1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao năng lực Đội ngũ cố vấn học tập Đáp Ứng yêu cầu Đào tạo theo học chế tín chỉ Ở các trường Đại học sư phạm

103 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp nâng cao năng lực Đội ngũ cố vấn học tập đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ ở các trường Đại học sư phạm
Tác giả Ths. Võ Thị Tịch, Ths. Đặng Thị Phương Anh, Vũ Ngọc Đức, Trịnh Nam
Người hướng dẫn Ths. Trịnh Văn Anh
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục
Thể loại Báo cáo tổng kết đề tài nhiệm vụ thường xuyên
Năm xuất bản 2015
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 30,35 MB

Nội dung

Theo học giá người Mĩ James Quann thuéc Dai hoe Washington thi “Tín chỉ học tập là một đại lượng đo toàn bộ thời gian bất buộc của một người học bình thường để học một môn học cụ thẻ,

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BAO CAO TONG KET

DE TAL NHIEM VU THUONG XUYEN NAM 2015

DOI NGU CO VAN HQC TAP DAP UNG YEU CAU

PAO TAO THEO HOC CHE TIN CHI O CAC

TRUONG DAI HOC SU PHAM

Mã số: B.2015.NVTX.06

Cơ quan chủ trì: Trường ĐHSP thành phố Hỗ Chí Minh

Chủ nhiệm đẻ tải: ThS Trịnh Văn Anh

THU VIEN

4-074 )-MINH

THANH PHO HO CHi MINH - 12/2015

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC SU PHAM TP HO CHi MINH

— BAOCAOTONG KET

ĐỀ TÀI NHIỆM VỤ THƯỜNG XUYÊN NĂM 2015

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC

DOI NGU CO VAN HQC TAP DAP UNG YEU CAU ĐÀO TẠO THEO HỌC CHÉ TÍN CHỈ Ở CÁC

TRUONG DAI HOC SU PHAM

Trang 3

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIÁ THỰC HIỆN ĐÈ TÀI

VA CAC BON VI PHO! HOP

I Những người tham gia thực hiện để tai

l i | Trường Đại học Sư phạm TP HCM Quận 5 |

Lạ | Trường Đại học Sài Gòn Quận 5 |

3 —= Cuủo đẳng Sư phạm TW TP.HCM | Quận 10

Trang 4

DHSP: Dai hoe Su pham

RLNVSPTX: Ren luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên

Trang 5

DANH MUC BIEU BO VA BANG SO LIEU

STT

| Tên biểu đỗ và bảng số liệu Trang |

| | | Biéu do 1: Sy hai long cua SV đổi với CVHT 23

2 Biểu đã3: Vai trô của CVHT đối với kết quả học tập của SV 24 |

| 3 | Biểu đỗ 3: Mức độ tự đánh giá của CVHT về việc đành thời gian tiếp | 26

SV

4 | Biéu dé 4: Ki nang dat cau hỏi của CVHT 30 2

6 | Bieu do 6: Ki nang phan tich và giải quyết vẫn để của CVHT 3E |

8 | Biéu dé 8: Ty lệ SV tham gia khảo sát 7

9 Biểu đà9: Học lực của SV tham gia khảo sát 3R | I0 Biểu đỏ 10; Ý kiến của SV vẻ vai trô của CVHT ˆ 38 |

I3 | Bảng 2: Lịch sử phát triển CVHT 4 |

14 | Bang 3: Ket quả thực hiện công việc CVHT của các thay cô 26

15 | Bang 4: Mure d6 tự đánh giá kĩ năng lắng nghe khi tư vin cho SV 28

16 | Bang 5: Năng lực chuyên môn va tư vẫn hướng nghiệp 32

| 1? Bang 6; Nhimg ki nang/ndng lực các thay cé mong mudn can duge | 33

bai dưỡng

18 | Bang 7: Gidi phap nang cao nang lue cho CVHT 36

19 Bảng §: Những công việc CVHT thường giúp đỡ SV 0 |

Trang 6

21 Bảng 10: Y kiến của SV về kĩ năng lắng nghe của GV 4l

22 | Bảng I1: ¥ kién vẻ kĩ năng cung cấp thông tin ela CVHT cho SV 42

23 Bảng |2: Y kiến vẻ năng lực chuyên môn của CVHT đã

34 | Bảng I3: Y kiến của SV vẻ kĩ năng tư vẫn hướng nghiệp của CVHT 44

Trang 7

Chủ nhiệm: Ths Trịnh Văn Anh

Co quan chủ trị: Trường Đại hục Sư nhạm TP, HCM

[hời gian thực hiện: L2 thang (ti 01/2015 - 12/2015)

Tinh mai va sang tao

Đánh giả được vai trỏ, kĩ nâng, thuận lợi, khỏ khăn của công tác tư vẫn hoe tip cho SV các trưởng đại học sư phạm: Đẳng thửi đưa ra các giải pháp phủ hợp với điều kiện các trường sư phạm phía Nam

- Kết quả nghiên cứu

Nhóm nghiên cứu đã tìm hiểu thực trạng năng lực đội ngũ CVHT ở các mặt như vai trò, kết quủ củng việc, mội số kĩ nẵng/năng lực của CVHT

hiện nay: đồng thời, nhóm nghiên cứu cũng phân tích những thuận lợi

khó khăn những mong muốn của thầy cô làm công tác CVHT

Đề xuất giải phap nang cao ning lực đội ngũ CVHT trên cơ sở phối hợp

giữa nhà trường, CVHT, CBGV, SV,

Sản nhằm

ũI hảo cảo khoa học

01 bải báo khoa học đăng trong kỉ yêu hội thảo “Vai trò CVHT trong

đảo tạo theo học ché tin chỉ tại các trường đại học, cao đẳng VN",

Trang 8

- Phương thức chuyển giao: Chuyên sản phẩm nghiên cứu thông qua

bán cáo khoa học hoàn chỉnh sau khi nghiệm thu; viết bảo cáo khoa học

công bỏ kết quả nghiên cửu trên một số tạp chỉ

Khả năng áp dụng: các trường Đại học Sư phạm phia Nam

Trang 9

- Coordinator; MSe Trinh Van Anh

- Implementing institution: HCMC University of Education

3, Creativeness and innovativeness:

Review roles, skills, advantages and disadvantages of the study consultancy for

students of pedagogical universities; In addition, offering solutions to suit the conditions of pedapopical universities in the South,

4 Research results:

The research team studied the capacity of academe advising in current situation with roles, the results of work, some of the skills / capacity of the current academic advising ; at the same time, the team also analyzed the advantages and disadvantages, the desire of teachers working in academic advising

Proposed solutions to improve the capacity of academic advising with in collaboration schools, staffs, students

§ Products:

- 0) science reports

- O1 science article published in the yearbook seminor: "The role of academic

advising in training credit system at universities and colleges Viet Nam",

6 Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability:

- Efficiency: References to the school, academic adviser , staffs If the solutions

are executed, hey will be contribute to improving learning outcomes for students

Trang 10

Mau 1.11

- The method of transfer; Transfer research product through science reports completed after acceptance; writing science reports to publish research result that findings on many of magazines

- Ability to apply: the Pedagogical University of the South

Trang 11

MỤC LỤC

xa can .Ô |

li an ố i

3 Nhiệm vụ nghiên cứu của rr 3: Đôi tượnô gÏl1Ên:CŨN::cáacuachi ngu ah qöggguiiA380:G80183060Gã80384018a8 sadbesed 3

5: Ptqun:vi nghiÊh UỮN:sáii00ài 0 16t tilidttidtbijatacbistiicvdtiatlitesldeisp3á0460 8055: 2

6, Phương phiáp nghiÊH Chia eae 2

Phản II: NOT DUNG NGHIEN CUU sssssessssssosossssorsnrssereereeretecroanaseseesereenentesness ¿a2

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 5ecs<S5Sxersrrxrrierrxrrrrrrrrrxeerrrrrserree 3

1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu để tài 6< 5ssseerrxerrerrrrrerrrrrrrrro

LỘ BH HỆ BÀ Góc nneg ta na Gà go G9 Giá 43103836 Đ:8'GEQ0I02E04EE20J041SG08118200002 0015 5

1 HDD: BÌÙÖỆ cúi 0t000c tu ianuãtb4lgtfsgiiiiltteiiiStllecatbsGisoiaathongiiiaiexssul 6

II Những khải niệm chung về cô vẫn học tập ‹« -< se 10

1:KRáH ÂN: Về rang TựG tá tia otGttGNNISGIii(dL04AtqiG-ad00040asi I)

2, EEE CATA WEEE EN nn ennnemepnecacercerersanbedpnens tenis dddvapennniianmnuul laa ndistoancaaalanlunbabe II

3 Khái niệm vẻ cô vẫn học tập : 52s 22222 222112221111 11210122110 me 2

HI Vẫn để đào tạo theo hệ thong tin chỉ trang các trưởng ĐHSP hiện nay L3

Le nghĩa của việc đảo tạo theo tín chỉ trong nhả trường sư phạm .-› 13

3, Những thuận lợi, khỏ khăn của các trường ĐHSP khi đảo tạo theo tin chỉ lã

IV Công tác cỗ vẫn học tập trong các trường đại học hiện nay - 1ã Ì:/MJit:GIG:6010221100621001000000600Á000A6661616Ry 0A0 A00140101A01 X6 XecaACCIELAEA0161012/251E lã THIẾT „ao c.ccsreesstrsaakblasralai A60 enndtd E0 1E0100116 0E NEEEENOOHWEHAECESa lũ

3, Nhiệm vụ của cổ vẫn học tập -s 2c, re 17

lẻ ẻẽẽeŸẳẽẳŸnăằăẽ{s7—=ẶằẰ=e=e—=—— ằẳẽïẽ=- ẽ=ằ=== 18

5; Ren thitonie ki WE: sscicicoccsspamena mace T 18

6 Những yêu cầu chung đổi với cô vẫn học tap osecseeeessetesseeessuesseuecsnuseasenesreeven 19

Trang 12

Chương ?: TRÌNH BẢY KÉT QUÁ KHẢO SÁT .- 22

II Trinh bảy kết quả khảo sát xiögcãithệng Guaásãi:anxaS

I: Y kiến của dội ngũ cũ vẫn học (Ăn: cc:i2c 0 G0 040 10a 0A4 8g u18dã080228 22

3 Y kiến của sinh viên về hoại động tư VẬN NCT G660002016000812053\686 37

Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NẴNG LỰC CỎ VĂN HỌC TẠP 46

I Những căn cứ đưa ra giải pap sscccsescrenneseertesenens A Lae Vain Ee, FA Ba ca psicaconecmicoireer qa icdnawerawnaerannen

2 RO GAH COREG BEN osecisccacininuenmnicercaarnmnannncenminNe 46

HH Giải pháp nẵng cao năng lure CVHT 200 esssseesneseeeeseeanseeeeeneseneenneneneenrens 47

12M nhĩa:nh§ THƯỜN 5 iái001000 äNa0ãig0001G0dGgiáijjatiiiWtGiiiigqdGtdligiiaditess 47

8, Về:phͧ khua; phông ĐẠN:á26066000644Acxia\Gdqlidgluaueibjjiluasaa 49

li 0a 0n ãũ

4 Về phía sinh VIÊN sc 12 2121120211 11112155 1111212115114011113111711155 2111577211120 5ã

Phản HI: KÉT LUẬN — KIÊN NGHỊ X30DE2010029°1320012/2000/000216700/00011)2000/166/041,LÚ7 56

"

Trang 13

1 Lý đo chọn để tài

Tử năm 2007 Bộ Giáo dục = Đảo tạo đã có Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDDT

ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đảo tạo về việc ban hành Quy chế đảo

tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ Đáp ứng yêu cầu của Hộ

Giáo dục vả Đào tạo, từ năm 2010 các trường đại học chuyển tử niên chế sang đảo tạo

theo tin chỉ Với hình thức đảo tạo này, vai trỏ của cổ vấn học tập (CVHT) đồng trò đặc biệt quan trọng đổi với kết quá học tập của sinh viên (SV) CVHT là người tư vẫn cho sinh viên về chọn khỏa học, ngành học phủ hợp với

năng lực và sở thích, tư vẫn và xét duyệt kế hoạch học tập của SV từ khi bắt đầu nhập,

học, chuÍn bị vào giai đoạn chuyên ngành huy khi sắp kế thúc:chương tình bọc CVHT là người định hưởng tư vấn giám sắt hoạt động học tập của sinh viên, giúp tạo phương pháp học tập, từ đó, thiết lập chương trình đào tạo phù hợp với điều kiện

về trình độ, vật chất, hoàn cảnh cá nhân và ra biện pháp khắc phục các khó khăn đầu tiên khi bước chân vào giảng đường cao đẳng đại học Vì vậy, việc

nâng cao chất lượng đội ngũ thẫy cô làm công việc tư vấn sẽ góp phẩn nâng cao chit

lượng đảo tạo

Điều ding nói là hình thứ đảo tạo này còn khá mới mẻ cho nên CVHT gập, nhiều khó khân rào cán trong công việc của mình như kĩ năng tư vắn, lập kể hoạch

học tập cho SV, số lượng SV quá đông, chế độ phụ cấp đã ngộ chưa tưng xứng với

pháp nhằm kịp thời hoàn thiện và năng cao chất lượng công tác CVHT là một yêu cầu học hiện nay nói chung và hệ thống trường sư phạm nói riễng Tuy nhiên, muỗn nắng cao đội ngũ CVHT không thể thiếu việc nghiền cứu khảo sát thực tểtữ độ đưa ra giải pháp hiệu quả năng cao năng lực CVHT, Trên cơ sở đó

chúng tôi đẻ xuất đề tài “Giải pháp mãng cao năng lực đội ngũ CVHT đáp ứng yêu

cầu đảo tạo theo học ché tin chi ở các trường DHSP”

~ Tìm hiễu thực trạng năng lực CVHT cho sinh viên trong các trường sử phạm

~ Để xuất các giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ CVHT tại các trường sư phạm

Trang 14

3 Nhiệm vụ nghiên cứu của để tài

én dé ta

~ Nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đi

~ Tìm hiểu thực trạng năng lực CVHT cho sinh viên trong các trường sự phạm

~ Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ CVHT tại các trường đại học

sự phạm

.4, ĐỐI tượng nghiên cứu

[Nang cao năng lực đội ngũ CVHT tại các trường đại học sư phạm

5 Phạm vĩ ngh

~ Phạm vi nghiễn cứu: vì điều kiện kinh phí, thời gian có giới hạn, chúng tôi chỉ khảo sắt trường đại học sơ phạm TP HCM, Khoa Sư phạm của Đại học Sài Gòn, trường Mẫu giáo Trung ương TP HCM

- Thời gian nghiên cứu: từ 1/2015 - 12/2015

6 Phương pháp nghiên cứu

ĐỀ tài được tiến hành thông qua việc phối hợp đồng bộ một số phương pháp sau: phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp thực nghiệm, phương pháp phỏng vắn, phương pháp thống kẻ toán học

~ Phương pháp nghiên cứu lý luận

Dựa trên sự tổng hợp các tài liệu và công trình nghiên cứu có liên quan, kết hợp

iêng nhóm nghiên cứu sẽ xây dựng một hệ thông khái niệm công cụ cũng cứu

cứu, toàn bộ quả trình điều tra thực tiễn cũng như nghiên cửu thực nghiệm

~ Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Bảng hỏi được thiết kế nhắm điều tra thực trạng khả năng đáp ứng yêu cầu đổi

mới giáo dục của các trường đại học sư phạm Các câu hỏi khảo sát thực trạng được những thông ti theo các chỉ báo nghiên cứu thực trạng khả năng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục của các trường sư phạm đại học sư phạm

~ Phương pháp thing kê toán học

Phan mém SPSS phién bản 16.0 sẽ được dùng để xử lý các đữ kiện thu được, phục vụ cho việc phân tích số liệu cồng như đảm bảo tối đa tính khách quan trong quả

trình nghiên cứu

Trang 15

'CHƯƠNG lI: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu để tài

1.6 nước ngoài

Mö hình đảo tạo theo tín chỉ được áp dụng lẫn đầu tiên vào năm 1872 tại Trường Đại học Harvard danh tiếng của Hoa Kỉ Từ đỏ đến nay, mô hình này phat ti khắp trên thể giới và được coi là mô hình đảo tạo tiên tiền nhất cho đến thời điểm nay cho các nước phát triển như Nhật Bán, Hản Quốc, Đài Loan vả các nước đang phút

triển như Trung Quốc, Indonésia, Thái Lan, Malaysia Tại Châu Âu, hầu hết các

nước vẫn áp dụng học chế niên ché Tuy nhiên, nhằm tạo sự linh hoạt trong giáo dục xây dựng Không Gian Đại Học Chung Châu Âu và tiền tới áp dụng học chế tín chỉ bắt đầu từ năm 2010,

Trong đào tạo theo học chế tín chỉ thì vai trở của Cổ vấn học tập rất quan trọng

vả ảnh hưởng không nhỏ đến sự thành công trong học tập, rèn luyện của sinh viễn Phẩn lớn các trường đại học và một số trường can đẳng hiện nay đã có những văn bản nhiên, kết quả thực hiện theo các văn bản cũng như nhiệm vụ và vai trò của cổ vẫn học tập ở mỗi trường lại rất khác nhau

rong

jén CVHT sau:

Chúng tôi xin điểm qua lịch sử phát

- Thể ký 19

‘Bing 1: Lich sir phat triển CVHT

Năm 1870 Ephraim Gumey đã được bổ nhiệm làm chủ nhiệm khoa đầu tiên tại Harvard với trách nhiệm thực hiện các gảnh nặng về kỷ luật học sinh { ra khỏi ánh hưởng của Tổng thông Eliot

Năm 1876 | Hệ thống đầu tiên của khoa cổ vẫn được thành lập tại Johns Hopkins Tổng théng Daniel Coit Gilman ghỉ nhận nhà nghiên cứu sổ điển Charles DUtban Morris với ý tường,

Năm 1889 Edward Hemick Grilin (giáo sư vẻ lịch sử triết học) được bổ nhiệm

của ông là trở thành một sự ảnh hưởng về đạo đức và trí tuệ giữa các ,

3

Trang 16

Nam 1889 Harvard tạo ra một nhỏm tư vẫn đặc biệt được gọi là Ủy ban các cỏ

âu để cho sinh viên năm thir

vấn viên cho sinh viên năm đầu để t

nhất

Năm 1890 | Harvard bd nhiệm LeBaron Russell Briggs (gido sư tiếng Anh) làm

chủ nhiệm khoa để thực hiện việc cổ vẫn và kỷ luật Sự bổ nhiệm này

chia chức chủ nhiệm va công việc của nó giữa sự chủ nhiệm học tập

| và chủ nhiệm vẻ học sinh

~ Thể kỷ 20

Bang 2: Lịch sử phát triển CVHT

Năm 1906 Tai Columbia va các trường đại học khác, trọng tâm của thời điểm

này là thiết lập một hệ thống có vấn cho sự giám sát việc lựa chọn

các ớp học và giúp thu hẹp khoảng cách ngây cảng mỡ rộng trong quan hệ sinh viên / giảng viên

Nim 1916 Đại học Brown giới thiệu bãi giảng định hướng cung cấp cho sinh

¡ viên với phạm vi và mục đích của giáo dục đại hộc

——

Sau “Chiến ( Nhân viên tư vấn được đảo tạo để bổ sung cho công việc có vấn

tranh thế giới, Các nhu củu tâm lý và dạy nghề cho các cựu chiến bình đã được

ie |

| giải quyết bằng các công cụ đo lưỡng tâm lý hiệ đại

| Năm 1923 Dai hoe Maine tổ chức rõ rùng Tuần lễ sinh viên năm nhất đầu tiên

(“trường đại học Mỹ Các tường đại học Minncsoa khuyển cáo

rắng các cổ vẫn giảng viên nên được lựa chọn trong số những

người đã "hoàn toàn sẵn sàng để thông báo cho bản thân mình trong tất cả các vẫn để liên quan đến các vấn đẻ phức tạp của sự cỏ

vin giáo dục và hướng nghigp "(Doermann, 1926, tr 83) Sự thắt bắt lực của giáng viên trung bình để thực hiện các nhiệm vụ của

| ' một nhân viên tư vấn, đặc biệt là khi nhiệm vụ bị chất chồng trên

_ một tách nhiệm giảng dạy đây đủ

thiết lập một hệ thống sử dụng các sinh viễn bộ

4

Trang 17

“(Eros: 2000), Khuyển nghị này là một nỗ lục để bổ sung hơn là

thay thế, giảng viên trong quả trình cố vấn Tuy nhiên, sau đó cũng

như bây giờ, cổ vẫn học tập được coi là chủ yếu là một chức năng S0fc8002MGlðye

"Những phát hiện của Ủy ban Giáo dục Đại học Camegie din đến

khuyến nghị rằng tăng cường chủ trọng nền được đặt trên việc cỏ

vấn là một khía cạnh quan trọng của giáo đục đại học

tự bông nỗ của các trường đại bọc cặng đống và sŠ học dinh mới

như nhiều thể hệ đầu tiên, sinh viên có thu nhập thấp, sinh viên sinh viên quốc tế yêu cầu việc hoạch định và thích ứng học tập cá |

nhân Cổ vấn học tập là phương tiện cho dịch vụ này

Phat Triển việc cổ vẫn xuất hiện của nó với các bài báo độc lập

| hởi Crookston (1972) va O'Banion (1972) Nghiên cứu bất đầu liền kết các dịch vụ việc cổ vẫn học tập để giữ học sinh

4

Hội nghị cỗ vẫn học tập Đại học tư đầu tiên trên toàn tiểu bang

9 tại Fresno, California,

Hội nghị cổ vấn học tập quốc gia

Burlington, Vermont tiên được tổ chức tại

Hiệp hội cố vấn học tập quốc gia (NACADA) được thánh lập

“Trong năm diu tiên, NACADA đã có 429 thành viên

“Thuật ngữ "Cổ vấn học tập" đã trở thành một mô tả cho Trung tâm

| Thông in tải nguyên giáo đục

Trang 18

1983 ACT và NACADA thành „ một mm trình công nhận quốc

| | sia cho các cổ vấn viên học ương trình cổ vẫn

1998 NACADA trao giải thưởng công nghệ đầu tiên của minh,

a) Danh mục dé tai, để ám

- GS.TS Trần Thị Minh Đức và cộng sự (2012), Đónh giá mức độ không thuận lợi trong hoại động CVHT ĐỀ tài này tác giả đã tiến hành khảo sảt 1564 SV của 17 trường đại học trong cả nước và 244 GV đang là CVHT tại các trường đại học thì mức

độ không thuận lợi điền hình nhất đối với công tác CVHT chính là quản lý một lượng

$V quá lớn khiến quá tải và không theo sắt được sinh viên rong quả trình học Tác giả đề xuất, trong điều kiện hiện nay, một CVHT không quản lý quá 100 SV, trong mức 500 ngàn/năm, như vậy mỗi thắng họ chỉ nhận chưa được 50 ngân đồng hỗ trợ

SV Cần có giải pháp bồi dưỡng xứng đáng với công sức họ bỏ ra

- Thigu Thi Hường (2012), Thực trang sử đảng các biên pháp nâng cao kết quả

học tập cho SV năm thứ nhất của đội ngũ CVHT trường Đại học Si phạm = Đại học

“Huế, Đề khoa học cấp trường, ĐỀ tài đã tiền hành khảo sát 200 SV năm thứ nhất và 21

Trang 19

giáo dục cho SV thấi độ và động cơ học tập đúng đẫn chỉa nhóm học tập để kèm cập, giáp đỡ lần nhau

= Phi Công Mạnh (3011), “Ứng phỏ với những khỏ khản trong học tập của sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP- ĐH Hué” Luận văn Thạc sỹ Tâm lý học

= Lim Quang Thiệp và cộng sự (2008) Tài liệu bổi dưỡng nghiệp vụ tổ chức

theo học chế tín di đặc biệt là vai ở, trách nhiệm CVHT,

- Võ Thị Ngọc Lan, Hoàng Thi Thu Hiển, Nguyễn Thanh Thủy (2014), Để giải pháp măng cao hiệu quả công tác cổ vẫn học tập và rên luyện của đội ngũ cổ vẫn

lọc tập ở Trưởng Đại học Tp Hỗ Chỉ Minh Đề tài cắp trường trọng điểm Dề tài

khoa học đã tiến hành nghiên cứu trên 200 SV của trường Kết quả nghiên cứu cho tài cũng đề xuất 6 nhóm giải pháp năng cao năng lực CVHT,

~ Số tay CVHT, trường ĐHSP TP HCM Trong sổ tay có quy định rõ nhiệm vụ trách nhiệm quyển lợi CVHT

- Lê Thị Thanh Thảo (2014), Hoar động tự vấn học tập tại trưởng Đại học Tiền

.Giang, ĐỀ tải khoa học đã tiến hành nghiên cứu trên 362 SV và 117 GV, chuyên viên tiếp đảm nhiệm công tác tư vẫn ở các khoa, phòng, ban Kết quả nghiền cứu cho thấy,

chưa cao Để tải cũi ân tí tác động đến chất lượng tư vẫn và cần

phải có giải pháp đồng bộ mới có thể năng coo chất lượng hoạt động tư vẫn học tập 9) Các văn ban

- Bộ Giáo dục và Đảo tạo, Ong chế đảo ao đại lọc vở cao đẳng hệ chính ga" heo hệ thông tia chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 13 thang 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

~ Bộ Giáo dục và Đào lạo, Thông tư số 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27 tháng !2 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo sửa đãi, bổ sung một số điều của theo Quyết định số 43/2007/0Đ-BGDĐT ngày 15 thing 8 năm 2007 của Bộ trưởng

“Bồ Giáo dục và Đào tạo

Trang 20

~ Trịnh Văn Anh, Nguyễn Ngọc Tải (2014) Thực ang déi nga CVHT trong các trưởng đại học cao đẳng hiện nay & VN, Ki yéu “vai ted CVT trong đảo tạo theo học

đánh giá tông thể vẻ thực trạng đội ngũ CVHT hiện nay và đề xuất một số giải pháp

cho việc nâng cao chất lượng CVHT thời gian tới

~ Văn Thị Thanh Nhung (2012) “ Vai trở của Cổ vấn học tập trong đào tao theo

‘hoc ché tin chỉ”, Kì yêu Trường ĐHSP Huế

~ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội (2008), “Øui định cóng tác có vẫn học tập ” và ~

“Hướng dẫn công tắc cỔ vẫn học tập cho SV đào tạo theo học chỗ tin chi

- Nguyễn Thị My Hanh (2014), CVHT trong đào tạo tín chỉ ở các trưởng đại học, cao đẳng VN hiện nay - yêu edu, tre trang và một số giải pháp, Hội khăn lớn nhất hiện nay ở nhiều trường là chưa phân biệt một cách rõ rằng giáo viên chủ nhiệm vã CVHT Tác giả cũng đưa ra giải pháp, trong đó đáng ch

là thường xuyên mở các lớp tập huấn, đảo tạo boi đường CVHT năng cao chất lượng đảo tạo

~ GS Lâm Quang Thiệp Về việc áp dug hoe ché tin chi trên thẻ giới và ở Việt Nam, Ki yéu HT: “Xây dựng chương trình đảo tạo theo tín chỉ có sử dụng Internet”

ngây 26/05/2006 do Viện Nghiên cứu Giáo dục tổ chức

~ Trần Thị Minh Đức, Kiểu Anh Tuần, Cổ vấn lọc tdp wrong cdc ring dai hoc

‘Tap chi Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 28 (2012) 23-32 Bai

8

Trang 21

nhà trường, CVHT và SV,

~ Trần Thi Xuân Mai, Vai tỏ và trách nhiệm của cổ vẫn học tập ảnh hưởng tới

sự thành công của sinh viên, Tập san cỗ vẫn học tập của Trường Đại học Cần Thơ

Bài báo cho biết tâm quan trọng của CVHT đối với kết quả học tập SV, trong đó

nhiều SV chịu ảnh hưởng cả tỉnh cách, tư duy

+ Trần Thị Minh Đức, Kiều Anh Tuần (2012), CÓ ấn học rấp trong các trường

“đại học, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 28 (2012) 23-32

- Trường Đại học Kinh tế (ĐHQGHN) (201 1), Quy định Công tác CỔ vắn học lập tai Trường Đại học Kinh te: DHOGHN

4) Hội thảo khoa học

lên cạnh các công trình khoa học, bài báo còn có các hội thảo khoa học, có thể

cqua một số hội thảo sau:

- Hội thảo “Nang cao vai rò cổ vấn học tập” 6 Trường Đại học Cần Thơ vào thing 6 nam 2011, đã tập trung rắt nhiễu bài viết, trong 46, nhiễu tác giả nêu những

khó khăn trong công tác này Những khó khăn, trở ngại chính như: Nhận thức vẻ tầm

quan trọng của công tác CVHT nhìn chung là chưa cao và chưa đẳng bộ kể cả ở GV thời gian cho công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học và nắng cao trình độ chuyển

định về thời gian và đội ngũ CVHT; Thiếu phòng và địa điểm tiếp sinh viên, thiểu giờ

sinh hoạt lớp cổ định, số lượng SV quá đông, không theo lớp cổ định; Thiếu sự phối

kỷ túe xá, và đội ngũ hỖ trợ khác về các việc như cung cắp danh sách, hệ thẳng theo đủi kết quá học tập, thống kê bảo lưu, thông tỉn các loại ; Hạn chế về năng lực tư

vin va giao tiếp của đội ngũ CVHT do thiếu kinh nghiệm và thiếu tập huấn, hỗ trợ thiểu thông tin, hiểu biết cần thiết về các mặt

~ Hội thảo *Vai trò CVHT trong đảo tạo theo học chế tín chỉ tại các trường đại

học, cao đẳng Việt Nam” do Viện Nghiễn cứu Giáo dục tổ chức nhằm nhìn nhận về tay, trao đổi kinh nghiệm trong lành vực CVHT giữa các trường đại học, cao đẳng

trong và ngoài nude va cuối cùng là bản bạc, thảo luận đưa ra những giải pháp hữu

trường cao đẳng, đại học Việt Nam Hội thảo đã thu hút hơn 60 bài viết của những

9

Trang 22

nhà giáo ưu tú, những nha quan lý giáo dục, những giảng viên trẻ ở các trường đại học, cao đăng trong toán quốc Nội dung các bải viết tập trung vào 2 nhẫn: những vẫn

đẻ chung vẻ đảo tạo theo học chẻ tín chi va vai trô của đội ngũ CVHT; Những giải

phản nẵng cao vai trô CVHT từ thực tiễn các trường đại học, cao đăng Việt Nam

- Hội thảo khoa học “Đôi mới hình thức tổ chức vả phương pháp dạy học trang đảo Lạo theo hệ thông tín chỉ” Trưởng Đại học Quảng Nam, 16/5/2014

Hội tháo quy tụ nhiều nhà khoa học, giảng viên, CVHT với các ý kiến rất sâu

sắc giúp đội ngũ làm công tác CVHT hoạt động hiệu quả hơn

Ngoài ra côn một số hội thảo khác cũng đề cập tới vai trò CVHT ở nhiều khia

cạnh góc độ khác nhau

Nhin chung, chúng tôi thấy có nhiều công trình khoa học để cập đến CVHT, nhưng chưa có công trình nảo nói đến vẫn để năng cao năng lực của CVHT tại các trường sư phạm do vậy đẻ tải nghiên cứu của chúng tôi lả cần thiết

II Những khái niệm chung về cô vẫn học tập

1 Khái niệm về năng lực

Theo quan điểm của những nhả tâm lý hoc thi nang lực là tổng hợp các đặc điểm, thuộc tỉnh tâm lý của cá nhân phủ hợp với yêu cầu đặc trưng của một hoạt động, nhất định nhằm đảm bảo cho hoạt động đó đạt hiệu quả cao, Các năng lực hình thành trên cơ sở của các tư chất tự nhiên của cá nhân mới đông vai trò quan trọng, năng lực của con người không phải hoàn toàn do tự nhiên mã có phân lớn do công tác, do tập

luyén ma co

Năng lực của một người phổi hợp trong mọi hoạt động là nhờ khả năng tự điều

khiển tự quản lý, tự điều chỉnh ở mỗi cả nhân được hình thành trong quá trình sông

và giảo dục của mỗi người Năng lực còn được hiểu theo một cách khác, năng lực là

tinh chat tém sinh lý của con người chỉ phối quá trình tiếp thu kiến thức, kỹ năng và

kỹ xảo tôi thiểu lả cải mà người đó có thể dùng khi hoạt động

Từ điển Bách khoa Việt Nam đưa ra khải niệm “năng lực là đặc điểm cả nhân

thẻ hiện mức độ thông thạo — tức là có thẻ thực hiện một cách thành thục và chắc chân

- một hay một số dạng hoạt động nào đỏ, Năng lực gẫn liên với những phẩm chất vẻ

trí nhứ, tính nhạy căm, trí tuệ, tính cách của cá nhân Năng lực có thẻ phát triển trên

cơ sử của nãng khiếu (đặc điểm sinh lý của con người trước hết là của hệ thản kinh

trung ương), sang không phải là bắm sinh, mà là kết quả phát triển xã hội và của con

người (đời sing xã hột, sự giáo dục và rên luyện hoạt động của cả nhân) Năng lực cao đạt được những thành tựu hoàn thiện, xuất sắc, mới mẻ có ý nghĩa xã hội gọi là

Trang 23

tải nắng Tải năng đặc biệt làm nên kì tích hoạt động sáng tạo, vượt lên mức bình

thường được gọi là “thiên tải” (Từ điển bách khoa VN, tập 3, tr.41)

Từ điển tiếng Việt, G5 Hoàng Phẻ (chủ biển, 1998), cho rằng, năng lực là

"phẩm chất tâm lý và sinh lý tạo cho con người khả năng hoàn thành một loại hoại

dong nao dé voi chat lượng cao”

Như vậy có thể nói, năng lực là khả năng thực hiện tốt một việc nào đó nhằm

đạt mục tiêu dat ra Nang lực con người có được phần lớn do tập luyện,

3 Khải niệm vẻ tin chỉ

Hiện nay, cỏ rất nhiều khái niệm vẻ tín chỉ Theo học giá người Mĩ James Quann

thuéc Dai hoe Washington thi “Tín chỉ học tập là một đại lượng đo toàn bộ thời gian

bất buộc của một người học bình thường để học một môn học cụ thẻ, bao gồm (1) thời

gian lên lớp: (2) thời gian ở trong phòng thí nghiệm, thực tập hoặc các phản việc khác

đã được quy định ở thời khỏa biểu; và (3) thời gian dành cho đọc sách, nghiên cứu,

giải quyết vẫn đẻ, viết hoặc chuẩn bị bài : đối với các môn học lí thuyết một tín chỉ

là một gid lên lớp (với hai giờ chuẩn bị bài} trong một tuân và kéo dai trong một học

ki 15 tuần; đổi với các môn học ở studio hay phỏng thí nghiệm, it nhất là 2 giờ trong

một tuần (với Ì giữ chuẩn bị]: đối với các môn tự hoe, it nhất là 3 giở làm việc tronp

một tuần”

Trường Đại học Quốc gia HN đưa ra định nghĩa “Tín chỉ là đại lượng dùng để

đo khỏi lượng kiến thức kĩ năng của một môn học mả người học cần phải tích lũy trang một khoảng thời gian nhất định thông qua các hình thức: (1) học tập trên lớp:

(2) học tập trong phòng thi nghiệm, thực tập hoặc làm các phần việc khác (có sự hướng dẫn của giáo viênl}; và (3} tự học ngoài lớp như đọc sách, nghiên cứu, giải quyết vẫn đẻ hoặc chuẩn bị bải v.v, Tín chỉ còn được hiểu là khối lượng lao động của

người học trong một khoảng thời gian nhất định trong những điều kiện học tập tiêu

chuẩn”,

Theo “Qui ché Bao tao dai học và cao đẳng hệ chính qui theo hệ thẳng tín chỉ”

(thường gọi là tui chế 43): Tin chí được sử dụng đẻ tính khỏi lượng học tập của sinh

viên Một tín chỉ được qui định bang I5 tiết học lý thuyết 30 — 45 tiết thực hành, thí

nghiệm hoặc thảo luận; 45 — 90 giờ thực tập tại cơ sở; 45 — 6Ú giờ làm tiểu luận, bài

tập lớn hoặc do an tốt nghiệp Đối với những học phản lý thuyết hoặc thực hành, thí

nghiệm, đẻ tiếp thu được một tin chỉ sinh viên phải dảnh ít nhất 30 giờ chuẩn bị cá

nhãn.

Trang 24

Từ cách hiểu trên, mỗi trường đại học sẽ xác định các đặc điểm của phương thức

đảo tạo theo tín chỉ để từ đỏ có định hướng chỉ đạo hoạt động đảo tao eda trưởng minh

Tin chỉ được làm rõ qua bảy điểm sau:

Thử l: Hoạt động dạy - học được tổ chức theo ba hình thức: Lên lớp thực hành

vả tự học tương ứng với ba kiểu giờ tín chỉ: Giờ tín chỉ lên lứp giữ tin chỉ thực hành

va gid tín chỉ tự học Theo đỏ một giờ tín chỉ lên lap bao gom 1 tiết (50 phut) giao

viên giảng bải và 2 tiết sinh viên tự học: một giờ tín chỉ thực hành hao gồm 2 tiết giáo

viên hưởng dẫn giúp đỡ sinh viên thực hãnh thực tập và [ tiết sinh viên tự học; một

giờ tin chỉ tự học bao gôm 3 tiết sinh viên tự học

Thứ 2: Trong ba kiểu giờ tín chỉ, lượng kiến thức sinh viên thu được có thẻ khác

nhau nhưng để thuận lợi cho việc tính toán thì ba kiểu giờ tín chỉ nảy được coi là có

giả trị ngang nhau

Thứ 3: Một tín chỉ gằm 15 giữ tín chỉ, thực hiện trong một học kỷ, kéo dai 15

tuản, mỗi tuần O1 giờ tín chỉ,

Thứ 4: Có thể có môn học chỉ gằm một kiểu giở tin chỉ, nhưng có thể có những

mon hoe nhieu hon mot kiểu giữ tin chỉ

Thứ 5: Người học trong phương thức đào tạo theo tin chỉ được cắn bằng theo

hinh thức tích luỹ dủ tín chỉ

Thứ 6; Người học được cần bằng không chỉ phụ thuộc vảo số tín chỉ tích luỹ

được mã còn phụ thuộc vào điểm trung bình chung qui định cho từng học ký, từng

kiểu văn băng

Thứ 7; Trang nhương thức đảo tạo theo tín chỉ, tự học được xem như một thành phản hợp pháp trong cơ cầu giờ học của sinh viên, những nội dung tự học cũng được

đưa vào thời khoá biểu va đưa vào các bài kiểm tra, bài thí

3 Khải niệm về có vẫn học tập

Đảo tạo theo học chế tín chỉ là một hình thức đảo tạo linh hoạt, lẫy người hạc

làm trung tâm Để nâng cao chất lượng đảo tạo, ngoài yêu tô người học, đội ngũ giảng

viên, cơ sở vật chất, chương trình đảo tạo thi CVHT đóng vai trủ hết sức quan trọng

Trước hết chủng ta cùng hiểu khái niệm từ cổ vẫn Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập l trang 714 đưa ra định nghĩa “cỗ vẫn lá người có kiến thức, trí tuệ, nẵng

lực và kinh nghiệm hoạt động thực tiễn phong phủ trên nhiều lĩnh vực được tỏ chức

cơ quan lãnh đạo, quản lý các cấp, nhất là các cơ quan chiến lược tham khảo ý kiến

I2

Trang 25

trong quá trình xây dựng va tô chức chỉ đạo đẻ thực hiện đường lỗi, chính sách, pháp

luật hoặc vạch ra phương hướng phát triển của ngảnh, lĩnh vực, địa phương nào đó”

Theo từ điển tiếng Việt, GS Hoàng Phê (Chủ biên, 199R) thì cô vẫn “là người thường xuyên được hỏi ý kiến để tham khảo khi giải quyết công việc” Điều này có

nghĩa, cô vẫn học tập là người thường xuyên được hỏi ý kiến để giải quyết những cũng việc trong học tận ở giảng đường đại học

Vậy, cô vẫn học tập là gi? Đến nay, có nhiều quan niệm về cô vẫn học tập cụ

thé:

CVHT là người tư vẫn và hỗ trợ sinh viên phát huy ti da khả năng học tập, lựa chọn môn học phủ hợp để đáp ứng mục tiêu học tập trong suốt những năm học đại học và tìm được việc làm phù hợp với ngành nghề được đảo tạo sau khi ra trường,

Có vẫn học tập là một chức danh có trong quả trình đảo tạo theo hệ thông tin chi

Có vẫn học tập là người tư van va hỗ trợ sinh viên phát huy tôi đa khả năng học tập

Iya chon mon hee pha hep dé dap ứng mục tiêu tốt nghiện và khả năng tìm được việc

làm thích hợp

Những định nghĩa và quy định vẻ cô vẫn học tập được ban hảnh bằng văn bản kẻm theo các quyết định được ghi rõ trong các quy chế đảo tạo đại học cũng như số tay sinh viễn của các trưởng Tủy theo từng trưởng, tên gọi của người trợ giún sinh viên trong quá trinh sinh viên xảy dựng chương trình học tập của mình có thẻ là

CVHT CVHT kiêm cô vẫn chương trỉnh,

HH Đảo tạo theo hệ thẳng tín chỉ trong các trường ĐHSP hiện nay

1 Ý nghĩa của việc đào tao theo tin chỉ trong nhà trường sư phạm

Trong nhương thức đảo tạo theo tín chỉ, tự học, tự nghiên cứu của sinh viên

được cơi trọng được tính vảo nội dụng vả thời lượng của chương trình Đây là nhương thức đưa giáo dục đại học vẻ với đúng nghĩa của nó: người học tự học, tự nghiên cứu giảm sự nhỏi nhét kiến thức của người đạy, và do đỏ phát huy được tính chủ động súng tạo của người học Đây là lợi thể thứ nhất của phương thức đảo tạo theo tín chỉ

Lợi thể thứ hai của phương thức đảo tạo theo tin chi liền quan đến độ mẻm dẻo

và linh hoạt của chương trình Chương trình được thiết kể theo phương thức đảo tạo

tin chỉ bao mồm một hệ thẳng những môn học thuộc khỏi kiến thức chung, những môn học thuộc khỏi kiến thức chuyên ngành, những môn học thuộc khối kién thức cận

chuyên ngành, Mỗi khôi kiến thức đều có số lượng những môn học lớn hơn số lượng

các môn học hay số lượng tín chỉ được yêu câu; sinh viên có thể tham khảo giáo viễn

13

Trang 26

hoặc cỗ vẫn học tập để chọn những mỗön học phù hợp với mình, để hoàn thành những yêu cầu cho một văn bằng và để nhục vụ cho nghề nghiện tương lai của mình

Lợi thể thứ ba do chính đặc điểm “tích lũy tín chỉ” trong phương thức đảo tạo theo tín chỉ mang lại Sinh viễn được cấp bằng khi đã tích lũy được đây đủ số lượng

tin chỉ do trường đại học quy định; do vậy họ có thẻ hoàn thành những điều kiện đẻ

được cấp bằng tùy theo kha năng vả nguồn lực (thời lực, tài lực, sức khỏe, v.v.) của cả

nhẫn

Loi thé thứ tư lả, phương thức đảo tạo theo tín chỉ phản ảnh được những mỗi quan tâm và những yêu cầu của người học như là những người sử dụng kiến thức vả nhu cầu của các nhà sử dụng lao động trong các tổ chức kinh doanh vả tổ chức nhà

nước

Lựi thẻ thứ năm lả, phương thức đảo tạn theo tín chi hẳu như đã trở thành pho

biển ở nhiều nước trên thể giới Chuyển sang nhương thức đảo tạo theo tin chi sé tao

được sự liên thông giữa các cứ sử đảo tạo đại học trong và ngoài nước, Miột khi sự

liên thông được mở rộng, nhiều trường đại học công nhận chất lượng đảo tạo của

nhau, người học cỏ thẻ dé dang di chuyển từ trưởng đại học nảy sang học ở trường đại

học kia (kẻ cả trong và ngoài nước) mã không gặp khó khăn trong việc chuyển đổi tin

chỉ Kết quả lả, áp dụng phương thức đảo tạo theo tín chỉ sẽ khuyến khích sự di chuyển của sinh viên, mở rộng sự lựa chon học tập của họ, làm tang dO minh bạch của

hệ thống giáo dục, vả giúp cho việc so sánh giữa các hệ thong giáo dục đại học trên thé giới được để dàng hơn

Phương thức dao tao theo tin chi khong những có lợi cho giản viễn và sinh viễn

ma con có lợi cho các nhà quản lí ở một số khía cạnh sau Thứ nhất, nó vừa là thước

do khả năng học tập của người học, vừa là thước đo hiệu quả vả thời gian lam việc của giáo viên Thứ hai, nó là cơ sở để các trưởng đại học tính toán ngân sách chỉ tiêu, nguồn nhân lực, có lợi không những cho tỉnh toán ngân sách nội bộ mã còn cả cho

việc tính tuân để xin tải trợ từ nguồn ngân sách nha nude va cac nha tai trợ khác Thứ

ba, nó là cơ sở để bảo cáo các số liệu của trường đại học cho các cơ quan cấp trên và

các đơn vị liên quan: mặt khi thước do giữ tín chỉ được phải triển và kiện toàn, việc sử

dụng nó như là một phương tiện để giảm sát bên ngoài, để bảo cáo vả quản lí hành chính sẽ hữu hiệu hơn,

Trang 27

3 Những thuận lợi và khó khăn của các trường đại học sư phạm khi đảo tạo theo tin chỉ

Trường sư phạm cũng gặp nhiều khó khăn như các trường đại học khác, bên

cạnh khó khăn chung thì trường sư phạm cỏn gặp một số khó khăn khác như:

Hậu như không có “lớp trưởng” (thực tế không còn khái niệm “lop” chỉ còn khai niệm "nhóm sinh viễn học cùng một học phan) hoặc có ban can sy nhom nhung chénh mảng trách nhiệm {điều hành trực nhật kém: hoặc không có trực nhật giữ học hoặc tự trực nhật do khỏ phân công cho ban; khé quan lý nhóm do íL cơ hội liên lạc với bạn-

nhóm trưởng không biết hết mặt, không biết hết tên của các thành viên),

Tinh than tập thể ở sinh viên trỡ thành lỏng léo do họ không thuộc một đơn vị củ

định (ở mỗi học phần có thành phần sinh viên khác nhau); phân hóa thành nhieu “phe,

nhỏm” trong sinh viên, nảy sinh nhiều hiện tượng thiểu tích cực trong sinh hoạt học đường (va ngoài nhà trưởng]

Thường có tỉnh trạng thiểu phỏng ở các trường dạy theo học chế tin chỉ, nên có

vẫn học tập chịu 2 áp lực khi cần họp sinh viên: tìm và đăng ký để lẫy phòng hop, tim

thời điểm họp thích hợp cho mọi thành viên của nhóm

Hau như khỏ đạt kết quả mong đợi khi tổ chức hoạt động “lớn” vì nhóm trường

va co van hoe tập không thẻ tổ chức nhiều buổi tập dợt mang tỉnh tập thể cho nhóm

sinh viên mà họ phụ trách Phản lớn phan hóa thành hoạt động của từng nhằm riêng

lẻ- sau đó "ráp lại” thành chương trình tổng thể nên để thất bại

Hậu quả lớn nhất là cả thấy (cỗ vẫn học tập) lẫn trò đều thay đổi xu hướng:

chuyển tử xu hưởng tận thể sang xu hướng cá nhân vả nhóm, từ xu hướng hãng hái

hoạt động ngoại khỏa sang “ngại tô chức sinh hoạt ngoại khỏa” chỉ còn những cuộc

hop bat bude (do chi dao tir “trén™), thanh tinh ý tăm lý

IV Công tác cỗ vẫn học tập trong các trường đại học hiện nay

1, Mục đích

Thực hiện nhiệm vụ của giảng viên theo quy định của Bộ GD&ĐT và của các

trường đại học

Giúp các đơn vị đảo tạo quản lý sinh viễn, theo đổi tình hình của lớp sinh viễn,

kịp thời để xuất với khoa vẻ phương pháp xử lý đổi với những tình huỗng phát sinh

trong quả trình đảo tạo

Lä cơ sở đẻ đánh giá, bình xét các danh hiệu thi đua mỗi năm học

15

Trang 28

2 Vai tré

Hiện nay, đa số các trường đại học, cao đăng đều đã ban hành những quy chế

quy định chức năng, nhiệm vụ, công việc chỉnh của CWHT, tiêu chuẩn cẩn cỏ vả

những chính sách phúc lợi, khen thưởng đổi với CVHT Vai trò của CVHT thể hiện SAU:

Trước hết, người cô vẫn học tập là người giúp sinh viên hiểu rõ hơn ngành học

mà sinh viễn đã lựa chọn, giúp sinh viễn khẳng định lại quyết định lựa chọn ngành

nghê mả trước đây do thiểu thông tin có thể họ chưa thật hiểu hết những ngành nghề

ma ho da chon, Cd van hoe tap lam cho sinh viễn hiểu rõ hơn ngành nghề tương lai của mình, những đặc thủ nghề nghiệp, cơ hội việc lảm trong tương lại vả cả những

phẩm chất cần có để hành nghề được thuận lợi nhất cổ vẫn học tập giúp sinh vién dn

định tâm lý, chuẩn bị tâm thể cho một chương trình học tập của sinh viên trong trường

tiếp giảng dạy các môn học cụ thể của nhóm hay lớp mình lảm cô vẫn thì có thể tư

vấn cho học sinh những vẫn đẻ cụ thể hơn, như xác định những vẫn để nào can giải

quyết ở trên lớp, van dé nào làm việc theo nhóm, vẫn đề nào sinh viên tự học ở nhà và

hudmg dẫn những hoạt động tự học cho sinh viên

Thứ ha cô vẫn học tập là người hướng dẫn sinh viên lựa chọn và tìm kiểm các

phương tiện học tp, các nguồn tải liệu tham khảo phục vụ cho học tập một cách có

hiệu qua Hon ai hết cô vẫn học tập cũng là các giảng viên năm rõ tình hình trang thiết

bj, phòng thí nghiệm và các nguồn tải liệu nhục vụ học tập của cơ sở đảo tạo rõ nhất,

vi vay ho sẽ là người tư vẫn, hướng dẫn tốt nhất cho sinh viễn trong quá trình học tận

ở trên lớp vả tự học ở nhả Có vẫn học tập giúp sinh viên rút ngắn quả trình tìm kiểm

tài liệu vả lựa chọn những tải liệu dang tin cậy nhất để học tập vả tham khảo Có vẫn

học tập cũng có thẻ là người trọng tải phân xử những tranh luận của sinh viên trong

việc lựa chọn tải liệu, nhương tiện học tận

- Thứ tr, đội ngũ cỗ vẫn học tập là người theo dõi sự tiến bộ trong quả trình học tập của sinh viên và kể hoạch, tiến độ học tập của sinh viên Có vẫn học tập không chỉ

kiểm tra quá trình học tập ở trên lớp mả còn kiểm trả quá trình tự học của sinh viên,

16

Trang 29

những lệch lạc có thể xây ra Chủ tri họp lớp xét khen thưởng kỹ luật sinh viên thuộc lớp phụ trách: để nghị khen thưởng, kỹ luật sinh viên thuộc lớp phụ trách gửi khoa + Thử đằn: Với sự kn ghỉ Với sinh viên hiểu tổ th tứ, nguyên vọng của hộ, cỗ vẫn học tập có thể lã người mà sinh viên tin cầy để tư vẫn cho họ những vẫn để trong hiện nhiệm vụ giáo dục toàn diện trong đảo tạo của nhà trường đại học, Déng thoi, trong việc đăng ký, điều chính kế hoạch học tập cho PHÙ hợp Với năng lực vã hoàn cảnh

~ Thử sảu, học tập nghiên cửu nắm vững mục tiêu giáo dục, nội dung, chương trình, phương pháp đảo tạo quy chế của Bộ Giáo dục va Dao tạo, quy định, nội quy

nhật những thay đối, bổ sung trong quy chế, quy định nội quy để cỏ thể tư vn, hỗ trợ

giúp đờ sinh viên trong quá trình học tập, rên luyện tại trường;

Như vậy, vai trò của đội ngũ cổ vẫn học lập trong đảo tạo theo học chế tin chỉ đồng vai trd rit quan trong trong việc thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ đảo tạo trường đại học cao đẳng Tuy nhiên hiện nay, qua thực tế đảo tạo theo học chế tin chi

ở các trường nổi lên một số những hạn chế, bắt cập như cơ sở phòng ốc, thiết bị phòng thí nghiệm còn thiểu: đội ngũ giảng viên còn chưa di để có nhiều phương ân

kinh nghiệm phải đám nhận việc tư vấn cho nhiều sinh viên dẫn đến quá tải, hạn ché

những thay đổi bỗ sung trong quy chế, quy định, nội quy để có thể tư vắn, hỗ trợ giúp

đờ sinh viên trong quả trình học tập, rèn luyện tại trường

Nim rõ chức năng nhiệm vụ các đơn xị liên quan trong công tác sinh viên để hướng dẫn sinh viên cách tìm hiểu thông in, liên hệ công việc liền quan đến công tác học ập vỗ rên luyện

Trang 30

thức xây dựng kế hoạch học tấp cho toàn khôa học,

“Quản lý lớp sinh viên thông tin cả nhân sinh viên, giới hiệu nhân sự để bầu ban cán sự lớp, thông qua kết quả bềo cử đề nghị trưởng khoa phê dụ Thông qua tỉnh hình, kết quả học tập của sinh viên để từ vấn, hướng dẫn sinh viên đăng kí, điều chỉnh kế hoạch học tập cho phù hợp với năng lực vả hoàn cảnh Hướng dẫn khuyến khích tạo điều kiện cho sinh viên tham gia các hoạt động học thuật, nghiên cứu khoa học, các hoạt động văn-thễ-mĩ lành mạnh, bộ ích, Nắm tình hình chung của lớp phụ trách về mặt học tập, đời sống sinh hoại; hướng dẫn, tư vẫn cho sinh viên trong quá trình học tập, rèn luyện tại trường và các vấn để khác có liên quan

Hưởng dẫn sinh viên thực hiện điều chỉnh, khiếu nại kết quả học tập, rèn luyện

khen thưởng kỉ luật (nu cỏ) Chủ trì họp lớp sinh viên về việc xét khen thưởng, kí gật và gửi kết quả lên khoa đảo tạo

Tham dự Hội đồng khen thưởng ~ Kí luật sinh viên cắp khoa, để xu khen thưởng, kỉ luật sinh viên

Thực hiện chế độ báo cáo theo yêu cầu của trưởng khoa

4, Quyển hạn

¡nh thức

'Có quyền yêu câu Ban cán sự lớp báo cáo định kì và đột xuất tỉnh hình của lớp

để có biện pháp chỉ đạo, góp ý kịp thời các hoạt động của lớp Được quyền đề nghị trưởng khoa và các đơn vị liên quan cung cắp tải liệu và các thông tỉn cần thiết để tham khảo phục vụ cho công tác quản lý sinh viên của lớp mình Được quyển tham gia cáo phiên hợp của hội đồng các cấp có liên quan đến sinh viên của lớp phụ trách

.Cö quyển tổ chức họp lớp sinh viên để thực hiện trách nhiệm được phân công

5 Khen thưởng, kỉ luật

€VHT hoàn thành tốt nhiệm vụ là một trong các tiểu chuẩn xét thí đua, khen

thưởng hàng năm

CVHT hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tong nhiễu năm được để nghị khen

thưởng bình chọn danh hiệu thi đua các cấp và được xem xét nâng lương trước thời hạn.

Trang 31

nhà trường

6, Những yêu cầu chung đối với cố vấn học tập

~ Cổ vẫn học tập phải là người am hiễu về chương trình đào tạo thuộc chuyên

ngành mình phụ trách Đó là, Nắm vững mục tiêu, chương trình đảo tạo của ngành

học có lớp sinh viên do mình làm CVHT, các quy trình đảo tạo và công tác quản lý

sinh viên Cụ thể là nắm vững các học phẩn bắt buộc, các học phẫn tự chọn, các học

phần tiên quyết trong chương trình đảo tạo; nắm vững quy định về tin chỉ: nắm vững học và cả khóa học cũng như đánh giá kết quả điểm rèn luyện của sinh viên Tư vấn đào tạo; tư vẫn cho sinh viên phần đầu để hoàn thành khối lượng học tập đã đăng kỷ Phối hợp và hỖ trợ Phòng đảo tạo-NCKH, Phòng Công tác chính trị và Quản lý sinh chức phong trào, các hoạt động ngoại khoá và tham gia các hoạt động đoàn thể, hoạt động xã hội khác của sinh viễn

~ Cổ vấn học tập là người nắm vững các quy chế đào tạo của Bộ GD&ĐT và các quy dink vé dio tao của trường Nằm vững Quy chế đảo tạo đại học và cao đẳng hệ

chỉnh quy theo học ch ín chỉ (Quyết định số 43,2007/QD-BDGDT ngày 15/08/2007

12 Bộ Giáo dục và Đảo tạo ; Văn bản hợp nhất Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT

và Thông tư số 57/2012/TT-BGDĐT của Bộ tưởng Bộ GID&ĐT Mặt khác nghiên

cứu các Quy chế của BGD&DT và của Hiệu trường nhà trường vẻ đảo tạo theo hệ

thống tin chỉ và chương trình đảo tạo của ngành học có lớp sinh viên đo mình làm

giúp cho CVHT thực hiên tốt chức năng tư vấn, trợ giúp cho SV về các vấn để liên

quan đến qui chế đo to, gi định của nhà trường đối với hoạt sins học p nhiện

các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đảo tạo như chất lượng sinh viên đầu vào cầu

9

{THU VIEN | Truong Bre S-Pham

| tp nồ-na vn

Trang 32

ccủa SV trong quá trình đào tạo, Vì vậy, yêu câu CVHT cẳn nắm vững và hướng dẫn pháp nghiên cửu tải liều giáo trình ; cách phân bỗ thời gian và phương pháp dành

cho các môn học: cách tìm kiếm, tra cửu các nguồn tải liệu giáo trình, tải liệu tham

khảo: Phương pháp thuyết trình, hùng biện và làm bài tập nhỏm; "Cách thức ön tập, tổng hợp kiến thức trước kỉ thị” Bên cạnh đó, CVHT cẳn trang bị cho SV thái độ, ý

thức và kỹ năng tự học để tiếp thu các kiến thức theo cách của minh

- Cổ vấn học tap phải nắm vững các hoạt động ciia SV trong phương thức đào

ao HTTC CVHT phải hiểu đầy đủ các hoạt động mà SV phải tham gia trong phương hoạt động đó Dưới đây là công việc chủ yêu của SV trong học tập ở phương thức đảo tạo tín chỉ có ảnh hưởng và vai trd quan trọng đối với quá trình học tập Đồ là:

1 Nghiên cửu kỹ để cương chỉ tiết, mục tiêu, nội dung của từng tuằn, từng bài học

3 Đọc, nghiên cứu, phân tích và tổng hợp giáo trình tả liệu tham khảo

3 Truy sập, tìm kiểm lưu trữ thêm những thông tin liên quan đến nội dung học tập trên Internet và chọn lọc, sắp xếp ích luỹ theo từng nội dung

4 Tu học, tự nghiên cứu tải liệu độc lập,

5 Lâm việc nhóm, trảo đối với các bạn vâê nội dung học tập

6 Lâm bài tập, chuyên đề theo yéu edu cia GV

7 Lam việc trong phòng thí nghiệm

13 Thảo luận trên lớp,

“Tự học, tự nghiên cứu trên lớp có hướng dẫn của GV

Trang 33

Sau khi cụng cấp cho SV các hoại động mã các em phải tham gia trong quá trinh, học tập, CVHT hướng dẫn, tư vẫn cho SV con đường cách thức thực hiện các hoạt động đó một cách hiệu quả

Biên cạnh những yêu cầu trên thì CVHT cũng cần cô thêm một số kĩ năng như giao tiếp, yêu nghề yêu người, khả năng ngoại ngữ, vĩ ính

Trang 34

| THIET KE NGHIEN COU

1 Xây dựng phiếu hoi

Để có thể nhận biết được thực trạng năng lực của đôi ngũ CVHT, chúng tỏi đã

thiết kế phiêu hỏi dinh cho 2 đối tượng là CVHT và SV, Mỗi loại phiểu khảo sát gồm

3 phần lã thông tin cả nhân và nội dung nghiên cửu chính

Phiểu hỏi trước khi phát cho các đối tượng trả lời đã được thử nghiệm và điều chỉnh nhiều lằn với các chuyên gia có kinh nghiệm nghiên nhắm đảm bảo tính khoa học, mục đích và nội dung nghiền cứu

2 Chọn mẫu

Đôi tượng chúng tôi chọn khảo sát là CVHT, SV của 3 trường đại học sư phạm đồng trên địa bàn TP HCM gồm: Đại học Sư phạm TP HCM, Đại học Sải Gòn (khoa

sư phạm), Cao đẳng Sự phạm Trung ương TP HCM

Tổng số phiếu phát ra là 200 (50 phiểu dành cho CVHT), số phiếu thu về là 168 (tuy nhiên chỉ 193 phiểu hợp lệ) Trong đó, CVHT là 33 phiếu (chiếm 21.5%), còn lại

là phiếu của SV

Tất cả các phiểu nhận được, chúng tôi đều mã hóa và xử lý thống kế bằng phần

mềm SPSS, đồng thời dùng phẩn mềm Excel 2010 xây dựng biểu đồ (các biểu đò

trong để tải này chủng tôi đều xây dựng thông qua phần mềm Excel 2010)

“Các thẩy/cõ làm công tác CVHT chúng tôi rất khó tiếp cận đặc biệt là cỗ vẫn kiêm nhiệm, thường xuyên phái đi đạy xa hội hop Do vậy số phiếu thu vé không được như mong muốn, chúng tối cũng đã cổ gắng khắc phục trong điểu kiện có thể

II TRÌNH BẢY KẾT QUÁ KHẢO SÁT

1 Ý kiến của CVHT

3) Thông in chung về đội ngũ CVHT

~ Sb phi chúng ối phát ra cho các thấy cô âm công túc CVHT là 50 phiêu

(chiếm 25% tổng số phiều khảo sáu, số phiéu thu về la 33 phiều (dat 66%)

~ Tỷ lệ nữ tham gia khảo sát là 13 phiếu (chiếm 39,3%)

~ Đà phần CVHT là người trẻ tuổi mới ra trường, có thâm niến công tác tập

trung dưới Š năm, côn lại là trên Š năm

- Các thìy/cồ được phân công làm nhiệm vụ CVHT chuyên trích chiếm tỷ lệ

51.5%, côn lại là kiêm nhiệm

Trang 35

~ Về sự hài lòng của SV đối với công tác CVHT

Đánh giá của SV về CVHT là kênh thong tin quan trọng giúp bản thân cổ vấn cùng như nhà trường điều chỉnh nâng cao hiệu quả trong đảo tạo theo học chế tia chỉ Kết quá khảo sắt về sự hải lòng như nhau (xem biểu đồ 1)

Biểu để 1: Sự hài lòng của SV' đối với CVHT

san |

Biểu đồ 1 cho thấy, CVHT tự đánh giả mức độ hải lòng của SV là gần 80%, mie

độ tạm hai Tong là 15%, trong khi đỏ, SV đánh giá sự hải lòng là 50%, tạm hài lòng lá

am giảm thiểu tôi da mức độ không bài lòng

Một giảng viên dâm nhiệm công tác tự vẫn học tập trải lòng agười đảm nhiệm tue vấn học tập phải thực hiện quả nhiều việc, mát nhiễu thời gian nhưng chế độ thị:

ủy có đảm nhiệm cóng tác tư vấn cho SV là do bị

phản công, chữ thực lòng họ không muôn đảm nhiệm công việc này” Đây quả là một khó khăn nhà trường ean kip thời tháo gỡ nhảm động viên khuyến khich họ lâm việc tốt hơn

Trang 36

bản, trả lời mail đôi khi không kịp thời, chưa nhiệt tỉnh trong tư vẫn, còn hạn chế về năng lực hưởng nghiệp và thông tn thị trường lao động Nhin chung, da phin SV hải lông với công tác CVHT hiện nay cia thay cô, đây lä điều rất mừng, niém động viên an ủi cho họ ti tục phẫn dắu phục vụ tốt hơn Chắc chắn cùng với sự phẫn đầu

hoàn thiện mình, thời gian tới tỷ lệ hải lòng và hiệu quả tư vẫn sẽ tăng lên rắt nhiễu

~ Vai trò của CVHT đối với việc nâng cao kết quả học tip cho SV

Mở đầu cho phiếu hỏi, chúng tôi mong muốn biết được ý kiến vé tim quan trong của CVHT đổi với kết quả học tập của SV kết quả khảo sắt như sau (xem biểu đồ 2)

Biểu đồ 2: Vai trò của CVHT đối với av

kết quả học tập của

“Rất quan trọng Không quan ton

Trang 37

giúp câc em dễ đăng thích nghỉ trong môi trường học tập mới

Y kiến của thđy cô về kết quả thực hiện công việc được phđn công

¬+ Ở phương diện "tư vấn, hướng dẫn, lập kế hoạch cho SV trong học tập” thì cỏ

tới 79,1% thđy/cô rằng chất lượng công việc hoăn thănh đạt ở mức độ rất cao, 8,3% tự

cho lă mức độ trung bình, số còn lại đânh giâ mức độ thấp

+ Một trong những công việc quan trọng đối với đội ngũ CVHT lă "thông qua

kết quả học tập của SV, tư vẫn, hướng dẫn SV đăng kí, điều chính kế hoạch bọc tập

cho phù hợp với năng lực vă hoăn cảnh”, đồng thời "hướng dẫn, khuyến khích, tạo điều kiện cho SV tham gia nghiín cứu khoa học, câc hoạt động vên-thễ-mĩ”, cùng như học phản" được đội ngũ CVHT đặc biệt chủ, ỷ lệ tự đânh giâ xếp loại tốt ă trín 90%

chỉ 4,1% tự cho lă mình hoăn thănh công việc ở mức trung bình Để có thể đưa ra

hoạch học tập cho SV thì việc bâm sắt, nắm chắc đối tượng lô không thẻ thiểu, vỉ th, thầy cô rất coi trọng việc năy, con số đồng ý chiếm tỷ lệ rất cao nói lín điều đó, + Việc đưa ra kế hoạch chiến lược giúp SV học tộp tốt hơn không thể thiếu định hướng ben đầu khi cẩ'cm mới văo trường, Hiện nay, câc trường đê tiến hănh biín

i SV có câi nhìn tổng quan về chương trình đảo tạo, quy chế nhă trường câch đânh giâ hạnh kiểm học lực nhằm định hướng câc em trong suốt -quả trình học tập rỉn luyện ti giảng đường đại học Công tâc biín soạn tả li

thực hiện chế độ bâo câo theo yíu cầu của trưởng khoa được cic câc CVHT lăm ất tố Sự phố hợp giữa khoa vă CVHT sẽ giúp cho kế quả mức độ rắt cao vă cao mức độ côn lại lă trung binh

+CVHT thường xuyín phải theo đối, bâm sât, điều chỉnh, giải đâp, thâo gỡ khó khăn đổi cho SV, vì thể, khỉ chúng tôi hỏi về "Quy định thời gian tiếp SV để họ có thể thường xuyín đến nhận y kiến tư vấn” Ý kiến của thiy/c6 nhur sau (xem biểu đỗ 3)

Trang 38

lệ 40%) khoảng 20% cho rằng họ dành thời gian rắt ít Nghề tư vấn không thể thiêu

niên nhiều thầy cô đã dành nhiều thời gian công sức tiếp chuyện SV,

1 |(cản bộ, đơn vị) để được nhận tư s

[ — [Hướng dẫn SV năm vững các quy 0 |0 |606 |393

2 | shế đảo to của Bộ GD&ĐT v |

các quy định về đảo tạo của Nhà| — |

Trang 39

Ef Tư vin doo SV ine mi] ee

mềm quản lý đâo tạo

Tham dy oie sức hp xhHữ|SB [iRì [2ñ [W3 [MP

| Gop ÿ cho SV vẻ các vấn đề xã I8 |I2.1 |0 33 |365

hội như rên luyện bản thân thị

và rất cao khoảng 60% Đây là nhiệm vụ trọng tâm của CVHT, cho nên thầy cô đều

cổ gắng hoàn thành công việc được giao

Các mặt như "Góp ý cho $V về các vẫn để xã hội như rên luyện bản thân, thị trường lao động lựa chọn nghề nghiệp ", va “Tu vin cho SV sir dung phin mém quân lý đảo tạo” ít được chú ý hơn Điều n công tác tư vấn lựa chọn nghề nghiệp cho SV mặc đủ thời gian qua xã hội rất quan tâm nhưng chưa được CVHT đâu

tư đúng mức, Thực tiễn cho thấy, tư vin và hướng nghiệp ngây cảng đóng vai trỏ nhân, thạc sĩ thất nghiệp) Trong quả trình phỏng vẫn điều tra, nhiễu em, mặc đủ đã là lựa ngành đang học

Trang 40

được nhà trường phản công tị lã hoàn thành ốt nhiệm vy, Đây là in hiệu rất tắt vì công tác thực hiện đảo tạo theo tín chỉ mới được bắt đâu từ năm 2010, thời gian không phải là đãi nhưng thấy cô nhanh chống lâm quen, lâm chủ công việc được giao đảm nhận tốt công việc

~ Một số kĩ năng tư vấn học tập của đội ngũ CVHT

Tiếp tục khảo sắt chúng tôi hỏi thầy cổ “Theo sự tự đảnh giá của quý thiyicd về vai trở CVHT của mình tại trường thì những năng lực/kĩ năng su đây mà quý thầy/cô

đã làm tốt đến mức độ nảo?° Cũng như câu hỏi trước, ở câu hỏi này chúng tôi đưa ra

5 mức độ để thầy cô lựa chọn Kết quả như sau:

+ VỀ kT nang ling nghề

Lắng nghe là một trong những kĩ năng hàng đầu trong giao tiếp công việc tư

vio thì yêu cầu lại cảng cao hơn nữa Khi chẳng tôi đặt cu hỏi về kĩ năng tư vẫn thì được các CVHT cho biết (xem báng 4)

Bing 4: Mức độ tự đánh giá kĩ năng lắng nghe khi tư vấn học tập cho SV

thấp ° Cao

Biết lắng nghe, quan sát chăm chủ - |60 [181 |363 |212 | 181

Í ` _ | khi gập gỡ tự tiếp với SV

Có thái độ tích cực, tạo ra môi trường (3,0 |272 | 212 303 | 181

an toàn cho SV và có thể lắng nghe

tỐt khí SV trồ chuyển Thường xuyên trả lời những thắc mắc (00 [0.0 | 15.1

của SV bằng email, điện thoại,

Ngày đăng: 30/10/2024, 09:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN