Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD TS Nguyễn Hợp Toàn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD TS Nguyễn Hợp Toàn LỜI NÓI ĐẦU Những năm trở lại đây, đặc biêt kể từ khi trở thành thành viên chính thức của Tổ[.]
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Hợp Toàn LỜI NÓI ĐẦU Những năm trở lại đây, đặc biêt kể từ trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới WTO, Việt Nam tích cực, chủ động mở rộng quan hệ với cộng đồng quốc tế nhiều lĩnh vực, mở hội lớn cho thành phần kinh tế đóng góp sức lực vào cơng cơng nghiệp hố – đại hóa đất nước Trong xu hướng hội nhập hợp tác quốc tế ngày sâu rộng đó, quyền sở hữu trí tuệ nói chung vấn đề bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa nói riêng thành tâm điểm thu hút quan tâm không quan nhà nước mà cịn doanh nghiệp ngồi nước Cơ chế bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa lập nhằm mục đích bảo đảm cho chủ sở hữu nhãn hiệu khai thác cách tối đa lợi nhuận, ngăn chặn hành vi xâm phạm trái pháp luật, khuyến khích sáng tạo sản phẩm trí tuệ Đó cách thức để nước phát triển Việt Nam tránh nguy tụt hậu, tiếp cận bền vững với hoạt động đầu tư, chuyển giao công nghệ hội nhập hiệu Từ lý trên, người viết lựa chọn đề tài “Pháp luật bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa thực tiễn áp dụng cơng ty trách nhiệm hữu hạn sở hữu trí tuệ HAVIP” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp Bằng nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật quốc gia quốc tế hành, đối chiếu với thực tế áp dụng quy định đúc kết từ hoạt động công ty TNHH Sở hữu trí tuệ HAVIP, qua thấy mặt bất cập, thiếu sót quy định pháp luật Việt Nam, vướng mắc mà doanh nghiệp gặp phải, đề tài đưa giải pháp nhằm khắc phục hạn chế đó, đồng thời kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật vấn đề cơng ty TNHH Sở hữu trí tuệ HAVIP nói riêng doanh nghiệp nói chung Trên sở mục đích, u cầu phạm vi tìm hiểu nêu trên, kết cấu đề tài gồm chương: Chương 1: Lý luận chung nhãn hiệu vấn đề pháp lý liên quan đến bảo hộ nhãn hiệu SV: Nguyễn Thị Hà Linh Lớp: Luật kinh doanh quốc tế K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Hợp Toàn Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa cơng ty TNHH Sở hữu trí tuệ HAVIP Chương 3: Một số kiến nghị giải pháp giúp thực tốt hoạt động bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa cơng ty TNHH Sở hữu trí tuệ HAVIP Trong q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài, tơi nhận giúp đỡ tận tình tồn thể cán nhân viên cơng ty TNHH Sở hữu trí tuệ HAVIP Cùng với hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Hợp Tồn giúp tơi hồn thành chun đề thực tập tốt nghiệp Thơng qua viết xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới tồn thể Cơng ty thầy giáo Nguyễn Hợp Toàn CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÃN HIỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN BẢO HỘ NHÃN HIỆU I/ GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHÃN HIỆU Đôi nét lĩnh vực sở hữu trí tuệ Xã hội văn minh, phát triển người ta quan tâm tới vấn đề sở hữu trí tuệ Bất sản phẩm vào thị trường thu hút khách hàng thành cơng, khơng sớm muộn bị đối thủ cạnh tranh sản xuất sản phẩm giống tương tự Trong số trường hợp, đối thủ cạnh tranh hưởng lợi từ việc tiết kiệm quy mô sản xuất, khả tiếp cận thị trường lớn hơn, có quan hệ tốt với nhà phân phối chính, tiếp cận với nguồn ngun liệu thơ rẻ đó, sản xuất sản phẩm tương tự giống hệt với giá thành rẻ hơn, tạo áp lực nặng nề lên nhà sáng tạo sản phẩm dịch vụ nguyên gốc Điều này, đôi khi, đẩy nhà sáng tạo gốc khỏi thị trường, đặc biệt họ đầu tư đáng kể vào việc phát triển sản phẩm đối thủ cạnh tranh lại hưởng lợi từ kết đầu tư mà chẳng chi phí cho thành sáng tạo sáng chế Đây lý quan trọng để doanh nghiệp phải cân nhắc sử dụng hệ thống sở hữu trí tuệ để bảo vệ sản phẩm sáng tạo sáng chế nhằm mang lại cho họ độc quyền sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, tác phẩm văn SV: Nguyễn Thị Hà Linh Lớp: Luật kinh doanh quốc tế K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Hợp Toàn học nghệ thuật tài sản vơ hình khác Bảo hộ theo pháp luật sở hữu trí tuệ mang lại quyền sở hữu tác phẩm sáng tạo đổi mới, đó, hạn chế phạm vi chép bắt chước đối thủ cạnh tranh cách đáng kể Lĩnh vực sở hữu trí tuệ gồm ba phận: quyền tác giả quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng Khái niệm, đặc điểm nhãn hiệu hàng hóa 2.1 Khái niệm nhãn hiệu Theo luật Sở hữu trí tuệ quy định: “ Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau” Như thì, nhãn hiệu dấu hiệu thể từ ngữ, hình ảnh có khả phân biệt hàng hóa sở sản xuất kinh doanh khác trình kinh doanh Thậm chí, số quốc gia, mùi, âm thanh, màu sắc coi nhãn hiệu hàng hóa Do đó, nhãn hiệu giúp xác định người sản xuất mặt hàng người ta dùng nhãn hiệu để biết chất lượng hàng hóa Nhãn hiệu đồng thời giúp khách hàng biết địa điểm cung cấp trợ giúp hàng hóa khơng đạt chất lượng Quy định pháp luật Việt Nam hoàn toàn phù hợp với quy định Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) “Bất kỳ dấu hiệu, tổ hợp dấu hiệu nào, có khả phân biệt hàng hóa doanh nghiệp với hàng hóa doanh nghiệp khác làm nhãn hiệu hàng hóa” 2.2 Các dấu hiệu cấu thành nhãn hiệu hàng hóa Dấu hiệu từ ngữ: Từ ngữ dấu hiệu dùng phố biến chiếm số lượng lớn thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Dấu hiệu chữ số: Dấu hiệu bao gồm hay nhiều chữ cái, nhiều chữ số kết hợp hai Dấu hiệu hình vẽ: Dấu hiệu bao gồm nét vẽ, biểu tượng hình họa hai chiều hàng hóa bao bì SV: Nguyễn Thị Hà Linh Lớp: Luật kinh doanh quốc tế K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Hợp Toàn Dấu hiệu kết hợp từ ngữ, chữ cái, số, hình vẽ với nhau: Loại dấu hiệu sử dụng rộng rãi Việt Nam nước khác Dấu hiệu biểu tượng: Loại dấu hiệu thường biểu tượng vui, hình vẽ… Dấu hiệu tổ hợp màu sắc: Bao gồm từ ngữ, hình ảnh kết hợp chúng có màu sắc có kết hợp màu sắc với yếu tố khác riêng màu sắc 2.3 Phân biệt khái niệm “nhãn hiệu” với “thương hiệu” “nhãn hàng hóa” Mặc dù định nghĩa nhãn hiệu đưa ra, song, nhãn hiệu hàng hóa nhiều bị đánh đồng với nhãn hàng hóa thương hiệu Những khái niệm cần làm rõ, phân biệt với Sự khác biệt nhãn hiệu hàng hóa với thương hiệu tên tương tự nhãn hiệu hàng hóa dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa tổ chức, cá nhân khác nhau; đó, thương hiệu thuật ngữ có phạm vi rộng hơn, bao hàm yếu tố nhãn hiệu ghi nhận thị trường, người tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp Nó tổng hợp hai yếu tố hữu hình (hình ảnh, sản phẩm) vơ hình (chất lượng, uy tín, tình cảm người tiêu dùng dành cho sản phẩm, dịch vụ cơng ty) Ta coi nhãn hiệu đại diện cho hữu tên, thương hiệu thể cho “phần hồn” Như vậy, thương hiệu hàng hóa nhãn hiệu hàng hóa thương mại hóa, kết nỗ lực xây dựng - phát triển doanh nghiệp thừa nhận người tiêu dùng hàng hóa thị trường Cịn nhãn hàng hóa, nhãn hiệu yếu tố cấu thành thương hiệu, nhãn hàng hóa lại cơng cụ để thể thơng tin đặc thù hàng hóa thơng tin khác theo quy định chung Có thể phân biệt nhãn hiệu hàng hóa với nhãn hàng hóa theo tiêu chí sau: Bảng 1: Phân biệt nhãn hiệu hàng hóa nhãn hàng hóa Nhãn hiệu hàng hóa Nhãn hàng hóa - Khuyến khích đăng ký - Bắt buộc phải đăng ký SV: Nguyễn Thị Hà Linh Lớp: Luật kinh doanh quốc tế K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Hợp Toàn - Được nhà nước bảo hộ - Không bảo hộ - Thực chức phân biệt hàng hóa loại - Cung cấp cho người tiêu dùng sản phẩm Phân loại nhãn hiệu hàng hóa Việc phân loại nhãn hiệu có nhiều cách khác nhau, điều phụ thuộc theo tiêu chí mà người ta lựa chọn làm Theo luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, nhãn hiệu bao gồm loại sau: a Nhãn hiệu hàng hóa: Được dùng để phân biệt hàng hóa định doanh nghiệp cụ thể sản xuất b Nhãn hiệu tập thể: Thường thuộc sở hữu hiệp hội hợp tác xã, mà thành viên sử dụng nhãn hiệu tập thể để tiếp thị sản phẩm Hiệp hội thường xây dựng tập hợp tiêu chuẩn để sử dụng nhãn hiệu tập thể (như: tiêu chuẩn chất lượng), cho phép thành viên sử dụng nhãn hiệu tập thể đáp ứng tiêu chuẩn Nhãn hiệu tập thể coi hình thức liên kết hiệu việc tiếp thị sản phẩm nhóm doanh nghiệp mà thành viên gặp khó khăn việc quảng cáo tiếp thị sản phẩm, để người tiêu dùng thừa nhận phân phối kênh thống c Nhãn hiệu chứng nhận: Đuợc cấp đáp ứng tiêu chuẩn định sẵn không giới hạn thành viên Nhãn hiệu sử dụng với người có sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn định sẵn Điểm khác biệt nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu tập thể là: nhãn hiệu tập thể sử dụng nhóm doanh nghiệp thành viên hiệp hội; nhãn hiệu chứng nhận sử dụng đáp ứng tiêu chuẩn định sẵn chủ sở hữu nhãn hiệu chứng nhận quy định SV: Nguyễn Thị Hà Linh Lớp: Luật kinh doanh quốc tế K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Hợp Toàn d Nhãn hiệu liên kết: Nhãn hiệu liên kết nhãn hiệu chủ thể đăng ký, trùng tương tự dùng cho sản phẩm, dịch vụ loại tương tự nhau, có liên quan với đ Nhãn hiệu tiếng: Nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam Việc phân loại nhãn hiệu có ý nghĩa lớn mặt lý luận thực tiễn Phân loại nhãn hiệu cho phép xác định đặc trưng nhãn hiệu Đặc trưng ảnh hưởng tới yếu tố cảm nhận nhãn hiệu người tiêu dùng, tới tính chất việc sử dụng nhãn hiệu mà ảnh hưởng tới q trình đăng ký nhãn hiệu Phân loại nhãn hiệu, nữa, ảnh hưởng tới việc xác định chế độ pháp lý loại nhãn hiệu giúp cho việc phân biệt nhãn hiệu với dấu hiệu dùng để phân biệt khác kiểu dáng công nghiệp, tên thương mại, dẫn địa lý Vai trị nhãn hiệu hàng hóa 4.1 Vai trị nhãn hiệu hàng hóa doanh nghiệp Các nhãn hiệu hàng hóa thành cơng tạo tài sản cho doanh nghiệp nhờ thu hút giữ khách hàng, mà họ đạt thị phần lớn, trì mức giá cao đạt doanh thu, lợi nhuận cao Trong giới hàng hóa vơ đa dạng phong phú ngày nay, người tiêu dùng ý lựa chọn nhãn hiệu sản phẩm tiếng, quen thuộc phù hợp với họ Vì vậy, xây dựng đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa có ý nghĩa chiến lược phát triển doanh nghiệp Gắn nhãn hiệu cho hàng hóa giúp người bán thu hút khách hàng, tăng cường mức độ trung thành khách hàng sản phẩm, đồng thời, thể cam kết công ty sản phẩm Khi nhãn hiệu hàng hóa xây dựng thành cơng, đảm bảo cho cơng ty thị phần lớn tương đối vững Các công ty, vậy, sử dụng nguồn lực hiệu Một công ty làm chủ nhãn hiệu hàng hóa mạnh, họ định giá cho sản phẩm cao thay liên tục giảm giá để thu hút khách hàng SV: Nguyễn Thị Hà Linh Lớp: Luật kinh doanh quốc tế K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Hợp Toàn Ngoài ra, nhãn hiệu tạo bền vững vị trí cạnh tranh Một nhãn hiệu có lịng tin khách hàng tạo trung thành nhãn hiệu Vị cạnh tranh doanh nghiệp lẽ khơng ngừng chứng tỏ ngày củng cố thị trường Xây dựng bảo hộ nhãn hiệu tiếng phương thức phòng vệ hữu hiệu doanh nghiệp Một nhãn hiệu thành công giúp ngăn cản đối thủ cạnh tranh nhãn hiệu khác thâm nhập vào thị trường Khuyến khách cạnh tranh lành mạnh sở sản xuất, kinh doanh mặt hàng cách khơng ngừng nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ Thơng qua nhãn hiệu hàng hóa, tạo nên khơng ngừng nâng cao uy tín mặt hàng sản xuất, kinh doanh Ngăn chặn tình trạng vi phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa người khác, bảo quyền lợi đáng chủ nhãn hiệu hàng hóa; ngăn chặn việc sử dụng tên gọi xuất xứ hàng hóa tràn lan hành vi sản xuất hàng giả để thu lợi bất mà trở thành vấn đề cần thiết quan tâm Thực tiễn sản xuất kinh doanh khẳng định: kinh tế phát triển, cạnh tranh ngày gay gắt nhãn hiệu hàng hóa trở thành đối tượng quan trọng sở hữu công nghiệp ngày trở nên quan trọng doanh nghiệp muốn làm ăn lâu dài phát triển bền vững; đồng thời thước đo quan trọng để đánh giá phát triển doanh nghiệp Nhãn hiệu hàng hóa doanh nghiệp cịn trở thành biểu tượng kinh doanh, cơng cụ hữu hiệu để doanh nghiệp giữ vững phát triển kinh doanh thị trường nước quốc tế Vì vậy, xây dựng đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa trở nên quan trọng doanh nghiệp, nhằm tăng cường khả cạnh tranh cho sản phẩm phạm vi lãnh thổ quốc gia khu vực chấp nhận nhãn hiệu 4.2 Vai trị nhãn hiệu hàng hóa người tiêu dùng Nhãn hiệu giúp cho khách hàng đơn giản hóa việc lựa chọn sản phẩm Được xem cẩm nang, nhãn hiệu đưa dẫn giúp người tiêu dùng biết sản phẩm có phù hợp với hay khơng Ý tưởng sản phẩm liền với nhãn hiệu mà người tiêu dùng sử dụng SV: Nguyễn Thị Hà Linh Lớp: Luật kinh doanh quốc tế K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Hợp Toàn Việc gắn nhãn hiệu cho hàng hóa giúp người tiêu dùng dễ dàng phân biệt định sử dụng không sử dụng sản phẩm nhà sản xuất Các nhãn hiệu giúp người tiêu dùng dễ dàng nhận biết sản phẩm họ ưa thích, sản phẩm mà họ khơng thích; sản phẩm phù hợp với họ Lựa chọn nhãn hiệu có tiếng làm giảm bớt lo lắng lựa chọn sản phẩm người tiêu dùng nhãn hiệu biểu tượng cho chất lượng định cho dòng sản phẩm Ngoài ra, với phận xã hội, nhãn hiệu giúp người tiêu dùng biểu đạt địa vị xã hội họ Việc sử dụng nhãn hiệu định cịn thể hình thức tự khẳng định hình ảnh người sử dụng Mỗi nhãn hiệu khơng đặc trưng cho tính năng, giá trị sử dụng sản phẩm mà cịn mang tảng tượng trưng cho dùng sản phẩm cung ứng cho người có địa vị xã hội định Ý nghĩa chế bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Việc đảm bảo chất lượng quy kết trách nhiệm hồn tồn bị xóa sổ kẻ làm hàng giả dùng nhãn hiệu sẵn có đánh lừa khách hàng sảng phẩm bọn chúng sản xuất Hoạt động sản xuất hàng giả nhãn hiệu nối tiếng gây tổn thất nghiêm trọng cho công ty sản xuất loại mặt hàng khiến cho nhà nước thất thu thuế Nhưng việc làm hàng giả gây hậu nghiêm trọng khác, nghiêm trọng hơn, làm ảnh hưởng tới sức khỏe an tồn cộng đồng Vì vậy, chế bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa lập nhằm ngăn chặn nguy nhãn hiệu bị “làm nhái”, “làm giả” dẫn đến rủi ro không dễ dàng vượt qua Một nhãn hiệu không đăng ký, tức khơng có sở pháp lý để pháp luật bảo hộ Trong trường hợp có bên thứ ba sử dụng nhãn hiệu y hệt tương tự với nhãn hiệu doanh nghiệp kinh doanh loại sản phẩm với doanh nghiệp doanh nghiệp bị rơi vào trạng thái cạnh tranh trực diện Doanh nghiệp dễ dàng đánh thị phần thành doanh nghiệp xây đắp cho nhãn hiệu (bao gồm quảng cáo, tiếp thị, uy tín xác lập) bị đối thủ cạnh tranh lợi dụng, khai thác Khi đó, doanh nghiệp phải nghĩ đến pháp luật nhờ đến can thiệp pháp luật Trong tình SV: Nguyễn Thị Hà Linh Lớp: Luật kinh doanh quốc tế K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Hợp Toàn nhãn hiệu không đăng ký, dường nhận can thiệp pháp luật pháp luật khơng bảo hộ nhãn hiệu II/ CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VÀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU HÀNG HÓA Hệ thống văn pháp luật liên quan đến bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Hệ thống pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, có quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu nước ta bao gồm: - Bộ luật dân 2005; - Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009; - Bộ luật Hình 1999 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình sự; - Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ ban hành quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Nghị định số 122/2010/NĐ-CP ngày 31/12/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 103/2006/NĐ-CP; - Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 (thay Nghị định số 106/2006/ NĐ-CP) Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành sở hữu công nghiệp; - Nghị định số 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/20010 (thay Nghị định 105/2006/NĐ-CP) Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ; - Thơng tư số 08/2006/TT-BKHCN ngày 04/04/2006 Bộ Khoa học công nghệ ban hành hướng dẫn dịch vụ sở hữu trí tuệ; - Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 Bộ Khoa học công nghệ ban hành hướng dẫn thi hành nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp; SV: Nguyễn Thị Hà Linh Lớp: Luật kinh doanh quốc tế K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Hợp Tồn - Thơng tư liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 29/02/2006 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp ban hành hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; - Thơng tư liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT&DLBKH&CN-BTP Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Văn hóa, thể thao du lich, Bộ Khoa học công nghệ, Bộ tư pháp ban hành hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tịa án nhân dân; - Thơng tư số 22/2009/TT-BTC Bộ Tài ban hành ngày 04/2/2009 quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí sở hữu cơng nghiệp Có thể nói, hệ thống pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu Việt Nam tương đối đầy đủ đồng Việc xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tiến hành biện pháp hành (xử phạt hành chính, kiểm sốt hàng hóa xuất, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ) biện pháp tư pháp (xử lý biện pháp dân biện pháp hình tòa án) Những quy định chế độ bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa 2.1 Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa 2.1.1 Điều kiện chung nhãn hiệu bảo hộ Theo quy định Điều 72 Luật sở hữu trí tuệ, nhãn hiệu bảo hộ đáp ứng điều kiện sau: - Là dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể hay nhiều màu sắc - Có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ với chủ thể khác 2.1.2 Điều kiện tính phân biệt SV: Nguyễn Thị Hà Linh 10 Lớp: Luật kinh doanh quốc tế K51 ... ĐỘ PHÁP LÝ VÀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU HÀNG HÓA Hệ thống văn pháp luật liên quan đến bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Hệ thống pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, có quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu nước ta... chủ sở hữu Theo khái niệm bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, hiểu rằng, chủ sở hữu đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa mình, họ pháp luật công nhận bảo vệ mặt pháp lý Theo đó, họ có tồn quyền việc thực. .. hiệu hàng hóa 2.1 Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa 2.1.1 Điều kiện chung nhãn hiệu bảo hộ Theo quy định Điều 72 Luật sở hữu trí tuệ, nhãn hiệu bảo hộ ? ?áp ứng điều kiện sau: - Là dấu hiệu nhìn