1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiểu luận Ngữ âm học và từ vựng học Tiếng Việt

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Biệt Ngữ Định Danh và Từ Ghép
Tác giả Đinh Thị Mỹ Duyên
Người hướng dẫn TS. Võ Thị Minh Hà, PGS.TS. Trịnh Cẩm Lan
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Ngữ âm học và từ vựng học Tiếng Việt
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 440,26 KB

Nội dung

Phân Biệt Ngữ Đinh Danh và Từ ghép Câu 2 : Giải thích hiện tượng sử dụng từ vay mượn Ấn trong Tiếng Việt (thông qua các bộ phận xe đạp) Câu 3: Nêu các căn cứ để xác định từ đồng âm và từ đa nghĩa ( trên cơ sở phân tích một trường từ vựng)

16 Họ tên: Đinh Thị Mỹ Duyên Mã sinh viên : 20010334 Ngày sinh : 08/07/2002 Mã lớp học phần: LIN3092 Giảng viên giảng dạy: TS Võ Thị Minh Hà, PGS.TS Trịnh Cẩm Lan Học phần: Ngữ âm học từ vựng học Tiếng Việt TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Câu : Phân Biệt Ngữ Đinh Danh Từ ghép Ngữ định danh Từ ghép (Hòa kết,hợp kết ) (đẳng lập, phụ ) Giống Nhau : - Đều từ có âm tiết, tiếng trở lên - Đều chia thành hai loại - Ngữ định danh hòa kết giống với từ ghép phụ: khơng thể tách phận cấu thành ngữ định danh hịa kết tính độc lập, hòa lẫn với để biểu thị khái niệm Ví dụ: Ngữ định danh hịa kết: bánh xèo, bánh bao,bánh chưng, cối Từ ghép phụ: đỏ rực, xanh thẳm, hoa hồng, tàu hoả, - Ngữ định danh hợp kết giống với từ ghép đẳng lập chỗ: cụm từ chúng phân tích thành yếu tố nghĩa tương ứng với ý nghĩa phận tạo thành Ví dụ: Ngữ định danh hợp kết: đèn bàn, máy tính xách tay, bàn thờ, … Từ ghép đẳng lập: ăn nói, ăn mặc, bếp núc, Khác Nhau Khái Ngữ định danh cụm từ Niệm biểu thị vật, tượng hay khái niệm thực tế Nó bao gồm cụm từ thường gọi từ ghép như: xe đạp, máy tiện, cá vànd , áo dài, cà chua cụm từ thường Từ ghép từ cấu tạo cách ghép tiếng lại với nhau, tiếng ghép có quan hệ với nghĩa Ví dụ: quần áo => quần, áo mang nghĩa trang phục, ăn mặc bơng hoa => bơng, hoa có nghĩa loài thực vật gọi ngữ cố định như: đường đồng mức, phương nằm - Từ ghép đẳng lập: ngang, máy nước, + Là từ ghép có âm tiết - Ngữ định danh hịa kết: giống mặt ngữ + Là cụm từ mà ý pháp, không phân âm tiết nghĩa chúng khơng thể âm tiết phụ phân tích thành yếu tố + Nghĩa thành tố nghĩa tương ứng với ý nghĩa cấu tạo khác với nghĩa phận tạo thành đích thực tồn cụm từ + Ý nghĩa phận tạo - Từ ghép phụ: thành tính độc lập, hịa + Là từ ghép mà có âm tiết lẫn với để biểu âm tiết phụ thị khái niệm + Nghĩa thành tố - Ngữ định danh hợp kết : cấu tạo khác với nghĩa + Là cụm từ mà ý đích thực tồn cụm từ nghĩa chúng phân tích thành yếu tố nghĩa tương ứng với ý nghĩa phận tạo thành + Ý nghĩa dẫn xuất từ ý nghĩa thành tố cấu tạo nên Tuy có kết hợp giữ đặc trưng riêng yếu tố Vị trí Ngữ định danh bao gồm từ ghép Cách Nằm ngữ định danh Được phân loại dựa phân - Được phân loại dựa ý nghĩa quan hệ thành tố mà loại thành tố phân loại từ ghép phụ hay từ ghép đẳng lập Cấu tạo - Ngữ định danh hịa kết: khơng Từ ghép phụ phân biệt âm phân tiếng phụ, phân âm phụ, âm đứng theo nghĩa,trong ngữ định danh trước, âm phụ đứng sau hịa kết tách thành từ từ khơng có ý nghĩa Tính - Ngữ định danh hịa kết có - Từ ghép phụ có tính chất nét nghĩa dùng làm sở chất phân nghĩa tên gọi không phản ánh - Từ ghép đẳng lập có tính thuộc tính đối tượng chất hợp nghĩa - Ngữ định danh hợp kết cụm từ chúng phân tích thành yếu tố nghĩa tương ứng với ý nghĩa phận tạo thành Câu : Giải thích tượng sử dụng từ vay mượn Ấn Tiếng Việt (thông qua phận xe đạp) Lịch sử vay mượn từ ngữ Ấn-Âu Việt Nam trở thành thuộc địa Pháp vào nửa cuối thể kỉ XIX thời kì cai trị thực dân Pháp kéo dài 80 năm Trong thời kì đó, tiếng Pháp đưa vào giảng dạy sử dụng trường học ngôn ngữ thức nhà nước thuộc địa Do vậy, từ ngữ tiếng Pháp xâm nhập vào tiếng Việt nhiều, thông qua tiếng Pháp, số từ ngữ ngôn ngữ Ấn-Âu khác tiếng Anh hay tiếng Nga vào tiếng Việt Tuy nhiên, tiếp xúc tiếng Việt với ngôn ngữ Ấn-Âu diễn muộn nhiều so với tiếng Hán số ngôn ngữ châu Á khác Lúc này, tiếng Việt tiếp nhận cách có hệ thống từ ngữ tiếng Hán cần thiết để bổ sung cho vốn từ vựng mình, từ ngữ Ấn-Âu tiếp nhận cách lẻ tẻ thường tập trung vào lĩnh vực khoa học-kĩ thuật Thời kì đầu, tiếng Việt thường khơng tiếp nhận từ ngữ Ấn-Âu cách trực tiếp mà tiếp nhận gián tiếp qua tiếng Hán, âm Ấn-Âu có dáng dấp âm Hán-Việt, ví dụ: câu lạc bộ; Nã Phá Luân; Ba Lê; Anh Cát Lợi, Ba Lan… Về sau, cách tiếp nhận thay cách tiếp nhận trực tiếp thông qua tiếng Pháp Thời gian gần đây, xu hướng tiếp nhận trực tiếp không qua tiếng Pháp ngày trở nên phổ biến Ví dụ: makéttinh (t Anh: marketing); cátxê (t Anh: cash); sô (t Anh: show), Vácsava … Ngồi việc tiếp nhận hình thức ý nghĩa từ ngữ Ấn-Âu, tiếng Việt cịn mơ cấu trúc số từ ngữ Ấn-Âu, khiến cho tiếng Việt có từ ngữ cách nói có cấu trúc nghĩa giống tiếng Ấn-Âu Ví dụ: chiến tranh lạnh; giết thời gian (t Pháp); vũ trang tận răng, đĩa cứng, đĩa mềm (t Anh); vườn trẻ, nhà văn hóa (t Nga) Việt Nam thuộc địa Pháp nên tiếng Pháp có điều kiện du nhập vào Việt Nam Trong trình giao lưu văn hóa ngơn ngữ người Việt vay mượn nhiều từ gốc Pháp để khái niệm mà thường tiếng Việt khơng có Phần lớn từ bị thay đổi cách đọc lẫn chữ viết để phù hợp với đặc trưng tiếng Việt, vốn ngôn ngữ không biến hình Những phận xe đạp bắt nguồn từ tiếng Pháp: Từ gốc Pháp Phiên âm Tiếng việt Giải thích nghĩa GARDE-BOUE Gạc- đờ- bu Thanh chắn bùn GARDE-CHAINE Gạc đờ sên Thanh che dây xích PORTE-BAGAGES Gạc – ba – ga Yên sau FREIN Phanh Thắng xe GUIDON Guy-đông ROUE LIBRE Lip Thanh tay lái Hai vành tròn kim loại lồng vào PEDALE Pê-đan Bàn đạp CHAMBRE À AIR Săm Ruột bánh xe CHAINE Sên Dây xích Từ gốc Ấn Âu tiếng Việt giải thích thơng qua phận xe đạp : Mức độ Việt hóa từ ngoại lai gốc Ấn Âu không giống Những từ tiếp nhận đường ngữ thường Việt hóa nhiều từ tiếp nhận đường sách Đặc điểm tiếng Việt từ âm tiết có điệu định, từ khơng có phụ âm kép, khơng có âm câm Nhiều từ Ấn Âu Vốn đa âm tiết, khơng có điệu, có phụ âm kép âm câm vào tiếng Việt biến đổi cho giống với diện mạo tiếng Việt Những từ tiếp nhận đường sách thường gần với nguyên mẫu Trong phiên âm thuật ngữ Ấn Âu người ta phản ánh tính đa tiết phân tiết hóa thuật ngữ đó, biến dạng âm tiết Ấn Âu cho phù hợp với mơ hình cấu tạo âm tiết tiếng Việt Tuy từ ngữ gốc Ấn-Âu từ ngữ có khác biệt mức độ Việt hóa Nhìn chung, phân biệt lớp từ ngữ Ấn-Âu sau đây: - Từ Việt hóa cao độ Đó từ ngữ Ấn-Âu mà xét hình thức cách thức hoạt động khơng khác với từ Việt Nói chung, thường từ ngữ thông dụng, mức độ Việt hóa phải đủ cao để người Việt sử dụng giống từ tiếng Việt Có thể nêu vài cách Việt hóa từ ngữ Ấn-Âu sau: + Thêm điệu: Líp, Vít, Lị xo + Bỏ bớt phụ âm: frein- phanh + Thay đổi số âm cho phù hợp với hệ thống ngữ âm tiếng Việt, ví dụ:: líp (ROUE LIBRE) , Pê-đan (PEDALE) , Gạc đờ sên(GARDE-CHAINE) , Gạc- đờbu(GARDE-BOUE) Phanh (FREIN), Săm (CHAMBRE À AIR) ,Sên (CHAINE) + Rút gọn từ, ví dụ: lốp (enveloppe); săm (chambre air),Sên ( CHAINE) ,Lip (ROUE LIBRE) Nhiều từ ngoại lai gốc Ấn Âu Việt hóa cao độ, khơng khác từ Việt Ví dụ : Săm, xích, líp,lốp,van.phanh Từ Việt hóa phần Thường từ ngữ khoa học – kĩ thuật thông dụng Xét chữ viết, từ ngữ thường viết âm tiết liền âm tiết có dấu gạch nối, Ví dụ: Guy-đơng (GUIDON) Vai trị việc sử dụng từ gốc Ấn Âu tiếng Việt: - Khả nhập hệ: + Những từ đơn tiết đơn tiết hóa có khả nhập vào tiếng Việt mạnh Ví dụ: lốp, phanh, săm, sên + Các từ có ba âm tiết trở lên, mang tổ hợp phụ âm vốn mượn qua đường sách dấu ấn ngoại lai cịn rõ - Việc thu nhận xử lí: vấn đề thời - Cần có pháp lệnh thống Câu 3: Nêu để xác định từ đồng âm từ đa nghĩa ( sở phân tích trường từ vựng) I Hiện tượng đồng âm: Khái niệm: từ trùng hình thức ngữ âm khác nghĩa - Hiện tượng phổ quát - Xảy với đơn vị có kích thước vật chất khơng lớn (từ- từ) - Dùng tượng chơi chữ tiếng Việt Đặc điểm từ đồng âm tiếng Việt: - Đồng âm bối cảnh - Đồng âm từ với từ Phân loại: + Đồng âm từ- từ: * Đồng âm từ vựng: thuộc từ loại Ví dụ: đường1 (đường đi) đường2 (phèn) đường kính1 (ăn) đường kính2 (đ trịn) * Đồng âm từ vựng – ngữ pháp: khác từ loại, chiếm số lượng lớn Ví dụ: câu1 (nói vài câu) câu3 (chim câu) câu2 (rau câu) câu4 (câu cá) + Đồng âm từ- tiếng: khác cấp độ, kích thước ngữ âm khơng vượt q tiếng Ví dụ: + Ông cười khanh khách + Nhà ông có khách + Em bị cốc đầu + Cái cốc bị vỡ Một số lưu ý sử dụng từ đồng âm (1) Trong giao tiếp phải ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ dùng từ với nghĩa nước đôi tượng đồng âm Ví dụ: Câu “Đem cá kho” tách khỏi ngữ cảnh dẫn tới hai cách hiểu khác nhau: - Cách hiểu 1: Đem cá để kho (nấu) - Cách hiểu 2: Đem cá cất vào kho (2) Từ đồng âm tượng phổ biến ngôn ngữ Nhờ vào tượng này, người Việt sử dụng để chơi chữ đồng âm câu đố, câu đối, truyện cười… tạo nên cách hiểu lạ, đem lại cho người đọc bất ngờ thú vị Ví dụ câu chuyện sau đây: Cò nhà, vạc đồng Ngày xưa có anh nơng dân mượn lão phú nơng vạc đồng Sau bắt ba cị đến trả Lão phú nơng khơng chịu, kiện Quan gọi hai người đến xử Lão phú nông thưa: - Bẩm quan, cho mượn vạc, khơng trả Anh chàng nói: - Bẩm quan, đền cho cị Lão phú nơng cãi lại: - Nhưng vạc tao vạc đồng Anh nơng dân hỏi vặn lại: - Thế cị tơi cị nhà hẳn? Kết cục, quan cho anh nông dân kiện (Theo Chuyện vui thư giãn bốn phương) Trong câu chuyện, anh nông dân vận dụng cách nói mơ hồ từ đồng âm để gây hiểu nhầm (cố tình vi phạm phương châm cách thức) để kiện Cụ thể: - vạc: có từ đồng âm (con chim vạc - vạc đồng) - đồng: có từ đồng âm (cánh đồng - chất liệu đồng) Từ ngữ gây cách hiểu mơ hồ vạc đồng (nhờ đối lập với cò nhà để tạo ngữ cảnh mơ hồ) - vạc đồng hiểu theo hai nghĩa: đỉnh vạc đồng vạc đồng Câu chuyện nhắc học: nói phải nói đầy đủ, tránh nói tắt, nói qua quýt, gây hiểu nhầm cho người nghe tránh tổn hại cho II Hiện tượng đa nghĩa: Khái niệm : - Từ đa nghĩa từ mang nghĩa gốc hay vài nghĩa chuyển nghĩa chuyển có mối liên hệ với Thơng thường, từ đa nghĩa có nghĩa gốc hay nhiều nghĩa chuyển (nghĩa phái sinh) Trong nghĩa gốc nghĩa chính, nghĩa trực tiếp, gần gũi, quen thuộc, dễ hiểu; cịn nghĩa chuyển phải dựa vào ngữ cảnh để hiểu xác nghĩa Chẳng hạn từ “ăn” bao gồm nghĩa sau: • Ăn cơm: xem nghĩa gốc với nghĩa thực phẩm đưa thực phẩm cơm vào thể để ni sống thân • Ăn cưới: Là dịp để người tụ họp để ăn uống dịp cưới hỏi • Ăn ảnh: Một vẻ đẹp ưng ý tơn lên ảnh 10 • Sơng ăn biển: Là hình thức lan hướng đến biển Phân loại : a) Nghĩa trực tiếp nghĩa chuyển tiếp b) Nghĩa đen nghĩa bóng c) Nghĩa thơng thường nghĩa thuật ngữ d) Nghĩa nghĩa phụ, nghĩa tự nghĩa hạn chế e) Nghĩa gốc nghĩa phái sinh Một số lưu ý sử dụng từ đa nghĩa: Làm để nhận đâu nghĩa gốc, đâu nghĩa chuyển từ đa nghĩa? - Cách đơn giản với người biết sử dụng từ điển, nghĩa gốc ln xếp vị trí số giải thích nghĩa từ - Trong trường hợp khơng có từ điển, tri nhận người ngữ (người nói tiếng Việt tiếng mẹ đẻ - sống cộng đồng nói tiếng Việt từ bé) nghe từ vang lên, hình ảnh / hành động / đặc điểm lên tưởng tượng nghĩa gốc từ - nghĩa gốc nghĩa sử dụng nhiều nhất, phổ biến, quen thuộc III Phân biệt tượng đồng âm tượng đồng nghĩa: Hiện tượng đồng âm Hiện tượng đa nghĩa Giống • Đều có cách viết hết cách đọc tiếng Việt giống • Dựa vào ngữ cảnh để xác định nghĩa từ Khác Nguồn gốc Khác nguồn gốc Giống nguồn gốc 11 Ví dụ Cầu1: quán đồng, hay đường để người qua lại nghỉ chân đầu: - phận chủ chốt, hết trước hết, có chứa đựng óc người hay lồi vật Cầu2: cơng trình bắc qua mặt nước - vị trí hết trước hết: hay nơi đất trũng để tiện việc đầu bài, hàng đầu, đầu…; vị qua lại Cầu3: cơng trình xây dựng bến, nhơ xa bờ tàu cập bến Cầu4: mong mỏi trí hết hết, tác động đến người ta trước hết: đầu đanh, đầu mấu… + vị trí tận cùng: đầu nhà, đầu đường, đầu dây… - trí tuệ, ý chí: cứng đầu, đầu mụ mẫm - lấy phận thay cho toàn thể: cá kể đầu, rau kể mớ… Về Ngữ Từ đồng âm tượng chuyển Từ đa nghĩa từ có nghĩa nghĩa từ làm cho nghĩa nghĩa gốc nhiều từ hoàn toàn khác nghĩa chuyển, nghĩa có mối quan hệ với Ví dụ Hịn đá thật cứng (1) • Em thích đá bóng Hoa mời Lan ly cà phê • Hịn đá đẹp q! đá (2) + Từ đá câu Em thích đá + Từ “đá” từ “hịn đá” bóng động từ ,chỉ hành chất rắn có tự nhiên, động thường thành tảng, khối vật 12 • Từ đá câu Hịn đá đẹp q! danh từ • Hai từ đá giống mặt âm khơng có mối liên cứng Cịn “đá” “cà phê đá” nước đông cứng lại thành tảng giống đá hệ mặt ngữ nghĩa Từ loại Ví dụ Thường khác từ loại • Hơm tơi điểm Ln từ loại • Cánh đồng lúa chín vàng (1) chín mơn tốn (1) • Cánh đồng lúa • Thời chín, tồn dân chuẩn bị kháng chín.(2) chiến (2) => Từ chín câu thứ danh từ, cịn từ chín câu thứ hai => Cả hai từ chín hai câu tính từ tính từ Khả Khơng thể thay nghĩa Có thể thay từ đa thay chuyển thân nghĩa sử dụng với nghĩa từ đồng âm chuyển từ mang nghĩa gốc khác 13 Ví dụ Ví dụ 1: • Em thích đá bóng • Hịn đá đẹp q! + Từ đá câu Em thích đá bóng động từ ,chỉ hành động => Từ “đá” từ “hòn đá”: chất rắn có sẵn tự nhiên, thường thành tảng, hịn cứng Cịn “đá” “đá bóng” hành động dùng chân hất mạnh vào bóng nhằm đưa bóng xa Ví dụ : Ví dụ : Hịn đá thật cứng (1) Hoa mời Lan ly cà phê đá (2) => Từ “đá” từ “hòn đá” chất rắn có tự nhiên, thường thành tảng, khối vật cứng Cịn “đá” “cà phê đá” nước đơng cứng lại thành tảng giống đá Ví dụ : • Hơm tơi điểm chín mơn tốn (1) • Trái cam chín vàng (2) • Trái cam chín vàng (1) • Người có suy nghĩ Từ “chín” câu thứ điểm số, số tự nhiên đứng sau số trước số 10 Cịn từ “chín” câu thứ hai trạng thái phát triển đầy đủ nhất, cao điểm trái cam thu hoạch => Từ “chín” câu với từ chín chắn tin tưởng (2) Trong từ điển tiếng việt, “chín” quả, hạt chín nghĩa giai đoạn phát triển cao hạt cam có màu vàng, có hương thơm, vị ngon “Chín” câu trạng thái cam 14 “chín” câu dù đọc viết khơng cịn xanh mà giống nhau, nghĩa cam giai đoạn phát chúng khác xa nhau, triển cao nhất, đầy đủ mối liên hệ đến thu hoạch (Từ “chín” mang nghĩa gốc) Từ “chín” câu thứ hai có nghĩa kĩ cẩn thận suy nghĩ (Từ “chín” câu thứ hai mang nghĩa chuyển) Vậy từ “chín” câu thứ hai có mối liên hệ với từ “chín” câu thứ mức độ cao nhất, đầy đủ Để xác định đâu từ đồng âm, đâu từ đa nghĩa, có thao tác sau: Xác định nghĩa từ sử dụng ngữ cảnh Xét mối quan hệ nghĩa từ ngữ cảnh Có thể xem xét thêm từ loại từ để thấy rõ tương đồng hay khác biệt 15 Tài liệu Tham Khảo Nguyễn Thiện Giáp (2015) Từ từ vựng học Tiếng Việt Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Mai Ngọc Chữ, Vũ Đước Nghiệu, Hồng Trọng Phiến ( 2010) Cơ sở Ngơn Ngữ Học Và Tiếng Việt Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam Thái Xuân Đệ (2005) Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Thống kê Ảnh hưởng ngôn ngữ Ấn-Âu từ vựng tiếng Việt - Website Nguyễn Văn Thuận https://vietnguhoc.violet.vn/entry/anh-huong-cuacac-ngon-ng-an-au-doi-voi-tu-vung-tieng-viet-4738700.html Trần Thị Lam Thủy(2021) TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ ĐA NGHĨA https://vmied.edu.vn/nghien-cuu/tieng-viet-pho-thong/tu-dong-am-tran-thilam-thuy/ 16 17

Ngày đăng: 09/01/2024, 13:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w