1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - Văn học Châu Mỹ - đề tài - Tony Morrison và tiểu thuyết Người yêu dấu

47 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tony Morrison và tiểu thuyết Người yêu dấu
Chuyên ngành Văn học Châu Mỹ
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 13,36 MB

Nội dung

1.1 Cuộc đời1.2 Sự nghiệp1.3 Tony Morrison nhà văn của phong trào dân quyền2.1 Tóm tắt2.2 Một số nét phản ánh nội dung2.3 Các motif huyền ảo 2.2 Cấu trúc xoay vòng trong tiểu thuyết ngườ

Trang 1

Đề tài: Tony Morrison

và tiểu thuyết Người yêu dấu

Trang 2

1.1 Cuộc đời1.2 Sự nghiệp1.3 Tony Morrison nhà văn của phong trào dân quyền

2.1 Tóm tắt2.2 Một số nét phản ánh nội dung2.3 Các motif huyền ảo

2.2 Cấu trúc xoay vòng trong tiểu thuyết người yêu dấu

I Tác giả

II Tác phẩm

MỤC LỤC

Trang 3

I Tác giả Tony Morrison

Trang 4

Hoàn thành chương trình cao học tại

Đại học Cornell, làm giảng viên tại Đại

học Texas, Đại học Howard và Đại học

Yale

Trang 5

1.1 Cuộc đời

Năm 1958 bà lấy chồng là Harold Morrison Năm 1964

ly dị, làm trợ lý biên tập của nhà xuất bản Random House

Năm 1967 bà trở thành biên tập viên chính, biên tập sách của nhiều nhà văn nổi tiếng

Từ năm 1989 Morrison giữ chức giáo sư Đại học Princeton, chuyên gia văn học Mỹ – Phi, viết phê bình

và đi thỉnh giảng

Trang 6

1.1 Cuộc đời

Toni Morrison đã nhận được nhiều giải thưởng văn học có

uy tín, trong đó có giải Pulitzer năm 1988 cho tiểu thuyết Beloved (Người yêu dấu)

Năm 1993 bà được nhận giải Nobel, trở thành người phụ

nữ da đen đầu tiên được trao giả thưởng cao quý này

Trang 7

Bố cục

1976 - 1977 viết tiểu thuyết Song of Solomon (Bài ca Solomon) Bà nhận được giải thưởng Pulitzer năm 1988 cho TT

Beloved (Người yêu dấu)

TT mới nhất của bà là Love (Tình yêu) 2003

Trang 8

1.2 Sự nghiệp

Một số tác phẩm:

- The Bluest Eye (Mắt biếc, 1970), tiểu thuyết

- Sula (1973), tiểu thuyết

- Song of Solomon (Bài ca Solomon, 1977), tiểu thuyết

- Tar Baby (Chú nhóc thủy thủ, 1981), tiểu thuyết

- Dreaming Emmett (Emmett mơ mộng, 1986), kịch

- Beloved (Người yêu dấu, 1987), tiểu thuyết

- Jazz (Nhạc Jazz, 1992), tiểu thuyết

- Racing Justice (Công bằng nơi trường đua, 1992), tiểu luận

- Paradise (Thiên đàng, 1998), tiểu thuyết

- The Big Box (Chiếc hộp lớn, 2000), truyện thiếu nhi

Trang 9

1.3 Tony Morrison nhà văn của phong trào dân quyền

đồng cảm và trắc ẩn”

Trang 10

1.3 Tony Morrison nhà văn của phong trào dân quyền

Bà đã lột tả những nỗi đau tinh thần mà chế độ nô lệ

dã man đã gây ra cho nhiều thế hệ người Mỹ da màu và tìm lời giải đáp cho con đường tới tự do đích

thực của họ

Trong tác phẩm Beloved,

nhà văn đã để cho các

nhân vật chính kể lại cho

nhau và cho con cháu họ

nghe những câu chuyện

xảy ra trong cuộc đời nô lệ

của họ

Trang 11

1.3 Tony Morrison nhà văn của phong trào dân quyền

Trang 12

II Tiểu thuyết Người yêu dấu

Trang 13

2.1 Tóm tắt

Baby Suggs, bị bán đến

Kentucky làm nô lệ Sau

khoảng thời gian dài đau

khổ, bà đến được Sweet

Home

Halle trải qua những

ngày dưới thân phận

Không chịu nổi cảnh Sethe bị làm nhục nên Halle bỏ đi mất

Sethe đơn độc lẩn trốn và sinh con nhờ

sự giúp đỡ của Amy

Trang 14

2.1 Tóm tắt

Giáo làng cùng cảnh sát và

tên săn nô lệ tìm đến, ập

vào nhà định bắt Sethe và

những đứa con của chị trở

lại kiếp nô lệ

Trong cơn hoảng loạn Sethe

đã giết Beloved Sethe bị bắt vào tù vì tội giết con

Sau khi ra tù, Sethe trở

về sống với Baby Suggs

nhưng ngôi nhà số 124

nay chứa đầy hận thù

của đứa con bị giết-

Beloved

Paul D đột ngột xuất hiện tại căn nhà 124

Trở về từ vũ hội,

họ nhìn thấy một

cô gái tự xưng là Beloved

Trang 15

2.2 Nội dung tiểu thuyết Người yêu dấu

2.2.1 Nhân vật

Baby Suggs

Hình ảnh tiêu biểu cho những người phụ nữ da đen

nô lệ Thường xuyên bị quấy nhiễu, chịu cảnh nô lệ tình dục, tám đứa con của bà có đến sáu người cha

Đã từ rất lâu bà đã bị tước mất tình mẫu tử đối với bảy đứa con đầu tiên và cho đến cuối đời Baby

Suggs vẫn không có tin tức gì về chúng

Trang 16

2.2 Nội dung tiểu thuyết Người yêu dấu

2.2.1 Nhân vật

Baby Suggs

Trong những năm tháng ở Bluestone, sau khi đã được giải phóng, mỗi ngày bà mẹ bất hạnh ấy vẫn không thôi day dứt

Hi sinh con cái, hi sinh tự do, đến cuối đời, những

gì Baby Suggs nhận được chỉ là một sự “tự do bị đánh tráo” và những chấn thương không thể bù đắp được về thể chất lẫn tinh thần

Trang 17

2.2 Nội dung tiểu thuyết Người yêu dấu

2.2.1 Nhân vật

Sethe

Người phụ nữ bất hạnh và những ngộ nhận về chế độ

nô lệ với khát vọng vươn đến tự do và hạnh phúc

Cuộc đời Sethe là sự tiếp nối bất hạnh của Baby Suggs nói riêng và những phụ nữ nô lệ da đen nói chung

Sethe lớn lên trong sự mù mịt về người sinh ra mình

và là một trong những nạn nhân của chế độ Apactheid (chế độ phân biệt chủng tộc) Chấp nhận cuộc sống lệ thuộc như một lẽ tất yếu

Trang 18

2.2 Nội dung tiểu thuyết Người yêu dấu

2.2.1 Nhân vật

Sethe là hình ảnh của một Bady Suggs mạnh mẽ đầy khát vọng nhưng cô đơn và yếu đuối vô cùng Hai

người đàn bà nô lệ với hai cuộc đời đầy tổn thương

Đều chịu chung một số phận mù mịt của thân phận phụ nữ nô lệ Họ cùng gắn bó với Halle, người đã hy sinh năm năm làm việc ngày chủ nhật để chuộc lấy

tự do cho mẹ, đau đớn đến câm lặng khi bất lực chứng kiến vợ mình bị làm nhục

Trang 19

2.2 Nội dung tiểu thuyết Người yêu dấu

2.2.1 Nhân vật

Những cảnh cuối cùng của cuốn tiểu thuyết cho thấy một cảnh tượng lặp lại:

Ông Edward Bodwin

giúp Denver hoàn nhập cuộc sống trở lại

Sethe trong cơn cuồng loạn tâm trí lao đến định giết chết

Nhưng lần này cộng đồng người da đen đã có mặt bên chị và ngăn chặn được một bi kịch lặp lại.

Trang 20

2.2.2 Một số nội dung

* Tù chung thân của chế độ phân biệt chủng tộc

Baby Suggs là h/ả tiêu biểu cho những người phụ nữ da đen chịu cảnh nô lệ như bất kỳ một người dân châu Phi nào khác

Bị tước mất tình mẫu tử đối với bảy đứa con đầu tiên Kí ức còn sót lại vỏn vẹn chỉ

là chúng đã bị bán làm nô lệ khi còn rất nhỏ Sau khi thân thể đã được giải phóng, mỗi ngày bà mẹ đó không thôi day dứt

Trang 21

2.2.2 Một số nội dung

* Tù chung thân của chế độ phân biệt chủng tộc

Hi sinh tất cả nhưng đến cuối đời những gì Baby Suggs nhận được chỉ là một sự tự do đánh tráo và những chấn thương không hề bù đắp được về thể xác lẫn tinh thần Tất cả những gì được xem là quý giá nhất của người phụ nữ đối với bà đều là con số không

Không biết tên gọi thật sự của mình là gì, bà bằng lòng với cách

gọi của người da trắng Cái tên Baby Suggs là tất cả những gì bà

còn giữ được của người đàn ông mà bà gọi là chồng Suốt cuộc

đời, sống đồng nghĩa với sự phục dịch vô điều kiện

Trang 22

2.2.2 Một số nội dung

* Tù chung thân của chế độ phân biệt chủng tộc

Chứng kiến con lấy vợ, tuy nhiên chưa bao giờ gia đình Baby Suggs khi còn ở

Kentucky được hưởng bầu không khí ấm cũng của một gia đình thực thụ Đơn giản vì với thân phận là những người nô lệ họ không có quyền quyết định bất cứ điều gì

Thân thể không thuộc về mình, khối óc chỉ dành để lo toan những

công việc nhà chủ, hơi thở không tuân theo sự điều khiển của bản

thân

Trang 23

2.2.2 Một số nội dung

* Tù chung thân của chế độ phân biệt chủng tộc

Với Bady tất cả những điều vô cùng bình thường ấy thì giờ đây- già nửa cuộc đời bà mới được cảm nhận Bằng những nét đặc tả tinh tế Morrison cho chúng ta có được những giây phút trải nghiệm niềm hạnh phúc của nhân vật để rồi càng thấm thía

những bất hạnh phủ lên cuộc đời họ

Sau khi đến vùng đất của tự do, Baby Suggs ngỡ ngàng vô cùng khi lần đầu tiên nhận diện được bản thân

Trang 24

2.2.2 Một số nội dung

* Thủ lĩnh của cuộc chiến chống nạn kì thị phân biệt chủng tộc

Hiểu rõ bản chất của nạn kì

thị chủng tộc và chế độ chiếm

hữu nô lệ nên Bady Suggs đã

vạch ra cho mọi người kế

hoạch chạy trốn Không kiêu

“không phải cuộc chiến đấu

mà là một cuộc tháo chạy”

Đó là chân lí được đúc kết từ đau đớn từ cuộc đời nô lệ tủi nhục của bà

Trang 25

2.2.2 Một số nội dung

* Thủ lĩnh của cuộc chiến chống nạn kì thị phân biệt chủng tộc

Với những gì Bady Suggs đã

làm được khi bà còn sống, con

dâu và các cháu của bà phần

nào thoát khỏi sự ràng buộc

“ Đã có trái tim Bady Suggs dẫn đường, người ta cứ việc tiến”

Trang 26

2.2.2 Một số nội dung

* Khát vọng vươn đến tự do hạnh phúc

Trong bức tranh xám màu của

cuộc đời Sethe đôi khi vẫn đan

xen những gam màu tươi tắn

tiếp thêm nghị lực để Sethe đủ

sức chống chọi với những thử

thách phía trước

Con ma nhỏ cũng thôi hoành hành, ánh thép đã dần trở lại trên gương mặt người phụ nữ khốn khổ Sethe, Paul D và Denver với những nỗ lực không ngừng cuối cùng cũng tìm lại được bầu không khí gia đình

Trang 27

hi vọng về một thứ hạnh phúc vĩnh cửu.

Trang 28

2.2.2 Một số nội dung

* Khát vọng vươn đến tự do hạnh phúc

Người yêu dấu ra đời không những đã gây tiếng

vang lớn về mặt chính trị mà còn là một tiếng nói nhân bản khi đặt ra hàng loạt vấn đề nhức nhối

trong xã hội Mĩ lúc bấy giờ Không những thế, câu chuyện đau lòng của cô gái nô lệ da đen còn mang một tầm vóc lớn hơn bởi nó đã chạm đến không khí thiêng của huyền thoại

Trang 29

2.2.2 Một số nội dung

* Khát vọng vươn đến tự do hạnh phúc

Baby Suggs và Sethe là đại diện tiêu biểu cho

những nữ nô lệ da đen cùng khổ nhưng vô cùng mạnh mẽ và không bao giờ chịu khuất phục Với

nghệ thuật huyền thoại hóa, Người yêu dấu là

khúc ca bi tráng ca ngợi những người phụ nữ

không cam chịu thân phận lệ thuộc, dám sống và đấu tranh vì tự do và quyền bình đẳng

Trang 30

2.3 Nghệ thuật tiểu thuyết Người yêu dấu

2.3.1 Các motif huyền

ảo* Chết và Tái sinh

Trong tiểu thuyết của Toni Morrison, hình ảnh cái chết và sự tái sinh (hay phục sinh, tân sinh) được khai thác khá mạnh Mở đầu tất cả tiểu thuyết, chúng ta đều được thông báo ngay về những cái chết Đó là cái chết của Baby Suggs đương sắp sửa và cái

chết đang hiện hữu dưới dạng con ma (Người yêu dấu)

Trang 31

2.3 Nghệ thuật tiểu thuyết Người yêu dấu

2.3.1 Các motif huyền

ảo* Chết và Tái sinh

Cái chết là một mắc xích trong chu kỳ vận hành của vũ trụ Gắn với cái chết là định thức chết đi – sống lại, là motif tái sinh, motif về

những kẻ song trùng, người thế mạng, kẻ cứu chuộc Trong tiểu

thuyết Người yêu dấu, sự tái sinh diễn ra ở nhân vật hồn ma đứa trẻ

bị cắt cổ chết lúc 2 tuổi trở về với hình hài cô gái trẻ 20 tuổi đầy

không khí huyền ảo Bóng ma Beloved còn tái sinh trong bộ ba

Beloved – Jazz – Paradise cùng theo một hệ chủ đề

Trang 32

2.3 Nghệ thuật tiểu thuyết Người yêu dấu

2.3.1 Các motif huyền ảo

* Hiến tế và Cứu chuộc

Hiến tế là một nghi thức

thiêng liêng trong tín

ngưỡng nguyên thủy

Đây là hoạt động tinh

thần gắn với nghi lễ của

con người trong thuở ấu

thơ của nền văn minh

nhân loại

Trong tiểu thuyết của Toni Morrison, ta thấy bao nhiêu phận người

nô lệ da đen bị “hiến tế” theo những hình thức, mức độ khác nhau trong những “nghi lễ” đẫm máu để người da trắng thỏa mãn sức mạnh và bản chất dã man

Trang 33

2.3 Nghệ thuật tiểu thuyết Người yêu dấu

2.3.1 Các motif huyền ảo

* Hiến tế và Cứu chuộc

Các vật tế sinh bị tiêu

vong có tác dụng bảo vệ

và làm sạch xã hội theo

quan điểm nguyên thủy

Ở tiểu thuyết Toni

Morrison, phần nào đó

những vật tế sinh cũng

giữ chức năng ấy

Chính những vật tế này là kẻ tự nhận mọi tội lỗi về mình, họ có nhân cách bị phân đôi, vừa đa cảm vừa lạnh lùng, vừa tàn bạo vừa yếu đuối, vừa trong sáng vừa tha hóa, suy sụp tâm hồn, mang đặc trưng của “kẻ phạm tội thánh thiện”

Trang 34

2.3 Nghệ thuật tiểu thuyết Người yêu dấu

2.3.1 Các motif huyền ảo

* Hiến tế và Cứu chuộc

Trang 35

2.3 Nghệ thuật tiểu thuyết Người yêu dấu

2.3.1 Các motif huyền ảo

* Mẹ và Con gái

Trong tác phẩm của Toni Morrison, các nhân vật chính

là nữ xuất hiện trong dạng thức cặp đôi Mẹ và Con gái Cặp đôi này có một ý nghĩa đặc biệt trong thế giới nghệ thuật của Morrison gắn với tinh thần nữ quyền mạnh

mẽ, khởi nguyên với việc tôn thờ nữ giới và tâm lý phụ

nữ trong huyền thoại dân gian

Trang 36

2.3 Nghệ thuật tiểu thuyết Người yêu dấu

2.3.1 Các motif huyền ảo

* Mẹ và Con gái

Cần phải chú ý motif này bởi các cốt truyện huyền ảo đậm

cá tính sáng tạo của Toni Morrsion hầu hết đều xoay xung quanh trục nhân vật trung tâm là nữ Hơn nữa, các nhân vật

nữ thường gắn với các yếu tố huyễn hoặc, ma quái, kỳ quặc

Có thể tìm thấy các cặp Mẹ và Con gái (hoặc tương tự Mẹ

chồng - Con dâu, Bà – Cháu gái), Người yêu dấu (Sethe –

Beloved; Sethe – Denver; Baby Suggs - Sethe)

Trang 37

2.3 Nghệ thuật tiểu thuyết Người yêu dấu

2.3.1 Các motif huyền ảo

* Mẹ và Con gái

Hình tượng các nhân vật nữ với sự gắn kết chuyển tiếp đặc biệt, song trùng trong không gian (những cặp đôi có phẩm chất tương đồng và mối liên hệ kỳ bí) và thời gian (các hiện thân tái sinh) vẫn là motif trung tâm trong thế giới nghệ thuật Toni Morrison

Trang 38

2.3 Nghệ thuật tiểu thuyết Người yêu dấu

2.3.1 Các motif huyền ảo

* Mẹ và Con gái

Gắn với motif hình tượng Mẹ - Con gái là các yếu tố như

Dục tính , Lửa, Nước Xoay quanh hình tượng các cặp đôi

nữ giới, Toni Morrison còn khai thác nhiều yếu tố bí ẩn, ma thuật nhằm tô đậm ấn tượng huyền ảo cho người đọc

Trang 39

2.3.2 Cấu trúc xoay vòng

2.3 Nghệ thuật tiểu thuyết Người yêu dấu

* Cốt truyện

Cốt truyện được xây dựng dựa trên một câu chuyện có thật về người phụ nữ

da đen tên Margaret Garner

Cốt truyện phát triển theo kiểu xoay vòng, tròn đồng tâm và

ở mỗi phần đều có sự lặp lại những sự kiện của quá khứ, của cái trước đó

Chương một mở ra vấn đề đang tiềm ẩn trong tác phẩm Sự thù hận, lãnh lẽo, cô độc của ngôi nhà 124 hay chính cuộc

đời các nhân vật sống trong đó

Trang 40

2.3.2 Cấu trúc xoay vòng

2.3 Nghệ thuật tiểu thuyết Người yêu dấu

* Cốt truyện

Chương hai mâu thuẫn đã cao trào Sự náo đọng bắt đầu

đỉnh điểm Cho đến chương cuối, nhịp điệu chậm lại và các

sự kiện đi đến nút cuối cùng

Kiểu vòng tròn của cốt truyện như thế tạo điều kiện cho các

sự kiện, các mootip trở lại, với những điểm nhấn khác Motif tội ác và trừng phạt, khi xuất hiện yếu tố giết con- ám ảnh tội lỗi- ẩn ức tâm lý, nhưng Morrion đã đưa chủ đề này đi

sang một hướng khác khi đặt nó và bối cảnh xã hội có sự tồn tại của chế độ nô lệ vô nhân đạo

Trang 41

đầy ngột ngạt

Trang 42

2.3.2 Cấu trúc xoay vòng

2.3 Nghệ thuật tiểu thuyết Người yêu dấu

* Cốt truyện

Tính chất mảnh ghép và cách thức tự sự đa chủ thể giúp tác giả tự do chuyển mạch truyện, các sựu kiện rời rạc không tiếp nối Người đọc phải ngược về quá khứ để lý giải nguyên nhân hoặc hướng đến tương lai để đón nhận hậu quả

Lối tự xoay vòng tạo tác phẩm tang tính huyền ảo, đồng thời

có độ ngân vang, lan tỏa thấm dần những nỗi đau sự khốc

liệt, tính chân thực lịch sử trong từng sự kiện

Trang 43

2.3.2 Cấu trúc xoay vòng

2.3 Nghệ thuật tiểu thuyết Người yêu dấu

* Hệ thống hình tượng (không gian, thời gian)

Những nhân vật bị cầm tù trong một không gian cô độc, ma ám, tràn ngập điều phi lý, huyễn hoặc Sự xoay vòng về tính chất không gian gắn liền với sự xoay vòng về thời gian Quá khứ hiện tại quá khứ cứ

đan xem quay vòng khiến nhân vật chìm trong uẩn ức, tự dày vò mình

và bị cô lập khỏi môi trường xung quanh

Trang 44

2.3.2 Cấu trúc xoay vòng

2.3 Nghệ thuật tiểu thuyết Người yêu dấu

* Hệ thống hình tượng (không gian, thời gian)

Thời gian kể chuyện trong đó tác giả thay thế sự phát triển tuyến tính bằng một loạt những khoảnh khắc mà quá khứ hiện tại tương tai cùng đồng hiện

Thời gian trôi ngược trong thực tại con người cố gắng nhớ lại cội rễ

của chính mình Thời gian chuyển theo một đường tròn, lặp lại con

đường khép kín từ hiện tại trở lại quá khứ rồi xoay vòng lại hiện tai

Trang 45

2.3.2 Cấu trúc xoay vòng

2.3 Nghệ thuật tiểu thuyết Người yêu dấu

* Hệ thống hình tượng (không gian, thời gian)

Việc xây dựng một kết cấu không thời gian trong đó có sự gặp gỡ giữa quá khứ và hiện tại, tính chất không thời gian xoay vòng lặp lại lồng ghép khiến tác phẩm tang độ hư ảo nó trở thành kiểu truyện kể không ngừng tự vấn lại chính mình, gặp lại chính mình trên từng nếp suy

nghĩ Con người không thoát khỏi vòng xoáy không gian thời gian ấy

Trang 46

sự lặp lại các cấu trúc câu đoạn

tạo nên nhạc tính và chất thơ phong phú cho tác phẩm

Sử dụng những hình ảnh tự

nhiên đẹp đẽ để làm nổi bật nét tương phản với nỗi đau khủng khiếp của người

nô lệ

Ngày đăng: 29/10/2024, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN