding im kiểm và xử lý thông tin: ải liệu cũng nhân mạnh ngoài các kỹ
sổ KNS khác để giáo dục cho phủ hợp Giáo tinh "Giáo dục kỹ năng sống" của
XNguyễn Thanh Bình (2008) phân tích khải niệm nguyên tắc và phương pháp GDKNS
Trang 33giáo viên tiểu học những kiến thức vẻ tâm lý học sinh iểu học nội dung hình thức và
phương pháp GDKNS cũng cấp các ví dụ cụ thể cho giáo viên thực hiện các nội dung tuổi vị thành niên” của tác giả Nguyễn Thị Oanh sách “ Nhập môn kỹ năng sống" và Phái triển kỹ năng mềm cho sinh viên sự phạm” của Huỳnh Văn Sơn đều đề cập để những vấn để tổng quái của GDKNS như: khái niệm phân loại KNS phương pháp
của các chuyên gia giáo dục như: Phạm Minh Hạc Nguyễn Quang Ulin, Hi Nhật Thăng Đặng Quốc Bảo đã góp 'GDKNS tại Việt Nam được phong phi va diy đủ hơn [53]
Nhìn chung các nghiên cứu ting kết đảnh giá trong 10 năm gần đây cho thấy
và xử sự bình đẳng, biểu lộ sự beo dụng và sự tôn trọng người khác, có ý thức về giá trị bản thân nhạy bén với các vẫn để vẻ giới và tôn trọng quyền con người biết quan tâm (đến nhu cầu của người khác và sẵn sảng giúp đỡ họ (47)
Tám lại GDKNS cho HS nói chung HS tiéu hoc néi riêng là hoạt động giáo dục
có từ lâu trang các chương trình giáo dục phổ thông tai Việi Nam Nỏ được lng ghép
sw phát động của các lỗ chức văn hóa, giáo dục trên thế giới: việc nghiên cảu về nhiều chương trình, dự di GDKNS cho nhiễu đt tượng re em Đặc biệt lừ năm học học thân thiện” việc nghiên cứu GDKNS cho HS đã có nhiều đồng gdp giả trị cho hoạt
“động giáo dục nhân cách HS
Trang 34
Cũng với xu thể phát triển của giáo dục thể giới ngây cảng chủ trọng rên luyện
kỹ năng cho thể hệ trẻ vả mục tiêu giáo dục của quốc gia đào tạo nguồn nhân lực cỏ
vấn đề giáo dục kỹ năng nghề nghiệp và KNS ngày cảng được đề cao tại Việt Nam Trong những năm 1990 các nghiên cửu về quản lỷ HĐGDKNS cho HS chưa cho HS tiểu học lại cảng í Hẫu như chưa có một văn bản nào quy định việc tổ chức, quản lý HDGDKNS cho học sinh trên phạm vĩ cả nước Tại các địa phương việc xây dựng kế hoạch tổ chức HĐGDKNS cho HS hầu như chưa được thực hiện, nếu có
là những hoạt động tự phát hoặc theo phong trào, thiểu tính hệ thông và liền tục thân thiện” đã thúc đẩy HĐGDKNS và QLHDGDKNS trở thành chủ để nghiên cứu của
“nhiều nhà quản lý, nhà giáo dục và nhà nghiên cơ
'Từ năm học 2007-2008 đến nay, trong các kế hoạch năm học hàng năm do Bội 'GD&ĐT ban hành đều có nhắc đến nội dung GDKNS chơ học sinh các cắp học Cụ thể toàn quốc, GDKNS cho HS luôn được nhắc đến thường xuyên trong công tác hoạch học là hơi thở trong cuộc sống hàng ngày của tắt cả các trường tiểu học trên toàn quốc 'Có hai khía cạnh chính trong đa số các nghiên cứu vẻ QI.HĐGDKNS cho HiS
từ trước đến nay: thực trạng và biện phip QLHDGDKNS cho HS a.VỀ thực trạng quản lý HĐGDKNS, đã số các nghiên cứu để cập đến nhiều nội dung quản lý như: quản lý mục tiêu và nội dung GDKNS, quản lý hình thức và phương pháp GDKNS, quản lý GV, HS và các điều kiện để tổ chức HĐGDKNS 'VỀ phân cấp quản lý, hằu hết các nghiên cứu đều cho thấy hiệu trưởng các trường phổ thông các cấp tổ chức thực hiện HĐGDKNS theo chỉ đạo của Bộ, Sở, Phòng GD&DT, Hiệu trưởng các trường phổ thông căn cứ theo hướng dẫn của bộ sách 'GDKNS cho HS từng cắp học đo Bộ GD&ĐT ban hành để chỉ đạo GV thực hiện thông
“chung cho các cấp học với mức độ yêu cầu khác nhau ở mỗi kỹ năng cho từng cắp học Che nghiên cửu đều nhận thấy ba hinh thite GDKNS chủ yếu thường được hiệu trưởng các trường phỏ thông chỉ đạo và tổ chức thực hiện lả: lồng ghép và tích hợp nội
nh
+
Trang 35‘dong ngoại khỏa cỏ nội dung GDKNS
Nhiều nghiên cứu về quán jð GV và quản lý đội ngũ thực hiện HĐGDKNS đều thống nhất rằng giáo viên cỏ vai trò hết sức quan trọng quyết định trực tiếp chất lượng IIDGDKNS cho học sinh Cẩn quản lý GV trong việc lỗng ghép nội đung GDKNS vào bài học việc tổ chức các chuyên để GDKNS việc phối hợp của GV với cha mẹ học sinh phân ích vai trỏ của GV bộ môn GV chủ nhiệm các tổ chức và đoàn thể trong nha trường đổi với việc GDKNS cho HS ‘Ve quản lý sự phối hợp các lực lượng giáo dục, các kết quả nghiên cửu cho thấy
đđã có những thành công bước đầu trong công tác quân lý như: sự hợp tác của mội bộ
và hợp tác của các cơ quan ban ngành tại địa phương trong các hoạt động GDKNS Tuy
tỆ nạn vã tiêu cực trong xã hội Khi bản về vai
‘dung không thể thiếu trong các nghiên cứu Kết quả khảo sát ÿ kiển của GV và các nhà
lý đãi Chỉ t sự đánh giá cáo tí cần thi của các điều kiệt vế thời gian, tên bạc,
“chất và trang thiết bị đổi với việc tổ chức thánh công HĐGDKNS, Các kết quả khỏa sát cũng đã cho thấy mặc dù các trường đã cổ gắng sử dụng hết công suất các điều kiện hiện có nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhủ cầu tổ chức HDGDKNS cho HS nguồn kinh phí và thời gian dành cho hoạt động nay rit hạn hẹp cơ chế khuyến khích
và động viên người tổ chức, thực hiện hẳu như không có, sự ủng hộ từ phía xã hội chưa nhiễu
ae LS thiểu quan tâm đến giáo dục cí
trỏ của người chủ động phối hợp vã cách phi hợp có những ý kiến
Trang 36công tác quản lý vŠ mật lý luận nhưng kết quả khảo sắt thực trang kiểm tra vã đánh giá thực hiện, Hầu như chưa cỏ trường não có tiêu chí và quy trình kiểm tra đánh giá HĐGDKNS cho HS (Quỳnh Anh, 2012: Lẻ Thị Xuân 2012)
Nhìn chúng từ khi GDKNS được quan tim dn nay
thực trang QLHDGDKNS cho HS nói chung học sinh tiểu học nói riêng dã đề cập đến các điều kiện cẢn thiết quản lý kiểm tra đánh giá Các nghiền cứu dã tập trung khảo sát
nghiền cửu trong nước về
sắc khia cạnh nêu trên và chỉ ra mỗi tương quan tÿ lệ thuận giữa mức độ thường xuyên các khăn sé về thực trạng HĐGDIKNS cho học sinh nói chung học sinh tiểu học nói bức tranh về trình độ KNS của HS và thực trạng GDKNS cho học sinh chưa được phác họa đẩy đủ Hơn nữa các nghiên cứu về nguyên nhân của thực trạng KNS vả GDKNS cho HS chưa đi vảo chiều sảu và mang tính hệ thẳng
“Nghiên cửu thực trong giáo due dé tie d6 tim kiếm các biển phúp nẵng cao chất
tượng giảo dục và hiểu quả của công tác quản lẺ giáo dục là qua! luật chung của nhận
thức khoa học Đa số các nghiên cứu trong nước về OLHĐDKNS cho HS đều đi theo
nợ luật đỏ
Về biện pháp quản lý, các nghiền cứu trong nước thường tập trung vào ba nhóm biện pháp sau đây: tác động vào nhận thức của các LLGD, phát huy vai trò của nhà quân lý và phổi hợp đông bộ các LLGD
Tác động vào nhận thức của các LLGD là nhôm biện pháp thường được hiệu trưởng
sử dụng Nhìn chung, các nghiên cứu đã để xuất những biện pháp cụ thể như: tổ chức
tủ chức bỗi dưỡng cho các LLGD những kiển thức và kỳ năng GDKNS cho HS, Luong
“Thị Hằng (2012) cho rằng hiệu trưởng phải tổ chức các buổi tập huẳn và hội thảo để nâng cao trình độ GDKNS của GV, phải xóa bỏ tư tưởng “năng vẻ dạy chữ, nhẹ về day người" đã in quá sâu tron tư tưởng của nhiễu nhà giáo vả phải xử lý một cách binh đẳng giữa hoạt động dạy bọc và các hoạt động giáo dục không xem nhẹ chức năng nị
%
Trang 37mẹ học sinh; mời cha mẹ HS tham gia xây dựng kế hoạch HIĐGDKNS tham gia các hoạt động GIDKNS để biết được con em của họ như thể nào: mời họ tham dự các buổi
to đảm về GIDKNS
Phát ba vai trỏ quản lý của hiệu trưởng cũng là nhôm biện pháp được quan tâm
"nghiên cửa Trong các nghiền cứu của mình Quỳnh Anh (2012) Tuẫn (2011), Thanh
‘cu thé lả: 1Jập trung lâm tốt công việc xây dựng kế hoạch GDKNS Khi xây dựng kể hoạch cẳn chú ý đặc điểm thực tế riêng của nhà trường 2) Xây dựng cơ cấu tỏ chức: thành lập bạn chỉ đạo HDGDKNS trong nhà trường: phản cấp quản lý cho đội ngũ tổ trưởng tổ phỏ nhóm trưởng chuyên môn, xây dựng kế hoạch HDGDKNS trong từng lớp khối 3) Tăng cường sự chỉ đạo của hiệu trưởng đến tắt cả các LLGD trong và
iện cần thiết cho việc thực hiện HĐGDKNS, nhân tông điển hình 4) Tăng cường sự kiểm tra và đánh giá của hiệu trưởng: xây dựng tiêu tích hợp nội dung GDKNNSảo bải đạy của đội ngũ giáo viên cũng như các hình thức khác, Khi phân tích cụ thể hơn Quỳnh Anh (2012) quan tâm đến kế hoạch kế hoạch thing, học kỹ và năm học có cả kế hoạch trong dip hè Thanh (2012) cho rằng các nhà quản lý cẩn xác định những định hướng cho sản phẩm dẫu ra về GDKNS của nhà trường
và quan tâm xây dựng kế hoạch GDKNS cho HS thông qua việc lồng ghép vào các môn học Lê Anh Tuấn (2011) đưa ra quy trình 9 bước xây dựng kế hoạch GDKNS như sau: 1)Xác định mục tiêu 2) Lâm rõ các mục đích và chiến lược hiện tôn 3) Phân tích môi trường 4) Phân tích nguồn lực 5) Xác định các vận hội và nguy cơ có tính chiến lược 6)
Trang 38chiến lược 9) Đo lường và kiểm tra những tiến bộ
Phối hợp ding bó các LI.GD được xem như nhóm biện pháp quan trọng có tỉnh quyết định chất lượng HIDGDKNS và hiệu quá QLHĐGDKNS Da số các nghiên cứu trong nước khi bản về biện pháp dam bảo chất lượng HĐGIDKNS vả hiệu quả (QLHĐGDKNS đêu thẳng nhất rằng hiệu trưởng cần phải tổ chức sao cho tạo ra sự phối cho HS phải biết tranh thủ sự ủng hộ về mọi nguồn lực: ải lực tr lực vật lực của HDGDKNS, VỀ ÿ nghĩa của sự phối hợp, Quỳnh Anh (2012) viết: " lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để tổ chức tốt hoạt động giáo dục kỹ năng elo dục trong và ngoài nhà trường sẽ tạo nên môi trường giáo dục tốt nhất cho học sinh Đây cũng lä đồi hỏi tất yếu khi nhà trường tổ chức các hoạt động giáo dục cho học trưởng cần chỉ ra cho các bộc cha mẹ học sinh những khả năng ưu thế đặc biệt của giáo đục gia đình đặc biệt giúp chơ họ ý thức được một cách sâu sắc mục tiêu giáo dục của thông; mật khác các bậc cha mẹ học sinh cổ trách nhiệm chủ động phổi hợp với nha
"hoặc tự để ra những yếu cầu giáo dục di ngược lại mục tiêu giáo dục Về phối hợp giữa nhà trường và xã hội Tuấn (2011) đề xuất: nha trường cằn chủ động bản bạc với chính
“quyển địa phương và các tổ chức đoàn thể xã hội ở nơi các em học sinh đang sống và trên địa bản trường đóng trủ có những quy định quản lý học sinh cụ thể chính quyền địa phương cần đảm bảo một mỗi trường xã bội trong sạch cho học sinh nhà trường giữ vai trò chủ động trung tâm của sự phối hợp
Vẻ biện pháp OLHBGDKNS, hằu hỗt các nghiên cứu trong nước đã đề nghị các nhà cquần lý giáo dục các cắp và hiệu trưởng các trường phổ thông cin sử dụng kết hợp cá 3 nhóm biện pháp quản lý nói trên với những phân tịch khá cụ thể về mục đích nguyên tắc cách thực hiện ở từng biện pháp: làm tư liệu tham khảo bổ ch cho các nhà quản lý trong quá trinh QLIIDGDKNS cho HS
"hổi hợp các lực
Trang 39
11S được thực hiện trên phạm vì cà nước bởi các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý giáo dục, các khỏa tếp huấn hội thảo ẩn phẩm websile có liên quan đến để tải QLHDGDKNS cho IS ngây công gia tăng về số lượng lẫn chất lượng Tám lại, quản lÿ HĐGDKNS cho HS nói chung, học sink tiéu hoe nói riêng là
mi đề lài khá mới (rong nghiÊn câu rễ quân [ƒ giáo dục lại VỆ Nam, Các nghiền cứu đã có nhiễu đồng gúp trong việc xây dựng cơ sở lý luận về quản lÿ HĐGDKNS xuất những biện pháp cần thiết và khả thì Tuy nhiên, các biện pháp quản lý được để xuất còn chung chung chưa hướng dẫn cụ thể việc lập kể hoạch trong quản lý giá HĐGDKNS, và đặc biệt là thiếu những số liệu về kết quả thực hiện để chứng
“mình tính khã thì và hiệu quế của các biện pháp được đề xuất
Trang 401.2.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về kỹ năng sống cho HS tiểu học 1.2.2.1 Khái niệm KNS và KNS của HS tiểu học
Theo WHO, KNS là khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực, giúp các cả
nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu va thách thức của cuộc sống hãng nại Quan niệm này mang tính khái quảt và nhắn mạnh khả năng của mỗi cá nhân nhằm
thích nghỉ và cao hơn là đáp ứng tích cực trước những đồi hồi
“Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về - hình thành thái độ và kỹ năng Quan niệm nay nhắn mạnh cầu trúc và quả trình hình thành KNS Kỹ năng sống không đổng nhất với kiến thức về cuộc sống mã nỏ được cấu thành từ kiến thức về cuộc sống, thải độ đối với cuộc sắng và việc lãm cụ thé cia cá nhãn Vì ví KKNS cần phải được bình ảnh trong suốt quả nh nh trưởng của mỗi người Quả
tử ngoài xã hội: không chí chịu ảnh hưởng của tính cht lịch sử của từng thời đại ma còn sinh sống [I 2 3 4, 5, 7.8 I8 19]
‘Theo UNESCO, KNS giin vii 4 trụ cột của giáo dục, đó Id: Học để biết gồm các 'ỹ năng tư duy nhự: tơ duy phê phán, tư đuy sáng tạo ra quyết định, giải quyết vẫn đề, căng thẳng kiểm soát cảm xúc tự nhận thức, tự tin ; Học để sống với người khác
ôm các kỹ năng xã hội như: giao tiếp, thương lượng tự khẳng định hợp tác làm việc việc và nhiệm vụ như: kỹ năng đặt mục tiêu đảm nhận trách nhiệm [1, 2, 3 4, 5, 7
8 18 19] Quan niệm này chỉ ra hệ thống KNS cẩn thiết cho tương quan mật thiết với các trụ cột của giáo đục thể giới Hệ thống KNS này mang tinh khoa học và thiết thực cho việc xây đựng chương trinh GIDKNS cho HS của các qué