Quy tinh day học môn Khoa học lớp Năm theo mô hình dạy khoa học của Nhật Bán 2.3, Tiga chỉ đảnh giá Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn ở môn Khoa học lớp Năm, DANH MỤC CÁC CÔNG T
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGUOI HUONG DAN KHOA HQC:
TS NGO TH] PHUONG
Trang 3Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng công bố trong bắt kì một công trình nào khác:
Thanh phố Hồ Chí Minh, tháng 2 năm 2024
Tác giả
Đặng Ngọc Mai
Trang 4Dé có thể thực hiện luận văn nảy, tôi đã nhận được rất nhiễu sự giúp đỡ nhiệt tình của các tập thể và cá nhân, tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
Ban giám hiệu nhà trưởng, thay cô vả các em học sinh Trường Tiểu học Lê
Đức Thọ, Quận Gò Vấp đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sắt, tổ chức day học và thu thập thông tin, số liệu
Quý thầy cô trong Ban giám hiệu nhà trường, Phỏng Sau Đại học, Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chỉ Minh đã tạo điều kiện để bản để thực hiện luận văn này
Quý thầy cô trong Hội đồng Khoa học bảo vệ đề cương, Hội đồng Khoa học bảo vệ luận văn đã góp ý giúp tôi khắc phục những thiểu sót trong quá trỉnh thực hiện luận văn
Luận văn được thực hiện dưới sự hưởng dẫn của TS Ngô Thị Phương, Giảng
viên Khoa Giáo dục Tiểu học, Trưởng Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Tôi xin kinh gửi đến Cô lỏng biết ơn sâu sắc vì sự động viên, những hướng dẫn và nhận xét quỷ báu của Cô trong suốt quá trình tôi làm luận văn Cuỗi cùng, tôi cũng xin cảm ơn gia đỉnh, bạn bè củng lớp đã động viên, giúp
đỡ tôi thực hiện niềm say mê của mình
Thành phổ Hồ Chí Minh, tháng 2 năm 2024 Tác giả
Đặng Ngọc Mai
Trang 5Lời cam đoan
Chương 1 CO SO LI tít LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC "TIÊN CÚA A VIỆC! DẠY
1.1 Cơ sở lí luận của việc dạy môn Khoa học lớp Năm 1.1.1 Dạy học khoa học ở Việt Nam savas 10 1.12 Dạy học khoa học ở Nhật Bản
1.1.3 Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong môn Khoa học 1.1.4 Đặc điểm tâm lí HS lớp Năm
Chương 2 VẬN DỤNG MÔ HÌNH DẠY HỌC KHOA HỌC Ở NHẬT BAN VÀO VIỆC DAY MON KHOA HQC LOP NAM Ở VIỆT NAM 2.1 Nguyên tắc thiết kế bài dạy Khoa học lớp Năm ở Việt Nam theo mô hình dạy học Khoa học của Nhật Bản
2.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thông
2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính phát tri)
2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đa dạng
2.2.4 Nguyên tắc đảm báo tính vừa sức và chú ÿ đến đặc điểm tâm lí của TRGANN MfNbssasseeseneitodtdrastooieirgnessstetingseeosetoeees.đỗ)
Trang 63.3.1 Sự thể hiện các tiêu chị sag predating Hi puede bài kiểm tra 91
3.3.2 Tống hợp sự thể hiện các tiêu chí năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của 5 HS qua ba bài kiém tra
"Tiểu kết chương 3
DANH MUC CAC CÔNG TRÌNH CUA và GIÁ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7Giáo viên
Trang 8Bảng kế hoạch giáo dục môn Khoa học ở tiểu học Việt Nam
Nội dung và yêu cầu cần đạt của chủ đề Vật chất và Năng lượng môn Khoa học lớp Năm
Bảng kế hoạch giáo dục môn Khoa học ở tiểu học Nhật Bản Mạch nội dung môn Khoa học Nhật Bản
Cấu trúc năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn theo Phan Thị
“Thanh Hội, Nguyễn Thị Thu Hằng (2018)
'Cấu trúc năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn theo Lê Thanh
Huy, Lê Thị Thao (2018)
Cấu trúc năng lực vận dụng kiến thức vào thực
Kết quả về mức độ các hoạt động của HS trong
Bộ
tiễn ở môn Khoa học tiểu học
'u chí chung đánh giá năng lực vận dụng kiên thức vào thực
Bộ tiêu chi chung đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn ở môn Khoa học
Kết quả đánh giá từng tiêu chí năng lực vận dụng ‘ila thức vào dạy khoa học của Nhật Bản vào giảng dạy môn Khoa học lớp
Năm ở Việt Nam
Trang 9Sơ đồ cấu trúc nội dung khoa học lớp Năm
Mô hình dạy Khoa học của Nhật Bản
Mỗi quan hệ giữa các yếu tố hợp thành NĂNG LỰC
Kết quả về tình hình GV sử dụng phương pháp để
cho HS tìm hếu kiến thức ở môn Khoa học
Kết quả những khó khăn trong việc dạy Khoa học lớp Năm Kết quả mô hình dạy học Khoa học của Nhật Bản phù hợp để vận dụng vào giảng dạy Khoa học ở Việt Nam
Kết quả về sự phù hợp của mô hình dạy học Khoa học ở Nhật Bản
khi vận dụng vào thực tiễn ở Việt Nam nhằm phát triển các năng
khi vận dụng vào thực tiễn ở Việt Nam nhằm phát triển các phẩm chất
Kết quả đánh giá tầm quan trọng của việc phát triển năng lực vận
dụng kiến thức vào thực tiễn ở môn Khoa học cho HS 38 Kết quả những khó khăn khi phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS tiểu học hiện nay Kết quả sự phù hợp trong việc dạy chủ đề Vật chất và Năng lượng
nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của
HS
Trang 10Kết quả tiêu chí 1 Giải thích hiện tượng qua ba bài
Kết quả tiêu chí 2 Giải quyết vấn đề thực tiễn qua ba bài kiểm tra
kiểm tra
Kết quả tiêu chí 4 Đánh giá giải pháp và kết quả qua ba bài kiểm
tra
Trang 111 Lí đo chọn đề tài
Chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam (2018) đã có sự thay đối căn bản, toàn điện hơn so với trước (Chương trình 2006): từ tiếp cận nội dung sang tiếp kiến thức vào thực tiễn, phát triển phẩm chất và phát triển năng lực của bản thân, nghị, Nghị quyết và chiến lược mả Đảng và Nhà nước đã để ra Ngày 04/11/2013 tại 29-NQ/TW về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Nghị quyết chí rõ: "Phát triển
giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đảo tạo nhân lực, bồi đường nhân tài
Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yêu trang bị kiến thức sang phát triển toàn
Bên
tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình va giáo dục xã h‹ cạnh đó, Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ XII và Chiến lược phát triển kinh tế - xã
hiện đổi mới căn bản, toàn diện và nâng cao chất lượng giáo dục, đảo tạo trọng tâm
là hiện đại hoá và thay đổi phương thức giáo dục, đào tạo, nhất là giáo dục đại học; phát triển nguồn nhân lực, giáo dục vả đảo tạo đáp ứng yêu cầu nhân lực chất lượng
cao của công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế”,
Giáo dục tiêu học lả giai đoạn khởi đầu việc học tập của trẻ Đây lả lúc mà người học xây dựng những nẻn táng đầu tiên, có ảnh hướng đến sự phát triển toàn diện lâu dài trong tương lai Có thể thấy rằng ở lửa tuôi tiêu học, khả năng tiếp thu
não bộ và tay chân cho phép trẻ có thể nhanh chóng tiếp cận, học hỏi và phát triển
kĩ năng mới Chính vì
thích hợp trong lứa tuổi này có thể giúp trẻ có được sự phát triển tối ưu nhất, đặc
y, việc áp dụng phương pháp, mô hình và kỹ thuật dạy học biệt là sự linh động lựa chọn các phương pháp dạy học phù hợp với từng nhóm môn học ở bậc tiểu học
Trang 12việc hình thành và phát triển những giá trị, nhận thức vẻ tỉnh yêu con người, thiên
phát triển các năng lực tìm hiểu tự nhiên, năng lực tự học, tư duy sáng tạo, năng lực
giao tiếp hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học giải quyết vấn đẻ Vì khoa học thì hoàn toàn có thê khơi dậy niém yêu thích học tập, kích thích động cơ kiến thức mới một cách tự nhiên; thông qua các hoạt động học tập chủ động, tích cực, năng lực người học sẽ được phát triển
G châu Á, Nhật Bản là một trong quốc gia có nền giáo dục tiên tiến bậc nhất,
Ulrich Teichler (1989) đã viết "Giáo dục Nhật Bản thưởng được coi là một trong
” Có thể nói, sự thành công về mặt kinh tế của Nhật Bản cỏ đóng góp rất lớn của nền giáo Bản đã trở thành những hình mẫu mà rất nhiều quốc gia có chung nền van hoa A dạy các môn học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên
Ở Việt Nam hiện nay, chưa cỏ một mô hình, phương pháp đạy học cụ thé dé giảng dạy môn Khoa học Còn ở Nhật Bản, môn Khoa học có một mô hình dành những tiền để quan trọng nhất tạo nên "phép màu” kinh tế của Nhật Bải
được hứng thú của người học và phát triển năng lực vận dụng vào thực tiễn Trên
y học khoa học ở Nhật Bản, như một cách thử nghiệm một phương pháp mới
nhằm giúp bản thân nói riêng và những nhà nghiên cửu, thực hành đạy học ở tiểu
học, đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiển theo định
hướng của Chương trình giáo dục phổ thông 2018,
Trang 13Năm 2008, tác gid Craig C Wieczorek cing cé bài nghiên cứu
“Comparative Analysis of Educational systems of American and Japanese school: thống giáo dục ở Nhật Bản và Hoa Kì, và cách thức thực hành của Nhật Bản có thể nhiễu điểm tương đồng, hướng đi và con đường cải cách giáo dục ở hai quốc gia có định rằng: *rõ rằng là các nhả giáo dục Nhật Bản đã tìm cách tạo ra một mô hình
mô hình mà phẩn còn lại của thế giới có thể học hỏi.”
Từ năm 2006 đến năm 2015, Chính phủ Lào thực hiện Chiển lược Cải cách
Hệ thống Giáo dục Quốc gia (NESRS) nhằm từng bước cải thiện và đưa hệ thống
Để hỗ trợ Chính phủ Lào thành
n giáo dục và nâng cao chất lượng giáo dục của Lào hướng tởi các tiêu chuẩn quốc tế
công trong các mục tiêu của kế hoạch phát
giáo dục, Hiệp hội Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) đã vả đang tiếp tục hợp tác
với Bộ Giáo dục và Thể thao (MOES), Lao MOES đã lèn kế hoạch cho một dự án khoa học và toán học cho tiểu học trong năm 2016 bảng cách xem xét và sửa đôi tài
liệu giảng dạy Bài nghiên cứu “Comparadive Susdy of Elementary Science Khanthavy Houmphanh, Tamura Kazuyuki, Terashima Yukio va Kozai Takeshi (2016) đã nêu rồ sự so sánh về chương trình học khoa học và quy trình sản xuất sách giáo khoa và tài liệu hướng dẫn của giáo viên ở cắp tiểu học Nam 2020, hai tác giả Susumu Nozoe & Tetsuo Isozaki cũng có bài nghiên cứu “What affects Japanese science teachers’ pedagogical perspective in lower
(Japan) and Leeds (England), Tap chi giáo dục quốc tế tr.2247 - 2262 Các tác giả
hành một cuộc khảo sát các giáo viên khoa học trung học cơ sở ở thành phổ
Trang 14nghiệm và lý thuyết, nhóm tác giả đã xác nhận bồi cảnh văn hóa xã hội trong xã hội giáo viên khoa học ở Nhật Bản
Bài nghiên cứu cúa các tác giả Tupas Feran Peniero và Matsuura Toshibiko:
“Science Teaching and Learning in Japan and the Philippines: A Comparative Study” duge ding trén Tạp chí giáo dục xố 8 (2020) đã thực hiện so sánh chương một yêu cầu ở cả hai quốc gia nhưng giảng dạy Khoa học ở Nhật không có tiêu
soạn sẵn Thông qua nghiên cứu, các tác giả đã nêu được những sự khác biệt cơ bản
về chương trình học, sỉ số của mỗi lớp, giáo án giảng dạy, môi trưởng học tập của Khoa học ở bai đất nước này,
Ở Việt Nam, có rất nhiều tài liệu nghiên cứu về các phương pháp dạy học môn Khoa học ở Tiểu học như những bài viết đăng tạp chí của tác giá Trịnh Thị Hương
tay nặn bột", Tạp chỉ Khoa học Đại học trường Cần Thơ, 2013, tr.60 - 68 hay nhóm
tác giả Cao Cự Giác, Trin Thi Gai, Phan Thi Thanh H6i véi bai “Organizing the Experiential Learning Activities in Teaching Science for General Education in
Vietnam", Tạp chí Giáo dục Hoa hoc Thé gidi, 2017, $6 5, 180 — 184 Gin đây
có những nghiên cứu nhóm tác giá Bùi Văn Hồng, Đoàn Thị Ngân cũng cung cấp phố Hồ Chí Minh như “Teaching Science in Primary Schools: A Study on the
Current Situation in Ho Chi Minh City — Vietnam”, Tap chi Quéc té vé Dai mới,
3, 2021, tr518 - $3
Experiential Learning and Developing the Science Competencies for Primary
Students”, Tap chí Quốc tế về Đôi mới, Sáng tạo vả Thay đổi, tập 15, số 3, 2021,
tr681 - T02 hay "The Teaching Method oƒ Science Subject in Primary Schools
Sáng tạo và Thay đổi, tập 15, “Relationship between
Trang 15những nghiên cứu khảo sát thực trạng dạy học môn Khoa học ở tiểu học tại Thành phố Hồ Chỉ Minh, đồng thời nêu ra nhiều phương pháp được vận dụng ở Việt Nam Thông qua việc tìm hiểu các tài liệu, tôi nhận thấy rằng các tác giả nước ngoài chỉ tập trung so sánh kế hoạch bài học, tài liệu giáng đạy, phân bồ thời gian,
mà chưa đi sâu vào các phương pháp dạy học Khoa học ở Nhật Bản và vận dụng
Nam, tuy đã tìm hiểu thực trạng giảng dạy, đưa ra các phương pháp giảng dạy Khoa
nghiên cứu nào tìm hiêu về phương pháp giảng dạy Khoa học của Nhật Bản và vận Công nghệ Vậy các giáo viên Khoa học ở Nhật Bản sử dụng phương pháp dạy học phương pháp ấy sẽ được vận dụng như thể nảo để đạt được hiệu quả cao nhất? Dé
mô hình đạy học khoa học ở Nhật Bản hướng đến việc áp dụng mô hình dạy cầu phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn theo định hưởng của Chương trình giáo dục phô thông 2018
3 Mục đích nghiên cứu
Từ việc nghiên cứu cơ sở khoa học về việc dạy học khoa học ở tiểu học, tim hiểu mô hình dạy khoa học ở Nhật Bản, đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi tiểu học và nội dạy khoa học ở Nhật Bản trong dạy học khoa học ở Việt Nam nhằm phát triển năng
lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh tiếu học
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
(1) Tìm hiểu cơ sở lí luận vả cơ sớ thực tiễn của chương trình dạy học khoa
học ở Việt Nam và Nhật Bản, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học
Trang 16pháp giảng dạy khoa học ở tiểu học hiện nay; năng lực đặc thù của môn Khoa học;
tìm hiểu cấu trúc, mức độ và các biểu hiện của năng lực
(2) Xây dựng quy trình dạy khoa học theo mô hình dạy học khoa học ở Nhật
Bản và thiết kế các kế hoạch bài dạy minh hoạ;
(3) Xây dựng bảng tiêu chí đảnh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn ở môn Khoa học:
(4) Tổ chức thực nghiệm sư phạm: xử lí và đánh giá kết quả thực nghiệm
5 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
~ Đối tượng nghiên cứu: cách thức vận dụng mô hình dạy Khoa học ở Nhật
Bản vào một số kiến thức ở nội dung chủ để Vật chất và Năng lượng môn Khoa
học, trong giai đoạn học kì 2, lớp Năm Việt Nam
~ Khách thể nghiên cứu: là quá trình đạy học môn Khoa học lớp Năm ở 3 Trường Tiểu học Lê Đức Thọ, Võ Thị Sáu, Trằn Văn Ơn quận Gò Vấp, thành phó
Hỗ Chí Minh
6 Phạm vi nghiên cứu
~ Nội dung nghiên cứu: Để xuất kẻ hoạch bài dạy cho một số bài ở chủ đề Vật
chất và Năng lượng môn Khoa học lớp Năm theo mồ hình đạy học khoa học ở Nhật Bản
~ Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ tuần 18 của chương trình môn Khoa học, 1
tuần 2 tiết, từ tháng 01 năm 2023 đến tháng 02 năm 2023
~ Địa điểm: Tiến hành khảo sát thực trạng ở 3 Trường Tiểu học Lẻ Đức Thọ, 'Võ Thị Sáu, Trần Văn Ơn; thực nghiệm sư phạm ở Trường Tiểu học; Lê Đức Thọ quận Gò Vấp thành phổ Hồ Chí Minh
T7, Giả thuyết khoa học
Hiện nay việc vận dụng mô hình dạy học khoa học của Nhật Bản trong dạy
học môn Khoa học ở tiểu học chưa được phỏ biển rộng rãi Nguyên nhân là do giáo
ngôn ngữ, cách thiết kế bài dạy vả đánh giả Nếu người dạy nắm vững các quy trình
Trang 17cho học sinh
§ Phương pháp nghiên cứu
Một số phương pháp chính được sử dụng trong để tài: 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Mục đích: Xác lập cơ sở lí luận để tao nén tảng thực hiện đề tài nghiên cứu Nội dung nghiên cứu;
~ Nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thông 2018 môn Khoa học lớp Năm
~ Nghiên cửu các văn bản nghị quyết của Đảng vả nhà nước, Bộ Giáo dục và Đảo tạo về đổi mới trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 về môn Khoa học lớp Năm
~ Nghiên cứu cơ sở lí luận về mô hình dạy học khoa học ở Nhật Bản
~ Nghiên cứu tài liệu, các bài báo và công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến mô hình dạy Khoa học ở Nhật Bản
Cách thực hiện: Sử dụng các phương pháp thu thập, phân tích, so sánh, tổng hợp, phân loại và hệ thống hoá các kết quả nghiên cứu, tài liệu trong và ngoài nước Bản, lí luận về các quy trình, phương pháp thiết kể giáo án đạy học theo để tài nghiên cửu
8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
§.2.1 Phương pháp điều tra bằng báng hỏi
Mục đích: Khảo sắt va điều tra thực trạng về việc day khoa học ở Việt Nam và tính khả thi trong việc vận dụng mô hình đạy học khoa học của Nhật Bản trong day học môn Khoa học lớp Năm tại TP HCM
Nội dung nghiên cửu:
- Điều tra năng lực của HS trước khi khi vận dụng mô hình dạy học khoa học của Nhật Bản
~ Điểu tra về việc vận dụng mô hình dạy học khoa học của Nhật Bản của GV
~ Điều tra ý kiến cúa GV về vận dụng mô hình đạy học khoa học của Nhật
Bản
Trang 18Bản
Cách thực hiện: xác định đối tượng, phạm vi khảo sát, lập phiểu khảo sát để tiễn hành khảo sát bằng phiểu khảo sát bằng giấy, sau đó xứ lí, phân tích kết quả dé Khoa học lớp Năm, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 8.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Mục đích: Đánh giá mức độ hiệu quả của việc vận dụng mô hinh day học khoa
học của Nhật Bản được xây dựng trong chủ đề Vật chất và Năng lượng trong môn
Khoa học lớp Năm, chương trình GDPT 2018
Nội dung thực nghiệm
~ Tiến hành thực nghiệm giảng đạy với các hoạt động theo mô hình day hoc khoa học của Nhật Bản được thiết kế trong chủ đẻ Vật chất và Năng lượng trong môn Khoa học lớp Năm chương trinh GDPT 2018
Cách thực hiện:
~ Đổi tượng thực nghiệm: Một lớp 5 của trường Tiểu học Lê Đức Thọ, Quận
Gò Vắp, Tp Hồ Chí Minh Mẫu nghiên cứu gồm 5 học sinh được chọn ra để quan
sắt trong suốt quá trình thực nghiệm
~ Phương pháp: Tổ chức dạy học qua 3 bài học Sau mỗi bài học, thiết kể bài kiểm tra đánh giá theo các tiêu chí năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn So mức độ phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của HS qua việc vận dụng mô hình dạy khoa học của Nhật Bản
~ Điểm bài kiểm tra là kết quả định lượng nhận xét sự phát triển năng lực phẩm chất của học sinh là kết quả định tính
8.3 Phương pháp xử lí số liệu bằng thống kê toán học:
Mục địch: Thông kê và vẽ biểu đỗ các mục hỏi trong bảng điều tra
Nội dung nghiên cứu
~ Xử lí kết quá điều tra khảo sát, thực nghiệm
Cách thực hiện:
Trang 199 Đóng góp cũa luận văn
(1) Góp phần cung cấp cơ sở lí luận và thực tiễn về dạy khoa học ở Nhật Bản
và năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong dạy học khoa học ở tiểu học; (2) Xây dựng được bộ tiêu chỉ đảnh giả năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn một số kiến thức ớ nội dung chủ đề Vật chất và Năng lượng môn Khoa học lớp Năm;
(3) Xây dựng được tiến trình dạy học theo mô hình dạy học khoa học của
Nhật Bản một số kiến thức ở nội dung chủ dé Vật chất và Nang lượng môn Khoa
học lớp Năm;
(4) Cung cấp nguồn tư liệu dạy học ở nội dung chú đề Vật chất và Năng
lượng môn Khoa học lớp Năm cho giáo viên tiểu học vẻ việc tô chức dạy học theo
mô hình đạy học khoa học của Nhật Bán nhằm phát triển năng lực vận dụng kiển
thức vào thực tiễn
10 Bố cục của luận văn
Luận văn Dạy Khoa học lớp 5 theo mô hình đạy học khoa học ở Nhật Bản bao gồm 3 chương chỉnh và các phân khác như: phân Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham kháo, Phụ lục
Ba chương của luận văn được sắp xếp theo trình tự như sau: Chương 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc đạy học Khoa học; Chương 2: Vận dụng mô hình dạy học khoa học của Nhật Bản vào dạy Khoa học lớp Năm ở Việt Nam,
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
Trang 20Chuong 1 CO SO Li LUAN VA CO SO THUC TIEN CUA
VIEC DAY HQC KHOA HOC
1.1 Cơ sở lí luận của việc đạy học Khoa học
1.1.1 Dạy học khoa học ở Việt Nam
1.1.1.1 Mục tiêu chương trình
Ở Việt Nam mục tiêu của môn Khoa học là:
"Góp phần hình thành, phát triển ở HS tình yêu con người, thiên nhiên; trí
tưởng tượng khoa học, hứng thú tìm hiểu thế giới tự nhiên; ý thức bảo vệ sức khỏe
thể chất và tỉnh thần của bản thân, gia đỉnh cộng đồng; ý thức tiết kiệm và bảo vệ
tài nguyên thiên nhiên; tỉnh thẳn trách nhiệm với môi trường sống
Môn học đồng thởi góp phần hình thành và phát triển ở HS năng lực nhận thức thé giới tự nhiên; năng lực tìm tồi, khẩm phá thể giới tự nhiên; năng lực vận dụng giải quyết các vấn đề đơn giản trong cuộc sống, ứng xử phù hợp bảo vệ sức khỏe
xung quanh." (Theo Chương rrinh Giáo dục phổ thông môn Khoa hoc 2018) (BO Giáo dục và Đào tạo, 2018)
1
Đặc điểm môn Khoa học: '*Trên cơ sở kế thừa và phát triển môn Tự nhiên và
Xã hội (các lớp 1, 2, 3), môn Khoa học (ớ các lớp 4, 5) được xây dựng dựa trên Đặc điểm môn Khoa học
nên tảng cơ bản, ban đầu của khoa học tự nhiên và các lĩnh vực nghiên cứu vẻ
trong việc giúp học sinh học tập môn Khoa học tự nhiên ớ cấp trung học cơ sở
chú trọng khơi dậy trí tò mò khoa học, bước đầu tạo cho học sinh cơ hội tìm
tiển, học cách giữ gìn sức khoẻ và ứng xử phù hợp với mi trường sống xung
dục và Đảo tạo, 2018)
Trang 21Theo Chương trình Giáo dục phổ thông môn Khoa học 2018 (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018) thông qua việc tìm hiểu thé giới tự nhiên, HS hình thành được tình tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học: có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ đồng; tự giác thực hiện rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khỏe giữ an toàn cho bản thân và người kh:
lượng trong cuộc sống: ham tìm hiểu, tích cực vận dụng kiến thức, kỹ năng học
có ý thức sử dụng tiết kiệm các đỗ dùng, vật dụng và năng được vào đời sống hằng ngảy; đồng thời hình thành các năng lực tự chủ và tự học;
giao tiếp và hợp tác; giái quyết vẫn đề và sáng tạo
Đặc biệt, thông qua Chương trình môn Khoa học, HS hình thành và phát triển được năng lực tìm hiểu tự nhiên, bao gồm ba năng lực thành phẩn sau đây:
~ Nhận thức thể giới tự nhiên: Nhận biết và kể được tên, thuộc tính của một số
sự vật, hiện tượng, mối quan hệ đơn giản trong tự nhiên và đời sống; Phân biệt được
nhất định
~ Tìm tồi, khám phá thế giới tự nhiên: Quan sát vủ đặt được các câu hói về các
sự vật, hiện tượng, mối quan hệ trong tự nhiên và về sức khỏe; Thu thập được các nhiều cách khác nhau (quan sát các sự vật hiện tượng xung quanh, đọc tài liệu, hỏi
bị đơn giản để quan sáư thực hành/ làm thí nghiệm tìm hiểu những sự vật, hiện tượng mồi quan hệ trong tự nhiên
người lớn, tìm trên Internet ); Sử dụng được các
và ghi lại các dữ liệu đơn giản tử quan sát, thí nghiệm, thực hảnh : Từ kết quả
mối quan hệ quan sắt, thí nghiệm, thực hảnh, rút ra được nhận xét, kết luận và c giữa các sự vật hiện tượng
- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người: Vận dụng được kiển thức đã học để mô tả, giải thích được một số sự vật,
giữ gìn sức khỏe; Dưa ra cách ứng xử phù hợp trong một số tình huồng có liên quan
Trang 22đến vẫn để sức khỏe của bán thân, gia đình, cộng đẳng và môi trường tự nhiên xung quanh
Bảng 1.1 Bảng kế hoạch giáo dục môn Khoa học ở tiểu học Việt Nam
Đức Mỗn lạ và dang dịch
“Sự biển đội của chất
“Năng lượng chảt đốt - Năng lam mle gd vi ae ey
Hình 1.1 Sơ dồ cấu trác nội dung khoa học lớp Năm 1.1.1-4 Nội dụng và yêu cầu cần đạt của chủ đề Vật chất và Năng lượng ở môn Khoa học lớp Năm
Theo chương trình giáo dục phổ thông (2018), nội dung chủ để Vật chất và
Năng lượng chia làm hai chú để lớn là: Chất và Năng lượng Trong chủ đề Chất
Trang 23yếu tố là: ánh sáng, âm thanh và nhiệt, Tắt cả các chủ đề HS sẽ lần lượt được tìm hiểu đặc điểm, tính ch: công dụng và mỗi quan hệ của chúng đổi với đởi sống con
Igười
Bảng 1.2 Nội dung và yêu cầu cần đạt của chủ đề Vật chất và Năng lượng môn
Khoa học lớp Năm
CHAT
Dat ~ Nêu được một số thành phần của đất
= Thanh phan cia dit ~ Trình bày được vai trò của đất đối với cây trồng
= Vai trò của đất ~_ Nêu được nguyên nhân, tác hại của ô nhiễm, xói
= Van để ô nhiễm, x6i
trường đất
mòn đắt và biện pháp chống ô nhiễm xói mòn đắt
~_ Để xuất, thực hiện được việc làm giúp bảo vệ môi trường đất và vận động những người xung quanh
cùng thực hiện
Hỗn hợp và dung dịch |~ Phân biệt được hỗn hợp và dung dịch từ các ví dụ
đã cho
~ Thực hành tách muỗi hoặc đường ra khỏi dung dich
muối hoặc đường
Sự biến đôi của chất = Néu duge ở mức độ đơn giản một số đặc điểm của
~_ Sự biển đổi trạng thái
~ Sự biến đổi hoá học
NẴNG LƯỢNG
Vai trò của năng lượng |~ Trình bày được một số nguồn năng lượng thông
ngày
Năng lượng điện ~_ Mô tả được cấu tạo và hoạt động của mạch điện
~_ Mạch điện đơn giản thấp sáng gồm: nguồn điện công tắc và bóng đẻn + Vật dẫn điện và vật ~_ Giải thích được lí do sử dụng vật dẫn điện, vật
Trang 24
Nội dung 'Yêu cầu cần đạt
cách điện
kiệm năng lượng chất đót
cách điện trong một số đồ vật, tình huỗng thưởng gặp
~ Để xuất được cách làm thí nghiệm dé xác định vật
~_ Để xuất vả trình bảy được những việc cần làm đề
sử dụng an toàn, tiết kiệm năng lượng điện một cách
đơn gián, để nhớ (như dùng hình ảnh, sơ đổ, ) để vận
động gia đình và công đồng cùng thực hiện
~_ Nêu được một số nguồn năng lượng chất đốt và vai trò của chúng trong đời sống và sản xuất
= Trinh bay được biện pháp phòng chỗng cháy, nỗ, 6
nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt
~ Nêu và thực hiện được việc làm thiết thực để tiết kiệm năng lượng chất đốt
Nguồn: Chương trình giáo dục phỏ thông (2018)
1.1.1.5 Một số phương pháp day hoc mon Khoa học ở tiểu học Theo Chương trình Giáo dục phổ thông môn Khoa học 2006 (Bộ Giáo dục và
Đảo tạo, 2006): “ mới giáo dục theo định hướng phát triển năng lực người học
doi hỏi những thay đổi một cách đồng bộ các thành tố của quá trình giáo dục, Cùng với lệc thay đổi mục tiêu, nội dung thì phương pháp dạy học cũng phải thay đổi,
Trang 25chuyển từ phương pháp đạy học truyền thống sang các phương pháp dạy học theo nhau như: quan sát, trình bảy, động não, đóng vai, trò chơi, thảo luận, tham quan, hỏi đáp, thực hành,
Việc vận dụng các phương pháp vả hình thức tố chức dạy học tích cực ở môn Khoa học hiện đang được GV sử dụng trong các bài dạy khoa bọc để rèn kĩ năng giải quyết vẫn đẻ, năng lực sáng tạo
Theo tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng (2020) đã chỉ ra một sô phương pháp đặc trưng trong dạy học khoa học ở tiểu học mả hiện nay đang được sử dụng là:
Phương pháp tháo luận nhóm: GV tỗ chức cho HS trao đôi, đối thoại, làm
việc theo nhóm nhỏ nhằm buy động trí tuệ của tập thể để giải quyết một vẫn để
kĩ năng của bài học Để hoạt động thảo luận nhóm mang lại hiệu quả cao trong
kĩ thuật dạy học tích cực trong thảo luận nhỏm như: kì thuật mảnh ghép, kĩ thuật
HS thảo luận nhóm để tìm hiểu về vai trò, ứng dụng của âm thanh trong cuộc sống
(Khoa học lớp 4) thay vì cho HS thảo luận nhóm và kể ra những ích lợi của âm
thanh trong cuộc sống hẳng ngày thì GV có thể phát cho mỗi nhóm một phiếu tháo
luận, tờ phiểu này được chia thành các góc tương ứng với số HS trong một nhóm và
và viết ra những ý kiển của bản thân vào góc phiểu thảo luận, sau đỏ cả nhóm sẽ
vào vị trí trung tâm của tờ phiếu thảo luận nhóm
Phương pháp diéu tra: là phương pháp dạy học trong đỏ GV tô chức cho HS
tham gia tìm hiểu thực trạng một số vấn để có liên quan đến bài học Trong đạy học
môn Khoa học ở TH, phương pháp nay có thể được sử dụng nhiễu trong chủ đẻ:
Thực vật và động vật: Sinh vật và môi trưởng Ví dụ, điều tra tìm hiểu các việc làm
giữ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên ở gia đình và địa phương (Khoa học lớp
Trang 26(Khoa học lớp 5) Phương pháp điều tra khi sử dụng trong dạy học môn Khoa học tiễn, qua đó tác động đến thải độ của chủ thể người học với nội dung bài học và ý các hoạt động điều tra, HS sẽ được rèn luyện các thao tác tiến hành tìm tòi, khám
phá thực tiễn thông qua việc lên kế hoạch và tự sắp xếp, thực hiện kể hoạch
tra: Điều tra cái gì? Sản phẩm, kết quả cần đạt là gì? Nên tiến hành, ghi chép như thể nào? Điều tra ở đâu? Tiến hành cùng ai? Ai có thể hỗ trợ hợp tác” Phương pháp thí nghiệm: là phương pháp GV cùng HS sử dụng các dụng cụ
thí nghiệm để tái tạo các hiện tượng xảy ra trong thực tế, tử đó tìm hiểu và rút ra
những kết luận khoa học Phương pháp thí nghiệm là một trong những phương pháp đạy bọc có nhiều ưu trong đạy học môn Khoa học, thông qua các thao tác chuẩn bị, tiến hành vả đánh giá trong việc làm thí nghiệm HS sẽ được bồi dưỡng niềm tin khoa học, nâng cao tính tích cực tự học vả tư duy khoa học, dẫn dẫn có
dụ, khi dạy mạch nội dung “Tính chất của nước” (Khoa học 4), với các mục tiêu
được xác định ở trên, GV cẩn lựa chọn và ưu tiên sử dụng các phương pháp vả hình
thức tổ chức dạy học như: Lảm việc cá nhân ở nhà thông qua việc tự chuẩn bị dụng
lớp: Tranh luận về kết quả thí nghiệm; Làm việc cá nhân đẻ quan sát, ghi chép rút ra kiến thức khoa bọc cho bản thân; Tự đánh giá và rút ra kinh nghiệm cá nhãn sau khi
tham gia hoạt động học tập Như vậy, thông qua cách tô chức phối hợp giữa hoạt
động ở lớp và hoạt động hưởng dẫn, tự làm việc ở nhà, HS được giao nhiệm vụ phù tham gia bài học vả kích thích tỏ mò, tư duy khoa học cho HS,
Phương pháp bàn tay nặn bột: là phương pháp dạy học có nhiều ưu điểm
trong việc huy động HS tham gia và trải nghiệm nhiễu phương thức học tập khác thức khoa học cho bản thân Khi sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy
Trang 27học môn Khoa học, GV có thể tạo ra những tờ mò cho HS, lòng ham muốn khám
phát triển ngôn ngữ nói và viết bằng ngôn ngữ khoa học cho HS Ví dụ, khi học về
hỗn hợp và dung địch (Khoa học lớp 5), GV có thể yêu cẩu HS tự chuẩn bị: muối, nêu tình huỗng và câu hỏi có vấn đẻ HS tự đề xuất các phương án và tiến hành thực
động, HS sẽ phải tự viết ra hoặc vẽ lại những điều bản thân đã học được từ hoạt
động."
Hiện nay, khi dạy các nội dung trong môn Khoa học lớp Năm, các GV tiểu học có nhiều lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức sao cho phù hợp với yêu
việc dạy khoa học ở tiểu học Điểu này thúc đẩy GV phải có sự linh hoạt và chủ
động trong việc lựa chọn phương pháp vả kĩ thuật dạy học nhằm giúp HS đạt được hiểu môi trường xung quanh, Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học 1.12 Dạy học khoa học ở Nhật Bản
1.121 Mục tiêu chương trình
Mục tiêu môn Khoa học của Nhật Bản: “Bồi dưỡng những phẩm chất năng
lực cần thiết để giải quyết một cách khoa học các vẫn đẻ liên quan đến các sự vật,
hiện tượng tự nhiên thông qua hoạt động làm quen với tự nhiên, sử dụng quan điểm nuôi đưỡng tình yêu thiên nhiên vả thái đô chủ động giải quyết vấn đề.” (Theo
Bản - 2017) (Ministry of Education, Culture, Sports, Science, and Technology (MEXT) 2017)
1.1.2.2 Đặc điểm môn Khoa học
Mục tiêu chính của chương trình giảng dạy ở Nhật Bản là giúp học sinh làm quen với thiên nhiên và thực hiện các quan sát và thí nghiệm với bán báo cáo của
Trang 28và khối óc tràn đầy tình cảm đối với thế giới tự nhiên, Đồng thời, phát triển hiểu
biết thực tế về các hiện tượng tự nhiên, bôi đưỡng quan điểm vả ÿ tưởng khoa học
cho mỗi học sinh Để đạt được những mục tiêu này, mỗi cấp lớp có những mục tiêu Khanthavy, H, Tamura, K, Terashima, Y, & Kozai, T (2014): “Trong cuộc cải cách giáo dục 2008, quan niệm mới vẻ nội dung gỉ dục tăng cường đạy học thông qua
phương pháp vẫn đáp và giải quyết vẫn để, trải nghiệm với các hoạt động Trong cuộc cải cách này, Chính phủ Nhật Bán đã thúc đẩy khoa học lấy trẻ em làm trung học và cuộc sống hằng ngày."
Hiện tại, theo /ướng dẫn chương trình giảng dạy của trường tiếu học (môn
Khoa học) của Nhật Bản (2017) đối với học sinh lớp 1 và lớp 2, Khoa học hiện được giảng dạy như một môn học độc lập bắt đầu tử lớp 3 - lớp 6 Môn Khoa học Trải Đắi
Như vậy, việc giảng dạy khoa học của Nhật Bản có nhiều đặc điểm giống với
giáng đạy môn Khoa học ớ Việt Nam Cá hai đất nước khi giảng đạy môn Khoa học
đều lẫy học sinh làm trung tâm, dựa trên tâm sinh lí của HS theo tửng giai đoạn, học
tập thông qua trải nghiệm và đề cao việc vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào hơn, kéo dài suốt 3 lớp nhưng việc giảng dạy Khoa học ở 2 nước cũng có những này sẽ là cơ sở để chúng tôi thực hiện để tài
1.1.2.3 Chương trình môn Khoa học Nhật Bán
“Trong nền giáo dục Nhật Bản Khoa học chính thức được đưa vào sử dụng như một môn học độc lập từ lớp 3 trở lên Còn ở lớp 1 và lớp 2, tuy không xuất hiện
*Nghiên cứu môi trường sống”, nơi người học được yêu cầu nhìn vào môi trường
Trang 29sống hàng ngày của họ và xem xét môi trưởng xung quanh từ xã hội để đưa ra các quan điểm khoa học
Ngoài ra, trong chương trình giáng dạy Khoa học Nhật Bản, nội dung khác nhau theo từng cắp lớp Ví dụ, mặc đù học sinh học về "Vật chất và Năng lượng” từ lap 3 đến lớp 6, nội dung ở mỗi lớp lại khác nhau Thay vào đỏ, mỗi nội dung được liên kết bởi các khái niệm khoa học ớ cơ sở của nó, và mức độ mục tiêu và kỹ năng sắp xếp phù hợp để học sinh có thể phát triển ý tướng của mình với sự hiểu biết
thực tế về các hiện tượng tự nhiên Nội dung chỉ tiết được MEXT công bố trong tài
liệu hưởng dẫn chương trình học
Bảng 1.3 Bảng kế hoạch giáo dục môn Khoa học ở tiểu học Nhật Bản
Bảng 1.4 Mạch nội đung môn Khoa học Nhật Bản
Mạch nội dung Lớp 3 Lớp 4 Lops
Trang 30Sự sống/ Trải đất - Quan sát môi | vật
trưởng quenthuộc |- Điều kiện thời
~ Mặt trời và trái đất | tị
- Mặt trăng! Ngôi sao
sinh trướng và kết
động vật
- Chức năng của
dong nude chiy
~ Thay đối thời tiết
Ở Nhật Bản, môn Khoa học được giảng dạy 35 tuần/ năm, 45 phúưtiết, tương ứng với mỗi khôi lớp, số tiết trong tuẫn là 2-3 tiết bao gồm 2 chủ dé lớn Vật chất và
Năng lượng, Sự sống/ Trái đất Như vậy, so với Việt Nam, bên cạnh những nội
nhiễu thời gian hơn để phân chia các nội dung học tập, các nội dung được lặp lại
mở rộng và nâng cao,
1.124 Nội dung và yêu cẩu cẩn đạt của chú để Vật chất vả Năng lượng ở
môn Khoa học lớp Năm
Theo chương trình MEXT (2007), chủ để Vật chất và Năng lượng trong chương trình Khoa học của Nhật Bản bao gồm các nội dung chính như:
1 Sự hòa tan của các chất: Dưa ra các ý tưởng về sự hòa tan của các chất bằng cách hòa tan các chất trong nước thông qua khám phá sự khác biệt về độ hòa
tan theo nhiệt độ hoặc thể tích cúa nước để tìm hiểu các nội dung sau:
a Có một giới hạn về lượng chất có thể hòa tan vào một chất dung môi
b Giới hạn hỏa tan thay đôi theo nhiệt độ và lượng nước hoặc chất hòa tan
©, Khối lượng của nước không đối khi cho chất hỏa tan vào nước
2, Chuyên động của con lắc: Đưa ra các ý tưởng về sự chuyên động déu đặn của các con lắc thông qua việc khám phá sự chuyển động của các con lắc trong việc
Trang 31thay đối trọng lượng và chiều đài của một sợi chỉ Thời gian để quả lắc trên dây lắc
qua lắc lại không thay đổi nêu khỏi lượng thay đôi, những thay đổi khi độ dài của dây thay đồi
3 Chức năng của đòng điện: Dưa ra các ý tưởng về chức năng của dòng điện bằng cách cho dòng điện chạy qua dây dẫn của nam châm điện từ đó khám phá sự thay đổi cường độ của lực điện từ:
a Cuộn dây có đòng điện làm nhiễm từ hóa lõi sắt Khi chiểu của dòng điện
thay đổi, cực của nam châm điện thay đổi
b Cưởng độ của nam châm điện thay đổi tùy thuộc vào cường độ của dòng điện hoặc số lượng cuộn dây
Như vậy, khi so sánh hai chương trình Khoa học cùng một chủ đề, nội dung về
chuyển động của con lắc chưa được đề cập đến trong môn Khoa học ở Việt Nam Những nội dung còn lại có sự tương đồng vẻ mục tiêu và yêu cầu cẳn đạt 1.1.2.5 Phương pháp dạy học khoa học ở Nhật Bán
Theo nhóm tác giả Khanthavy, H, Tamura, K, Terashima, Y, & Kozai, T: (2014): “Chính phủ Nhật Bản tăng cưởng phát triển Khoa học và Công nghệ cho đất
hội với nên kinh tế phát triển mạnh mẽ Vì lí đo này, Nhật Bản luôn cỗ gắng dẫn
giảng dạy môn Khoa học, Nhật Bản có một mô hình dạy học riêng biệt nhằm thúc thức khoa học và nâng cao năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Mỏ hình này Khoa học của Nhật Bản
Hình I Trang sách hướng dẫn phương pháp dạy học Khoa học ở Nhật Bản
Trang 32Từ việc nghiên cứu sách giáo khoa Khoa học của Nhà xuất bản Keirinkan (Akira, 1 M K và cộng sự (2014), chúng tôi thực hiện khái quát hoá mô hình day học 9 bước của Nhật Bản như sau;
vấn đề
Tim ti, = \ khẩm phá vấn để
sự | = /
Hình 1.2 Mô hình dạy Khoa học của Nhật Bản Hình 1.2 cho thấy trong đạy học Khoa học ở tiêu học Nhật Bản, GV thực hiện
theo 9 bước: (1) Tiếp xúc với hiện tượng tự nhiên; (2) Nắm bắt và đặt vấn đề: (3)
Dự đoán và đặt giá thuyết; (4) Lập kế hoạch thí nghiệm, kiểm chứng; (5) Quan sát,
thí nghiệm: (6) Kết quả; (7) Xem xét và giải thích; (8) Kết luận; (9) Vận dụng vào tòi, khám phá vấn đề (bước 3 - 6); Giải quyết vẫn để (bước 7 - 9) Trong đó, bước 3,
lại dự đoán ở bước 3 để phản hổi quá ¿ình Ape tp cia minh Quy trình các bước
Trang 33học tập này chủ yếu phát huy khả năng suy nghĩ, ra quyết định, diễn đạt và thường
ở từng lớp Điểm nổi bật khác là ở bước (6), HS sẽ trình bày kết quả theo nhiều
(8), HS sẽ viết ra kết luận theo ngôn ngữ của mình GV quan tâm đến cách viết kết
luận của HS và đọc từng kết luận để nhận xét, chỉnh sửa cho HS Đây là mỗ hình 'n một chu trình học tập liên tục của HS các hoạt động học tập diễn ra theo
trình tự, có gắn kết chặt chẽ với nhau giúp HS tiếp nhận kiến thức khoa học một
cách logic
Quy trình giảng đạy Khoa học theo mô hình dạy Khoa học ở Nhật Bản được
cụ thể hoá theo những bước như sau:
Bước 1: Tiệp xúc với hiện tượng tự nhiên
*Nhìn vào thiên nhiên và quyết định tìm biểu những gì bạn thắc mắc.” (Akira, LM.K và cộng sự (2014) Khoa học thú vị 5 Shinko Shuppan Sha Keirinkan) Voi GV cây cồi, con vật, cảnh quan thco thời tiết, các mủa trong năm GV thực hiện tổ
chức các hoạt động, tạo những tình huỗng để HS có cơ hội tiếp xúc với hiện tượng
tự nhiên liên quan với vấn để sẽ học, nhằm giúp HS có tâm thể chuẩn bị vào bài học mới
Bước 2: Nắm bắt và đặt vẫn đề
'Từ việc tiếp xúc với hiện tượng tự nhiên, GV cùng HS tìm ra vấn để khoa học Việc làm này không chỉ mang lại niềm vui và sự kỳ thú mà còn giúp HS mớ rộng hiểu biết về thế giới xung quanh chúng ta và tao ra ý thức bảo vệ môi trường
Ở bước này, GV tạo ra những tình huống đẻ HS có thể quan sắt tự nhiên đề phát hiện ra vấn để thắc mắc mà bằng vốn hiểu biết của HS chưa thể giải thích hỏi:
+ Loại câu hỏi thứ nhất thường được mở đầu bằng từ “tại sao”, ví dy: “Tai sao đường được đun lên thỉ trở thành màu đen? Theo bạn, những giọt nước đọng trên
đĩa có mặn như nước muối trong các không * Tại sao?”
Trang 34+ Loại câu hỏi thứ hai thường hỏi về cách thức bình thành những hiện tượng,
sự kiện nảo đó, vi dụ: “Làm thể nào đề lọc nước? Làm thẻ nào đề thấp sáng bong
đèn? Làm thế nào để tạo ra điện?"
+ Hoặc một vấn đề sẽ đặt ra “Điều gì sẽ xảy ra nếu chủng ta ý
Ở bước này GV khuyến khích HS quan sát và đặt ra nhiều câu hỏi khoa học liên quan đến bài học nhằm kích thích tư duy, trỉ tò mò của HS
Bước 3: Dự đoán và đặt giả thuyết
"Hãy thứ dự đoán những gì chúng ta sẽ tìm ra bằng cách xem xét sự vật, ghi nhớ những gỉ chúng ta đã học được tử trước đến nay.” (Akira, 1 M K vả cộng sự (2014) Khoa học thú vị 5 Shinko Shuppan Sha Keirinkan) Như vậy, trong quá trình học tập, HS phân tích các dữ liệu có được và dựa trên những gi đã học được trong quá trình học từ trước đến nay hay những gỉ đã học hiện tượng khoa học Câu giả thuyết thường có cấu trúc “Do nén tôi nghĩ rằng
đã trong quả trình học năm lớp
v “Tôi nghĩ Bởi vì đôi khi nó là
Điều quan trọng là HS phải viết ra được mỗi liên quan và lí do của vấn đề khi
nêu những dự đoán vả đặt giả thuyết
Bước 4- Lập kế hoạch thí nghị
Các nhà khoa học thu thập các bằng chứng như những dữ liệu khoa học thông qua cách ghi lại những quan sát và các dữ liệu đo lường Mọi giả thuyết đều phải
kiểm chứng
được kiểm chứng bảng thực nghiệm Chính vì vậy HS cẩn lập kể hoạch thí nghiệm
chỉnh xác, tôi nghĩ nó sẽ lả trong thí nghiệm nảy.” (Akira, I M, K vả cộng sự (2014) Khoa hoc thú vị 3 Shinko Shuppan Sha Keirinkan),
“Hay suy nghĩ về cách kiểm tra xem dự đoán có chính xác hay không, hoặc cẵn chuẩn bị những gỉ.” (Akira, I M K và cộng sự, (2014) hoa học thú vị Š Shinko Shuppan Sha Keirinkan) Như vậy, lập kế hoạch thí nghiệm là HS lên các
Trang 35những vật dụng thí nghiệm nhằm kiểm chứng giả thuyết đã đặt ra Mục đích chính
của hoạt động này là giúp HS định hướng được những công việc cần làm trước khi việc trước khi bắt tay thực hiện Theo nghiên cứu của Wieczorek, C C, (2018), GV này phù hợp với kết quả quan sát các tiết học Khoa học ở Nhật Bản của nhóm nghiên cứu
Bước Š: Quan sát, thí nghiệm
Thí nghiệm đóng vai trò vô củng quan trong trong dạy học Khoa học ở Nhật Bản (Đặng Ngọc Mai, Đặng Ngọc Hân, Ngô Thị Phương, 2023) Điều này được thể
hiện rất rõ nét trong quan điểm chung về giáo dục Khoa học đành cho học sinh Nhật
Bản, đặc biệt là cấp tiếu học, "Không có thí nghiệm thì không phải là khoa học” Mỗi vấn để của môn Khoa học đẻu được khám phá thông qua thí nghiệm và quan học tập Khoa học HS tìm tồi, khám phá trực tiếp sự vật, hiện tượng Ví dụ, đối với trùng, cá để quan sát trong một thời gian đải Đối với nội dung vẻ vật chất, HS thực này do HS tỏ chức, tử đỏ có thể kiểm tra kết quả của quan sát và thí nghiệm Như
Bên cạnh đó, ở Nhật Bản nội dung giảng dạy khoa học có những nội dung
tú ý đến sự an toàn khi tiễn
trừu tượng, khỏ để thực hiện thí nghiệm trong lớp học, GV cũng thường sử dụng
các báo tàng khoa học, trung tâm khoa học đề HS có cơ hội trải nghiệm, quan sát
Trang 36được kĩ năng quan sát, làm việc nhóm, tìm được bằng chứng cho giả thuyết ban đầu, là cơ sở để HS tự rút ra kết quả, kết luận khoa học cho một vẫn đẻ, hiện tượng
Bước 6: Kết quả (trình bày)
Theo nhóm tác giá Akira, I M K vả cộng sự (2014): *Trong khoa học, tiến
hành quan sát vả thí nghiệm, điểi it quan trọng là phải chú ÿ đến các điều kiện cần khảo sắt và lập kế hoạch phù hợp, đồng thời suy nghĩ xem có thể nói gì từ kết quả nghĩ của bản thân mà dựa vào những điều và giá trị số đã quan sát được trong quá cứu của bạn và những gì bạn nhận thấy bằng sơ đồ bảng, biểu đỏ, " (Akira, 1 M
K và công sự (2014) Shinko Shuppan Sha Keirinkan)
Sau khi tiễn hành thí nghiệm HS công bổ trình bày kết quả nghiên cửu trước lớp theo nhiều cách như bảng, biểu đỗ
GV Trình bày kết quả thí nghiệm giúp HS có kĩ năng nêu ra quan điểm khoa hoc, bằng chứng khoa học tìm được từ việc quan sát thí nghiệm, tử đó phát triển kỹ năng
cơ hội để HS kiêm chứng những dự đoán và là cơ sở để xem xét, đưa ra lập luận để nêu kết luận về một vấn dé
sơ đồ đo HS tự lựa chọn với sự gợi ý của
Bước 7: Xem xét lí giải
Với nhóm tác gid Akira, I, M K và cộng sự (2014): “Suy nghĩ về những gì có thé được nói từ kết quá của các quan sát và thí nghiệm được gọi là xem xét.” Như vậy, trong việc giảng dạy môn Khoa học, kết quả thí nghiệm, các giả thuyết đã để xuất có thể được xem xét lại Sau khi so sánh với dự đoán của bản thân đoán ban đầu hay không Nếu kết quả chưa phủ hợp với dự đoán, giả thuyết ban đầu
nêu ra kết luận ở bước tiếp theo Chính vì vậy, các nhóm khi trình bày cần trung
Trang 37thể tái tạo lại các thí nghiệm đó nếu cần thiết, Bước làm này giúp HS học tập và rèn luyện được cách làm việc khoa học, cắn trọng
Bước 8: Kết luận
Ở bước này, GV Nhật Bản hướng dẫn HS: “Dựa trên kết quả nghiên cứu của
bạn, hãy suy nghĩ xem dự đoản của bạn có đúng hay không vả tóm tắt những gì bạn
5 Shinko Shuppan Sha Keirinkan)
Nghĩa là, trong mô hình đạy học Khoa học ở Nhật Bản, khi rút ra kết luận ở
bước Ñ, HS sẽ xem lại dự đoán ở bước 3 đẻ phản hồi quá trình học tập của mình
Nếu kiểm chứng giả thuyết bằng thí nghiệm cho thấy dự đoán, giả thuyết đúng thỉ
H§ sẽ tự đưa ra kết luận khoa học về vẫn để đã được đặt ra ở bước 2 theo ngôn ngữ
của mình với những từ khoá cho trước GV đọc từng kết luận đề nhận xét chỉnh sửa cho HS
Bước 9: Vận dựng kiến thức đã học vào cuộc sống
Sau khi đã thực hiện nghiêm túc 8 bước trên, HS được hướng dẫn để "áp dụng những gì đã học được vảo những thứ xung quanh hay những kiến thức ấy giúp ích Shinko Shuppan Sha Keirinkan)
“Theo chương trinh môn Khoa học năm 2018, vận dụng kiến thức cũng lả mức
độ cao nhất trong thành phần năng lực của Năng lực khoa học tự nhiên ở tiểu học phải hiểu nội dung kiến thức, thể hiện ở việc có thể giải thích và đưa ra một số lập luận, giải pháp dự kiến (nêu có) cho một tình hung thực tễ; cuỗi cùng là HS phải
biết áp dụng, lựa chọn giải pháp để giải quyết một vấn đề cụ thể và đạt được mục
tiêu dạy học của chủ để đó Như vậy, vận dụng đòi hỏi HS phải cỏ khả năng áp dụng những khái
tu này bao gồm việc hiểu rõ bối cánh vả yêu cầu của vấn đề, phân tích và
m, nguyên lý, quy trình vả kỹ năng đã học vào các tinh huống
thực tế
đánh giá thông tin, đồng thời biết sử dụng những kiến thức đã học đề tạo ra các giải
Trang 38thức học tập không chỉ tổn tại trong giảng đường mả còn có giá trị và ý nghĩa thực
tế trong cuộc sông hàng ngày
Trong giảng dạy Khoa học ở Nhật Bản, khi HS đã nắm bắt được vấn để, các
em được tạo điều kiện vận dụng kiển thức vào cuộc sống Đây là một bước quan vào cuộc sống của HS
1.1.2.6 Ui diém và hạn chế của mô hình đạy Khoa học của Nhật Bản Mỗi mô hình học tập có thể được áp dụng bởi nhiễu phương pháp, kĩ thuật dạy học khác nhau tuỳ vào mục đích dạy học của mình mà lựa chọn mô hình cho phù
phương pháp giảng dạy Khoa học trên thể giới giúp việc tổ chức các hoạt động day
học phát huy được tính chủ động tích cực tư duy của HS, thông qua đỏ, giúp các thí nghiệm nhằm chứng minh các dự đoản ban đầu, từ đỏ, đưa ra kiển thức khoa học
cần ghi nhớ Có thể nói rằng, người học được chiếm lĩnh trị thức một cách chú động
thông qua các hoạt động dưới vai trò tổ chức, định hướng của người dạy Tuy vậy, bất kì mô hình dạy bọc nào cũng có giới hạn của nó Dưới đây là
những ưu điểm và hạn chế của mô hình dạy học Khoa học ở Nhật Bản:
~ Rèn kĩ năng nắm bắt, phát hiện vắn đẻ, khuyến khích đặt các câu hỏi nêu giả
thuyết, dự đoán, khơi gợi trí tờ mò khoa học
~ HS biết được quy trình làm việc theo khoa học, biết nêu những dự đoán vẻ
một vấn đề và tích cực, chủ động lên kế hoạch chứng minh dự đoản nhằm tự đưa ra kiến thức khoa học
Trang 39~ HS được tham gia thí nghiệm để hiểu rõ, hiểu sâu kiến thức khoa học, đồng
thời rèn luyện được sự tự tin khi trình bày kết quả thí nghiệm
~ Mô hình này góp phần hình thành và phát triển năng lực vận dụng kiến thức
khoa học tự nhiên vào cuộc sống thực tiễn, giúp người học có khả năng thích ứng
với sự phát triển của xã hội trong thời đại mới
** Hạn chế:
~ Mô hình này đỏi hỏi GV cẩn có kĩ năng quản lí lớp học, nắm vững các giai đoạn, qui trình của các bước giảng day dé có những hướng dẫn, định hướng kip thời
cho HS vì thiểu sự hướng dẫn kịp thời của GV, các hoạt động học tập có thể mắt
nhiều thời gian đối với một số HS và có khí còn sai lầm, không mang lại hiệu quả:
~GV phái đầu tư nhiều thời gian và công sức trong khâu chuẩn bị và thực hiện
giảng dạy; không ngừng rèn luyện, học hỏi
Tám lại, mặc dù có những hạn chế khách quan và chủ quan chúng tôi đã nêu ở trên nhưng ở Nhật Bán, phương pháp quan sảt thí nghiệm theo mô hình 9 bước đã Thông qua việc thực hiện 9 bước theo mô hình đạy học khoa học ở Nhật Bản, HS
có thể hiểu được kiến thức khoa học vả đồng thời phát triền năng lực vận dụng kiến thức vảo thực tế cuộc sống Điều nảy hoàn toản phù hợp với định hướng giáo dục
môn Khoa học năm 2018, chính vì vậy, chúng tôi sử dụng mô hình này để thiết kế học ở Việt Nam
1.1.3 Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong môn Khoa học 1.1.3.1 Khái niệm về năng lực vận dụng kiển thức vào thực tiễn + Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (2018), quan niệm “Năng lực là thuộc tính cả nhân được hình thành, phát triển nhờ tổ chất sẵn có và quá trình hoc
thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quá mong muốn trong những điều kiện cụ thê."
“Theo Hoàng Phê (2003), năng lực được hiểu là khả năng, điều kiện chủ quan
hoặc tự nhiên sẵn có đẻ thực hiện một hoạt động nảo đó: là phẩm chất tâm sinh lý
Trang 40và trình độ chuyên môn tạo cho con người khả năng hoản thành một loại hoạt động
nao đỏ với chất lượng cao
Theo Hoàng Hòa Bình (2015) đã tổng hợp những quan niệm vẻ năng lực của một số tắc giả và đưa ra mi quan hệ giữa các yếu tố hợp thành năng lực dưới sơ đỗ
Hình 1.3 Mối quan hệ giữa các yếu tố hợp thanh NANG LUC
theo Hoàng Hòa Bình (2015) Hình 1.3 cho thấy mối quan hệ giữa nguồn lực (đầu vào) với kết quả (đầu ra)
Ở đầu vào (cấu trúc bẻ mặt) năng lực được tạo thành tử kiến thức, kĩ năng vả thải
độ Ở đầu ra (cấu trúc bề sâu), các yếu tô đó trở thành năng lực hiểu, năng lực làm
và năng lực ứng xử Để hình thành, phát triển năng lực cho HS, việc dạy học không sống đúng đắn mà còn phải làm cho những kiến thức trong sách vở trở thành hiểu hành, ứng dụng trong đời sống; làm cho thái độ sống được giáo dục qua mỗi bài học
trở thành phẩm chất bền vững của các em.