mới của các khoa học hiện đại và thực tiễn xã hội đang đặt rà Đặc biệt, những thành tự những vẫn đề mới mã tiết học cần phải có sự gỹải đáp thuyết phục nhất, cũng như đôi hỏi các nhà kho
Trang 1
TRUONG DAI HQC SU’ PHAM THANH PHÓ HO CHi MINH
Bw
BAO CAO TONG KET
DE TAI KHOA HQC VA CONG NGHE CAP TRUONG
MOI QUAN HE GIU'A TRIET HQC VA CAC KHOA HQC: MOT SO VAN DE LY LUAN VA VAN DUNG
MA SO: CS.2018.19.13
CO QUAN CHU TRi: KHOA GIAO DỤC CHÍNH TRỊ CHỦ NHIỆM ĐÈ TÀI: PGS.TS NGUYÊN NGỌC KHÁ
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH - 2020
Trang 2TRUONG DAI HQC SU’ PHAM THANH PHÓ HO CHi MINH
Bw
BAO CAO TONG KET
ĐÈ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CAP TRUONG
MOI QUAN HỆ GIỮA TRIET HQC VA CAC KHOA HOC: MOT SO VAN DE LY LUAN VA VAN DUNG
Trang 3
TRUONG DAI HQC SU’ PHAM THANH PHÓ HO CHi MINH
Bw
BAO CAO TOM TAT
ĐÈ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CAP TRUONG
MÓI QUAN HỆ GIỮA TRIẾT HỌC VÀ CÁC KHOA HỌC: MOT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ VẬN DỤNG
MA SO: CS.2018.19.13
CƠ QUAN CHU TRi: KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ CHỦ NHIỆM ĐÈ TÀI: PGS.TS NGUYÊN NGỌC KHÁ
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH - 2020
Trang 4TRUONG DAI HQC SU’ PHAM THANH PHÓ HO CHi MINH
Bw
BAO CAO TOM TAT
ĐÈ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CAP TRUONG
MOI QUAN HỆ GIỮA TRIẾT HQC VA CAC KHOA HOC: MOT SO VAN DE LY LUAN VA VAN DUNG
Trang 5TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU
ĐÈ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CAP TRUONG
Tên đề tài: Mối quan hệ giữa triểt học và các khoa học: Một số vẫn đề lử luận và vận dung
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Ngọc Khá Tel : 091,802 9.802
Co quan và cá nhân phối hợp: ThS Nguyễn Huynh Bich Phương
Cơ quan chủ trì đề tài: Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm TP Hỗ Chỉ Minh
'Thời gian thực hiện: Tử tháng l 1/2018 đến tháng 12 năm 2019
1 Mục tiêu:
Mục đích của để tải lả làm rõ mỗi quan hệ giữa triết học vả các khoa học trong lịch
sử, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển mối quan hệ giữa triết học và các khoa học ở Việt Nam hiện nay,
2 Nội dung chính:
~ Quá trình hình thành vả phát triển của triết học vả các khoa học
~ Mối quan hệ giữa triết học vả các khoa học
~ Thực trạng của mỗi quan hệ giữa triết học và các khoa học ở Việt Nam hiện nay
~ Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển mỗi quan hệ giữa triết học và các khoa học ở Việt Nam hiện nay
Trang 6SUMMARY
RESEARCH ON SCIENCE AND TECHNOLOGY AT UNIVERSITY LEVEL
Project Title: The relationship between philosophy and the sciences: Some theoretical and applied issues
Duration: From November 2018 to December 2019
1 Objectives:
The purpose of the topic is to clarify the relationship between philosophy and the sciences in history, thereby proposing some key solutions (0 develop the relationship between philosophy and the sciences in Vietnam today
2 Main contents
- The process of formation and development of philosophy and sciences
- The relationship between philosophy and the sciences
- The reality of the relationship between philosophy and the sciences in Vietnam today
- Some key solutions to develop the relationship between philosophy and the sciences in Vietnam today
Trang 7phát triển của mình, giữa triết học và các khoa học khác có mỗi quan hệ mật thiết với
nhau Triết học có vai trò rất to lớn đối với sự phát triển của các khoa học cụ thể, chuyên
ngành, là thế giới quan và phương pháp luận của các khoa học Nhà khoa học không thể học sáng suốt dẫn đường, nhà khoa học khó có thể xác định tốt những định hướng nghiên cao trong các khoa học chuyên ngảnh thưởng lả những người có tư duy triết học sâu sắc
Ph Ảngghen đã từng nói, các nhả khoa học dù có thái độ thế nào đi nữa cũng vẫn bị triết học chỉ phối
Ngược lại, với mỗi giai đoạn phát triển của khoa học, nhất lả khoa học tự nhiên thì
triết học cũng có một bước phát triển Các khoa học với các thành tựu của mình được triết
học khái quát hóa thành các quan điểm triết học Các thành tựu của khoa học có nhu cầu
tự thân đỏi hỏi phải được giải thích lý luận, tất lu đẫn tới các kết luận chung về lý thuyết, những khái quát triết học định hướng Thiếu kiến thức khoa học vả dữ liệu đời sống cập nhật, nhả triết học không thể có tư duy triết học hợp lý, đúng đắn; triết học trở
sống, nhờ đỏ các nhả triết học đưa ra những giải thích vẻ sự vật, hiện tượng một cách hợp
lý, có căn cứ; đồng thời, từ các dữ liệu của quá khứ, hiện tại, họ cùng các nhả khoa học
gợi mở, dự báo về những vấn đề của tương lai Đồng thời, các thành tựu của các khoa học
có vai trỏ kiêm chứng các kết luận của triết học Ph Ảngghen viết: “Mỗi lần có một phát nghĩa duy vật lại không trảnh khỏi thay đổi hình thức của nó" Do đỏ, việc nghiên cứu khoa học tự nhiên
Trong thời đại ngày nay gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp lần thử tư, với những biển đổi hết sức đa dạng vả phức tạp trong bồi cảnh toàn cẩu hỏa, quốc tế hóa mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội, đòi hỏi các nhà triết học vả các nhà khoa học cụ thể, chuyên
ngành cần giải quyết đúng đắn và kịp thời những yêu cầu lý luận vả thực tiễn cắp bách
}C Mite va Ph Angghen, Todn tdp, 1.21 Nxb, Chính trị quốc gia, Hả Nội, 1995 tr 409
Trang 8Đặc biệt, những thành tựu mới của các khoa học hiện đại và thực tiễn xã hội đang đặt ra những vấn để mới mả triết học cần phải có sự giải đáp thuyết phục nhất, căng như đòi hỏi các nhà khoa học cụ thể, chuyên ngành cẳn có sự định hướng đúng đắn về thể giới quan
và phương pháp luận trong hoạt động nghiên cứu, xác định đối tượng, nội dung mục đích
nhả khoa học cụ thể, chuyên ngành cẳn phải nắm vững và vận dụng đúng đắn và sáng tạo
thé giới quan và phương pháp luận của triết học Mác ~ Lênin, mặt khác, các nhà triết học sung, phát triển lý luận triết học và vận dụng sáng tạo vào trong nhận thức và thực tiễn
sức quan trọng
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển của triết học và các khoa học ở Việt Nam, mối quan hệ giữa triết học vả các khoa học chưa thực sự phát huy vai trò vả sức mạnh của
mình, thậm chỉ chưa có mối quan hệ mật thiết giữa chúng với nhau; triết học chưa kịp
thời khái quát các thành tựu của các khoa học; còn các khoa học, nhiễu khi thiếu giá đỡ
về mặt lý luận, thiểu một sự định hưởng của triết học
Xuất phát từ bối cảnh của thể giới hiện nay, để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn đổi mới đất nước, vấn để mỗi quan hệ giữa triết học và các khoa học, hơn bao giờ hết cản
các khoa học xuyên suốt tiến trình lịch sử tổn tại và phát triển của bản thân triết học và triết học và các khoa học ở Việt Nam hiện nay, cũng là để phát triển bản thân triết học vả
các khoa học cụ thể, chuyên ngảnh là một công việc cẳn thiết vả để tài “Môi quan hệ giữa
triết học và các khoa học: Một số vẫn dé lý luận và vận dụng” có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Những vấn để triết học của các khoa học nói chung, của khoa học tự nhiễn nói rie
đã được nhiều nhà triết học trong và ngoải nước, đặc biệt là các nhả triết học Xôviết
trước đây quan tâm nghiên cứu Chẳng hạn, những vấn đẻ triết học trong toán học, vật lý
học, hóa học, sinh vật học, thiên văn học đã là tâm điểm nghiên cứu của các nhà triết
học - các nha khoa học tự nhiên và đã đạt được những thảnh quả hết sức quan trong, g6p duy vật biện chứng trong triết học mác-xít
Trang 9Chang han, cdc nha triét hoc Xéviét với các công trình như: Allu Ilin, A.N Corơsunốp (đồng chủ biên) (1970), Những vấn để phương pháp luận của khoa học hiện đại, Nxb Đại học Tổng hợp, Mátxcơva; B.M Kedrip (1976), Khái lược vẻ lịch sử và lì luận phát triển khoa học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội:
AP Séptulin (1989), Pương pháp nhận thức biện chứng, Nxb Sự thật, Hà Nội: G.I Ruzavin (1983), Cúc phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Ha N
A.1 Berơgơ và V.B Biriucốp (1969) (tiếng Nga), Lênin và khoa học tự nhiền hiện dai, Matxeova
đã phân tích các vấn đề thế giới quan và phương pháp luận của các khoa học Các học giá và các công trình của B.M Kedrốp (1976), Những vấn đề triết học của cơ học lượng tử, Nxb Tư tưởng, MátXcơva;
G.I Rudavin, A Nuxanbaép, G Sliakhin (1979), Afđf sở quan điểm triểt học trong toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội;
N.A Budrâykô (1979) Vhững vấn đề triết học của hóa học Nxb Giáo dục, Hà Nội
đã đi vào nghiên cứu một cách sảu sắc những vẫn để triết học của các khoa học tự nhiên chuyên biỆt
Tương tự như vậy, các nhà nghiên cứu thuộc lĩnh vực triết học và khoa học tự nhiên trong nước với các công trình như;
Nguyễn Văn Nghĩa (1973), VẺ mỗi quan hệ giữa triết học vả các khoa học tự nhiên Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội:
Nguyễn Trọng Chuẩn Tô Duy Hợp, Lê Hữu Tang, Nguyễn Duy Thông (chủ biên)
(1971), Vai trò của phương pháp luận triết học Mác-Lénin đổi với sự phát triển của khoa
học tự nhiên, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội
Nguyễn Duy Quỷ (1998), Nhận thức thé giới ví mỏ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội:
Nguyễn Cang (2004), Những nhả toản học — triết học, Nxb Đại học Quốc gia TP
H6 Chi Minh:
Nguyễn Cảnh Hồ (2000), Mor s6 vin dé triét hoc cia Vér ly hoc, Nxb, Khoa hoe xã hội, Hà Nội;
Lê Cảnh Đại (2006), Triết học sự nhiền - Những phạm trù cơ bản Nxb Đại học
Quốc gia TP Hồ Chỉ Minh;
Nguyễn Ngọc Giao, Tin hiểu thể giới nguyên nử, Nxb TP Hồ Chí Minh;
Trang 10Đỗ Minh Cương (1998), Những vấn dé co ban vé quan ly khoa học và công nghệ, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội:
đã có nhiều phân tích và khái quát sâu sắc ý nghĩa triết học của các khoa học cụ thể, cũng
t hoc Ngoài ra, vấn để về mỗi quan hệ giữa triết học và các khoa học nói chung, giữa triết như vai trò của bản thân các khoa học ấy đổi với sự phát triển của tư duy trí học và khoa học tự nhiên nói riêng cũng là một trong những nội dung cốt lồi và đã có một triết học và các khoa học, khái quát nên ý nghĩa thế giới quan vả phương pháp luận của các khoa học và triết học đối với sự phát triển của đời sống xã hội Các bài viết của các tác giả:
Nguyễn Trọng Chuan (2006), *Về vai trỏ của triết học trong giai đoạn toàn cầu hỏa hiện nay”, Tạp chí Triết học, số 7 (182);
Lê Hữu Tẳng (2006), *Triết học có thể đóng vai trỏ gì trong cuộc sống ?", Tạp chí Triễ học, số 6 (181):
Đặng Hữu Toàn (2006), *Vai trò định hướng của triết học trong nhận thức và giái quyết những vẫn để toàn cầu ở thời đại hiện nay” Tap chi Triét học số 9 (184):
Lê Văn Quang (2006), Vai trỏ của triết học Mắc - Lénin trong đổi mới tư duy lý
luận ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Triết học, số 8 (183):
Lê Kim Châu (2013), “Mỗi quan hệ giữa triết học và khoa học”, 7ap chí Triết học,
Tuy nhiên, việc phân tích vả làm rõ mỗi quan hệ giữa triết học vả các khoa học
trong từng giai đoạn lịch sử phát triển của triết học các khoa học tử thời cổ đại đến thời đại hi
phát triển của triết học, các khoa học và thực tiễn xã hội, nhìn chưng chưa được tim hiểu
n nay, để từ đó néu lên ÿ nghĩa của việc giải quyết mối quan hệ này đổi với sự một cách thấu đáo, chưa mang tính hệ thống
Do vậy, vấn để mỗi quan hệ giữa triết học và các khoa học cần phải được khai thác, nghiên cứu ở một tắm lý luận mang tính hệ thông, khoa học Trên cơ sở đỏ, để xuất một
số giải pháp mang tính định hướng nhằm phát triển mối quan hệ giữa triết học vả các
Trang 11chủ đích cuối cùng của bản thân các khoa học vả triết học lả nhằm phục vụ đời sống của con người
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
AMục địch của đề tài là làm rõ mỗi quan hệ giữa triết học và các khoa học trong lịch
sử, từ đó đề xuất một sổ giải pháp chủ yêu nhằm phát triển mổi quan hệ giữa triết học và các khoa học ở Việt Nam hiện nay:
Để thực biện được mục dich trên đây, đẻ tài thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau: Mội là, làm rõ quá trình hình thành và phát triển của triết học vả các khoa học Hai là phân tích mỗi quan hệ giữa triết học và các khoa học trong lịch sử
Ba là, nêu lên thực trạng của mi quan hệ giữa triết học vả các khoa học ở Việt Nam Bắn là, đề xuất một số giải pháp chủ yêu nhằm phát triển mỗi quan hệ giữa triết học
và các khoa học ở Việt Nam hiện nay
4 Cơ sử lý luận và phương pháp nghiên cứu
Co sở lý luận của công trình là Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sứ, quan điểm của chủ nghĩa Mac — Lénin va Dang Cộng sản Việt Nam về triết học, khoa học vả mối quan hệ giữa triết học và các khoa học
Phương pháp xuyên suốt mà tác giả sử dụng là phương pháp biện chứng duy v: ngoài ra, tắc giả còn sử dụng các phương pháp thông nhất giữa phân tích vả tổng hợp, lịch sử va logic, khdi quát hóa, trừu tượng hóa, hệ thống hóa,
5 Pham vi nghiên cứu của để tài
Mối quan hệ giữa triết học vả các khoa học thể hiện tập trung vả rõ nét nhất trong
lịch sử triết học vả lịch sử khoa học ở phương Tây, bi vì trong lịch sử tư tưởng phương thác vả làm rõ môi quan hệ giữa triết học và các khoa học trong suốt chiều dài lịch sử ở
phương Tây từ thời cổ đại, trung đại, Phục hưng, cận đại đến thời hiện đại, đẻ từ đó nêu
lên ý nghĩa ly luận và thực tiễn trong sự phát triển triết học và các khoa học ở Việt Nam hiện nay,
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Vẻ mặt lý luận, công trình góp phần lảm rồ và sâu sắc thêm mối quan hệ giữa triết học và các khoa học, Do vậy, nó có thể dùng lảm tải liệu tham khảo cho sinh viên va học
viên cao học trong việc học tập, nghiên cứu triết học hiện nay.
Trang 12'Về mặt thực tiễn, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa triết học và các khoa học là cơ
sở để để xuất các giải pháp mang tính khuyến nghị đối với việc phát triển mỗi quan hệ giữa triết học và các khoa học ở Việt Nam hiện nay
7 Kết cấu của đề tài
Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, công trình bao gồm 3
chương và được chia thành 8 tiết.
Trang 13CHUONG 1
QUA TRINH HINH THANH VA PHAT TRIEN
CUA TRIET HQC VA CAC KHOA HOC
1.1 Quá trình hình thành và phát triển cũa triết học
1.1.1 Sự hình thành các tư tưởng triễt học
Thứ nhất, triết học được ra đời là sản phẩm trực tiếp của hoạt động thực tiễn của
người, nhằm đáp ứng nhu cầu hiểu biết một cách sâu sắc cúa con người về bản chất và các
quy luật của thế giới
Thử hai, triết học được ra đời khi xã hội có sự phân chia thành giai cấp, đó là xã hội
chiếm hữu nô lệ
Thử ba triết học được ra đời khi nhận thức của con người phát triển đạt đến một trình
độ nhất định, có khả năng khải quát hóa, trừu tượng hóa, hệ thống hóa để có thé rút ra được
các học thuyết, lý luận
con
1.1.2 Các giai đoạn phát triển của triết học
sử triết học phương Tây được phân kỷ thảnh:
- Gắn liền với hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ, đó là triết học Hy Lạp - La Mã
cổ đại (hế kỷ VI tr.CN - thé ky IV SCN)
- Gắn liền với hình thái kinh tế - xã hội phong kiến, đó là triết học Tây Âu thời kỷ trung
cổ (thé ky IV - thé ky XV)
- Sự chuyên giao giữa hình thái kinh tế - xã hội phong kiến vả hình thải kinh tế - xã hội
tư bản chủ nghĩa, đỏ là triết học Tây Âu thời kỳ Phục hưng (thế kỷ XV - XVI
- Gắn liền với sự hình thành hình thải kinh tế - xã hội tư bán chủ nghĩa, đó lả triết học Tây Âu thời kỳ cận đại (thế kỷ XVII - XVIII)
- Gắn liễn với sự hình thành hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa ở Dức, đó là triết học cô
- Gắn liền với hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa (Bao gồm thời kỷ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản), đó là triết học Mác - Lênin Trong giai đoạn hiện nay, ngoài triết học Mác - Lênin, còn có các học thuyết triết học phi mácxít hiện đại
1.2 Quá trình hình thành và phát triển của các khoa học 1.2.1 Sự hình thành các khoa học
Bằng cách tiếp cận “hình thái
n Đức.
Trang 14Các khoa học được ra đời bắt nguồn từ thực tiễn, nhằm đáp ứng như cầu hiểu biết một cách sâu sắc về bản chất vả các quy luật của thể giới trong từng lĩnh vực nhất định Khác với triết học, các khoa học cụ thé chỉ đi vào nghiên cứu từng lĩnh vực riêng biệt của thể gi
* Khái niệm khoa học:
Khoa học là một trong các hình thái ý thức xã hội bi sự phản ánh tồn tại xã hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất định
Theo nghĩa rộng, khoa học (có gốc từ tiếng Latinh seientia, có nghĩa lả trí thức hay
hiểu biết), là hệ thống các tri thức phản ánh một cách đúng đắn bán chất và các quy luật của hiện thực khách quan
Theo nghĩa hẹp, khoa học là hệ thông các tri thức lý thuyết vả thực nghiệm vẻ gi
tự nhiên, xã hội và con người thu nhận được nhờ các phương pháp quan sát, thực nghiệm
và giải thích các sự vật, hiện tượng của thể giới vật chất
1.2.2 Các giai đoạn phát triển của khoa học
Giai đoạn I: Từ thời cô đại đến thế ký XV
Giai đoạn 2: Từ thế kỷ XV đến hết thé ky XIX Giai đoạn nảy có thể phân chia thành 2 thời kỳ:
Thời ky thứ nhất: Từ thể kỹ XV đến thế kỹ XVIH được bắt đầu bằng N Côpécnich
và kết thúc ở I Niuton
Thời kỳ thứ hai: Tử nữa sau thế kỷ XVIH đến hết thể ký XIX được bắt đầu bằng thuyết hình thành thái dương hệ của I Cantơ vả kết thúc với các thuyết tế bảo, thuyết tién hóa và định luật bảo toàn, chuyển hỏa năng lượng
Giai đoạn 3: Khoa học hiện đại bắt đầu từ đầu thế kỳ XX trở đi, khởi nguồn tử các
công trình của Plank (1900) và A Anhxtanh (Einstein) (1905, 1916) gắn liền với thuyết
lượng tử và thuyết tương đối - hai cột trụ của vật lý học hiện đại
* Phân loại khoa học
Xét về đối tượng, khoa học được phân chia thành: Khoa học tự nhiên và công nghệ nghiên cứu các quy luật của tự nhiên, các phương thức chỉnh phục va cai tạo tự nhiên; khoa học xã hội và nhân văn nghiên cửu các quy luật xã hội va bản thân con người Hiện nay có các khoa học giáp ranh, liên ngảnh và đa ngành Xét về vai trỏ, tác dụng, khoa học được phân chia thành: Khoa học cơ bản vạch ra những quy luật, phương pháp chung cho các khoa học ứng dụng: khoa học ứng dụng vạch
ra những nguyên tắc, phương pháp cy thể để ứng dụng trực tiếp vào thực tiễn
Trang 15KÉT LUẬN CHƯƠNG 1
Triết học và các khoa học là sản phẩm của thực tiễn cùng với năng lực nhận thức
của con người nhằm đáp ứng các nhu cầu tắt yếu của đời sống con người và xã hội Sự ra
đời và phát triển của triết học và các khoa học gắn liền với các điều kiện kinh tế - xã hội,
chính trị, tư tưởng của một giai đoạn lịch sử nhất định Với tính cách là các hình thái ÿ
thức xã hội, cả triết học và các khoa học khác đều là sự phản ánh tổn tại xã hội, cho nên
cần áp dụng cách tiếp cận "hình thái” trong sự phân kỳ lich sử phát triển của triết học và các khoa học
Xuất phát từ thực tiễn đời sống, từ hoàn cảnh lịch sử nhất định, trong từng giai đoạn phát triển của mình, triết học và các khoa học có đặc điểm riêng, có vị trí, vai trò riêng phát triển của triết học và các khoa học sẽ mang lại một bức tranh chung, phong phú về
sống động cho việc tìm hiểu mối quan hệ giữa triết học các khoa học khác trong lịch sử.
Trang 16CHUONG 2
MOI QUAN HE GIU'A TRIET HOC VA CAC KHOA HOC
2.1 Quan điểm cũa các nhà kinh điễn của chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ
giữa triết học và các khoa học
2.1.1 Quan điểm của C Mác và Ph Angghen
“Xuất phát từ lập trường duy vật biện chứng, C Mác va Ph Ảngghen là những người đầu tiên đã nghiên cứu và giải quyết đúng đắn mỗi quan hệ biện chứng, tác động qua lại giữa
triết học và các khoa học, vạch ra ý nghĩa của mỗi quan hệ này đối với sự phát triển của bản
thân triết học, các khoa học và đời sông xã hội
2.12 Quan điểm của V I Lênin
“Trong tác phẩm “Về tác dụng của chủ nghĩa duy vật chiến đấu” - Di chúc triết học của V.1, Lênin, V I Lêi
lập liên minh giữa triết học và khoa học tự nhiên
Quan điểm duy vật biện chứng của các nhả kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin về
mỗi quan hệ giữa triết học và các khoa học là những chí dẫn tuyệt vời, là cơ sở khoa học
vững chắc để giải quyết mỗi quan hệ giữa triết học và các khoa học cũng như đổi với sự
phát triển của các khoa học và triết học trong thời đại hiện nay
2.2 Mối quan hệ giữa triết học và các khoa học dưới ánh sáng của khoa học hiện
đại và thực tiễn hiện nay
3.2.1 Vị trí của mắi quan hệ giữa triết học và các khoa học
Có quan điểm tuyệt đối hỏa vai trò của triết học, hạ thấp, coi thưởng vai trỏ của các
ín đặt ra nhiệm vụ phát triển triết học duy vật biện chứng, kêu gọi thành
khoa học, cho rắng chỉ cần nắm được triết học thì sẽ giái quyết được tắt cả các vấn để cụ
hoặc gạt bỏ vai trò của triết học, cho rằng, thứ nhất, triết học nghiên cứu và giải quyết
hai, triết học không có phương pháp riêng và trang thiết bị nghiên cứu riêng như các khoa học cụ thể nên tính chân lý của các kết luận triết học không được bảo đảm
Có thể nói, cả hai quan điểm trên đây thực chất là cực đoan, sai lắm, và đều rơi vào một trong hai thái cực của củng một lỗi tư duy siêu bình
Trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng, dưới ánh sing của khoa học hiện
đại và thực tiễn xã hội, mỗi quan hệ giữa triết học và các khoa học có ý nghĩa sâu sắc đổi
đặc biệt tác động đến sự phát triển của đời sống xã hội trong giai đoạn hiện nay
Trang 172.2.2 Vai trò của triết học đối với các khoa học
Triết học đóng vai trỏ là cơ sở thế giới quan vả phương pháp luận phổ biển cho các khoa học cụ thể, là cơ sở lý luận để đánh giá các thành tựu của các khoa học, vạch ra phương hướng phát triển, phương pháp nghiên cửu của các khoa học đỏ
a Vai trd thé giới quan cũa triết học đối với các khoa học Triết học trang bị cho con người những quan niệm vẻ thế giới về vị trí, vai trò của con người trong thể giới ấy, về chính bản thân và cuộc sống của con người và loài người Đỏ là chức năng thể giới quan của triết học
Vễ vai trò của triết học đối với các khoa học, trước hết, triết học là cơ sở đẻ giải thích
và định hướng nhận thức và hoạt động của các khoa học
“Triết học có vai trò thúc đẩy hoặc kìm hầm sự phát triển của các khoa học Vai trò thúc
day hay kìm hãm của triết học đối với các khoa học tùy thuộc vào nội dung và bản chất của triết học ấy là tiến bộ hay lạc hậu, cách mạng hay phản cách mạng tích cực hay tiêu cực
“Triết học sáng suốt dẫn đường cho các khoa học phát minh, sáng chế Sự hạn chẻ trong
tư tưởng triết học sẽ dẫn tới cản trở sự phát triển của khoa học và thực tiễn
b Vai trò phương pháp luận của triết học đối với các khoa học
“Triết học trang bị cho con người những nguyên tắc để định hướng trong việc tìm kiếm, lựa chọn và vận dụng các phương pháp để thực hiện hoạt động nhận thức và thực tiễn sao cho có hiệu quả nhất Đó là chức năng phương pháp luận của triết học Triết học không chỉ giúp các khoa học có được cách nhìn nhận đúng đản thể giới,
mà còn có được khả năng đảnh giá những biển động đang diễn ra, gợi mở cách đi hướng giải quyết các vấn để mả cuộc sống đặt ra
Với vai trò thế giới quan và phương pháp luận của minh, triết học đã trở thành công
cụ đắc lực trong sự phát triển của các khoa học
2.2.3 Vai trò của các khoa học đối với triết học
a, Các khoa học cung cấp dữ liệu cho triết học
Tất cả những dữ liệu
phát từ đó các kết luận triết học được rút ra và quay trở lại phục vụ hoạt động nhận thức
ủa các khoa học tạo thành “tải liệu thực nghiệm” mả xuất
và thực tiễn của con người
Sự khái quát triết học có thể hình thành nên những luận điểm triết học hoản toàn mới,
cỏ thể bổ sung thêm nội dung mới cho những kết luận cũ, vả cũng cỏ thể hình thành nên cách tư duy triết học mới đáp ứng nội dung của các khoa học và yêu cầu của thực tiễn
Trang 18b, Các khoa học giúp kiểm chứng các luận điểm triết học
Một điều rõ rằng rằng, triết học cũng như các khoa học khác đều lấy thực tiễn làm
tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý Vì vậy, một mặt, dé xem xét tính chân lý của các trí thức
triết học cân phải lấy thực tiễn đẻ kiểm nghiệm; mặt khác, chứni vỉ các luận điểm triết
học là kết quả của sự khái quát các thành tựu của các khoa học nên bản thân các thành tựu ấy cũng là dữ liệu để kiểm chứng các kết luận triết học Hay nói cách khác, một
luận điểm triết học lả đảng tin cậy khi nó được thực tiễn kiểm nghiệm hoặc nó được các khoa học khác chứng minh, được các tài liệu thực nghiệm kiểm chứng Mỗi quan hệ giữa triết học và các khoa học đôi hỏi trong nhận thức vả thực tiễn, đê
có thể giải quyết một cách hiệu quả những vấn để phức tạp và đa dạng của cuộc sống, mẫm, mù quáng tủy tiện, dễ bằng lòng với những biện pháp cụ thể nhất thời, đi đến chỗ mắt phương hưởng, thiểu nhìn xa trông rộng, thiểu chủ động sáng tạo trong công vỉ:
hoặc là tuyệt đối hóa vai trò của triết học sẽ sa vào chủ nghĩa giáo điều, áp dụng một cách
sẽ khó tránh khỏi bị thất bại
2.3 Mối quan hệ giữa triết học và các khoa học trong lịch sử
3.3.1 Thời kỳ cỗ đại
sa Vai trò của triết học đối với các khoa học
~ Về vai trò thế giới quan của triết học:
Do ảnh hưởng của thế giới quan duy vật thỏ sơ, chất phác mà các khoa học tự nhiên đều bị giới hạn bởi nguyên tử vả quan điểm về bản nguyên của thế giới, được định hình phát
triên theo xu hưởng đó
~ VỀ vi trò phương pháp luận của triết học:
Phép biện chứng tự phát, ngây thơ thời cổ đại chủ yêu xuất phát từ sự quan sát trực tiếp thể giới để phỏng đoán nên các quy luật vận động, phát triển của thế giới Điểu đỏ cũng tác
động trực tiếp đến các khoa học lúc bấy giờ
b, Vai trò của các khoa học đổi với triết học
Với cơ sở khoa học tự nhiên đà hình thành một quan niệm thô sơ vẻ thể giới: chủ nghĩa duy vật thời kỳ này là chú nghĩa duy vật thô sơ, chất phác; phép biện chứng là phép biện chứng tự phát ngây thơ: còn cha nghĩa duy tâm là chủ nghĩa duy tâm khách quan 3.3.2 Thời kỳ trung cễ
sa, Vai trò của triết học đối với các khoa học
Trang 19Mặc dù, nói chung ở thời kỳ trung cổ triết học và các khoa học không được phát triển, nhưng ở cuối thời kỳ trung cô, ở giai đoạn suy vong của chủ nghĩa kinh viện Tây Âu, trong
học dẫn dẫn được khôi phục
b, Vai trò của các khoa học đối với triết học
Các khoa học dẫn dẫn được khôi phục chuẩn bị cho sự sụp đỗ của chủ nghĩa kinh viện,
giải phóng khoa học tự nhiên thoát khỏi ách thống trị của thần học được bắt đầu và sự phát
triển mới của khoa học tự nhiên và triết học thời kỳ Phục hưng (thế kỷ XV - XV
2.3.3 Thời kỳ Phục hung
sa Vai trò của triết học đối với các khoa học
~ Về vai trò thể giới quan của triết học:
Quan niệm coi triết học là “khoa học của các khoa học” từng xuất hiện và thống trị ở thời cỗ đại, bị lãng quên trong thời trung cổ bây giờ được khôi phục Trong thời kỳ này, triết
trí triết học và hiểu biết khoa học vượt lên trên lý lề thần học và niễm tin tôn giáo
Do anh toe mi ede khoa hoc thye nghigm ngiy cing đượcphá
~ Về vai trò phương pháp luận của triết học:
Các luận điểm triết học đỏng vai trò là nguyên tắc phương pháp luận định hưởng sự phát triển của các khoa học, chẳng hạn luận điểm của G Brunô “khoa học không thể chấp nhận một sự sing bai cá nhân hay một tư tưởng giáo điều nào cả” có ý nghĩa sâu sắc
b Vai trò của các khoa học đối với triết học
Triết học dựa vào các thành tựu của khoa học tự nhiên để đấu tranh chống lại thế giới quan tôn giáo thần học, chứng minh phương pháp nhận thức tự nhiên bằng thực nghiệm, kinh nghi
ngành khoa học tự nhiên, đặc biệt là cơ học đã quyết định mâm mông ra đời của phương
phê phán thần học và chủ nghĩa kinh viện Sự phát triển của các pháp thực nghiệm trong khoa học tự nhiên, phương pháp siêu hình trong triết học cuỗi
thời kỳ Phục hưng và đến thế ký XVII— XVHI trở nên thống trị trong triết học
2.3.4 Thời kỳ cận đại
sa Vai trò của triết học đối với các khoa học
~ Về vai trò thế giới quan của triễt học:
Do ảnh hưởng của chủ nghĩa duy vật máy móc, siêu hình mà các khoa bọc tự nhiên nói chung, khoa học thực nghiệm nói riêng đều bị giới hạn bởi quan điểm không gian, thời gian bắt biến trong việc nghiên cứu cấu trúc vi mô, vĩ mô của thế giới
Trang 20~ VỀ vai trò phương pháp luận của triết học:
Các nguyên tắc phương pháp luận được triết học đặt ra đóng vai trỏ là cơ sở xuất phát
cho nhận thức khoa học và thực tiễn, chẳng hạn: biện pháp khắc phục các "ngẫu tượng” của
nghĩa sâu sắc đối với sự phát triển của triết học và các khoa học
b Vai trò của các khoa học đối với triết học
Trong khoa học tự nhiên có sự thống trị của cơ học cổ điển của Niutơn đã ảnh hưởng trực tiếp là phương pháp thực nghiệm thống trị trong khoa học tự nhiện và phương pháp siêu hình trở nên thống trị trong triết học
2.3.5 Thời kỳ hiện đại
a Vai trò của triết học đối với các khoa học
~ Về vai trò thé giới quan của triết học:
Với vai trò định hướng về mặt thể giới quan cho sự phát triển cúa các khoa học cụ thẻ, triết học Mắc - Lênin trang bị các nguyên lý cơ bản để các khoa học nghiên cửu các quy luật riêng, đặc thủ trong lĩnh vực nghiên cứu của minh
Thế giới quan khoa học Mác Lênin chứa đựng hệ thống các giá trị đó lả những chuẩn mực, lý tưởng mà con người khao khát vươn tới nhằm hoàn thiện nhân cách Điều đỏ tác trở ngại trên con đường phát triển,
~ VỀ vai trò phương pháp luận của triết học:
Phép biện chứng duy vật là cơ sở phương pháp luận của khoa bọc hiện đại là công
cụ hữu hiệu để nhận thức và cải tạo thể giới, định hướng cho các khoa học phát triển Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học Mác - Lênin đối với sự phát
triển cúa các khoa học thể hiện đặc biệt quan trọng và có ý nghĩa sâu sắc là định hướng vẻ
mặt đạo đức Vai trỏ định hướng thể hiện ở nhiễu khía cạnh khác nhau, nhưng tập trung chủ yếu về mục tiêu, nội dung, phương pháp tiến hành hoạt động khoa học
b Vai trò của các khoa học đối với triết học
Bức tranh bao quát về thể giới chủ yếu được khái quát từ những thành tựu do các
khoa học khác đem lại
Các khoa học hiện đại với những bước tiễn bộ to lớn và liên tục của nó luôn luôn cung cấp những dữ liệu mới nhất để triết học lý giải ngày càng thuyết phục hơn các hiện tượng,
quá trình phức tạp của tự nhiên, xã hội vả tư duy, từ đỏ triết học cỏ cơ sở vững chắc để ngày
Trang 21KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
C Mác vả Ph Ängghen là những người đầu tiên xuất phát từ lập trường duy vật biện chứng để giải quyết mỗi quan hệ biện chứng, tác động qua lại giữa triết học và các khoa bọc Ảngghen về mỗi quan hệ này được V I Lênin tiếp tục bỏ sung, phát triển, nhắn mạnh mối lập một liên minh giữa triết học và các học tự nhiên, giữa các nhà triết học và các nhà khoa
học tự nhiên, Quan điểm duy vật biện chứng của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác —
Lênin về mỗi quan hệ giữa triết học và các khoa học khác là những chỉ dẫn tuyệt vời, là cơ
sở khoa học để giải quyết mỗi quan hệ giữa triết học và các khoa học trong thời đại hiện nay Trên lập trường duy vật bi
tiễn xã hội, mỗi quan hệ giữa triết học vả các khoa học được hiểu ớ một tầm cao mới, sâu sắc hơn, gắn liền với các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội
Triết học và các khoa học khác có mỗi quan hệ biện chứng, mật thiết, thống nhất với
nhau, tác động qua lại lẫn nhau, Triết học đóng vai trỏ là thể giới quan, phương pháp luận triết học mà các khoa học khác có phương hướng đi, mục đích, động cơ phát triển rõ ràng,
chứng, dưới ánh sảng của khoa học hiện đại vả thực
tránh những trở ngại về phia khách quan cũng như chủ quan trên con đường phát triển Về khái quát hóa thành những quan điểm triết học, đồng thời có các thành tựu của các khoa học
cụ thể cỏ ý nghĩa kiểm chứng các kết luận của triết học Các khoa học cụ thẻ không thê tồn
tại và phát triển tách rời triết học; vả ngược lại triết học cần có các thành tựu của các khoa
các yêu cầu phát triển của khoa học và đời sống
Lịch sử hình thành và phát triển hơn hai nghìn năm của triết học và các khoa học đem
lại một bức tranh toàn diện, đa dạng và phức tạp vẻ bản thân sự phát triển của triết học và các những quan điểm triết học của mình; còn các khoa học khác lại tìm thấy trong triết học một thể giới quan, phương pháp luận định hướng cho sự phát triển của các khoa học Hiểu biết về mỗi quan hệ giữa triết học và các khoa học trong lịch sử có ý nghĩa hết sức quan trọng, lả cơ sở lý luận cho việc củng có và phát triển mối quan hệ giữa triết học và các khoa học ớ Việt Nam hiện nay
Trang 22CHƯƠNG 3
THUC TRANG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YEU NHAM PHÁT TRIÊN
MOI QUAN HE GIU'A TRIET HQC VA CAC KHOA HOC
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1 Thực trạng của mối quan hệ giữa triết học và các khoa học ở Việt Nam hiện nay
3.1.1 Mặt tích cực
Trong lịch sử phát triển cúa triết học và các khoa học ở Việt Nam, mỗi quan hệ giữa
triết học và các khoa học đã đạt được những thành tựu hết sức quan trọng, những kết quả
đáng ghi nhận, góp phần tỉch cực vào sự phát triển đắt nước nói chung, sự phát triển triết học và các khoa học nói riêng
Ngay từ những thập niên 60 — 70 của thế ký XX, Đảng và Nhà nước ta đã thấy rõ được tầm quan trọng của việc nghiền cứu mối quan hệ giữa triết học Mác - Lênin và các mạng Việt Nam
Không ít các nhà khoa học thuộc các lĩnh vực khoa học khác nhau (toán học, vật lý học, hóa học, sinh vật học, thiên văn học, y học, văn học, sử học, tâm lý học ) tiếp tục nghiên cứu lĩnh vực khoa học Mác — Lênin, đặc biệt lả khoa học triết học Đồng thời,
cũng có rất nhiều nhà khoa học đầu ngảnh xuất sắc uyên bác cả về triết học và nghiên cửu đến các vẫn để triết học của các khoa học ấy có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát
triển của bản thân các khoa học và triết học
Chính những kết quả nghiên cửu ấy đã tạo nên môi trường, điều kiện thuận lợi cho
sự kết nối chặt chẽ, mật thiết giữa triết học và các khoa học, góp phần đắc lực vào sự phát
triển triết học và các khoa học chuyên ngành ở nước ta
Việc giảng dạy, nghiên cứu triết học ở các trường đại học, cao đẳng, viện, học viện
đã tạo nên mỗi quan hệ khăng khit giữa triết học và các khoa học ở nước ta
Có thể nói, việc áp dụng thế giới quan duy vật biện chứng và phương pháp luận biện chứng duy vật đã giúp các nhà khoa học đi đúng hướng trong quá trình triển khai, nghiên cứu, nhờ đó các khoa học có được những thành tựu quan trọng trong sự nghiệp xây dựng phát triển đất nước và báo vệ Tổ quốc
3.1.2 Mặt han ché
Bên cạnh những thành tựu hết sức quan trọng đã đạt được thì mối quan hệ giữa triết
Trang 23“Trong mỗi quan hệ giữa triết học và các khoa học nổi lên những hạn chế cơ bản sau:
- Thứ nhất, chưa phát huy được tối đa nội lực của bán thân triết học và các khoa học; chưa có sự phối hợp hợp tác chặt chẽ giữa các nhà triết học và các nhà khoa học thuộc các nhiệm vụ nghiên cứu, hướng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
~ Thứ hai, triết học chưa kịp thời khái quát những thành tựu mới nhất của khoa học hiện
đại, cũng như chưa lý giải một cách tối tru nhất đối với những vấn để mới xuất hiện nhằm
đưa ra những câu trả lời thuyết phục nhất
Thứ ba, các khoa học thuộc nhiễu lĩnh vực nghiên cứu khác nhau thực sự chưa vận dụng hiệu quả vai trò thể giới giới quan và phương pháp luận của triết học trong quá trình nghiên cửu của mình
Thứ tr, việc nghiên cứu giảng dạy và học tập môn triết học ở các viện, các trường đại học còn nhiều bắt cập
32 Nguyên nhân
3.2.1 Nguyên nhân của mặt tích cực
Có được những thành tựu và kết quả đáng ghi nhận khi giải quyết mỗi quan hệ giữa
triết học và các khoa học ở Việt Nam hiện nay, bao gồm cả những nguyên nhân khách quan
và nguyên nhân chủ quan
“Trong quá trình thực hiện mỗi quan hệ giữa triết học và các khoa học, Đảng và Nhà
nước đã luôn luôn quan tâm, tạo điều kiện cả vẻ vật chất lẫn tỉnh thần và mọi nguồn lực để củng cố và phát triển
Quan tam giải quyết mỗi quan hệ giữa triết học và các khoa học khác đó chính là hoạt động thiết thực nhằm quán triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung triết học Mắc ~ Lênin nói riêng
Vì vậy, giải quyết mỗi quan hệ giữa triết học và các khoa học là sự thẻ hiện tình cảm
sâu sắc nhất của những người làm công tác triết học và các khoa học đối với Di sản bắt tử mà
các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác — Lénin dé lại
3.2.2 Nguyên nhân của mặt hạn chế
'Vẻ mặt nhận thức, khi giái quyết mỗi quan hệ giữa triết học và các khoa học, nhiều khi
các nhà triết học và các nhà khoa học khác không thấy được mỗi quan hệ biện chứng giữa
chúng, mà rơi vào một trong hai thái cực hoặc là tuyệt đối hóa thôi phòng vai trò của các
khoa học, hạ thấp vai trò của triết học; hoặc lả ngược lại, tuyệt đối hóa, thỏi phông vai trò của
Trang 243.3 Một số giải pháp chủ yếu
3.3.1 Nông cao nhận thức về mỗi quan hệ giữa triễt học và các khoa học Nâng cao nhận thức về mỗi quan hệ giữa triết học và các khoa học chính là cơ sở,
nên tảng trực tiếp cho sự phát triển cúa triết học và bản thân các khoa học Do đó, bản
than nha triết học và các nhà khoa học khác cẳn phải hiểu nội dung mối quan hệ ấy, thấy
được vị trí, vai trò quan trọng của mỗi quan hệ ấy đối với sự phát triển của triết học vả
các khoa học khác, từ đó tác động đến sự vận động, phát triển của xã hội Điều nảy chỉ cỏ của bản thân các nhà triết học vả các nhà khoa học cụ thể
Để nâng cao nhận thức về mối quan hệ giữa triết học và các khoa học, cần phải thực hiện hảng loạt các biện pháp đồng bộ, đỏ là:
- Thứ nhất, trang bị thế giới quan duy vật biện chứng và phương pháp luận biện ching duy vật cho các nhà khoa học
Muốn vậy, ước hết, cẩn quán triệt quan điểm thực tiễn trang việc nghiên cứu và phát triển triết học Mác ~ Lênin
Hai là cần phải nghiên cứu một cách hệ thống các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác ~ Lênin
- Thử hai, trang bị các kiến thức cần thiết vẻ khoa học cụ thể cho các nhà triết học
triết học cẩn kịp thời khái quảt các thành tựu của các khoa học
Đây cũng lả một công việc thường xuyên, liên tục, một yêu cầu khách quan đối với những người làm công tắc triết học, nhở đỏ mới trảnh sự lạc hậu, tụt hậu vẻ lý luận và là điều kiện, tiên đề cần thiết cho sự phát triển của triết học ớ Việt Nam hiện nay 3.3.2 Hình thành liên mình giữa các nhà triết học và các nhà khoa học Các nhà triết học và các nhà khoa học cụ thể, chuyên ngành cẩn bổ sung cho nhau trong công việc nghiên cửu của mình, từ việc xác định đối tượng và phạm vi nghiên cửu, phương pháp và công cụ nghiên cứu, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Các nhà triết học cần tỉnh toán đến sự phát triển của tri thức hiện đại trong khi nghiên cứu các quy luật, phạm trù; còn các nhà khoa học cụ thể thì không nên đối lập các
phạm trù của các khoa học cụ thẻ với các phạm trù triết học, mà cẳn phải thấy chúng liên
hệ mật thiết và thống nhất với nhau, hỗ trợ cho nhau, cùng vi một mục đích chung là phục vụ cho yêu cầu tiễn bộ xã hội vả hạnh phúc của con người.
Trang 25Để thiết lập và củng cố liên minh giữa các nhả triết học vả các nhà khoa học, giữa triết học và các khoa học nói chung, nhưng chung quy lại, có thể khái quát thông qua các
biện pháp cụ thể vả chủ yếu sau đây:
Trước hẻt, phải cỏ cơ chễ, chính sách cụ thể quy định mỗi quan hệ hợp tác giữa triL học và các khoa học cụ thể, giữa những người làm công tác triết học với các nhà khoa học chuyên ngành
Thử hai, tăng cường các các hội thảo khoa học về mỗi quan hệ giữa triết học vả các khoa học
Thử ba, tăng cường nguồn lực cho sự phát triển mỗi quan hệ giữa triết học và các khoa học
Trước hết, phải trang bị nguồn nhân lực có chất lượng cao, có năng lực vả trình độ nghiên cứu cả bai lĩnh vực triết học vả các khoa học
Hai là, đề xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa triết học và các khoa học, không thể không nói đến nguồn vật lực đóng vai trỏ là cơ sở vật chất phục vụ các lĩnh vực triết
học và các khoa học
3⁄33 ĐỔI mới nội dung, chương trình, giáo trình, phương pháp giảng dạy, nghiên cứu và học tập triễt học Mác - Lênin
¡ mới nội dung, chương trình, giáo trình, phương pháp giảng dạy, nghiên cứu
và học tập triết học Mác - Lênin cần phải bảo đảm những nguyên tắc cơ bản sau đây: Thứ nhất, phải giữ vừng bản chất khoa học, cách mạng va vai trỏ kim chỉ nam của chủ nghĩa Mác ~ Lênin, tư tưởng Hỗ Chỉ Minh
Thứ hai, chương trình môn triết học Mác - Lênin cần được hiện đại hỏa kiến thức
bằng cái mới, không để nó lạc hậu so với thời đại
Thử ba, tích cực đối mới phương pháp đạy học môn triết học Mác ~ Lênin theo hướng nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cúa người học
Do vậy, đổi mới phương pháp dạy học môn triết học Mác ~ Lênin hiện nay bao gồm những yêu cầu cơ bản sau đây:
Một là, đổi mới phương pháp dạy học theo hưởng phát triển năng lực của người học Hai là, đỗi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất người học
Ba là, giảng dạy môn triết học Mác - Lênin cần gản liễn với đặc thủ của từng trưởng, khoa, ngảnh đảo tạo
Tóm lại, đỗi mới nội dung, chương trình, giáo trình, phương pháp giảng dạy, nghiên cứu vả học tập triết học là một yêu cầu rất bức thiết hiện nay Để giải quyết tốt vấn đề
Trang 26này đòi hỏi phải có sự phối hợp từ nhiều phía: sự quan tâm của Nhà trường; sự nỗ lực về tạo của sinh viên trong học tập Thực hiện được điều đó có nghĩa là góp phần xây dựng
và phát triển mối quan hệ giữa triết học vả các khoa học, đóng góp tích cực vào thành công của sự nghiệp đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo ở nước ta hiện nay
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
“Trong lịch sử phát triển của triết học và các khoa học ở Việt Nam, mối quan hệ giữa
triết học và các khoa học đã đạt được những thành tựu hết sức quan trọng, những kết quả
đáng ghi nhận, góp phần tích cực vào sự phát triển đất nước nói chung, sự phát triển triết học và các khoa học nói riêng
Đề xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa triết học và các khoa học ở Việt Nam, cần phải thực hiện hàng loạt các giải pháp đồng bộ, đó là nâng cao nhận thức về mối quan khoa học; đổi mới nội dung, chương trình, giáo trình, phương pháp giảng dạy, nghiên cứu
và học tập triết học Đó lả những yêu cầu cơ bản nhất, những nhiệm vụ cắp bách nhất cần
phải thực hiện để góp phần phát triển triết học và các khoa học ở Việt Nam
Trang 27KÉT LUẬN
Trải qua quả trình lịch sử phát trien lau dai, quan hệ giữa triết học vả các khoa học đã trở thành một trong những "vấn đề triết học” được quan tâm và bản luận sâu rộng
Giải quyết vấn để này không chỉ tác động đến sự phát triển của triết học mà kể cả sự phát
trở thành tâm điểm chú ý của cả các nhà triết học vả các nhà khoa học
Trong việc giải quyết mối quan hệ giữa triết học và các khoa học có nhiễu cách tiếp cận, cách hiểu khác nhau với nội dung và sự đánh giá khác nhau Xuất phát từ những lập
hệ giữa triết học và các khoa học Từ lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trên
cơ sở nghiên cứu lịch sử triết học vả các khoa học, xuất phát từ thực tiễn cuộc sống, C Mic, Ph Angghen va V 1 Lénin da giải quyết một cách
triết học và các khoa học Quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin
ign ching mối quan hệ giữa đóng vai trò là cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu và giải quyết mỗi quan hệ giữa triết học và các khoa học sau nảy
Dưới ảnh sáng của khoa học hiện đại và thực tiển hiện nay, mối quan hệ giữa triết học và các khoa học được hiểu là mỗi quan hệ biện chứng thông nhất với nhau, có sự tác
mả sâu xa là tính thống nhất vật chất của thể giới, là mục đích phát triển của khoa học và này, triết học đỏng vai trỏ là thể giới vả phương pháp luận cho sự phát triển của các khoa khái quát thành các quan điểm triết học đồng thời kiểm chứng các kết luận của mình Mỗi quan hệ giữa triết học và các khoa học được biểu hiện rất rõ nét trong suốt tiến trình lịch sử phát sinh, hình thành, phát triển của
đại đến các thời kỷ trung cổ, Phục hưng, cận đại và hiện đại Giải quyết mỗi quan hệ ấy
học và các khoa học từ thởi kỳ cổ
cỏ ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của bản thân triết học và các khoa học Trong thời đại ngày nay, với bối cánh toàn cầu hóa, quốc tế hóa mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, hơn bao giờ hết, đắn mỗi quan hệ giữa chúng là một yêu cẩu khách quan của bản thân triết học vả các
khoa học Chính sự phát triển của các khoa học hiện đại hiện nay đỏi hỏi phải có một thế
giới quan duy vật biện chứng và một phương pháp luận biện chứng duy vật chỉ đường,
Trang 28dẫn lối, định hướng cho sy tim kiếm, khám phá, chỉnh phục trí thức, tránh những rào cán thời khái quát các thành tựu mới nhất của khoa học hiện đại, cẳn phải có sự trả lời thuyết sống đang đặt ra Hiểu đúng và vận dụng mối quan hệ giữa triết học và các khoa học một phát triển khoa học vả triết học, góp phần tích cực và đắc lực vào quá trình phát triển đất nước hiện nay,
Trong quá trình hình thành, phát triển của triết học và các khoa học ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn quan tâm giải quyết mối quan hệ giữa triết học và các khoa học Với tỉnh thần khiếm tốn vả cẩu thị, khách quan khoa học vả cách mạng, có thẻ khẳng định rằng, mặc đù còn những hạn chế nhất định, song những thành tựu mả ching lớn và đáng trân trọng
Để khắc phục những hạn chế, phát huy những kết quả đã đạt được, bằng những giải pháp cụ thể và thực hiện một cách đồng bộ trong việc giải quyết mỗi quan hệ giữa triết học và các khoa học nhất định chúng ta sẽ có được cơ sở lý luận và thực tiễn để phát triển nghiệp "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
Trang 291.1.2 Các giai đoạn phát triển của triết học
1.2 Quá trình hình thành và phát triển của các khoa học
1.2.1 Sự hình thành các khoa học
1.3.3 Các giai đoạn phát triển của các khoa học
Chương 2 Mối quan hệ giữa triết học và các khoa học
2.1 Quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ giữa triết học và các khoa học
2.11 Quan điểm của C
2.1.2 Quan điểm của V' I Lênin
2.2, Mối quan hệ giữa triết học và các khoa học dưới ánh sáng của khoa học hiện đại và
thực tiễn hiện nay
2.2.1 Vị trí của mẫi quan hệ ít học và các khoa học
222 Vai trò của triết học đổi với sự phát triển của các khoa học
2.2.3 Vai trò của các khoa học đối với sự phát triển của triễt học
2.3 Mối quan hệ giữa triết học và các khoa học trong lịch sử
Trang 303.2.1 Nguyên nhân của mặt tích cực
3.2.1 Nguyên nhân của mặt hạn c|
3.3.2 Hình thành liên minh giữa các nhà triết học và các nhà khoa học
3.3.3 Đổi mới nội dụng, chương trình, giáo trình, phương pháp giảng dạy, nghiên
cứu và học tập triết học
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
Thuyết minh đề tài
Trang 31
TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU
DE TAL KHOA HQC CONG NGHE CAP TRUONG Tên đề tài: Mối quan hệ giữa triết học và các khoa học: Một số vẫn đề lý luận và vận dụng
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Ngọc Khá 'Tel : 091.802.9.802
Co quan và cá nhân phối hợp: ThS Nguyễn Huỳnh Bich Phương
Cơ quan chủ trì đề tài: Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm TP Hỗ Chỉ Minh
Thời gian thực hiện: Tử tbáng Ï 1/2018 đến tháng 12 năm 2019
1 Mục tiêu:
Mục địch của để tải là làm rõ mỗi quan hệ giữa triết học và các khoa học trong lịch
sử, từ đó để xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển mỗi quan bệ giữa triết hoc va các khoa học ở Việt Nam hiện nay
2 Nội dung chính:
~ Quá trình hình thảnh và phát triển của triết học vả các khoa học
~ Mỗi quan hệ giữa triết học vả các khoa học
~ Thực trạng của mỗi quan hệ giữa triết học vả các khoa học ở Việt Nam hiện nay
~ Một sẽ giải pháp chủ yêu nhằm phát triển mỗi quan hệ giữa triết học và các khoa học ở Việt Nam hiện nay
Trang 32SUMMARY
RESEARCH ON SCIENCE AND TECHNOLOGY AT UNIVERSITY LEVEL
Project Title: The relationship between philosophy and the sciences: Some theoretical and applied issues
Code Number: CS.2018.19.13
Coordinator; Nguyen Ngoc Kha, Assoc Prof.,Dr Tel : 091.802.9802
Cooperating Institution: Master Nguyen Huynh Bich Phuong
Implementing Institution: The Political Education Faculty, the Ho Chi Minh City
2 Main contents:
= The process of formation and development of philosophy and sciences
- The relationship between philosophy and the sciences
- The reality of the relationship between philosophy and the sciences in Vietnam today
- Some key solutions to develop the relationship between philosophy and the sciences in Vietnam today
Trang 33phát triển của mình, giữa triết học và các khoa học khác có mỗi quan hệ mật thiết với
nhau, Triết học có vai trò rất to lớn đối với sự phát triển của các khoa học cụ thể, chuyên
ngành, là thế giới quan và phương pháp luận của các khoa học Nhà khoa học không thể học sáng suốt dẫn đường, nhà khoa học khó có thể xác định tốt những định hướng nghiên cứu đúng đắn, tôi ưu để đi tới những phát minh, sáng chế Nhà khoa học đạt tới trình độ cao trong các khoa học chuyên ngảnh thưởng lả những nẹt é
Ph Angghen da timg néi, cdc nha khoa hoc di cé thai độ thế nào đi nữa cũng vẫn bị triết học chỉ phối
Ngược lại, với mỗi giai đoạn phát triển của khoa học, nhất lä khoa học tự nhiên thi
triết học cũng có một bước phát triển Các khoa học với các thành tựu của mình được triết
học khải quát thánh các quan điểm triết học Các thảnh tựu của khoa học cỏ nhu cầu tự thân đỏi hỏi phải được giải thích lý luận, tắt yếu dẫn tới các kết luận chung về lý thuyết, những khái quát triết học định hướng Thiếu kiến thức khoa học và dữ liệu đời sống cập nhật, nhà triết học không thê có tư duy triết học hợp lý, đúng đẳn; triết học trở nên xa rời thực tiễn Các khoa học cụ thể, chuyên ngành đem đến cho triết học chất liệu sống, nhờ
đỏ các nhà triết học đưa ra những giải thích về sự vật, hiện tượng một cách hợp lý, có căn
cử; đồng thời, tử các đữ liệu của quá khử, hiện tại, họ củng các nhà khoa học gợi mớ, dự
: “Mỗi lần có một phát minh
mang ý nghĩa thời đại ngay cả trong lĩnh vực khoa học lịch sử - tự nhiên thi chủ nghĩa tưởng triết học không thể tách rời các giai đoạn phát triển của các khoa học, nhất là khoa
học tự nhiên
kiểm chứng các kết luận của triết học Ph Angghen vi
Trong thời đại ngày nay gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp lần thử tư, với những biển đổi hết sức đa dạng vả phức tạp trong bổi cảnh toàn câu hóa, quốc tế hóa mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội, đòi hỏi các nhà triết học vả các nhà khoa học cụ thể, chuyên
ngành cần giải quyết đúng đắn vả kịp thời những yêu cầu lý luận vả thực tiễn cấp bách
* © Mite va Ph Angghen, Todin tdp, 1.21 Nxb, Chính trị quốc gia, Hả Nội, 1995 tr 409
Trang 34Đặc biệt, những thành tựu mới của các khoa học hiện đại và thực tiễn xã hội đang đặt ra những vấn để mới mà triết học cần phải có sự giải đáp thuyết phục nhất, cũng như đỏi hỏi
và phương pháp luận trong hoạt động nghiên cứu, xác định đổi tượng, nội dung mục đích nghiên cứu khoa học của mình Sự giải đáp này chỉ có thể thực hiện được, một mặt, các
nhả khoa học cụ thể, chuyên ngành cẳn phải nắm vững và vận dụng đúng đắn và sáng tạo
thể giới quan và phương pháp luận của triết học Mác ~ Lênin, mặt khác, các nhà triết học sung, phát triển lý luận triết học và vận dụng sáng tạo vào trong nhận thức và thực tiễn
sức quan trọng
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển của triết học và các khoa học ở Việt Nam, mối quan hệ giữa triết học vả các khoa học chưa thực sự phát huy vai trò vả sức mạnh của
mình, thậm chỉ chưa có mối quan hệ mật thiết giữa chúng với nhau; triết học chưa kịp
thời khái quát các thành tựu của các khoa học; còn các khoa học, nhiều khi thiếu giá đờ
vẻ mặt ly luận, thiểu một sự định hưởng của triết học
Xuất phát từ bối cảnh của thế giới hiện nay, để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn đổi mới đất nước, vấn để mỗi quan hệ giữa triết học và các khoa học, hơn bao giờ hết clin phải được củng cổ và phát triển Chính vỉ vậy, nghiên cứu mỗi quan hệ giữa triết học và các khoa học, tử đỏ nêu lên một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển mỗi quan hệ giữa
các khoa học cụ thể chuyên ngành là một công việc cẳn thiết vả để tài “Môi quan hệ giữa
triết học và các khoa học: Một số vẫn để lý luận và vận dụng” có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Những vấn để triết học của các khoa học nói chung, của khoa học tự nhiên nói riêng
đã được nhiều nhà triết học trong va ngoai nước, đặc biệt là các nhả triết học Xôviết trước đây quan tâm nghiên cứu Chẳng hạn, những vấn đẻ triết học trong toán học, vật lý
học, hóa học, sinh vật học, thiên văn học đã là tâm điểm nghiên cứu của các nhà triết
học - các nha khoa học tự nhiên và đã đạt được những thảnh quả hết sức quan trong, gop duy vật biện chứng trong triết học mác-xít
Trang 35Chang han, cdc nha triét hoc Xéviét với các công trình như: V.X Mélétxép, A.lu Hin, A.N Corosunép (đồng chủ biên) (1970), Những vấn để phương pháp luận của khoa học hiện đại, Nxb Đại học Tổng hợp, Mátxcơva; B.M Kedrốp (1976), Khái lược vẻ lịch sứ và ý luận phát triển khoa học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội:
A P Séptulin (1989), Phương pháp nhận thức biện chứng, Nxb Sự thật, Hà Nội:
G 1 Ruzavin (1983), Các phương pháp nghiên cửu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Ha N
A I Berogo va V.B Biriucép (1969) (tiéng Nga), Lénin vd khoa học tự nhiền hiện dai, M phan tích các vấn để thé gi lì hap các khoa học Các học giả vả các công trình của B.M Keđrốp (1976) Những vẫn đề triết học của cơ: học lượng nử, Nxb Tư tưởng, Mátxeœva;
G 1 Rudavin, A Nưxanbaép, G Sliakhin (1979), Một sổ quan điểm triết học trong toán học Nxb Giáo dục, Hà Nội:
N.A Budrâykô (1979), Mhững vấn đề triệt học cúa hỏa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội
đã đi vào nghiên cửu một cách sâu sắc những vẫn để triết học của các khoa học tự nhiên
Nguyễn Duy Quý (1998), Nhận thức thể giới vi mó Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: Nguyễn Cang (2004), Những nhà toán học — triết học, Nxb Đại học Quốc gia TP
Hỗ Chỉ Minh;
Nguyễn Cảnh Hỗ (2000), Afột số vấn để triết học của Vật lý học Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội;
Lê Cảnh Đại (2006), Triết học tự nhiên — Những phạm trà cơ bản Nxb Đại học
Quốc gia TP Hồ Chỉ Minh;
Nguyễn Ngọc Giao, Tìm hiểu thể giới nguyên tứ, Nxb TP Hồ Chí Minh;
Trang 36Đỗ Minh Cương (1998), Những vấn để cơ bản vẻ quản lì khoa học và công nghệ, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội
của các khoa học cụ thể, cũng như vai trò của bản thân các khoa học ấy đối với sự phát
đã có nhiều phân tích và khái quát sâu sắc ý nghĩa triết học
triển của tư duy triết học
Ngoài ra, vấn để về mỗi quan hệ giữa triết học và các khoa học nói chung, giữa triết học và khoa học tự nhiên nói riêng cũng là một trong những nội dung cốt lồi và đã có một triết học và các khoa học, khái quát nên ý nghĩa thế giới quan và phương pháp luận của các khoa học và triết học đổi với sự phát triển của đời sống xã hội 'Các bài viết của các tắc giả:
Nguyễn Trọng Chuẩn (2006), *Về vai trỏ của triết học trong giai đoạn toàn cầu hỏa hiện nay”, Tạp chí Triết học, số 7 (182):
Lê Hữu Tẳng (2006) *Triết học có thể đóng vai trỏ gì trong cuộc sống ?", Tạp chí Triét học, số 6 (181):
Đặng Hữu Toàn (2006), *Vai trò định hướng của triết học trong nhận thức và giái quyết những vẫn để toàn cầu ở thời đại hiện nay” Tạp chí Triết học số 9 (184):
Lê Văn Quang (2006), "Vai trỏ của triết học Mắc - Lênin trong đổi mới tư duy lý
luận ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Triết học, số 8 (183):
Lê Kim Châu (2013), “Mỗi quan hệ giữa triết học và khoa học”, 7ap chí Triết học,
Tuy nhiên, việc phân tích vả làm rõ mỗi quan hệ giữa triết học vả các khoa học
trong từng giai đoạn lịch sử phát triển của triết học và của các khoa học tử thời cô đại đến thời đại hi
phát triển của triết học, các khoa học và thực tiễn xã hội, nhìn chưng chưa được tim hiểu một cách thấu đáo, chưa mang tính hệ thống
Do vậy, vấn để mỗi quan hệ giữa triết học và các khoa học cần phải được khai thác,
n nay, dé tir đó néu lên ÿ nghĩa của việc giải quyết mối quan hệ này đổi với sự
nghiên cứu ở một tắm lý luận mang tính hệ thông, khoa học Trên cơ sở đỏ, để xuất một
số giải pháp mang tính định hướng nhằm phát triển mối quan hệ giữa triết học vả các
Trang 37chủ đích cuối cùng của bản thân các khoa học vả triết học lả nhằm phục vụ đời sống của con người
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Aục địch của đề tài là làm rõ mỗi quan hệ giữa triết học và các khoa học trong lịch
sử, từ đó đề xuất một sổ giải pháp chủ yêu nhằm phát triển mổi quan hệ giữa triết học và các khoa học ở Việt Nam hiện nay:
Để thực biện được mục dich trên đây, đẻ tài thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau: AMột là, làm rõ quá trình hình thành và phát triển của triết học và các khoa học Hai là phân tích mỗi quan hệ giữa triết học và các khoa học trong lịch sử
Ba là, nêu lên thực trạng của mỗi quan hệ giữa triết học vả các khoa học ở Việt Nam Bắn là, đề xuất một số giải pháp chủ yêu nhằm phát triển mỗi quan hệ giữa triết học
và các khoa học ở Việt Nam hiện nay
4 Cơ sử lý luận và phương pháp nghiên cứu
Co sở lý luận của công trình là Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sứ, quan điểm của chủ nghĩa Mac — Lénin va Dang Cộng sản Việt Nam về triết học, khoa học vả mối quan hệ giữa triết học và các khoa học
Phương pháp xuyên suốt mà tác giả sử dụng là phương pháp biện chứng duy vật; ngoài ra, tắc giả còn sử dụng các phương pháp thông nhất giữa phân tích vả tổng hợp, lịch sử và logic, khái quát hóa, triru tượng hóa, hệ thống hóa,
5 Pham vi nghiên cứu của để tài
Mối quan hệ giữa triết học vả các khoa học thể hiện tập trung vả rõ nét nhất trong
lịch sử triết học vả lịch sử khoa học ở phương Tây, bởi vì trong lịch sử tư tưởng phương thác và làm rõ mối quan hệ giữa triết học và các khoa bọc trong suốt chiều đài lịch sử ở
phương Tây từ thời cổ đại, trung đại, Phục hưng, cận đại đến thời hiện đại, đẻ từ đó nêu
lên ý nghĩa ly luận và thực tiễn trong sự phát triển triết học và các khoa học ở Việt Nam hiện nay
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Vẻ mặt lý luận, công trình góp phần lảm rồ và sâu sắc thêm mối quan hệ giữa triết học và các khoa học, Do vậy, nó cỏ thế dùng lảm tải liệu tham khảo cho sinh viên và học
viên cao học trong việc học tập, nghiên cứu triết học hiện nay
Trang 38Vé mat thy tién, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa triết học và các khoa học là cơ
sở để để xuất các giải pháp mang tính khuyến nghị đối với việc phát triển mỗi quan hệ giữa triết học và các khoa học ở Việt Nam hiện nay
7 Kết cấu của đề tài
Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, công trình bao gồm 3
chương và được chia thành 8 tiết.
Trang 39CHUONG 1
QUA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN
CỦA TRIẾT HỌC VÀ CÁC KHOA HỌC
1.1 Quá trình hình thành và phát triển cũa triết học
1.1.1 Sự hình thành các tư tưởng triễt học
Ngay trong thời kỳ xã hội nguyên thủy, đề tổn tại và giải quyết những vấn để sống còn
của mình thì buộc con người phải thích nghỉ với thể giới xung quanh Nhưng sự thích nghỉ
của con người đối với thế giới không phải thụ động mà luôn tìm cách biến đổi thế giới đẻ
đáp ứng nhu câu ngày càng cao của mình Chính vì vậy, con người cẳn phải hiểu biết thể
giới, trên cơ sở đó mới có thể chinh phục và cải tạo thể giới Cũng từ ấy, con ngưởi đặt ra
Ê giới và cổ gắng đi tìm các câu trả lời cho các câu hói đó Chẳng
hạn, những câu hỏi: Thế giới này là gì? Thể giới này từ đâu mà ra rồi sẽ đi về đâu? Con
người là gì? Vị trí, vai trò của con người trong thể giới? Con người có khá năng chỉ phối thể
í như thể nào trong thế giới? Còn nêu không thì
số phận của con người sẽ ra sao” Tắt cả những câu hỏi đó và những câu hỏi khác nữa đã làm day dứt băn khoăn đối với con người ngay từ thời kỳ công xã nguyên thủy
hàng loạt các câu hỏi
giới hay không? Nếu có thì con người có
Nhưng do trình độ tư duy của con người thời kỳ nguyên thủy còn hết sức lạc hậu, trình độ công cụ lao động còn rất thô sơ, nên để trả lời cho những câu hói đó, một hình thức tri thức đâu tiên của nhân loại đã được ra đời, đó lả các tri thức huyền thoại Huyền thoại là sự kết hợp giữa cái có thực và cái hoang đường, giữa trì thức và lòng tin, giữa tư duy vả xúc cảm hòa quyện vào nhau, tạo thảnh nét đặc trưng riêng cho phong
niềm tin vào các lực lượng thần thánh, siêu tự nhiên thi các vấn đề về nguồn góc, bản chất
của thể giới có một vị trí đảng kế,
Khi hoạt động thực tiễn của con người ngày càng trở nên đa dạng phức tạp hon thi con người nảy sinh một nhu cầu mới, đó
quy luật của thế giới Chẳng hạn nhu cầu trả lời cho các câu hỏi: Vì sao có ngày, có đêm; có
nhu cầu hiểu biết một cách sâu sắc về bản chat và các động đất, núi lửa? Vì sao có kẻ gidu, người nghèo; kẻ hạnh phúc, người bất hạn? Vì sao có thống trị, bị trị: áp bức, bị áp bức Để đáp ứng nhu cầu mới ấy và trả lời cho các câu hỏi đó
thì các trí thức huyền thoại đã trở nên bắt lực vả được thay thể vào đó là các trí thức triết học
"Triết học đã được ra đời tử đỏ, nhằm đáp ứng nhu cẩu hiểu biết một cách sâu sắc cúa con người về bản chất và các quy luật của thể giới Khi mới được ra đời thì triết học bao trùm
mọi lĩnh vực trì thức về thé giới
Trang 40Nhu vậy, nguồn gốc của triết học là:
it học được ra đời là sản phẩm trực tiếp của hoạt động thực tiễn cúa con người, nhằm đáp ứng nhu cầu hiểu biết một cách sâu sắc của con người về bản chất và các quy luật của thể giới
Thứ hai, tiết học được ra đời khi xã hội có sự phân chia thành giai cấp, đó là xã hội chiếm hữu nô lệ
'Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, lao động đã phát triển đến mức làm cho phân công lao động thay đổi trong xã hội có sự phân chia lao động thảnh lao động trí óc và lao động chân thành lý luận Phân công lao động thay đổi bắt bình đẳng xuất hiện, chế độ tư hữu ra đời đã tác động trực tiếp đến phong cách tư duy,
không thể sống “hòa tan” vào trong cộng đồng như thời kỳ công xã nguyên thủy được nữa,
về giai cấp mình Điều đó dẫn đến sự ra đời của các trí thức triết học Thứ ba, triết học được ra đời khi nhận thức của con người phát triển đạt đến một trình
độ nhất định, có khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa, hệ thống hỏa để có thể rút ra được các học thuyết, lý luận
Chính điều đó cho thấy sự khác biệt giữa triết học và tôn giáo Đặc trưng chủ yếu của
học thuyế
¡ sống của con người Con người
tư duy triết học là ở lý trí trí tuệ con người; còn đặc trưng chủ yếu của tôn giáo là lòng tin về một “Đắng tối cao siêu tự nhiên”
"Triết học được ra đời đồng thời cả ở phương Đông lẫn phương Tây vào khoảng từ thế
kỷ VIII đến thế kỷ VI tr.CN khi có sự hình thành chế độ chiếm hữu nô lệ Cái nôi của triết học phương Đông là Án Độ và Trung Quốc thời kỳ cổ đại, còn cái nôi
của triết học phương Tây là Hy Lạp và La Mã thời kỷ cỗ đại
“Từ khi triết học ra đời, triết học phương Đông chủ yếu đẻ cập đến mỗi quan hệ giữa người vả người, nó tìm sức mạnh của con người ở chính con người, đỏ là ớ tỉnh thẳn, ý thức, của vũ trụ, con người đâu đội trời chân đạp đắt, quy luật của con người hòa nhập vào quy
luật của thể giới Điểu đó thể hiện tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc vả quy định xu hướng
chung của triết học phương Đông là triết học hướng nội Triết phương Đông có thiền hướng
chủ yếu sử dụng trực giác để đi thằng vào trả lời những vấn đề về nhân sinh quan Luận điểm triết học được thẻ hiện giàu tính an dụ, liên tưởng, ngụ ngôn