1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Tài Nghiên Cứu Và Thiết Kế Mô Hình Hệ Thống Khởi Động Ô Tô.pdf

52 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu và Thiết kế Mô hình Hệ thống Khởi động Ô tô
Tác giả Nguyễn Khánh Duy, Nguyễn Trung Nhân
Người hướng dẫn Trần Đình Việt
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô
Thể loại Đồ án môn học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 13,43 MB

Nội dung

Sự đa dạng về chủng loại, đặc biệt là tính hiện đại về kết cấu Nhin chung sự khác biệt của những ôtô mới, hiện đại so với những ôtô truyền thống của thế hệ trước, ta thấy ngoài việc ngườ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO EBHUTECH bại học Ging nohé Toc TRƯỜNG ĐẠI HỌC CONG NGHE TP HO CHi MINH Hy :

DO AN MON HOC: DO AN DIEN — DIEN TU 0 TO

DE TAL NGHIEN CUU VA THIET KE MO HINH HE

THONG KHOI DONG O TÔ

NGANH: CONG NGHE KY THUAT Ô TÔ

LOP: 20DOTC4

Giảng viên hướng dẫn: Trần Đình Việt

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Khánh Duy

Ma SV: 2011252626

Ma SV: 1911252969 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trung Nhân

Tp.HCM, ngày II tháng 05 năm 2023

Trang 2

VIỆN KỸ THUẬT HUTECH

PHIẾU GIAO ĐÈ TÀI TÊN MÔN HỌC: ĐỎ ÁN ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Ô TÔ

NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm: 02)

2 Tén dé tai: NGHIEN CUU VA THIET KE MO HINH HE THONG KHOI ĐỘNG Ô TÔ

3 Các dữ liệu ban đầu:

4 Nội dung nhiệm vụ:

+ Tìm hiểu chung về nghiên cứu và thiết kế hệ thống khởi động trên ô tô + Nghiên cứu và thiết kế sơ đồ mạch điện hệ thống khởi động trên ô tô

+ Thi công mô hình hệ thống khởi động ô tô

5 Kết quả tối thiểu phải có:

L) Thuyết minh đồ án (theo hướng dẫn trình bày ĐAMH)

2)Sơ đồ thiết kế mạch điện hệ thống khởi động ô tô

3) Mô hình hệ thống khởi động ô tô

TP HCM, ngày lÌ tháng 05 năm

2023

(Ký và ghi rõ họ tên các thành viên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 3

VIỆN KỸ THUẬT HUTECH

PHIẾU THEO DOI TIEN DQ THUC HIỆN DO AN MON HOC & DANH GIA KET

QUA THUC HIEN TÊN MÔN HỌC: ĐỎ ÁN ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Ô TÔ

NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

1 Tén dé tai: NGHIEN CUU VA THIET KE MO HINH HE THONG KHOI DONG

Ô TÔ

2 Giảng viên hướng dẫn: Trần Đình Việt

3 Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện đề tài (sĩ số trong nhóm 2)

(1) Neuyén Khanh Duy MSSV:2011252626 — Lớp:20DOTC4

(2) Nguyễn TrungNhân MSSV: 1911252969 — Lớp:20DOTC4

Mua các chỉ tiết cân thiết đề làm

Trang 4

I0 | 24-30/04/2023 Gắn chỉ tiết lên mô hình

Trang 5

Ghi chú: Điểm số nếu có sai s6t, GV gach bỏ tôi ghỉ lại điểm mới kế bên và ký nháy vào phân điêm chỉnh sửa

1P.HCM, ngày l] thang 05 nam

2023

GV: Trần Đình Việt

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU Trên thị trường Việt Nam hiện nay có rất nhiều loại, nhiều kiểu ôtô Sự đa dạng

về chủng loại, đặc biệt là tính hiện đại về kết cấu

Nhin chung sự khác biệt của những ôtô mới, hiện đại so với những ôtô truyền thống của thế hệ trước, ta thấy ngoài việc người ta đã thay thế nhiều chi tiết trên xe để đảm bảo chúng có tính bền vững, gọn nhẹ, khả năng và độ tin cậy cao trong quá trình khai thác và vận hành, đồng thời thuận tiện và cải thiện tiện nghĩ cho con người trong quá trình sủ dụng, ở những ôtô mới còn được trang bị thêm nhiều thiết bị phục vụ như: máy điêu hoà nhiệt độ, rađiô cassette, chông trộm xe,v.v

Các thiết bị điện và hệ thống điều khiến tự động trên ôtô hiện đại thực hiện các chức năng có quan hệ mật thiết và tác động rang buộc lẫn nhau Các thiết bị điện lắp đặt trên ôtô ngày cảng hiện đại, tiện dụng đối với người sử dụng thi hệ thống điều khiển ngày cảng phức tạp, thong minh va da dang hon

“Đồ án điện và điện tử ô tô” là một trong những môn học đóng vai trò quan trọng đối với sinh viên ngành công nghệ kỹ thuật ô tô như chúng em Trong quá trình thực hiện đồ án, do trình độ và sự hiểu biết còn nhiều hạn chế Nhưng nhờ có sự chỉ bảo quan tâm giúp đỡ của thầy “Nguyễn Văn Giao” giảng viên trường đại học Công Nghệ TP.HCM (HUTECH), nay đề tài của chúng em đã được hoàn thành đúng thời hạn Tuy

đã cô gắng nghiên cứu nhiều tài liệu chuyên ngành song do kiến thức thực tiễn còn

nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót Chúng em kính mong nhận được

sự quan tâm, góp ý kiến của thầy Triết cũng như các thầy cô trong viện để những đỗ án tiếp theo chúng em sẽ làm tốt hơn

Mặc dù chúng em đã rất cố gắng, nhưng thời gian, kiến thức và kinh nghiệm thực tế có hạn nên trong quá trình làm và hoàn thiện dé an sé không tránh khỏi thiếu sót Chúng em rất mong các thầy góp ý chỉ bảo đê kiến thức của chúng em được hoàn thiện hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Văn Giao đã tận tình hướng dẫn cho chúng em hoàn thành nhiệm vụ

Trang 7

MỤC LỤC

1.1.4 Phương pháp nghién CUru csssccsssrssssrsercssnscscsnsescssnscscsnsesssensssossessssen ss 11

2.2 CÁC YÊU CÂU KĨ THUẬT ĐÓI VỚI MÁY KHỞI ĐỘNG: 13

2.3.4 Máy khởi động PS (Mô tơ giảm tốc hành tinh-rôto đoạn dẫn): 16 CHƯƠNG 3: CẤU TẠO VA NGUYEN Li LAM VIEC CUA MAY KHOI DONG 17 3.1 CẤU TẠO CHUNG CỦA MÁY KHỞI ĐỘNG ĐIỆN: - 17

3.2.1 Hoạt động của hệ thống khởi động trên ôtô hộp số thường: 18 3.2.2 Sự hoạt động của hệ thống khởi động trên ôtô hộp số tự đông: 19 CHUONG 4: PHAN TICH KET CAU CUA MOT SO CHI TIET CHINH TRONG

4.3.1 Khop truyen đồng quán tính: 31

4.3.2 Khop li hop mOt chidus scccsssssecssssssssssssnesssssssssesanesasssassnesaees 32

CHUONG 5: CAC HONG HOC THUONG GAP, CACH KIEM TRA VA PHUONG

5.1 CÁC HỎNG HÓC THƯỜNG GẶP: 2-2- 2c 22+ 2EeEEEEEEEEEErserssscree 35

Trang 8

5.2.6 Cuộn dây kích tù -.2 =2=eEECEEEEEEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEESEEEEEEeEEsErcrsee 36

CHUONG 6: MOT SO MACH DIEN HE THONG KHOI DONG CUA 1 SO HANG

Trang 9

DANH SÁCH HÌNH ẢNH

Hinh 2.3.1 Máy khởi động loại øiảm tốc - S2 ST E555 1515151515511 15511 151121551151151155 1555 5

Hình 2.3.3 Máy khởi động loại bánh răng hành tĩnh 5G 5 2 22112222213 £322EEE£222EE£££zzszx 6 Hình 2.3.4 Máy khởi đông PS - - Q0 1121122211 111221 111115 11112111111 1611211110121 6 1111511 xk% 7 Hinh 3.1.1 Cầu tao máy khởi đông loai thông thường - 2 2©222£E+2E+£E££+ZE££zz£zzz2 8 Hinh 3.1.2 Sơ đồ bó trí của hệ thống khởi động điện trên ôtô -2- 2+2£22££2Z£2zz+£z2 9 Hinh 3.2.1 Sơ đồ hệ thống khởi động điện trên ôtô hộp số thường - 2: 2 z2 s52 9 Hinh 3.2.2 Sơ đồ hệ thống khởi động điện trên ôtô hộp số tự động À - 22552 10 Hinh 4.1 Cấu tạo của động cơ điện ¿St St S 51551 11515151151215115121111121111115111111 1x55 12 Hình 4.L.1 Cầu tạo phần cảm, 5: St 138515155151 515512151251511125151112115111211211121111212 2xx 12 Hinh 4.1.2 Cầu tao phần ứng vả Ổ Ùị - 52222 9EE2E92212E522112182122121221221121 222 c7 13

Hình 4.1.3.3 Khung dây trong từ trường - 1 2212222111211 11211 1111182111811 11811122111 k 15 Hinh 4.1.3.4 Đường sức tỪ - - - L Q0 010210111011 1101 1111111111111 1111111111111 11 11111111111 kg 16 Hinh 4.1.3.5 Đường sức tỪ - - Q20 1011011101 11101 1111111111111 1111111111111 1 111111111111 1kg 16

Hình 4.1.3.7 Bánh răng bendlix - 22 111115255180 11 1115551111111 1131111111 1011111155211 111552114 18 Hình 4.1.3.8 Phuong phap mac n6i ti6p oo ccceecceccccec ccc cseecsesseseessesesseseeseseeseessesseseseessees 18 Hinh 4.1.3.9 Phuong phap mac sOng SONG ccecccecsesscsesseeessesecsesevsesevsecersessesecseceeeeeeces 18 Hình 4.L.3.10 Phương pháp mắc hỗn hợp 22 S2 12t 232323583835 12535352525252535355552155515s22 19 Hình 4.2 Cấu tạo công tặc tỪ -Sc n1 1011112111111211111121111112111112111112111211211 211 xe 19

Hinh 4.3.1.1 Cầu tao khớp truyền đông quán tính - 2 2s++22£+E+££+E2£E+z££+zxzxzzxd 22 Hình 4.3.2.1 Câu tạo khớp li hợp một chiễu - 2 22+ 3232555 5555558E35525252555251552525 52525 23 Hinh 4.3.2.2 Sơ đồ của rơle cải khớp +: 22+ 22<+E2£EE2E222122127112212212712712222 2 ce 24

Hinh 7.I: — Cầu chỉ - -©22221222221571222112712712111112111112111112111 12c 38

Hình 73: — Rơ le điện -L TQ 2.11112211111211 1 1112111111 1111121602111 11221611211 k cung 38

Hình 7.5: Lắp ráp mô hình hệ thống khởi động 22 S2 SSE 2525215353155 82552525521225552 38 Hinh 7.6: Dau day hé théng khoi Ong ees ess eesecssessessteseeeessesateesseseeseees 38

Trang 10

CHUONG 1 GIOI THIEU DE TAI

1.1 LY DO CHON DE TAI

1.1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong ngành cơ khí nói riêng thì việc phát triển nhất là động cơ ô tô, ô tô là một loại

xe có cầu tạo rất phức tạp với rất nhiều các hệ thống các bộ phận khác nhau Thân máy

là một trong những cơ cấu quan trọng của ô tô, nó không thể thiếu được ở bất cứ một động cơ nào, nó có nhiệm vụ là bộ phận đùng để lắp đặt và bố trí hầu hết các cụm chi tiết của động cơ như: xilanh, nhóm trục khuýu, nhóm pistong, thanh truyền, trục cam, bơm nhiên liệu, bơm dâu, bơm nước

Do động cơ đốt trong không có khả năng tự khởi động nên cần một ngoại lực để quay và giúp nó đạt số vòng tua nhất định đề khởi động Trong số rất nhiều các phương pháp, hiện nay trên ô tô sử dụng một mô tơ điện được nỗi với một công tắc từ đề điều khiển một bánh răng ra vào ăn khớp với vành răng sân trên bánh đà Đó chính là máy khởi động hay củ đề

Máy khới động phải sinh ra một mômen lớn từ nguồn năng lượng hạn chế của ắc quy Đồng thời nó cũng phải gọn nhẹ Vì những lý đo đó người ta sử dụng một mô tơ

DC kích từ nối tiếp (motor điện một chiều)

Động cơ khởi động nếu chưa thực hiện được 4 chu kỳ hoạt động: hút, nén, no, xa một cách liên tục Bước đầu tiên là quay động cơ và tạo ra kỳ cháy ban đầu Vì vậy mô

tơ khởi động phải quay được động cơ ở tốc độ nhỏ nhất mà có thể gây ra sự cháy ban dau

Tốc độ quay tối thiêu để khởi động một động cơ khác nhau, phụ thuộc vào cầu tạo của động cơ và các điều kiện hoạt động, nhưng thông thường từ 40-60 v/p với động cơ xăng và 80-100 v/p với động cơ diesel Nhưng với động cơ dùng trên ô tô con số nó lớn gấp khoảng 10 lần

Và sau thời gian tìm hiểu suy nghĩ và với gợi ý của giảng viên hướng dẫn cũng như nhận thấy tầm quan trọng của một kỹ sư trong tương lai thì chúng em quyết định chọn

đề tài “Khảo sát hệ thống khởi động trên ô tô”.

Trang 11

1.1.2 Mục tiêu của đề tài

Đề tài giúp sinh viên ngành ô tô củng cô lại các kiến thức đã được học trước đó, tông hợp và nâng cao kiến thức chuyên ngành cũng như kiến thức ngoài thực tế xã hội

Đề tài về “Khảo sát hệ thống khởi động trên ô tô” không chỉ giúp chúng em tiếp cận thực tế mà còn trở thành nguồn tài liệu đề cho sinh viên các khóa sau có thêm tải liệu nghiên cứu, học tập

1.1.3 Nội dung đề tài

+ Tìm hiểu chung về nghiên cửu và thiết kế hệ thống khởi động trên ô tô + Nghiên cứu và thiết kế sơ đồ mạch điện hệ thống khởi động trên ô tô

+ Thi công mô hình hệ thống khởi động ô tô

1.1.4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài được hoàn thành em đã kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu Trong đó đặc biệt là phương pháp tham khảo tài liệu từ trên mang va từ tài liệu của nhà trường, thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau từ đó tìm ra những ý tưởng phù hợp để hoàn thành

1.1.5 Kết cầu tiêu luận

Bài gồm 8 chương

+ Chương l: Giới thiệu đề tài

+ Chương 2: Tổng quan về máy khởi động

+ Chương 3: Câu tạo và nguyên lí làm việc của máy khởi động

+ Chương 4: Phân tích kết câu của một số chỉ tiết chính trong máy khởi động + Chương 5: Các hư hỏng thường gặp, cách kiểm tra và phương pháp khắc phục máy khởi động

+ Chương 6: Một số mạch điện hệ thống khởi động của một số hãng xe + Chương 7: Thị công mô hình hệ thống khởi động thực tế

+ Chương 8: Kết luận và hướng phát triển đề tài

Trang 12

CHUONG 2: TONG QUAN VE MAY KHOI DONG

Việc khởi động động cơ có lẽ là chức năng quan trọng nhất của hệ thống điện ôtô Hệ thống khởi động thực hiện chức năng này bằng cách thay đổi năng lượng điện

từ ắc quy thành cơ năng của máy khởi động Máy khởi động này chuyền cơ năng qua bánh răng tới bánh đà trên trục khuỷu động cơ Trong qua trình quay khởi động , bánh

đà quay, hỗn hợp không khí-nhiên liệu được đưa tới xilanh, được nén và bốc cháy khởi động động cơ Đa số động cơ yêu cầu tốc độ quay khởi động khoảng 200v/ph 2.1 CHỨC NĂNG CỦA MÁY KHỞI ĐỘNG:

Ôtô muốn khởi động được thi đầu tiên phải bằng cách nào đó làm cho trục khuỷu của động cơ ôtô quat được với tốc độ khoảng (60+80) vòng/phút Tương ứng với tốc độ này,máy phát điện của ôtô mới phát ra đủ năng lượng điện tạo ra tia lửa điện trên đầu buøi đốt cháy hỗn hợp công tác trong xylanh, lúc đó động cơ ôtô mới bắt đầu sinh công

Đề thực hiện quay trục khuýu của động cơ ôtô, có thể dùng tay quay hoặc dùng một động cơ điện Tất cả các thiết bị đi kèm theo động cơ điện đề thực hiện khởi động động cơ ôtô bằng phương pháp điện gọi là hệ thống khởi động điện

Máy khởi động có chức năng quay trục khuýu động cơ ôtô đạt tớ một trị số tốc

độ nhất định đề động cơ ôtô có thể làm việc tư lập được Khi động cơ ôtô đã hoạt động, thi coi như máy khởi động đã hoàn thành nhiệm vụ, nó sẽ thôi không làm việc nữa và được nghỉ suôt trong quá trình ôtô còn nô máy

Trang 13

Hình 2.1: VỊ trị máy khởi động trong động cơ

2.2 CAC YEU CAU KI THUAT DOI VOI MAY KHOI DONG:

Do tính chất, đặc điểm và chức năng của máy khởi động như trên, những yêu cầu kĩ thuật cơ bản đôi với máy khởi động điện bao pôm:

+ Kêt câu gọn nhẹ, chắc chăn, làm việc ôn định với độ tin cậy cao

+ Lực kéo tải sinh ra trên trục của máy khởi động phải đảm bảo đủ lớn, tốc độ quay cũng phải đạt tới một trỊ số nào đó đề cho trục khuỷu của động cơ ôtô đạt tốc độ quay nhất định

+ Khi động cơ ôtô đã làm việc,phải cắt được khớp truyền động của máy khởi động ra khỏi trục khuyu của động cơ ôtô

+ Có thiết bị điều khiển từ xa khi thực hiện khởi động động cơ ôtô(nút bam hoặc khóa khởi động) thuận tiện cho người sử dụng

Công suất tối thiêu của máy khởi động điện được tính theo công thức:

Pkđ=Mc._ nmz⁄30(W)

Trang 14

Trong đó: nain- Tốc độ quay nhỏ nhất tương ứng với trạng thái nhiệt độ của

lập được sau ít nhất hai lần khởi động, thời gian khởi động không kéo dải quá 10s đối

vớ động cơ xăng và không quá 15s đối với động cơ điêzen, khoảng thời gian giãn cách

giữa hai lần khởi động liên tiếp không quá 60s Trị số nm¡a phụ thuộc vào loại động cơ

số lượng xylanh có trong động cơ và nhiệt độ của động cơ lúc bắt đầu khới động Trị số tốc độ đó bằng :

nm¡n= (40250) vòng/phút đối với động cơ xăng

nm¡n= (80+120) vòng/phút đối vớ động cơ điêzen

Mc— mômen cản trung bình của động cơ ôtô trong quá trình khởi động

Mémen cản khởi động của động cơ ôtô bao gồm mômen cản do lực ma sát của các chỉ tiết có chuyển động tương đối so với động cơ ôtô khi khởi động gây ra và mômen cản khi nén hỗn hợp công tác trong các xylanh của động cơ ôtô Trị số M‹ phụ thuộc vào loại động cơ, số lượng xylanh có trong động cơ và nhiệt độ động cơ khi khởi động

2.3 CÁC LOẠI MÁY KHỞI ĐỘNG :

Có 4 loại máy khởi động :

2.3.1 Loại giảm tốc:

Hình 2.3.1 Máy khởi động loại giảm

tốc Máy khởi động loại giảm tốc dùng mô tơ tốc độ cao

Trang 15

Máy khởi động loại giảm tốc làm tăng mô men xoắn bằng cách giảm tốc độ quay của phần ứng lõi mô tơ nhờ bộ truyền giảm tốc

Píttông của công tắc từ đây trực tiếp bánh răng chủ động đặt trên cùng một trục với nó vào ăn khớp với vành răng

2.3.2 Máy khởi dộng loại thông thường :

Hình 2.3.2 Máy khởi động loại thông thường

Bánh răng dẫn động chủ động được đặt trên cùng một trục với lõi mô tơ (phần ứng)và quay cùng tốc độ với lõi

Cần dẫn động được nối với thanh đây của công tắc từ đây bánh răng chủ động

và làm cho nó ăn khớp với vành răng

2.3.3 Máy khởi dộng loại bánh răng hành tính:

Hình 2.3.3 Máy khởi động loại bánh răng hành tính

May khởi động loại bánh răng hành tỉnh dùng bộ truyền hành tính để giảm tốc

độ quay của lõi (phần ứng) của mô tơ

Trang 16

Bánh răng dẫn động khởi động ăn khớp với vành răng thông qua cần dẫn động giống như trường hợp máy khởi động thông thường

2.3.4 Máy khởi động PS (Mô tơ giảm tốc hành tinh-rôto đoạn dẫn):

Hình 2.3.4 Máy khởi động PS Máy khởi động này sử dụng các nam châm vĩnh cửu đặt trong cuộn cảm

Cơ cầu đóng ngắt hoạt động giống như máy khởi động loại bánh răng hành tính

Trang 17

CHUONG 3: CAU TAO VA NGUYEN Li LAM VIEC CUA MAY

KHOI DONG

3.1 CAU TAO CHUNG CUA MAY KHOI DONG DIEN:

Ta tìm hiểu loại thông thường:

Máy khởi động thông thường bao gồm các thành phần được chỉ rõ hình 2-I Bánh răng chủ động trên trục của phần ứng động cơ và quay cùng tốc độ.Một lõi hút trong công tắc từ (solenoid) được nối với nạng gài Khi kích hoạt nam châm điện thì nạng gài sẽ đây bánh răng chủ động khớp với vành răng bánh đà Khi động cơ bắt đầu khởi động khớp ly hợp một chiều ngắt nối bánh răng chủ động ngăn cản mô men động

cơ làm hỏng motor khởi động Đó là kiểu của bộ khởi động đã được sử dụng hầu hết ở năm 1975và trên những xe đời cũ Công suất đầu ra là 0.8, 0.9 và LKW

Hình 3.1.1 Cấu tạo máy khởi động loại thông thường

Trang 18

Hình 3.1.2 Sơ đồ bố trí của hệ thống khởi động điện trên ôtô

3.2 HOAT DONG CUA HE THONG KHOI DONG:

3.2.1 Hoạt động của hệ thống khởi động trên ôtô hộp số thường:

Hình 3.2.1 Sơ đồ hệ thống khởi động điện trên ôtô hộp số thường + Có một dòng thường trực từ accu đến máy khởi động tại chân 30

Trang 19

+ Khi xoay công tắc máy START, nếu tài xế quên không đạp Ambraya thì không có dòng tới máy khởi động

+ Khi công tắc máy START dòng điện đi từ bình -> cau chi -> IGSW -> role dé -> chân 50 của máy khởi động -> mass

+ Tùy vào dòng xe khác nhau,câầu chì có thé là loại 80A,90A hoặc 100A

3.2.2 Sự hoạt động của hệ thống khởi động trên ôtô hộp số tự động:

Hình 3.2.2 Sơ đồ hệ thống khởi động điện trên ôtô hộp số tự động

+ Có một dòng thường trực đến máy khởi động tại chân 30

+ Khi xoay công tắc đến vị trí START,nếu tài xế quên không trả số về N hoặc P thì không có dòng xuống máy khới động Nếu hệ thống chống trộm được bật thì cũng không có dòng xuống máy khởi động

Trang 20

+ Khi hệ thống chống trộm không làm việc,và vị trí số đang ở N hoặc P thi khi

công tặc ở vị trí START sẽ có dòng đi từ bình -> cầu chỉ -> IGSW -> công tắc số N/P -

> chân50->mass

Trang 21

CHUONG 4: PHAN TICH KET CAU CUA MOT SO CHI TIET

CHINH TRONG MAY KHOI DONG

4.1 DONG CO DIEN KHOI DONG:

Dong co dién dung trong hé thong khởi động là động cơ điện một chiều kích từ nỗi tiếp hoặc hỗn hợp

Động cơ điện gôm các bộ phận:

Hình 4.1 Cấu tạo của động cơ điện

4.1.1 Phần cảm:

Hình 4.1.1 Cấu tạo phần cảm Chức năng: tạo ra từ trường cần thiết cho động cơ điện.Là chỗ bố trí

cuộn dây kích từ và lõi của nó, đồng thời là nơi đi qua của đường sức từ

- Cau tạo gôm có:

Trang 23

+ Chống nhiệt tốt hơn so với các loại động cơ điện khác.ChỊu nhiệt rất tốt đề có thể khởi động nhiều lần

+ Kết cấu gọn(đường kính nhỏ)

4.1.3 Chỗi than và giá đỡ chỗi than:

4 Chỗi than và giá đỡ chổi than

Giá đỡ chỗi than

Thân nổi mát

Lo xo chỗi than

Www.)lezlaiufl,c S00) Hình 4.1.3.1 Câu tạo chôi than và giả đỡ chối than

- Chức năng:

+ Cho phép dòng điện chay qua phần ứng theo một chiều

+ Giữ ôn định lực ép chổi than

+ Lực cũa lò xo chỗi than ép chỗi ngăn rotor quay quá nhanh

+ Làm rotor dừng ngay khi ngắt đề

Nguyên lý tạo ra mômen trong động cơ điện khởi động:

Trang 24

Đường sức từ sinh ra giữa cực bắc và cực nam của nam châm Nó đi từ cực bắc tới cực nam Khi đặt một nam châm khác ở giữa hai cực từ, sự hút và day của hai nam châm làm cho nam châm đặt giữa quay xung quanh nó

Duy

Hình 4.1.3.2 Nguyên lí tạo ra từ trường trong động cơ điện khởi động Mỗi đường sức từ không thể cắt ngang qua đường sức từ khác Nó đường như trở nên ngắn hơn và có đây những đường sức từ gần nó ra xa Đó là nguyên nhân làm cho nam châm ở giữa quay theo chiêu kim đồng hồ

Trong động cơ thực tế, phần giữa là khung dây.Giả sử chúng ta có một khung dây quấn như trên hình sau:

Hinh 4.1.3.3 Khung dây trong từ trường

Khi dòng điện chạy xuyên qua khung dây, từ thông sẽ xuyên qua khung dây.Chiều của đường sức từ sinh ra được xác định băng qui tắc vặn nút trai.Khi chiều của từ trường trùng nhau, đường sức từ trở nên mạnh hơn ( dày hơn ) Khi chiều của từ trường đối ngược, thì đường sức từ trở nên yếu đi ( thưa hơn )

Trang 25

Hình 4.1.3.4 Đường sức từ

Bản chất của đường sức từ thường trở nên ngắn đi và cố đây những đường sức

từ khác ra xa nó và tạo ra lực Lực sinh ra trên khung dây cung cấp năng lượng làm quay động cơ điện

Đặt hai đầu khung dây lên điểm tựa đề nó có thể quay.Tuy nhiên nó chỉ có thể tiếp tục quay khi lực sinh ra theo chiều cũ

Bằng cách gắn cổ góp và chỗi than vào khung đây, đòng điện chạy qua đây dẫn

từ sau đến trước phía cực bắc, trong khi dòng điện chạy từ trước ra sau phía cực nam

và duy trì như vậy Điều đó làm nam châm tiếp tục quay

Hinh 4.1.3.5, Đường sức từ Hoạt động thực tế: đề ứng dụng lý thuyết trên tong thực tế, trước tiên, người ta phải quân nhiều khung dây đề tăng từ thông từ đó sinh ra mômen lớn Tiếp tjeo, người

ta đặt một lõi thép bên trong các khung dây cũng nhăm tăng từ thông và tạo ra mômen lớn

Thay vì sử dụng nam châm vĩnh cứu, người ta sử dụng nam châm điện làm phân cảm

Trang 26

Quan hệ giữa cực từ của nam châm và dòng điện chạy qua nó có thể dùng qui tac ban tay phải đẻ giải thích Hướng tất cả bốn ngón tay, trừ ngón tay cái của bàn tay phải theo chiều của dòng điện đi qua cuộn dây Khi đó, ngón cái sẽ chỉ chiều của cực bắc

Đề tốc độ động cơ quay cao và êm, người ta dùng nhiều khung dây

Từ những lý thuyết trên, người ta thiết kế máy khởi động trong thực tế:

Hình 4.1.3.6 Một số chỉ tiết của động cơ điện thực tế

Cuộn dây phần ứng được quấn như hình trên Hai đầu của hai khung đây cạnh nhau được hàn với cùng một phiến đồng trên cổ góp Dòng điện chạy từ chỗi than dương đến âm qua các khung dây mắc nỗi tiếp Nếu nhìn từ phía bánh răng bendix thì dòng điện có chiêu như sau:

Ngày đăng: 24/10/2024, 17:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w