Anh chị hãy trình bày đặc điểm của thi nhân đời Đường và đặc trưng cơ bản của Đường thi về phương diện nội dung và hình thức nghệ thuật Thời đại nhà Đường trải qua bốn giai đoạn: Sơ Đường ( 618 – 713), Thịnh Đường ( 713 – 766), Trung Đường ( 766 – 835), Vãn Đường (835 – 906). Nhà Đường tồn tại 300 năm như thế là khá lâu trong lịch sử Trung Quốc. Triều đại này tuy có nhiều khuyết điểm, trong đó lớn nhất là tin dùng hoạn quan, chính sách dùng tiết độ sứ và tin dùng ngoại nhân, làm cho ngoài mạnh hơn trong, cán nặng hơn gáo
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TIỂU LUẬN CUỐI KÌ VĂN HỌC TRUNG QUỐC Họ tên sinh viên Đinh Thị Mỹ Duyên Lớp học phần LIT33053 Ngày sinh 08/07/2002 Mã sinh viên 20010334 Giảng viên Nguyễn Thanh Diên Nguyễn Thu Hiền LỜI CẢM ƠN : Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Giáo Dục đưa mơn Văn Học Trubg Quốc vào chương trình đào tạo Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên môn thầy Nguyễn Thanh Diên Nguyễn Thu Hiền khơng nhiệt tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em mà truyền nguồn cảm hứng, động lực với nghề Trong thời gian tham gia lớp học Văn Học Trung Quốc thầy , em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để em vững bước sau Học phần Văn Học Trung Quốc môn học thú vị, vô bổ ích giúp em có kĩ năng, kiến thức chuyên môn lực Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em cố gắng chắn tiểu luận tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong xem xét góp ý để tiểu luận em hồn thiện Em xin kính chúc thầy Nguyễn Thanh Diên cô Nguyễn Thu Hiền dồi sức khỏe, công tác tốt, gặt hái nhiều thành công công việc Em xin chân thành cảm ơn!” Hà Nội ngày 30 tháng năm 2023 Sinh viên thực Đinh Thị Mỹ Duyên MỤC LỤC : LỜI CẢM ƠN : ĐỀ BÀI : A BỐI CẢNH TRUNG QUỐC ĐỜI ĐƯỜNG .5 Bối cảnh xã hội : .5 Sự phồn thịnh văn học thời Đường: B THƠ ĐƯỜNG (ĐƯỜNG THI) 10 I Nguyên nhân phát triển 10 II Đặc điểm: 12 III Đề tài 12 IV Các thể thơ Đường thi: .14 V Đặc sắc nghệ thuật : 15 VI Đặc trưng nội dung : 24 C THI NHÂN ĐỜI ĐƯỜNG: .26 I Thời Sơ Ðường (618-713) 26 Vương Tích (585-644): 28 Tứ Kiệt: 30 Trần Tử Ngang: 36 II Thời Thịnh Ðường (713-766) 37 Mạnh Hạo Nhiên 40 Lý Bạch (701-762) 42 Đỗ Phủ: 54 III Thời Trung Ðường (766-835) .62 Bạch Dị Cư: 64 IV Thời Vãn Ðường (836-905) 71 Lý Thương Ẩn: 72 2 Đỗ Mục : 74 D KẾT LUẬN : Ảnh hưởng Đường Thi 76 Tài Liệu Tham Khảo : 84 ĐỀ BÀI : Đề (10 điểm): Anh/ chị trình bày đặc điểm thi nhân đời Đường đặc trưng Đường thi phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Yêu cầu chung: - Dung lượng: tối thiểu 3000 từ - Bố cục tiểu luận rõ ràng, trình bày luận điểm mạch lạc, luận thuyết phục, đảm bảo yêu cầu hành văn ngữ pháp, tả Yêu cầu phân tích văn tác phẩm học để làm minh chứng trình lập luận - Nộp tiểu luận đồng thời Khoa gửi vào email giảng viên: tianmily@gmail.com (đối với sinh viên làm đề 1) dienvhtq@gmail.com (đối với sinh viên làm đề 2) trước ngày 31/01/2023 A BỐI CẢNH TRUNG QUỐC ĐỜI ĐƯỜNG Bối cảnh xã hội : Trung Quốc đời Đường (618–907) quốc gia tiên tiến, văn minh giới đương thời Vào Cơng ngun năm 581, Dương Kiên cướp quyền, xây dựng triều Tùy, thống Trung Quốc sau 300 năm chia cắt Thế người kế thừa Dương Kiên Dương Quảng lại không theo đường lối cha, ăn chơi hưởng lạc, dân tình khốn khổ, gây tình trạng chống đối khắp nước Do vậy, hai cha Lý Uyên Lý Thế Dân đứng lên lật đổ nhà Tùy, xây dựng triều đại nhà Đường (6181, xã hội phong kiến Trung Quốc bước vào thời kỳ cực thịnh)Đường Thái Tông Lý Thế Dân với tư cách nhà vua khai quốc vị hồng đế có chí hướng lớn, có tài năng, áp dụng nhiều biện pháp để cải thiện đời sống nhân dân, kinh tế văn hóa đặc biệt phát triển, Đỗ Phủ Ức Tích miêu tả thời Khai Nguyên (là thời cực thịnh đời Đường): "Gạo tẻ gạo ngô trắng tinh, kho lẫm quan dân đầy ắp", 100 năm đầu, từ Trinh Quan Thái Tông đến Khai Nguyên Huyện Tơng (Đường Minh Hồng) mặt văn hố xã hội kinh tế phát triển Về tư tưởng Nho Phật Lão tồn Loạn An Sử (An Lộc Sơn Sử Tư Minh) xảy vào năm thứ 14 niên hiệu Thiên Bảo đời vua Huyền Tông (755) đánh dấu thay đổi từ chỗ cường thịnh chuyển sang suy yếu An Lộc Sơn tiết độ sứ người Hồ, lên định cướp quyền, Đường Huyền Tông phải Dương Quý Phi chạy vào đất Thục, năm sau An bị giết hạ Sử lại lên Cuộc chiến tranh kéo dài năm, làm cho xã hội bị phá hoại trầm trọng, lực lượng quyền trung ương thương tổn, sau lại khởi nghĩa nơng dân Hồng Sào gần 10 năm, tình trạng có thay đổi chút nhìn chung kiệt quệ đến lúc nhà Đường sụp đổ (Chu Ôn lật nhà Đường mở đầu thời kỳ rối ren Ngũ Đại -Lý Đường, Tống, Hán, Chu (Bắc) Thập quốc (Nam) Đến năm 960, nhà Tống thống toàn cõi Thời đại nhà Đường trải qua bốn giai đoạn: Sơ Đường ( 618 – 713), Thịnh Đường ( 713 – 766), Trung Đường ( 766 – 835), Vãn Đường (835 – 906) Nhà Đường tồn 300 năm lâu lịch sử Trung Quốc Triều đại có nhiều khuyết điểm, lớn tin dùng hoạn quan, sách dùng tiết độ sứ tin dùng ngoại nhân, làm cho mạnh trong, cán nặng gáo Nhưng sau này, giai đoạn đầu nhờ thực nhiều sách tiến nên tạo đà cho phát triển rực rỡ mặt xã hội, đặc biệt văn học mà đỉnh cao chói lọi thơ Đường Sự phồn thịnh văn học thời Đường: Trong lĩnh vực văn học, xuất cảnh tượng phồn vinh; thành tựu thơ ca tạo nên thời đại hoàng kim lịch sử phát triển thơ ca xã hội phong kiến Ngày xem Tồn Đường thi, ta thấy có gần năm vạn thơ 2300 nhà thơ, Lí Bạch, Đỗ Phủ Bạch Cư Dị v.v nhà thơ lớn tiếng giới Dưới cờ phong trào cổ văn, cách tân văn thể, văn phong Hàn Dũ Liễu Tông Ngun v.v tiến hành, khơng có ảnh hưởng sâu rộng, tích cực phát triển văn học Đường đời sau, đặc biệt phát triển tản văn, mà thực tiễn sáng tác, họ sáng tác số tác phẩm ưu tú Theo đà đô thị đời Đường phát triển thích ứng với nhu cầu thị dân, tiểu thuyết truyền kì phát triển, mở đường cho truyện ngắn đời sau Bản thân khóm hoa lạ, đẹp văn học đời Đường Từ văn nhân biến văn tuyên truyền cho đạo Phật đời hồn cảnh đó, sáng tạo hình thức cho văn học Trung Quốc Xuất phát từ sở kinh tế để nói rõ quan hệ với phồn thịnh văn học Đường Bây xét ảnh hưởng kiến trúc thượng tầng triết học, tơn giáo, nghệ thuật, sách văn hóa, chế độ khoa cử chủ trương vua chúa nhà Đường văn học, thấy nguyên nhân khác làm dân, cho văn học Đường phồn thịnh Đồng thời với việc nhượng nông giai cấp thống trị nhà Đường cịn thi hành số sách, biện pháp giáo dục Chúng không độc tôn Nho gia họ , nên chúng phong ơng "Thái thượng Huyền ngun hồng đế", lấy Đạo đức kinh Trang Tử vv làm sách mà sĩ tử phải học, làm cho Đạo gia trở nên thịnh hành Chúng đề xướng đạo Phật, cử nhà sư Huyền Trang Nghĩa Tĩnh sang Ấn Độ lấy kinh, cho dịch nhiều kinh Phật Đối với Cảnh giáo, Thiên giáo, Ma-ni giáo Hồi giáo v.v từ Tây Vực truyền vào, Tất nhiên, xá sách lươn, để nhằm mục đích ma cho tự truyền bá nước.tiếp nhận học thuật, tơn giáo nhằm mục đích củng hội xã hội phong kiến, xuất cảnh tượng trăm nhà đua tiếng học thuật văn hóa, điều chắn làm cho tầng lớp trí thức mở rộng tầm mắt, tư tưởng tự hơn, tạo nên cảnh trăm hoa đua nở mặt văn học nghệ thuật hình thành nên trường phái, phong cách khác Kế thừa chế độ nhà Tùy, nhà Đường thi hành chế độ khoa cử, thu nhận người trí thức xuất thân từ tầng lớp giai cấp địa chủ tham gia quyền cách phổ biến lấy thơ, phú để chọn kẻ sĩ ; kinh thành châu, huyện mở trường học để làm nơi học tập cho trí thức trước thi Các ông vua đời Đường, từ Đường Thái tông trở đi, coi trọng văn học yêu thích thơ ca Đường Thái tơng lập Văn học quán, Hoàng văn quán, chiêu mộ học sĩ nhà văn nhà thơ tiếng đương thời ; thân ơng thích làm thơ xướng họa với nhà thơ Sau đó, nhiều vua Đường Đường Cao tơng (Lí Trị), Võ Tắc Thiên Đường Huyền tông (Li Long Cơ) Đường Hiến tơng (Lí Thuần), Đường Mục tơng (Lí Hằng) Đường Văn tơng (Lí Ngang) v.v có tác phong tương tự Khi nhà thơ Bạch Cư Dị mất, Đường Tun tơng (Lí Thầm) cịn làm thơ điếu ca ngợi ơng Thơ vua chúa, thơ ứng thí cử tử thơ ứng chế) nhà thơ vốn có giá trị văn học, việc bọn thống trị tối cao đề xướng văn học coi trọng nhà thơ, chế độ quy định lấy thơ, phú để chọn kẻ sĩ, điều tất nhiên dẫn đến việc đơng đảo trí thức sức học tập nghiên cứu văn học, làm cho họ có chuẩn bị tu dưỡng nghệ thuật, tất nhiên làm cho người xã hội coi trọng nhà văn, nhà thơ yêu thích văn học Phong trào xã hội trọng văn thơ kéo dài liên tục suốt thời đại đó, rõ ràng có tác dụng thúc đẩy lớn phát triển phồn vinh văn học đời Đường Việc có nhiều nhà văn nhà thơ đời Đường theo đường khoa cử chứng minh điều Đồng thời, nhìn tồn đời Đường mà nói, thời kì phồn vinh, thời kì lên xã hội phong kiến, bọn thống trị cịn có lịng tin định vào lực lượng thống trị mình, mặt cấm đốn văn học cịn tương đối thả lỏng, không ngày nghiêm ngặt, tàn khốc bọn thống trị đời Tống, Nguyên, Minh, Thanh sau Đời Đường, có khơng nhà thơ, nhà văn, tác phẩm mình, đả kích bọn đế vương, quyền quý vạch trần trị đen tối, bọn cầm quyền cần tác giả không động chạm đến gốc rễ chế độ phong kiến rồi, không sợ tác giả châm chích chút vào mụn nhọt chúng, chí có phần cịn có thái độ khuyến khích Về phía bọn thống trị điều chứng tỏ chúng tin vào thống trị chúng, mà cịn biện pháp hịa hỗn mâu thuẫn nội bộ, củng cố thống trị chúng ; phía nhà văn điều khiến cho họ dám vạch trần đen tối thực xã hội phong kiến có tác dụng định phát triển sáng tác văn học Nhờ mậu dịch đối ngoại giao lưu văn hóa đời Đường phát triển, nên ngành nghệ thuật âm nhạc, vũ đạo hội họa v.v Trung Quốc, hấp thụ ảnh hưởng ngoại lai Tây Vực, Trung Á, đặc biệt Ấn Độ, phát triển rực rỡ trước chưa có Các ngành nghệ thuật có quan hệ mật thiết với văn học, phồn vinh ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển văn học đời Đường Các nhà văn hưởng thụ đẹp ngành nghệ thuật kia, nâng cao tu dưỡng nghệ thuật đời sống tinh thần lên, đồng thời làm phong phú nội dung tác phẩm phát triển hình thức văn học Các nhà thơ đời Đường làm nhiều thơ để hoạ, nghe nhạc xem múa Đỗ Phủ xem học trị Cơng tơn đại nương múa kiếm, "nhớ lại chuyện xưa mà cảm khái" sáng tác thơ tiếng) Bạch Cư Dị nghe đàn tì bà mà "bắt đầu thấy nỗi khổ bị giáng chức, bị điều xa mình", làm trường ca lưu truyền thiên cổ ; Tơ Thức nói Vương Duy "trong thơ có họa", "trong họa có thơ" (Lời Thư Ma cật Lam Điền yên vũ đồ) Vì Vương Duy nhà thơ, lại họa sĩ, tỉnh thơ ý họa ông chan hịa với nhau, nâng cao Có thể thấy ngành nghệ thuật khác có tác dụng gợi ý, nâng cao định việc sáng tạo tứ thơ hình tượng tác phẩm văn học Quan hệ thơ họa chẳng qua rõ ràng mà Âm nhạc thơ ca vốn chị em sinh đôi, kết hợp với chặt chẽ Điều khơng khiến cho âm luật cách điệu thơ ca, vi không ngừng đưa vào nhân tố âm nhạc, nên phát triển hoàn mĩ hơn, mà khiến cho thơ ca nhờ ca hát mà lưu truyền rộng rãi Nhiều thơ Đường phổ nhạc, ca nữ, nhạc sư trình diễn mà sâu vào xã hội Chuyện Vương Chi Hoán, Vương Xương Linh Cao Thích v.v Kì nghe tiếng đàn tỳ bà văng vẳng đưa lại, nhà thơ gặp kỹ nữ, khơng cịn gặp gỡ hai tầng lớp khác mà hội ngộ tài tử giai nhân: Giá trị Tỳ bà hành trước tiên chỗ phê phán xã hội bất cơng, vui dập tài Thời nhà Đường tầng lớp thị dân phát triển, số phận ca kỹ định số phận chung ca kỹ nữ Nhà thơ đặt đời cảnh ngộ ngang với thân, có cịn cao Trong xã hội mà ca nhi đồ chơi, Bạch Cư Dị lại nâng lên thành giai nhân, điều đáng trân trọng Một bên giai nhân bị xã hội rẻ rúng, bên tài tử bị biếm trích Tiếng đàn nỗi lòng người hồng nhan bạc phận mà kẻ tài tử đa truân Đặt tài sắc đối lập vơi số phận, tác giả tố cáo xã hội bất cơng Đó giá trị nhân đạo, thực tác phẩm Giá trị Tỳ bà hành chỗ thơ tuyệt tác Tiếng đàn tâm tư người nghệ sĩ quyện chặt vào đến mức khó phát Tài âm nhạc khả xúc động lòng người Bạch Cư Dị thật tuyệt vời, tài tưởng tượng kỳ diệu dùng ngơn ngữ vừa có hình ảnh, âm thanh, nhạc điệu, tiết tấu, bổng trầm, diễn biến tiết tấu âm nhạc biểu thăng trầm mặt xúc cảm Nhìn chung, Tỳ bà hành thơ trữ tình có giá trị, sức truyền cảm nghệ thuật hẳn Trường hận ca 1.3 Nghệ thuật - Bạch Cư Dị nắm phương pháp sáng tác thực kế thừa người lớp trước, đặc biệt Đỗ Phủ Ơng có hệ thống lý luận văn học chặt chẽ đắn, nhấn mạnh tác dụng xã hội thơ ca, tăng cường hiệu thơ ca cách dùng hình thức phổ cập, sử dụng nhiều ngơn ngữ dân gian, thơ ơng có điển cố cầu ký 70 - Hình tượng thơ ơng mang cá tính phong cách ơng Những người, số phận đưa mang tâm tư thời đại, mang nỗi oán trách thái độ châm biếm thẳng thắn - Ông thường hay sử dụng biện pháp so sánh đối lập, dựa vào chi tiết mâu thuẫn xã hội nhấn mạnh chi tiết lên (Hình ảnh ơng lão bán than trời lạnh mặc áo phong phanh mong trời lạnh thêm, ông lão tự huỷ thân thể để khỏi lính, gái nhà giàu-nhà nghèo ) - Xưa nói đến quan hệ thơ ca trị, người ta thường nhắc đến Bạch trước Đỗ, thơ Bạch không sâu Sở dĩ giai đoạn định Bạch Cư Dị có ý thức rõ rệt tác dụng thơ ca, lại có quan điểm lý luận rõ ràng Đáng tiếc ông không trọn vẹn 30 năm cuối đời ơng thối chí, vứt bỏ cờ thực mà ông đề xướng IV Thời Vãn Ðường (836-905) Tình trạng, trị, kinh tế, xã hội ngày suy đồi Quan lại tham nhũng, thuế má nặng nề, thưởng phạt bất công, nguyên nhân đưa đến loạn Vương Tiên Chi (874) loạn Hoàng Sào 10 năm, làm sụp đổi nhà Ðường Lịch sử tái diễn cảnh hỗn độn khoảng cuối đời Tuỳ, văn học trở lại mỹ lúc Ðường Sơ Trước có phái Ỷ mỹ, có phái Chi Phấn, tràn ngập phong khí hoa diễm lãng mạn Ba nhà thơ trội thời là: Lý Thương Ẩn, Ðỗ Mục Ơn Ðình Qn Lý Thương Ẩn tác giả thơ tượng trưng, tả nối tình u uẩn, có nhan đề Vơ đề Ơng tài tình sử dụng thể thơ thất ngôn luật thi, khiến ta liên tưởng đến Ðỗ Phủ thời Thịnh Ðường 71 Ðỗ Mục sở trường thể thất ngôn tuyệt cú, tề danh với Lý Thương Ẩn, kết thành cặp Lý Ðỗ thời Vãn Ðường Người đời gọi ông Tiểu Ðỗ, để phân biệt với Ðỗ Phủ Lão Ðỗ Ôn Ðình Quân tiếng ngang với Lý Thương Ẩn; người đời gọi Ôn Lý Ông vị "Khai sơn đại sư" lối từ trường đoản cú; nhờ từ ông mà từ tách khỏi thi để trở thành thể riêng biệt.Phái thơ có tác giả khác như: Hàn Ác, Ngơ Dung, Bì Nhật Hưu, Lục Quy Mơng… tác phẩm khơng giá trị Ngồi ra, có Tư Khơng Ðồ, Trịnh Cốc, Hứa Hồn, Lý Quần Ngọc, Triệu Hỗ, Chu Khánh Dư, Tào Ðường, Trần Ðào, Vi Trang tác giả số đáng kể Nhà thơ Xã hội Vi Trang tiếng Tần phụ ngâm, dài 1600 chữ, tả binh loạn Hoàng Sào Tiếp theo Ơn Ðình Qn, ơng từ gia vĩ đại thời Ðường Nhà thơ thần tiên Tào Ðường với Thiên Thai, đem lại cho thi ca thời sắc thái Thời Vãn Ðường có hai nữ thi nhân Ngư Huyền Cơ Tiết Ðào Ngư Huyền Cơ trước làm danh kỹ sau làm đạo sĩ Tiết Ðào quen thuộc với chúng ta, với hình ảnh "lá gió, cành chim".Về thơ Bạch thoại, thời có nhà tiếng La Ẩn, Ðỗ Tuân Hạc Hồ Tăng Hết thời Vãn Ðường, thi tạm coi kết thúc, nhường chỗ cho thể từ trường đoản cú, phát triển thời Ngũ Ðại hưng thịnh đời Tống Lý Thương Ẩn: Lý Thương Ẩn (chữ Hán: 李商隱; 813 - 858) biểu tự Nghĩa Sơn hiệu Ngọc Khê sinh Phiền Nam sinh nhà thơ lớn văn học Trung Quốc sống vào đời Vãn Đường 72 Ông nhà thơ tiếng với trường phái lãng mạn, giá trị văn học cực cao, Đỗ Mục gọi Tiểu Lý Đỗ ,so sánh với cặp Lý Bạch - Đỗ Phủ trước Ngồi ra, ơng Ôn Đình Quân gọi Ôn Lý Ôn Đình Qn, Đoạn Thành Thức có phong cách thơ văn tương cận, hợp xưng Tam thập lục thể Thơ ca Lí Thương Ẩn khơng đặc sắc đời Đường, mà cịn tồn truyền thống thơ ca cổ điển nước ta Ông tiếp thu ảnh hưởng cổ thi ca từ Nhạc phủ Hán Ngụy cung thể thi Lương Trần nữa; nhà thơ đời Đường, người mà ông chịu ảnh hưởng sâu sắc Đỗ Phủ, mặt thơ ngũ ngôn thơ thất luật ; thơ thất ngôn tuyệt cú ơng có cách điệu trẻo, đẹp đẽ, nhàn nhã Đỗ Mục ; trí tưởng tượng kì lạ độc đáo lại hấp thụ thủ pháp lãng mạn Lí Hạ Ơng tiếp thu ảnh hưởng người xưa người thời rộng lớn phức tạp thế, phong cách thơ ca ơng khơng hồn tồn thống Đồng thời, tính tư tưởng tác phẩm ông cao thấp, khác Người đời sau đánh giá ông không trí Trong thơ ca Lí Thương Ân, có phản ánh nỗi thống khổ sinh, phần thơ vịnh sử thơ tình ơng (thơ Vơ đề) thống tính tư tưởng tính nghệ thuật Những thơ vịnh sử thơ tỉnh ưu tú tiêu biểu đầy đủ cho phong cách tốt đẹp đặc điểm nghệ thuật ông Đặc điểm nghệ thuật thơ vịnh sử Lí Thương Ân chỗ ơng biết dùng hình tượng rõ nét, khéo nắm t nhỏ bé bật đệm gấm cho ngựa, buồm gấm chuông Cửu Tử để vạch trần hoang dâm xa xỉ bọn vua chúa để phản ánh kiện lớn lao Ơng khơng nghị luận nhiều thơ, mà lại đưa vào nhiều nhân tố trữ tình, diễn đạt tư tưởng tình cảm xác rõ ràng lời trang nhã, cô đọng, khiến ý nghĩa tác phẩm thể rõ, giàu sức truyền cảm êm ý nhị Trong thơ ca Lí Thương Ẩn, tiêu biểu đầy đủ cho phong cách ông 73 người ta ý đến thơ tỉnh mà ông lấy hai chữ Vô đề vài chữ làm đề Đề tài, phong cách hai loại thơ đại thể giống nhau, gọi chúng thơ Vô đề Thán đề ông truyền tụng rộng rãi, ảnh hưởng nhỏ, nhiều người sau ông lấy danh từ thơ Vô đề thay cho danh từ thơ tình Nếu nói thơ vịnh sử ông hấp thụ số đặc điểm nghệ thuật người xưa người đương thời mà xây dựng phong cách đặc biệt, ổn định, phải nói ơng cố gắng tiến lên theo hướng loại thơ Vơ đề Ơng học tập ưu điểm tác gia, đặt phong cách trang nhã hoa lệ, đặc sắc hơn, vững vàng so với phong cahs thơ vịnh sử có nhiều sáng tạo Đồng thời, ơng nhà thơ cổ đại Trung Quốc làm thơ Vơ đề (thơ tình) nhiều mà lại hay cả, thơ Vô đề lại phần xuất sắc sáng tác thơ ca ông, mà nhiều người bàn đến phong cách thơ ca ơng nghĩ đến thơ Vơ đề ơng, lấy làm tiêu biểu Đỗ Mục : Đỗ Mục (803-853), tự Mục Chi, người Vạn Niên, Kinh Triệu (nay Thiểm Tây) xuất thân gia đình nhiều đời làm quan, ln tự hào gia đình thân, ơng làm quan cấp thấp nên sau không khỏi cảm thấy thất vọng Vì thơ ơng thương có ý thức hồi cổ buồn đau cho tại, khơng cam chịu trầm luân thời lúc (Vãn Đường) suy sụp, có tài mà khơng giúp nước được, nên ơng cảm thấy bất lực Ơng Lý Thương Ẩn hai nhà thở tài hoa thời Vãn Đường người đời gọi Tiểu Lý, Tiểu Đỗ để phân biệt với Lý Bách Đỗ Phủ Anh ơng Phị mã Đỗ Sùng, trải đến chức Tiết độ sứ, Tể tướng Theo tài liệu, Đỗ Mục có dáng tú, tính thích ca vũ, có tài văn từ lúc nhỏ 74 Tác phẩm Đỗ Mục có: Phàn Xuyên văn tập (20 quyển) Ngồi ơng cịn giải Binh pháp Tôn Tử Đỗ Mục sinh lúc nhà Đường suy vong, lý tưởng ông khôi phục cảnh thịnh trị Vì ơng để tâm nghiên cứu vấn đề kinh tế quân Ông viết "Tội ngôn" (Tội phao ngôn), "Luận chiến" (Bàn đánh), "Thướng Lý Tư đồ tướng công luận dụng binh thư" (Thư gửi tướng công Lý Tư đồ bàn việc dùng binh), "Nguyên thập lục vệ" (Nguồn gốc mười sáu vệ binh), v.v Theo học giả Nguyễn Hiến Lê, sau kỷ chiến loạn, phần đông thi nhân thời kỳ Vãn Đường lại trở chủ nghĩa mỹ thời Lục Triều, nghĩa họ trọng đến hình thức, tư tưởng hóa ủy mị [10] Tuy nhiên, nhờ Đỗ Mục chủ trương "lấy ý làm chủ, lấy khí làm phụ, lấy từ ngữ chương cú làm binh vệ" (Đáp Trang Sung thư), làm văn việc "không ốm mà rên" (Vô bệnh thân ngâm), nên sáng tác ơng có ý nghĩa thực mạnh [11] Chủ đề thường thấy thơ ca Đỗ Mục, là: -Nỗi ưu thời mẫn thế, lo âu trước cục diện trị đương thời, nặng lịng lo cho nước cho dân, phê phán thói hoang dâm hưởng lạc giai cấp thống trị Tiêu biểu bài: "Cảm hoài thi" (Thơ cảm hoài), "Tảo nhạn" (Nhạn sớm), "A Phòng cung phú" (Phú cung A Phòng), "Quá Ly Sơn tác" (Làm lúc qua Ly Sơn), "Quá Hoa Thanh cung tam tuyệt cú" (Bài thơ thơ tuyệt cú qua cung Thanh Hoa), -Cảm tác đời người thân lận đận, bất đắc chí Tiêu biểu bài: "Cửu nhật Tề sơn đăng cao" (Ngày mồng chín lên núi Tề Sơn), "Lạc Dương trường cú" (Bài thơ dài Lạc Dương), "Quy gia" (Về nhà), "Lữ túc" (Ngủ nhà trọ), Nhìn chung, thơ ơng khơng trội ngơn từ hoa mỹ bóng bẩy, khơng trội chỗ cầu kỳ, quái đản; mà lời lẽ điêu luyện, ơng vẽ nên cảnh sắc trữ tình, nói lên tình cảm sáng, lành mạnh, nhã, nhẹ nhàng, 75 tự nhiên, làm rung động lòng người [12] Song xuất sắc thơ thất ngơn tuyệt cú, ưa thích (như "Bạc Tần Hoài" [Thuyền đậu bến Tần Hoài], "Khiển hồi" [Khy khỏa nỗi lịng], "Thanh minh" [Tiết Thanh minh], v.v…), thơ vịnh sử khơng khơ khan, thí dụ bài: "Xích Bích hồi cổ" (Nhớ lại chuyện xưa sơng Xích Bích), "Đăng Lạc Du nguyên" (Lên chơi gò Lạc Du), "Kim Cốc viên" (Vườn Kim Cốc), v.v So với nhà thơ đương thời, thơ ca Đỗ Mục đáng gọi "thần vận" Do vậy, người đời gọi ông "Tiểu Đỗ", gọi Đỗ Phủ "Lão Đỗ" [13] Ngồi ra, ông có tiếng ngang với Lý Thương Ẩn, nên người đời gọi hai ông "Tiểu Lý-Đỗ", để phân biệt với "Đại Lý-Đỗ" (tức Lý Bạch Đỗ Phủ) thời Thịnh Đường[2] Tản văn ông tinh luyện, song thơ ơng q hay nên át Nổi bật có "Lý Hạ thi tự" (Đề tựa thơ Lý Hạ) D KẾT LUẬN : Ảnh hưởng Đường Thi Văn học Trung Quốc có ảnh hưởng sâu sắc đên văn chương Việt Nam Mối quan hệ hình thành từ năm Bắc thuộc, tiếp tục phát triển giai đoạn Trong mối quan hệ đó, Đường thi khơng thể khơng có ảnh hưởng đến văn học Việt Nam Hơn Việt Nam lại có số yếu tố kích thích thi nhân sử dụng Đường thi để sáng tác Thơ Đường từ đời có ảnh hưởng đậm nét Việt Nam, đến thơ năm 30 kỉ XX đời sáng tác thơ theo phong cách thơ Đường Để nói thuận lợi việc du nhập thơ Đường vào văn thơ dân tộc, trước hết, cần phải nói thơ Đường luật có kết cấu chặt chẽ, ổn định Tính chất mơ hình hóa cao, điểm khó khăn sáng tác lại tạo dễ dàng cho tiếp thu chuyển hóa, mơ hình chặt dễ đưa xa Cũng nước khu vực, Việt Nam tiếp thu phần ảnh hưởng thơ đường 76 Về mặt ngôn ngữ, nhà nghiên cứu phân tích rằng, thời kì Bắc Thuộc người An Nam nói chuyện bình thường với người Trung Quốc Cho nên hình thức âm điệu đời Đường khơng có xa lạ đời sống người dân ta Vào đời Đường quyền phong kiến tăng cường hệ thống giảng dạy chữ Hán, để đọc chữ Hán người việt dựa vào cách đọc người Hán đặc điểm ngữ âm người Việt từ hình thành nên cách đọc Hán Việt Mặc dù trình biến đổi ngữ âm người Việt âm Hán Việt biến đổi cách đọc Hán Việt cịn tồn Trong Trung Quốc sau đời Đường ngữ âm tiếng Hán tiếp tục biến đổi để hình thành nên tiếng Trung Quốc đại, mặc ngữ âm khác hẳn với đời Đường, có tượng thơ Đường Luật không với ngữ đặc điểm ngữ âm đương thời với ngữ âm đời Đường Quá trình đối chiếu người ta nhận thấy tiếng Việt lưu lại cách đọc chữ Hán đời Đường Cách đọc hán Việt người Việt bắt nguồn hệ thống ngữ âm tiếng Hán đời Đường mà cụ thể Đường âm dạy giao Châu vào giai đoạn bao gồm hai kỉ VIII, IX Đến năm 938, Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán, thành lập quốc gia độc lập ảnh hưởng ngơn ngữ Trong Trung Quốc hệ thống ngữ âm tiếp tục phát triển nhiều biến đổi khác trước, âm đọc tiếng Hán đời Đường giữ lại Việt Nam Vì đơi tiếng hán đại số gieo vần luật trắc không chuẩn tiếng Hán Việt lại chuẩn Sự biến đổi âm Hán Việt lịch sử biến đổi phụ âm đầu, âm đệm không biểu phụ âm cuối âm tiết, điệu, phần vần có khác biệt đơi chút khơng Vì có người nhận xét người Việt Nam đọc thơ Đường Lí Bạch ngâm thơ Hơn nữa, thơ Đường luật lại đưa vào hệ thống thi cử nước ta Ở Việt Nam từ khoa thi Giáp Thìn (1304) đời Trần Anh Tơng, niên hiệu Hưng Long thứ 12, thơ 77 Đường luật đưa vào khoa cử Từ trở đi, mơn thi thơ Đường luật mơn thi ln có phép thi đời Khi thơ Đường luật trở thành mơn thi bắt buộc việc làm thở Đường luật không công việc sáng tác văn chương mà việc học nghề , gắn liền với cơm áo danh vọng Ảnh hưởng thơ Đường đến sáng tác tác giả Việt Nam phải kể đến Nguyễn Trãi, Tản Đà, Huy Cận Nét đặc sắc thơ Đường vừa tiếp thu tinh hoa thi ca trước vừa có đổi mạnh mẽ, tạo nên sức sống độc đáo riêng chưa có trước Thi nhân thời thịnh Đường chia dịng chính: "Dịng thơ biên tái" trọng đề tài chiến tranh, trị với phong cách mạnh; "Dòng thơ điền viên" cảnh vật thiên nhiên, sơn thủy hữu tình với phong cách uyển chuyển, mềm mại Sách "Toàn Đường Thi" người Thanh sưu tầm biên soạn, có tới 48.900 thơ 2.300 nhà thơ Trong có tác giả lớn Cao Thích, Sầm Tham, Vương Xương Linh, Vương Chi Hốn, Vương Duy, Mạnh Hạo Nhiên ba đỉnh cao Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị cho thấy tài thật xuất sắc có đặc sắc riêng cho mình, "khơng giống ai", dù họ chung dòng thơ, sử dụng thể thơ coi khuôn mẫu Đọc nghiên cứu thơ Đường, nhà thơ nhà nghiên cứu phương Tây cảm phục thơ Đường hàm súc, cô đọng đến kinh ngạc Chỉ gói gọn câu, câu, vài chục chữ mà nói lên khơng gian rộng lớn, ý tưởng sâu sắc, cảm nhận tinh tế đến vô thi nhân mà thơ ca phương Tây kể truyền thống đến đại làm được.Trong bậc thang tiến hóa văn minh giới để lại nhiều dấu ấn khó phai Trên bình diện văn hóa tinh thần, Đường thi thời rực rỡ, biểu tượng huy hoàng nhân loại đạt đến đỉnh điểm thăng hoa, nhiều thơ làm say mê, xúc động lịng người Có thể nói điều văn chương nói chung thơ ca 78 nói riêng có lẽ thể loại thơ Đường có sức sống mãnh liệt Lịch sử trải qua bao hưng vong, quốc gia bao lần đổi chủ khơng lẽ mà làm mờ hồn tính thơ Đường Sự tồn lý định nó, với thơ Đường thơ Đường luật tinh diệu nghệ thuật nhào nặn, chắt lọc ngòi bút tài hoa qua nhiều hệ Phụ Lục PHỤ LỤC I Chú Thích: Ngơ Tất Tố dịch Nam Trân dịch Khương Hữu Dụng dịch 4.Nguồn: Trần Trọng Kim, Đường thi, NXB Văn hố thơng tin, 1995 II Phân thời kỳ số nhà thơ tiêu biểu đời Đường: Sơ Đường (618-713) Vương Tích 王績 (585-644) Thượng Quan Nghi (608-664) Vương Bột 王勃 (647-675) Dương Quýnh 楊炯 (650-692) Lạc Tân Vương 駱賓王 (640-680) Thẩm Thuyên Kỳ 沈佺期 (-713) Tống Chi Vấn 宋之問 (656-713) Trần Tử Ngang 陳子昂 (651-702) Trương Cửu Linh 張九齡 (673-740) 79 Hạ Tri Chương 賀知章 (659-744) Trương Húc 張旭 (658-747) Đỗ Thẩm Ngôn 杜審言 (645-708) Trương Nhược Hư 張若虛 (660-720) Thịnh Đường (713-766) Đường Huyền Tông 唐玄宗 (685-761) Lý Bạch 李白 (701-762) Đỗ Phủ 杜甫 (712-770) Mạnh Hạo Nhiên 孟浩然 (689-740) Vương Duy 王維 (699-759) Lưu Thận Hư 劉脊虛 (-741) Thôi Hiệu 崔顥 (704-754) Vương Xương Linh 王昌齡 (698-756) Vương Hàn 王翰 (687-713) Cao Thích 高適 (702-765) Tổ Vịnh 祖詠 (699-746) Lý Kỳ 李頎 (690-751) Kim Xương Tự 金昌緒 ( ? ) Vương Chi Hoán 王之渙 (688-742) Sầm Tham 岑參 (715-770) Bùi Địch 裴迪 ( ? ) Vương Loan 王灣 ( ? ) Thôi Thự 崔曙 ( ? ) 80 Khâu Vi 邱為 ( ? ) Kỳ Vô Tiềm 綦毋潛 (692-749) Nguyên Kết 元結 (719-772) Châu Loan ( 766 ) Trung Đường (766-835) Đới Thúc Luân 戴叔倫 (732-789) Vi Ứng Vật 韋應物 (736-830) Thường Kiến 常建 ( -749) Lưu Trường Khanh 劉長卿 (709-780) Trương Kế 張繼 (-779) Hàn Hoằng 韓翃 (-766) Tiền Khởi 錢起 (710-782) Tư Không Thự 司空曙 (720-790) Lư Luân 盧綸 (748-800) Lý Ích 李益 (749-827) Mạnh Giao 孟郊 (751-814) Trương Tịch 張籍 (756-830) Lưu Vũ Tích 劉禹錫 (772-842) Liễu Tông Nguyên 柳宗元 (773-819) Bạch Cư Dị 白居易 (772-846) Nguyên Chẩn 元稹 (779-831) Giả Đảo 賈島 (793-865) Đỗ Thu Nương 杜秋娘 (?) 81 Lý Đoan 李端 (?) Vương Kiến 王建 (751-835) Quyền Đức Dư 權德輿 (?) Trương Hỗ 張祜 (785-849) Lý Tần 李頻 (?) Tây Bĩ Nhân 西鄙人 (?) Lưu Phương Bình 劉方平 (?) Liễu Trung Dung 柳中庸 ( ? ) Cố Huống 顧況 (725-814) Hoàng Phủ Nhiễm 皇甫冉 (716-769) Hàn Dũ 韓愈 (768-824) Trương Quân ( ? ) Lương Hoàng ( ? ) Vu Lương Sử ( ? ) Trương Thuyết ( ? ) Từ An Trinh 徐安貞 ( ? ) Vãn Đường (836-905) Đỗ Mục 杜牧 (803-852) Lý Thương Ẩn 李商隱 (813-858) Chu Khánh Dư 朱慶餘 (797-825) Trần Đào 陳陶 (812-885) Ơn Đình Qn 溫庭筠 (812-870) Vi Trang 韋莊 (836-910) 82 Trương Bật 張泌 ( ? ) Trịnh Điền 鄭畋 ( ? ) Hàn Ác 韓偓 (844-923) Tiết Phùng 薛逢 ( ? ) Tần Thao Ngọc 秦韜玉 ( ? ) Hứa Hồn 許渾 ( ? ) Mã Đái 馬戴 ( ? ) Trương Kiều 張喬 ( ? ) Thôi Đồ 崔塗 ( ? ) Đỗ Tuân Hạc 杜荀鶴 (846-907 ) Tăng Hạo Nhiên 僧皎然 ( ? ) Tư Không Đồ ( ? ) Trịnh Cốc 鄭谷 (849-911) Hạng Tư ( ? ) Lý Hàm Dụng ( ? ) Chu Phác ( ? ) Tào Đường 曹唐 ( ? 83 Tài Liệu Tham Khảo : Trần Lê Hoa Tranh ( 2001), Lịch Sử Văn Học Trung Quốc, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM KHOA NGỮ VĂN VÀ BÁO CHÍ Sở Nghiên Cứu Văn Học ( 1997), Lịch Sử Văn Học Trung Quốc,Nhà Xuất Bản Giáo Dục XUAN, TRAN "ĐƯỜNG THI DƯỚI GĨC NHÌN THỂ LOẠI VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VĂN HỌC VIỆT NAM" TRAN XUAN, 2010, Tản mạn thơ Đường phong trào thơ Luật Đường Việt Nam (2016) Đào Thái Sơn, Sự tinh diệu nghệ thuật thơ Đường San, T (2015) Thơ Đường 84