- _ Những ảnh hưởng của hành vi nghiện smartphone đến thói quen sinh hoạt, nhận thức, hành động cũng như các mỗi quan hệ xã hội của người trẻ như thế nào?. Lý thuyết đã đưa ra những dẫn
Trang 1DE TÀI NGHIÊN CỨU:
CAC YEU TO ANH HUONG DEN HANH VI NGHIEN SMARTPHONE O GIOI TRE
Chuyên ngành: Quan lý nguồn nhân lực Hoc phần: Phương pháp nghiên cứu kinh tế Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hoàng Bảo
Sinh viên thực hiện: Đào Nguyễn Anh Chương
TPHCM - 2024
Trang 2
1.4 Khoảng trồng nghiên cứu . - : 2222121 1 23212121521118111 11511118 te 6
1.7 Bồ cục của đề tài - - c2 S n1 2212111 01811121011111101 2118 tàu 7
CHUONG 2: TONG QUAN LY THUYET 0 c.cccccccccccceec ces teseeeeeteeneeeeseseeseeeeeeees 8
2.1 Định nghĩa . -c c TQ 000000001 011112111 11111111111 E1 ng g1 2k ven 8
2.2 Lý thuyết nền tảng . - c2: 121212112111 1111111121121221018111012121 8 ra 9 2.2.1 Lý thuyết gắn bó - 1 c2 2221221112121 11 12151 121811111 2112121010111 18 tru 9
2.2.2 Thuyết ERG của Alderfer (Alderfers ERG Theory) 10
2.3 Giá thuyết nghiên cứu . - 5:5 22c 1111121 221212111 12111 121011111181 1111 re 10
2.3.1 Biểu hiện của hành vi nghiện smartphone - 5-2-2 c+c+zcssa 10 2.3.2 Biểu hiện của thói quen sử dụng smartphone - -:- 5555: 11 2.3.3 Mục đích sử dụng smartphone -.- -L TT nS SH HH He 12
2.3.4 Áp lực xã hội (SOST) .-.- 2 2221112121211 12121 1018111128212 rva 12 2.3.5 Sự tự kiếm soát (SER) - S1 2212212121 10181021011121 2012121110111 dye 13
06:19 777 14 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 52725c2ccccsccexscee 15 3.1 Thiết kế bảng câu hỏi . - - 2: 2 222 1 1132315121521118111 21212118181 cg 15
Tóm tắt Chương 3 - SG S2 211 11121211112111 101111 1111111 110111101011101101 1112 na 16
TAI LIEU THAM KHAO ooo cccccccccccscscsecececececesetecsestsesesesesestetetevetetetetseeeserenes 19
Trang 3Kính chúc thầy sức khỏe, hạnh phúc trong cuộc sông và thành công trong sự nghiệp
Trang 5TOM TAT
Trong nhịp sống hiện đại ngày nay, Smartphone đang trở thành một đỗ vật rat
quan trọng trong cuộc sống của mỗi người chúng ta Chính sự thuận tiện và những
lợi ích mà nó mang lại đã lam cho tan suất sử dụng Smartphone có xu hướng tăng
mạnh, về lâu dài xu hướng này sẽ tạo ra một thói quen và từ thói quen đó sẽ hình
thành nên hành vi nghiện Smartphone khi chúng ta quá lạm dụng vào nó, đặc biệt là
giới trẻ - đối trợng có tàn suất sử dụng nhiều nhất Dựa vào những bài nghiên cứu có trước, mà điên hình là mô hình nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi nghiện
Smartphone của giới trẻ” của Alexander J.A.M Van Deursen (04/2015) nhóm đã hình
nhân cũng như đưa ra đề xuất, giải pháp để giảm thiểu hành vi nghiện Smartphone ở
giới trẻ Nhóm đẻ xuất ba biến độc lập là mục đích sử dụng (Purpose of Using-PU),
căng thăng xã hội (Social Stress-SOST), sự tự kiêm soát (Self Regulation- SER), một biến trung gian là thói quen sử dụng (Habitual Smartphone Behavior-HB), một biến
phụ thuộc là hành vi nghiện Smartphone (Adictive Smartphone Behavior-ADB)
Trang 6CHUONG 1: TONG QUAN VE NGHIEN CUU 1.1 Lý do chọn đề tài
Dựa vào số liệu của bảng xếp hạng dưới đây, smartphone đang trở thành “vật bắt ly thân” trong đời sống thường ngày của người Việt khi có đến gần 50% dân số
sở hữu Smartphone (theo số liệu của biểu đỗ đưới đây)
Số Lượng Người Dùng Smartphone Của 15 Nước/Thị Trường Đứng Đầu Thế Giới
chan
@<^œ&œ^-e&e,›+‹()›c<@G©>
Theo báo cáo thị trường quảng cáo số việt Nam của Adsota, thị trường Việt Nam hiện nay có đến 43,7 triệu người đang sử dụng các thiết bị smartphone trên tổng dân
số 97,4 triệu dân, đạt tỷ lệ 44,9% Những con số này cũng giúp Việt Nam lọt vào top
15 thị trường có số lượng người dùng smartphone cao nhất thể giới, sánh vai cùng nhiều quốc gia phát triển khác như Anh, Nhật Bản, Đức hay đại diện cùng khu vực
Đông Nam Á là Indonesia Tính đến cuối năm 2019, Việt Nam thuộc top 15 thi trường
có số lượng người sử dụng smartphone cao nhất thế giới !
Cùng với việc sử dụng nhiều smartphone, người Việt cũng nằm trong top các quốc gia dan dau thê giới về số lượng tải ứng dụng
1 https://ictnews.vietnamnet.vn/san-pham-so/gan-45-nguoi-dan-viet-nam-dang-su-dung-smartphone-40903.html
Trang 7lớn các trường học và công ty đều chuyền sang hình thức học tập và làm việc tại nhà
Do đó, tần suất sử dụng điện thoại có xu hướng tăng mạnh, dần dần sẽ hình thành nên một thói quen sử dụng điện thoại và ngay cả khi trở lại với cuộc sống binh thường thi chac han thói quen này cũng rất khó bỏ được
Có thê thấy nghiện smartphone là một chủ để cần được khai thác sâu hơn nhằm làm rõ những tác động cũng như hệ lụy của nó đến xã hội mà đặc biệt là giới trẻ ngày nay Chính những lý do trên nhóm đã thống nhất và quyết định chọn đề tài “Các yếu
16 anh hướng đến hành vi nghiện smartphone ở giới trẻ ”
Các mục nghiên cứu trên sẽ được trả lời qua các câu hỏi sau:
- _ Có tôn tại hay không các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi nghiện Smartphone ở
giới trẻ?
- _ Thói quen sử dụng smartphone có tác dụng xâu hay tốt lên giới trẻ trong hiện
nay?
- _ Những ảnh hưởng của hành vi nghiện smartphone đến thói quen sinh hoạt,
nhận thức, hành động cũng như các mỗi quan hệ xã hội của người trẻ như thế
nào?
1.3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Mặc dù đề tài nghiện Smartphone mà nhóm đã chọn có rất nhiều vấn đề cần tìm hiểu và làm rõ; nhưng do tính chất công việc, lực lượng nhân lực vả thời gian nghiên
cứu còn hạn hẹp, nên nhóm đã quyết định giới hạn phạm vi nghiên cứu dé phân tích
các yếu tô tác động đến hành vi nghiện smartphone Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình nghiên cứu đề tài, nhóm đã xác định rõ đối tượng tham gia khảo sát trong
Trang 8bài nghiên cứu là giới trẻ (phần lớn là sinh viên trường Đại học Kinh Tế Thành phố
Hồ Chí Minh), thời gian nhóm triển khai khảo sát bắt đầu từ ngày 20/10/2022 đến
19/11/2022
1.4 Khoảng trồng nghiên cứu
Dựa vào những bài nghiên cứu có trước, mà điển hình là mô hình nghiên cứu
“Các yếu tô ảnh hưởng đến hành vi nghiện Smartphone của giới trẻ” của Alexander
J.A.M Van Deursen (4/2015) nhóm đã hình thành ý tưởng và thực hiện bài nghiên
cứu của mình đề tìm ra thêm những nguyên nhân cũng như đưa ra đề xuất, giải pháp
để giảm thiểu hành vi nghiện Smartphone ở giới trẻ Nhóm đề xuất ba biến độc lập là mục đích sử dụng (Purpose of Using-PU), căng thắng xã hội (Social Stress-SOST),
sự tự kiểm soát (Self Regulation- SER), một biến trung gian là thói quen sử dụng
(Habitual Smartphone Behavior-HB), một biến phụ thuộc là hành vi nghiện
Smartphone (Adictive Smartphone Behavior-ADB)
Đề tài “Các yếu tổ ánh hướng đến hành vi nghiện smartphone ở giới tré” được nhóm thực hiện với những mong muốn và mục tiêu cụ thê như sau:
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi nghiện smartphone ở giới trẻ
- Phân tích thói quen sử dụng điện thoại thông minh
- Những ảnh hưởng của hành vi nghiện smartphone đến thói quen sinh hoạt,
nhận thức, hành động cũng như các mỗi quan hệ xã hội của người trẻ
- Dựa vào kết quả nghiên cứu, nhóm sẽ đẻ xuất các kiến nghị và biện pháp khắc phục vấn đề nghiện Smartphone ở giới trẻ ngày nay
Trang 9Nghiên cứu là một cơ hội để sinh viên thực hiện một công trình nghiên cứu khoa
học phù hợp với chuyên ngành học cũng như thực hnafh những kiến thức đã học ở
môn Phương pháp nghiên cứu kinh té
Là tài liệu tham khảo cho những người quan tâm và những nghiên cứu tương tự
Cung cáp cho giới trẻ và người quan tâm cái nhìn chung về vấn đề này 1.7 Bố cục của đề tài
Chương 1: Tổng quan vẻ nghiên cứu Chương 2: Tông quan vẻ lý thuyết
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận
Tóm tắt Chương 1 Chương I đã trình bày sơ bộ vẻ lý do chọn đề tài mà nhóm chọn, trong phan nay nhóm đã chỉ rõ ra mục tiêu đối tượng, phạm vi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, đối
tượng nghiên cứu nhằm xác định hướng đi rõ ràng cho các chương tiếp theo
Trang 10CHUONG 2: TONG QUAN LY THUYET
2.1 Định nghĩa
- Mue dich sw dung (Purpose of Using-PU)
Mục đích sử dụng điện thoại là lý do dẫn đến thói quen sử dụng điện thoại
- _ Căng thăng xã hội (Social Stress-SOST)
Căng thắng xã hội là trạng thái cảm xúc khi có bất cứ tình huống hay điều xấu xảy ra trong mối quan hệ giữa con người với con người trong xã hội Sự căng thắng này bắt nguồn từ việc đánh giá của người khác đến công việc cá nhân hoặc khi họ
cảm thấy mình không đủ năng lực đảm nhiệm và xử lý công việc, tinh huéng nao
đó.2
- _ Sự tự kiểm soát (Self Regulation- SER)
“Tự kiềm soát là khá năng điều chính suy nghĩ, cám xúc, hành vỉ và ham muốn cửa bản thân, đặc biệt trong những tình huống khó &;ăn giúp cá nhân trở nên phi
hợp với yêu cầu ca môi rrường xung quanh và giám thiểu, bác bó những hành vi tiêu cc không mong muốrš”
- Thái quen sử dựng smartphone (Habitual Smartphone Behavior-HB)
* Smith, C A., & Lazarus, R S (1990) Emotion and adaptation In L A Pervin (Ed.), Handbook of Personality: Theory and Research (pp 609-637) New York:Guilford https://people Ict.usc.edu/~gratch/CSCI534/Readings/Smith&Lazarus90.pdf
› Tràn, V C., Nguyễn, T H., & Lý, N H (2017) Mói quan hệ giữa khả năng tự kiêm soát
và tính gây hán của học sinh trung học cơ sở
https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/56662/1/4052-61-7558-1-10-
20170414 pdf
Trang 11
Thói quen sử dụng Smartphone là khi việc sử dụng Smartphone dược lặp đi lặp
lại nhiều lần đến mức người ta cảm thấy nó như là một phần của sinh hoạt hăng ngày
4
- Hanh vi nghiện sử dựng Smartphone (Adictive Smartphone Behavior-ADB)
Nghiện smartphone là một chứng rối loạn gây nghiện không liên quan đến chất
gây nghiện và đồng thời là một thuật ngữ dùng để mô tả sự lạm dụng điện thoại thông minh một cách quá mức, gây ra hậu quả tiêu cực đến chất lượng cuộc sống
2.2 Lý thuyết nền tảng
2.2.1 Lý thuyết gắn bó
Lý thuyết gắn bó của John Bowlby (1969) lý giải rằng nhu cầu cơ bản của mỗi người là nhu cầu được gắn kết với những người xung quanh và là phản xạ bản năng nhằm tìm kiếm sự an toàn trong những khoảnh khắc khó khăn và nguy hiểm Hazan
va Shaver (1994) cho rằng con người còn có thê gắn bó với những vật vô tri, dién
hình trong trường hợp này là điện thoại thông minh (Smartphone) Từ lý thuyết này
đã góp phản trong việc hiệu rõ hơn về mối quan hệ của con người và điện thoại thông
minh
Lý thuyết đã đưa ra những dẫn chứng tác động đến một số biểu hiện của việc sử dụng điện thoại thông minh như thường xuyên sử dụng điện thoại, cảm giác được an toàn nếu điện thoại ở cạnh bên mọi lúc mọi nơi và cảm giác bất an khi không có điện thoại
Các dẫn chứng trong lý thuyết này được xem là một nhân tố ảnh hưởng đến thói quen sử dụng điện thoại cũng như hành vi nghiện điện thoại thông minh Từ đó bài
+ (OTheo ulasvirta, Rattenbury, Ma & Raita, 2011; Oulasvirta et al., 2011)
> Panova, T., & Carbonell, X (2018) ls smartphone addiction really an addiction? Journal
of behavioral addictions, 7(2), 252-259
https://akjournals.com/view/journals/2006/7/2/article-p252.xml
Trang 12
nghiên cứu này sẽ cho thấy được mức độ ảnh hưởng hành vi, thói quen của việc sử dụng điện thoại thông minh ở giới trẻ
2.2.2 Thuyết ERG của Alderfer (Alderfers ERG Theory)
Thuyết ERG cho răng: tại cùng một thời điểm có thê có nhiều nhu cầu tác động
và thúc đây đến hành động của con người và được xác định qua 3 kiêu nhu cầu chính của CON ñ8ƯỜI:
“- Nhu câu tôn tại (Existence needs): [Ước muốn khỏe mạnh về thân xác và tỉnh thân, được đáp ứng đây đủ các nhu cầu căn bản đề sinh tôn như các nhu câu sinh ly,
ăn, mặc, ở, đi lại, học hành và nhu cẩu an toàn
- Nhu cẩu giao tiếp (Relatedness needs): Ước muốn thỏa mãn trong quan hệ với mọi người Mỗi người đều có những ham muốn thiết lập và duy trì các mỗi quan hệ
cá nhân khác nhau Ước tính một người thường bỏ ra khoảng phân nửa quỹ thời gian
dé giao tiếp với các quan hệ mà họ hướng tới
- Nhu cau phat trién (Growth needs): Ube muốn tăng trưởng và phát triển cá nhân trong cả cuộc sống và công việc Các công việc, chuyên môn và cao hơn nữa là
sự nghiệp riêng sẽ đảm bảo đáp ứng đáng kế sự thoả mãn của nhu câu phát triển.” Ê Chỉ ra rằng thường xuyên có nhiều hơn một nhu cầu có thể ảnh hưởng và tác động trong cùng một con người, vào cùng một thời gian Nếu những nhu cầu ở mức cao không được đáp ứng đủ, khao khát thỏa mãn những nhu cầu ở mức dưới (của mô hình) sẽ tăng cao
2.3 Giả thuyết nghiên cứu
2.3.1 Biếu hiện của hành vi nghiện smartphone
Nghiện smartphone là một chứng rối loạn gây nghiện không liên quan đến chất gây nghiện và đồng thời là một thuật ngữ dùng để mô tả sự lạm dụng điện thoại thông minh một cách quá mức, gây ra hậu quả tiêu cực đến chất lượng cuộc sống (Panova
và cộng sự, 2018)
Trang 13Điện thoại thông minh đã trở thành một phần thiết yêu của cuộc sông, đần đần nó trở thành một phần gắn bó mật thiết với con người đến mức họ cảm thấy lo lắng về
sự chia ly khi không có thiết bị bên cạnh
Điện thoại thông minh đa chức năng và sự phô biến toàn cầu của nó đã làm tăng giá trị và mong muốn của người dùng; và gây ra những lo ngại trên toàn thể giới về việc lạm dụng và nghiện smartphone
Một số biểu hiện mà chúng ta có thê bắt gặp trong đời sống hàng ngày ngày nay: dành quá nhiều thời gian cho việc sử dụng điện thoại trong ngày, trạng thái bất an khi không có điện thoại kẻ bên, luôn sử dụng điện thoại trong các công việc khác, Ví
dụ như việc vừa học vừa sử dụng điện thoại, vừa lái xe vừa nghe điện thoại
2.3.2 Biểu hiện của thói quen sử dụng smartphone
Thói quen sử dụng smartphone được hiểu là người sử dụng dành nhiều thời gian
cho smartphone trong các hoạt động sinh hoạt thường ngày, được lặp đi lặp lại nhiều
lần đến mức khiến người ta cảm thấy nó như một phần của việc sinh hoạt hàng ngày
Một người có thói quen sử dụng smartphone sẽ ưu tiên dùng smartphone một cách
vô thức trong trường hợp cần hoàn thành việc øì đó Một hành vi phô biến có thẻ làm
ví dụ cho thói quen này chính là khi một người đi mua hàng và đến lúc tính tiền, có đôi khi số tiền rất nhỏ, chỉ cần tính nhâm sẽ ra nhưng họ sẽ vô thức dùng ứng dụng máy tính trên điện thoại thông minh đề thực hiện việc tính tiền này
Việc thường xuyên sử dụng smartphone có thẻ tạo ra nhiều thói quen xấu anh
hưởng đến cuộc sống Của con người, VÍ dụ như ngôi trên bàn ăn với gia đình/bạn bè
nhưng lại liên tục kiểm tra màn hình điện thoại xem có thông báo/tin nhắn nào mới
đến không, dẫn đến sự mát tập trung làm ảnh hưởng đến các mối quan hệ xung quanh
và gây mát thời gian nếu đang cần phải làm việc/học tập
Đáng nói đến là một bộ phận không nhỏ những người sử dụng điện thoại thông
minh hiện nay cảm thấy điện thoại là một phần không thẻ thiếu trong cuộc sống và
xuất hiện cảm giác bát an, khó chịu khi không có điện thoại bên cạnh
Giả thuyết:
H1: Thói quen sử dụng điện thoại thông minh ảnh hưởng thuận chiều đến hành
vi nghiện smartphone
11