bài tập lớn nguyên lý thống kê hãy nêu 5 nội dung cơ bản về các số đo đánh giá thống kê và phương pháp chỉ số minh họa cho các nội dung được trình bày thông qua số liệu năm 2017 2018

20 0 0
bài tập lớn nguyên lý thống kê hãy nêu 5 nội dung cơ bản về các số đo đánh giá thống kê và phương pháp chỉ số minh họa cho các nội dung được trình bày thông qua số liệu năm 2017 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đi sâu nghiên cứu đặc điểm của hiện tượng, giữ vai trò quan trọng trong công tác lập kết hoạch.Đặc điểm: Số tương đối là kết quả so sánh giữa các chỉ tiêu thống kê.. Khái niệm:Số bình qu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤTBỘ MÔN KINH TẾ CƠ SỞ

Trang 2

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦNMÔN THI: NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

HÌNH THỨC THI: VẤN ĐÁPĐề số 06

Hãy nêu 5 nội dung cơ bản về các số đo đánh giá thống kê và phương pháp chỉ số Minh họa cho các nội dung được trình bày thông qua số liệu năm 2017, 2018 trong bảng sau:

Số liệu về tình hình tiêu thụ sản phẩm A của công ty M tại các siêu thị trên địa bàn Quận Hà Đông giai đoạn 2017-2019 được thống kê trong bảng 06

Bảng 06 Tình hình tiêu thụ sản phầm tại công ty M

Trang 4

Ý nghĩa: Được sử dụng rộng rãi để nêu lên kết cấu, quan hệ, so sánh, trình độ phát triển, trình độ phổ biến của hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện lịch sử nhất định Đi sâu nghiên cứu đặc điểm của hiện tượng, giữ vai trò quan trọng trong công tác lập kết hoạch.

Đặc điểm: Số tương đối là kết quả so sánh giữa các chỉ tiêu thống kê.

Đơn vị tính là số lần, số %, có thể là đơn vị kép như ngsp, ng

a Số tương đối động thái

Trang 5

Khái niệm: là số tương đối biểu hiện biến động của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian Được tính bằng cách so sánh 2 mật độ cùng loại của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian.

y0∗100 %

: số tương đối động thái

y1, y0 : mật độ của hiện tượng kỳ nghiên cứu, kỳ gốc

- Số tương đối động thái định gốc: kỳ gốc được cố định là thời gian đầu tiên của

b Số tương đối kế hoạch

Khái niệm: là số tương đối được sử dụng trong việc lập, kiểm tra, thực hiện kế

Trang 6

Khái niệm: là số tương đối xác định tỉ trọng của các bộ phận cấu thành trong

d Số tương đối cường độ

Khái niệm: là số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 mức độ của 2 hiện tượng khác loại nhưng có mối liên hệ với nhau nhằm biểu hiện trình độ phổ biến của hiện tượng trong điều kiện lịch sử nhất định.

tcđ=PQ

tcđ: số tương đối cường độ của hiện tượng

P: mức độ của hiện tượng cần đánh giá tính phổ biếnQ: mật độ của hiện tượng nào đó liên quan

Ví dụ:

Trang 7

Giá bán bình quân: ngđ/kg Mật độ dân số: trng/km2 Năng xuất: sp/ng

e Số tương đối không gian

Khái niệm: là số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh về mật độ giữ 2 bộ phận trong tổng thể hoặc giữa 2 hiện tượng cùng loại nhưng khác nhau về không gian.

YB∗(100 %)

tkg: số tương đối không gian

YA: mật độ của hiện tượng ở không gian cần phân tích

YB: mật độ của hiện tượng ở không gian so sánh

Trang 8

Khái niệm:Số bình quân trong thống kê là con số biểu hiện mức độ đại biểu của dãy số lượng biến theo một tiêu thức nào đó của hiện tượng bao gồm nhiều đơn vị cùng loại

Đặc điểm: Nêu lên đặc điểm chung của hiện tượng nghiên cứu trong không gian và thời gian cụ thể Giúp cho việc so sánh các tổng thể cùng loại, khác quy mô Vận dụng để nghiên cứu xu hướng và mức độ biến động của hiện tượng theo thời gian Có tính chất tổng hợp và khái quát cao, chỉ dùng một trị số để nêu lên một mức độ chung nhất , phổ biến nhất, có tính chất đại biểu nhất của tiêu thức nghiên cứu.

a Số bình quân cộng giản đơn

Khái niệm: là số bình quân của dãy số lượng biến chưa được phân tổ mà tổng của chúng biểu thị quy mô của tổng thể

Trang 9

b Số bình quân cộng gia quyền

Khái niệm: là số bình quân của dãy số lượng biến đã được phân tổ.

3 Các số đo biến thiên của lượng biến tiêu thức

Khái niệm: là các con số biểu thị sự chênh lệch về lượng biến tiêu thức của các đơn vị cá biệt mà số bình quân đã san bằng hoặc không xét dấu

Ý nghĩa: Đánh giá mật độ đại biểu của số bình quân nghiên cứu những đặc trưng về phân phối, kết cấu, tính đồng đều của tổng thể theo dãy số lượng biến.

a Khoảng biến thiên

Trang 10

Khái niệm: là con số biểu thị mức độ chênh lệch giữa lượng biến max và lượng biến min trong dãy số lượng biến theo một tiêu thức nhất định

Theo bảng số liệu 2017 ta có: R = 405 - 345 = 60 ngđ/kg

b Độ lệch tuyệt đối bình quân

Khái niệm: là con số biểu thi mức độ giá trị tương đối của các sai lệch giữa lượng biến và giá trị trung bình của dãy số lượng biến theo một tiêu thức nhất định

Trang 11

Khái niệm: là con số biểu thị mật độ đại biểu của bình phương các sai lệch giữa lượng biến và giá trị trung bình của dãy số lượng biến theo một tiêu thức nhất định

Khái niệm: là con số biểu thị mức độ đại biểu của các sai lệch giữa lượng biến và giá trị trung bình của dãy số lượng biến theo một tiêu thức nhất định, được tính

Trang 12

Khái niệm: là phương pháp sử dụng chỉ số để nêu lên xu hướng và mức độ biến động của chỉ tiêu kinh tế nào đó của từng phần tử, từng đơn vị trong một tổng thể

x0i∗(100 %)

ixi: chỉ số theo chỉ tiêu của đơn vị thứ i

x1 i, x0 i: mật độ của chỉ tiêu X thuộc đơn vị thứ i ở kỳ nghiên cứu và kỳ gốc

Khái niệm: Là phương pháp tính chỉ số chung bằng cách so sánh hai mức độ của một chỉ tiêu liên hợp (chỉ tiêu liên hợp được tạo ra bởi chỉ tiêu nghiên cứu với chỉ tiêu ghép)

Trang 13

Ix là chỉ số chung của chỉ tiêu X

yi là giá trị của chỉ tiêu ghép Y thuộc bộ phận thứ i

x0i , x1i là giá trị của chỉ tiêu X thuộc bộ phận thứ i ở kỳ gốc và kỳ nghiên

Quy ước:

- Nếu x là chỉ tiêu chất lượng, y được lấy là chỉ tiêu khối lượng ở không gian

và thời gian nghiên cứu (y1i)

- Nếu x là chỉ tiêu khối lượng y được lấy là chỉ tiêu chất lượng ở không gian

và thời gian gốc (y0i)

Chú ý: Chỉ tiêu ghép trong công thức tính chỉ só liên hợp (còn được gọi là

quyền số) phải thống nhất cố định (cả tử số và mẫu số) vào một chỉ tiêu nghiên cứu

Trang 14

Chỉ số chung về giá theo chỉ tiêu liên hợp:

b Phương pháp chỉ số chung theo chỉ tiêu bình quân

Khái niệm: Là phương pháp tính chỉ số chung bằng cách so sánh khi mức độ bình quân chỉ tiêu nghiên cứu

x1, ´x0 : là mức độ bình quân nghiên cứu ở kỳ nghiên cứu và kỳ cơ sở so sánh ( kỳ gốc ) xác định tùy theo tính chất chỉ tiêu và điều kiện số liệu Theo bảng số liệu ta có:

Chỉ số chung về giá theo chỉ tiêu bình quân

Trang 15

Khái niệm: Là phương pháp sử dụng một tập hợp chỉ số có liên hệ với nhau dưới dạng một đẳng thức nhằm nghiên cứu mật độ và xu hướng biến động của một chỉ tiêu nghiên cứu dưới sự tác động đồng thời của một vài chỉ tiêu nhân tố ảnh hưởng phản ánh các mặt, các đặc điểm, các giai đoạn, các bộ phận… của cùng một quá trình, hiện tượng nhân tố

Vận dụng:

Trang 16

Bước 1: Thành lập đẳng thức biểu thị mối quan hệ giữa chỉ tiêu nghiên cứu và các

nhân tố ảnh hưởng.

- Căn cứ vào nội dung kinh tế của chỉ tiêu nghiên cứu và điều kiện số liệu của chỉ

tiêu nhân tố để lập theo những dạng đẳng thức

- Nghiên cứu sự biến động doanh thu của công ty thông qua các nhân tố là giá

bán sản phẩm bình quân và tổng sản lượng tiêu thụ các sản phẩm của công

- Nghiên cứu sự biến động doanh thu của công ty thông qua các nhân tố là giá

bán sản phẩm bình quân và sản lượng tiêu thụ của các loại sản phẩm của

Trang 18

Nhận xét: do giá bán sản phẩm thay đổi làm doanh thu của công ty ở kỳ nghiên cứu tăng 1,106 lần so với kỳ gốc Do sản lượng tiêu thụ sản phẩm thay đổi làm cho doanh thu của công ty ở kỳ nghiên cứu tăng 1.1 lần so với kỳ gốc Do giá bán và sản lượng cùng thay đổi làm cho doanh thu của công ty ở kỳ nghiên cứu tăng 1.217 lần so với kỳ gốc

Bước 3: Tính mật độ tăng giảm tuyệt đối của chỉ tiêu nghiên cứu trong mối liên hệ với

sự ảnh hưởng của những chỉ tiêu nhân tố.

∆ TR(P ): Mức tăng/giảm tuyệt đối của doanh thu do ảnh hưởng của giá bán.

∆ TR(Q): Mức tăng/giảm tuyệt đối của doanh thu do ảnh hưởng của sản lượng

Theo bảng số liệu ta có:

Trang 19

Nhận xét: do giá bán sản phẩm thay đổi làm doanh thu của công ty ở kỳ nghiên cứu giảm 49500 ngđ so với kỳ gốc Do sản lượng tiêu thụ sản phẩm thay đổi làm cho doanh thu của công ty ở kỳ nghiên cứu tăng 832500 ngđ so với kỳ gốc Do giá bán và sản lượng cùng thay đổi làm cho doanh thu của công ty ở kỳ nghiên cứu tăng 783000 ngđ so với kỳ gốc

Bước 4: Tính mật độ tăng/giảm tương đối của chỉ tiêu nghiên cứu trong mối liên hệ

với sự ảnh hưởng của sự biến động của các chỉ tiêu nhân tố ảnh hưởng

Trang 20

aTR=a TR(P)+aTR(Q)

a TR(P): Mức tăng/giảm tương đối của doanh thu do ảnh hưởng của giá bán

a TR(Q): Mức tăng/giảm tương đối của doanh thu do ảnh hưởng của sản lượng

Nhận xét: Khi giá bán sản phẩm thay đổi làm doanh thu của công ty ở kỳ nghiên cứu giảm 0,67% so với kỳ gốc Khi sản lượng sản phẩm thay đổi làm doanh thu của công ty ở kỳ nghiên cứu tăng 11,281% so với kỳ gốc Khi đồng thời cả giá bán và sản lượng thay đổi làm cho doanh thu của công ty ở kỳ nghiên cứu tăng 10,611% so với kỳ gốc

Ngày đăng: 22/04/2024, 09:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan