1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài thủ tục, hồ sơ thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics tại việt nam những hạn chế, vướng mắc và hướng giải quyết

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thủ tục, hồ sơ thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics tại Việt Nam - Những hạn chế, vướng mắc và hướng giải quyết
Tác giả Võ Thị Thanh Hiền, Lê Phát Minh Huy, Nguyễn Thị Phi Kiều, Phan Tại Hoàng Long
Người hướng dẫn Ths. Ngô Thùy Dung
Trường học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
Chuyên ngành Pháp luật Logistics
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 186,26 KB

Nội dung

Phạm vi nghiên cứu: Các quy định của pháp luật hiện nay trong thủ tục, hồ sơ thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics, bao gồm các khía cạnh:  Nghiên cứu về quy trình, bước

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

7 Phan Tại Hoàng Long 2213207

2

Trang 2

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023

Trang 3

BẢNG ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC

CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2022 - 2023

Môn: Pháp luật Logistics

Trang 4

GVC: Ths Ngô Thùy Dung

Trang 5

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 3

1. Lý do chọn đề tài 3

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

3. Mục tiêu nghiên cứu 4

3.1 Mục tiêu chung .4

3.2 Mục tiêu riêng .4

4. Phương pháp nghiên cứu 5

5. Cơ cấu đề tài 5

CHƯƠNG 1: THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 6

1. Những thủ tục, hồ sơ thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics tại Việt Nam 6

1.1. Doanh nghiệp không có vốn đầu tư nước ngoài .6

1.2. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài .7

CHƯƠNG 2: NHỮNG HẠN CHẾ, VƯỚNG MẮC ĐỐI VỚI VIỆC THÀNH LẬP KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI VIỆT NAM VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT 10

2.1 Về việc kê khai địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp khi thực hiện thủ tục đăng kí thành lập doanh nghiệp 10

2.2 Về con dấu doanh nghiệp 12

2.3 Về sổ đăng kí thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên 13

2.4 Về vấn đề họp hội đồng quản trị công ty cổ phần 15

2.5 Về cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần 17

KẾT LUẬN 19

TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

Error! Hyperlink reference not valid.Chương 1: Mở đầu 1

Error! Hyperlink reference not valid.1. Lý do chọn đề tài 1

Trang 6

Error! Hyperlink reference not valid.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1

Error! Hyperlink reference not valid.3. Mục tiêu nghiên cứu 2

Error! Hyperlink reference not valid.3.1 .Mục tiêu chung 2

Error! Hyperlink reference not valid.3.2 .Mục tiêu riêng 2

Error! Hyperlink reference not valid.4. .Phương pháp nghiên cứu 3

Error! Hyperlink reference not valid.5. .Cơ cấu đề tài 3

Error! Hyperlink reference not valid.Chương 2: Nội dung đề tài 4

Error! Hyperlink reference not valid.1. Những thủ tục, hồ sơ thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics tại Việt Nam .4

Error! Hyperlink reference not valid.1.1. Doanh nghiệp không có vốn đầu tư nước ngoài .4

Error! Hyperlink reference not valid.1.2.Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

5

Error! Hyperlink reference not valid.2. Những hạn chế, vướng mắc đối với việc làm thủ tục, hồ sơ thành lập kinh doanh dịch vụ Logistics tại Việt Nam và hướng giải quyết .8

Error! Hyperlink reference not valid.2.1.Về việc kê khai địa chỉ trụ sở chính của

doanh nghiệp khi thực hiện thủ tục đăng kí thành lập doanh nghiệp .8

Error! Hyperlink reference not valid.2.2. .Về con dấu doanh nghiệp 9

Error! Hyperlink reference not valid.2.3. Về sổ đăng kí thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên .11

Error! Hyperlink reference not valid.2.4. Về vấn đề họp hội đồng quản trị công

ty cổ phần .12

Error! Hyperlink reference not valid.2.5. Về cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần 14

Trang 7

Error! Hyperlink reference not valid.Chương 3: KẾT LUẬN 16

Error! Hyperlink reference not valid.TÀI LIỆU THAM KHẢO 17

Trang 9

Chương 1: MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Việt Nam đã chính thức trở thành viên của tổ chức Thương mại thế giới WTO, nền kinh tế Việt Nam cũng từ đó mà phát triển vượt bậc Và đương nhiên các doanh nghiệp trong nước và ngoài nước xuất hiện ngày càng nhiều, tạo ra những bước tiến mới cho nền kinh tế Việt Nam trong đó có ngành kinh doanh dịch vụ Logistics Tuy nhiên, thủ tục, hồ sơ thành lập doanh nghiệp hiện nay vấn còn nhiều vấn đề làm cho các doanh nhân quang ngại vì qua mỗi thời kì, quy định của pháp luật về đăng ký doanh nghiệp cũng có sự thay đổi Nhận thấy sự đóng góp quan trọng của các loại hình doanh nghiệp đối với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, nhà nước luôn cải cách, xây dựng pháp lí phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi để các chủ thể kinh doanh mạnh dạn đầu tư Tuy nhiên vẫn còn tồn tại không ít những hạn chế, vướng mắc gây khó khăn cho các chủ thể kinh doanh Nhiều doanh nghiệp vẫn mơ hồ trong việc làm thủ tục, hồ sơ thành lập doanh nghiệp Kể cả các Cơ quan đăng kí kinh doanh cũng khó khăn trong việc hướng dẫn thủ tục đăng kí doanh nghiệp theo những quy định mới của pháp luật Chính vì những lí do trên nên người viết đã chọn “Thủ tục,

hồ sơ thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics tại Việt Nam Những hạn chế, vướng mắc và hướng giải quyết làm đề tài tiểu luận cho mình.

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Các thủ tục, hồ sơ thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics tại Việt Nam Các doanh nghiệp trong lĩnh vực logistics, tổ chức liên quan đến việc cung cấp hỗ trợ, tư vấn, hoặc chính quyền địa phương liên quan đến quy trình thành lập doanh nghiệp logistics tại Việt Nam Đồng thời, nghiên cứu đến các quy định, chính sách, thủ tục pháp lý liên

1

Trang 10

quan đến việc thành lập doanh nghiệp logistics tại Việt Nam và các vấn đề liên quan đến hướng giải quyết những hạn chế, vướng mắc đó.

Phạm vi nghiên cứu: Các quy định của pháp luật hiện nay trong thủ tục, hồ sơ thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics, bao gồm các khía cạnh:

Nghiên cứu về quy trình, bước đầu tiên, thủ tục phải hoàn thành, các giấy tờ cần thiết, thời gian, nguồn lực cần có để thành lập doanh nghiệp logistics tại Việt Nam.

Nghiên cứu về những khó khăn, trở ngại, vướng mắc mà các doanh nghiệp, tổ chức hoặc cá nhân gặp phải khi làm thủ tục, hoàn thành hồ sơ thành lập doanh nghiệp logistics tại Việt Nam, như thủ tục phức tạp, đòi hỏi nguồn lực lớn, thời gian dài, vấn đề liên quan đến pháp lý, hành chính, thuế và các quy định khác.

Nghiên cứu về những giải pháp, đề xuất để giảm bớt hạn chế, vướng mắc trong quá trình làm thủ tục, hoàn thành hồ sơ thành lập doanh nghiệp logistics tại Việt Nam, bao gồm cải tiến quy trình, thay đổi chính sách, đơn giản hóa thủ tục, cung cấp hỗ trợ từ các cơ quan chức năng hoặc các tổ chức liên quan.

3 Mục tiêu nghiên cứu

2

Trang 11

3.2 Mục tiêu riêng

Đề xuất các giải pháp cải tiến quy định, hoặc thực hiện các biện pháp

hỗ trợ doanh nghiệp logistics trong quá trình làm thủ tục, hoàn thành hồ sơ thành lập tại Việt Nam.

Phân tích tác động của các hạn chế, vướng mắc đến thời gian, nguồn lực, chi phí, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp logistics.

Đánh giá hiệu quả của các giải pháp đề xuất và đề xuất cải thiện môi trường kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp logistics phát triển bền vững.

Nghiên cứu cơ hội, tiềm năng và định hướng phát triển của ngành dịch

vụ logistics tại Việt Nam trong bối cảnh các giải pháp được đề xuất được triển khai.

4 Phương pháp nghiên cứu

Trong bài tiểu luận lần này, nhóm em sẽ tiến hành nghiên cứu về các thủ tục, hồ sơ thành lập doanh nghiệp bằng nhiều phương pháp bao gồm: Sử dụng giáo trình môn pháp luật logistics, tra cứu thông tin qua mạng xã hội, sách báo, tạp chí có liên quan, tìm kiếm kinh nghiệm của thế hệ trước đã chia sẻ.

Từ đó, đưa ra kết luận cho đề tài nghiên cứu.

5 Cơ cấu đề tài

Ngoài phần Lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu trích dẫn, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm 2 chương

Chương 1: Những thủ tục, hồ sơ thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics tại Việt Nam

Chương 2: Những hạn chế, vướng mắc đối với việc làm thủ tục, hồ sơ thành lập kinh doanh dịch vụ Logistics tại Việt Nam và hướng giải quyết

3

Trang 12

CHƯƠNG 21: THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH VỤ

LOGISTICS TẠI VIỆT NAMNội dung đề tài

1 Những thủ tục, hồ sơ thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics tại Việt Nam

1.1.Doanh nghiệp không có vốn đầu tư nước ngoài

Nhà đầu tư trong nước thành lập doanh nghiệp Việt Nam 100% vốn trong nước, ngoài việc tiến hành thành lập doanh nghiệp theo thủ tục Luật Doanh nghiệp 2014 và Nghị định 78/2015/NĐ – CP, nhà đầu tư phải được cấp Giấy phép kinh doanh một số dịch vụ của Logistics tại các cơ quan có thẩm

4

Trang 13

quyền, phụ thuộc vào dịch vụ kinh doanh ví dụ như: Cục hàng không Việt Nam,

Các bước thành lập doanh nghiệp bao gồm:

Bước 1: Nộp hồ sơ thành lập doanh nghiệp theo mẫu của Sở Kế hoạch và Đầu tư

Hồ sơ sẽ gồm:

Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp theo mẫu;

Điều lệ công ty logistics;

Danh sách thành viên hoặc cổ đông công ty (nếu là công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên hoặc công ty cổ phần);

Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực:

+ Giấy CMND, còn hiệu lực hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực đối với cá nhân; + Quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy tờ tương đương khác, một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân (công dân Việt Nam: thẻ căn cước công dân, chứng minh thư còn hiệu lực và người nước ngoài: hộ chiếu còn hiệu lực) của người đại diện theo ủy quyền và văn bản ủy quyền tương ứng đối với trường hợp người thành lập doanh nghiệp là tổ chức;

Quyết định góp vốn đối với thành viên là tổ chức

Giấy ủy quyền (nếu có)

Bước 2: Công bố thông tin đăng ký doanh nghiệp (nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và thông tin về ngành, nghề kinh doanh của công ty).

Công ty Logistics sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày được công khai, doanh

5

Trang 14

nghiệp phải thông báo công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.

Bước 3: Khắc dấu và thông báo mẫu con dấu của doanh nghiệp

Theo quy định mới thì doanh nghiệp có quyền tự quyết định về hình thức, số lượng và nội dung con dấu Doanh nghiệp có thể tự mình thực hiện khắc dấu và thông báo mẫu con dấu với Sở Kế hoạch và Đầu tư hoặc ủy quyền cho cá nhân, đơn vị dịch vụ khác.

Sau khi nhận thông báo về mẫu con dấu, phòng đăng ký kinh doanh trao giấy biên nhận cho doanh nghiệp, đăng tải thông báo của doanh nghiệp trên cổng thông tin quốc gia và cấp thông báo về việc đăng tải thông tin

về mẫu con dấu.

1.2 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, trước hết nhà đầu tư phải được cấp Giấy chứng nhận đầu tư vào Việt Nam (nếu đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức kinh tế, nhà đầu tư không cần tiến hành thủ tục Hải quan) Để được phép đầu tư thành lập doanh nghiệp, nhà đầu tư phải xem xét:

Nếu nhà đầu tư thuộc quốc gia, lãnh thổ nằm trong Điều ước quốc tế Việt Nam là thành viên và có cam kết mở cửa thị trường, nhà đầu tư phải tham khảo Biểu cam kết của Việt Nam trong Điều ước đó Bởi trong cam kết

sẽ thể hiện những hạn chế và yêu cầu khi tiến hành hiện diện thương mại tại đối hoạt động ngành nghề vận tải và các ngành nghề phụ trợ kèm theo (như dịch vụ thông quan, xếp dỡ container)

6

Trang 15

Trong trường hợp nhà đầu tư không thuộc trường hợp trên, để được phép đầu tư nhà đầu tư phải xin ý kiến của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Thủ tục như sau:

Bước 1: Các nhà đầu tư liệt kê thông tin của dự án trên Cổng thông tin đầu tư quốc gia Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày niêm yết trực tuyến, nhà đầu tư nộp hồ sơ cho cơ quan đăng ký đầu tư Hồ sơ cấp giấy chứng nhận đầu

tư bao gồm:

Văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư;

Bản sao chứng minh nhân dân, thẻ căn cước hoặc hộ chiếu đối với nhà đầu tư là cá nhân; bản sao Giấy chứng nhận thành lập hoặc tài liệu tương đương khác xác nhận tư cách pháp lý đối với nhà đầu tư là tổ chức;

Đề xuất dự án đầu tư bao gồm các nội dung: nhà đầu tư thực hiện dự

án, mục tiêu đầu tư, quy mô đầu tư, vốn đầu tư và phương án huy động vốn, địa điểm, thời hạn, tiến độ đầu tư, nhu cầu về lao động, đề xuất hưởng ưu đãi đầu tư, đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế – xã hội của dự án;

Bản sao một trong các tài liệu sau: báo cáo tài chính 02 năm gần nhất của nhà đầu tư; cam kết hỗ trợ tài chính của công ty mẹ; cam kết hỗ trợ tài chính của tổ chức tài chính; bảo lãnh về năng lực tài chính của nhà đầu tư; tài liệu thuyết minh năng lực tài chính của nhà đầu tư;

Đề xuất nhu cầu sử dụng đất; trường hợp dự án không đề nghị Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất thì nộp bản sao thỏa thuận thuê địa điểm hoặc tài liệu khác xác nhận nhà đầu tư có quyền sử dụng địa điểm để thực hiện dự án đầu tư;

Giải trình về sử dụng công nghệ đối với dự án được yêu cầu

Hợp đồng BCC (Business Cooperation Contract) đối với dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC (Business Cooperation Contract) Hợp đồng

7

Trang 16

BCC (Business Cooperation Contract) trong thủ tục thành lập công ty kinh doanh dịch vụ logistics là một loại hợp đồng được đề cập trong Luật Đầu tư năm 2020 và Luật Đầu tư năm 2014 của Việt Nam, được ký giữa các nhà đầu

tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không cần thành lập tổ chức kinh tế Hợp đồng BCC (Business Cooperation Contract) thường được ký kết giữa các nhà đầu tư trong nước với nhà đầu tư nước ngoài hoặc giữa các nhà đầu tư nước ngoài và đòi hỏi thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư năm

2014 Hợp đồng BCC là một công cụ phổ biến trong việc hợp tác kinh doanh giữa các bên, bao gồm cả trong lĩnh vực dịch vụ logistics Tuy nhiên, việc cụ thể hóa hợp đồng BCC trong thủ tục thành lập công ty kinh doanh dịch vụ logistics sẽ phụ thuộc vào các quy định và điều kiện cụ thể của pháp luật địa phương nơi công ty sẽ được thành lập.

Bước 2: Sau khi nhận được hồ sơ, cơ quan đăng ký đầu tư sẽ cung cấp cho nhà đầu tư một tài khoản truy cập vào Cổng thông tin quốc gia về đầu tư nước ngoài để giám sát quá trình tiến hành

Bước 3: Cơ quan đăng ký đầu tư sẽ sử dụng Cổng thông tin quốc gia về đầu tư nước ngoài để tiếp nhận, tiến hành, trả lời kết quả của hồ sơ, cập nhật tiến trình tiến hành và cấp mã của dự án Sau 35 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ đầu tư, nhà đầu tư được cấp giấy chứng nhận đầu tư, nhà đầu tư tiến hành thủ tục thành lập doanh nghiệp tương tự như đã đề cập trên Giống như với doanh nghiệp 100% vốn nội địa, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phải tiến hành xin Giấy phép kinh doanh đối với một số ngành nghề thuộc dịch vụ Logistics Tuy nhiên, điều kiện áp dụng doanh nghiệp vốn trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽ khác nhau trong từng lĩnh vực Lưu ý: Đối với các dịch vụ Logistics mà Việt Nam đã cam kết mở cửa thị trường sẽ không đòi hỏi phải được cấp Giấy phép kinh doanh như vận tải

8

Trang 17

hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển, dịch vụ kho bãi container thuộc dịch vụ

Theo quy định của khoản 7, điều 4 Luật Doanh Nghiệp 2014, doanh nghiệp là “tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng kí thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh” Trụ sở giao dịch của doanh nghiệp không hẳn chỉ là một địa chỉ để các khách hàng đến giao dịch, đây còn là nơi tập trung hệ thống các cơ quan đầu não của doanh nghiệp Đồng thời, nó cũng là một trong những minh chứng quan trọng cho sự tồn tại trên thực tế của doanh nghiệp Để xác định được địa chỉ trụ sở giao dịch của doanh nghiệp, khi quy định về nội dung của giấy đề nghị đăng kí doanh nghiệp, khoản 2, điều 24 Luật Doanh Nghiệp 2014 đã quy định người

9

Ngày đăng: 29/10/2024, 05:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w