BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐại Học Quốc Gia TP.HCMTrường Đại Học Bách Khoa TP.HCMBáo Cáo Bài Tập Lớn Đại Số Tuyến Tính... ISƠ SỚ LÝ THUYẾT PHƯƠNG PHÁP CÙA PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG PHÁP BÌNH PH
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đại Học Quốc Gia TP.HCM
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM
Báo Cáo Bài Tập Lớn Đại Số Tuyến Tính
Đề Tài 18:
Lớp: L11
Nhóm: 18
Giảng Viên Hướng Dẫn:
Trang 2-ThS Nguyễn Xuân Mỹ
Danh Sách Thành Viên:
Trang 3I)SƠ SỚ LÝ THUYẾT PHƯƠNG PHÁP CÙA PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU
1)lịch sử ra đời, mục đích, khái niệm
-sự ra đời
Bình phương cực tiểu bắt nguồn từ công trình tiên phong của Gauss và
Legender vào
năm 1975 sau khi thưc nghiệm tương đối chính xác vị trí các thiên thể, tạo nền móng cho
các bài toán tuyến tính sau này
-mục đích
Làm giảm bớt sai số phép đo, sai số hệ thống, tối ưu hóa sao cho giá trị sai số ấy
là nhỏ
nhất
Được sử dụng trong các bài toán giải hệ phương trình, tìm đường cong, phương trình hồi
quy trong thống kê
*khái niệm :
Trong toán học, phương pháp bình phương cực tiểu, là một phương pháp tối ưu hóa để
lựa chọn một đường khớp nhất cho một dải dữ liệu ứng với cực trị của tổng các sai số
thống kê giữa đường khớp và dữ liệu
Giả sử ta tập hợp các điểm D={(t1;b1),(t2;b2),…(tm;bm)} Cần tìm hàm f(t) sao cho đồ thị của nó đi qua (hoặc gần) tất cả các điểm của D
Xét trường hợp hàm f(t)=α +βgg (t )+γhh(t ).
Tìm α , βg , γh để ∈(t)=∑
i=1
m
(α +βgg(t i)+γhh(t i)−b i)2=∑
i=1
m
được gọi là phương pháp bình phương cực tiểu
Ta tìm cực trị của hàm ϵ (t ) có ba biến α , βg , γh
Trang 4Để cho gọn, ta kí hiệu g(ti)=gi, h(ti)=hi.
Điểm dừng của hàm ϵ (t ) là :
{ϑϵ (t) ϑα =0
ϑϵ (t)
ϑβg =0
ϑϵ (t)
ϑγh =0
i=1
m
(α+βg g i+γh h i−b i)=0
i =1
m
(α+βg g i+γh h i−b i)g i= 0
i=1
m
(α +βg g i+γh h i−b i)h i=0
Xét các ma trận A=(1 g1h1
1 g2h2
⋮ ⋯⋮
1 g m h m),X=(α βg
γh),B=(b1
b2
⋮
b m)
=>X=(A¿¿T A)−1.( A T b)¿
Giải hệ phương trình trên ta được α , βg γh, suy ra f(t)
Nếu g(t)=t, h(t)=0, thì ta có đa thức bậc nhất f(t)=α +βgt
Nếu g(t)=t, h(t)=t2, thì ta có đa thức bậc hai f(t)=α +βgt+γh t2
II)chương trình matlap
III) ứng dụng của bài toán bình phương cực tiểu
Bài toán 1)
Tìm hàm tuyến tính và hàm bậc hai khớp nhất với các dữ liệu về độ lệch nhiệt độ trung bình toàn cầu từ năm 1991-2000 được cho như bảng sau
Trang 51992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
0,29 0,14 0,19 0,26 0,28 0,22 0,43 0,59 0,33 0,29
+Trường hợp là đường thẳng có dạng f(t)=at+b
dùng phương pháp bình phương cực tiểu
i=1
10 (a t i+b− y i)2=∑
i=1
10
g(i)2
{δgg(t) a =0
δgg(t)
b =0
{2∑
i =1
10 (a t i+b− y i)t i=0
i=1
10 (a t i+b− y i)=0
Trang 6Xét ma trận A=
(
1 1
1 2
1 3
1 4
1 5
1 6
1 7
1 8
1 9
1 10), X=(b a),B=
(
0,29 0,14 0,19 0,26 0,28 0,22 0,43 0,59 0,33 0,29)
=> X=(A¿¿T A)−1.( A T b)¿
Suy ra f(x)=0,034t+0,123
Tương tự như trên ta xét ma trận A, X, B
A=
(
1 11
12 4
1 3 9
1 4 16
1 5 25
1 6 36
17 49
1 864
1 9 81
1 10100),X=(b c
a),B=
(
0,29 0,14 0,19 0,26 0,28 0,22 0,43 0,59 0,33 0,29)
=> X=(A¿¿T A)−1.( A T b)¿
=>f(t)=-0,024t2+0,2997t-0,4078
Trang 7Bài toán 2
Tìm đường cong khớp nhất với dải dữ liệu có chu kì về nhiệt độ ghi nhận được ở Washington ngày 1/1/2001 được cho như bảng sau
12 mid
3 am
6 am
9 am
12 noon
3 pm
6 pm
9 pm
0 1/8
¼ 3/8
½ 5/8
¾ 7/8
-2,2 -2,8 -6,1 -3,9 0 1,1 -0,6 -1,1
Ta chọn hàm f(t) : a+bcos2πt+c sin2πt
Ta đặt g(t) = cos2πt , h(t) = sin2πt
Trang 8Xét ma trận A
(
1 g 1 h 1
1 g 2 h 2
1 g 3 h 3
1 g 4 h 4
1 g 5 h 5
1 g 6 h 6
1 g 7 h 7
1 g 8 h 8) =
(
2
√2 2
1 −√2
2 2
1 −√2 2
−√2 2
2
−√2
ma trận B
(
−2,2
−2,8
−6,1
−3,9
0
1,1
−0,6
1,1 )
A T A=(8 0 00 4 0
0 0 4) ; A T B = ( −785
−11√2−44 20
−67√2−110
Giải hệ A T AX= A T B, ta được nghiệm X = (-1,95;-0,7445;-2,5594)
Vậy hàm f (t )=−1,95−0,7445 cos2 πt−2,5594 sin 2 πt
Trang 9Bài toán 3
Cho bảng dữ liệu (50;86),(15;65),(45;90),(35;78), trong đó các hoành độ cho biết thời gian tính bằng phút mà bạn Tùng học trong đêm trước ngày thi của 5 môn học và tung độ cho biết số điểm bạn Tùng đạt được (thang điểm 100) 1) Xấp xỉ bảng dữ liệu trên bởi 1 hàm bậc nhất
2) Giả sử bạn Tùng bỏ ra 25 phút để học vào đêm trước ngày thi môn đại số tuyến tính Hãy dữ đoán bạn Tùng bao nhiêu điểm môn này?
1)
Hàm cần tìm là f(t)=at+b
A=((1 g 1 1 g 2
1 g 3
1 g 4)=(1 501 15
1 45
1 35), B=(8665
90
78), X=(b a)
X=(A¿¿T A)−1.( A T b)¿=(54,9740,683)
Vậy xấp xỉ bởi những hàm f(t)=0,683t+54,974
Trang 10Giả sử bạn Tùng bỏ ra 25 phút để học vào đêm trước ngày thi môn đại số tuyến tính thì điểm của bạn ấy là: