100% Hoàn thành tốt nhiệm vụ 23 Nguyễn Văn Triệu Ngân - Soạn nội dung: Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng văn hóa mới.. - Soạn nội dung: Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng văn hóa mới, chu
Trang 1TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Lý NHÓM THẢO LUẬN SỐ 5
Trang 217 Phan Thị Thanh Huyền
- Soạn nội dung: Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực và chuẩn bị slide.
- Chuẩn bị câu hỏi minigame, hỗ trợ minigame.
100%
Hoàn thành tốt nhiệm vụ
20 Nguyễn Hữu Kiều
- Soạn nội dung: Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa.
- Đại diện trình bày.
100%
Hoàn thành tốt nhiệm vụ
23 Nguyễn Văn Triệu Ngân
- Soạn nội dung: Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng văn hóa mới.
- Chuẩn bị slide và dẫn chương trình minigame tổng ôn kiến thức.
100%
Hoàn thành tốt nhiệm vụ
28 Đặng Minh Phương
(NT)
- Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm.
- Soạn nội dung: Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng văn hóa mới, chuẩn bị slide và đại diện trình bày.
100%
Hoàn thành tốt nhiệm vụ
31 Nguyễn Quốc Thái
- Soạn nội dung: Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực.
- Chuẩn bị slide và đại diện trình bày.
100%
Hoàn thành tốt nhiệm vụ
Trang 4Thành viên nhóm 5
Đặng Minh Phương
1 - 2251150073 Nguyễn
2 Văn Triệu Ngân - 2251150023 Phan
3 Thị Thanh Huyền - 2251150015 Nguyễn
4 Quốc Thái - 2154030039 Nguyễn
5 Hữu Kiều - 2251150019 Trần
6 Thị Thanh Hiếu - 2251160170
GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Lý
Trang 5TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa
văn hóa với các lĩnh vực khác
Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa
Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới
Trang 6VĂN HÓA
LÀ GÌ
Trang 7Văn hóa là tổng thể sống động các
hoạt động và sáng tạo trong quá khứ
và trong hiện tại Qua các thế kỷ, hoạt
động sáng tạo ấy đã hình thành nên
một hệ thống các giá trị, các truyền
thống và thị hiếu - những yếu tố xác
định đặc tính riêng của mỗi dân tộc.
Theo UNESCO
Trang 81 Một số nhận thức chung về văn hóa và
quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác
Trang 9a Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa
Tiếp cận theo nghĩa hẹp hơn
là bàn đến các trường học, số người đi học, xóa nạn mù chữ, biết đọc biết viết
Tiếp cận theo“phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt”
Hồ Chí Minh có bốn cách tiếp cận chủ yếu về văn hóa
Trang 10Tháng 8/1943, khi còn ở trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch, Hồ Chí Minh đã đưa ra khái niệm của văn hoá:
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật Toàn bộ những sáng tạo, phát minh đó tức là văn hoá Văn hoá là tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt cùng với những biểu hiện của
nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn ”.
Trang 11Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp liên quan đến phúc lợi của nhân
dân trong xã hội.
Xây dựng chính trị: dân quyền.
Năm điểm lớn định hướng cho việc xây dựng nền văn hóa dân tộc
Xây dựng kinh tế
Trang 12Hồ Chí Minh có bàn đến văn hóa nhưng theo nghĩa hẹp,
với ý nghĩa là kiến trúc thượng tầng, là toàn bộ đời sống
tinh thần của xã hội
Trang 13lĩnh vực khác
Trang 14• trị có được giải phóng thì văn hóa
mới được giải phóng.
Chính
• trị được giải phóng sẽ mở đường
cho văn hóa phát triển.
Văn
➢ hóa không thể đứng ngoài mà phải
ở trong chính trị, tức là văn hóa phải
phục vụ nhiệm vụ chính trị.
Trang 15Quan hệ giữa văn hóa với kinh tế
Văn
• hóa thuộc kiến trúc thượng tầng.
những cơ sở hạ tầng của xã hội được
kiến thiết rồi, văn hóa mới kiến thiết
được và có đủ điều kiện phát triển
được.
Văn
➢ hóa không thể đứng ngoài mà phải
đứng trong kinh tế
Trang 16• phóng chính trị đồng nghĩa với giải
phóng xã hội, từ đó văn hóa mới có điều
giải phóng chính trị, xã hội, thì mới giải
phóng được văn hóa
Sự
❖ phát triển của chính trị, kinh tế, xã hội sẽ thúc đẩy văn hóa phát triển
Trang 17Về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
Bản
• sắc văn hóa dân tộc là những giá trị văn hóa bền vững của cộng đồng
các dân tộc Việt Nam, là thành quả của quá trình lao động, sản xuất,
chiến đấu và giao lưu của con người Việt Nam.
Nội dung tiếp thu là toàn
diện bao gồm Đông, Tây,
Trang 182 Quan điểm của Hồ Chí Minh
về vai trò của văn hóa
Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng
Văn hóa là một mặt trận
Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân
Trang 19Văn hóa
là mục tiêu
Trang 20Quyền sống, quyền sung sướng quyền tự
do và mưu cầu hạnh phúc.
Khát vọng của ND về các giá trị chân,
thiện, mỹ.
XH dân chủ, công bằng, văn minh.
Đời sống vật chất
và tinh thần của ND Được nâng cao.
Độc lập
dân tộc
Và CNXH.
Trang 21Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện tại Đại hội Văn nghệ toàn
quốc lần thứ III, ngày 26 tháng 11 năm 1962.
(Trích Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.12, tr.470)
Trang 22Động lực là cái thúc đẩy cho sự phát triển.
•
Hồ Chí Minh khẳng định rằng VH là một trong những
• động lực mạnh mẽ của sự nghiệp cách mạng
Văn hóa phải phục vụ ND,
góp phần giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và
giải phóng con người
22
Văn hóa
là động
lực
Trang 23VH giáo dục:
Đào tạo con người mới, cán bộ mới, nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự
nghiệp cách mạng.
VH đạo đức, lối sống: Nâng cao
phẩm giá, phong cách lành mạnh cho con người, hướng con người tới các giá trị chân, thiện, mỹ.
VH pháp luật: Bảo
đảm dân chủ, trật
tự, kỷ cương, phép nước.
Trang 24Văn
• hóa là một lĩnh vực hoạt động có tính độc lập, có mối quan
hệ mật thiết với các lĩnh vực khác của đời sống xã hội phản ánh
tính chất cam go, quyết liệt của hoạt động VH.
Nội
• dung của mặt trận VH phong phú, đấu tranh trên các lĩnh
vực tư tưởng, đạo đức, lối sống…của các hoạt động văn nghệ,
báo chí công tác lý luận; định hướng giá trị chân, thiện, mỹ.
• “Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận Anh chị em là chiến
sĩ trên mặt trận ấy”
Trang 2525/10/2024 KIẾN THỨC - KỸ NĂNG - SÁNG TẠO - HỘI NHẬP 25
Trang 26Theo Hồ Chí Minh, mỗi tác phẩm
VH là một vũ khí sắc bén trong cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc và xây dựng xã hội mới VH cần phải đấu tranh chống lại những tư tưởng phản động, lạc hậu, bảo vệ và phát triển những giá trị tốt đẹp của dân tộc và nhân loại.
Trang 27C Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân
- Văn hóa trong Tư tưởng Hồ Chí Minh là vì nhân dân , phục vụ nhân dân Mọi hoạt động của văn hóa phải xuất phát từ nhân dân, phản ánh được tư tưởng và khát vọng của nhân dân, định hướng giá trị cho quần chúng.
- Cần đặt câu hỏi:
+ Viết cho ai?
+ Mục đích viết là gì?
+ Lấy tài liệu đâu mà viết?
+ Cách viết như thế nào?
Trang 28Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Trong kháng chiến chống thực dân Pháp Trong thời kỳ xây dựng Chủ nghĩa xã hội
3 Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới
Trang 30Xây dựng tâm lí: Tinh thần độc lập tự cường
Khẳng
- định vai trò và vị trí quan trọng hàng đầu.
- "xây dựng tâm lý" là điểm lớn đầu tiên trong Năm điểm lớn xây dựng nền văn hoá dân tộc.
Trang 31Xây dựng luân lý: Biết hy sinh mình,
làm lợi cho quần chúng
“Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có con người xã hội chủ nghĩa”
Trang 32đến phúc lợi của nhân dân
“Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”
-Hồ Chí
Trang 33Minh -Xây dựng chính quyền: Dân quyền
Người khẳng định:
Pháp
- luật của ta là pháp luật dân chủ;
- Mọi công dân của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đều bình đẳng trước pháp luật cả về quyền lợi và nghĩa vụ;
Trang 34Xây dựng kinh tế
Với Người, nền kinh tế đất nước chỉ phát triển tốt đẹp, bền vững khi nó được xây dựng trên nền tảng những giá trị văn hóa tốt đẹp.
Trang 35Trong kháng chiến chống thực dân Pháp
Tính dân tộc Tính khoa học Tính đại chúng
Trang 36Tính dân tộc
"lý tưởng tự chủ, độc lập, tự do” và “tinh thần vì nước quên mình”
Trang 37Tính khoa học
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Nay nước ta đã được độc lập, tinh thần được giải phóng, cần
phải có một nền văn hóa hợp với khoa học và hợp với cả nguyện vọng của nhân dân Tính khoa học của văn hóa đòi hỏi phải đấu tranh chống lại những gì trái với khoa học, phản
tiến bộ; phải truyền bá tư tưởng triết học mácxít Đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm thần
bí, mê tín, dị đoan Người giao cho ngành giáo dục phải “dạy bảo các cháu thiếu niên về khoa học, kỹ thuật, làm cho các cháu ngay từ thuở nhỏ đã biết yêu khoa học, để mai sau các
cháu trở thành những ngưòi có thói quen sinh hoạt và làm việc theo khoa học”.
Trang 38Tính đại chúng
“Quần chúng là những người sáng tạo, công nông là những người sáng tạo Nhưng, quần chúng
không chỉ sáng tạo ra những của cải vật chất cho xã hội Quần chúng còn là người sáng tác nữa”
Trang 39Trong thời kỳ xây dựng Chủ nghĩa xã hội
Nội dung xã hội chủ nghĩa 1
=> Tóm lại, quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam, đó
là là một nền văn hóa toàn diện, giữ gìn được cốt cách văn hóa dân tộc, bảo đảm tính khoa học, tiến bộ và nhân văn.
Tính chất dân tộc 2
Trang 41MINIGAME TỔNG ÔN KIẾN THỨC
Trang 42QUAY
Trang 43người có đức, có tài, kế tục sự nghiệp mạng”
Trang 44A Mở đường B Soi đường
QUAY VỀ
Trang 45A Thanh niên B Trí thức
QUAY VỀ
Trang 46đại đa số nhân dân”
Câu trên trích từ tác phẩm nào của chủ tịch Hồ Chí
Minh?
A Đạo đức cách mạng B Di chúc
C Hồ Chí Minh toàn tập,
QUAY VỀ
Trang 48A Yêu lao động B Lòng thương người
C Ý thức đoàn kết cộng
QUAY VỀ
Trang 49CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE!