Hơn nữa, cùng với cuộc khủng hoảng tài chính năm 2007-2008 bắt đầu từ Mỹ và lan rộng ra toàn cầu kéo theo sự sụp đồ hàng loạt của các định chế tài chính khong 16, thị trường chứng khoán
Trang 1NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP.HO CHi MINH
GAN H4
et R Ng 2
B RƯờy,
Sinh viên thực hiện : NGUYÊN SỸ HOÀNG LONG Lớp : DH29QT01
Khóa học : KHÓA 29 Khoa : QUẢN TRỊ KINH DOANH
MSSV : 030329130243 Giảng viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN THỊ ANH THY
Tp Hồ Chí Minh,tháng 11-2016
Trang 2NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP.HO CHi MINH
Sinh viên thực hiện : NGUYÊN SỸ HOÀNG LONG Lớp : DH29QT01
Khóa học : KHÓA 29 Khoa : QUẢN TRỊ KINH DOANH MSSV : 030329130243
Giảng viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN THỊ ANH THY
Tp Hồ Chí Minh,tháng 11-2016
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân và được sự hướng dẫn khoa học của Th§ Nguyên Thị Anh Thy,cam đoan sô liệu trong bài là trung thực và có trích dân đây
đủ
Thành phố Hồ Chí Minh,ngày tháng II năm 2016
TÁC GIÁ
Trang 4NHAN XET VA XAC NHAN CUA DON VI THUC TAP
(Đánh giá tính xác thực về các dữ liệu,sô liệu và mức độ đạt yêu cầu của báo cáo thực tập)
Trang 5PHIEU CHAM DIEM BAO CAO THUC TAP
Trang 6
Mục lục
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTT - + 2 ©2+222E+E22E+EEE2EEEEEEEEEEE12171123152521711211.1E 12 ceE V DANH MỤC BÁNG BIÊU, HÌNH VẼ - 5-52 Bà S2 S*S3E1213111511111115111111211112 12x22 vi PHAN MG DAU oooeeececscsccsessesessesececsesvescsecsssesvcsesecesssvssesvssesesesissessesesisssseseesesesseseseeseses 1 CHƯƠNG 1: GIGI THIEU SO LUGC VE DE TAL . 5-5 2+2+c.2E+E+E.zEzz.zszree 7 1.1 TONG QUAN VE VAN ĐỀ NGHIÊN CỨU - 25+ 252+s+£22s+£zzszzzszcx2 7 1.2 LY DO CHON DE TAL .oececcscsccscsessesessesesecsesecsesesscscsecscsecsescssissesisseseceeseseesseees 7 1.3 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU ¿5-2 +22S2+E2EEEEEE2EE2E2E1212212121217111712122- 8 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 252222 22E+E2ZE+E.EE+EEE.EEzE.rsrrrrree 8 1.5 PHAM VI NGHIEN CUU, ooeececsccscsccscsesscsessescsececsecscssecessessesecisacsesitsesessesesaeseees 8 1.6 KET CAU CUA BAI BAO CAO ooceeccsccscssesssessessesesecsesessssesessescessesessesesesseseesees 9 CHUGNG 2: PHAN TICH HIEU QUA HOAT DONG HUY DONG VA CHO VAY NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIÊN VIỆT NAM-CNSGD2 10 2.1 GIGI THIEU CHUNG VE NGAN HANG TMCP BAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM-CNSGD2 oo eceescescsessesecssseececssecsecscsssecscsecssssecassesissesacissesatseseeeeseeess 10 2.1.1 TONG QUAN VE BIDV ou ceescscscscssesscsesecseseceesesesstsesecsesetsesesessesasseseseeseees 10 2.1.2 TONG QUAN VE NGAN HANG TMCP DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM-CNSGD2D 0 csesessesecscseescscsssscsecsescesssesessesesessessssesessssssesnsssseeseesseesens 14 2.2 PHAN TICH HIEU QUA HOAT DONG HUY DONG VA CHO VAY NGAN HANG TMCP BAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM-CHI NHANH SG GIAO DICH 2 oececccccccsesecesessesessceescecseceescevssssvsssssssssssessesesesscsesssssicssesissesissesscissesiesesaeees 18
2.2.1 Phân tích và đánh giá hiệu quá hoạt động huy động vốn 18 2.2.2 Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay -~ s2 28
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊỊ + 2 ++2+E2+E+E2E+E+EZE+EzEzrzrerree 42 3.1 MÔI TRƯỜNG NGÀNH TAI CHINH-NGAN HANG VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHAT TRIEN CỦA CNSGD2 -2- + +222E+32E22E1E52221221212222221 22 -xe2 42
3.1.2 Định hướng phát triển của CNSGD2 2- 52222222 222222522322122222 22x, 44 3.2 GIẢI PHÁPP 25-52 22+22 22E12525123212112121121211111211112111112111121111111121 11 X 6 45 3.3 KIÊN NGHỊỊ 272 S22222211232112211111121111211111211112111111111112111 Xe 53 PHÂN KẾT LUẬN . -5-5222S22E2E22E2E323215232113211121121112111112111211111111121 11 Xe 56
Trang 7DANH MUC CHU VIET TAT
Triển Việt Nam
ASEAN Hiệp Hội các quốc gia Đông Nam Á
APEC Diễn đàn hợp tác Châu Á-Thái Bình Dương
Trang 8DANH MUC BANG BIEU, HINH VE
DANH MUC BANG BIEU
Bang 2.1: Tinh hinh vén cht sé hitu (VCSH), tong tai san (TTS) qua cac nam
Bang 2.2: Loi nhuận trước thuê BIDV-CNSGD2
Báng 2.3: Tình hình huy động vốn của chỉ nhánh
Bảng 2.4 : Huy động vốn theo đối tượng của chỉ nhánh
Bảng 2.5 : Huy động vốn theo thời hạn của chi nhánh
Bảng 2.6: Huy động vốn theo loại tiền của chi nhánh
Báng 2.7: Tình hình huy động vốn sáu tháng đầu năm 2012 của chỉ nhánh Báng 2.8: Tổng nguồn vốn, vốn huy động chỉ nhánh
Bảng 2.9: Tình hình dư nợ của chi nhánh
Bảng 2.10: Dư nợ theo đối tượng của chi nhánh
Bang 2.11: Du ng theo thoi han của chỉ nhánh
Bảng 2.12: Dư nợ theo loại tiền
Bảng 2.13: Nợ phân loại theo nhóm
Trang 9Bảng 2.19: Thuộc thâm quyền phê duyệt của Hội đồng tín dụng
DANH MỤC HÌNH VỀ
Hinh 2.1: Tình hình vốn chủ sở hữu và tông tài sản BIDV qua các năm
Hình 2.2 Sơ đồ cơ cấu Tổ chức Ngân hàng TMCP Đầu tư Và Phát Triển Việt
Nam
Hình 2.3: Lợi nhuận trước thuế của chỉ nhánh so với Lợi nhuận BIDV
Hình 2.4: Tình hình huy động vốn của chi nhánh
Hình 2.5: Huy động vốn theo đối tượng của chi nhánh
Hình 2.6: Cơ cầu huy động vốn theo đôi tượng của chi nhánh
Hình 2.7: Huy động vốn theo thời hạn của chi nhánh
Hình 2.8: Cơ cầu huy động vốn theo thời hạn của chi nhánh
Hình 2.9: Huy động vốn theo loại tiền
Hình 2.10: Cơ cầu huy động vốn theo loại tiền
Hình 2.11: Huy động vốn 6 tháng đầu năm 2012 của chỉ nhánh
Hình 2.12: Tỷ trọngvôn huy động trên tôngnguôồn vốn của chỉ nhánh
Hình 2.13: Tình hình dư nợ của chi nhánh
Hình 2.14: Dư nợ theo đồi tượng
Hình 2.15: Cơ cấu dư nợ theo đôi tượng
Hình 2.16: Dư nợ theo thời hạn của chi nhánh
Hình 2.17: Cơ cấu dư nợ theo thời hạn của chi nhánh
Hình 2.18: Dư nợ theo loại tiền
Hình 2.19: Cơ cấu dư nợ theo loại tiền
Trang 10Hinh 2.20: Tinh hinh no theo nhom cua chi
nhánh Hình 2.21: Co cấu các nhóm nợ so với
tongdu no
Hình 2.22: Dự phòng rủi ro của chi nhánh
Hình 2.23: Hệ số Q của chỉ nhánh
Hình 2.24: Tình hình nợ quá hạn của chi nhánh
Hình 3.1: Tốc độ tăng trưởng tín dụng nền kinh tế qua các năm
viii
Trang 11PHAN MO DAU
Với xu thế phát triển như hiện nay, Việt Nam ngày càng có nhiều thành công trong việc hội nhập quốc tế như tham gia vào Tổ chức thương mại thế giới WTO, ASEAN, APEC , đi cùng với những thành công đó là cả những cơ hội và thách thức cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và lĩnh vực tài chính-ngân hàng nói riêng phải
vượt qua Hơn nữa, cùng với cuộc khủng hoảng tài chính năm 2007-2008 bắt đầu từ
Mỹ và lan rộng ra toàn cầu kéo theo sự sụp đồ hàng loạt của các định chế tài chính
khong 16, thị trường chứng khoán gặp nhiều khó khăn và một vấn đề nan giải đối với ngành ngân hàng đó là nợ xấu của các ngân hàng tăng mạnh, theo thống đốc NHNN, Nguyễn Văn Bình, tỷ lệ nợ xấu Việt Nam vào cuối năm 2012 lên đến 10%, tăng 6% so
với cuôi năm 2011, mà nguồn góc chủ yêu của các khoản nợ xấu do các ngân hàng cho
vay trong lĩnh vực bat động sản khi mà hiện tại thị trường bat động sản vẫn trong tình
trạng đóng băng và gặp nhiều khó khăn và cho đến hiện nay, sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng này vẫn chưa thực sự kết thúc và Việt Nam vẫn đang trong công cuộc hồi
phục nền kinh tế NHNN ban hành thông tư số 04/2010/TT-NHNN vào tháng 2/2011,
theo đó các ngân hàng tiếp tục lộ trình tái cơ cấu nhằm đáp ứng nhu câu của nền kinh
tế và xây dựng một hệ thống ngân hàng lành mạnh Các ngân hàng hiện tại đang phải
đối mặt với bài toán làm sao đạt được hiệu quả trong lĩnh vực huy động và cho vay
trong bồi cảnh nền kinh tế hiện nay
Và đó cũng chính là ly do tôi lựa chọn thực tập tại bộ phận tín dụng của Ngân
hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam-CNSGD2 mà cụ thể là công việc hỗ trợ
tín dụng ,„ để có thể tìm hiểu sâu rộng hơn thực trạng cho vay và huy động vôn,cũng như có những trải nghiệm thực tế trong công tác thực hiện các nghiệp vụ của ngân hàng
Trang 12*Phan mô tả công việc :
Khi hoạt động tín dụng đang diễn ra rất mạnh mẽ hiện nay thi công tác hỗ trợ tín
dụng cũng góp phần quan trọng không kém trong việc hỗ trợ các chuyên viên tín dụng
ra quyết định có cho vay hay không.Ở một sô ngân hàng hiện nay công việc hỗ trợ tín
dụng được tách ra thành một vị trí riêng biệt với tên gọi phòng hỗ trợ tín dụng,và các
chuyên viên hỗ trợ tín dụng phối hợp với chuyên viên quan hệ khách hàng cùng thực
hiện công việc
Công việc HTTD chịu trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát lại hồ sơ 1 lần nữa, thực
hiện các thủ tục giúp khách hàng hiện thực hóa “ước mơ” vay vốn và quản lý hồ sơ của khách hàng trong suốt thời gian vay
Đây là một vị trí quan trọng trong Ngân hàng (kiêm soát rủi ro tại chỗ) và hiện nay, nhiều Ngân hàng vị trí này không chỉ có ở chii nhánh mà còn có cả ở Hội sở (với
được thực hiện như sau:
« - Tại bộ phận kinh doanh:
o_ Bước 1: CVQHKH hàng đánh giá thực tế khách hàng, thu nhập hồ sơ
khách hàng và hoàn thành báo cáo đề xuất tín dụng
o_ Bước 2: Trình ký cấp Kiêm soát là Trưởng phòng/Phó phòng kinh doanh
© Tai bé phan Tham dinh:
Trang 13o_ Bước 3: Thâm định đánh giá lại hồ sơ khách hàng
© Tai phong cấp Phê duyệt:
o_ Bước 4: Giám đốc/Phó Giám đốc chi nhánh phê duyệt hỗ sơ
© Tai bé phan Ho trợ
e_ Bước 5: Hỗ trợ tín dụng tiến hành soạn hồ sơ
o_ Bước 6: Ký Khách hàng và giải ngân
o_ Bước 7: Chăm sóc sau giải ngân: Nhắc nợ/Thu nợ
Công việc hỗ trợ tín dụng được bóc tách thành 2 phần (Trước giải ngân & Sau giải ngân), cụ thể như sau:
TRƯỚC GIẢI NGÂN
> Đầu mối tiếp nhận kiểm tra hồ sơ, luân chuyền hồ sơ
ốồ - Tiếp nhận đây đủ hồ sơ tín dụng sau khi hồ sơ của khách hàng đã có văn bản phê duyệt tín dụng (hoặc văn bản đồng ý cho vay) từ CVQHKH
« - Kiểm soát tính tuân thủ, tính hợp lệ tính đầy đủ của bộ hồ sơ tín dụng theo đúng các qui định hiện hành của pháp luật và các qui định của Ngân hàng Nhà nước cũng như các qui định nội bộ của Ngân hàng, phản hồi tình trạng thiếu đủ danh mục hồ sơ/hợp đồng lấy số hồ sơ/ hợp đồng
© Phéi hop cing CVOHKH trong việc bỗ sung, hoàn thiện các chứng từ thiếu
(CVOHKH chụu trách nhiệm chính)
« Luân chuyển hồ sơ (đối với mô hình cấp tín dụng tập trung): Scan hỗ sơ tín dụng bản chính gửi yêu cầu lên hệ thống đề nghị các bộ phận như trung tâm hỗ
trợ tín dụng/ trung tâm tài trợ thương mại thực hiện soạn thảo hoặc kiểm soát
hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp để hoàn thiện nhập kho tài sản bao
dam, mở hạn mức/giải ngân/phát hành bảo lãnh/LC/Chiết khẩu.
Trang 14© Chiu tréch nhiệm đâm bảo tính chính xác giữa bộ hỗ sơ scan gửi cho trung tâm Hỗ trợ tín dụng/ Trung tâm tài trợ thương mại và hồ sơ gốc lưu tại chỉ nhánh
> Thực hiện các thủ tục hoàn thiện hồ sơ cấp tín dụng:
pháp của bộ hỗ sơ giải ngân Thực tế, CVHTTD cần phải soạn thảo các loại giấy tờ như sau trong l bộ hồ sơ tín dụng, gồm:
o_ Hồ sơ tín dụng: Hợp đồng tín dụng/Phụ lục hợp đồng tín dụng, khế ước
nhận nợ; để nghị giải ngân, ủy nhiệm chi/giấy lĩnh tiền mặt/giấy lĩnh tiền mặt 3 bên (với các hình thức khác như Bảo lãnh, L⁄/C, chiết khẩu có các
giấy tờ tương đương )
o_ Hồ sơ tài sản: Hợp đồng thế chấp/Phụ lục hợp đồng thế chấp, biên bản định giá tải sản bảo đảm, đơn đăng ký giao dich bao dam
« - Là đại diện của Ngân hàng trình ký các chứng từ tín dụng với khách hàng tại trụ
sở của Ngân hàng hoặc phòng công chứng
« Thực hiện các thủ tục liên quan đến tài sản đảm bảo theo đúng qui định hiện
hành của pháp luật (Đi đăng ký giao dịch bảo đảm tại văn phòng đất đai đối với
Bắt động sản hoặc đăng ký online với Ô tô )
« Theo dõi, phối hợp CVQHKH hoàn thiện chứng từ còn thiểu
SAU GIẢI NGÂN
> Theo dõi khoản vay/bảo lãnh/L/C đến hạn thanh toán/tắt toán và thông
tin cho CVQHKH, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ sau khi có phê duyệt, điều
chỉnh lãi suất trên hệ thống
« - Nhập và quản lý đữ liệu các khoản vay trên hệ thông phần mềm
Tiép nhận/thực hiện sao kê danh sách khách hàng đến hạn thanh toán/tất toán khoản cấp tín dụng, gửi thông tin tới CVQHKH
Trang 15Soạn thảo, gửi đề nghị hạch toán thu nợ: gốc, lãi, phí (nếu có), điều chỉnh kỳ hạn/số tiền thanh toán theo nội dung phê duyệt
Điều chỉnh lãi suất khi đến hạn/hoặc phê duyệt điều chỉnh lãi suất của cấp phê
duyệt và các nghiệp vụ phát sinh khác
Tiếp nhận từ các đơn vị chức năng, gửi danh sách đến hạn thực hiện kiểm tra
tuân thủ điều kiện tín dụng khách hàng, phối hợp CVQHKH hoàn thiện hồ sơ
theo quy định
Thực hiện thủ tục tất toán/xóa chấp/bàn giao hồ sơ tài sản bảo đảm cho khách hàng tất toán khoán vay
Quản lý và thực hiện các loại báo cáo:
Thực hiện các báo cáo liên quan đến tín dụng: báo cáo quá hạn và trích lập dự phòng, báo cáo dư nợ, bảo lãnh, tài sản đảm bảo, lãi suất; báo cáo kiểm kê hồ sơ
tín dụng va tai san bao đảm hoặc các báo cáo tín dụng khác theo yêu cầu
Tham gia hoàn thiện các quy trình nội bộ, các dự án nhằm tăng chất lượng phục
vụ tại các cụm hỗ trợ tín dụng Chủ động đề xuất cac ý kiến đề điều chính, sửa
đổi quy trình nhằm tăng cường năng suất và chất lượng dịch vụ tại cụm hỗ trợ
tín dụng
Lưu trữ hồ sơ, chứng từ theo quy định
Quản lý, sắp sếp, bảo mật và lưu trữ tòan bộ hồ sơ khách hàng Lưu giữ và quản
lý hồ sơ tín dụng, thực hiện các thủ tục xuất nhập và quan ly tai san dam
bao theo đúng qui trình của Ngân hàng;
Hỗ trợ cung cấp thông tin, hồ sơ theo yêu cầu đối với Kiểm toán, phòng ban giám sát tín dụng
Thực tế, đôi với | vai Ngan hàng, bên cạnh 6 máng công việc trên, chuyên viên
THITTD còn thực hiện thêm 2 nhiệm vụ cơ bản nữa là:
Trang 16© Tham gia tham dinh va dinh gid/ định giả lai tai san dim bảo: Nghiệp vụ này
là công viéc cua chuyén vién HTTD tại các ngân hàng như Lienviet Post Bank,
PGBank Về cơ bản, các Ngân hàng thương mại khác sẽ phân giao cho CVQHKH, chuyên viên thâm định hoặc đơn vị định giá độc lập bên ngoài phụ
trách về việc định giá:
« - Bán chéo sản phẩm: Với nhiều Ngân hàng, đề đây mạnh phát triển kinh doanh, tăng trường khách hàng mới, ngân hàng giao thêm chỉ tiêu bán chéo cho các chuyên viên HTTD Được hiểu theo định kỳ hàng tháng, mỗi chuyên viên
HTTD phải giới thiệu thêm bao nhiêu khách hàng tiền gửi, bao nhiêu hồ sơ vay
vốn cho CVQHKH Dù chỉ mang tính chất giới thiệu, nhưng cũng là áp lực
Trang 17CHUONG I1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VẺ ĐÈ TÀI
1.1 TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng
có nhiều biến động Ảnh hưởng sâu sắc của cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu vẫn là
vấn đề được quan tâm khá nhiều, đối với tình hình trong nước, vấn đề tái cầu trúc hoạt
động ngân hàng nhằm lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng, các giải pháp giái quyết nợ
xấu của hệ thống ngân hàng, ôn định vĩ mô và khôi phục tình hình sản xuất kinh doanh
trong nước là những vấn đề nổi bật trong thời gian qua Với vị thế là một ngành đầu tàu đôi với mỗi nền kinh tế, hệ thống ngân hàng đóng vai trò quan trọng đối với toàn
bộ nền kinh tế, vì vậy đề khôi phục và phát triển bền vững thì vấn đề đạt được hiệu quả
trong hoạt động huy động và cho vay là vấn đề hết sức cấp thiết, đặc biệt là trong tình trạng hiện tại của nền kinh tế trong nước và thể giới còn khó khăn
1.2 LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI
Hoạt động các NHTM Việt Nam đã có nhiều thay đổi, các loại hình sản phẩm
dịch vụ đã được đa dạng hóa và linh hoạt hơn, công nghệ cũng đã có những cải tiến
vượt bật, tuy vậy, so với các nước trên toàn thế giới, ngành ngân hàng Việt Nam còn
khá nhỏ và yếu, mạnh về số lượng nhưng chất lượng chưa được quan tâm Để nâng cao
chất lượng hoạt động và năng lực đủ mạnh để cạnh tranh với các ngân hàng khác trên
địa bàn cũng như nhóm ngân hàng khối ngoại thì đạt được hiệu quả trong hoạt động
huy động và cho vay là vấn đề hàng đầu đối với toàn bộ ngành ngân hàng nói chung và
Ngân hàng TMCP Đầu tư Và Phát Triển Việt Nam-Chi nhánh Sở Giao Dịch 2 nói
riêng để ngân hàng đứng vững trong lĩnh vực ngân hàng trong thời gian tới khi mà những dự đoán đều cho rằng nền kinh tế thế giới và Việt Nam đều sẽ tiếp tục gặp khó
khăn Đứng trước những thử thách trên, việc đạt được hiệu quả trong hoạt động huy
động và cho vay là yêu cầu cấp thiết đôi với mỗi ngân hàng, và đó là lý do tôi chọn đề
Trang 18tài “Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Và
Phát Triển Việt Nam-Chi nhánh Sở Giao Dịch 2”
1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
> Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay BIDV-CNSGD2 trong 3 năm gần nhất
© Dưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hoạt động huy động
và cho vay BIDV-CNSGD2
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
© Thu thập các số liệu liên quan đến bài phân tích từ Phòng kế hoạch tông hợp
BIDV-CNSGD2
© Phương pháp quá khứ nhằm đưa ra các số liệu cũ để so sánh
© Sử dụng trang B!DV.com.vn đề lẫy các báo cáo tài chính, Bảng cáo bạch và báo cáo thường niên
© Phân tích theo chiều ngang: phân tích phần trăm thay đổi các khoản mục qua các
năm để đánh giá được mức độ biến động từng khoản mục đối với mỗi năm đồng
thời đánh giá được xu hướng biến động trong tương lai
© Phân tích theo chiều dọc: phân tích tỷ trọng từng thành phần trong tổng nguồn vốn hay tông dư nợ nhằm đánh giá cơ câu của khoản mục tông nguồn vốn hay tông dư
nợ
1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đánh giá tình hình huy động và cho vay đối với Ngân hàng Đầu tư Và Phát Triển
Việt Nam-CNSGD2 trong ba năm gần đây
Nghiên cứu một số thông tư, nghị quyết của Chính Phủ được ban hành nhằm ôn định
nền kinh tế
Trang 191.6 KET CAU CUA BAI BAO CAO
Bài luận gồm: lời mở đầu, chương 1, chương 2, chương 3 và lời kết thúc, trong
đó nội dung cụ thê từng chương như sau:
CHƯƠNG 1: GIGI THIEU SO LUGC VE DE TAI
CHUONG 2: PHAN TICH HIEU QUA HOAT DONG HUY DONG VA CHO VAY NGAN HANG TMCP DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM-CHI NHANH SO GIAO DICH 2
CHƯƠNG 3: KIÊN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOAN THIEN HOAT DONG HUY DONG VA CHO VAY NGAN HANG TMCP BAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM -CHI NHANH SO GIAO DICH 2.
Trang 20CHUONG 2: PHAN TICH HIEU QUA HOAT ĐỘNG HUY DONG VA CHO VAY NGAN HANG TMCP DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM-CNSGD2 2.1 GIỚI THIEU CHUNG VE NGAN HANG TMCP DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM-CNSGD2
2.1.1 TONG QUAN VE BIDV
2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát trién ngan hang TMCP Pau Tu Va Phat Trién Việt
Dia chi: Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
BIDV là một trong những NHTM lâu đời nhất Việt Nam, với các lĩnh vực chủ
yếu là ngân hàng, báo hiểm, chứng khoán và dau tư tài chính
Mô hình kinh doanh của BIDV bao gồm các công ty con và liên doanh trong tất
cả các lĩnh vực như cho thuê tai chinh (BLC, BLCID, ching khoan (BSC), quan Ly tai sán (BAMC), bảo hiểm (BIC) và các liên doanh (VID pulic, NH Lao-Viét, NH Viét- Nga) Ban đầu BIDV là ngân hàng 100% vốn của Nhà Nước, sau đợt phát hành cô phiếu ra công chúng, Nhà Nước vẫn là cô đông lớn nhất của BIDV với 78% cô phân Ngoài ra 4% được phát hành cho Công đoàn và cán bộ nhân viên và 15% cho các đối tác chiến lược nước ngoài Trong khi đó, chỉ có khoảng 3% cô phần của BIDV được chao bán ra công chúng và các nhà đầu tư
10
Trang 21Bang 2.1: Tinh hinh von chi sé hiru (VCSHD, tong tai san (TTS) qua cac nam
Dyt: nghin ty dong
BIDV nằm trong sô các NHTM có qui mô lớn nhất Tính đến 31/12/2011,BIDV
là ngân hàng có tông tài sản lớn thứ ba và vốn chủ sở hữu đứng thứ tư trong hệ thống
các ngân hàng Việt Nam, BIDV là ngân hàng có quy mô vốn điều lệ lớn thứ ba hiện
nay
Các sản phâm dịch vụ cung cấp bao gồm dịch vụ tài khoản, dịch vụ huy động vốn, dịch vụ cho vay, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ chiết khẩu chứng từ, dịch vụ thanh
toán quốc tế, dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ thẻ, dịch vụ mua bán ngoại tệ, dịch vụ ngân
hàng đại lý, dịch vụ bao thanh toán, các dịch vụ khác theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
2.1.1.2 Cơ cấu tô chức và mạng lưới hoạt động của BIIV
11
Trang 22Tính đến thời điểm 30/06/2012, BIDV có mạng lưới như sau:
Khối ngân hàng: gồm Hội sở chính và 118 chi nhanh (bao gồm 01 Sở giao
dịch), 379 Phòng giao dịch, 157 quỹ tiết kiệm, 1295 máy ATM và trên 6000 máy POS; trường đào tạo cán bộ BIDV; trung tâm công nghệ thông tin; các văn phòng đại diện;
VPAD tại Tp.HCM; VPAD tại Đà Nẵng; VPAD tại Campuchia; VPAD tại Myanmar; VPAD tại Lào; VPAD tại Séc
Khối công ty con: 05 Công ty bao gồm Công ty cho thuê tài chính TNHH Một thành viên BIDV (BLC), Công ty cô phần chứng khoán BIDV (BSC), Tổng công ty cô
phần bảo hiểm BIDV (BIC), Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản (BAMC), Công ty TNHH BIDV quốc tế tại HongKong (BIDVD
Khối liên doanh: gồm 06 đơn vị liên doanh: ngân hàng liên doanh VID Publie bank (VPB), Ngân hàng liên doanh Việt-Nga (VRB), Công ty liên doanh quán lý đầu
tư BIDV-Việt Nam Partner (BVIM), Ngân hàng liên doanh Lào-Việt (LVB), Công ty liên doanh Tháp BIDV, Công ty liên doanh Bảo hiêm Lào-Việt (LVI)
Khối các đơn vị liên kết: công ty cô phần cho thuê máy bay Việt Nam (VALC), Công ty cô phần phát Triển đường cao tốc BIDV (BEDC)
12
Trang 23Hình 2.2:Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam
Trang 242.1.2 TONG QUAN VE NGAN HANG TMCP DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM-CNSGD2
2.1.2.1 Boi canh thénh lap ngan hang BIDV-CNSGD2
CNSGD2 được BIDV đề xuất và thành lập vào năm 1996 theo số đăng ký
305764 ngày 24/02/1996 tại Sở Kế Hoạch và Đầu tư TP.HCM theo quyết định số 78/QA-TCCB ngày 18/05/1997 của Tông Giám Đốc NHAT&PTVN và chính thức đi
vào hoạt động từ ngày 25/03/1997 với tên giao dịch: Chỉ nhánh Sở Giao Dịch 2 Ngân
Hàng Đầu tư Và Phát Triển Việt Nam Tên tiếng Anh: Bank for Investement and
Development of Viet Nam, Transaction Center No.II, Hochiminh City Tên tiếng Anh
viết tắt: BIDV Transaction Center No, 2 Trụ sở chính đặt tại 117 Nguyễn Huệ, Quận
1, TP.HCM
2.1.2.2 Các hoạt động chính của ngân hàng TMCP Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam CNSGD2
Huy động vốn
Khai thác các nguồn vốn ngắn hạn, trung dài hạn trong nước của các Tô chức
kinh tế, cá nhân, các doanh nghiệp Thuộc các thành phần kinh tế, phát hành kỳ phiếu
có mục đích Hoạt động cho vay
Cho vay ngắn hạn đối với các công ty, xí nghiệp, cá nhân có nhu cầu vay vốn
sản xuất kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt Cho vay trung và dài hạn đối với các thành phần kinh tế
Hoạt động khác
Dịch vụ chuyên tiền nhanh, dịch vụ thanh toán quốc tế, thu đổi ngoại tệ, làm đại
lý chỉ trá hối phiếu, thanh toán các loại tín dụng, dịch vụ thanh toán giữa các khách
hàng
2.1.2.3 Sơ đồ tổ chức, chức năng và nhiệm vụ các phòng ban của ngân hàng TMCP
Dau Tu và Phát Triển Việt Nam-CNSDG2
14
Trang 25Nhiém vu tirng khdi
Khối quan hệ khách hàng: khối quan hệ khách hàng được chia làm 2 loại: phòng quan hệ khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ và phòng quan hệ khách
hàng là cá nhân Khôi quan hệ khách hàng thực hiện các chức năng như tiếp thị và phát
triển quan hệ khách hàng, tham mưu, đề xuất chính sách, kế hoạch phát triển quan hệ
khách hàng, trực tiếp tiếp thị và bán sản phẩm, theo dõi, quản lý tình hình hoạt động của khách hàng, chịu trách nhiệm về tính chính xác đối với các thông tin khách hàng
cung cấp
Khối quản lÿ rúi ro : khôi quản lý rủi ro thực hiện các chức năng : quan lý rủi
ro tín dụng quản lý rủi ro tac nghiép,quan ly hé thong chat luong ISO
Khối tác nghiệp: bao gồm phòng quản trị tín dụng, các phòng giao dịch khách hàng và doanh nghiệp, phòng quản lý dịch vụ kho quỹ và phòng dịch vụ thẻ
Khối quản lý nội bộ bao gồm: phòng tài chính kế toán, phòng kế hoạch tông hợp, phòng hành chính nhân sự, văn phòng
Phòng Tài chính-KẾ toán thực hiện các chức năng sau: quản lý và thực hiện công tác hạch toán kế toán chỉ tiết và kế toán tổng hợp, thực hiện công tác hậu kiểm đối với các hoạt động tài chính kế toán, thực hiện nhiệm vụ giám sát tài chính, và tính đúng đắn của các báo cáo tài chính
Khôi trực thuộc quản lý các phòng giao dịch
15
Trang 262.1.2.4 Kết qua kinh doanh trong những năm qua của CNSGD2
Bảng 2.2: Lợi nhuận trước thuế BIDV-CNSGD2
Lợi nhuận của BIDV cũng như của chi nhánh giảm vào năm 2011 va 2012 Loi
nhuận trước thuế của chỉ nhánh đóng góp khoảng 7% vào tông lợi nhuận của BIDV,tông tỷ lệ đóng góp giảm mạnh trong năm 2011 Nguyên nhân là do các yếu tô sau:
Nam 2011, tình hình dư nợ của chi nhanh chi tang 0.8% so với 2011, trước
những biến động trên thị trường tài chính - tiền tệ, tín dụng tăng trưởng thấp ảnh
hưởng đến hoạt động cho vay của chỉ nhánh Để đảm bảo hệ số Q theo kế hoạch giao, ch¡ nhánh đã thận trọng trong việc kiểm soát tăng trưởng tín dụng dé cân đối với nguồn vốn huy động
Lợi nhuận giảm vào 2012, nguyên nhân là tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro của
chỉ nhánh khá cao vào năm 2012 Các khoản cho vay bất động sản vẫn chưa thể thu
16
Trang 27hồi hoàn toàn được khi mà thị trường bất động sản vẫn còn nhiều khó khăn, các khoản cho vay tài trợ sản xuất kinh doanh cũng được trích lập dự phòng do nhu cầu tiêu dùng
trong nước sụt giảm mạnh
2.1.2.5 Những thuận lợi và khó khăn của chỉ nhánh
Thuận lợi
Việt Nam sau khi gia nhập Tổ chức kinh tế thế giới WTO, đã thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài khiến cho thị trường tài chính trở
nên phát triển đa dạng hơn BIDV nói chung và CNSGD2 nói riêng có nhiều cơ Hội
trong việc khăng định chất lượng, uy tín của mình đồng thời phát Triển ngày càng
vững mạnh hơn
BIDV nói chung và CNSGD2 nói riêng là một trong số ít các ngân hàng được
đánh giá cao về tính minh bạch, thể hiện qua việc áp dụng các tiêu chuẩn, quy định của
pháp Luật
BIDV nói chung và CNSGD2 nói riêng vẫn được sự hỗ trợ nhiều từ Chính Phủ
nhờ vai trò quan trọng của BIDV trong hệ thống ngân hàng và việc hỗ trợ Nhà Nước thực hiện các mục tiêu kinh tế Việc BIDV được xếp hạng tín dụng vào nhóm l có
“sức khỏe” tốt trong nền kinh tế giúp chỉ nhánh có điều kiện phát triển hơn
Khó khăn
Nợ xấu trong những năm gần đây có xu hướng tăng Mặc dù chỉ nhánh đã có
găng kiểm soát và thực hiện định hướng của BIDV trong việc làm việc với những
khách hàng có uy tín, tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu vẫn còn là vấn để đáng quan tâm của chi nhánh
Sự biến động của tình hình kinh tế thế giới và trong nước Nền kinh tế Việt
Nam sau khi hội nhập bị ảnh hưởng sâu sắc đối với biển động thế giới Trong thời gian gần đây, ảnh hưởng của nợ công Châu Âu cũng như sự biến động của nền kinh tế thé giới và kinh tế Việt Nam vẫn sẽ là những vấn đề nan giải cho BIDV nói chung và CNSGD2 nói riêng
Trang 282.2 PHAN TICH HIEU QUA HOAT DONG HUY DONG VA CHO VAY NGAN HANG TMCP DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM-CHI NHANH SO GIAO DICH 2
2.2.1 Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn
Từ đầu năm 2011,ngành ngân hàng liên tục có nhiều biến động , đặc biệt là về
lãi suất và tín dụng theo hướng không có lợi cho các hoạt động của ngân hàng
NHNN liên tục điều chỉnh các mức lãi suất điều hành theo hướng that chat va dua ra
trần lãi suất huy động VNA ở mức 14%/năm nhằm mục tiêu kiềm chế lạm phát và ôn định kinh tế vĩ mô Tín dụng tăng trưởng chậm trong 8 tháng đầu năm do vốn không
18
Trang 29được điều hòa và lưu thông hợp lý Theo NHNN, số dư tiền gửi của khách hàng tại các NHTM vào tháng 10/2011 giảm 0.74% so với tháng 09/2011 Vì tình hình kinh tế
nhìn chung khó khăn cho việc huy động vốn nên CNSGD2 cũng không thê đạt được mức huy động như kế hoạch và giảm 19% so với 2010
Vào quý I/ 2012, lạm phát có dẫu hiệu đi xuống, tăng trưởng tín dụng âm và nền kinh tế trong trạng thái yêu kém, NHNN quyết định cắt giảm lãi suất một lần nữa
để kích thích tăng trưởng kinh tế Kế từ ngày 01/07/2012, mức lãi suất được duy trì ở
99%⁄4/năm, trần lãi suất cho vay ngắn hạn ở mức 13%/năm; riêng đối với huy động và
cho vay trung và dài hạn trên 12 tháng, NHNN cho phép thả nổi lãi suất Điều này khiến tình hình huy động vốn của chi nhánh gặp nhiều khó khăn khi chịu tác động bởi
yếu tô cạnh tranh lãi suất không lành mạnh của NHTM khác trên cùng địa bàn, tuy
nhiên BIDV trong hệ thống ngân hàng vẫn là một ngân hàng lớn, trong điều kiện nền
kinh tế khá bất ôn thì BIDV nói chung và CNSGD2 nói riêng vẫn là một nơi đầu tư khá an toàn, vì vậy năm 2012 huy động vốn chỉ nhánh vẫn tăng 14.2%
2.2.1.1 Phân tích hoạt động huy động vốn
E1 Huy động vốn theo đổi tượng
Bảng 2.4 : Huy động vốn theo đối tượng của chỉ nhánh
Trang 30Vào năm 201 1,nền kinh tế gặp nhiều khó khăn,theo Tổng cục Thông kê chỉ số
hàng tôn kho đầu tháng 12/2011 của toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 23%, gần 50.000 doanh nghiệp phá sản Với tình hình khó khăn của hoạt động sán
xuất kinh doanh, hàng tồn kho lớn và nguồn vốn nhàn rỗi hạn hẹp di nên việc huy động tiền gửi từ các tô chức kinh tế trở nên khó khăn hơn
Tuy nhiên, vào năm 2012, việc huy động từ các tô chức kinh tế lại được cải
thiện Năm 2012, quá trình phân loại ngân hàng diễn ra một cách mạnh mẽ: theo kết quả xếp hạng năng lực cạnh tranh công bó tại báo cáo, 32 ngân hàng thương mại Việt
Nam được xếp thành 4 nhóm 1, 2, 3, 4; ứng với các mức độ:
Nhóm I1: Ngân hàng có năng lực cạnh tranh cao với sức mạnh thị trường lớn, năng lực tài chính ôn định, Hoạt động kinh doanh hiệu quả và tiềm năng phát triển dải hạn
Nhóm 2: Ngân hàng có khả năng cạnh tranh khá, có sức mạnh thị trường tốt, có
năng lực tài chính hợp lý và Hoạt động kinh doanh ôn định với tiềm năng phát triền tốt
Nhóm 3: Ngân hàng có năng lực cạnh tranh trung bình, sức mạnh thị trường hạn chế nhưng đem lại giá trị cho ngân hàng, năng lực tài chính chấp nhận được, hoạt
20
Trang 31động kinh doanh ôn định, hoặc có năng lực tài chính tốt với hoạt động kinh doanh kém ổn định hơn
Nhóm 4: Ngân hàng có năng lực cạnh tranh hạn chế, thường bị hạn chế bởi một
hoặc nhiều hơn những yếu tố sau: mạng lưới kinh doanh yêu, sức mạnh thị trường
yếu; năng lực tài chính chấp nhận được; và Hoạt động kinh doanh kém ồn định
NHNN đồng thời ban hành chỉ thị 01/2012 CT-NHNN vào ngày 13/02/2012, theo đó NHNN giao chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng nhóm I tăng trưởng đối đa 17%, nhóm hai tăng trưởng tối đa 15%, nhóm 3 tăng trưởng tôi đa 8% và nhóm 4 không được tăng trưởng tín dụng Với chỉ thị trên, việc huy động vốn của các ngân hàng
nhóm 3, 4 trở nên khó khăn hơn, và nguồn vốn đồ nhiều cho các ngân hàng nhóm 1 va
2 Theo đó, BIDV được xếp vào ngân hàng nhóm I, với quy mô và quá trình hình thành lâu đời đã giúp nguồn vốn từ các Tổ chức kinh tế cũng như nguồn vốn từ dân cư
đô nhiều hơn vào chỉ nhánh trong năm 20 12
Hình 2.6: Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng của chỉ nhánh
đôi tr
s Định chế tài
a eel Cs
Vôn huy động của chi nhánh chủ yêu đên từ các tô chức kinh té va nguon von
duy trì ở 8%, và ngay sau đó, một “cuộc đua” lãi suất diễn ra, các nhân viên ngân
hàng gọi điện thoại trực tiếp đến các khách hàng của các ngân hàng khác để tiếp thị
21
Trang 32các mức lãi suât huy động cao, đê ứng phó việc nguôn vôn chạy qua các ngân hàng
khác có lãi suất cao, chi nhánh phải tìm nguồn huy động tạm thời từ các định chế tài
chính
Trong nửa đầu tháng 6/2011, lãi suất có xu hướng giảm 1-2%, vào ngày 03/03/2011, NHNN ban hành thông tư 02/201/TT-NHNN quy định mức lãi suất huy
động tôi da của các tô chức tín dụng là 14%, hạn chê cuộc đua lãi suât của các ngân
hàng, nên nguồn vốn huy động từ dân cư tại chỉ nhánh lại tăng và ôn định vào 6 tháng
3.184 Trên 12 tháng | 1.034 | 706 | 3.340 -328 | -32% | 2.634 | 373% Téng 13.611 | 10.980 | 12.540
Bảng 2.5 : Huy động vốn theo thời hạn của chỉ nhánh
Nguôn: Phòng Ké hoach tong hop CN-SGD2
Dyt: ty dong
22
Trang 33Hình 2.7: Huy động vốn theo thời hạn của chỉ nhánh
Hình 2.8:Cơ cấu huy động vốn theo thời hạn của chỉ nhánh
Vốn huy động của CNSGD2 chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn
Vào năm 2010 việc tăng lãi suất giữa các ngân hàng gây ra nhiều khó khăn trong việc huy động vốn trung và dài hạn vì người dân vẫn có tâm lý chờ đợi và kỳ vọng lãi suất tiếp tục tăng
Việc giảm nghiêm trọng nguồn vốn huy động của chỉ nhánh vào nam 2011 nguyên nhân chủ yêu là do nguồn vốn huy động ngắn hạn giảm mạnh, người gửi tiền vẫn kỳ vọng lãi suất tiền gửi cao, các ngân hàng trên địa bàn cạnh tranh gay gắt
về lãi suất
Vào năm 2012, huy động vốn không kỳ hạn giám mạnh trong khi đó huy động từ ngắn hạn, trung và dài hạn đều tăng Lãi suất huy động được điều chỉnh
23