Mục tiêu của đề tài Tiếp cận với công nghệ điều khiển tự động, hiểu rõ hơn về cơ cấu và hoạt động của thang cuốn và thiết bị ATS.. Phương pháp mô phỏng đã được áp dụng thông qu
Trang 1THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
BÁO CÁO GIỮA KÌ
ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
SVTH: Tô Bảo Khang 21142084GVHD: TS Trần Quang Thọ
Trang 2MỤC LỤC
TRANG Trang tựa
MỤC LỤC i
LIỆT KÊ HÌNH ẢNH iv
LIỆT KÊ BẢNG vi
MỞ ĐẦU vii
CHƯƠNG 1 KHỞI ĐỘNG TUẦN TỰ 1
1.1 TỔNG QUAN VỀ MẠCH KHỞI ĐỘNG 1
1.2 SƠ ĐỒ NỐI DÂY 2
1.2.1 Mạch động lực 2
1.2.2 Mạch điều khiển 2
1.2.3 Mô tả phần tử trong mạch 3
1.3 TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH MÔ PHỎNG 3
1.3.1 Giao diện chính của CX-SUPERVISOR 3
1.3.2 Sơ đồ ladder 4
1.4 KẾT QUẢ CHẠY MÔ PHỎNG 6
CHƯƠNG 2 ĐIỀU KHIỂN THANG CUỐN 9
Trang 32.1 GIỚI THIỆU 9
2.2 MỤC TIÊU 9
2.3 MÔ TẢ 10
2.3.1 Giao diện chính (home screen) 11
2.3.2 Cảm biến (Sensors) 11
2.3.3 Công tắc (Switches) 11
2.3.4 Timer 11
2.3.5 Đèn báo hiệu 12
2.4 SƠ ĐỒ THIẾT KẾ 12
2.4.1 Mạch động lực 12
2.4.2 Mạch điều khiển 12
2.4.3 Mạch điện 13
2.5 SƠ ĐỒ NỐI DÂY 14
2.6 NGUYÊN TẮC ĐIỀU KHIỂN 14
2.7 CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN 17
Trang 43.3 CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG 22
3.3.1 Thiết kế giao diện CX – Supervisor 22
3.3.2 Thiết kế mạch điều khiển trên CX – Programmer 22
3.4 KẾT QUẢ CHẠY MÔ PHỎNG 28
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN 30
Trang 5LIỆT KÊ HÌNH ẢNH
TRANG
Hình 1.1 Sơ đồ mạch động lực của mạch tuần tự 2
Hình 1.2 Sơ đồ đi dây của mạch điều khiển 2
Hình 1.3 Giao diện của mạch tuần tự trên phần mềm CX-SUPERVISOR 3
Hình 1.4 Part 0 của mạch tuần tự 4
Hình 1.5 Part 1 của mạch tuần tự 5
Hình 1.6 Part 2 của mạch tuần tự 5
Hình 1.7 Khi chưa khởi động 6
Hình 1.8 Khi đang chạy 7
Hình 1.9 Khi thời gian đặt trước bằng 0 7
Hình 2.1 Mạch động lực 12
Hình 2.2 Bảng điều khiển khi vận hàng hệ thống 12
Hình 2.3 Mạch hoàn chỉnh 13
Hình 2.4 Sơ đồ đi dây cho hệ thống thang cuốn 14
Hình 2.5 Rung 0 của mạch điều khiển thang cuốn 15
Hình 2.6 Rung 1 của mạch điều khiển thang cuốn 15
Trang 6Hình 3.2 Mô phỏng bảng điều khiển của hệ thống ATS trên CX – Supervisor 22
Hình 3.3 Part 0, Part 1 của hệ thống ATS trên CX – Programmer 22
Hình 3.4 Part 2, Part 3 và Part 4 của hệ thống ATS trên CX – Programmer 23
Hình 3.5 Part 5, Part 6 và Part 7 của hệ thống ATS trên CX – Programmer 24
Hình 3.6 Part 8, Part 9 của hệ thống ATS trên CX – Programmer 25
Hình 3.7 Part 10 của hệ thống ATS trên CX – Programmer 26
Hình 3.8 Mô phỏng ở chế độ bằng tay 28
Hình 3.9 Mô phỏng ở chế độ tự động 28
Hình 3.10 Mô phỏng ở chế độ tự động 29
Trang 7LIỆT KÊ BẢNG
TRANG
Bảng 1-1 Mô tả chi tiết các phần tử trong mạch 3 Bảng 2-1 Bảng mô tả các biến trong mạch điều khiển 10 Bảng 3-1 Bảng mô tả chi tiết các phần tử trong mạch 20
Trang 8MỞ ĐẦU Tính cần thiết
Trong những năm gần đây, sự phát triển và tích hợp của thang cuốn và hệ thốngATS (Automatic Transfer Switch) đã trở thành một phần không thể thiếu trong việcquản lý tòa nhà hiện đại Thang cuốn, với tính năng di chuyển thuận tiện và nhanhchóng, đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự thuận tiện cho việc đi lại bên trongtòa nhà Trong khi đó, hệ thống ATS đảm bảo rằng nguồn điện được cấp vào các thiết
bị và hệ thống khác trong toà nhà một cách liên tục và ổn định, ngay cả khi có sự cố
xảy ra
Mục tiêu của đề tài
Tiếp cận với công nghệ điều khiển tự động, hiểu rõ hơn về cơ cấu và hoạt động
của thang cuốn và thiết bị ATS
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài này tập trung khám phá sâu hơn vào các khía cạnh kỹ thuật và thiết kế củathang cuốn và hệ thống ATS Nó bao gồm việc nghiên cứu nguyên lý hoạt động, cấutrúc, hệ thống an toàn cũng như các thành phần chính của hai hệ thống này Mục tiêu làtạo ra một hệ thống thang cuốn và ATS mà không chỉ đáp ứng được nhu cầu của đề tàinghiên cứu mà còn đảm bảo tính hiệu quả và an toàn cao nhất có thể Điều này đòi hỏi
sự hiểu biết sâu rộng về cả khía cạnh kỹ thuật lẫn thiết kế, cùng khả năng ứng dụng
linh hoạt để tạo ra giải pháp phù hợp nhất cho mục tiêu nghiên cứu
Cách tiếp cận và phương pháp thực hiện đề tài
Cách tiếp cận
Trang 9Báo cáo dựa vào môn học điều khiển hệ thống điện công nghiệp đã học trên lớp
và kết hợp với những kiến thức đã tích lũy để hoàn thành đề tài
Lựa chọn phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích được áp dụng thông qua việc đi sâu vào nguyên lý hoạtđộng của thang cuốn và hệ thống ATS, giúp cho đề tài tiếp cận một cách khoa học vàtổng quát Điều này mang lại cái nhìn toàn diện về cách mà hai hệ thống này hoạt
động, từ đó cung cấp các cơ sở vững chắc cho quá trình nghiên cứu
Phương pháp mô phỏng đã được áp dụng thông qua việc thử nghiệm và kiểm tracác hệ thống thang cuốn và ATS trên phần mềm CX Supervisor và CX Programmer.Điều này giúp minh họa một cách trực quan và đáng tin cậy về cách mà các hệ thốngnày hoạt động trong các tình huống và điều kiện khác nhau Việc sử dụng phần mềm
mô phỏng này cũng giúp nâng cao tính chính xác và hiệu suất trong quá trình khảo sát
và thử nghiệm mong muốn
Nội dung của báo cáo
Cấu trúc của đề tài bao gồm 4 chương:
Chương 1: Khởi động tuần tựChương 2: Điều khiển thang cuốnChương 3: Thiết bị chuyển đổi nguồn tự động ATS
Trang 10mang lại sự thuận tiện và dễ dàng trong việc di chuyển mà còn tạo ra những lợi ích hữu
ích đối với cả môi trường và an toàn
Sử dụng thang cuốn và ATS không chỉ giúp tiết kiệm thời gian cho người sử dụng
mà còn giảm thiểu tác động tiêu cực đối với môi trường Bằng cách tối ưu hóa vậnhành, ta có thể giảm lượng năng lượng tiêu thụ và dư thừa, từ đó giảm thiểu ô nhiễm và
làm giảm bớt áp lực lên tài nguyên tự nhiên
Ngoài ra, tính an toàn được đảm bảo thông qua việc sử dụng các hệ thống điềukhiển và giám sát tiên tiến, giảm thiểu nguy cơ tai nạn và tăng cường sự an toàn chongười sử dụng Tất cả những điều này đều góp phần nâng cao chất lượng quản lý và sử
dụng tòa nhà, tạo ra môi trường sống và làm việc tốt hơn cho mọi người
Trang 11KHỞI ĐỘNG TUẦN TỰ
1.1 TỔNG QUAN VỀ MẠCH KHỞI ĐỘNGMạch khởi động tuần tự là một giải pháp điện tử thông minh được áp dụng đểkhởi động các thiết bị điện như động cơ một cách an toàn và hiệu quả Thông qua việccung cấp tín hiệu theo một thứ tự nhất định, mạch này đảm bảo rằng các thiết bị sẽđược kích hoạt một cách tuần tự, tránh tình trạng quá tải hoặc hỏng hóc không mong
muốn
Ứng dụng chủ yếu của mạch khởi động tuần tự thường là trong môi trường côngnghiệp, nơi mà các thiết bị điện có công suất lớn như bơm, máy nén, và máy phát điệnđược sử dụng Quá trình khởi động tuần tự giúp giảm áp lực lên hệ thống điện, tránh
gây ra các vấn đề như giật mạnh và tăng tuổi thọ cho các thiết bị
Mục tiêu của việc thiết kế mạch khởi động tuần tự là đảm bảo an toàn và ổn địnhcho quá trình khởi động Nó cung cấp các chức năng bảo vệ như quá dòng, quá áp, quátải và ngắn mạch để bảo vệ thiết bị khỏi hư hỏng và nguy hiểm Đồng thời, việc tối ưuhóa sử dụng năng lượng cũng được coi là một mục tiêu quan trọng, giúp giảm thiểu
tiêu thụ năng lượng không cần thiết trong quá trình khởi động
Trang 121.2 SƠ ĐỒ NỐI DÂY1.2.1 Mạch động lực
Hình 1.1 Sơ đồ mạch động lực của mạch tuần tự
Trang 131.2.2 Mạch điều khiển
Hình 1.2 Sơ đồ đi dây của mạch điều khiển1.2.3 Mô tả phần tử trong mạch
# Symbol Description Address Value Notes
protection
Trang 14Hình 1.3 Giao diện của mạch tuần tự trên phần mềm CX-SUPERVISOR
Trên trang điều khiển tuần tự, chúng ta có các nút bấm OFF để dừng hệ thống vànút bấm ON để khởi động hệ thống Hai vòng đèn tròn đại diện cho hai động cơ trongthực tế Khi đèn sáng, điều này ngụ ý rằng động cơ đã bắt đầu hoạt động
Chúng ta cũng có một ô để thiết lập thời gian cho bộ đếm ngược TIMER(S) saumột khoảng thời gian mà chúng ta đã đặt Sau khi động cơ thứ nhất bắt đầu hoạt động,bộ đếm ngược sẽ bắt đầu đếm ngược từ thời gian được thiết lập Khi thời gian đếmngược kết thúc, động cơ thứ hai sẽ bắt đầu hoạt động Điều này cho phép hoạt động
liên tục và tuần tự của hai động cơ theo thứ tự cần thiết
1.3.2 Sơ đồ ladderThiết kế từng phần của chương trình điều khiển trên phần mềm CX-
PROGRAMER như sau:
Trang 15Hình 1.4 Part 0 của mạch tuần tự
Part 0, có 2 nút nhấn:
- Nút Start (thường hở) cho mạch hoạt động
- Nút nhấn Stop (thường đóng) có thể dừng mạch bất cứ lúc nàoCác nút nhấn sẽ được nối đến hai động cơ tại vị trí đã được mô tả
Tại nhánh thứ nhất, chúng ta sẽ kết nối đến một bộ cài đặt thời gian được lưu trữ
trong ô nhớ D2
Ở nhánh thứ hai, chúng ta sẽ sử dụng một bộ đếm thời gian T2 để bắt đầu đếm, vàsau khi đã thiết lập một khoảng thời gian ở nhánh 1, một khóa sẽ được kích hoạt vàđóng lại Khi đếm ngược của bộ đếm thời gian T2 kết thúc, động cơ thứ hai sẽ được
kích hoạt và bắt đầu hoạt động
Trang 16Hình 1.5 Part 1 của mạch tuần tựỞ part 2,ta sẽ dùng MOV(021) để copy giá trị(#10) vào ô nhớ D0
Hình 1.6 Part 2 của mạch tuần tựChúng ta sẽ tạo một điểm luôn luôn được kích hoạt (ON) và sử dụng lệnh nhânBCD để nhân giá trị của ô nhớ D0 với 10, sau đó gán kết quả vào ô nhớ D2 Đồng thời,chúng ta cũng sử dụng lệnh chia BCD để lấy giá trị của timer2 (T2) chia cho 10, sau đó
gán kết quả vào ô nhớ D4 để hiển thị
Trang 171.4 KẾT QUẢ CHẠY MÔ PHỎNGDựa vào lý thuyết và mô hình mô phỏng, tiến hành chạy mô phỏng để xem kết
quả như sau:
Hình 1.7 Khi chưa khởi độngMàn hình hiểu thị giá trị đặt trước do người dùng đặt (set_timer) là 50 giây Nhấn
Start để bắt đầu chạy
Trang 18Hình 1.8 Khi đang chạyĐèn Motor 1 tướng ứng với động cơ 1 đanng hoạt động Trong khi đó timer sẽbắt đầu đếm ngược thời gian mà chúng ta set Sau khi hết thời gian:
Hình 1.9 Khi thời gian đặt trước bằng 0
Trang 19Đèn Motor 1 và Motor 2 đều sáng tức là hai động cơ sẽ hoạt động sau mộtkhoảng thời gian đặt trước ban đầu Nếu nhấn Stop động cơ sẽ dừng bất kỳ lúc nào.
Trang 20ĐIỀU KHIỂN THANG CUỐN
2.1 GIỚI THIỆUTrước sự phát triển của đất nước ở thời kì công nghệ số 4.0 Khi mà nhiều côngtrình mọc lên trên khắp cả nước Việc đi bộ lên những tầng cao trong tòa nhà, trungtâm thương mại có nhiều tầng Điều đó sẽ mất thời gian và công sức Vì thế thang cuốn
ra đời - một phương tiện di chuyển hiện đại và tiện lợi giúp con người di chuyển dễ
dàng giữa các tầng nhà cao mà không tốn nhiều sức lực
Để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động điều khiển thang cuốn Bài báo cáonày sẽ tập trung vào việc thiết kế và điều khiển hệ thống thang cuốn bằng phần mềm
CX-supervisor
2.2 MỤC TIÊU
Tự động hóa các hoạt động: có thể tự động hóa các hoạt động như khởi động,dừng, điều chỉnh tốc độ, giám sát lỗi, của thang cuốn Việc tự động hóa này giúpgiảm bớt gánh nặng cho người vận hành và nâng cao hiệu quả hoạt động của thang
cuốn
Quản lý tập trung: cho phép quản lý tập trung nhiều thang cuốn từ một vị trí duynhất Điều này giúp người quản lý dễ dàng theo dõi tình trạng hoạt động của thang
cuốn và đưa ra các quyết định điều chỉnh phù hợp
Bài báo cáo “Điều khiển hệ thống thang cuốn” giúp cho sinh viên có những kiếnthức chuyên sâu về thang cuốn, hiểu được nguyên lý hoạt động và thực hiện mô phỏng
hệ thống thang cuốn
Trang 212.3 MÔ TẢ
# Symbol Description Address Value Notes
MODE
Bảng 2-2 Bảng mô tả các biến trong mạch điều khiển
Mô tả các biến trong mạch điều khiển:
MAN_AU: là một công tắc chuyển đổi 2 chế dộ tự động (AU) và bằng tay(MAN) ON_OFF: khởi động và dừng thang cuốn ở chế độ bằng tay
ESCA: đèn báo khi thang cuốn chạy
SET_OFFDELAY: sau một khoảng thời gian đặt trước khi thang máy ko có
Trang 22 CURRENTTIME: hiển thị thời gian hiện tại.
SENSOR_STATUS: đèn báo trạng thái của cảm biến
2.3.1 Giao diện chính (home screen)
Là bộ não của hệ thống điều khiển thang cuốn
Có nhiệm vụ xử lý các tín hiệu từ các cảm biến, công tắc và các bộ phận khác của
thang cuốn
Dựa trên các tín hiệu này, bộ điều khiển chính sẽ đưa ra các lệnh điều khiển đểđiều chỉnh tốc độ, hướng di chuyển, phanh, của thang cuốn
2.3.2 Cảm biến (Sensors)Cảm biến vị trí: Dùng để xác định vị trí của người khi di chuyển lại gần hoặc ra
xa thang cuốn2.3.3 Công tắc (Switches)Được sử dụng để điều khiển hoạt động của thang cuốn theo cách thủ công và tự
động
Công tắc on/off : Dùng để khởi động hoặc dừng thang cuốn ở chế độ manual
Công tắc auto/manual: Dùng để thay đổi luân phiên hai chế độ
2.3.4 Timer
Sự kết hợp của cảm biến và timer cho phép thang máy hoạt động khi có người lại
gần hoặc dừng khi không có người lại gần hay ra xa
Trang 232.3.5 Đèn báo hiệuĐèn báo trạng thái hoạt động thang cuốn.Đèn bào trạng thái của sensor.
2.4 SƠ ĐỒ THIẾT KẾ2.4.1 Mạch động lực
Hình 2.10 Mạch động lực2.4.2 Mạch điều khiển
Trang 24Hình 2.12 Mạch hoàn chỉnh
Trang 252.5 SƠ ĐỒ NỐI DÂY
Hình 2.13 Sơ đồ đi dây cho hệ thống thang cuốn2.6 NGUYÊN TẮC ĐIỀU KHIỂN
Giải thích hoạt động điều khiển
Thang cuốn hoạt động ở hai chế độ Auto/Manual dùng switch để chuyển chế độ.Khi hoạt động ở chế độ Auto Thang cuốn sẽ chạy liên tục trong giờ cao điểm tứckhoảng thời gian được đặt trước từ Start time đến End time, Nếu trong khoảng thời
Trang 26Giải thích mạch điện
Hình 2.14 Rung 0 của mạch điều khiển thang cuốnKhi có tác động ON thì 2 bit ở địa chỉ ở A352 sẽ nhân 10 và được lệnh MOV đưa
vào D12 để hiện thi thời gian thực tế
Hình 2.15 Rung 1 của mạch điều khiển thang cuốnỞ chế độ Auto, automode W100.00 luôn cho tín hiệu đi qua đến Q: 100.01 tức là
thang cuốn luôn hoạt động
Ở chế độ Mau, ON_OFF sẽ nhận lệnh cho phép hay không cho phép tín hiệu đi
qua
Trang 27Hình 2.16 Rung 2 của mạch điều khiển thang cuốnKhi có tín hiệu từ cảm biến đèn báo hiệu sẽ chớp tắt 1s.
Hình 2.17 Rung 3 của mạch điều khiển thang cuốnỞ chế độ Auto, so sánh word D12 thời gian hiện tại (Currenttime)) với H0, H1nếu thời gian hiện tại ở trong khoảng H0 (Starttime) và H1 (Endtime) thì thang cuốn sẽ
hoạt động liên tục và gửi tín hiệu về đèn báo
Trang 28Hình 2.19 Rung 5 của mạch điều khiển thang cuốn
Switch auto/manual điều chỉnh chế độ chạy
Nút run/stop điều khiển thang cuốn ở chế độ manual
Set offdelay cài đặt khoảng thời gian của cảm biến khi không có người
Escal run đèn báo hiệu thang máy hoạt động( xanh: chạy, trắng: tắt)
Nút nhấn sensor giả lập như có người di chuyển gần
Start time thời gian bắt đầu
End time thời gian kết thúc
Current time thời gian thực tế
Trang 29THIẾT BỊ CHUYỂN ĐỔI NGUỒN TỰ ĐỘNG ATS
3.1 GIỚI THIỆUThiết bị chuyển đổi nguồn tự động (ATS - Automatic Transfer Switch) đóng vaitrò quan trọng trong việc đảm bảo nguồn cung cấp điện liên tục và ổn định cho các khuvực như tòa nhà, cơ sở y tế, trung tâm dữ liệu và nhiều hạ tầng quan trọng khác ATShoạt động như một bước trung gian tự động, chuyển đổi giữa nguồn điện chính vànguồn dự phòng như máy phát điện khi có sự cố hoặc mất điện, giúp giảm thiểu sự
gián đoạn và hậu quả có thể phát sinh do mất nguồn đột ngột
ATS không chỉ là một thiết bị đơn giản, mà còn liên quan mật thiết đến an toàn,
ổn định và khả năng phục hồi của các hệ thống điện Thiết bị này đảm bảo rằng cácdịch vụ và hoạt động không bị gián đoạn, từ đó duy trì sự tin cậy và hiệu suất làm việccao Đối với các tổ chức đòi hỏi nguồn điện không bị gián đoạn, ATS không chỉ là một
lựa chọn - nó là một yêu cầu cần thiết
Hiện nay, ATS được thiết kế với nhiều tính năng thông minh và có thể tích hợpvào các hệ thống quản lý tòa nhà hiện đại và hệ thống giám sát trung tâm, từ đó nâng
cao khả năng quản lý và điều khiển tự động
Trang 303.2 SƠ ĐỒ THIẾT KẾ3.2.1 Sơ đồ đi dây
Hình 3.20 Sơ đồ nối dây của mạch ATSTrong trường hợp đường dây chính bị lỗi, mạch sẽ tự động khởi động kích hoạtđường dây dự phòng và ngay khi có nguồn điện từ phía nguồn dự phòng thì sẽ bắt đầu
quy trình chuyển mạch tự động