1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hãy nêu 5 nội dung cơ bản về các số đo đánh giá thống kê và phương pháp chỉ số minh họa cho các nội dung được trình bày thông qua số liệu năm 2020 2021 trong bảng sau

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT BỘ MÔN KINH TẾ CƠ SỞ

BÁO CÁO TỔNG KẾT HỌC PHẦN

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

NMH: 18 Nhóm: 2

Họ và tên thành viên 1 Lưu Uyên Nhi - 2124010011

2 Nguyễn Thị Ngọc Lan - 2124010088 3 Trần Thu Thảo - 2124012192

4 Trần Trúc Ly - 1924011237

5 Hoàng Thị Thu Thanh - 2124011555

Hà Nội, 03/2023

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Để hoàn thành bài tập lớn này trước tiên chúng em xin gửi đến các quý thầy, cô trường Đại học Mỏ - Địa chất nói chung và khoa Kinh Tế nói riêng lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất vì đã cung cấp thông tin tài liệu học tập cho chúng em Đặc biệt chúng em xin gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Thanh Thảo - người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ nhóm 2 chúng em trong quá trình làm và hoàn thiện bài tập lớn Qua bài tập lớn này nhóm 2 chúng em nhận ra rất nhiều điều mới mẻ và bổ ích trong bộ môn Nguyên lý thống kê này Vì kiến thức của bản thân còn nhiều hạn chế nên trong quá trình làm bài nhóm 2 chúng em sẽ không thể tránh khỏi những sai sót, nhóm chúng em rất mong nhận được góp ý từ cô Thảo cũng như các thầy cô bộ môn Nguyên lý thống kê để kiến thức được hoàn thiện đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình hơn ạ

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN THI: NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

HÌNH THỨC THI VẤN ĐÁP Đề số 11

Hãy nêu 5 nội dung cơ bản về các số đo đánh giá thống kê và phương pháp chỉ số Minh họa cho các nội dung được trình bày thông qua số liệu năm 2020, 2021 trong bảng sau:

Tình hình lao động và tiền lương bình quân của các chi nhánh của Công ty X được thống kê trong bảng 11

Bảng 11 Tình hình lao động và tiền lương của công ty X

Tiền lương bình quân (trđ/người)

Số lao động (người)

Trang 4

NỘI DUNG CHÍNH I Khái quát lý thuyết

 So sánh hai tổng thể cùng loại, khác quy mô

 Nghiên cứu xu hướng biến động theo thời gian của một hiện tượng - Có 4 loại số bình quân:

 Số bình quân cộng  Số bình quân nhân  Số mode

 Số trung vị

2 Các số đo độ biến thiên của lượng biến tiêu thức

- Khái niệm: Là con số biểu hiện sự chênh lệch của các đơn vị cá biệt mà số bình quân đã san bằng hoặc không xét đến

- Mục đích:

 Đánh giá mức độ đại biểu của số bình quân

 Nghiên cứu đặc trưng về phân phối, kết cấu, tính đồng đều của tổng thể  Phân tích sự biến động và mối liên hệ giữa các lượng biến

 Xây dựng phương pháp điều tra chọn mẫu và dự đoán thống kê hợp lý - Có 5 loại số đo độ biến thiên của lượng biến tiêu thức:

 Khoảng biến thiên

 Độ lệch tuyệt đối bình quân  Phương sai

 Độ lệch chuẩn  Hệ số biến thiên

Trang 5

3 Đánh giá thống kê dãy số thời gian

- Khái niệm: Là việc dùng con số biểu thị các đặc điểm về lượng của hiện tượng trong dãy số thời gian nhằm kết luận về xu hướng phát triển của hiện tượng, phân tích dự đoán các chỉ tiêu thống kê theo thời gian

- Các loại phương pháp chỉ số theo mục đích nghiên cứu  Phương pháp chỉ số cá thể

 Phương pháp chỉ số chung  Phương pháp hệ thống chỉ số

II Nội dung cơ bản về các số đo đánh giá thống kê và phương pháp chỉ số

1 Số bình quân cộng

1.1 Khái niệm: Là số bình quân của dãy số lượng biến mà tổng số của chúng biểu thị quy mô của tổng thể

1.2 Số bình quân cộng đơn giản

- Khái niệm: Là số bình quân của dãy số lượng biến chưa được phân tổ - Công thức:

̅ ∑ Trong đó: - : Giá trị quan sát thứ i

- n: Số quan sát

Trang 6

1.3 Số bình quân cộng gia quyền

- Khái niệm: Là số bình quân của dãy số lượng biến đã được phân tổ - Công thức:

̅

∑ ∑ Trong đó: - m: Số tổ

- : Giá trị quan sát của tổ j - : Tần số của tổ j

1.4 Số bình quân cộng điều hòa

- Khái niệm: Là loại số bình quân được sử dụng khi biết tổng các lượng biến nhưng không biết tần số (số đơn vị) của tổ

- Công thức:

̅ ∑ ∑ Trong đó: : Tổng các lượng biến của tổ j 1.5 Đặc điểm của số bình quân cộng

- Mỗi tập hợp số liệu đều có duy nhất một số bình quân cộng - Số bình quân cộng san bằng mọi chênh lệch

- Số bình quân cộng có tính ngẫu nhiên Dãy số lượng biến có độ chênh lệch càng lớn thì tính đại biểu của số bình quân cộng càng thấp

1.6 Điều kiện vận dụng của số bình quân cộng

- Số bình quân cộng chỉ được tính cho tổng thể đồng chất

- Số bình quân chung cần được vận dụng kết hợp với số bình quân tổ hoặc dãy số phân phối

Ví dụ: Từ số liệu trong bảng 11, tính số bình quân cộng gia quyền về tiền lương năm

2020, 2021 của Công ty X ̅ ∑

(trđ/ng)

Trang 7

̅ ∑ ∑

- Công thức:

 Độ lệch tuyệt đối bình quân cộng đơn giản: ∑ | ̅| Độ lệch tuyệt đối bình quân cộng gia quyền:

∑ | ̅| ∑

2.2 Hệ số biến thiên

- Khái niệm: Là con số biểu thị quan hệ so sánh giữa độ lệch tuyệt đối bình quân, phương sai hoặc độ lệch chuẩn và giá trị trung bình của dãy số lượng biến theo một tiêu thức nhất định, tính theo phần trăm (%)

- Công thức tính hệ số biến thiên độ lệch:

̅

Ví dụ: Từ số liệu trong bảng 11, tính độ lệch tuyệt đối bình quân cộng gia quyền

và hệ số biến thiên độ lệch về tiền lương năm 2020, 2021 của Công ty X  Độ lệch tuyệt đối bình quân của Công ty X:

∑ | ̅|

∑ | | | |

Trang 8

KL: Độ lệch tuyệt đối bình quân về tiền lương năm 2020 là 10,710

∑ | ̅| ∑

3 Số tăng giảm tuyệt đối 3.1 Khái niệm

- Là con số tuyệt đối biểu thị mức độ thay đổi của chỉ tiêu giữa hai thời gian nghiên cứu Mức thay đổi có dấu (+) gọi là số tăng tuyệt đối, ngược lại (-) là số giảm tuyệt đối

3.2 Các loại số tăng giảm tuyệt đối  Số tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn:

Trang 9

Ví dụ: Từ số liệu trong bảng 11, tính các số tăng giảm tuyệt đối về tổng quỹ tiền

lương của công ty X

 Số tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn:

(trđ) (trđ)

 Số tăng (giảm) tuyệt đối định gốc:

(trđ) (trđ)

 Số tăng (giảm) tuyệt đối bình quân: ̅ ∑

Trang 10

 Tổng quỹ tiền lươngcủa năm 2021 nhiều hơn 29.240 triệu đồng so với năm 2021

4 Phương pháp chỉ số chung

4.1 Khái niệm: Là phương pháp sử dụng chỉ số để nêu lên xu hướng và mức độ biến động chung của tất cả các đơn vị, các phần tử của hiện tượng kinh tế phức tạp 4.2 Có hai loại phương pháp chỉ số chung

- Phương pháp chỉ số liên hợp: Là phương pháp tính chỉ số chung bằng cách so sánh hai mức độ của một chỉ tiêu liên hợp được tạo ra bởi chỉ tiêu nghiên cứu và chỉ tiêu ghép

̅̅̅̅̅̅̅

̅̅̅̅̅̅̅

KL: Tiền lương bình quân ở kỳ nghiên cứu năm 2021 tăng 1,031 lần so với kỳ gốc năm 2020

Trang 11

5 Phương pháp hệ thống chỉ số 5.1 Khái niệm

- Là phương pháp sử dụng một tập hợp chỉ số có liên hệ với nhau dưới dạng 1 đẳng thức nhằm nghiên cứu mức độ và xu hướng biến động của một chỉ tiêu nghiên cứu dưới sự tác động đồng thời của một vài chỉ tiêu nhân tố ảnh hưởng, phản ánh các mặt, các đặc điểm, các giai đoạn, các bộ phận, … của cùng một quá trình, hiện tượng kinh tế

5.2 Tác dụng

- Xác định vai trò và tác động của từng nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của hiện tượng phức tạp gồm nhiều nhân tố, qua đó đánh giá được nhân tố nào có tác động chủ yếu đối với sự phát triển của hiện tượng Nó giúp hiểu được đúng đắn nguyên nhân làm cho hiện tượng phát triển

- Từ hệ thống chỉ số để tính nhiều chỉ số chưa biết nếu biết các chỉ số còn lại trong hệ thống chỉ số đó

Ví dụ: Từ số liệu trong bẳng 11, xây dựng hệ thống chỉ số phản ánh sự ảnh hưởng

của tiền lương bình quân và tổng số lao động của các công ty đến tổng quỹ tiền lương Tính chỉ số chung, mức tăng giảm tuyệt đối, mức tăng giảm tương đối về công ty X và chỉ rõ tác động của từng nhân tố ảnh hưởng

Bước 1: Đẳng thức ̅ ∑

Trang 12

 Do biến động của tiền lương bình quân của công ty X làm cho tổng quỹ tiền lương tăng 3,229%, tương ứng một lượng tuyệt đối là 6164,455 triệu đồng  Do biến động của tổng số lao động của công ty X làm cho tổng quỹ tiền

lương tăng 5,65%, tương ứng với một lượng tuyệt đối là 10785,3 triệu đồng

Trang 13

Phần trăm đóng góp của từng thành viên

Ngày đăng: 21/06/2024, 15:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w