1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Văn Học Trung Quốc Đề Tài Hành Trình Thỉnh Kinh Của Thầy Trò Đường Tăng Và Ý Nghĩa Hành Trình Ứng Dụng Tây Du Ký Ở Việt Nam.pdf

57 16 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hành trình thỉnh kinh của thầy trò Đường Tăng và ý nghĩa hành trình
Tác giả Phạm Nguyễn Hoàng Vy, Phan Thụy Quỳnh Như, Trịnh Mỹ Hảo, Sử Hồng Phương Trinh, Nguyễn Thi Phuong Nga, Thi Loan, Lê Thị Thanh Thúy, Nguyễn Trúc Phương Anh, Nguyễn Thị Minh Khuê, Võ Thị Liên, Nguyễn Hồng Trân
Người hướng dẫn PGS.TS Trần Lê Hoa Tranh
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Văn Học Trung Quốc
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 7,84 MB

Cấu trúc

  • 2. HÀNH TRÌNH THỈNH KINH CỦA THẢY TRÒ ĐƯỜNG TĂNG (10)
    • 2.1. Tóm tắt 81 kiếp nạn trên đường thỉnh kinh của thầy trò Đường Tăng (10)
    • 2.2. Phân loại 81 kiếp nạn và ý nghĩa những kiếp nạn tiêu biểu trên hành trình đi thỉnh kinh của thầy trò Đường Tặng........................ G2 1n ng 3111211112112 1012111 181kg nu 17 1. Đối đầu với yêu tỉnh, qui quai 18 2. Đối mặt những vấn nạn từ người phàm 22 3. Vượt qua thử thách bề trên (Trời, Phật, Thần linh)..........................--.- 55-5-5552 24 4. Đối đầu với thiên tai, thú đữ......................... - 252 22221221112221112211121121 211 ke. 27 3. Ý NGHĨA HÀNH TRÌNH THỈNH KINH CỦA THẢY TRÓ ĐƯỜNG TĂNG (17)
    • 3.1. Ý NGHĨA NHÂN SINH PHÁN ÁNH QUA HÀNH TRÌNH THỈNH KINH (0)
    • 3.2. TRIẾT LÝ TON GIAO QUA HANH TRINH THINH KINH CUA THAY TRÒ DƯỜNG TĂNG......................... S1 21212 2212222121222 11221 a 37 1. Triết lý Phật giáo 37 2. Triết lý Đạo giáo 39 3. Triết lý Nho giáo 40 4. Hành trình tu tập để tìm kiếm chân lý, đạt thành chính quả (0)
    • 4.3. Sự ảnh hưởng hình tượng Tôn Ngộ Không qua các loại hình nghệ thuật khác (52)

Nội dung

Tóm tắt 81 kiếp nạn trên đường thỉnh kinh của thầy trò Đường Tăng Nạn thứ nhất: Kim Thiền tử, đệ tử của Phật tổ Như Lai, không coi trọng Phật pháp, ngủ gật trong giờ giảng kinh va vô tìn

HÀNH TRÌNH THỈNH KINH CỦA THẢY TRÒ ĐƯỜNG TĂNG

Tóm tắt 81 kiếp nạn trên đường thỉnh kinh của thầy trò Đường Tăng

Nạn thứ nhất: Kim Thiền tử, đệ tử của Phật tổ Như Lai, không coi trọng Phật pháp, ngủ gật trong giờ giảng kinh va vô tình đạp một hạt gạo nên bị đày xuông trần gian, đầu thai tại gia đình nhà Trần

Nạn thứ hai: Trần Quang Nhụy cưới An Ôn Kiều, mang thai đứa con do Kim Thién dau thai thành Quang Nhụy nhậm chức đi xa, trong lần qua sông bị Lưu Hồng sát hại, cướp vợ, về sau nảy sinh ý định giết đứa bé trong bụng

Nạn thứ 3: Ôn Kiều sinh con đặt tên là Trần Huyền Trang Trước nghe Nam Cực truyền lời Quan Âm bảo vệ đứa trẻ có nguy cơ bị giết Ba căn ngón chan con minh làm dấu, lẫy máu viết rõ danh tính nguồn cội trên giấy rồi thả trôi sông cùng với bức thư

Nạn thứ 4: Trần Huyền Trang nuôi lớn tại chùa Kim Sơn, đến năm 18 tuôi biết được quá khứ nên tìm mẹ báo thủ cho cha Lưu Hồng và tên đồng bọn bị bắt Hắn được đưa đến khúc sông năm xưa moi tim gan tế Quang Nhụy, Long Vương thả hồn Quang

Nhụy trở về, gia đình đoàn tụ

Nạn thứ 5: Đường Huyền Trang vâng lệnh vua Đường sang phương Tây thỉnh kinh Trên đường rời chủa Phước Nguyên Các sãi tiên đưa Đường Tăng nhưng đên khúc núi cao đường mòn không may bị lọt dưới hâm do yêu tinh văng san

Nạn thứ 6: Bị sập hầm, Đường Tăng bị cọp tinh và lũ yêu quái bắt về động nhằm ăn thịt Được Thái Bạch giáng xuông cứu giúp thoát nạn

Nan thu 7: Duong qua Song Soa, non cao rung ram, treo deo lội suối, đường xá gập ghênh, lòng lại đói khát, ngựa không đi nồi xung quanh đêu toàn hồ báo, răn rít, heo rừng bao văng Lưu Bá Khâm thương tỉnh giúp đỡ

Nạn thứ 8: Giải thoát Hành Giả khỏi Ngũ Hành Sơn Thây trò lên đường đi dựa núi gặp phải sáu tên cướp đón đường cướp đồ và ngựa, Hành Giả ra tay dap chet sáu mạng

Nạn thứ 9: Tại suối Ưng Sâu, ngựa kim của Đường Tăng bị rồng ngọc — Thái tử thứ ba của Tây Hải Long Vương ăn mật Bồ Tát phù độ, rồng ngọc biên hóa thành ngựa thê mạng hồ trợ Đường Tăng sang Tây thiên

Nạn thứ 10: Đường Tăng và Hành Giả đến Quan Âm Thiền Viện, hòa thượng nơi đây thay áo ca sa quý của Đường Tang ma noi lòng tham lập mưu kê nửa đêm nôi lửa giêt chêt thây trò Hành Cả mượn Quảng Mục Thiên Vương cái lông che cho thay

Nnạ thứ I1: Lửa cháy lan khắp Quan Âm Thiền Viện Yêu quái Hắc Phong thừa cơ hội cướp áo cả sa Hành Giả nhờ Quan Âm thu phục yêu quái, quy y thành chức Thủ Sơn đại thân trông núi Lạc Đà

Nan thứ 12: Nước Ô Tư, xóm Cao Lão Hành Giả cứu con gái Cao Tài bị Bát Gidi bắt nhốt Thuật lại chuyện được Quan Âm cứu độ Bác Giới cải tà quy chánh cùng Đường Tăng lên đường thỉnh kinh

Nạn thứ 13: Đường Tăng bị yêu tính Tiền Lộ Hồ bắt về động Huyền Phong

Nạn thứ 14: Hành Giả cùng đầu đệ đánh nhau với yêu quái không đặng lại bị gió Tam mụi thân phong thôi xôn con mắt nên đành đến tiêu Du Di câu Linh Kiệt Bồ Tát đên bắt Huỳnh Phong, nguyên hình là con chuột lông vàng nghệ

Nan thứ l5: Đến sông Lưu Sa, nước yêu sâu 3000 dặm, bề ngang 800 dặm, không thuyên đò, Đường Tăng lại là người phàm xác thịt nên khó qua sông được

Nan thir 16: Thuy quái Sa Ngộ Tịnh nguyên là Quyện Liêm Tướng quân bị đài xuống Lưu 5a ăn thịt người qua đường Hành Giả và Bát Giới đánh mây mươi hiệp không xong liền yết kiến Quan Âm, sai Huệ Ngạn lệnh ngộ Tịnh quy y cùng Đường Tăng lên đường thỉnh kinh

Nạn thứ L7: Lê Sơn lão mẫu hóa thành thiếu phụ gả con gái (ba vị Bồ Tát hóa thân) thử lòng Đường Tăng Đường Tăng trọng tu hành, Bát Giới mê muội làm con rê bị Quan Âm phạt trôi dưới góc cây

Nạn thứ I8: Đến am Ngũ Trang, ba đầu đệ hái trộm nhân sâm quả, Hành Giả phá nát gốc vườn nhân sâm quý Trân Nguyên Tiên cai quản Biệt chuyện, thây trò bị bắt trói vào cột mà đánh

Phân loại 81 kiếp nạn và ý nghĩa những kiếp nạn tiêu biểu trên hành trình đi thỉnh kinh của thầy trò Đường Tặng G2 1n ng 3111211112112 1012111 181kg nu 17 1 Đối đầu với yêu tỉnh, qui quai 18 2 Đối mặt những vấn nạn từ người phàm 22 3 Vượt qua thử thách bề trên (Trời, Phật, Thần linh) .- 55-5-5552 24 4 Đối đầu với thiên tai, thú đữ - 252 22221221112221112211121121 211 ke 27 3 Ý NGHĨA HÀNH TRÌNH THỈNH KINH CỦA THẢY TRÓ ĐƯỜNG TĂNG

thỉnh kinh của thầy trò Đường Tăng Đề đến được Tây Thiên, lấy được Đại Thừa Chân Kinh, tu thành Chánh quả, thầy trò Đường Tăng đã trải qua những 8L kiếp nạn, tai ương không chỉ đến từ yêu ma, thân linh hay người phàm mà còn từ chính những mâu thuẫn, bất đồng nội bộ của các thầy trò Nhưng nếu không nhờ trải qua những khổ ải đó, Đường Tăng có lẽ chỉ mãi là một nhà sư yếu đuối, đớn hèn; và quá trình tu tâm dưỡng tính, tiêu trừ ma tính của các đồ đệ Đường Tam Tạng cũng sẽ không diễn ra Đây không còn là một cuộc hành trình thỉnh kinh đơn thuần mà còn là một cách thức đề thầy trò Thánh Tăng sửa chữa cho những sai lầm đã gây ra trong quá khứ Xuyên suốt các kiếp nạn, ta cũng thấy rõ được mối quan hệ thầy trò, huynh đệ có sự chuyên biến, phát triển và gắn kết rõ rệt

Năm thây trò đều vốn có thân phận phi phàm, vì mặc phải sai lầm ma bi day doa xuống hạ giới để chịu tội Tất cả năm thầy trò ngộ họa đều là vì dưỡng tâm phàm tục Đường Tăng mười kiếp trước vốn là đệ thứ hai của Như Lai Phật Tổ, do ngủ gật trong giờ giảng kinh và vô tình đá đỗ một hạt gạo nên bị phạt đảy xuống trần gian; Ngộ Không năm trăm năm trước là Tê Thiên Đại Thánh, từng đại náo thiên cung, bỡn cợt cả Ngọc Hoàng và Phật Tổ; Trư Bát Giới vì tréu gheo Hang Nga; Sa Hoa Thượng vì lỡ tay làm vỡ chén lưu ly; Tiểu Bạch Long vì phóng hỏa đốt viên minh châu Ngọc Hoàng Thượng để ban tặng Trải qua vô vàn kiếp nạn, bản tính của các thầy trò đã được chuyên hóa Đường Tăng yếu đuối, cả tin, ngoan cô đã dần dan tỉnh ngộ Tôn Ngộ Không từ một Yéu hau bat trị, chọc trời khuấy nước, cậy 72 phép thần thông biến hóa mà cao ngạo, huênh hoang, đùa với cả Ngọc Hoàng và Phật Tô, không coi ai ra gì, trải qua 81 khổ ải cùng với sư phụ và các hiền đệ, y đã biết “bỏ việc xấu, làm việc lành” Từ một kẻ ích kỉ, kiêu căng và tàn bạo, sát sinh không gớm tay, Hành Giả đã được sư phụ giáo huấn, giúp trừ bỏ ma tính, trở nên bao dung, độ lượng với yêu thủ Trư Bát Giới với bản tính sa nứó, sõn s1 và thớch hưởng thụ, an nhàn Đi theo sư phụ, trải qua khổ nạn, y da dan dần buông bỏ phan nao ham mé sac duc, nang minh diệt trừ yêu tà Sa Tăng và Bạch Long Mã tuy không có chuyến biến rõ rệt qua diễn biến cuộc hành trình, nhưng đến Tây Thiên đã đạt được quả vị mong muốn, xứng đáng với quá trình rèn giữa bản tinh cần cù, nhẫn nại

Lại nói đến tại sao Đường Tăng muốn thành tựu công viên quả mãn phải trải qua chín lần chín tai nạn? Ở đạo Lão, Cao Đài hay đạo Phật thì giai đoạn khổ luyện gọi là cửu cửu tức tám mươi mốt ngày rất được xem trọng Con số 9 còn là một tượng số khá phố biến trong thiền nhà Phật Số 9 là số thành và là số dương lớn nhất (lão đương)

Tu luyện là từ phàm phu thành Tiên Phật, mà số 9 là số thuần đương cho nên số 9 gắn liền với thiền đạo và thiền gia, đạo sĩ Theo quy luật âm dương tương xứng thì số 81 là con số cân băng được âm dương, mang ý nghĩa là sinh sôi, nảy nở và phát triển

Hành trình thỉnh kinh của thầy trò Đường Tăng có cả thảy 8l ma nạn, nhưng tựu trung lại chỉ có 41 câu chuyện cốt lõi và xuyên suốt Các kiếp nạn trong tác phẩm được xây dựng rất độc đáo và phong phú, được tạo nên bởi nhiều thế lực khác nhau

Song, có thế phân làm bốn mỗi nguy hiểm chính Chúng tôi xin chọn lấy một vài kiếp nạn tiêu biểu để minh họa cho mỗi nhóm kiếp nạn

2.2.1 Đối đầu với yêu tỉnh, quỉ quái

Sự tác oai tác quái của yêu tính chiếm dung lượng lớn nhất trong tông số kiếp nạn Yêu quái là lực lượng nòng cốt trong tập đoàn nhân vật phản diện của tác phẩm

Số yêu tỉnh có đến hàng trăm, còn bọn tiêu yêu thì nhiều vô số kể Tuy xuất thân và lai lịch có khác nhau, nhưng lũ yêu tỉnh đó đều góp phần làm chướng ngại đề thử thách tâm nguyện, tắm lòng của người thỉnh kinh

Thế giới yêu ma trong 7y 2 Ký đưa độc giả đi hết từ bất ngờ này sang bất ngờ khác, bởi một Tề Thiên Đại Thánh từng Đại náo Thiên Cung với bảy mươi hai phép thần thông biến hóa cũng phải bao phen khốn đốn trước những yêu ma dạn dày kinh nghiệm xảo quyệt, với đủ qui kế và những món bảo bối thần thánh Nếu không có sự giúp đỡ của các vị tiên thánh nhà Trời, nhà Phật, Đại Thánh khó có thê hàng phục yêu ma cứu sư phụ

Có thé chia thế giới yêu ma làm hai loại chính:

2.2.1.1 Tỉnh lĩnh trên trời: họ hàng hay các thú nuôi, vật cưỡi của các chư phật, thần linh trên trời

Hồi thứ 20, nạn thứ 13: Bị Quái Hoàng Phong

Hoàng Phong Quái vốn là con chuột đắc đạo ở Linh Sơn, do ăn trộm dầu trong chén lưu ly của Phật tô mà trốn xuống trần Nó đã thôi trận gió vàng Tam Muội Than Phong làm Ngộ Không bị mù Tế Thiên Đại Thánh cuối cùng phải nhờ tới hộ pháp Già Lam chữa mắt và nhờ Linh Cát Bỏ Tát thu phục con yêu quái

Tam Muội Thần Phong chính là đại biêu cho phong khí của xã hội Phong khí xã hội có thê khiến trái tim con người (Ngộ Không) mê mờ đánh mắt phương hướng

Hải thứ 50 đến 52, nạn thứ 39 đến 4l: Ngộ Không đại náo động Kim Đâu - Như Lai ngầm mách cho ông chủ Độc Giác Tỷ xưng vương tại động Kim Đâu nguyên là con trâu xanh — thủ cưỡi của Thái Thượng Lão Quân, y trộm được Kim Cang Trac - bảo bối khi xưa từng dùng dé đánh Tôn Ngộ Không, trốn xuống nhân gian và có cuộc chạm trán với thầy trò Đường Tăng Với món bảo bối đắc lực là chiếc vòng kim cương, yêu quái đã cướp được gây Như Ý của Ngộ Không Ngộ Không phải cầu binh cứu viện từ cha con Lý

Thiên Vương, Lôi Công, Hỏa Đức Tỉnh Quân, Thủy Đức Tỉnh Quân nhưng đều thất bại và bị yêu quái tước gần hết vũ khí Ngộ Không đến cầu Như Lai, Như Lai sai tám vị La Hán ném đơn sa cùng bị nó cuốn nốt Sau cùng, với sự trợ giúp của Thái Thượng Lão Quân, thầy trò Đường Tăng thoát nạn

Kiếp nạn này xảy ra cốt yêu vì Đường Tăng không tin lời Ngộ Không, lại thêm Trư Bát Giới xúc xiêm, nên mới không đề phòng, cùng nhau bước khỏi vòng tròn mà Ngộ Không vạch ra Lại thêm Bát Giới có tật táy máy, tham lam lấy trộm quần áo của yêu quái mới sinh ra tai họa nảy

Hồi thứ 93 đến 95, nạn thứ 78: Giả hợp chân hình bắt thỏ ngọc - Chân âm về chính gặp nguồn thiêng

Thỏ ngọc của Hằng Nga vì muốn trả mối thù xưa khi nàng tiên Tổ Nga ở cung trăng - nay đầu thai xuống làm công chúa nước Thiên Trúc - đã đánh nó một cái tát, nay nó trồn xuống hạ giới bắt công chúa quắng ra đồng hoang rồi biến thành công chúa, lại hòng thành thân với Đường Tăng Nhờ có thầy trò Đường Tăng, chân tướng thỏ ngọc bại lộ, bị Thái Am Tinh Quan bat dua vé, con công chúa thực được trở về đoàn tụ với gia đỉnh

Kiệp nạn này nói lên nhân quả báo ứng trong quan niệm nhà Phật, những việc xảy ra ở hiện tại đêu ứng với cái nhân gieo rắc trong tiên kiếp

2.2.1.2 Yéu quai thành tỉnh dưới hạ giới

Sự ảnh hưởng hình tượng Tôn Ngộ Không qua các loại hình nghệ thuật khác

Lay ý tướng từ nhân vật là một người có nhiều phép biến hóa Hình tượng Tôn Ngộ Không xuất hiện rất nhiều trong cac man biểu diễn ảo thuật Đặc biệt, hình tượng này còn được các trẻ em rất yêu thích khi xuất hiện trong các đoàn múa lân nghệ thuật Hình ảnh Tôn Ngộ Không được làm bằng các chất liệu như gốm sứ, nhựa, đồng vàng Người ta cho rằng, hình ảnh này đại diện cho sự thông minh, lanh lợi Bên cạnh là hình ảnh cây Gậy Như Ý tượng trưng cho khả năng vượt qua những khó khăn, thử thách

4.4 Tập Du Kỹ và tín ngưỡng thờ phụng trong văn hóa của Việt Nam

Không chỉ ảnh hưởng đến tín ngưỡng thờ phụng trong văn hóa Trung Hoa mà bên cạnh đó, 74y Du Ký đối với việc thờ phụng trong văn hóa của người Việt Nam vẫn có một sự ảnh hưởng nhất định Điễn hình là một bộ phận người Việt gốc Hoa sống ở vùng chợ lớn xưa của thành phô Hồ Chí Minh có phong tục độc đáo là tục thờ

Tê Thiên Đại Thánh cụ thê là khám thờ Té Thiên Đại Thánh ở hội quán Hà Chương, §02 Nguyễn Trãi, quận 5, TP HCM Được biết “Tục thờ Tề Thiên Đại Thánh xuất hiện vào thé ky 17-19, trong quá trình di dân cộng đồng người Hoa, điễn hình là người

Phúc Kiến - những người Hoa chịu sự ảnh hướng lớn trong văn hóa dân gian và từ một hình tượng hư cầu xuất hiện trong văn học Tay Du ky, Té Thién Dai Thanh da tro thành một đối tượng được thờ phụng trong nhiều đền miễu của họ Vì thế khi đi dân họ đã mang theo tục thờ Tẻ Thiên Đại Thánh đến các vùng đất mới, trong đó có Chợ Lớn và một số địa phương khác ở Việt Nam Hiện nay, có ba hội quán cô của người Hoa Chợ Lớn thờ Tê Thiên Đại Thánh , là các hội quán Ôn Lăng, Hà Chương, Nhị Phủ Đây đều là các hội quán do người gốc Phúc Kiến xây dựng Trong các hội quán này, hội quán Hà Chương là nơi có khám thờ Tê Thiên Dai Thánh lộng lây vả tỉnh xảo nhật”

!! Độc đáo tục thờ “Vua Khi” của người Hoa Chợ Lớn, htfps.//kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/doc- dao-tuc-tho-vua-khi-cua-nguoi-hoa-cho-lon-

Qua những vấn đề đã triển khai ở trên đây, chúng ta có thê một lần nữa khẳng định chắc chăn rằng : "Tây Du Ký là một tác phẩm văn học đạt đến độ mẫu mực, đứng trong 4 tác phâm văn học cổ điển vĩ đại nhất của Trung Hoa, gọi là Tứ đại danh tác (cùng với Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Quán Trung, Thủy Hử của Thị Nại Am và Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cân)" Dù đã ra đời hơn bốn thế kỉ, song sức ảnh hưởng của tiêu thuyết chương hồi kế trên luôn vang vọng, và được nhân dan Trung Quốc yêu thích và truyền tụng Đã đi vào đời sống và trở thành một điểm sáng nỗi bật trong kho tàng văn học Trung Hoa 74y 2% Ký là một thành tựu to lớn trong sự phát triển của nền Văn Học cô điển của Trung Quốc lúc bấy gid, không chỉ mở ra lĩnh vực tiêu thuyết ảo tưởng với sự tưởng tượng phong phú, khắc họa được nhân vật "thần thông quảng đại" nhưng vô cùng gân gũi, được nhân dân kính né va yéu quy Tac phẩm còn là sự đánh dâu sự phát triển tới đỉnh cao của văn học lãng mạn về cả nội dung và nghệ thuật Đó chắc chắn cũng là niềm an ủi xứng đáng nhất đối với tác giả Ngô Thừa Ân - một tác giả long đong, lận đận, suốt đời bất đắc chí

Thành công của 74y Du Ký ở tác phẩm phải kê đến ở chính nội dung tư tưởng mà tác phẩm gửi gắm Ngô Thừa Ấn đã lồng ghép vào đó những tư tưởng triết lí của đạo của mình vào trong câu chuyện Đó là tư tưởng định mệnh, nhân quả báo ứng vả đặc biệt là tư tưởng phản kháng Quan niệm nhân sinh về lí tưởng sống mẫu mực, vượt lên áp bức bất công của xã hội đương thời, nhưng khác với Thủy Hử hay Tam Quốc nội dung của tác phẩm được thê hiện quanh co, sâu xa và kín đáo dưới hình thức ảo tưởng hóa 7ây Dw Ký đã gián tiếp khắc họa được bối cảnh xã hội lúc bấy giờ, hành trình thỉnh kinh của thầy trò Đường Tăng, hay hành vi nỗi loạn của Tôn Ngộ Không trong những hỏi đầu đã thê hiện được sự không bằng lòng bất mãn và tỉnh thần phản kháng của chính ông đối với hiện thực đen tối thời Minh bẩy giờ, từ đó ca ngợi tỉnh thần nổi dậy đấu tranh của người dân chịu áp bức Đồng thời tác giả còn khéo léo châm biếm, đả kích xã hội đương thời qua các chỉ tiết, câu chuyện bạo ngược trong hành trình thỉnh kinh Tác phẩm còn đã phản ánh lí tưởng tự do bình đắng cũng như khắc phục khó khăn, chiến thắng địch họa, ngầm thê hiện niềm khát khao, ước vọng của tầng lớp nhân dân và thị dân bấy giờ Ngoài ra triết lí về đạo đức nho gia và cả tỉnh thần hướng thiện còn được tác giả đem vào và vẫn còn có sức ảnh hưởng tới hậu thế về sau, đặc biệt là tư tưởng phản kháng qua hình tượng Tôn Ngộ Không va tam lòng hướng thiện qua hình tượng Đường Tăng

Tác phẩm Tây Du Ký khong chỉ có ảnh hưởng sâu rộng ở Trung Quốc mà còn lan rộng sức hút đến các quốc gia khác, trong đó có các nước Á Đông và Việt Nam

Sự tiếp nhận 7áy Du Ký ở Việt Nam không còn chỉ qua đường sách vở mà đa dạng hơn với phim ảnh, các vở tuồng, vở cải lương, đến những tín ngưỡng thờ phụng của người Hoa ở Việt Nam Có thê đánh giá đây là một ảnh hưởng khá sâu của 7y 2w Ký đến tiềm thức người Việt

Trước hết ở vấn đề đọc và nghiên cứu, ở mỗi thời đại và quốc gia nói riêng thì tác phâm kinh điển 74 Du Ky lại được nghiên cứu dưới một hướng nhìn mới, dựa trên bình điện của lí luận văn học Ở đó độc giả, nhà nghiên cứu hay phê bình văn học lại có thế tìm ra những điểm mới trong tác phẩm Có thế nói "một tác phẩm hoàn thành nhưng nhưng hành trình nghiên cứu về nó chưa bao giờ kết thúc" Sau bài nghiên cửu này, nhóm nhận có thé mở ra nhiều bình diện đề tiếp tục khai thác và nghiên cứu tác phâm dưới cái nhìn mới mẻ hơn Chăng hạn như phê bình 74 2u Ký dưới góc nhìn Văn học du kí, 7y Du Ký và những vân đề triệt lí nhân sinh và thời đại, 7đy 2u Ký dưới góc nhin Phat giao, Dao giao, Nho giáo /đy 2w Ký dưới góc nhìn thị dân, 7áy J2 Ký dưới góc nhìn thần thoại, văn học dân gian, Boi day la mot tac pham dé s6 va kinh dién có sức ảnh hưởng mạnh mẽ nên cũng có nhiều hướng nghiên cứu mới mẻ trên nhiều bình điện, chúng ta có thê có cách tiếp cận khác nhau đối với tác phẩm

Tây Du Ký đã đi qua hơn bốn thế kỉ song sức sống của nó còn vang vọng cho tới tận thực tại và hứa hẹn cho cả mai sau Cảng đọc, cảng xem và tìm hiểu lại cảng say mê, thích thú và thấm nhuần những tư tưởng kín đáo ân chứa trong đó Và chắc hắn lại cảng thêm nễ phục, ngưỡng mộ tác giả Ngô Thừa Ân cũng như tác phẩm 74 Du Ky bấy nhiêu

I Ngô Thừa An-— Thuy Dinh dịch, Chu Thiên hiệu đính, 74w J2z Ký (tập 1 va 2), Ha Nội, NXB Văn học, tai ban 2015

2 Trần Lê Bảo, (1995), 7y đu ký và Kinh địch, Tạp chí văn học số 49

3 Lê Nguyên Cân, (1924), Về một vài con số kỳ ảo trong Tây Du Ký của Ngô Thừa

An, Tap chi van hoc s6 | — 1994

4 Lâm Han Dat & Tao Du Chuong, (1997), Lich sve Trung Quoc 5000 nam tập II

(Tran Ngọc Thuận dịch) https://drive.google.com/file/d/OB_tgxOQd77XPeazF TZ0gtc2U5S Ws/view truy cập ngay 12/6/2020

5 Trịnh Văn Đồng, (2000), 7zzết lý nhân sinh trong Tây Du Kỷ (luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn), Thư viện Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hè Chí Minh

6 Trần Xuân Đề (1991) Những bộ tiểu thuyết cô điền hay nhất của Trung Quốc

Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh

7 Dinh Gia Khanh chu biên (2000) Téng tap văn học Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội § Nguyễn Hiến Lê (1997), Sứ 7rzung Quốc, Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Văn Hóa

9 Nguyễn Đăng Na (2007) Con đường giải mã văn học Trung Đại Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục

10 Nguyễn Nam (2002) Phiên địch học lịch sử, văn hóa - trường hợp Truyền k) mạn tực Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học quốc gia

11 Đào Lê Na, Ảnh hướng của văn học Trung Quốc đến kịch bản cải lương Nam Bộ trước măm 1945, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/hoi-thao/viet-nam-trung- uoc/2414-anh-huong-cua-van-hoe-trung-quoe-den-kich-ban-eai-luon bo.html, truy cập 09/06/2020

12 Vĩ Như, Hành trình thính kinh của thây trò Đường Tăng trong Tây Du Kỹ của Ngô

Thừa Ân, : kinh h d du -ky-cua-ngo-thua- an? fbclidElwAR0olL§nckdvb§OvpNLLAzYe3emMII_APXPBwEECAwUgixnxY 1O9YsSSRd6O, truy cập ngày 10/6/2020

13 Lê Huy Tiêu (chủ biên), (2007) ch sử văn học Trung Quốc tập II, Thành phỗ Hồ Chí Minh: Nxb Gido duc

14 Thanh Tâm (28/12/2018), Nội hàm thâm sâu của Tây Du Kỷ, thế nhân mấy ai có thể tỏ tường?

Ngày đăng: 22/08/2024, 14:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w