1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

những nội dung cơ bản của hiệp định trips và vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại việt nam môn luật kinh tế quốc tế

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

— Quyền sở hữu trí tuệ Khoản I điều 4 Luật SHTT 2005 quy định: “Quyên sở hữu trí tuệ là quyên của tổ chức, cá nhân đổi với tài sản trí tuệ, bao gỗm quyền tác giá và quyên liên quan dén

Trang 1

KHOA LUAT - DAI HOC QUOC GIA HA NOI

œ

VNU-LS

DE BAI

NHUNG NOI DUNG CO BAN CUA HIEP DINH TRIPS VA VAN DE BAO HO QUYEN

SO HUU TRI TUE TAI VIET NAM

Môn: Luật Kinh tế Quốc tế Giáo viên hướng dan: ThS Ngo Thanh Hương

Họ và tên: Quách Khánh Linh

Mã sinh viên: 19064058

Trang 2

MUC LUC

IM.9)28)/19 90034)53009 90111017115 ~- ÔÒÔ 3

0671000155 .)H)ẬH, )H)H, ÔÒÔ 4 I._ MỘT SỐ VẤN ĐẺ CƠ BẢN ccccccttrrrrrrrrrrrrrrrirrirrie 4

A Khai quat chung về quyền sở hữu trí tuệ và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 4

1 Quyên sở hữu trí tuỆ - 2 2+SE+SE+2E22EE2EE2EE22122112212211212211211211 112L C2 4

2 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ -22- 52 ©222©S2+EE2EE£+EEEEEerxezrxrrxrsrxesreee 5

B Quá trình hình thành và phát triên của pháp luật quốc tế về sở hữu trí tuệ 5

1 Công ước Paris về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp năm 1883 5

2 Công ước Berne về bảo hộ tác phẩm văn học và nghệ thuật 1886 6 3 Hiệp định về các khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ

(TIRIPS) ©222-22SEC2EEE2 E222 22 1 E21 E1 E.EE.Eeereerree 6

4 Một số điều ước quan trọng về SHTT trong từng lĩnh vực cụ thê 7

C Pháp luật quốc tế về sở hữu trí tuệ 2¿-2¿©2++c+2+x+cxz+rxzrxerxesred 7

Il Hiệp định về các khía cạnh thương mại liên quan đến quyên sở hữu trí tuệ

(TRIPS) .ccccseccssecssssessseccsssessssecesssscssussssusessssesssesssuvessusssusesssssessisssatessavssssesesiesssaeesseees 8

A Lich sur hin 0n ẽ 8

B NOt dug Co bam oo 8

I Các nguyên tic CO Dan .eceeceecesssessesssesseeseessesssseesssesesseessesseesessessessssseeseeeees 8

2 Cae tid chun ba0 6 eesseeecssseessssstessssnseessnseeesnseeesnneesssneessnneeesnesessneeesenees 9

3 Các biện pháp thực thi - ceceseeseescessesseseescesceeaeseeeeaeeaesaeeeeeeeeeaeeas 11

HI - Vấn đề bảo hộ quyền SHTT tại Việt Nam 2 2¿©22+55z2cxcccsrxesreee 12

A Pháp luật điều chỉnh -2-2©++SE+2E2EE+EE+EEE2EE2EE2EE221212211221221 212L 12

B Thực trạng thi hành quyền SHTT -2- 2 s2 ©++22222£+EE+EE+2EE+zx+rxerxeee 13

1 Các quy định cụ thỂ 2-s+S++2E22E222E2E1221221211221211211211211 11 14 2 Đánh giá về tính phù hợp - 2+ 2©2<+5s+SE+EE+2E+2E+2EE+EE+EEerEerxrrkerkeree 15

3 Những vấn đề phát sinh khi thực thi cam kết -.:- 2-2 5+5 17 4 Biện pháp khắc phục -©2-©2¿©222EE+EE+EE2EE2EEE2EE221212211211211 212 ce 17

.410007)00225 .,Ô 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -ccc-cccccsccxerrrrrrrrrrrrrrrrrree 19

Trang 3

DANH MUC TU VIET TAT

SHTT Sở hữu trí tuệ LSHTT Luật Sở hữu trí tuệ WTO Tổ Chức Thương Mại Thế Giới

SHCN Sở hữu công nghiệp CHXHCN Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Trang 4

MO DAU

Trong sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, quyền SHTT hiện nay đóng vai trò quan trọng nhất Vì khoa học và công nghệ là lực lượng sản xuất trực tiếp, nên quyên sở hữu trí tuệ đã trở thành yếu tố cạnh tranh quan trọng nhất trong thương mại toàn cầu Thật vậy, điều rất quan trọng là phải mở rộng sự bảo hộ này ra nước ngoài, như đã được thê hiện qua một số hiệp ước song phương Tuy nhiên, do luật pháp ở các nước không đồng nhất nên định nghĩa và cơ chế bảo vệ được chia thành nhiều khác biệt cơ bản Việt Nam, là một trong những thành viên của WTO, cam kết với Hiệp định TRIPS và đang nỗ lực để tăng cường bảo vệ quyền SHTT

I |MOTSO VAN DE CO BAN

A Khái quát chung về quyên sở hữu trí tuệ và bảo hộ quyền sở hữu

trí tuệ

I1 — Quyền sở hữu trí tuệ Khoản I điều 4 Luật SHTT 2005 quy định: “Quyên sở hữu trí tuệ là quyên của tổ

chức, cá nhân đổi với tài sản trí tuệ, bao gỗm quyền tác giá và quyên liên quan dén quyén tac giá, quyên sở hữu công nghiệp và quyên đối với giống cây trồng.” Dưới góc độ lý luận quyền SHTT được xem xét dưới hai phương diện Theo phương diện khách quan, quyền SHTT là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chính ác quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tạo ra, xác lập, sử dụng và định

đoạt các đối tượng SHTT Theo phương diện chủ quan, quyền SHTT bao gồm

quyền và nghĩa vụ cụ thể của các cá nhân, tổ chức đối với đối tượng SHTT Tài sản trí tuệ là những sản phẩm đo trí tuệ con người sáng tạo, ra thông qua các hoạt động tư duy, sáng tạo trong các lĩnh vực của đời sống xã hội Trong trường hợp này, thuật ngữ “tài sản trí tuệ” để cập tới sáng chế, nhãn hiệu, các quyền tac gia, va

bí mật thương mại hoặc bí quyết Đây là sự phân loại cụ thê về tài sản vô hình và là

sự phân loại duy nhất bởi vì chủ sở hữu tải sản trí tuệ được bảo vệ bởi luật chống lại

những người khác khai thác bất hợp pháp về tài sản trí tuệ đó Đây là một loại của tài sản vô hình, không xác định được bởi đặc điểm vật chất của chính nó nhưng lại

có giá trị lớn vì có khả năng sinh ra lợi nhuận

Quyền SHTT là một loại quyền tài sản Quyền tài sản hiểu theo nghĩa rộng là quyền của cá nhân, tô chức được pháp luật cho phép thực hiện hành vi xử sự đối với tài san cua minh va yéu cau người khác phải thực hiện một nghĩa vụ đem lại lại ích vật chất cho mình Xét theo ý nghĩa này thì quyền sở hữu cũng là quyền tài sản (vật quyền) Quyền yêu cầu người khác thực hiện nghĩa vụ tài sản (trái quyền) cũng là quyền tài sản Trên cơ sở quan niệm như vậy, Luật La Mã phân loại quyền tải sản

Trang 5

(quyén dan sy) thanh vat quyén va trai quyén ma khéng phan thanh quyén tai san va quyền sở hữu

2 Bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ

“Bảo hộ” theo từ điển Tiếng Việt có nghĩa là che chở, không dé bị tổn thất Có thể

hiểu bảo hộ là hành động bảo vệ, ngăn cản các tác động bên ngoài làm tốn hạn về cả

vat chat va tinh than

“Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ” là tất cả những biện pháp được áp dụng nhằm bảo

đảm cho các chủ sở hữu của tài sản trí tuệ - những người sáng tạo ra tài san tri tué -

có thê khai thác lợi ích thiết thực từ các tài sản do họ tạo ra

Theo Barbara Alexander — một luật sư nỗi tiếng và là người sáng lập của Alexander Legal LLC:

"Anything under the sun that is made by man" is patentable Or so the US Supreme Court once quoted in a 1980 case involving an "invention of a human-made, genetically engineered bacterium capable of breaking down crude oilf[.]" Emphasis

on the word "made"; abstract ideas are non-patentable subject matter

“Bất cứ thứ gì trên đời được tạo ra bởi con người" đều có thê được cấp bằng sáng chế Tòa án Tối cao Hoa Kỳ đã từng trích dẫn trong một vụ án năm 1980 liên quan đến một sang chế vệ một loại vì khuẩn biến đổi gen do con người tạo ra có khả năng phá vỡ dâu thô ƒ.j ý tưởng trừu tượng là đối tượng loại trừ không được cấp bằng sáng chế

B — Quá trình hình thành va phát triển của pháp luật quốc tế về sở

hữu trí tuệ

1 — Công ước Paris về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp năm

1883

Đây là một trong những công ước đầu tiên và quan trọng nhất về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Công ước được đề cập đến lần đầu tiên tại một hội nghị ngoại

giao tai Paris và đến ngày 20/3/1883 được ký kết chính thức cũng chính tại thành

phố này Việt Nam cũng đã gia nhập 08/03/1949 và tính đến tháng 1/2019, Công ước đã có 177 thành viên Công ước Paris gồm có 30 điều, đề cập đến 4 vấn đề lớn: Nguyên tắc đối xử quốc gia; Quyền ưu tiên; Một số nguyên tắc chung đối với hệ

thống bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp mà các nước thành viên phải tuân thủ; Các

quy định về hành chính phục vụ cho việc thi hành Công ước Công ước Paris 1883

† Luận văn Xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam phủ hợp với Hiệp định của

WTO về các khia cạnh của quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (Hiệp định TRIP®),

tr.26

Trang 6

đã đặt nền tảng cho sự ra đời của các điều ước quốc tế điều chỉnh việc bảo hộ đối

với từng đôi tượng riêng biệt, trong đó có Thỏa ước Lahay 1960 Năm 1994 các quy định của Công ước Paris năm 1967 được dẫn chiếu trong Hiệp định TRIPS (Điều

2.1) và tạo thành chuân mực cơ bản của WTO về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp

2 Công ước Berne về bảo hộ tác phẩm văn học và nghệ thuật

1886

Công ước Berne được ký kết năm 1886 tai Berne (Thuy Sy) gồm có 160 quốc gia thành viên và Việt Nam gia nhập vào ngày 26/10/2004 Đây được xem là điều ước

đa phương đầu tiên trong lĩnh vực quyền tác giả Công ước đặt ra 3 nguyên tắc cơ bản:

(i) Nguyén tắc đối xử quốc gia: Những tác phâm nảo chỉ được bảo hộ như một thiết

kế và mô hình công nghiệp ở Quốc gia gốc, thì cũng chỉ được hưởng quyên bảo hộ

đặc biệt đành cho loại đó ở một Quốc gia khác trong Liên hiệp Tuy nhiên, nếu

Quốc gia này không có sự bảo hộ đặc biệt nói trên, thì các tác phẩm ấy sẽ được bảo

hộ như những tác phâm nghệ thuật khác

(1) Nguyên tắc bảo hộ tự động: Bảo hộ quyền tác giả là bảo hộ sự sáng tạo cá nhân

về hình thức thể hiện ý tưởng, do đó khi con người sáng tạo và thê hiện ý tưởng dưới một hình thức khách quan nhất định thì cũng đồng thời phát sinh quyền tác giả

mả không cần một điều kiện hay thủ tục nào

(iii) Nguyên tắc bảo hộ độc lập: Việc hướng và thực hiện các quyền lợi này không

lệ thuộc vào một thế thức, thủ tục nào hết, việc hướng và thực hiện này hoản toàn

độc lập không tùy thuộc vào việc tác phẩm có được bảo hộ hay không ở nước gốc của tác phẩm Do đó, ngoài những quy định của công ước này, mức độ bảo hộ cũng như các biện pháp khiếu nại đảm bảo cho tác giả để bảo hộ quyền lợi của mình sẽ hoàn toàn do quy định của Luật pháp của nước nổi sự bảo hộ được áp dụng

3 Hiệp định về các khía cạnh thương mại liên quan đến

quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS)

Trong mối tương quan với các thỏa thuận quốc tế khác về SHTT, Hiệp định TRIPS được coi là toàn điện nhất xuất phát từ những đặc điểm sau đây của Hiệp định:

- Thiét lập các tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu trong thời hạn cụ thể cho hầu hết

các đối tượng SHTT, đó là quyền tác giả và quyền liên quan, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế (bao gồm giống cây trồng), thiết

kế bố trí mạch tích hợp, thông tin bí mật;

- _ Chứa đựng những quy định mở;

- _ Thiết lập những quy định thực thi quyền SHTT

Trang 7

-_ Thiết lập nguyên tắc đôi xử tôi huệ quốc và đôi xử quốc gia

4 — Một số điều ước quan trọng về SHTT trong từng lĩnh vực

cụ thé

- Linh vue chung vé SHTT: Công ước thành lập WIPO 1967, Hiệp dinh TRIPs (do WTO quản lý)

- _ Lĩnh vực quyền tác giả và quyên liên quan Công ước Berne 1886; Hiệp ước của WIPO về bản quyền (MCT) 1996; Công ước Rome về bảo hộ người biển diễn, nhà sản xuất bản ghi âm và tô chức phát song 1961; Công ước Geneva

về Bảo hộ nhà sản xuất bản ghi âm chống sao chép trái phép 1971

- _ Lĩnh vực quyền sở hữu công nghiệp: công ước Paris về bảo hộ quyền SHCN

1883; Thỏa ước và Nghị định thư Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu

1891; Thỏa ước La - hay về Đang ký quốc tế kiêu dáng công nghiệp 1925

- Lĩnh vực bao hộ giống cây trồng: Công ước UPOV 1961 về Bảo hộ giống cây trồng mới

C Pháp luật quốc tế về sở hữu trí tuệ

Ngoài các công ước quốc tế song phương và đa phương, pháp luật các quốc gia ghi

nhận về quyền SHTT có từ rất sớm trong đó phải kê đến: Luật về các đối tượng sở

hữu công nghiệp Italia 1474; Luật Độc quyền của Anh 1628 về bảo hộ sáng chế; Bảo hộ độc quyền sáng chế (Pháp 1791; Hoa Kỳ 178§; Đức 1877; Thụy Điển

1884; ) Việc bảo hộ nhãn hiệu và bí mật kinh doanh đã phát triên mạnh vào cuối thế kỷ 19 khắp Châu Âu

Pháp luật các quốc gia về quyền SHTT phát triển rất nhanh chóng, tuy nhiên nó bị

bó hẹp trong phạm vi quốc gia đơn lẻ Thực tế cho thấy nhu cầu của việc mở rộng

việc bảo hộ này ra nước ngoài là rất lớn, dẫn chứng đó là có rất nhiều hiệp ước song

phương được ký kết Mặc dù vậy, do pháp luật các nước chưa thống nhất, có nhiều khác biệt cơ bản về định nghĩa, cũng như cơ chế bảo hộ Vì vậy, sự hình thành của các điều ước quốc tế là điều đương nhiên và khách quan

Sự ra đời của WTO dẫn đến việc các nước thành viên tham gia phải tuân thủ hoặc chấp nhận thực hiện hầu hết các điều ước về SHTT do WIPO quản lý, nếu không sẽ

không được tham gia Vì vậy, có thê kết luận rằng quyền SHTT không còn là một

lĩnh vực chuyên môn riêng của WIPO nữa mà đã trở thành l trụ cột trong thương mại quốc tế đưới sự quản lý của WTO

Trang 8

Il Hiệp định về các khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu tri

tuệ (TRIPS)

A — Lịch sửhình thành

Hiệp định TRIPS là các thỏa thuận quốc tế khác về SHTT toàn diện nhất Hiệp định

TRIPS là Phụ lục IC của Thỏa thuận Thiết lập Tô chức WTO, được đàm phán trong

vòng dam phan Uruguay 1986-94, lần đầu tiên đưa các quy tắc SHTT vảo hệ thống

thương mại đa phương” Hiệp định có hiệu lực bắt buộc đối với tất cả các Thành

viên WTO, được thông qua tại Marrakesh ngày 15/4/1994 và có hiệu lực ngày

01/01/1995

B Nội dung cơ bản

1 Các nguyên tắc cơ bản Nhằm có gắng thu hẹp khoảng cách trong việc bảo vệ và thực thí các quyền này trên toàn thế giới theo nguyên tắc thống nhất, Hiệp định TRIPS của WTO đưa ra các

tiêu chuẩn tối thiêu cho việc bảo vệ và thực thi quyền SHTT của công dân các nước

thành viên WTO.” Khi đã trở thành thành viên của WTO, việc tham gia Hiệp định TRIPS là nghĩa vụ bắt buộc Các thành viên phải thực hiện theo những nguyên tắc

cơ bản bao gồm đối xử quốc gia (đối xử với công dân của các quốc gia khác không

kém thuận lợi hơn công dân của quốc gia) va chế độ đãi ngộ tối huệ quốc (không có

sự phân biệt giữa các công dân của đối tác thương mại)

Thông qua TRIPS, WTO hướng tới giải quyết năm vẫn đẻ quan trọng:

- Đưa ra các quy định chung và nguyên tắc cơ bản của hệ thông thương mại đa

phương áp dụng quyền SHTT quốc tế

-_ Các tiêu chuẩn bảo hộ quyền SHTT mà các quốc gia thành viên phải đáp ứng

- _ Các thủ tục phải đáp ứng nhăm thực thi quyền SHTT

- _ Cách thức giải quyết tranh chấp quyền SHTT

- _ Việc tô chức thực hiện các điều khoản của Hiệp định Hội đồng TRIPs là một trong ba trụ cột của hội đồng WTO Hội đồng này đóng vai

trò là diễn giả thảo luận các vẫn đề về SHTT, thảo luận và xem xét cách mà các

thành viên thực hiện Hiệp định TRIPs

Đề đảm bảo Hiệp định được thực thi một các tôi ưu và hoàn thiệp, quyền SHTT đã

được xem xét dưới nhiều khía cạnh và phân tách thành nhiều loại khác nhau

Ê Intellectual property: protection and enforcement,

https:/Awww.wto.org/english/thewto_e/whatis_e/tif_e/agrm7_e.htm

3 Intellectual property: protection and enforcement,

https:/www.wto.org/english/thewto_e/whatis_e/tif_e/agrm7_e.htm

Trang 9

2 Các tiêu chuẩn bảo hộ a) Ban quyén va cdc quyén lién quan

Ghi nhận việc bảo hộ áp dụng tương tự với một số nội dung trong Công ước Berne

(1971) (Điều 10.1; 14.3; 14.6)

Phạm vi bảo hộ bản quyền bao gồm sự thể hiện, và không bao gồm các ý đồ, trình

tự, phương pháp tính hoặc các khái niệm toán học (Điều 9.2)

Tác giả hoặc người thừa kế hợp pháp của chương trình máy tính và tác phẩm điện ảnh có quyền cho phép hoặc cắm việc cho thuê (cả bản gốc và bản sao) vì mục đích thương mại Quyền tương tự cũng được áp dụng cho tác phâm điện ảnh khi hoạt động cho thuê kéo theo sự sao chép rộng rãi tác phâm đó và tác giả (hay người thừa

kế hợp pháp của tác phẩm) bị suy giảm về giá trị vật chất (Điều 11)

Người biểu diễn có quyền ngăn cam ghi âm lần đầu buổi biểu diễn và sao chép bản ghi đó (Điều 14.1) Những người sản xuất bản ghi âm có quyền cho phép hoặc cấm người khác sao chép trực tiếp và gián tiếp các bản ghi của họ (Đ14.2)

Thời hạn bảo hộ tác phâm là không dưới 50 kê từ ngày tác phẩm được công bố một cách hợp pháp hoặc từ ngày tác phẩm được tạo ra (đối với tác phẩm không được công bô)

b) Nhãn hiệu hàng hóa

Khái niệm nhãn hiệu hàng hóa: “Bát kỳ một dấu hiệu, hoặc tổ hợp các đấu hiệu

nào, có khả năng phán biệt hàng hoá hoặc dịch vụ của một doanh nghiệp với hàng hoá hoặc dịch vụ của các doanh nghiệp khác, déu co thé lam nhãn hiệu hang hod’ Liệt kê các dâu hiệu có khả năng phân biệt và cho phép các thành viên quy định khả năng đăng ký dựa vào tính phân biệt từ công dụng (Điều 15.1)

Quy định các quyền được trao cho chủ sở hữu nhãn hiệu đã có đăng ký Các nhãn hiệu dịch vụ cũng nên được bảo hộ như nhãn hiệu hàng hóa Đồng thời một số quyền được ghi nhận trong Công ước Paris (1967) cũng được áp dụng tương tự

Các Thành viên có thể quy định các điều kiện cấp li-xăng (chuyển giao quyền sử

dụng) và chuyên nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá mà vẫn phải đảm bao

tính tự chủ đối với nhãn hiệu hàng hóa của chủ sở hữu (Điều 21)

c) — Chỉdẫn địa {ÿ Khái niệm về “Chỉ dẫn địa lý”: “là những chỉ dân về hàng hoá bắt nguồn từ lãnh

thổ của một Thành viên hoặc từ khu vực hay địa phương thuộc lãnh thô đó, có chất lượng, uy tín hoặc đặc tính nhất định chủ yếu do xuất xứ địa lý quyết định” Mỗi quốc gia cần có các biện pháp pháp lý riêng dành cho chỉ dẫn địa ly để tránh hành vi

Trang 10

cạnh tranh không lành mạnh Rượu vang vả rượu mạnh cần được bảo hộ về chỉ dẫn địa lý cao hơn các sảm phẩm khác

Một số ngoại lệ được nghi nhận gồm: các chỉ dẫn địa ly trùng với thuật ngữ là tên gọi thông thường và chỉ dẫn địa lý về rượi vang, rượu mạnh được người dân sử

dụng trong lãnh thổ thành viên sử dụng từ 10 năm đối với hàng hóa dịch vụ liên

quan (Điều 24.4; 24.6)

đ) Kiểu dáng công nghiệp Kiểu dáng công nghiệp không đề cập đến những hình dáng mà chủ yếu do đặc tính

kỹ thuật hay chức năng quyết định mà chỉ là những các bố trí, sắp xếp từ khía cạnh

thâm mỹ (Điều 25.1)

Chủ sở hữu kiểu dang công nghiệp có quyền cắm những người không được phép của mình sản xuất, bán hoặc nhập khẩu những sản phâm mang hoặc thể hiện một

kiểu đáng là bản sao, hoặc về cơ bản là một bản sao, của kiêu dáng được bảo hộ đó,

nhằm mục đích thương mại (Điều 26 L)

Thời hạn bảo hộ cho kiểu đáng công nghiệp ít nhất là 10 năm (Điều 26.3)

©) Patent - Bằng sáng chế Bằng sáng chế phải được cấp cho bất kỳ một sáng chế nào, đù là sản phẩm hay là

quy trinh, thuộc mọi lĩnh vực công nghệ, với điều kiện sang chế đó phải mới, có

trình độ sáng tạo và có khả năng áp dụng công nghiệp (Điều 27.1) Bằng sáng chế

có thể không được cấp cho sáng chế nếu bị cắm khai thác để bảo vệ trật tự cộng đồng, đạo đức xã hội (Điều 27.2)

Các Thành viên phải bảo hộ giống cây bằng hệ thống patent hoặc bằng một hệ

thống riêng hữu hiệu, hoặc bằng sự kết hợp giữa hai hệ thống đó dưới bất kỳ hình

thức nào Ghi nhận các quyền được trao cho chủ sở hữu của patent trong đó bao gồm quyền chuyên nhượng Nếu một bằng sáng chế được cấp cho một phát minh về quy trình, thì các quyền sẽ được mở rộng trực tiếp đối với sản phẩm thu được từ

quy trình đó (Điều 34.1)

— Thiết kế bố trí mạch tích hợp Giới hạn phạm vi bảo hộ bằng cách liệt kê các hành vi bất hợp pháp nếu không

được cho phép của người năm giữ quyền (Điều 36)

Ngày đăng: 09/08/2024, 19:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w