1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Văn Hóa Trung Quốc - Đề Tài - Ảnh Hưởng Của Khuất Nguyên Đến Nguyễn Trãi Trong Lối Sống, Văn Chương

12 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Khuất Nguyên Đến Nguyễn Trãi Trong Lối Sống, Văn Chương
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Văn Hóa Trung Quốc
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 59,73 KB

Nội dung

1 Ảnh hưởng Khuất Nguyên đến Nguyễn Trãi lối sống, văn chương Nguyễn Trãi đời cách Khuất Nguyên mười lăm kỉ, họ có mối đồng cảm sâu xa Tấm lòng trung thành nước, với vua khơng đáp đền mà cịn bị ghen ghét, hãm hại Họ sống không cho riêng mà cho tất người Suốt đời có ước nguyện dân giàu đủ, nước bình yên Thế nhưng, bao lý tưởng tốt đẹp khơng toại nguyện Và đau lịng họ phải tận mắt chứng kiến cảnh nước nhà dần rơi vào bế tắt Không nhà trị lỗi lạc, nhà quân tài ba, Nguyễn Trãi Khuất Nguyên nhà thơ vĩ đại  Ảnh hưởng đời sống Cũng Khuất Nguyên xưa, Nguyễn Trãi tâm nguyện điều cống hiến nghiệp dân giàu, nước mạnh Dường như, tâm tư ông gửi gắm qua thơ Thơ Nguyễn Trãi chất chứa nỗi niềm suy tư dằn vặt, lo âu đến khó tả, nỗi thao thức khơn cùng…Có lẽ, lịng u nước thương dân ơng mà lúc ơm “tấm lịng tiên ưu” (lo trước lo thiên hạ) Khơng có vậy, Nguyễn Trãi mang nhiều tâm trạng, lúc muốn dấn thân cống hiến có lúc ta lại bắt gặp ông thở dài ngao ngán thấy bất lực trước lực tối tăm ngự trị xã hội Sự ngao ngán Nguyễn Trãi mà dường nỗi ngao ngán chung vị quan liêm, trung thành, cúc cung tận tụy phục vụ cho vua, cho nước, cho dân kết nhận nỗi xót xa đến nao lịng Có lẽ, gặp gỡ lớn Khuất Nguyên Nguyễn Trãi dấn thân nước, dân đến quên thân [-Xưa kia, Khuất Nguyên trung thành mà nguyện gắn bó đời với nước Sở thân u, có chết khơng xa lìa q hương xứ sở Cho dù không vua Sở tin u, ơng khơng nản chí trơng chờ có ngày vua hiểu lịng mà trọng dụng tài Thế đấy, lòng Linh Quân ngàn đời sau hệ nhà nho tiếp bước Do đó, cách cư xử với đời Khuất Nguyên ảnh hưởng sâu đậm đến bao hệ nhà nho Việt Nam Một lịng giang sơn xã tắc, khơng lợi ích thân mà qn nghĩa lớn Khuất Nguyên đấu tranh đến để bảo vệ lý tưởng tốt đẹp Bao lời súc siểm, gièm pha ông bỏ qua mong vua đừng nghe lời lẽ ton hót, nịnh bợ Thế nhưng, đời không ông mong muốn Do đó, đọc thơ Khuất Nguyên ta có cảm giác lời thơ nghẹn ngào, nức nở, nỗi buồn trải trang giấy Nức nở khóc lo buồn đầy Tủi cho thân sinh lỗi thời ! Gạt sầu cánh huệ tươi… Áo khăn lã chã lệ rơi ước đầm ! (Ly Tao) ] [Khuất Nguyên kìm nén nỗi buồn, nỗi sầu, khơng thể giấu tiếng khóc n" ức nở"để "lệ rơi ướt đầm" Giọt nước mắt ông thấm đến mn đời sau Tấm lịng trung qn Tam lư vằng vặc: “Trước thiết vua sau đến thân”, hay “Thờ vua chuyên cần dám sai”, hay “Ngồi vua khơng biết có ai” (Tích tụng) Ấy mà làm nên tội, ông thản kêu lên “Trung mà có lỗi, lạ chưa !” (Tích tụng) Để từ ơng rút kết luận thật phũ phàng “Thương vua, cậy vua thương !”(Tích tụng) Chính mà hồi bão lớn lao Khuất Nguyên tan biến, khát vọng xây dựng nước nhà phồn vinh đành phải kí thác lại cho hệ sau ơng thể thực hiện.] Cũng người chịu nhiều ảnh hưởng tư tưởng nho giáo, Nguyễn Trãi chọn cho hướng riêng đấu tranh không ngừng nghỉ dù hồn cảnh Thuộc dịng dõi tơn thất nhà Trần lớn lên lúc triều đại nhà Trần rơi vào cảnh suy vong Nguyễn Trãi làm quan cho nhà Hồ tuổi đời tròn hai mươi Lúc nhà Hồ rơi vào tay giặc, quan quân bị bắt chết Nguyễn Trãi không chọn đường “tuẫn tiết” để trọn lẽ bề tơi mà ơng tìm cách cứu nước, đồng thời cứu cha để giữ vẹn long trung hiếu Nhà Hồ mất, Nguyễn Trãi âm thầm tìm vị chân chúa để phò tá Dưới mắt nhà tư tưởng vĩ đại khơng có cờ thay cờ nghĩa quân Lam Sơn Và nơi ơng gửi thân mình, nguyện đem tài sức mà cứu đời giúp nước Hơn hết, ơng tìm cho đấng minh qn để phị tá giúp sức để thỏa ước nguyện lâu Nỗi niềm “ưu quốc dân” hữu tâm hồn thi nhân, chẳng lúc nguôi ngoai, thao thức chẳng thể chợp mắt được, “thao thức” nét chủ đạo quán xuyến hầu hết thơ ơng: Bình sinh độc bão tiên ưu niệm, Tọa ủng hàn khâm bất miên (Bình sinh riêng ơm lịng tiên ưu, Ngồi qng mảnh chăn lạnh thâu đêm không chợp mắt) (Hải bạc hữu cảm, 2) Hay Cịn có lịng âu việc nước, Đêm đêm thức nhẵn nẻo sơ chung (Thuật hứng, 23) Chính nỗi đau buồn, lo lắng người sống khiến ưu tư cuồn cuộn lòng Ức trai: Bui tấc lòng ưu cũ, Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông (Thuật hứng, 5) Con người Nguyễn Trãi đấy! Ơng làm quan nhân dân đất nước đâu quyền lực hay danh lợi cá nhân Trong thơ Trần tình số 5, Nguyễn Trãi phân định rạch ròi “giang sơn” “danh lợi”, qua ta hiểu phẩm chất Ức trai, trái tim ông thổn thức với xã tắc non sơng cịn danh lợi ơng có “ước”,có “cầu”: Giang sơn mặt thấy nên quen thuộc, Danh lợi lòng ước chác cầu (Trần tình, 5) Noi gương bậc tiền bối xưa, lòng dành cho nước cho dân Nguyễn Trãi trung trinh, son sắt Thế nhưng, thói đời đen bạc xưa Khuất Nguyên xưa lên rằng: Người trung dùng hề, Người hiền cầu (Thiệp giang) Điều bất di bất dịch có tự ngàn đời xưa, khơng thể ốn trách Dù có ốn than khơng thể xoay chuyển tình Dường có điều thấu rõ lúc đất nước lâm nguy vua sáng tơi hiền gặp cá gặp nước, chim gặp trời Còn nước nhà bình xung đột mâu thuẫn lại nảy sinh nhà nho liêm khiết chân với chế độ quân chủ chuyên chế Giờ vua sáng hiền gặp khó biết bao! Sử gia Ngơ Sĩ Liên rút kết luận cho xung đột sau: “Người hiền dùng đời, thường lo người làm vua không thi hành điều sở học Người làm vua sử dụng người hiền thường lo người hiền khơng theo ý muốn mình…cho nên vua sáng hiền gặp từ xưa khó” Nguyễn Trãi khơng nằm ngồi quy luật Khi tìm cho vị minh chúa để theo phò giúp lúc đất nước lâm nguy Nguyễn Trãi vui mừng Ông hồ hởi dốc lực tài mà phụng Những tưởng với vị vua ông thỏa ước nguyện “ song, người rõ, quy luật muôn đời chế độ quân chủ chuyên chế không Lê Lợi đứng quỹ đạo chúng Nhà nhân đạo cao cả, vị tướng lĩnh tài ba thời chiến tranh bị vào vịng xốy quyền lực, địa vị, hưởng thụ, phải gạt bỏ tất trở lực hữu hình ngăn cản cho bước tiến tới mục tiêu này” Biết bao câu chuyện ông vua “được chim bẻ ná, cá quăng nơm” sờ sờ đấy, nên làm xong nhiệm vụ họ muốn noi gương bậc cơng thần xưa Phạm Lãi rong chơi ngũ hồ hay Trương Lương không thèm nhận chức quan, tu tiên Và lịch sử, chứng kiến nhiều hệ nhà nho để bảo vệ phẩm chất, khí tiết họ chấp nhận chết để kết thúc bi kịch Đó Bá Di, Thúc Tề, Khuất Nguyên Nguyễn Trãi khơng thể tìm lối cho riêng nhà nho xưa, ơng khơng thể lánh đời lịng ơng cịn nặng với nước, với dân Dẫu có lúc ông cảm thấy ghê sợ “thế tục”, “Cõi tục ghê lòng trâu suyễn thấy trăng lên” (Mạn hứng) Cho nên ơng muốn quay tìm với thiên nhiên cao khiết để bảo vệ phẩm chất Trước đây, Khuất Nguyên đương đầu với lực đen tối để giữ gìn phẩm chất đạo đức Thì nay, Nguyễn Trãi sống bọn quyền thần gian ác, lòng son sắt ông rực đỏ lửa thuỷ ngân lò: Nhất phiến đan tâm chân hống hoả, Thập niên chức ngọc hồ băng (Một lòng son nung nấu lửa luyện đơn thuỷ ngân, Mười năm chức quan đạm băng giá đựng bình ngọc) (Mạn hứng, 2) Có thể nói, Nguyễn Trãi giữ vững lịng son đạo nghĩa mà ơng theo đuổi Đạo nghĩa lịng “trung hiếu”: Trung hiếu cương thường lịng đỏ (Bảo kính cảnh giới, 60) Bui có lịng trung hiếu, Mài khuyết, nhuộm đen (Thuật hứng, 24)  Ảnh hưởng văn chương Và lịng trung hiếu khơng khác ngồi lịng nhớ nước, thương dân nhà thơ Lời thơ thật tha thiết, chân thành Những vần thơ Nguyễn Trãi viết nỗi lịng chứng minh cho lịng cao, nhà thơ Kháng chiến thành cơng, tưởng người giàu lịng nhiệt huyết với nước với dân trổ hết tài để xây dựng nước nhà ngày ấm no giàu mạnh Thế nhưng, người lịng nước dân, dành tâm huyết đời để tạo dựng nghiệp đành phải ngậm ngùi mà rút lui khỏi chốn quan trường trở tìm thú sống độc, ngắm bóng hồi niệm với Việc rút lui Nguyễn Trãi khơng va chạm ngấm ngầm ông với số người tầng lớp thống trị mà nơi khơng có chỗ dung thân cho người Nguyễn Trãi Do mà lần đọc thơ Nguyễn Trãi làm ta lại liên tưởng đến Khuất Nguyên Cũng lòng lúc hướng quê hương đất nước nên nhà quốc vĩ đại không đành bỏ xứ sở dù bọn gian thần ghen ghét, Sở Hồi Vương đuổi Giờ cịn biết mượn rồng gióng phượng ngao du trời cuối đất Thế nhưng, ông biết đâu nỗi buồn vây kín lịng Quay trở chốn cũ khơng thể nơi khơng có chỗ cho người trung, người hiền Cả hai bậc cơng thần, có cống hiến to lớn cho công xây dựng đất nước mà lại khơng cịn chỗ để dung thân Thật q phũ phàng! Khuất Ngun cịn biết ơm hận mà trầm sơng Mịch La vào tiết Đoan ngọ Nguyễn Trãi không theo đường Khuất Ngun xưa mà ơng tìm lối thoát khác, cách ứng xử khác trở với thiên nhiên Đó phương thức ứng xử mà xưa Đào Tiềm chọn.Khuất Nguyên Nguyễn Trãi người nặng lòng với nước với dân Họ cố gắng đem hết tài để phục vụ đất nước, nhân dân kiên trì theo đuổi lý tưởng mà đặt Nhưng lý tưởng mà Khuất Nguyên theo đuổi bó hẹp tư tưởng trung quân, tận tâm với vua Sở mà lại bị vua Sở bỏ rơi, xua đuổi Vì mà đường đấu tranh ơng đơn độc, ơng chiến đấu có mà khơng tìm thấy sức mạnh nhân dân Nguyễn Trãi đời sau Khuất Nguyên hàng kỷ nên quan niệm lịng trung qn có phần thay đổi Trước đây, Khuất Nguyên không thấy sức mạnh quần chúng nhân dân Nguyễn Trãi hiểu “dân nước, dân đẩy thuyền mà lật thuyền”, sức mạnh ẩn sâu bên không bộc lộ bên ngồi Do mà lý tưởngNguyễn Trãi ln theo đuổi lý tưởng thân dân Chính mà đấu tranh chống quân Minh xâm lược Nguyễn Trãi nhắc đến người làm nên việc lớn, nhân dân đồng lòng dựng cờ khởi nghĩa “Nhân dân bốn cõi nhà, dựng cần trúc cờ phất phới” (Bình Ngơ đại cáo), tướng sĩ lịng chiến đấu để đưa đất nước bước sang trang sử “Tướng sĩ lịng phụ tử, hịa nước sơng uống chén rượu ngào” (Bình Ngơ đại cáo) Khơng thấy vai trò quan trọng nhân dân mà Nguyễn Trãi cịn băn khoăn, thao thức dân Nặng lòng với dân, thương yêu dân tư tưởng chủ đạo thơ Nguyễn Trãi Niềm mơ ước Ức Trai tiên sinh thưở “sao cho thôn cùng xóm vắng khơng có tiếng hờn giận ốn sầu” thật khó thực biết bao! Theo đuổi lý tưởng lý tưởng thực chết thảm khốc Nguyễn Trãi thường quan niệm bi kịch, thực chất chết của người anh đấu tranh xả thân lý tưởng Quả thực, lý tưởng cao đẹp mà Khuất Nguyên cố theo đuổi đành dang dở, ông chọn lối riêng để lịng khơng vướng bụi trần, sánh với mặt trời, mặt trăng vậy! Cũng Khuất Nguyên, Nguyễn Trãi đi, trời cuối đất, muốn quay trở lại chốn quan trường đầy hiểm ác tính mạng thật khó bảo tồn Và điều đau lịng xảy ra, bi kịch lớn lịch sử nước nhà, Nguyễn Trãi bị kết án “tru di tam tộc” Dẫu khơng tìm cách tuẫn tiết Khuất Nguyên để giữ thân “cái chết oan khốc nhà thơ không làm sút giảm lòng son sắt trước sau Ức Trai Thơ văn ơng, sau sóng gió thời đại, ngời chói lên lịng cao Nghĩa lớn mà nhà thơ ơm ấp suốt đời dân với nước, “bền đá vàng”, sâu nặng dai dẳng lòng người nhớ thơ Nguyễn Trãi” Ảnh hưởng Khuất Nguyên đến Nguyễn Du lối sống, văn chương Sinh thời buổi nước nhà gặp nhiều biến cố, vần thơ Nguyễn Du chứa đầy tâm Thơ ông viết khơng viết chơi, có mà khơng được, nói nhà nghiên cứu “Nguyễn Du viết thúc nỗi niềm khơng nói khơng Khơng thể nói lời nên ông đành gửi bao nỗi niềm thơ Chính vần thơ giúp hiểu tâm người ln nặng lịng với nước, với dân Cũng giống Khuất Nguyên Nguyễn Trãi, Nguyễn Du sinh lỗi thời mà khơng thể đem tài trí giúp đời, giúp nước nên đành bất lực trước thời cuộc, trước nhân tình thái, trước cảnh đất nước lâm nguy Họ người muốn dấn thân nguy biến đất nước, mong góp sức để cứu nước, an dân Họ cống hiến sức chẳng qua tình cảm chân thành, tha thiết với đất nước với nhân dân đâu cơng danh, lợi lộc "công danh đời khác cánh chim bay vút" (Cảm hứng cuối xuân- Nguyễn Du) Ấy mà họ thực * Ảnh hưởng lối sống -Là bề nhà Lê nhà Lê chống lại Tây Sơn, cuối lại làm quan cho nhà Nguyễn, Nguyễn Du cảm thấy buồn vô Cho đến bây giờ, tìm hiểu thái độ Nguyễn Du triều đại thay từ cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX, khó mà phân định cho thật rõ ràng Thế có điều cảm nhận “Nguyễn Du khơng lịng với tồn đời lúc giờ”.Khuất Nguyên Nguyễn Du khơng sinh thời thời đại tạo cho họ có thái độ cách ứng xử riêng trước vận nước Có thể nói Khuất Nguyên nhà thơ yêu nước văn học Trung Quốc Quan niệm đất nước thời Khuất Nguyên khác tình yêu mà Khuất Nguyên dành cho đất nước, quê hương giống với ngày Vì yêu nước nên ơng nguyện gắn bó đời đem hết tài năng, sức lực cống hiến cho đất nước Cũng u nước mà ơng đứng lên đấu tranh để bảo vệ, không thỏa hiệp đầu hàng để đất nước rơi vào tay kẻ khác Dẫu không trọng dụng bị bọn tiểu nhân gièm pha, nói xấu khơng mà ơng lại rời bỏ nước Sở Do vậy, nước nhà bị tàn phá ông đau buồn vơ hạn cịn cách "chơn bụng cá" để giữ trọn khí tiết Quả thực tình cảm mà ông dành cho nước Sở thật sâu nặng Nguyễn Du cảm kích người đời lo cho nước cho dân, xót thương cho số phận tài đức mà phải chịu bao cảnh éo le Nhân cách Khuất Nguyên nhà nho ca ngợi học hỏi * Ảnh hưởng văn chương Cũng bao nhà nho khác xã hội thời giờ, Nguyễn Du yêu nước thiết tha, yêu dân sâu sắc Thế thời buổi đảo điên, nước nhà nguy biến tâm trạng ông rối bời chẳng biết theo ai, cháu nhà Lê khơng thể đem tài giúp nhà Lê mà lại giúp nhà Nguyễn Có thể nói, lúc thái độ Nguyễn Du triều đại vấn đề tranh luận nhà nghiên cứu Trước triều Nguyễn lên nắm quyền triều Tây Sơn vua Quang Trung lãnh đạo, trị đất nước gần mười bốn năm sụp đổ Đối với nhà Tây Sơn, Nguyễn Du khơng mặn mà chí cịn có tư tưởng chống đối Thế triều Nguyễn lên thay ông làm quan với nhà Nguyễn mười chín năm Bước đường hoạn lộ ơng khơng trở ngại, thăng quan tiến chức có nhanh Nói Hoài Thanh: "Nguyễn Du thật theo nhà Nguyễn Ông làm quan đến chức Tham tri hai lần làm chánh sứ Không phải vô cớ mà nhà Nguyễn tin dùng ông đến So với thời Tây Sơn thái độ, hành động Nguyễn Du có phần thay đổi, khác trước Thứ nhất, nhà Tây Sơn, có lẽ người dân Bắc Hà chưa kịp làm quen với có mặt người "áo vải cờ đào" cương vị chủ nhân xã hội, chí họ cịn cho Tây Sơn kẻ thù nhà Lê nên nhiều vị quan rút lui khỏi chốn quan trường, không giúp vua xây dựng lại đất nước Có cịn mang tư tưởng chống đối, có Nguyễn Du Thứ hai, từ Lê vong mười năm có níu kéo khơng thể được, nói Nguyễn Du "Ngộ gia đệ cựu ca "(bài 4, Bắc hành tạp lục): Phúc bồn dĩ hỹ nan thu thuỷ (Chậu nước đổ khó vét lại nữa) Vị Hồng doanh (bài 5, Thanh Hiên thi tập) ông than thở rằng: Cổ kim vị kiến thiên niên quốc (Xưa chưa thấy triều đại đứng vững nghìn năm) Đúng vậy, bao đời chẳng có triều đại tồn ngàn năm vài trăm năm suy tàn Hết triều đại đến triều đại khác Nếu triều đại biết chăm lo đến đời sống nhân dân, thương yêu nhân dân trị lâu cịn khơng mau chóng sụp đổ Nguyễn Du tham gia triều với mong ước cao đẹp dân giàu đủ, nước bình yên Nhưng ước mơ Nguyễn Du trở thành thực, trước mắt ơng cịn bao cảnh đời khốn khó, khổ đau Có thể nói, tập Thơ chữ Hán chứa đầy uất ức, nghẹn ngào Tố Như Ẩn sau câu chữ "những suy nghĩ nung đúc nhà thơ người, xã hội, nhìn phanh phui nhân cách lịch sử, chiêm nghiệm sâu kín đầy trắc ẩn ba động thời diễn trước mắt ơng Chính mà vần thơ nghe buồn thương, ảm đạm, "buổi chiều thu tê tái" Buổi chiều xã hội phong kiến Việt Nam, Trung Quốc phản ánh tâm hồn Nguyễn Du Trong tập thơ này, đặc biệt thơ viết sứ, Nguyễn Du có hội bộc bạch tâm mình, nói hết nỗi lịng mà không sợ kẻ xấu làm hại.Một thơ nhiều người nhắc đến "Thái Bình mại giả ca" “Sở kiến hành” Đọc lại vần thơ "Sở kiến hành" thời đại cách hai trăm năm mà nghe hôm Bài thơ vẽ lên tranh xã hội thời giờ, chân thực sinh động đến đau lịng Hình ảnh mẹ bên đường tiều tụy, xơ xác đói, rét hành hạ không ám ảnh nhà thơ mà làm cho ta cảm thấy nhói đau Bằng trái tim nhạy cảm, tinh tế, ơng nhìn thấu nỗi khốn người dân Câu chuyện ông phản ánh khơng cịn mẹ người dân tận bên Trung Quốc mà hình ảnh gần gũi hang vạn người dân Việt Nam nghèo đói thời trung đại Càng thương người nghèo khổ, bất hạnh ông căm ghét xã hội bất công thối nát, khinh bỉ bọn gian ác, ti tiện nhiêu Nói Nguyễn Đình Chiểu lẽ ghét thương đời chẳng qua xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, "bởi chưng hay ghét hay thương" (Lục Vân Tiên) Ông uất ức đến nghẹn lòng, căm tức xã hội bạc bẽo bất cơng khơng làm Nguyễn Du bất lực trước thời Khuất Nguyên xưa bất lực trước lực đen tối.Tấm lòng Nguyễn Du người lao khổ mà tha thiết.Ơng khơng dành tình cảm cho người nghèo khổ mà cho bậc anh hùng tài trí bị gièm pha, người phụ nữ "tài hoa bạc mệnh" Làm nói hết nỗi lòng trắc ẩn Nguyễn Du Đằng sau hình bóng nỗi niềm nhà thơ Ông thương Khuất Nguyên cốt cách, tài đức vẹn tồn khơng trọng dụng Có lẽ, Khuất Nguyên người Nguyễn Du tưởng nhớ nhiều Riêng tập thơ ông dành riêng cho Khuất Nguyên năm thơ, chưa kể nhắc qua, mà lời thơ thấm thía Dường qua thơ sâu lắng người đọc có cảm giác Nguyễn Du tìm thấy Khuất Nguyên người đồng điệu Tấm lòng cao Khuất Nguyên, tình cảm tha thiết với nước, với dân Khuất Nguyên, tình cảnh éo le Khuất Nguyên, Nguyễn Du cảm thấy có mà giống đến Thiên cổ tùy nhân liên độc tỉnh, Tứ phương hà xứ thác trung? (Nghìn thuở thương người độc tỉnh Bốn phương đâu gửi cô trung?) (Tương Đàm điếu Tam Lư đại phu) Đã bao đời nay, người thẳng thường nhận kết cục chẳng mấ tốt đẹp, "người độc tỉnh" chẳng thương Nguyễn Du ngại cho Khuất Ngun có lẽ cịn lời ngại cho Thời Nguyễn Du lúc khơng thấy thời Khuất Ngun cịn sống Xưa kia, khơng muốn thân lấm bụi trần Khuất Nguyên chọn cho lối riêng Dịng sơng Mịch La- nơi Khuất Ngun tự - dang rộng vịng tay ơm lấy "người độc tỉnh" Cứ vào ngày mồng năm tháng năm năm, nhân dân Trung Quốc tổ chức lễ đua thuyền rồng tượng trưng cho việc tìm thi thể nhà thơ Xem đua thuyền Nguyễn Du lại nhớ đến Khuất Nguyên, nhớ đến “khách bội lan nhà văn nước Sở” (Ngũ nguyệt quan cạnh độ) Nhớ nhà thơ chẳng xúc động: Mãn giang tranh cạnh thái vô đoan (Thuyền đua đầy sơng, thật chẳng có ý nghĩa gì) (Ngũ nguyệt quan cạnh độ) Tất việc làm đó, Nguyễn Du cảm thấy vơ nghĩa Đã nghìn nămtrơi qua người gọi hồn Khuất Nguyên, hồn không lẽ: “Hồn nhược quy lai dã vô thác, Long xà quỷ vực biến nhân gian” (Nếu hồn trở nương tựa vào đâu Khắp cõi người đầy rắn rồng quỷ quái) (Tháng năm xem đua thuyền) Trong “Phản chiêu hồn”, Nguyễn Du nói rõ lý hồn khơng thể quay khuyên hồn Khuất Nguyên không nên trở làm Cái xã hội khơng thể sống đâu, nơi toàn kẻ: Xuất giả khu xa, nhập cử tọa, Tọa đàm lập nghị giai Cao, Quỳ Bất lộ trảo nha giác độc, Giảo tước nhân nhục cam di (Đi xe ngựa vênh váo, Đứng ngồi ăn nói Cao, Quỳ Không lộ nanh vuốt nọc độc, Nhưng chén thịt người tì tì) (Phản chiêu hồn) Nguyễn Du nhìn thấy chất kẻ thống trị thời Đấy khơng cịn thời Khuất Ngun mà thời nhà Thanh (Trung Quốc) hay nhà Nguyễn (Việt Nam) Bọn chúng ngồi ngựa xe, ngồi nhà vênh váo, ăn nói khoát lát hiểu biết Tất giả tạo! Ẩn bên vẻ đạo mạo mặt kẻ "ăn thịt người xớt ăn đường mật" Chỉ vài nét phát thảo mà Nguyễn Du phủ định xã hội phong kiến Trung Hoa nghìn năm sau đời Tam Hồng Hồn ơi! Theo đường mà Thì sau đời Tam Hồng, chẳng cịn hợp thời đâu Sau đời Tam Hoàng thời "bọn ăn thịt người" Chẳng phải nhà văn Lỗ Tấn khái quát xã hội phong kiến Trung Hoa xã hội "ăn thịt người" sao? Thay cho lời kết thúc Nguyễn Du không ngần ngại khẳng định rằng: Hậu nhân nhân giai Thượng Quan, Đại địa xứ xứ giai Mịch La (Đời Thượng Quan, Nơi nơi Mịch La) (Phản chiêu hồn) [Thượng quan Ngân Thượng kẻ gièm pha với Hồi Vương nước Sở làm hại Khuất Ngun Sơng Mịch La nơi Khuất Ngun trẫm Khơng phải vơ cớ mà Nguyễn Du từ chuyện Khuất Ngun nói đến chuyện thời nay, khơng cịn chuyện nước Sở thời Chiến Quốc nữa, mà chuyện khắp nơi, chuyện thời đại Lời dặn dò mà Nguyễn Du muốn nhắn gửi đến Khuất Nguyên lòng tự nhủ lòng.] Cuộc đời Nguyễn Du gian nan Sau năm sống cảnh ăn nhờ đậu, ý định "phục quốc" lại không thành, nhà thơ lúc thẹn thùng, bi quan chán nản, đâm mỏi mệt, muốn nghỉ ngơi, muốn sống an nhàn, muốn hưởng cảnh trăng gió mát, tìm thú vui cỏ cây, hoa lá, chim muông Cũng bao nhà nho thưở trước rơi vào tình cảnh thất chí muốn lui ẩn để giữ khí tiết Trong Sơn thôn (bài 43, Thanh Hiên thi tập), Nguyễn Du vẽ tranh tuyệt đẹp sống bình yên Ông tưởng tượng nơi cảnh Đào ngun cách xa trần thế, ơng mong ước trần tục, nhởn nhơ gốc tùng Tuyệt khơng gió bụi chốn rừng sâu, Rải rác mây chiều khép cửa lau Áo mũ người sang Hán nhỉ, Tháng năm núi phải Tần đâu? Đồng hoang mục sừng khua mõ, Giếng ngọc cô em múc nước gàu Sao ngồi cõi tục, Dưới tùng hóng mát thú dường bao Nói nói vậy, ông rời bỏ chốn nhân gian đầy thị phi để tìm cho sống hạnh phúc, ấm êm Ơng khơng đành lịng Bước chân ông vào nơi xa lánh "cõi trần" mà vướng víu, có khơng thoải mái Lui ẩn ơng cảm thấy buồn, đời ơng cịn nặng lịng, vấn vương Đây gặp gỡ Khuất Nguyên Nguyễn Du, hai tâm hồn đồng điệu với khát vọng lớn lao Vẻ đẹp họ toả sáng sống chốn bùn đen mà không lấm bụi trần Họ giữ cho cốt cách cao, giữ lịng Làm diễn tả hết tình cảm mà Nguyễn Du dành cho Tam Lư đại phu! Đi qua vùng đất nơi Khuất Nguyên ở, Nguyễn Du chạnh lòng nhớ đến "người hiếu tu"- người thích sửa sang đức tốt- sống cách hai ngàn năm mà nhân cách tỏa sáng mùi thơm loài hoa lan, hoa ngát hương Hiếu tu nhân khứ nhị thiên tải, Thử địa văn lan hương (Người hiếu tu hai ngàn năm trước, Còn hương lan phản phất đâu đây) (Qua Tương Đàm viếng Tam Lư đại phu) Khơng thể nói hết lịng nhân cách Khuất Nguyên, vằng vặc ánh trăng rằm, suốt nước dòng nước mát ngàn năm sau soi thấu tận đáy Nguyễn Du người, Khuất Nguyên, mang vấn đề ngàn năm, triệu người, nên nỗi đau khổ ông nỗi đau khổ lớn bao trùm nhân loại Trong Mạn hứng II, Nguyễn Du cho thấy "chuyện xưa nỗi đau lòng", có lần ơng nói "Tấm thân khơng thể khỏi vịng hữu hình, Trước chết, lo chuyện nghìn năm" Chỉ có người thật đau nỗi đau đời, lo cho thiên hạ trước đến thân lời lẽ thống thiết chân thành đến Khuất Nguyên, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du thành người thiên cổ lòng sạch, nhân cách cao đẹp nguồn sáng soi cho hệ mai sau tiếp bước

Ngày đăng: 01/12/2023, 16:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w