1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

mối quan hệ giữa triết học và các khoa học

26 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối quan hệ giữa triết học và các khoa học
Tác giả Phạm Hoàng Duy, Trần Ánh Dương, Nguyễn Nhan Gia Hưng, Trần Minh Khụi, Pham Bich Ngoc, Nguyễn Huỳnh Thảo Nhĩ, Hồ Tuyết Nhung, Tạ Quốc Văn
Người hướng dẫn TS. Phạm Quốc Hương
Trường học Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Triết học
Thể loại Bài tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 4,77 MB

Nội dung

Đúng như Engels đã nhận định: “Mỗi lần có một phát minh mang ý nghĩa thời đại ngay cả trong lĩnh vực khoa học lịch sử - tự nhiên thì chủ nghĩa duy vật lại không tránh khỏi thay đôi hình

Trang 1

MOI QUAN HE GIUA TRIET HOC

VA CAC KHOA HOC

Lép hoc phan: Triết học Tự nhiên 4 GVHD: TS Phạm Quốc Hương

Trang 2

Trong qua trinh bién soan, mac du chung em da rat có găng nhưng do khả năng còn hạn chê nên ất hắn bài làm khó tránh khỏi những thiêu sót Kính mong nhận được sự gop ý của thây và các bạn đê bài làm được hoàn thiện hon

Chúng em chân thành cảm ơn

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 12 năm 2023

Tập thể nhóm 6

Trang 3

Danh sách thành viên

Trang 4

3 Khoa học và triết học - -S ST ng 1251512511 1 HH HH HH HH Hung 4

IL VAI TRO CUA CAC KHOA HOC ĐỎI VỚI TRIẾT HỌC - 6

1 Thời kỳ cổ đại St ng HH H1 HH1 n1 nga 6

2 Thời kỳ Phục hưng - c1 01222121211 2211111 11121112111 1118111011115 2 1c ke 7

3 Thời kỷ cận ỞạI - L0 111211222122 11511150112 1111115112511 1xx hườ 8

A, Thod ky Win dan 9

Ill VAI TRO CUA TRIET HQC DOI VOI SU PHAT TRIEN CUA CAC

KHOA HỌC,, - «S4 Hà TY HH TH TH TH TH TT HH 4.1001 kg 13

1 Quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Marx — Lenin về vai trò của triết học đôi với các khoa học c2 23 111111 ng kg 13

a Quan điểm của Karl Marx và Friedrich Engels 5 5s cccsszszcsez 13

b Quan điểm của Vladimir llyich Lenin - 5 - 2s St St ke sExrrerree 14

c Quan điểm của một số nhà kinh điển khác 5:55 cv szcea 15

2 Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học đối với sự phát triển của

a Vai tro thế giới quan của triết hỌc - 5s 1 1122111112221 18 re 18

b Vai trò phương pháp luận của triết học s5 c2 rrxrrrrg 19

IV MOI QUAN HỆ GIỮA TOÁN HỌC VÀ TRIẾT HỌC 22

1 Toán học là một thế giới vật chất khách quan và gắn liền với phương pháp luận

0021277 eects ceneeceeceseceseseeceseeesseseecsecstsessseeseegs 22

2 Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất trong Toán học 23

3 Toán học tuân theo ba quy luật cơ ban của phép biện chứng duy vật 23

4 Vận dụng quy luật “Chuyên hóa từ những thay đối về lượng thành những thay

đôi về chât và ngược lại” vào dạy học Toán 2c c s22 24

Trang 5

I KHOA HOC VA TRIET HOC

có thê làm sáng tỏ bán chât của mọi sự vật, hiện tượng

Khái niệm triết học dù theo quan niệm của phương Đông, hay phương Tây, dù ở thời

cô đại hay ở thời hiện đại, bao giờ cũng bao gôm hai yêu tô:

H Một là, yếu tô nhận thức: Sự hiểu biết Của con người về thế giới xung quanh, trong

đó có con người, sự giải thích hiện thựuc băng hệ thông các quy luật của tư duy

D Hai là, yếu tố nhận định: Đánh giá về mặt đạo lý dé có thái độ và hành động

Nói một cách khái quát, triết học là hệ thông tri thức lý luận chung nhất của con người

về thê giới, về vị tri, vai tro của con người trong thể giới ây

Ở Trung Hoa và An D6 cô đại, tư tưởng triết học nằm trong các học thuyết chính trị,

Trang 6

đạo đức, tôn giáo

Thời Trung cổ, triết học bị coi là “đầy tớ” của tôn giáo, chỉ có nhiệm vụ lý giải, chứng minh những tín điều tôn giáo

Thế kỷ XVII-XVII, triết học duy vật dựa trên khoa học thực nghiệm phát triển mạnh

mẽ và đầu tranh quyết liệt chống lại tư tưởng phong kiến và giáo điều tôn giáo Tuy nhiên trong thời kỳ này người ta vẫn còn quan niệm “triết học là khoa học của các khoa học ”

Quan niệm này tổn tại mãi cho đến đầu thế kỷ XIX Hegel là nhà triết học cuối cùng coi triết học là một hệ thống hoàn chỉnh của nhận thức trong đó mỗi ngành khoa học

chỉ là một bộ phận hợp thành hệ thống Sự phát triền của các bộ môn khoa học độc lập

từng bước đã làm cho triết học không còn là “khoa học của mọi các khoa học” Theo tính quy luật của sự hình thành, phát triên của triết học: sự hình thành và phát triển của triết học gắn liền với các thành tựu của khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật

và khoa học xã hội và nhân văn

Sự hình thành và phát triển của triết học, một mặt, phải khái quát được thành tựu của các khoa học, mặt khác phải đáp ứng được yêu cầu phát triển của khoa học trong từng giai đoạn lịch sử nhất định Vì vậy, với mỗi giai đoạn phát triển của khoa học thì triết học cũng có một bước phát triển Đúng như Engels đã nhận định: “Mỗi lần có một phát minh mang ý nghĩa thời đại ngay cả trong lĩnh vực khoa học lịch sử - tự nhiên thì chủ nghĩa duy vật lại không tránh khỏi thay đôi hình thức của nó.”

Do đó, việc nghiên cứu các tư tưởng triết học không thê tách rời các giai đoạn phát triên của khoa học, nhất là khoa học tự nhiên

Trang 7

II VAI TRO CUA CAC KHOA HOC ĐỐI VỚI TRIẾT HỌC

1 Thời kỳ cỗ đại

Trong thời ky cổ đại, triết học và các khoa học không tách TỜI nhau Ở Hy Lạp - La

Mã, triết học gắn liền với các khoa học tự nhiên và gọi là nền triết học tự nhiên Các nhà triết học cũng đồng thời là các nhà khoa học tự nhiên Khi mới được ra đời, triết học bao quát mọi lĩnh vực tri thức và xuất hiện quan niệm "triết học là khoa học của các khoa học” Triết học tự nhiên là hệ thông các quan điểm về thế giới và những hiểu biệt về các lĩnh vực khác nhau của con người, như toán học, vật lý học, thiên văn học, sinh vật học, y học

Do trình độ của khoa học còn bị hạn chế nên con người thời kỳ cô đại không có gì để

mà dựa dẫm, do đó buộc họ phải phát huy tối đa vai trò của nhân tố chủ quan, vai trò của frí tuỆ con người, thể hiện trình độ tư duy trừu tượng khái quát hết sức cao của các

nhà triết học thời cô đại Điều đó quy định đặc trưng chung của triết học thời kỳ cô đại

là dé cao vai trò của tư duy lý tính, vai trò của trí tuệ con người Cũng do sự tác động của khoa học mà chủ nghĩa duy vật thời kỳ này là chủ nghĩa duy vật thô sơ, chất phác; phép biện chứng là phép biện chứng tự phát ngây thơ; còn chủ nghĩa duy tâm là chủ nghĩa duy tâm khách quan

xà Chủ nghĩa duy vật thời kỳ cỗ đại là chủ nghĩa duy vật thô sơ, chất phác, bởi vì các nhà duy vật thời kỳ cô đại chủ yếu xuất phát từ sự quan sát trực tiếp thế giới để phỏng đoán nên các yếu tô vật thể cụ thể là khởi nguyên của thế giới, chưa có cơ sở khoa học Chăng hạn

+ Thales coi khởi nguyên của thế giới là nước,

+ Anaximen coi khởi nguyên của thế giới là không khí,

+ Heraclitus coi khởi nguyên của thế giới là lửa,

+ LeueIppus và Democritos coi khởi nguyên của thể giới là nguyên tử (hạt vật chất nhỏ nhat),

+ Thuyết Ngũ hành coi khởi nguyên của thế giới là kim, mộc, thủy, hỏa, thô

Có thể thấy rằng, quan niệm của Leucippus và Democritos về nguyên tử là khởi nguyên của thế giới, cũng như tính đa dạng của thế giới do trật tự sắp xếp của các nguyên tử (tức là cầu trúc của sự vật) quyết định mang tính chất vượt thời đại, vì sau này khoa học mới chứng minh một cách rõ ràng rằng, phương thức tồn tại của sự vật là

do cách thức liên hệ giữa các yêu tô câu thành quyết định

xà Phép biện chứng thời kỳ cô đại là phép biện chứng tự phát, ngây thơ, bởi vì các nhà biện chứng thời kỳ cô đại chủ yếu xuất phát từ sự quan sát trực tiếp thế giới để phỏng đoán nên các quy luật vận động, phát triển của thế giới, chưa có cơ sở khoa học

Đó chỉ là những tư tưởng biện chứng mang tính suy luận, phỏng đoán, mới chỉ dừng lại ở sự mô tả tính biện chứng của thể giới, nên chưa trở thành hệ thống lý luận

Các nhà biện chứng thời cỗ đại xem xét thế giới như một chính thê luôn luôn vận động,

phát triên không ngừng và đi tìm cơ sở của chính thê ấy từ một hoặc một số yếu tố vật thê cụ thể Do khoa học chưa phát triển, chưa đi sâu vào việc khám phá cầu trúc vi mô của thế giới vật chất cho nên các nhà triết học chỉ nhìn thế giới trong một tong thé ma chưa đi vào từng chỉ tiết, từng bộ phận của thế giới, họ chỉ thấy toàn thể mà không

Trang 8

thấy bộ phận, chỉ thấy rùng mà khơng thấy cây Chẳng hạn:

+ Heraclitus (tiêu biểu cho phép biện chứng khẳng định trong triết học Hy Lap cơ đại) cho rằng, mọi cái cứ trơi đi, chảy đi khơng bao giờ dừng lại, đã phát biểu một luận điểm nối tiéng “Ching ta khong thể tắm hai lần trên cùng một dịng sơng” Ơng đã phỏng đốn nên quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập Theo Heraclitus, mâu thuẫn tồn tại pho bién trong các sự vật, hiện tượng, là nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triên, hai mặt đối lập vừa thơng nhất với nhau, nương tựa vào nhau và chuyên hĩa cho nhau Nhờ cĩ sự chuyền hĩa mới tạo nên sự biến đổi khơng ngừng: cái nĩng thì lạnh đi, cái lạnh lại nĩng lên, âm ướt thành khơ ráo và ngược lại Các mặt đối lập thơng nhất với nhau, bao hàm lẫn nhau: “Cái thiện và cái ác chí là một Ví như bác sĩ mồ xẻ, bác sĩ mồ làm bệnh nhân đau, đĩ là việc làm ác; nhưng với mục đích cứu người thì đĩ lại là việc thiện” Heraclitus cĩ tư tưởng về sự nương tựa lẫn nhau của các mặt đối lap: “Bénh tat làm cho sức khỏe quý hơn, cái ắc làm cho cải thiện cao cả hơn, cái đĩi làm cho cái no dễ chịu hơn, mệt mơi làm cho nghỉ ngơi dễ chịu hơn ”

+ Zenò (tiêu biểu cho phép biện chứng phủ định) khơng giải quyết được các nghịch lý (apơnia) mà ơng nêu ra, nhưng ý nghĩa của nĩ khơng dừng lại ở việc bảo vệ học thuyết ton tại của Parmenides Cơng lao của ơng đã đặt ra nhiều vấn đề biện chứng sâu sắc

Đĩ là các vẫn đề về mối liên hệ giữa tính thống nhất và tính nhiều vẻ của thê giới, giữa vận động và đứng 1 im, giữa tính liên tục và tính gián đoạn của vận động, giữa tính hữu hạn và tính vơ hạn của thế giới và về tính phức tạp của quá trình vận động của sự vật vào tư tưởng, vào lơgích của khái niệm

+ Socrates (tiéu biêu cho phép biện chứng với tính cách là nghệ thuật tranh luận), đã nêu lên phương pháp biện chứng để vạch ra mâu thuẫn trong cách lập luận của đối phương, nhằm đạt đến chân lý

Cho dù cịn hạn chế, nhưng phép biện chứng thời cơ đại đĩng vai trị là cơ sở cho sự phát triên của phép biện chứng sau này Đúng nhu Friedrich Engels da danh gia: “Cai thế giới quan ban đâu, ngây thơ, nhưng xét về thực chất thi đúng đĩ là thế giới quan của các nhà triết học Hy Lap cổ đại và lần dau tiên đã được Hêraclit trình bày một cách rõ ràng: mọi vật đểu tơn tại và đồng thời lại khơng ton tai, vi moi vat dang trơi

đi, mọi vật đều khơng ngừng thay đổi, mọi vật đều khơng ngừng phát sinh và tiêu VONg ”

xà Chủ nghĩa duy tâm thời kỳ cơ đại, do tuyệt đối hĩa vai trị của lý tính, của trí tuệ

cơn người, nên biêu hiện là chủ nghĩa duy tâm khách quan Chăng hạn:

+ Pythagoras xuat phát từ sự nghiên cứu tốn học, quan sát thể giới số và thấy rằng, trong the giới số cĩ nhiều điều bí ân, kỳ diệu, từ đĩ ơng đã thần thánh hĩa thế giới số

và cho rằng, con số là khởi nguyên của thế giới

+ Plaføn, chính vì tuyệt đơi hĩa vai trị của nhận thức lý tính nên ơng cho răng, ý niệm, khái mệm là cái cĩ trước và sinh ra thê giới

2 Thời kỳ Phục hưng

Trước đây các tri thức khoa học tự nhiên cịn là bộ phận của triết học Đến thời ky Phục hưng, do yêu câu của thực tiên xã hội, trên cơ sở thực tiên sản xuât vật chat va những biến đơi xã hội, những tư tưởng triết học và các khoa học tự nhiên bắt đầu phát triển Cụ thê là đề trở thành một lực lượng chính trị độc lập bước lên vũ đài chính trị thì buộc giai cấp tư sản phải áp dụng các thành tựu của khoa học — kỹ thuật vào sản

Trang 9

xuất, nhằm nâng cao năng suất lao động xã hội, thúc đây lực lượng sản xuất phát triển Đồng thời, giai cấp tư sản cũng cần tìm kiếm vũ khí tư tưởng chống lại hệ tư tưởng duy tâm, tôn giáo Chính vì thé, trong thời kỳ Phục hưng chủ nghĩa duy vật được khôi phục và phát triển cùng với sự phát triển của khoa học tự nhiên

Triết học dựa vào các thành tựu của khoa học tự nhiên đề đấu tranh chống lại thế giới quan tôn giáo, thần học, thực hiện và củng cô liên minh giữa triết học và khoa học tự nhiên, chứng minh phương pháp nhận thức tự nhiên bằng thực nghiệm, kinh nghiệm, phê phán thân học và chủ nghĩa kinh viện Sự phát triển của các ngành khoa học tự nhiên, đặc biệt là cơ học đã quyết định mầm mông ra đời của phương pháp siêu hình trong khoa học tự nhiên, đến thế kỷ XVII — XVIII được áp dụng trong triết học Kết quả là, sự chuyên chính của giáo hội và sự thống trị của chủ nghĩa kinh viện trung

cô đã không ngăn được sự phát triển bước đầu của khoa học thực nghiệm và triết học duy vật — tiền đề cho những thành tựu mới của khoa học và triết học trong các thế kỷ tiếp theo

Thuyết Nhật tâm của Nicolaus Copernicus khăng dinh rang: “Mat Troi la trung tam cua vii tru, con cac hanh tinh khac, ké ca Trái Đất đều quay xung quanh mặt trời, tuân theo các quy luật khách quan vốn có của nó.” Điều này có nghĩa là tất cả các hiện tượng tự nhiên và xã hội không phải do thần thánh, thượng để sinh ra như Thuyết Địa tâm khăng định, mà là do chính các quy luật tự nó quyết định

Riêng đối với con người, các hiện tượng xã hội, như giàu - nghèo, sang- hèn, hạnh

phúc - bất hạnh, thống trị bị trị, áp bức bị áp bức không phải do thần thánh, thượng

đề tạo ra, mà là do chính con người ta tạo ra Chính vì thế, theo đánh giá của F.Engels, đây là một cuộc cách mạng từ trên trời báo trước cuộc cách mạng trong đời sống xã hội

Có thê nói, cuộc cách mạng này trước hết là cuộc cách mạng về thế giới quan, nó tác động rất lớn lớn đến khoa học và thực tiễn xã hội Không phải ngẫu nhiên, từ khi

Thuyết Nhật tâm ra đời, khoa học và thực tiễn xã hội ở Tây Âu phát triển như vũ bão

Khi đánh giá về ý nghĩa cách mạng của "Thuyết Nhật tâm” của Nicolaus Copemicus, Friedrich Engels khang dinh: "Hanh vi cach mang ma khoa hoc tw nhién ding để tuyên

bố sự độc lập của mình chính là việc xuất bản tác phẩm bất hủ trong đó Copernicus - tuy với thái độ rụt rẻ và có thể nói là chỉ trong khi hấp hồi, đã thách thức uy quyền của Giáo hội trong các vấn đề của giới tự nhiên Từ đó trỏ đi, khoa học tự nhiên mới bắt dau được giải phóng khỏi thân học Từ ngày đó, sự phát triển của các ngành khoa học cũng tiễn được những bước không lỗ và ngày càng mạnh lên "

3 Thời kỳ cận đại

Sang thời kỉ cận đại, do yêu cầu phát triển phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và

đề củng cô địa vị của minh thì buộc giai cấp tư sản cần phải áp dụng các thành tựu của khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhằm nâng cao năng suất lao động xã hội, thúc đây lực lượng sản xuất phát triển Chính vì vậy, các khoa học tự nhiên đã được tách khỏi triết học trở thành các khoa học tương đối độc lập để có điều kiện nghiên cứu một cách sâu sắc hơn bản chất và các quy luật của thể giới trong từng lĩnh vực nhất định, nhưng triết học vẫn gắn liền mật thiết với _các khoa học tự nhiên Khi â ay, những khám phá khoa học với những chất liệu thực tiễn đã trở thành chỗ dựa vững chắc đối với quá trình giải

Trang 10

phóng triết học ra khỏi ảnh hưởng của than học, tiếp tục con đường hướng tới chân lý Triệt học không thê phát triên nêu tách khỏi trình độ nhận thức chung của thời đại, trong đó có trình độ phát triên của các tri thức khoa học cụ thê

Đặc biệt, trong khoa học tự nhiên có sự thống trị của cơ học cô điển của Newton Ma đặc trưng cơ bản của cơ học cô điển của Newton là đề cao và tuyệt đôi hóa vai trò của khôi lượng, coi khối lượng là một đại lượng bất biến, khối lượng là nguyên nhân của mọi tồn tại, của mọi vận động Chính vì thé, nó ảnh hưởng trực tiếp đến triết học thời

đó là đồng nhất vật chất với khối lượng Và cũng chính điều đó đã làm cho phương pháp thực nghiệm thống trị trong khoa học tự nhiên Tức là một phương pháp mà đòi hỏi cần phải xem xét thật chỉ tiết, tỉ mi các sự vật Muốn vậy, cần phải mỗ XẺ Các sự vật ấy thành các bộ phận, tức là tiên hành phân tích chúng và đặt các bộ phận ấy trong trạng thái tách biệt, ôn định tương đối Nhưng cũng điều đó làm cho các nhà khoa học

có thói quen là tuyệt đối hóa trạng thái tách biệt và ôn định, dé tir đó phương pháp siêu hình trở nên thống trị trong triết học

Về vấn đề này, Friedrich Engels chỉ rõ: “Những phương pháp nghiên cứu ấy đồng thời cũng đề lại cho chúng ta một thói quen là xem xét những sự vật tự nhiên và quá trình

tự nhiên trong tại thái biệt lập của chúng, ở bên ngoài mối liên hệ to lớn chung, và do

đó không xem xét chúng trong trạng thái vận động biến đổi mà xem xét trong trạng thái tĩnh, không xem xét chúng trong trạng thái sông mà chỉ xem xét Chứng trong trang thái chết Và khi phương pháp nhận thức ay duoc Francis Bacon va John Locke dua

từ khoa học tự nhiên vào triết học thì nó tạo ra tính hạn chế đặc thù của những thế kỷ gân đây - tức là phương pháp “tư duy siêu hình” Phương pháp siêu hình chỉ thấy bộ phận mà không thấy toàn thẻ, chỉ thấy cây mà không thấy rừng

Từ cuối thế kỷ XVIII — nửa đầu thế kỷ XIX, trước đòi hỏi của sự phát triển phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ở các nước Tây Âu, khoa học tự nhiên đã đạt nhiều thành tựu to lớn:

+ phát hiện ra điện, oxy và bản chất của sự chay cua Lavoisier;

+ phat hién ra té bao cha Leeuwenhoek;

+ học thuyết về dưỡng khí của Pritski và Psellos

Những thành tựu khoa học tự nhiên cùng với điều kiện kinh tế- chính trị - xã hội đã

làm thức tỉnh tỉnh thần phản kháng cua gial cap tư sản Đức muốn thoát khỏi trật tự khắt khe của chế độ phong kiến hà khắc lúc bấy giờ Nhưng vì còn non yếu về số lượng và chất lượng nên giai cấp tư sản Đức chưa đủ sức làm cuộc cách mạng trong lĩnh vực xã hội, trong thực tiễn, nhưng hoàn toàn có khả năng làm cuộc cách mạng trong lĩnh vực tư tưởng

Đồng thời, những điều kiện trên đây cũng đòi hỏi triết học phải có một cách nhìn mới

— một cách nhìn biện chứng về toàn bộ thể giới tự nhiên và lịch sử như một quá trinh luôn luôn vận động, phát triển không ngừng Do vậy, phương pháp tư duy siêu hình từng thống trị ở thời kì cận đại đã trở nên bất lực và được thay thê bằng phương pháp duy vật biện chứng Cũng chính vì thé, phép biện chứng cô đại đã được khôi phục lại trong triết học cô điển Đức và triết hoc Friedrich Hegel la “cdi thai dé non” cudi cing xem triết học là “&hoa học của các khoa học ”

4 Thời kỳ hiện đại

Trang 11

10

Từ giữa thế kỷ XIX, khoa học tự nhiên phát triển như vũ bão với hàng loạt phát minh mang ý nghĩa vạch thời đại, đưa đến sự biến đổi phong cách thức tư duy của con nguoi Ba thanh tyu ma Friedrich Engels nhac dén trong tac pham "Ludwig Andreas Feuerbach va sw cdo chung cua triết học cô điền Đức" được gọi là các phát minh vạch thời đại do tác động quyết định của chúng đến sự phát triển của chủ nghĩa duy vật, dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật, đó là:

MĨ Vật lý học: Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

Mặt khác, định luật nay cling bác bỏ chủ nghĩa duy vật chất phác và chủ nghĩa dup vật siêu hình coi thê giới có khởi nguyên từ các yêu tô vật thể cụ thê nào đó Định luật nay tạo nên chất liệu sông động cho sự lý giải mới về toàn bộ thế giới vật chất, khang dinh rang, thể giới vật chất là một quá trình luôn trái qua sự liên hệ, tác động, chế ước, chuyển hóa lẫn nhau giữa các yếu tố trong mỗi sự vật, hiện tượng và giữa các sự vật, hiện tượng với nhau

Hay nói cách khác, định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng đã khẳng định quan điêm duy vật biện chứng về sự tôn tại và phát triên của thê giới vật chát

MĨ Sinh vật học: Thuyết tế bào

- Mọi cơ thê sông đêu được câu tạo từ các tê bào

- Sự vận động và phát triển của các cơ thể sông là quá trình tự nhân đôi, tự phân chia của các tế bảo (quá trình phan bao)

Như vậy, thuyết này đã chỉ ra nguyên nhân bên trong, nguyên nhân vật chất của sự tồn tại, vận động và phát triển của các cơ thê thực vật, động vật Khang dinh chan ly khoa học này cũng có nghĩa là bác bỏ quan niệm về nguôn gốc siêu HÌhiÊn của sự sống, cũng như sự giải thích giản đơn, máy móc, siêu hình về thế giới, đặc biệt la thé giới hữu sinh

Phat minh nay da bac bé quan diém duy tim, ton gido coi nguyén nhan ton tai, van động và phát triển của thế giới là các yếu tô tinh than, ý thức, là kết quả của "cái hich” của thượng đề: đồng thời bác bỏ quan điểm duy vật siêu hình khi coi nguyên nhân bên ngoài là nguyên nhân quyết định của mọi vận động, phát triên

MĨ Thuyết tiến hóa

- Sự vận động, phát triển của thế giới là một quá trình thường xuyên, liên tục, từ thấp đên cao, từ đơn giản đên phức tạp, từ kém hoàn thiện đên ngày càng hoàn thiện hon, tuân theo các quy luật khách quan vôn có của nó

- Sự xuất hiện của con người và xã hội loài người là sản phẩm tất yêu trong quá trình phát triên của giới tự nhiên, trải qua quá trình tiên hóa hàng triệu năm

Trang 12

II

Thuyết tiễn hóa của Charles Darwin đã vẽ nên bức tranh vô cùng phong phú, phức tạp, song tuân theo tính quy luật bên trong, khách quan của mình, trong đó có quy luật chọn

lọc tự nhiên, đầu tranh sinh tồn, tính thích nghỉ, tự đào thải và cân bằng sinh thái

Như vậy, phát minh này cũng khăng định nguyên nhân vật chất của sự vận động, phát triển của thế ĐIỚI, bác bó quan điểm duy tâm, tôn giáo, duy vật chất phác, siêu hình

về thê giới và khẳng định quan điểm duy vật biện chứng về thế giới

[ Như vậy, các thành tựu khoa học tự nhiên đã kích thích các nhà khoa học đào sâu qua

trình tìm hiểu tính thông nhất vật chất của thế giới, tính đa dạng, muôn hình muôn vẻ

của tồn tại, khám phá những bí ân của thế giới vật chất, đồng thời góp phần đưa đến sự hình thành phương pháp tư duy mới Những thành tựu mới nhất của sinh học, y học, tế bào học hiện đại tiếp tục sơi sáng các vấn đề mà vào thời Darwin mới chỉ là những phác thảo hoặc chưa đề cập đến Điều đáng nói là mỗi bước đi, mỗi phát minh tiêu biểu của các khoa học đều buộc các nhà tư tưởng phải tìm hiểu, khái quát, thấm định gia tri của một quan điểm, một học thuyết khoa học

Những phát mình vạch thời đại trong khoa học tự nhiên cùng với những biến đôi trong các khoa học lịch sử đã góp phan dua dén sự cáo chung hình thức cũ của chủ nghĩa duy vật, tức chủ nghĩa duy vật siêu hình; nó cần được thay thê bằng hình thức hiện đại của chủ nghĩa duy vật, tức chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Friedrich Engels viet: "Mi lan có một phát mình mang ý nghĩa thời đại ngay cả trong

nh vực khoa học lịch sử - tự nhiên thì chủ nghĩa duy vật lại không tránh khỏi thay đổi hình thức của nó ”

Friedrich Engels cho rang, để trở thành một nhà triết học chân chính, điều kiện trước tiên là phải nam ving kiến thức về khoa học tự nhiên - lịch sử, từ toán học, vật lý đến các khoa học về con người Sử mệnh lịch sử đó mà khoa học giao phó đã được đảm nhiệm bởi Karl Marx và Friedrich Engels Trên cơ sở phân tích một cách sâu sắc những thành tựu khoa học tự nhiên, kế thừa những gia tn tinh hoa cua lich sử triét hoc nhân loại, Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập nên một hệ thông triết học vĩ đại nhất trong lịch sử - Triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, là thể giới quan và phương pháp luận phô biến của nhận thức khoa học và thực tiến

Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, trong khoa học tự nhiên đã diễn ra cuộc khủng hoảng vật lý học, mà những thành tựu của nó đòi hỏi triết học phải có một cách nhìn mới sâu sắc hơn về thế giới vật chất Cụ thê là:

+ Năm 1895, Wilhelm Conrad Röntgen phát hiện ra tia X;

+ Năm 1896, Antoine Henri Becquerel phat hién ra hién tượng phóng xa;

+ Nam 1897, Joseph John Thomson phat hién ra dién tu;

+ Nam 1901, Walter Kaufmann ching minh khối lượng của điện tử cũng biến đối cùng với vận tốc chuyên động của nó;

+ Năm 1905, Albert Einstein phát minh ra thuyết tương đối hẹp

Trên cơ sở phân tích một cách sâu sắc những thành tựu của khoa học tự nhiên, kế thừa quan điểm biện chứng của Karl Marx và Friedrich Engels, phê phản quan điểm duy tâm, siêu hình về vật chat, Vladimir Iyich Lenin da đưa ra một định nghĩa hoàn chỉnh

về vật chất Định nghĩa của Vladimir llyich Lenin về vật chất có ý nghĩa thế giới quan

Trang 13

12

và phương pháp luận hết sức to lớn đối sự phát triển của triết học và các khoa học Những thành tựu ay cua khoa học tự nhiên càng khăng định tính thông nhật vat chat va tính đa dạng, muôn hình muôn vẻ của thê giới

Như vậy, những thành tựu của khoa học có nhu cầu tự thân đòi hỏi phải được giải thích

lý luận, tất yếu dẫn tới các kết luận chung về lý thuyết, những khái quát triết học định hướng Thiếu kiến thức khoa học và dữ liệu đời sống cập nhật, nhà triết học không thê

có tư duy triết học hợp lý, đúng đắn; triết học trở nên xa rời thực tiễn Các khoa học

cụ thể đem đến cho triết học chất liệu sống, nhờ đó các nhà triết học đưa ra những giải thích về sự vật, hiện tượng một cách hợp lý, có căn cứ, đồng thời, từ các dữ liệu của quá khứ, hiện tại, họ cùng các nhà khoa học gợi mở, dự báo về những vấn đề của tương lai Ngay từ khi mới ra đời, triết học Marx đã gắn bó hữu cơ với các khoa học cụ thể Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, triết học Marx- Lenin không thể không được bồ sung, hoàn thiện, phát triển lý luận của mình

Ngày đăng: 08/08/2024, 18:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w