Điều này là do mạch Schmitt có hai ngưỡng so sánh, một ngưỡng trên và một ngưỡng dưới.. +Khi điện áp đầu vào vượt qua ngưỡng trên, đầu ra sẽ thay đổi từ mức thấp sang mức cao.. Ngược lại
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
BÁO CÁO THỰC TẬP ĐIỆN TỬ SỐ BÀI 2
Sinh viên thực hiện:
Phạm Đan Trường - MSV: 22029044
Lê Anh Tuấn - MSV: 22029022
Trang 2I.Các đặc trưng của cổng logic – TTL
1.Cấp nguồn +5V cho mảng sơ đồ D2-1
2 Đo mức thế ngưỡng hoạt động lối vào của cổng logic TTL
2.1
Bảng D2-1
2.2
-Khoảng thế vào cho logic mức cao (1): ~1,1V
-Khoảng thế vào cho logic mức thấp (0): ~0,9V
2.3
-Kết quả đo của IC3 (có lối vào trigger Schmitt) là thấp hơn so với IC1 & IC2 -Nhận xét:
Trang 3+Yếu tố lối vào của trigger Schmitt có khả năng chống nhiễu và hoạt động tin cậy cao Điều này là do mạch Schmitt có hai ngưỡng so sánh, một ngưỡng trên và một ngưỡng dưới
+Khi điện áp đầu vào vượt qua ngưỡng trên, đầu ra sẽ thay đổi từ mức thấp
sang mức cao Ngược lại, khi điện áp đầu vào vượt qua ngưỡng dưới, đầu ra sẽ thay đổi từ mức cao sang mức thấp
+Khả năng chống nhiễu của mạch Schmitt là do sự thay đổi đầu ra chỉ xảy ra khi điện áp đầu vào vượt qua ngưỡng so sánh Điều này giúp loại bỏ các nhiễu
có biên độ nhỏ hơn ngưỡng so sánh
+Hoạt động tin cậy của mạch Schmitt là do mạch có độ trễ trượt Độ trễ trượt
là khoảng thời gian giữa khi điện áp đầu vào vượt qua ngưỡng so sánh và khi đầu ra thay đổi Độ trễ trượt giúp mạch Schmitt tránh bị kích hoạt bởi các
nhiễu có độ dốc cao
3 Đo dòng vào của cổng logic TTL
Trang 4Bảng D2-2
4.Đo mức thế lối ra của cổng logic TTL
Bảng D2-3
-Đối với IC1/a:
Trang 5-Đối với IC2/a:
-Đối với IC3/a:
Bảng D2-4
R = ∞ R = R2 = R = R3 = R = R4 =
Trang 65K1 1K 510
Ảnh hưởng của trở tải R đối với:
Mức ra cao: R hầu như không chịu ảnh hưởng
Mức ra thấp: R càng nhỏ, điện áp lối ra mức thấp càng cao
Để mức ra của cổng logic TTL nằm trong vùng cho phép, trở tải R cần được chọn sao cho thế lối ra mức thấp của cổng logic TTL thấp hơn mức quy định là 0,7V
5.Khả năng tải điện dung của cổng logic TTL
Trang 7-Khi chưa tải điện dung:
-Nối F với lần lượt các chốt I, K, L, M để mắc tải điện dung cho lối ra IC4/a
Trang 8-Tăng tần số máy phát của thiết bị chính cho đến khi lối ra IC4/b mất xung.
Trang 9-Giảm trở tải cho IC4/a từ 5K1 xuống 1K: Ngắt dây nối điểm C (IC4/a) với E (trở tải R1) Nối điểm C (IC4/a) với G (trở tải R3)> Lặp lại bước 5.6 Quan sát
Trang 10và vẽ lại dạng xung ở lối ra của IC4/a, IC4/b khi có tải điện dung và trở tải lên nguồn nhỏ hơn
6 Đặc trưng truyền của cổng logic TTL
Bảng D2-5
Trang 11Vi(D) 1 1,25 1,5 2 2,5 3 3,5 3,75
Biểu diễn sự phụ thuộc thế ra (trục y) theo thế vào (trục x)
II Các đặc trưng của Cổng CMOS
1 Cấp nguồn 0 +15V cho mảng mạch D2-2 Đặt giá trị nguồn +VDD = +5V
2 Đo mức thế ngưỡng hoạt động lối vào của cổng logic CMOS: Hình D2-2a.
Trang 12Bảng D2-6
Từ giá trị đo được:
Khoảng thế cho mức logic cao:
2.05V
Khoảng thế cho mức logic thấp:
1.5V
Khoảng thế làm việc lối vào của CMOS cao hơn TTL với cả mức logic cao và thấp
3 Đo mức thế lối ra của cổng logic CMOS: Hình D2-2b.
Trang 13Bảng D2-7
IC1/a VDD = +5V VDD = +12V
Khoảng thế làm việc lối ra của CMOS cao hơn TTL
4 Công suất tiêu tán của cổng logic CMOS
Trang 17Bảng D2-7
+5V C3=0 (không nối
C-L)
C3 = 4.7nF (có nối
C-L)
Bảng D2-8
VDD = +5V
III Đặc trưng trễ của cổng Logic
1.Đặc trưng trễ của cổng logic TTL
Thực hiện thí nghiệm ta đo được : td(6) = 30(ns)
Vậy thời gian trễ cho một cổng logic TTL là : td(1) = td(6)/6 = 5(ns)