1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt Động nghiên cứu khoa học của học sinh Ở các trường trung học phổ thông quận tân phú thành phố hồ chí minh

240 4 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh ở các trường trung học phổ thông quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Trương Hoàng Kim Đức
Người hướng dẫn TS. Huỳnh Lâm Anh Chương
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 240
Dung lượng 17,79 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 9 1. Các nghiên cứu ở nước ngoài... 2. Các nghiên cứu trong nước (0)
  • 1.2. Các khai nigm co ban ... 1. Khái niệm hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh ở trường THPT............... L5 2. Khái niệm quản lý hoạt động NCKH của học sinh ở trường THPT. 1.3. Hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh ở trường trung học phổ thông (0)
    • 1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu khoa học của HS ở trường THPT 1.3.2. Nội dung nghiên cứu khoa học của HS ở trường THPT (29)
    • 1.3.3. Hình thức nghiên cứu khoa học của học sinh ở trường THPT (36)
    • 1.3.4. Phương pháp nghiên cứu khoa học của HS ở trường THPT (41)
    • 1.3.5. Đánh giá kết quả trong hoạt động NCKH của HS ở trường THPT.............34 1.3.6. Các điều kiện phục vụ cho hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh (45)
    • 1.5.2. Các yếu tố khách quan (0)
    • 2.1.1. Qui mô trường, lớp, nguồn lực... 2.1.2. Chất lượng giáo dục 2.2. Khai quát vẻ tổ chức khảo sát thực trạng.... 2.2.1. Mục tiêu khảo sát.......... 2.2.2. Nội dung khảo sắt 2.2.3. Phương pháp khảo sát... 2.3. Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh ở các trường trung học phổ thông quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh (72)
    • 2.3.1 Thực trạng đánh giá tằm quan trọng của hoạt động NCKH của HS ở THPT (76)
    • 2.3.2 Thực trạng đánh giá thái độ của HS trung học phổ thông tham gia hoạt động nghiên cửu khoa học 2.3.3. Thực trạng thực biện mục tiêu _n cứu khoa học của. hoes sinh 2.3.4. Thực khoa học của học sinh 72 2.3.5. Thực trạ iện các hình thức nghiên cú a 75 2.3.6. Thực trạng thực hiện các phương pháp NCKH của nhọc sin „T1 2.3.7. Thực trạng đánh giá kết quá trong hoạt động NCKH của học sinh 79 2.3.8, Thực trạng các điều kiện phục vụ hoạt động NCKH của học sinh (77)

Nội dung

“Xuất ph từ cơ sở lí luận và thực tiễn tr „ việc lựa chọn để ‘Quan lí hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh ở các trường trung học phổ thông quận lý cho các CBQL và góp phần nâng ca

Các khai nigm co ban 1 Khái niệm hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh ở trường THPT L5 2 Khái niệm quản lý hoạt động NCKH của học sinh ở trường THPT 1.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh ở trường trung học phổ thông

Mục tiêu nghiên cứu khoa học của HS ở trường THPT 1.3.2 Nội dung nghiên cứu khoa học của HS ở trường THPT

Mục tiêu nghiên cứu khoa học của HS nhằm:

Phát triển năng lực và phẩm chất của HS Thực hiện tính chất và nguyên lý giáo dục của Đảng và nha nước ta “Hoạt động giáo dục được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, lý luận gắn liễn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình vả giáo dục xã hội." (Điều 3, mục 2 Luật Giáo dục 2019 (có hiệu lực từ ngày 01/7/2020) Thực hiện giáo dục theo phương châm lấy người học, việc học làm trung tâm Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phâm chất của học sinh Hoạt động NCKH giúp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS Khuyến khích HS nghiên cứu sáng tạo khoa học công nghệ kỉ thuật và vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết những vấn để thực tiễn (Theo Điều 2 Thông tư 38/2012/TT-BGDĐT) Sản phắn nghiên cứu của HS phải yêu cầu tính mới, tính ứng dụng thực tiễn và đề lảm được điểu này HS phải có sự đầu tư nghiên cứu kĩ giúp HS có những hiểu biết sâu sắc hơn các vấn đẻ cẳn nghiên cứu Ngoài ra, hoạt động NCKH giúp HS tìm hiểu không chỉ một môn học mà nhiều môn học khác nhau, phát triển tư duy logic, méi liên hệ giữa các kiến thức liên môn và kiến thức thực tiễn Như vậy, có thể nói NCKH giúp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Hoạt động NCKH góp phân thúc đẩy việc đổi mới hình thức và phương pháp đạy học Văn bản số 3517/GDĐT-TrH ngày 06 tháng 9 năm 2022 của Sở GDDT Thanh phố Hỗ Chí Minh nhắn mạnh nhiệm vụ trọng tâm “Quan tam công tác phát hiện HS có tư chất thông minh, có kỳ năng tự học, yêu thích và có kỹ năng NCKH có kết quả xuất sắc trong học tập có năng khiếu đặc biệt để tạo điều kiện nâng cao giáo dục mũi nhọn, phát triển tài năng; giáo dục HS giỏi thành người có lòng yêu nước, tỉnh thân vượt khó, tự hào tự tôn dân tộc, có khả năng tự học, NCKH và sáng tạo, có sức khỏe tốt để tiếp tục đảo tạo thảnh nhân tải đáp ứng yêu cầu phát triển thành phố, phát triển đất nước” Cũng thông qua văn bản này Sở GDĐT Thảnh phô Hồ Chí Minh nêu ra một trong các giải pháp đổi mới hình thức, phương pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy năng lực phẩm chat của HS như sau: “Tô chức các hoạt động, mô hình giáo dục sáng tạo, lồng ghép định hướng nghề nghiệp Khuyến khích

HS nghiên cứu các ửng dụng trong đời sông thực tiễn thông qua các dự án nhỏ và vừa, phù hợp lứa tuổi Tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động của các CLB, đội nhóm

20 học thuật trong nhà trường làm nền táng cho hoạt động NCKH; đấy mạnh giáo dục STEM, STEAM (theo Văn bản 3089/BGDĐT-GDTrH ngày 14 tháng § năm 2020 của Bộ GDĐT) Triển khai thực hiện Để án “Giáo dục thông minh và học tập suốt đời giai dogn 2020 — 2030” theo Quyét định phê duyệt của Ủy ban nhân dân thành phố”

Hoạt động NCKH của HS góp phần đổi mới hình thúc tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS Cụ thẻ, thông tư 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 7 năm 2021 Quy định về đánh giá HS THCS và HS THPT dảnh cho chương trình GDPT 2018 cũng đã nêu rồ các hình thức kiếm tra đảnh giá thường xuyên lả đánh giả quá trình, đánh giá phẩm chất và năng lực, hỗ trợ, thúc đây sự tiền bộ của HS Như vậy có thể thấy thông qua hoạt động NCKH, HS có thé hoàn tắt các bài kiếm tra nhằm phát huy được năng lực phẩm chất

HS đáp ứng yêu cầu đổi mới trong dạy học và kiểm tra đánh giá Hoạt động NCKH giúp nhà trường kịp thời phát hiện, bồi dưỡng và đào tạo những HS có năng khiếu về NCKH Hoạt động NCKH còn tạo cơ hội và điều kiện cho HS quan tâm đến các vấn đề của cuộc sống, khám phá bản thân, phát huy năng lực, sáng tạo kĩ thuật, công nghệ Không những thể, hoạt động này còn rèn luyện cho HS khả năng tổng hợp kiển thức, khá năng tự học tự nghiên cửu, rèn luyện kĩ năng giao tiếp xã hội kĩ năng làm việc nhóm tạo động lực và hửng thú trong học tập giúp HS giải quyết vấn để thực tiễn, Tạo ra sản phẩm ứng dụng sẽ giúp HS nhận thức được sự quan trọng của khoa học trong đời sống và khuyến khích HS tiếp tục thực hiện các hoạt động NCKH để tìm ra giải pháp tốt nhất cho các vấn để xã hội Thực tế ở các trường THPT cho thấy các HĐHT cúa HS thông qua nghiên cứu bài học, thông qua hoạt động CLB, thông qua hoạt động trái nghiệm mà từ đỏ phát hiện những HS có năng lực nghiên cứu, từ đó bỗi dường HS dự thi kì thi KHKT cắp thành phố 1.3.1.2 Mục tiêu đối với HS

Hoạt động NCKH giúp HS có thể áp dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống Thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục hoạt động NCKH là nội dung không thể thiểu trong nhà trường nhằm giúp các em áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sóng NCKH là một dự án nhóm dự án này giúp HS có thể vận

21 dụng và thực hành lý thuyết đã và đang được học để giải quyết các vấn để trong thực tế dưới sự hướng dẫn của giáo viên HS NCKH là một trong những phương thức học tập hiệu quả nhất hiện nay, bởi trong quá trình nghiên cứu, HS có thẻ tiếp cận kiến thức lý luận và kiến thức thực tiễn thông qua nhiễu kênh thông tin khác nhau: qua bài giảng trên lớp, nghiên cứu tài liệu, sách báo trên Internet, hoặc các sản phẩm thực tiễn , qua đó tạo cho HS cách học tập khoa học và khơi gợi khả năng sáng tạo Do c thực hiện các đẻ tài NCKH giúp cho HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiển, đồng thời cũng giúp HS thu được thêm rất nhiều kiến thức từ thực tiễn Hoạt động NCKH giúp HS tiếp cận và làm quen với các phương pháp kỹ năng nghiên cứu; tạo tiền đề cho việc nghiên cứu ở bậc cao hơn Trong hoạt động NCKH yêu cầu HS thực hiện tìm hiểu, thu thập và xử lý thông tin từ các nguồn khác nhau Điều này giúp HS phát triển kỹ năng tìm kiếm, sử dụng vả đánh giá thông tin một cách hiệu quá Việc thiết lập câu hỏi nghiên cứu, xác định vấn đẻ cần nghiên cứu và đặt ra các câu hỏi quan đến vấn để nghiên cứu giúp HS phát triển khả năng phân tích kĩ năng đặt câu hỏi một cách logic và có mục tiêu, NCKH cồn giúp HS thực hành các PPNC như thiết kế thí nghiệm, khảo sắt, phân tích dữ liệu và viết báo cáo nghiên cứu, đây là cơ hội để HS làm quen với các phương pháp vả công cụ nghiên cứu, Hơn nữa, hoạt động NCKI thường đòi hỏi HS làm việc nhóm để thực hiện dự án nghiên cửu, điều này giúp HS học cách làm việc trong môi trưởng đa dạng và phát triển kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm và tương tác với xã hội Ngoài ra, khi HS có kinh nghiệm về NCKH thì HS có nền tảng cho việc nghiên cứu ở cấp độ cao hơn ở tương lai HS có thể tiếp tục phát triển và mớ rộng các dự án nghiên cứu của mình Tóm lại, hoạt động NCKH không chỉ giúp HS phát triển kỹ năng nghiên cứu mà còn tạo cơ hội cho HS khám phá và phát triển năng lực cá nhân trong lĩnh vực này và trong nhiễu lĩnh vực khác Hoạt động NCKH giúp cho HS tiếp cận, làm quen với phương pháp, kỹ năng NCKH, rèn luyện cách làm việc tự lực, làm việc nhóm và phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập và sinh hoạt Từ đó, phát hiện các tài năng trong lĩnh vực NCKH, tạo tiên để phát triển tiểm năng cá nhân Hoạt động NCKH giúp rèn luyện cho học sinh cách làm việc tự lực, chủ động tìm tòi và sáng tạo Quá trình thực hiện các hoạt động NCKH lả cơ hội tốt để

HS có môi trường bội đưỡng năng lye NCKH, g6p phan phat trién năng lực sáng tạo, khá năng lảm việc độc lập, trau dỗi tri thức vả các phương pháp nhận thức khoa học Trong việc tham gia NCKH với nhiều hình thức khác nhau như: phân tích, lí luận, khảo sắt, đặt ra giả thiết va tim gai pháp HS rèn luyện và phát triển thêm tư duy độc lập, tư duy phản biện sáng tạo Hơn nữa, khi tham gia NCKH, HS được tiếp cận với những vấn đề cụ thể, có ý thức đào sâu suy nghĩ và tập cách tư duy dé tự nghiên cứu giải quyết vấn đẻ Từ đó, HS sẽ nảy sinh ra nhiễu hướng giải quyết khác nhau, quá trình này sẽ giúp HS rèn luyện cách làm việc tự chủ, tư duy độc lập và sáng tạo Hoạt động NCKH tạo nên phong trào nghiên cứu, ứng dụng các tiến hộ của khoa học vào đời sống thực tiễn Thực hiện triển khai Chỉ thị số 16/CT-TTs ngày 04/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ vẻ việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lân thứ tư; ảm hỗ trợ các trường phỏ thông triển khai thực hiện có biệu quả giáo dục Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học trong nhà trường THPT và thực hiện công văn số 3089/BGDĐT-GDTrH ngảy 14 tháng 8 năm

2020 của Bộ GDĐT vẻ triển khai thực hiện giáo dục STEM Hiện nay, Sở GDĐT Thành phố Hỗ Chí Minh hướng dẫn các nhà trường tổ chức các sân chơi sáng tạo trong HS thông qua các hội thi như: thi KHKT, thi vận dụng kiển thức liên môn giái quyết vẫn đề thực tiễn, ngày hội giáo dục STEM cho HS, sáng tạo trên nền tảng công nghệ thông tỉ tạo nên phong trào nghiên cửu, sáng tạo thu hút đông đảo HS tham la, ứng dụng các tiến bộ của khoa học vào thực tiễn

1.3.2 Nội dung nghiên cứu khoa học của HS ở trường THPT Với chương trình học tập hiện nay, ở các trường THPT nội dung NCKH của

HS lập trung vào các môn học hoặc các hoạt động giáo dục trải nghiệm trong chương trình, chủ thể của hoạt động nghiên cứu là HS, GV đóng vai trò là người định hướng, hưởng dẫn đồng hành còng với HS trong hoạt động giáo dục đỏ Nhìn chung việc NCKH ở trường THPT gắn liền với các nội dung hoạt động sau: Các đỀ tài có liê é

Các môn KHTN trong chương trình GDPT hiện hành hiện nay gồm các môn học

“Toán học, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Công nghệ Tắt cả các chủ đề học tập các môn KHTN hiện nay trong chương trình GDPT hiện hành đều có thê nảy sinh những

23 để đề HS có thế nghiên cứu, rắt nhiều các chủ để có tính ứng dụng thực tiễn cao như; hóa học môi trưởng, các phản ứng hóa học, pin mặt trời, cường độ ánh sáng, động lực học, hệ sinh thái, môi trường, bệnh truyền nhiễm, hay như thống kê xác xuất trong toán học Với yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, HS tự chủ trong HĐHT của mình nhằm phát triển phẩm chất năng lực HS, GV đã xây dựng những hoạt động học giúp HS vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đẻ thực tiễn, từ đó phát triển khả năng NCKH Hoạt động học của HS liên quan các môn học tự nhiên trong chương trình thường là hoạt động khám phá, thực hành, thử nghiệm, thí nghiệm, trải nghiệm được thực hiện ở lớp học ở các CLB, các hoạt động trái nghiệm Các đề tài có liên quan đến các môn khoa học xã hội trong chương trình Các môn KHXH trong chương trình GDPT hiện hành bao gồm các môn học Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân Các dé tài NCKH liên quan môn xã hội trong chương trình đa phần thuộc lĩnh vực NCKH xã hội và hành vi Giáo viên tổ chức HĐHT cho HS dưới nhiều hình thức đa dạng như: hoạt động trải nghiệm học tập hoạt động CILB, thực hiện các dự dn học tập, GV cũng có thể tổ chức các hoạt động chuyên để giao lưu trong vả ngoải trường, từ đó định hình nên các vấn để mà HS quan tâm, có thể định hướng nghiên cứu Ngoài ra, có thể thông qua việc thực hiện các dự án học tập, HS có thế nghiên cứu chuyên sâu các dự án nay sinh trong qué trình học tập phục vụ thực tiễn Giáo viên là người hướng dẫn, trong mỗi HĐHT của

HS, GV chú trọng đến tính thực tiễn, thiết kế các HĐHT cho HS theo hướng tìm tòi nghiên cứu hình thành các kĩ năng nghiên cứu cho học sinh

Các đi A ‘ ẻ chương trình Theo chương trỉnh GDPT 2018, các môn giáo dục thẻ chất trong chương trình hiện nay như: Bỏng đả, bóng rổ bóng bàn bóng chuyển, cầu lông Các môn nghệ thuật trong chương trình hiện nay là mỹ thuật và âm nhạc Trong 22 lĩnh vực NCKH mà Bộ GDDT công bó thì các môn giáo dục thể chất và nghệ thuật trong chương trình có thể thực hiện NCKH ở lĩnh vực xã hội hành vi, nếu tích hợp thêm các môn học khác thì có thê liên quan đến các lĩnh vực như: Hệ thống chuyền dịch khoa học thực vật, hệ thống phần mẻm, hệ thống nhúng, Hiện nay, môn giáo dục thể chất nhằm giúp HS phát triển toàn diện ngoài kiến thức môn học HS rèn luyện kỹ

2z năng vận động cơ bản và hình thành thói quen rèn luyện thể chất thường xuyên Môn nghệ thuật là môn thuộc năng khiểu cá nhân HS môn học này thường HS chưa tập trung vào việc nghiên cứu chỉ tham gia theo sở thích và năng khiểu cá nhân, chỉ HS nào thật sự đam mê thì mới đi sâu nghiên cứu, hơn nữa GV phụ trách các môn học này cũng chưa thật sự đầu tư chuyên môn theo hưởng tìm hiểu NCKH Các đề tài có liên quan đến các môn Ngoại ngữ và Tin học trong chương trình Với thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, hai môn học Ngoại ngữ và Tin học là hai môn học mang tính toàn cẳu, đây là những môn học mà bắt cứ lĩnh vực ngành nghề nảo cũng đều liên quan và chiếm vị trí quan trọng Hoạt động NCKH của HS cùng vậy, Ngoại ngữ hỗ trợ rất nhiều trong việc tìm tòi các nguồn tài liệu, viết báo cáo, Tin học hỗ trợ trong các hoạt động thực nghiệm, thông kê, tìm tư liệu, của các để tài NCKH Ngoài ra, bản thân hai môn học nảy cũng thực hiện được nhiễu dé tai NCKH bổ Ích trong đời sống như: các đẻ tài liên quan đến trí tuệ nhân tạo, các đề tài liên quan đến giao tiếp và ngôn ngữ, các để tải liên quan đến khoa học máy tỉnh,

Hình thức nghiên cứu khoa học của học sinh ở trường THPT

về pháp lý vả điều kiện để các CLB này hoạt động Tỏ chức cuộc thi ÿ tưởng khoa học; Các ý tưởng được lựa chọn đều được khuyến khích triển khai nghiên cứu Hing năm Sở GDĐT Thành phố Hỗ Chi Minh đều có văn bản tổ chức triển khai hoạt động NCKH của HS THPT, cụ thê văn bản 4565/SGDĐT-GDTrH ngày 23/11/2022 đã đề cập các hình thức NCKH của HS như sau: tác NCKH cho HS an ey é i ô chức triển khai công đổi tượng HS, chương trình và nội dung dạy học của đơn vị; Xây dựng và phát triển Câu lạc bộ KHKT tại đơn vị nhằm tạo môi trường cho HS nghiên cứu chia sẻ về kiến thức, kỹ năng vả các sản phẩm NCKH; Căn cứ vào các quy định, hướng dẫn về cuộc thi KHKT cấp thành phổ của Sở GDĐT, các đơn vị thành lập Hội đồng thâm định khoa học và tổ chức cuộc thi KHKT ở đơn vị phù hợp với điều kiện thực tế; tích cực chuẩn bị chọn và để cứ các dự án tham gia cuộc thì KHKT cấp thành phổ'

Từ những chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện từ Bộ Sở ban ngành, nha trường THPT biện nay tổ chức hoạt động NCKH theo các hình thức cơ bản sau: Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS nghiên cứu những vấn đề ứng dụng thực gắn liền với nội ài dạy, và báo cáo kết quả nghiên cứ š học tập bộ môn Trong quá trình giáng đạy bộ môn, GV chủ ý đến các chủ đề học tập có tính ứng dụng thực tiễn, thiết kế các HDHT nhằm giúp HS phát triển kĩ năng, nghiên cứu GV khuyến khích, định hướng HS để thực hiện nhiệm vụ học tập đảm bảo mức độ kiến thức cần đạt của chương trình, đồng thời định hướng và phát triển niềm đam mê nghiên cửu cho HS Học sinh trình bày kết quá nghiên cửu trước lớp,

GV và HS trong lớp có những góp ý hoàn thiện cho HDHT và nghiên cửu của HS.

Trong quá trình này, HS giải thích các phương pháp đã sử dụng, cung cấp ví dụ cụ thể và trình bày các kết quả học tập nghiên cửu một cách rõ ràng Sau đỏ HS tổng kết lại kết quả học tập, nghiên cứu và nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của mình HS đánh giá sự thành công của HĐHT và nghiên cứu, những khỏ khăn và những học hỏi từ quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập và nghiên cứu Như vậy, hình thức NCKH trong việc HS nghiên cứu các vấn để thực tiễn gắn liễn với nhiệm vụ học tập giúp HS hiểu sâu hơn về nội dung bài học và áp dụng kiến thức vào thực tế Đồng thời, việc báo cáo kết quá nghiên cứu trong quá trình học bộ môn cũng tạo ra môi trưởng học tập tích cực và khuyến khích sự chia sẻ kiến thức giữa GV và HS, tạo môi trưởng học tập cởi mở tạo động lực và đam mẻ cho học sinh Giáo viên khuyến khích HS chọn các đề tài nghiên cứu liên quan đến bài học và trình bày ý tưởng nghiên cứu trước lớp Đây là một cách tốt để thúc đây sự tương tác giữa nội dung giảng dạy và quá trình nghiên cứu Giáo viên bộ môn ở lớp nắm rõ năng lực của từng HS, tử đỏ biết cách khơi gợi tính chủ động và tự chủ trong IIĐIIT và nghiên cứu GV có thể tổ chức buổi thảo luận hoặc họp riêng với từng HS để tìm hiểu về sở thích vả năng khiếu của HS, hoặc thông qua học tập tại lớp, GV phát hiện năng lực của HS Qua đó, GV gợi ý các để tài nghiên cứu liên quan đến bài học mà HS quan tâm GV hướng dẫn, khơi gợi để HS chủ động xây dựng kế hoạch, vạch ra lộ trình cho quá trình nghiên cửu của mình, chú trọng việc xác định mục tiêu, phương pháp, và nguồn tài liệu cần sử dụng để HS có cái nhìn tổng quan vẻ vấn để mà HS đang quan tâm GV thông qua chủ để học tập giáo dục (có chủ ý của giáo viên) tạo điều kiện, cơ hội và khuyến khích HS trình bày ý tưởng, kế hoạch nghiên cứu trước lớp Điểu này giúp HS nâng cao kỹ năng giao tiếp và tự tin trong trình bày trước mọi người, đồng thời khi được trình bày HS sẽ được nhìn rõ hơn vẻ vấn dé ma mình nghiên cứu Ngoài ra, sự đánh giá và phản hồi từ GV và HS trong lớp sẽ hỗ trợ sự phát triển của HS và khích lệ sự sáng tạo và khả năng giải quyết vấn để của HS, Giáo viên bồi dưỡng các kỹ năng, phương pháp NCKH cho HS trong các hoạt động của câu lạc bộ NCKH của nhà trường Câu lạc bộ NCKH ở trường

“THPT có vai trò khá quan trọng trong việc bồi dưỡng các kỹ năng, phương pháp NCKH cho HS, việc tham gia hoạt động các CLB NCKH có những lợi thế nhất định

27 trong việc tạo môi trường nghiên cứu tự chủ cho HS Cụ thể một số cách ma CLB NCKH có thể thực hiện để phát triển kỹ năng và PPNC cho HS như sau: Câu lạc bộ NCKH nên tạo ra một môi trường thân thiện, chủ động và động viên sự sáng tạo trong HS Việc này có thể thực hiện bằng cách tổ chức các buổi họp thường kỳ, các buôi thảo luận vẻ các ý tướng nghiên cửu, PPNC từ thành viên có kinh nghiệm cho thành viên CLB chưa có kinh nghiệm hoặc chia sẻ phương pháp lẫn nhau, bao gồm xây dựng câu hỏi, lập kế hoạch, thu thập dữ li

CLB ở các trường THPT nếu được phát triển sâu rộng, huy động thêm các

, phân tích và viết báo cáo thành viên khác bên ngoài nhả trường như các sinh viên, GV hoặc giảng viên cùng đam mê nghiên cứu tham gia CLB NCKH thì việc này có lợi thể rit lớn cho HS hỗ trợ cho HS trong việc tìm kiếm thông tin và tài liệu cẩn thiết, chia sẻ các kinh nghiệm nghiên cứu.Tóm lại, tổ chức CLB NCKH một cách có chủ đích và có kể hoạch cụ thé có thể giúp bồi dường và phát triển kỳ năng nghiên cứu cho HS một cách hiệu quả

HS giao lưu, chia sẻ những ý tưởng NCKH trong câu lạc bộ Câu lạc bộ NCKH ở trường THIPT thường tổ chức các buổi sinh hoạt định kì có thể kết hợp tổ chức chung một số buồi theo kế hoạch hoạt động theo học ki, năm học, hoạt động này giúp các thành viền trong các CLB có cơ hội chia sẻ những ý tường NCKH mà

HS đang nghiên cứu Các câu lạc bộ NCKH cũng có thể tổ chức các cuộc thí, các buổi trình bày và triển lãm poster, các sản phẩm học tậi trình bảy ý tưởng nghiên cứu của mình trước toàn thể CILB, Nhà trường có thể xây

trong đó các HS có thể dựng kế hoạch tổ chức các cuộc thi nội bộ trong các CLB nơi các thành viên cạnh tranh và trình bày ý tưởng nghiên cứu của mình trước ban giám khảo Đây không chỉ là cơ hội dé trình bày nghiên cứu mà còn khuyến khích sự phát triển và cạnh tranh ác thành viên trong CLB Nha ding có thẻ xây dựng kế hog và kết nối với các đơn vị tham gia hoặc tổ chức triển lãm và hội thảo về NCKH tại trưởng có thể tô chức trực tiếp hay kết nói trực tuyến Dây là cơ hội để các HS gặp gỡ và trao đối với các nghiên cứu sinh, giảng viên và những người có cùng đang quan tâm đến hoạt động NCKH Hoạt động này giúp HS trang bị kĩ năng trình bảy ý tưởng, chia sẻ kết quả nghiên cứu, đồng thời trang bị thêm kiến thức trong lĩnh vực HS nghiên cứu Như vậy, tổ chức các hình thức giao lưu và chia sẻ ý tưởng NCKH trong

CLB không chỉ giúp các HS trao đổi kiến thức và kinh nghiệm, mà còn khuyến khích sự sáng tạo và phát triển cá nhân trong lĩnh vực NCKH

Học sinh thực hiện dự án NCKH để dự thi cuộc thi KHKT do Sở GDĐT

"Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hàng năm Bộ GDĐT đều ban hành các văn bản hướng dẫn về kì thi KHKT cắp quốc gia, theo đó Sở GDĐT Thành phố Hồ Chí Minh cũng ban hảnh văn bản hướng dẫn cụ thể về việc tổ chức thi nghiên cứu KHKT Nội dung NCKH mà HS dự thi nằm trong 22 lĩnh vực dự thi thể hiện rõ qua các công văn hướng dẫn hằng năm, cụ thể theo van bin 4565/SGDDT-GDTrH ngày 23 tháng 11 nam 2022 về cuộc thi khoa học kỹ thuật HS trung học cắp thành phổ năm học 2022

~ 2023 đã đề cập đến nội dung: “Kế hoạch nghiên cứu chỉ tiết, giải pháp đề xuất của các dự án, đề tài NCKH, kỳ thuật thuộc các lĩnh vực quy định trong quy chế của cuộc thi, được thực hiện trong thời gian 01 năm Dự án có thể của 01 HS hoặc cúa nhóm

02 HS trong cùng một đơn vị dự thi Dự án tập thể phải có sự phân biệt mức độ đóng góp khác nhau vào kết quả nghiên cứu của người thứ nhất với người thử hai Mỗi HS chí được tham gia 01 dự án dự thi Các dự án có thể là kế hoạch, giải pháp mô hình, sản phẩm cụ thể có thể được làm dưới dạng các video clip có thời gian dưới 03 phút” Như vậy với các hình thức phân tích ở trên, tác giả để xuất ba hình thức hoạt động NCKH của HS ở trường THPT phổ biển nhất là:

~ NCKH thông qua HĐHT bộ môn, liên môn

~ NCKH trong hoạt động các CLB

- NCKH trong tham gia cuộc thi KHKT

Và trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này, tác giả chỉ tập trưng tìm hiểu 3 loại hình hoạt động nghiên cứu khoa học của HS trường THPT dó là NCH thông qua HĐHT đơn môn, liên môn; NCKH thông qua hoạt động các CLB và NCKH trong tham gia cuộc thi KHKT

Tóm lại ba hình thức cơ bản hoạt động NCKH của HS THPT như sau: Nghiên cứu khoa học thông qua HIĐHT bộ môn, liên môn Trong hoạt động này, GV là người khơi gợi kiến thức, hướng dẫn định hướng HS phương pháp tìm tòi trì thức mới và quan trọng là giúp các em phát huy tôi đa khả năng chủ động, sáng tạo của mình trong việc thu nhận kiến thức thông qua các bài học theo chương trình.

Thông qua học tập bộ môn, GV định hướng các chủ để hoạt động mang tính thực tiễn, cùng HS xắc định mục tiêu học tập tử đỏ GV giao nhiệm vụ, phân chia hoạt động theo cá nhân, tổ hoặc nhóm HS đẻ tìm hiểu vấn đẻ, quan sát, thực nghiệm, làm sản phẩm và báo cáo kết quả nghiên cứu trước lớp, Cụ thể, khi thiết kế bài tập GV chú ÿ đến rèn luyện cho HS thực hiện được các bước của quả trình NCKH như phát triển khả năng quan sát, nhận định, đánh giá vấn đẻ, xác định trọng tâm và đặt các câu hỏi để xác định được vẫn đẻ cẩn nghiên cứu, thiết lập giả thuyết khoa học, chế tạo, thiết kế thí nghiệm thực nghiệm, và rút ra được kết luận của quá trình nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu khoa học của HS ở trường THPT

Có thể biểu “Phương pháp NCKH là tổ hợp các thao tác biện pháp thực tiễn hoặc lí thuyết mà khoa học sử dụng để nhận thức, khám phá đối tượng tạo ra hệ thông những kiến thức về đối tượng” Ở cắp THPT, hoạt động NCKH của HS thông qua học tập bộ môn, liên môn trong tham gia hoạt động CLB, hay trong tham gia kì các thi KHKT thì PPNCKH của HS tập trung chủ yếu các phương pháp sau: Phương pháp quan sát Đây là phương pháp mà HS thu nhận thông tin về đối tượng nghiên cứu bằng tr giác trực tiếp và các nhân tố khác liên quan đến đối tượng Thực hiện phương pháp quan sát trong NCKH thì HS phải thực hiện ba chức năng: chức năng thu thập thông tin vẻ đối tượng nghiên cửu, đây là chức năng quan trọng nhất; Chức năng kiếm chứng các lý thuyết, giả thiết đã có;

"hức năng so sánh đổi chiều kết quả trong nghiên cứu thực nghiệm

Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi Đây là phương pháp mà HS thiết kế sẵn một phiếu hồi với những câu hỏi được sắp xếp theo trật tự của suy luận logic, với trật tự được sắp tin phong phú, rộng và tin cậy vé sự vật hoặc hiện tượng với số lượng dữ liệu lớn từ p đúng đắn về phương pháp luận, HS có thể thu được những thông nhiều nhóm đối tượng khác nhau Phương pháp này, người được hỏi sẽ đánh dấu vào bang hoi theo các ô tương ứng mà người được hỏi nhận định trả lời theo câu hỏi để ra, HS thu thập dữ liệu tử ngưởi tham gia nghiên cứu thông qua các câu hỏi được đưa ra trong phiếu hỏi, các câu hỏi được phát triển và định hướng đến mục tiêu nghiên cứu, sau đó thu thập lại các phiểu hỏi hoàn thành Đảm bảo rằng phiếu hỏi được phân phối đây đủ và đại diện để thu thập dữ liệu chính xác và đáng tin cậy Khi thực hiện phương pháp điều tra bằng phiểu hỏi, HS đám bảo tính riểng tư và độ tìn cậy của thông tin được thu thập HS sử dụng các công cụ vả phương tiện hỗ trợ đẻ phân tích dữ liệu và đưa ra các kết luận và phân tích về kết quả tbu được Tuy nhiên, để áp dụng phương pháp nảy thảnh công, các HS cẳn phái có kiến thức cơ bản về phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi, cùng với khá năng phát triển và thiết kể phiểu hỏi đúng cách Phương pháp phông vấn Đây lả phương pháp mả HS đùng lời nói trao đôi trực tiếp với người được nghiên củu và ghi nhận các ý kiến trả lời của họ Với phương pháp này quyền chủ động hỏi thuộc về HS đặt câu hỏi HS phải xác định mục tiêu, nội dung và soạn thảo hệ thống câu hỏi khoa học, thể hiện được ý đồ đẻ đạt mục tiêu cần nghiên cử

HS cần khiêm tốn, cấu thị, ling nghe và tôn trọng ý kiến của người được phóng vẫn Phương pháp thực nghiệm Dây là phương pháp mà HS áp dụng sản phẩm Trong quá trình phỏng vấn phải tạo được bẩu không khí thuận lợi, nghiên cứu vào thực tiễn để đi chứng minh hiệu quả của phương pháp đề ra Phương, pháp này yêu cầu HS cần có sự ghỉ chép diy sek eis xã cứu, kết quả thực nghiệm cần được xử lý một cách thận trọng, khách quan Để áp dụng phương pháp này, HS có kế hoạch thực hiện thí nghiệm cụ thể, bao gồm các bước tiền xứ lý, thực hiện thí nghiệm và phân tích kết quả Dam bảo rằng thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện sm soát và đảm bảo tính chính xác, độ tin cậy của kết quả thu được Khi thực hiện, HS đảm bao tinh day di vả đại diện của mẫu thí nghiệm để đưa ra các kết luận đúng đắn HS cẩn phải có kiến thức cơ bản vẻ phương pháp thực nghiệm, cùng với khả năng xử lý dữ liệu và đánh giá kết quả một cách logie và chính xác đẻ việc áp dụng hiệu quả

Phương pháp thống kê số liệu Đây lả phương pháp mà HS sử dụng các phép toán tông kế để xử lý số liệu thu thập được tử điều tra hoặc thực nghiệm Phương pháp này giúp các HS thu thập, phân tích, đề tài nghiên cứu, từ đó đưa ra các kết luận và nhận định chính xác hon óm tắt các dữ liệu và số liệu liên quan đến công cụ và phương tiện hỗ trợ như bảng tính biểu đỏ, đỗ thị giúp thu thập, sắp xếp và trình bày số liệu một cách rõ ràng và dễ hiểu HS phải có kiến thức cơ bản về phương pháp thống kê đẻ áp dụng phương pháp này hiệu quả đám bảo tính chính xác, độ tin cậy của các số liệu và dữ liệu thu thập được Đông thời, HS cũng phải xử lý các dữ liệu nhiễu và các số liệu bắt thường để có thể đưa ra các kết luận chính xác Phương pháp tìm kiếm thông tin trong hoạt động NCKH của HS là phương pháp mà HS tìm kiểm và tổng hợp thông tỉn, kiến thức, lý thuyết từ các nguồn đã cỏ sẵn từ đó xây dựng lý luận và chứng minh và tổng hợp tạo thành các luận điểm Có nhiều cách có thẻ được sử dụng đẻ thu thập số liệu như: Tìm kiểm thông tin trong sách liên quan, tìm kiểm trên interoet, tham khảo kết quá của các nghiên cửu khoa học khác phỏng vấn trực tiếp Tuy nhiên trong phương pháp NCKH nảy cần lưu ý trích nguồn cũng như tải liệu tham khảo trong phẩn phụ lục theo quy định cụ thể Phương pháp sử dụng phần mềm thống kê trong hoạt động NCKH của HS ớ trường THPT là phương pháp mà HS sử dụng các phép toán thống kê để xứ lý số liệu thu thập được HS sử dụng phương pháp này yêu cẩu có sự hiểu biết cao và chuyên sâu về các phần mềm thống kẽ Phương pháp này giúp cho các số liệu nghiên cứu của HS được xử lý nhanh chóng, logic, có tính khoa học Phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết

Phương pháp phân tích lý thuyết là phương pháp mà HS nghiên cửu các văn bản, tài liệu lý luận khác nhau về một chủ đẻ, bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận, từng mặt để hiểu chúng một cách toàn diện Phương pháp còn nhằm phát hiện ra những xu hướng, những trường phái nghiên cửu của từng tác giả, từ đó giúp

HS lựa chọn những thông tin quan trọng phục vụ cho để tài nghiên cứu cúa mình Phương pháp tổng hợp lý thuyết là phương pháp liên kết, sắp xếp các tài liệu, thông tin lý thuyết mà HS thu thập được đề tạo ra một hệ thống lý thuyết đẩy đủ sâu sắc về chủ để mà HS nghiên cứu

Phân tích và tổng hợp lả hai phương pháp có chiều hướng đối lập nhau song chúng lại thông nhất biện chứng với nhau (phân tích hướng vào tổng hợp, tông hợp dựa vào phân tích) Phương pháp nảy thường được sử dụng nhiễu với các dé tài mang tính lý luận hoặc để thực thi việc xây dựng cơ sở lý luận của đề tài

Ph tháp phân loại và hệ thống hóa lí thuyết Đây là áp qỊ trọng trong hoạt động NCKH của HS ở trường THPT, giúp HS tổ chức và phân loại các kiến thức và thông tin thu thập được tử đó hiểu rõ hơn vẻ mỗi liên hệ giữa các khái niệm, giúp HS xây dựng được một hệ thống kiến thức toàn diện hơn vẻ một chủ đề nghiên cứu Phân loại là phương pháp giúp HS sắp xếp các tài liệu khoa hoc thành một hệ thống logic chặt chẽ theo từng mật, từng đơn vị kiến thức, từng vấn để khoa học có chưng dấu hiệu bản chất hoặc củng hướng phát triển Hệ thông hóa là phương pháp sắp xếp trí thức khoa học thành hệ thông trên cơ sở một mô hình lý thuyết làm cho sự hiểu biết của HS về đối tượng được toàn diện và sâu sắc hơn Việc phân loại và hệ thông hóa lí thuyết giúp HS đưa ra các phát hiện và nhận thức mới về chủ đề nghiên cứu Đồng thời, phương pháp này giúp HS xác định các van dé còn thiếu sót trong kiến thức của mình và tìm kiểm các tài liệu, thông tin cẳn thiết để bỗ sung thêm vào hệ thống kiến thức Tuy nhỉ này thành công, HS cần phái có khá năng phân tích, tổng hợp và đảnh giá thông tin

Sử dụng các kĩ thuật phân tích kết quả trả lời phỏng vấn Phương pháp nảy cho phép HS tìm hiểu ý kiến và quan điểm của những người được phỏng vấn và phân tích các kết quả trả lời để đưa ra các kết luận và giải pháp phù hợp Qua đó, HS có thể cái thiện khả năng tư duy phân tích, đánh giá, trình bày ý kiến và cái thiện kỹ năng

„ để áp dụng phương pháp giao tiếp Phương pháp nảy cũng giúp HS rèn luyện kỹ năng thực hiện phỏng vấn từ việc chuẩn bị cầu hỏi, phương pháp tiếp cận, cho đến việc lắng nghe và hiểu được những ý kiến và quan điểm của người được phỏng vấn Tuy nhiên, HS phải có kiến thức về các kĩ thuật phân tích như phân tích nội dung, phân tích định lượng, phân tích thống kê, HS cần chú ÿ đến độ chính xác và độ tin cậy của kết quá phân tích, bao gồm cả việc xác định mẫu và độ lớn mẫu, đánh giá sự đại diện của mẫu, phân tích sai số, Vì vậy, việc áp dụng phương pháp này cần có sự hướng dẫn và hỗ trợ từ GV để đảm bảo tính tin cậy của kết quả vả đảm bảo việc áp dụng đúng cách vả hiệu quả

‘Téng hợp thông tin, trình bày, báo cáo, công bố kết quả Phương pháp này bao gồm việc HS tim ki i trình bày kết quá nghiên cứu theo cách thức rõ ràng, logic và đễ hiểu đẻ đảm bảo tính từ các nguồn khác nhau, ếm, tập hợp và tổng hợp thông chỉnh xác vả độ tin cây của nghiên cửu HS cẳn biết cách chọn lọc và sử dụng các nguồn thông tin đáng tin cậy để đảm bảo tính chính xác vả độ tin cậy của kết quả nghiên cửu, Đồng thời, HS cẩn có khá năng tổng hợp vả phân tích thông tin, đưa ra kết luận và trình bày kết quá nghiên cứu của mình một cách rõ ràng logic Việc trình bày báo cáo kết quả cũng đòi hỏi sự khéo léo tròng việc lựa chọn các thông tin quan trọng và cách thức trinh bảy để đám bảo tính thuyết phục và hiệu quả

“Tuy nhiên, các HS cũng cần phải lưu ý rằng phương pháp tổng hợp thông tin, trình bày, báo cáo, công bố kết quả có thẻ gặp phải một số hạn chế, như việc tìm kiếm.

Đánh giá kết quả trong hoạt động NCKH của HS ở trường THPT 34 1.3.6 Các điều kiện phục vụ cho hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh

triển năng lực kiến thức cũng như kĩ năng của HS trong quá trình học tập và nghiên cứu Như vậy có thê thấy hoạt động NCKH của HS THPT đáp ứng tốt về chủ trương đổi mới kiểm tra đánh giá nhằm phát triển năng lực, phẩm chất của HS kết quả của quả trình đánh giá hoạt động NCKH thông qua HĐIT môn học hoặc liên môn đều có thể lấy cột điểm kiểm tra thường xuyên và định kì của môn học Nghiên cứu khoa học trong việc HS tham gia vào hoạt động các CLB Tùy tình hình mỗi nhà trưởng vả tủy đối tượng HS tham gia các CLB mà mỗi CLB xây dựng một kể hoạch hoạt động đặc thù riêng vả có quy định về kiếm tra đánh giá hoạt động mỗi CLB riêng Với hoạt động CLB có một lợi thé đó là HS tham gia CLB đều là theo sở thích, sở trưởng và đam mê của cá nhân đối với lĩnh vực mà CLB hoạt động Do vậy, việc đánh giá hoạt động của HS trong tham gia CLB không phải là điểm số như các môn học khác, nhưng với đam mê riêng của cá nhân, cùng với kết quả đánh giá theo tiếu chí có thể giúp GV hướng dẫn nắm bắt tình hình của HS đế mà tử đó có những định hưởng hướng dẫn phù hợp phát triển năng lực HS Ngoài ra, để động viên HS tích cực tham gia hoạt động các CLB, trong kế hoạch hoạt động CLB có xây dụng chỉ phí khen thưởng (mức độ tùy tình hình ngân sách từng trường) cho nhữn; ạt động CLB có chất lượng và cho các HS th: hoạt đội CLB một cách tích cực hiệu quả CLB là sân chơi khá "tự do” cho HS khám phá bộc lộ tải năng của mình, nêu GV có tiêu chí kiểm tra đánh giá chỉ tiết hoạt động của HS cùng với sự hướng dẫn cỏ "điểm nhắn” cho từng đối tượng sẽ là những cú “hich” nhanh chóng giúp HS tiếp cận nhanh con đường nghiên cứu sáng tạo của mình Nghiên cứu khoa học trong tham gia cuộc thi khoa học kĩ thuật HS thực hiện để tài KHKT đề tham gia các kì thi cấp trưởng cấp thành phổ và cấp quốc gia Mỗi vòng thi đều có tiêu chí đảnh giả đầy đủ vẻ tính khả thị, tính mới và tỉnh thực tiễn của để tài và sản phẩm Đánh giá kết quả hoạt động NCKH trong tham gia cuộc thi KHKT bám sát theo thông tư 32/2017/TT-BGDDT: "Mỗi dự án được đánh giá qua 02 phẩn thị độc lập gồm Phần 1: Đánh giá thông qua hồ sơ dự án dự thi theo các tiêu chỉ đánh giá a, b, c và Phẩn 2; Đánh giá thông qua gian trưng bày vả trả loi phỏng vấn theo các tiêu chỉ d, đ, e Tắt cả quy định tại khoản 2 Điều 18 của Thông tư.

1.3.6 Các điều kiện phục vụ cho hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh ở trường THPT

'Về nhân lực Sở GDĐT Thảnh phố Hồ Chí Minh trong triển khai hoạt động NCKH của HS ở các trường THPT nhắn mạnh: *Khai thác hiệu qua tiém lực của đội ngũ GV, đặc biệt là GV có năng lực và kinh nghiệm NCKH; đưa nội dung hướng dẫn

HS NCKH vào sinh hoạt của TCM; giao nhiệm vụ cho GV trao đổi, thảo luận về những vấn để thời sự, náy sinh từ thực tiễn trong quá trình học tập, các buôi chào cờ, ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm sáng tạo để định hướng, hình thành ý tưởng về dự án nghiên cửu của HS” (Công văn 4565/SGDĐT-GDTrHI) Điều này cho thấy nguồn nhân lực (cụ thể là GV lực lượng giáo dục quan trọng) đồng vai trò to lớn trong việc thực hiện thành công hoạt động NCKH ở nhà trường Để khai khác hiệu quả năng lực đội ngũ GV thì vai trò của người quán lý về năng lực và kinh nghiệm có tắm ảnh hướng lớn đến quyết định phân công phân nhiệm từ đó ánh hưởng trực tiếp đến hoạt động NCKH của HS Ngoài ra, các lực lượng xã hội khác như nhả máy, doanh nghiệp các trung tâm, các cơ sở nghiên cứu, CMHS, các mạnh thưởng quân, các nhà nghiên cứu đều có sự tương tác, phối hợp đến hoạt động NCKH của HS 'Về vật lực Tài liệu tập huấn của Bộ GDĐT vẻ tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo KHKTvà cuộc thi KHKT đành cho HS trung học nêu rõ *Xây dựng cơ chế phối hợp với các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng: các viện và trung tâm khoa học công nghệ; sử khoa học và công nghệ; Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; các nhà khoa học; cha mẹ HS trong việc hướng dẫn và đánh giá các dự án khoa học của HS; tạo điều kiện về CSVC, thiết bị cho HS NCKH và tham gia Cuộc thí”, Đề HS đầu tư tốt cho hoạt động NCKH, nhả trường cần đầu tư trang thiết bị dạy học như mô hinh tranh ảnh, video, đổ dùng dạy học, Trang bị đẩy đủ CSVC cho các phòng thí nghiệm thực hành, đảm bảo đây đủ danh mục thiết bị dạy học, thực hành thí nghiệm tối thiểu Hơn nữa nhả trường cần trang bị phòng học STEM để HS tổ chức học tập theo định hướng STEM Ngoài ra, thư viện phải có đủ các đâu sách các nguồn học liệu về NCKH ở trong nước và trên thể giới hệ thống máy tính kết nối mạng phục vụ cho việc tra cứu của HS.

'Về tài lực Nguồn ngân sách hằng năm của trường THPT xây dựng dành riêng cho hoạt động NCKH của HS ở các trường THPT có ảnh hướng trực tiếp đến cả quá trình hoạt động Kinh phí này có thể chỉ cho mua sắm trang thiết bị để phục vụ cho thiết kế sản phẩm của đề tài nghiên cứu, hoặc chỉ cho các dự án học tập nghiên cứu, hoặc chỉ cho hoạt động thực nghiệm sản phẩm chỉ cho khen thưởng động viên khích lệ HS, Nguồn kinh phí hoạt động nảy nhà trường THPT có thể huy động từ các mạnh thưởng quân tử hội cha mẹ HS của trường hỗ trợ

'Về tin lực Tài liệu tập huấn của Bộ GDĐT vẻ tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo KHKTvà cuộc thi khoa học kỹ thuật dành cho HS để cập đến “Tăng cường tuyên truyền để nâng cao nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên, HS, cha mẹ HS và toàn xã hội về mục đích, ý nghĩa của hoạt động nghiên cứu KHKT của HS, nhằm tạo: động cơ đúng đắn cho HS nghiên cứu khoa học và tham gia Cuộc thi KHKT cấp quốc gia” Theo đó, hằng năm Sở GDDT Thành phố Hồ Chí Minh cũng đã ban hành các văn bản triển khai hoạt động NCKH của HS, các văn bản nêu rõ *Tổ chức tuyên truyền rộng rãi mục đích, ý nghĩa công tác NCKH của HS trung học và các quy định, hướng dẫn của Sở GDĐT vẻ cuộc thi KHKT cắp thành phó đến cán hộ quản lý, giáo viên, HS, cha mẹ HS và cộng đỗng xã hội” (Văn bản 4565/SGDĐT-GDTrH)

Về thời lực Việc sắp xếp kế hoạch hoạt động NCKH của HS phải hợp lí về mặt thời gian, tủy vào đặc thù mỗi hình thức của hoạt động nghiên cửu mà bỗ trí lịch phù hợp Quỹ thời gian riêng cho hoạt động CLB là rất cần thiết cho học động nghiên cứu của HS NCKH trong HĐHT bộ môn cũng cần có thời gian cho hoạt động đảm é ên củ ả gu quả, Thời gian dành cho GV hướng dẫn HS NCKH cũng được quan tâm, cụ thể: *GV hướng dẫn HS NCKH được tính giảm số tiết dạy trong thời gian hưởng dẫn vận dụng theo quy định tại điểm e, điểm d, khoản 2, điều 11 thông tư số 2§/2009/TT-BGDĐT ngảy 21/10/2009 về quy định chế độ làm việc với giáo viên phỏ thông để có thời gian cho việc nghiên cứu, hướng dẫn HS, đi thực tế, thực hành, xây dựng báo cáo, chuẩn bị và tham dự Cuộc thi; Đỗi với GV có đóng góp tích cực và có HS đạt giải trong cuộc thi KHKT thì có thể được xem xét nâng lương trước thời hạn, được ưu tiên xét đi học tập nâng cao trình độ, được xét tặng giấy khen, bằng khen vả ưu tiên khi xét tặng các danh hiệu khác”.

1.4 QUAN LY HOAT ĐỌNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH

O TRUONG TRUNG HOC PHO THONG

1.4.1 TẦm quan trọng của quản lý hoạt động NCKH của học sinh Trong quá trình đổi mới căn bản, toàn điện GDĐT, NCKH là hoạt động không thể thiểu trong trường phô thông Hoạt động NCKH của HS là hoạt động nghiên cứu thông qua HĐHT bộ môn, liên môn, trong tham gia các CLB và tham gia các kì thì KHKT cấp thành phó cấp quốc gia Khi tô chức các hoạt động đó cẩn có sự phổi kết hợp nhiều bộ phận, nhiễu lực lượng giáo dục liên quan nhảm đạt mục tiêu giáo dục chung của nhả trưởng Để hoạt động NCKH của HS được diễn ra nhịp nhàng đồng bộ, xuyên suốt đúng kế hoạch thì công tác quản lý hoạt động này là vô cùng cẳn thiết và quan trọng Hoạt động nếu không quản lý sẽ diễn ra tùy tiện, theo kiểu tự phát, mạnh ai người đỏ làm, không có mục tiêu định hưởng và không có hiệu quả

‘Tam quan trong cua quán lý hoạt động NCKH của HS trường THPT thể hiện qua các mặt sau: Giúp bảo đảm hoạt động NCKH cửa HS được thực hiện đúng theo kế hoạch để ra, đúng tiến độ, hơn nữa quản lý giúp phát hiện và đào tạo HS có năng lực vượt trội tạo nguồn tham gia các kỉ thì KHKT đáp ứng mục tiêu đảo tạo mũi nhọn của nhà trường, Quản lý hoạt động NCKH của HS, lộ trình đảo tạo giúp nâng cao chất lượng giáo dục nhả trường, tạo được bẻ dày trong sự phát triển chuyên môn và khẳng định chất lượng đảo tạo của nhả trưởng với xã hội Đảm bảo phối hợp các cá nhân, bộ phận trong nhà trường tham gia hoạt động NCKH một cách đồng bộ, nhịp nhàng và hiệu quả Huy động và quản lý được các nguồn tài trợ từ các mạnh thường quân, các cơ quan, đoanh nghiệp cho hoạt động NCKH và tạo điều kiện thuận lợi cho

HS trong nghiên cửu, Quản lý hoạt động NCKH của HS giúp cho chủ thể quản lý thường xuyên cải tiển công tác quản lí, nâng cao hiệu quả các HDHT và giáo dục Quản lý hiệu quả sẽ tạo được động lực thúc đây HS tự giác, chủ động tìm tòi, nghiên cứu và mang lại hiệu ứng tốt cho những đối tượng HS kế cận trong hoạt động NCKH tại nhà trường THPT

1.4.2 Lập kế hoạch hoạt động NCKH của học sinh ở trường THPT Lập kế hoạch là chức năng cơ bản nhất trong các chức năng quản lí, là làm cho tô chức đỏ phát triển theo kế hoạch Lập kế hoạch cho một hoạt động nảo đó chỉnh lả sự suy nghĩ trước về tiến trình thực hiện, cách thức tổ chức, sự phát triển của hoạt động, hoạch tính chỉ phí (nêu có), thời gian thực hiện và kết quả cẳn đạt được trong tương lai Lập kế hoạch cho hoạt động NCKH của HS ở trường THPT bao gồm việc xây dựng mục tiêu cho hoạt động NCKH của HS, chương trình hảnh động, biện pháp tô chức hoạt động, các nguồn lực cẩn thiết cho hoạt động, định khoảng thời gian hoàn thành của hoạt động quản lý Cụ thể: mpage ậ id độ thực hiện và xác

Trong công tác quản lý hoạt động NCKH của HS, đầu năm học, Hiệu trưởng triển khai cho các TCM định hưởng hoạt động chuyên môn tổ trong năm học cho công tác NCKH của HS TCM sẽ họp trao đổi thống nhất về chương trình hành động cho hoạt động NCKH trong giảng dạy bộ môn, trong hoạt động các CLB và hoạt động thí NCKH cấp trường, cắp thành phổ Từ đó, Hiệu trưởng (hoặc Phó Hiệu trưởng chuyên môn) của trường THPT căn cứ việc đề xuất chương trình hành động từ các TCM mà lập kế hoạch chung cho hoạt động NCKH của trưởng vào đầu năm học, sau đó hướng dẫn các Tô trưởng chuyên môn và GV lập kế hoạch NCKH của Tô và của cá nhân Bản kế hoạch hoạt động NCKH của nhả trường cần làm rõ: Xác định mục tiêu chung của hoạt động NCKH tại trường THPT, đảm bảo rằng NCKH đóng vai trỏ quan trọng trong quá trình giáo đục và phát triển HS Các định ướng, nội dụng, lĩnh vực NCKH của HS ở trưởng THPT #fưởng dẫn cách tiến trình hoạt động Hiệu trưởng cần xác định phạm vì hoạt động NCKH, bao gồm cả lĩnh vực vả để tài NCKH mà HS có thế tham gia Đồng thời cần xác định thời gian cụ thể dé thực hiện hoạt động NCKHI trong năm học Lực lượng tham gia hoạt động NCKH và lực lượng hỗ trợ hoạt động nghiên cửu Pương pháp kiểm tra, đánh giả kết quá hoạt động NCKH trong năm học Hiệu trưởng cần đảm bảo chất lượng hoạt động NCKH bằng cách thiết lập quy trình đánh giá chất lượng và tiến độ thực hiện Đồng thời, cẳn xem xét cách công bố và tôn vinh thành tích NCKH của HS Đự 0ù kinh phí cho các hoạt động NCKH của HS ở nhà trường THPT Hiệu trưởng cần tạo điều kiện thuận lợi để

HS tham gia hoạt động NCKH, bao gồm cung cấp thông tin, hướng dẫn, hỗ trợ tài chính va CSVC, Cơ chế, chính sách dành cho hoạt động NCKH của HS chế độ đãi ngộ cho GV lảm công tác hướng dẫn HS NCKH Các nguồn lực hổ trợ cho hoạt động

NCKH của HS Hiệu trường cần đánh giá nguồn lực hiện có của trường để hỗ trợ hoạt động NCKH, bao gồm cả nguồn lực tài chính, CSVC và GV có kỹ năng NCKII Nắm vững các văn bản quy định, hướng dẫn hoạt động NCKH tại trường 'TTHPT của cắp trên Để lập việc kế hoạch hoạt động NCKH cho HS ở trường THPT đạt hiệu quả vả đi đúng định hướng chỉ đạo của ngành, Hiệu trưởng cần nắm vững các văn bản quy định và hướng dẫn hoạt động NCKH tại trường THPT của cấp trên và triển khai đến lực lượng giáo dục liên quan hiểu rõ các văn bản để thực hiện Một số thông tư, văn bản vả quy định liên quan hoạt động NCKH cần nắm vững như sau: Quy chế tổ chức và hoạt động của trường THPT ban hành kẻm theo Thông tư: 40/2021/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2021 của Bộ GDĐT: Đây là văn bản cơ bản quy định tổ chức và hoạt động của trường THPT Nó cung cắp các quy định chung về hoạt động NCKH và vai trò của HS trong hoạt động này Chương trình giáo dục phổ thông hiệm hành: Hiệu trường cin nim ving chương trinh GDPT do Bộ GDĐT ban hành, chương trình GDPT 2006 và chương trình GDPT 2018, Chương trình này cung cấp khung kiến thức, kỹ năng và năng lực mà HS cần phát triển trong quá trình học tập, bao gồm cả hoạt động NCKH Hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo: Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phổ

Hỗ Chí Minh hẳng năm đều có các văn bản hướng dẫn cụ thể về hoạt động NCKH tại trường THPT Hiệu trưởng cân nghiên cửu kĩ các hướng dẫn nảy để biết về các quy trình, quy định và tiêu chỉ đánh giá trong hoạt động NCKH của học sinh Quy định về để tài NCKH của Bộ Giáo dục và Đào tạo: Bộ GDĐT ban hành các quy định cụ thể về để tài NCKH mà HS có thể tham gia, hẳng năm đều có các văn bản hướng dẫn tô chức hoạt động NCKHcúa HS Hiệu trưởng cần nắm vững quy định nảy để triển khai hưởng dẫn HS trong việc lựa chọn và thực hiện đẻ tài NCKH Các văn bản liên quan khác: Các quy định khác liên quan đến hoạt động NCKH như quy định về kỷ luật HS trong NCKH, quy định vẻ tài chính hỗ trợ NCKH, và quy định về báo vệ quyền lợi và nghĩa vụ của HS trong quá trình tham gia NCKH Phố biến kế hoạch NCKH cũa học sinh đến giáo viên và học sinh Việc phổ biến kể hoạch đến giáo viên và HS giúp Hiệu trướng tô chức và quản lý tốt hoạt động NCKH trong nhà trường, đông thời giúp giáo viên và HS có cơ sở pháp lí dé triển động NCKH, ap chi hoi ệ sáng tạo Phỏ biến kế hoạch hoạt động NCKH, Hiệu trưởng là người chủ trì triển khai hoặc phân quyển Phó Hiệu trưởng chuyên môn triển khai kế hoạch Việc phổ biển kế hoạch hoạt động NCKH cần chuẩn bị tài liệu và hưởng dẫn cho buổi phê biển kể hoạch Tổ chức buổi họp để giới thiệu kế hoạch NCKH cho tắt cả GV và HS Trình bày mục tiêu phạm vi và lợi ích của hoạt động NCKH đối với

HS, GV Giới thiệu các bước thực hiện hoạt động NCKH và cung cấp hướng dẫn chỉ tiết về cách HS có thể tham gia, bao gồm việc tạo để tài, thu thập dữ liệu, phân tích và trình bày kết quả Đưa ra các nguồn tài nguyên hỗ trợ cho HS, bao gồm sách tham khảo, tài liệu, phần mềm và thiết bị cẳn thiết để thực hiện hoạt động NCKH Thông báo về thời gian nộp dự án và đánh giá dự án NCKH Đám bảo rằng HS và GV đều nhận được thông tin về tiễn trình và tiêu chí đánh giá

Qui mô trường, lớp, nguồn lực 2.1.2 Chất lượng giáo dục 2.2 Khai quát vẻ tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 2.2.2 Nội dung khảo sắt 2.2.3 Phương pháp khảo sát 2.3 Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh ở các trường trung học phổ thông quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh

Hiện nay, quận Tân Phú có mạng lưới trưởng lớp phủ khắp, khang trang, sạch đẹp, đạt chuẩn, bao gồm cả trường công lập và tư thục Theo trang tin điện tử Thành phổ Hỗ Chí Minh ngảy 15 tháng 9 năm 2020, toàn ngành giáo dục quận Tân Phú có

102 trường, gồm 44 trường công lập, 58 trường ngoài công lập; I trường bồi dưỡng giáo dục: 92 nhóm lớp độc lập-tư thục với tổng số 2.260 lớp học và 79.747 HS Quận Tân Phú có 23 trường THPT, trong đó có: 04 trường THPT công lập và 19 trường THPT tư thục Quy mô 5 trường THPT mà tác giả nghiên cửu như sau; Bảng 2.1 Quy mô các trường THPT quận Tân Phú (trường khảo sát), năm học 2022-2023 (Nguồn báo cáo tống kết năm học các trường) thành lập | viên | lớp

THPT Tay Thanh 2006 135 60 2677 giáng dạy các trưởng đảm bảo 100% GV đạt chuẩn, trên chuẩn giao động từ 15% đến

Quận Tân Phú với đặc thù dân nhập cư đông đời sống kinh tế còn khó khăn nhưng HS Quận Tân Phú lại có truyền thống hiểu học, chất lượng giáo dục hằng nãm ở các trường THPT ngày cảng được nâng cao Tý lệ HS tốt nghiệp các trưởng trong

03 năm trở lại đây đều đạt từ 97% đến 100% Đặc biệt, trong 05 trường tác gid dang khảo sát, tý lệ tốt nghiệp đều duy trì mức 100% Hằng năm, đều có các HS tham gia

62 các kì thi HS giỏi thành phố, HS NCKH, đều đạt các giải cao Thông qua xem xét tìm hiểu trang web các trường tác giá có thể thấy được rằng, hoạt động CLB ở các trường cũng được khuyến khích mở rộng, tăng cường nhiều hoạt động có tính ứng és Hon nita, HDHT cing a triển phẩm chất năng lực HS, nhiều hoạt động học đã cho thấy HS chủ động tốt trong việc học của mình, hoạt động dạy của GV cũng thé hiện rõ nét việc đổi mới phương pháp day học, tạo môi trường hợp tác, chia sé, phan bign cho HS Hằng năm, các trường THPT đều tổ chức cho HS tham gia các kì thi KHKTcấp thành phổ, đi đầu trong hoạt động này ở Quận Tân Phủ có 05 trường THPT mà tác giả đang khảo sát Trong năm học

2022 - 2023, kết qua kì thi KHKT cắp thành phố tại 05 trường khảo sắt như sau: Bảng 2.2 Số lượng dự án đạt giải kì thì KHKT cắp thành phố năm học 2022 ~

2023 (Nguỗn: Sở GDĐT Thành phố Hỗ Chí Minh, 2023)

Nhằm đánh giá thực trạng quản lý boạt động NCKH của HS ở trường THPT 2.2.2 Nội dung khảo sát

Khảo sát hựi aang 8 ee trung học phổ thông quận Tân phú, Thành phố Hỗ Chí Minh 1.2.3 Phương pháp khảo sát Để tài sử dụng phối hợp các PPNC, trong đỏ phương pháp điều tra bằng bảng hỏi là phương pháp chính, các PPNC còn lại lả các phương pháp bổ trợ 2.2.3.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Chọn mẫu, khách thể khảo sát

Khi chọn mẫu khảo sát, tác giả đã kháo sát 275 mẫu, bao gồm các mẫu của CBQL giáo viên và HS của 05 trường THPT ở quận Tân Phú, bao gồm các trường 'THPT: Trần Phú, Tây Thạnh, Tân Bình, Lê Trọng Tan va Tan Phi Bảng 2.3 Bảng thống kê số lượng mẫu khảo sát của CBQL, GV, HS các trường

THPT Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh, 03 nhóm đối tượng khảo sát như sau Nhóm CBQL: 25 cán bộ gồm 05 Hiệu trưởng 05 Phó Hiệu trưởng, 15 tổ trưởng chuyên môn

Nhóm giáo viên: gồm 50 giáo viên tất cả các môn

Nhóm HS: 200 HS, gồm 100 HS khối 12 và 100 HS khối 11 ở tắt cả các trưởng, Tổng phiểu phát ra là 300 phiếu, thu về 275 phiếu

Công cụ khảo sát Để tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động NCKH của HS ở THPT, để tài xây dựng công cụ khảo sát là 3 bảng khảo sát ý kiến dành cho CBQI

GV và HS Công cụ khảo sát này dựa trên ba nguyên tắc: đảm bảo giá trị về mặt nội dung; đáng tin cậy vẻ mặt thông kê; sử dụng các hình thức câu hỏi sao cho phù hợp với nội dung nghiên cứu và phù hợp với đặc điểm của khách thể nghiên cứu 'Yêu cầu thực hiện: Dựa trên cơ sở lý luận của đề tài và các phương pháp luận để xây dựng bảng hỏi phù hợp với mục đích nghiên cứu Trước khi điểu tra chính thức trên nhóm khách thể được hỏi bảng hỏi đã được thứ nghiệm

‘Thang do, thang đánh giá

Giá trị trung bình đối với thang đo được tính theo giá trị khoảng cách (Maximum ~ minimum)/n = (5-1)/5 = 0.8 giữa các mức đánh giá.

Bang 2.4, Cach quy đối điểm các mức độ cho thang do

KỆ: | và: N na thi | Không | KhổAE Í cnụa | Không quan clin dat yeu lãng trong | SOME | anide có cần bie lung đồng ý a | ft khả Ả Kỹ s

18

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w