1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn Đề Thực Thi Quyền Sở Hữu Trí Tuệ Ở Việt Nam – Thực Trạng Và Kiến Nghị Hoàn Thiện.pdf

43 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam - Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện
Tác giả Trần Tử Anh, Bùi Nguyễn Đăng Khoa, Nguyễn Giao Sơn
Người hướng dẫn Huỳnh Nữ Khuê Các
Trường học Trường Đại Học Ngoại Ngữ - Tin Học
Chuyên ngành Luật Sở Hữu Trí Tuệ
Thể loại Tiểu Luận Học Phần
Năm xuất bản 2021
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 3,22 MB

Nội dung

PHAN NOI DUNG Chương 1: MỘT SÓ KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT CHUNG VÈẺ THUC THI QUYÈN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM Cơ sở lý luận: Theo Khoản 1 Điều 4 Luật số 36/2009/QH12 Luật sửa đổi, bố sung một s

Trang 1

VAN DE THUC THI QUYEN SO HUU TRI TUE O VIET NAM - THUC TRANG VA KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN

TIEU LUAN HOC PHAN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

TP HÒ CHÍ MINH, NĂM 2021

Trang 2

TRUONG DAI HOC NGOAINGU - TIN HOC

THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LUAT

TRAN TU ANH BUI NGUYEN DANG KHOA NGUYEN GIAO SON

VAN DE THUC THI QUYEN SO HUU TRI TUE O VIET NAM - THUC TRANG VA KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN

TIEU LUAN HOC PHAN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Giảng viên: Huỳnh Nữ Khuê Các

TP HÒ CHÍ MINH, NĂM 2021

Trang 3

LOI CAM DOAN

Chung em xin cam doan đề tài tiểu luận: “Vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam - Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện” được chúng em thực hiện độc lập dưới sự hướng dẫn của giảng viên chính: Th§ Huỳnh Nữ Khuê Các Ngoài ra, không

có bất cứ sự sao chép nào từ cá nhân hay tô chức khác

Đề tài, nội dung tiêu luận là sản phẩm của chúng em trong quá trình nỗ lực học tập môn Luật Sở Hữu Trí Tuệ tại trường, bên cạnh đó là qua trình nghiên cứu thêm

từ các sách giáo trình, tài liệu khoa học liên quan được cho phép công bố và đã được ghi chú rõ ràng Các kết quả khảo sát trình bày trong tiêu luận là hoàn toàn trung thực

và chưa từng được công bố trước đây

Chúng em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm, ký luật của bộ môn và nhà trường nếu như có vần đề xảy ra

Tp Hô Chí Minh, ngày 31 tháng 12 năm 2021

Nhóm thực hiện

Trang 4

MUC LUC

2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4

CHUONG 1: MOT SO VAN DE LY LUAN PHAP LUAT VE THUC THI QUYEN SỞ HUU TRI TUE O VIET NAM ooicccccccccccccccccecssessessesserssessesstesesees 10

1.1 Một số vấn đề lý luận về quyền sở hữu trí tuệ -2-sccs< 2

1.1.1 Khái niệm về quyền sở hữu trí tuệ 2 s2 2212222 xe 2 1.1.2 Đặc điểm quyền sở hữu trí tuỆ 52-52 2E EE12212212211 xe 2 1.1.3 Vi phạm pháp luật về quyên sở hữu trí tuệ - 2-22 52 3 1.2 Khái niệm và khung pháp lý về thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Việt

1.2.1 Khái niệm thực thi quyền sở hữu trí tuệ 5-55 sszszzzzx2 5

1.2.3 Khung pháp luật về thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam 5

1.3 Các biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuỆ ° 5-2c5e- 5 1.3.1 Thực thi quyền SHTT bằng biện pháp dân sự - s¿ 6 1.3.2 Thực thi quyền SHTT bằng biện pháp hảnh chính 7

1.3.3 Thực thi quyền SHTT bằng biện pháp kiếm soát biên giới 8

1.3.4 Thực thi quyền SHTT bằng biện pháp hình sự - 8

CHUONG 2: THUC TRANG PHAP LUAT VA THUC TIEN THUC THI QUYEN SỞ HUU TRI TUE TAI VIET NAM 0ou.oocccccccccccccccceessessessessesseeeseeeees 10 2.1 Thực trạng pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí 2

2.1.1 Xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả và quyền liên quan 2

2.1.2 Xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 2

2.1.3 Xử lý hành vi xâm phạm quyền đối với giỗng cây trồng 3

2.2 Thực trạng pháp luật về các biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ 5

2.2.1 Thực thi quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp dân sự 5

2.2.2 Thực thi quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp hành chính 5

Trang 5

2.2.3 Thực thi quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp hình sự 5

trí tuệ 5

CHƯƠNG 3: KIỄN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT

VE THUC THI QUYEN SO HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM c¿ 10

3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở

3.2.2 Giải pháp loại bỏ xung đột s1ữa tên thương mại và nhãn hiệu 5 3.2.3 Giải pháp giải quyết xung đột giữa kiểu dáng công nghiệp với

3.2.4 Giải pháp tăng cường vai trò của toà án ca 5

5 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

PHAN MO DAU 1.1 Ly do chon dé tai

Việt Nam đang trải qua một cuộc chuyên mình vĩ đại và góp phần vào xu hướng toàn cầu hóa với quy mô và tốc độ ngày càng nhanh chóng Song song với nó,

là hàng triệu nhu cầu nội địa mang sự ảnh hưởng của trào lưu quốc tế xuất hiện, kéo theo hàng nghìn doanh nghiệp sao chép ý tưởng từ các công ty ngoại quốc Nguy cơ từ những sự xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có thế ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh

tế quốc gia, hiệp định thương mại, vi thé quốc gia trên thị trường quốc tế, chủ sở hữu doanh nghiệp, người tiêu dùng và nhiều hơn nữa

Xuất phát từ yêu câu thực tiễn nêu trên, chúng em đã quyết định chọn đề tài:

“Vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam - Thực trạng và kiến nghi hoan thiện” Chúng em hy vọng sự nỗ lực và tỉnh thần tìm hiểu học hỏi sẽ mang lại một cái nhìn tông quát về vấn đề thực thi pháp lý về quyền sở hữu trí tuệ ở Việt nam, đồng thừa đưa ra những giải pháp tiềm năng để cải thiện thực trạng

1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Qua việc tìm hiểu và tham khảo, nhằm phục vụ những nhiệm vụ nghiên cứu sau:

O Nghiên cứu quyền sở hữu trí tuệ về những khái niệm và đặc điểm yêu cầu pháp lý ở Việt Nam

O Nghiên cứu về thực trạng và cơ sở thi hành quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam

E1 Nghiên cứu những phương hướng vả kiến nghị giải pháp về thực thí quyền sở

hữu trí tuệ ở Việt Nam

1.3 Kết cấu tiêu luận

Tiểu luận được chia làm 3 phần chính: phần mở đầu, phần nội dung và phần tổng kết Tóm tắt các phần nội dung như sau:

Phan 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật về thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở Việt

Nam bao gồm lý luận, khung pháp lý về thực thi và các biện pháp hiện hành

Phần 2: Thực trạng pháp luật và thực tiễn về thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam bao gỗồm tình trạng, bất cập, nguyên nhân và hiện thực về xử lý hành vi xâm phạm quyền tac gia va lién quan

Trang 8

Phan 3: Kién nghi cac giải pháp hoàn thiện pháp luật về thực thi quyền sở hữu trí

tuệ ở Việt Nam bao gom những xung đột g1ữa các yếu tố sở hữu trí tuệ và vai trò của tòa án thực thi quyền sở hữu trí tuệ

Phần 4: Kiến nghị các giải pháp hoàn thiện pháp luật về thực thí quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam từ quan điểm của nhóm làm nghiên cứu

Trang 9

PHAN NOI DUNG Chương 1: MỘT SÓ KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT CHUNG VÈẺ THUC THI QUYÈN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM

Cơ sở lý luận: Theo Khoản 1 Điều 4 Luật số 36/2009/QH12 Luật sửa đổi, bố sung

một số điều của Luật sở hữu trí tuệ có quy định: “Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của

tô chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao g6m quyén tac giả và quyên liên quan đến quyền tác ø1ả, quyền sở hữu công nghiệp và quyên đối với piông cây trông” Quyên tác giả là quyên của tô chức, cá nhân đôi với tác phâm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu

Quyên liên quan đến quyên tác giả (sau đây gọi là quyền liên quan) là quyền của tô

chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng,

tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa

Quyên sở hữu công nghiệp là quyền của tô chức, cá nhân đối với sáng chế, kiêu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh

Quyên đổi với piông cây trông là quyên của tô chức, cá nhân đôi với giông cây trông mới do minh chon tạo hoặc phát hiện và phát triển hoặc được hưởng quyền sở hữu Quyền sở hữu trí tuệ là quyền đối với những tải sản trí tuệ bao gồm quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và các quyền liên quan mà chủ thê là cá nhân, tô chức tạo ra từ:

Trang 10

® San phẩm được tạo ra từ hoạt động tư duy, sáng tạo và tích lũy kinh nghiệm của mình

® Thành quả của hoạt động kiến tạo, sáng chế, đầu tư được nhà nước và pháp luật công nhận và bảo hộ

Bao gồm những sản phâm trí tuệ về mặt vật chất lẫn tinh thần của chủ thể SHTT

Về mặt khách quan: Quyền sở hữu trí tuệ bắt đầu phát sinh và song hành trong quá trinh sáng tạo, sản xuất, bảo vệ, sử dụng và định đoạt tài sản trí tuệ nhằm bảo vệ

quyền của chủ thê SHTT và lợi ích cộng đồng

Vệ mặt chủ quan: Quyên sở hữu trí tuệ là quyên, lợi ích của cá nhân, tô chức là tác

giả, chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ

Về mỗi quan hệ pháp luật giữa các chủ thế SHTT: Quan hệ pháp luật sở hữu trí tuệ

là những quan hệ xã hội giữa các chủ thể quyền sở hữu trí tuệ với nhau hoặc giữa những chủ thể của quyền sở hữu trí tuệ với các chủ thế khác được pháp luật sở hữu

e Chi thé SHTT phải được xã hội bù đắp những nỗ lực sáng tạo và cơ bản nhất

là thừa nhận và cấp độc quyền trong một thời hạn nhất định về sản phâm trí tuệ

®_ Tạo nền tảng và cơ hội để những sáng kiến, phát minh, ý tưởng có cơ hội phát triên được bảo vệ, quan tâm và công nhận

Có 3 đặc điểm

Trang 11

® Cấu tạo: không mang cầu tạo vật chất, sở hữu tài sản vô hình

® Thời hạn sử dụng: không bị hao mòn trong quá trình sử dụng, tăng giá trị khi

sử dụng ( càng được sử dụng nhiều càng có giá trị)

e Vấn đề bảo vệ: khó ngăn chặn các đối thủ sử dụng tài sản trí tuệ của mình, một sản phâm trí tuệ có thể được bảo hộ bởi nhiều loại quyền sở hữu trí tuệ khác nhau

Theo quy định của Luật SHTT năm 2005 (sửa đôi, bô sung năm 2009) và các văn bản

pháp luật có liên quan, chủ thê quyền SHTT có các quyền sau đây:

Quyên nhân thân: Là những quyền gắn với cá nhân, tô chức trong quá trình sang tao, công bố, phố biến các đối tượng của quyền SHTT và thường mang những dấu ấn

riêng của chủ thê quyền SHTT được quy định tại các điều 19, 29, 122, 185 LuậtSHTT năm 2005; sửa đôi, bổ sung năm 2009

Quyên tải sản của chủ thê quyền SHTT là quyền được hướng những lợi ích về mặt vật chất từ sản phẩm trí tuệ của mình được Nhà nước bảo hộ Quyền tài sản và quyền nhân thân có quan hệ mật thiết với nhau, biểu hiện ở việc nếu một người đã có quyền nhân thân đối với tài sản trí tuệ, thì thường đồng thời cũng có quyền tài sản đối với sản phâm trí tuệ ay

Theo đó, Luật sở hữu Trí tuệ được chia thành 3 nhóm quyền cơ bản gắn liền quyền

sở hữu Trí tuệ đối với cá nhân, tô chức sở hữu trí tuệ như sau: Quyền tác p1ả và các quyền liên quan quyền tác giả; Quyên sở hữu công nghiệp; Quyền đối với giống cây trồng, vật nuôi

Việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ chủ yếu được thực hiện thông qua các chủ thé SHTT nham dam bảo quyén lợi, lợi ích của chủ thê sáng tạo, bảo vệ tải sản trí tuệ của

cá nhân, tổ chức đó trước những hành vị xâm phạm lợi ích trên thị trường

Quyền sở hữu trí tuệ không phải là tuyệt đối

Trang 12

Vi pham phap luat vé quyén SHTT 1a hanh vi trai phap luật vả có lỗi, do chủ

thể có năng lực hành vi thực hiện, xâm hại tới quyền SHTT được pháp luật công nhận

và bảo hộ VI phạm pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ được tạo thành từ các yếu tố sau đây:

I Thứ nhất vi phạm pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ luôn là hành vi của con người chứa đựng yếu tổ lỗi, có thê lỗi cô ý hoặc vô ý

2 Thứ hai người thực hiện hành vị vĩ phạm quyền sở hữu trí tuệ phải có năng

lực hành vi, tức là người này phải có khả năng nhận thức, điều khiển hành vi

cua minh

3 Thi ba, vi pham phap luat vé quyén SHTT la hanh vi trai với quy định của

pháp luật, xâm hại tới quyền lợi ích hợp pháp của các chủ thể quyền khác

2 Khái niệm và khung pháp lý về thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam

Hiện nay, trong Bộ luật SHTT vẫn chưa có khái niệm cụ thê về thực thi quyền sở hữu trí tuệ , nhưng có một sô quan điêm cho răng

“Thực thi quyền sở hữu trí tuệ là việc thực hiện những công việc cụ thể để hiện thực hóa quyền đã được trao đôi với đối tượng sở hữu trí tuệ thuộc sở hữu của mình Thực thi quyền bao gồm việc tự bảo vệ các quyền của mình, đồng thời dựa vào các quy định của pháp luật dé yéu cầu sự bảo hộ của các cơ quan nhà nước có thâm quyền.”

Có quan điểm khác cho răng “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ được hiểu không chỉ giới hạn ở nghĩa người nắm giữ quyền thực hiện các hành vi liên quan đến đối tượng sở hữu trí tuệ được bảo hộ, mà hơn thế nữa còn có nphĩa là việc người nam giữ quyền ngăn chặn và chống lại người thứ ba thực hiện trái phép các hành

vị đó”

Trang 13

Điều 41 Hiệp định TRIPS đề cập một cách gián tiếp đến khái niệm “Thực thí quyền

SHTT”, đó là “cho phép thực hiện các biện pháp hiệu quả đề chống lại bất kỳ hành

vi nào ví phạm quyền SHTT, bao gồm cả các biện pháp ngăn chặn hành vi ví phạm

và ngăn ngừa hành vi ví phạm có thê xảy ra trong tương lai”

Tóm lại, thực thí quyền sở hữu trí tuệ là quá trình chủ thê SHTT kết hợp với Nhà nước băng các phương pháp pháp lý, phương thức hành chính, dân sự và hình sự dé

xử lý hành vi ví phạm pháp luật về quyền SHTT, xâm phạm quyền SHTT của cá

nhân, tô chức được pháp luật công nhận và bảo vệ Từ đó có thể đúc kết theo nhiều phương diện cụ thể như sau:

e Về mục đích: sử dụng quyền SHTT như công cụ bảo vệ người sáng tạo, cá nhân tô chức sở hữu sản phẩm trí tuệ , bảo vệ tác phâm trí tuệ , được bảo trợ bởi pháp luật nhà nước

@ Véndéi dung: Ap dụng Bộ Luật SHTT Điều 41 Hiệp định TRIPS thực hiện các

Theo quy định pháp luật hiện hành: Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tại Việt

nam có thê được xử lý bằng biện pháp hành chính, dân sự và hình sự

Xuất phát từ khái niệm thi hành pháp luật, ngoài những đặc điểm chung của thí hành luật, thi hành luật sở hữu trí tuệ còn có những đặc điểm riêng, đó là:

Trang 14

Trước hết, việc thực hiện quyền sở hữu trí tuệ là hành vi hợp pháp của các chủ thể tham gia

Thứ hai, việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ được thực hiện theo nhiều cách khác nhau bởi nhiều chủ thê Vai trò của việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ là rất quan trọng, bao

x x

gom:

-Đảm bảo rằng mọi người thực hiện các quy tắc chung về hành vi khi chúng anh hưởng đến môi trường Giúp cơ quan quản lý quốc gia về sở hữu trí tuệ thực hiện chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật

- Đưa các quy định, biện pháp phòng ngừa và khắc phục sự cô hạn chế quyên sở hữu trí tuệ vào thực tế cuộc sống

Theo Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, quy định của pháp luật về hành vi vi phạm và xử

lý hành vi vị phạm được phân định:

Tại Điều 28 (Luật SHTT) quy định các hành vi xâm phạm quyền tác giả bao gồm: Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phâm văn học, nghệ thuật,khoa học Mao danh tac gia

Công bố, phân phối tác phâm mà không được phép của tác giả

Công bố, phân phối tác phâm có đồng tác giả mà không được phép của đồng tac gia do

5 Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phâm dưới bất kỳ hình thức nào gây

phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả

6 Sao chép tac pham mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp quy định tại điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 25 của Luật này 7 Làm tác phẩm phái sinh mà không đojợc phép của tac gia, chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phâm được dùng đề làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp quy định tại điểm ¡ khoản I Điều 25 của Luật này

Trang 15

8 Su dung tac pham ma không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thủ lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 25 của Luật này

9 Cho thué tac pham mà không trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật chất khác cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả

10 Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trưng bảy hoặc truyền đạt tác phâm đến công chúng qua mạng truyền thông và các phương tiện kỹ thuật số mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả

11 Xuất bản tác phâm mà không đojợc phép của chủ sở hữu quyền tác giả

12 Cố ý hủy bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền tac

giả thực hiện đề bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình

13 Cố ý xóa, thay đôi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử có trong tác phẩm

14 Sản xuất, lắp rap, biến đôi, phân phối, nhập khẩu xuất khâu, bán hoặc cho thuê thiết bị khi biết hoặc có cơ sở đề biết thiết bị đó làm vô hiệu các biện pháp

kỹ thuật do chủ sở hữu quyên tác giả thực hiện đề bảo vệ quyền tac giả đối với tac pham cua minh

15 Làm và bán tác phâm mà chữ ký của tác giả bị giả mạo

16 Xuất khâu, nhập khẩu, phân phối bản sao tác phâm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả

Các hành vi xâm phạm quyền liên quan quy định tại Điều 35 Luật SHTT bao gồm:

1 Chiếm đoạt quyền của người biêu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng

2 Mạo danh người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, phi hình, tô chức phát sóng

3 Công bố, sản xuất và phân phối cuộc biếu diễn đã được định hình, bản ghi 4m, ghi hình, chương trình phát sóng mà không được phép của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng

Trang 16

4 Sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc dưới bat kỳ hinh thức nào đối với cuộc biểu diễn gây phương hại đến danh dự và uy tín của người biểu diễn

5 Sao chép, trích phép đối với cuộc biểu diễn đã đơjợc định hình, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng mà không được phép của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng

6 Dỡ bỏ hoặc thay đôi thông tín quản lý quyền dưới hình thức điện tử mà không

được phép của chủ sở hữu quyền liên quan

7 Cố ý hủy bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền liên

quan thực hiện đề bảo vệ quyên liên quan cua minh

8 Phat song, phan phối, nhập khâu để phân phối đến công chúng cuộc biểu diễn,

ban sao cuộc biêu diễn đã được định hình hoặc ban ghi âm, ghi hình khi biết

hoặc có cơ sở đề biết thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử đã bị dỡ

bỏ hoặc đã bị thay đổi mà không được phép của chủ sở hữu quyền liên quan 9_ Sản xuất, lắp rap, bién déi, phan phối, nhập khẩu xuất khâu, bán hoặc cho thuê thiết bị khi biết hoặc có cơ sở để biết thiết bị đó giai ma trai phép một tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa

10 Cô ý thu hoặc tiếp tục phân phối một tín hiệu vệ tinh mang chương trình được

mã hóa khi tín hiệu đã đơjợc giải mã mả không được phép của người phân phối

3 Sử dụng giống cây trồng đã đojợc bảo hộ mà không trả tiền đền bù theo quy

định tại Điều 189 của Luật này

Trang 17

Các hành vì xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp

- Những hành vi dưới đây bị coi là hành ví xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp: (¡) Thực hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, gây thiệt hại cho người tiêu dùng hoặc cho xã hội

(¡¡) Không chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp mặc dù đã được chủ sở hữu thông báo bằng văn bản, yêu cầu chấm dứt

(iii) Sản xuất, nhập khâu, vận chuyên, buôn bán hàng hoá giả mạo

về sở hữu công nghiệp hoặc giao cho người khác thực hiện hành vi nảy,

(iv) San xuất, nhập khẩu, vận chuyền, buôn bán vật mang nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý trùng hoặc tương tự đến mức gay nhằm lẫn với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý được bảo hộ hoặc giao cho người khác thực hiện hành vi này (Điều 211.1 Luật SHTT)

Tất cả những hành vi ví phạm pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ sẽ bị xử lý tuỳ theo tính chất và mức độ hành vi vi phạm sẽ được xử lý bằng các biện pháp dân sự, hành chính, hình sự

Biện pháp dân sự là biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

theo thủ tục tố tụng dân sự trên cơ sở yêu cầu của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ hoặc

tổ chức, cá nhân bị thiệt hại do hành vi xâm phạm gây ra, kế cả khi hành ví đó đang

bị xử lý bằng biện pháp hành chính hoặc biện pháp hình sự

Đối tượng sở hữu trí tuệ là một trone những loại tài sản đặc biệt được xác lập

và bảo hộ quyền sở hữu dân sự được quy định tại Bộ luật dân sự 2015

Trang 18

Tương ứng, nêu quyên sở hữu bị xâm phạm, chủ sở hữu hoặc cá nhân, tô chức

bị thiệt hại hoàn toàn có thê khởi kiện ra Tòa án dân sự yêu cầu bôi thường thiệt hại

Bắt kế bên vi phạm có bị hại hay không

Xử lý hành chính hoặc hình sự Tranh chấp dân sự về sở hữu trí tuệ thuộc thâm

quyền giải quyết của Tòa án theo quy định tại Điều 26 Luật Tổ tụng dân sự năm 2015

và Tòa án áp dụng các biện pháp bắt buộc bao gồm: buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; bắt buộc xin lỗi công khai; bắt buộc thi hành án; thực hiện các nghia vu dan sự; bồi thường bắt buộc đối với việc phân phối bắt buộc hoặc sử dụng phi thương mại hàng hóa; nguyên liệu và phương pháp chủ yếu được sử dụng dé sản xuất hàng hóa

vi phạm quyên sở hữu trí tuệ, với điều kiện không ảnh hưởng đến khả năng sử dụng của chủ sở hữu trí tuệ

b _ Thực thí quyền SHTT bằng biện pháp hành chính Theo nghị định Số: 131/2013/NĐ-CP quy định về hành ví ví phạm hành chính,

hình thức và mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thâm quyền lập biên bản vi phạm hành chính và thâm quyền xử phạt ví phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan Theo đó, nghị định quy định các hình thức phạt hành chính đổi với hành

vi xâm phạm về quyền tác giả, quyền liên quan đó là phạt cảnh cáo và phạt tiền; kèm theo đó là các biện pháp khắc phục hậu quả phủ hợp với từng hành vi và mức độ vi pham

Các biện pháp hành chính đề xử lý hành vi giả mạo quyền sở hữu trí tuệ bao

gồm: cảnh cáo; phạt tiền; với cơ sở không ảnh hưởng đến khả năng thực hiện quyền

sở hữu trí tuệ của chủ thê quyền sở hữu trí tuệ, tịch thu các sản phẩm, phương thức

và tài liệu chủ yếu được sử dụng đề buôn bán quyên sở hữu trí tuệ giả mạo sản phẩm giả mạo quyền sở hữu trí tuệ; Tiêu hủy hoặc phân phối không vì mục đích thương mại; buộc đưa hàng hóa giả mạo về sở hữu trí tuệ nhập khâu, phương pháp, nguyên liệu dùng để sản xuất hàng giả quyền sở hữu trí tuệ ra khỏi lãnh thô Việt Nam hoặc buộc tái xuất Số tiền phạt không được nhỏ hơn số tiền lãi thu được hoặc có thể có được do hành vi ví phạm pháp luật và không được vượt quá 1,5 lần số tiền thu lợi

Trang 19

c Thực thi quyền SHTT bằng biện pháp hình sự

Pháp luật quy định cá nhân thực hiện hành vi xâm phạm quyền SHTT có yếu

tố cầu thành tội pham thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật hình sự

Bộ Luật Hình sự 2015 quy định tại Điều 225 (tội xâm phạm quyền tác giả,

quyền liên quan) và tại Điều 226 (tội xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ tại Việt Nam)

TIEU KET CHUONG 1:

Nam duoc khai niém chung vé quyén sở hữu trí tuệ, thực thi quyền sở hữu trí tuệ từ đó ta nhận thức rằng việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam đang dần được cải thiện và ngày càng được tác động tích cực tới hệ thống thi hành và xử lý pháp luật sở hữu trí tuệ, đảm bảo tính thống nhất đồng bộ, minh bạch, thỏa đáng ở các khâu xử lý vi phạm đối với hành vi ví phạm quyền sở hữu trí tuệ; tạo cơ sở pháp

lý đề các cơ quan nhà nước công nhận, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá

nhân, tô chức SHTT từ đó góp phần ồn định tình hình kinh tế - xã hội, thúc đây sáng

tạo, sáng chế có cơ hội và động lực ngày càng phát triển, xây dựng môi trường đầu

tư kinh doanh lành mạnh, cạnh tranh công bằng, cùng phát triển; đảm bảo lợi ích về mặt pháp lý quốc gia trước sức ép của các cường quốc trong quá trình hội nhập quốc

tế về SHTT

Chương 2: SỰ PHÁT TRIỄN CUA PHAP LUAT SO HUU TRI TUE TRONG VIỆC THUC THI QUYEN SO HUU TRI TUE O VIET NAM THEO TUNG GIAI DOAN

Trang 20

động nhiêu mặt về kinh tế, chính trị, chiên tranh, tác động văn hóa của dân tộc, của đất nước qua từng giai đoạn tóm gọn như sau:

Giai đoạn l: Từ năm 1945 đến năm 1989

Mặt hạn chế: Việc thực thi quyền SHTT trong giai đoạn này còn mang tính đơn hành, không có tính hệ thống, vẫn còn áp đặt quan điểm mang tính bao cấp, chưa thực sự chú trọng đến quyền sở hữu trí tuệ của cá nhân, tổ chức tạo

ra sản phâm trí tuệ Các văn bản pháp luật hiện hành vẫn chưa thực sự đảm bảo quyên lợi cũng như đề cập đến quyền nhân thân của chủ thể chủ yếu bao

øồm các nghị định của Chính phủ chứ vẫn chưa có văn bản pháp luật pháp lý

rõ ràng, cụ thé Vì lẽ đó, các sản phẩm trí tuệ còn mang tính tự phát, truyền miệng chứ không được công nhận chính thống, không được phát hành rộng rãi dẫn tới kìm hãm quá trình sáng tạo, sản xuất sản phâm trí tuệ của các chủ thẻ Một số nghị định của chính phủ trong giai đoạn này được ban hành như: Nghị

định 31/CP ngày 23/01/1981 của Hội đồng Chính phú ban hành Điều lệ về

sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất và sáng chế; được sửa đôi bổ

sung theo Nghị định số 84 - HĐBT ngày 20/03/1990

Tiên đề cho sự phát triển việc thực thi quyên sở hữu trí tiệ: Nhận biết được nhiều mặt hạn chế đó,Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng năm

1986 đánh dấu sự chuyên mình của pháp luật về vấn để sở hữu tài sản trí tuệ của chủ thê, các quyền dân sự của cá nhân, tổ chức dần được pháp luật quan

tâm và bảo hộ từ đó ban hành văn bản pháp luật về sở hữu trí tuệ gồm: Nghị định 142/HĐBT ngày 14/12/1986 của Hội đồng Bộ trưởng về quyền tác

gia đối với tác phâm văn học nghệ thuật — công trình khoa học

Nghị định 85/HĐBT ngày 13/5/1988 ban hanh Điều lệ về kiểu dáng công

nghiệp

Nghị định số 200/HĐBT ngày 28/12/1988 ban hành Điều lệ về giải pháp hữu

ích

Trang 21

© Chỉ thị 140/CT ngày 10/5/1988 của Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng về việc đây

mạnh các hoạt động sáng kiến, sáng chế và sở hữu công nghiệp

- _ Giai đoạn 2: Từ năm 1989 đến nay

Là bước tiễn mới tạo tiền đề cho sự phát triển: Trong giai đoạn hiện tại, nên kinh tế thị trường trên đà phát triển kéo theo sự quan tâm đối với quyền sở hữu sản phâm trí tuệ bởi chủ thê không còn mang tính cá nhân, đơn lẻ mà còn là một tô chức, một bộ phân của lực lượng sản xuất Từ đó thúc đây tác động đến

sự quan tâm của pháp luật dành cho luật SHTT đánh dẫu bước chuyên biến mới về quy định sở hữu trí tuệ tạo nên một hệ thống tương đối ôn định , đầy

đủ và chặt chẽ

Trong giai đoạn này nhà nước dân pháp điền hóa pháp luật sở hữu trí tuệ

bằng các hệ thống pháp lệnh thê hiện rõ qua các văn bản pháp lý sau:

e® Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp được ban hành ngày 28/01/1989 Bên cạnh việc thừa nhận và đưa ra nhiều khái niệm liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp, pháp lệnh còn nhiều cơ sở để khuyến khích tỉnh thần sáng tạo, học tập, nghiên cứu, tìm hiểu của các

cá nhân, sự tích cực của các doanh nghiệp trong việc đầu tư sản xuất kinh doanh mới thúc đây nền kinh tế thị trường dần mở rộng và phát triển Bên cạnh đó còn đề cao và khẳng định quyền độc quyền sử dụng đối tượng, quyền sở hữu công nghiệp, quyền của người sử dụng trước

„ phí nhận chế độ bảo hộ sở hữu công nghiệp, bình đẳng giữa các thành

phần kinh tế, các hình thức sở hữu

®_ Pháp lệnh quyền bảo hộ tác giả năm 1994 được ban hành đề điều chỉnh

các mối quan hệ về quyền tác giả

® Năm 1995 ban hành Bộ luật Dân sự phần thứ VI nội dung bao gom cac quy định về quyên sở hữu trí tuệ, gồm 79 điều

Ngày đăng: 24/10/2024, 17:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN