1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - quản trị nguồn nhân lực - đề tài - ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM

31 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc trưng cơ bản về nguồn nhân lực ở Việt Nam
Chuyên ngành Quản trị nguồn nhân lực
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

+ Dùng trong thống kê thị trường lao động : Theo tổng cục thống kê Việt Nam nguồn nhân lực bao gồm những người từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm và những người trong độ tuổi lao động n

Trang 1

BẢN THUYẾT TRÌNH

ĐỀ TÀI:

ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VỀ NGUỒN

NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM

Trang 2

+ Dùng trong thống kê thị trường lao động : Theo tổng cục thống kê Việt

Nam nguồn nhân lực bao gồm những người từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm

và những người trong độ tuổi lao động ( nam 15-60, nữ 15-55 ) có khả năng lao động đang ở trong các tình trạng sau:

Trang 3

Thất nghiệp

Thất nghiệp

Trang 5

Bộ đội xuất ngũ

trở về

Xuất khẩu lao động trở về Mãn hạn tù….

-Tình trạng khác

Trang 6

-Lực lượng lao động bao gồm những người từ dưới hạn dưới của

độ tuổi lao động đang làm việc hoặc đang tích cực tìm kiếm việc làm

Trang 7

- Nguồn nhân lực dự trữ: nội trợ, tốt nghiệp THPT và chuyên nghiệp

chưa đi làm, làm nghĩa vụ quân sự, người trong độ tuổi lao động nhưng

Trang 8

Số lượng Chất lượng

Đặc trưng vê nguồn nhân lực ở Việt

Nam

Trang 9

Quy mô

Cơ cấu tuổi , giới tính

Phân

bố theo vung Đặc trưng về số lượng

Trang 10

* Cơ cấu tuổi, giới tính.

- Ở nước ta số lượng nguồn nhân lực được xác định bao gồm tổng số

người trong độ tuổi lao động ( nam 15-60, nữ 15-55 ) vì người lao động phải ít nhất đủ 15 tuổi ( Bộ luật lao động ) và được hưởng chế độ hưu trí hàng năm khi có đủ điều kiện về tuổi đời ( nam 60, nữ 55), thời gian

đóng BHXH ( 20 năm trở lên )

Đây là lực lượng lao động tiềm tàng của nền kinh tế xã hội

Luật LĐ đã quy định giới hạn trên của độ tuổi lao động đối với nam là

60, nữ 55

Trang 11

*Quy mô.

- Nguồn nhân lực ở nước ta có quy mô lớn, đã tăng 1 cách đáng kể do

sự gia tăng dân số kể từ khi thống nhất đất nước và tiến hành công

cuộc đổi mới

- Số người trong độ tuổi lao động cũng có sự gia tăng, tốc độ tăng dân

số và lực lượng lao động ở nước ta thuộc loại khá cao, diễn ra liên tục

- Quy mô dân số đông và trẻ dẫn đến số người trong độ tuổi lao động cao và tăng nhanh

Đến 12/2010 Việt Nam có gần 87 triệu người

=>Điều này phản ánh nguồn nhân lực Việt Nam đang phát triển dồi dào

Trang 13

*Sự phân bố theo khu vực, vùng, lãnh thổ và dân cư

+Phân bố theo vùng kinh tế

- Nước ta có 6 vùng kinh tế chính thì nguồn lao động tập trung chủ yếu ở khu vực Đồng bằng Sông Hồng và Đồng bằng Sông Cửu Long

- Các vùng còn lại đặc biệt là miền núi và Tây Nguyên có dân cư thưa thớt thiếu nguồn lao động trong khi đây là những vùng có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, dồi dào, màu mỡ

Trang 15

→ Nguyên nhân:

- Sự phân bố nguồn nhân lực k đồng đều giữa các vùng và lãnh thổ xuất phát từ đặc điểm địa lý, kinh tế, xã hội giữa các vùng khác nhau Các vùng ĐB có xu hướng ngày càng tập trung

nhiều nguồn nhân lực do điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai màu mỡ, đây là nơi tập trung của các thành phố lớn, nhỏ và các khu công nghiệp, chế xuất

Trang 16

- Các vùng núi và tây nguyên có nguồn nhân lực thấp hơn so với cả nước do đây là vùng địa hình không bằng phẳng, ít điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, có ít các khu công nghiệp tập trung.

+ Phân bố theo thành thị và nông thôn

- Phân bố nguồn nhân lực theo thành thị và nông thôn đã và đang có những chuyển biến tích cực phù hợp với xu hướng chung

- Cùng với quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa tỷ trọng các nguồn nhân lực được phân bố vào khu vực thành thị tăng lên, tỷ trọng khu vực nông thôn giảm xuống

Trang 17

đơn, thu nhập thấp thu hút người lao động ở nông thôn.

- Các khu công nghiệp, khu chế xuất được hình thành khiến nhiều hộ dân nông nghiệp bị mất đất buộc phải chuyển sang lao động phi nông nghiệp

Trang 18

*Đặc trưng về chất lượng

Chất lượng nguồn nhân lực là tổng thể những nét đặc

trưng, phản ánh bản chất, tính đặc thù liên quan trực tiếp tới hoạt động sản xuất và phát triển con người

Trang 19

Chất lượng nguồn nhân lực

Trình

độ chuyê

n môn

kĩ thuật

Cơ cấu nghề nghiệp,thành phần xã hội

Trang 20

đảm bảo dinh dưỡng

chăm sóc sức khỏe

giáo dục và đào tạo

lao động và việc làm gắn với tiến bộ

kỹ thuật

trả công lao động

Chất lượng nguồn nhân lực liên quan trực tiếp đến nhiều lĩnh vực như:

các mối quan hệ

xã hội khác.

Trang 21

-Chất lượng nguồn nhân lực cao có tác động làm tăng năng suất lao động

*Trạng thái sức khỏe

Lực lượng lao động nước ta hiện nay khoảng 52.207.000 người, hàng năm trung bình có khoảng 1,5-1,6 triệu thanh niên bước vào tuổi lao động

Thể lực và tầm vóc của nguồn nhân lực đã được cải thiện và từng bước được nâng cao, tuy nhiên so với các nước trong khu vực (Nhật Bản, Thái Lan, Xinh-ga-po, Trung Quốc, ) nói chung thấp hơn cả về chiều cao trung bình, sức bền, sức dẻo dai

Trang 23

*Theo trình độ học vấn Trình độ học vấn và dân trí của nước ta hiện nay là khá cao nhờ phát triển mạnh nền giáo dục

và coi giáo dục là quốc sách hàng đầu

Trang 24

Theo số liệu thống kê sơ bộ năm 2013:

->Số sinh viên đại học và cao đẳng là 2.058.922 người

Trang 25

*Theo trình độ chuyên môn kỹ thuật.

Trình độ chuyên môn kỹ thuật là chỉ tiêu thể hiện chất lượng nguồn nhân lực và tiềm năng to lớn của nguồn nhân lực

=>Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thì phải nâng cao trình độ

chuyên môn kỹ thuật cho người lao động

Cụ thể theo thống kê:

+ Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo trong toàn bộ lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên là 17,9%, trong đó ở thành thị là 33,7%, gấp 3 lần tỷ lệ này ở khu vực nông thôn là 11,2%

+Phân theo giới tính tỷ lệ này là 20,3% đối với nam và 15,4% đối với nữ

Trang 26

+Tỷ lệ nhân lực được đào tạo trình độ cao (từ đại học trở lên)

trong tổng số lao động qua đào tạo ngày càng tăng (năm 2010 là 5,7%, năm 2012 là 6,4%, sơ bộ năm 2013 là 6,9% )

-Trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động cũng chưa

cao, số lượng công nhân kỹ thuật có trình độ thấp, xảy ra tình

trạng thừa thầy thiếu thợ

Số lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, thậm chí nhóm

có trình độ chuyên môn cao có khuynh hướng hiểu biết lý thuyết khá, nhưng lại kém về năng lực thực hành và khả năng thích nghi trong môi trường cạnh tranh công nghiệp; vẫn cần có thời gian bổ sung hoặc đào tạo bồi dưỡng để sử dụng hiệu quả

Trang 27

*Cơ cấu nghề nghiệp

Đội ngũ nhân lực có trình độ chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp khá đã được thu hút và phát huy hiệu quả lao động cao ở một số ngành, lĩnh vực :

y tế, giáo dục,… Xuất khẩu lao

động.

Trang 28

Lực lượng lao động đã được thu hút vào làm việc trong nền kinh tế là khá cao.

Theo báo cáo của Chính phủ tại Kỳ họp thứ 8 của Quốc hội khoá XIII, nền kinh tế đã tạo ra trong năm 2013 khoảng 1,58-1,6 triệu việc làm mới

-Tỷ lệ thất nghiệp là 2,18% ,trong đó +thành thị là 3,59%

+nông thôn là 1,54%

-Tỷ lệ thiếu việc làm là 2,75%, trong đó +thành thị là 1,48%

+nông thôn là 3,31%

Trang 29

* Năng suất lao động

Theo cách tính năng suất lao động đo bằng tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo giá hiện hành chia cho tổng số người làm việc bình quân trong 01 năm, năng suất lao động:

+ năm 2005 là 21,4 triệu đồng/người

+ năm 2010 là 44,0 triệu đồng/người

+ năm 2012 là 63,1 triệu đồng/người

+ sơ bộ năm 2013 là 68,7 triệu đồng/người

=>Năng suất lao động có xu hướng ngày càng tăng

Trang 30

Tuy nhiên, nếu so với nhiều nước trong khu vực và thế giới thì năng suất lao động còn thấp Mặt khác, đáng lo ngại là năng suất lao động của Việt Nam có xu hướng tăng chậm hơn so với các nước đang phát triển trong khu vực như Trung Quốc, Ấn

Độ, In-đô-nê-xia

Trang 31

XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN

Ngày đăng: 25/10/2024, 22:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w