Đặc biệt xuất phát từ giá trị thương mại của đối tượng sở hữu công nghiệp, các chủ thể kinh doanh thường nghĩ đến việc sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp của đôi thủ cạnh tranh đây đượ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HOC TON BUC THANG
KHOA LUAT
DAI HOC TON BUC THANG
TON DUC THANG UNIVERSITY
BAI TIEU LUAN
MON: LUAT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Đề tài: Pháp luật và thực trạng về cạnh tranh không lành mạnh về sở hữu
trí tuệ tại Việt Nam Nhóm : 04
Giảng viên : Trương Thị Dạ Thảo
Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 09 tháng 05 năm 2022
Trang 3khac
LOI CAM DOAN
Chung em xin cam doan Bai tiêu luận do nhóm 04 tự nghiên cửu va thực hiện
Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành
Kết quả Bài tiểu luận là trung thực và không sao chép từ bất kỳ báo cáo của nhóm
Các tài liệu được sử dụng có nguôn gốc, xuất xứ rõ ràng
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 05 năm 2022
Trang 4MUC LU
CHUONG 1 CANH TRANH KHONG LANH MANH VA cccccccsceccssseceseeeseeteeseestneeeeeees 5 TRANH CHAP VE CANH TRANH KHONG LANH MANHL w cccccccssesseescesseesesstssnesees 5
1.1 Cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh .- 5-2 S2 221 222E22EE+E SE £zEEsrsserrkses 5
In i©e an cece ccc ccccnecsecsecsesseesesecsesecsecseeseceseeeecsssecsecsenseeeseeeseeese essere 5
1.2 Tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh E22 2222122112111 12111 11x rey ll
1.3 Sự cần thiết phải giải quyết tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh 14 1.4 Cơ sở pháp luật quốc tế về cạnh tranh không lành mạnh 5S czcxcc sẽ ri 16
1.5 Cơ sở Pháp luật Việt Nam về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu trí
TUG ec ỀỀaằằằ EEE AAGEEEEEEES 17
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ CÁCH GIẢI GIẢI QUYÉT THỰC TRẠNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM 19
2.1 Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam 22 22c S 222, 19
2.2 Thực trạng giải quyết cạnh tranh không lành mạnh 2-2: SE SE xz£ re 20
2.2.INhững số liệu ban đầu - 1-5 s1 E E1 E11E11211121 212121 111g rve 20
2.2.2Thực tranh các hình thức giải quyết tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh 22 2.2.3 Một số nhận xét rút ra từ thực trạng tranh chấp và thực trạng giải quyết tranh chấp
về cạnh tranh không lành mạnh - s91 St EEEEEEEE12EE21112112111 111.11 E1 Ec tre 24 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GIẢI QUYÉT HIEU QUA CÁC TRANH CHẤP
VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM 25c nen 24
3.1 Dự báo về sự gia tăng hành vị cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam 24
3.1.1Sự gia tăng về số lượng -cc c2 H22 HH 1H HH He He He 25 3.1.2 Sự gia tăng về tính phức tạp, khó lường 5-2 scEEEEEEEgxergr re 25 3.2 Các giải pháp cụ thê nhằm giải quyết các tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh
ở Việt Nam trong thời ø1an tỚI - L2: 2222222111211 21211121 1111118111115 1111118211111 kn tr kea 25
3.2.1 Giải pháp lâu đài 52-5-2222 E22 2121122222222 errrrea 25
3.2.2 Giải pháp trước mắ - - s-c s tc E11 211E121111 1211121212121 re 26
KẾT LUẬN - 5-52 5E 1221271211221 1102121222121 1121210121121 1tr rêu 31
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO cccccccccsccscsseveveseseseesesesesvavssesesesvavavsresestaeeseseaeavees 32
Trang 5LOI MO DAU
Kinh tế thị trường ở nước ta đã phát triển được hơn 20 năm và đối với nền văn minh của nhân loại thì phát minh ấy được xem có tầm ảnh hưởng sâu rộng nhất ,có thể xem là vĩ
đại nhất của nhân loại Tính đến thời điểm hiện tại chưa thê tìm ra được kiểu tổ chức kinh tế
nào có hiệu quả hơn kinh tế thị trường bởi nó luôn mang đến những thách thức đối với sự nhạy bén và sáng tạo của con người thông qua môi trường cạnh tranh Cạnh tranh luôn là yếu tố sống còn của mọi doanh nghiệp, và khi doanh nghiệp ngày càng hoàn thiện thì cạnh tranh càng trở nên quan trọng hơn trong cuộc cách mạng công nghệ 4.0, tập trung vào giá trị
cốt lõi của mỗi doanh nghiệp Đặc biệt, tài sản sở hữu trí tuệ đã trở thành nhân tô quan trong
thúc đây hoạt động cạnh tranh của doanh nghiệp, đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường và sự phát triển của nền kinh tế quốc dân
Nhằm bảo vệ cho những nỗ lực sáng tạo của chủ thê đã tao ra đối tượng sở hữu công nghiệp, các chủ thể sáng tạo sẽ được trao những ưu tiên độc quyền trong một thời hạn nhất định Các chủ thé sang tao có thể thực hiện những độc quyền này tuy nhiên việc sử dụng các
sự độc quyên trên có thể gây ra những tác động tiêu cực cho khả năng tiếp cận hàng hoá của người tiêu dùng, cho sự lưu chuyển bình thường của hàng hoá, dịch vụ trên thị trường và cho môi trường cạnh tranh lành mạnh Chủ thê năm giữ quyên sở hữu công nghiệp được trao sự độc quyên, vì vậy họ dễ dàng lạm dụng quyền đề cán trở hoạt động thương mại, gây tốn hại cho người tiêu dùng Đặc biệt xuất phát từ giá trị thương mại của đối tượng sở hữu công nghiệp, các chủ thể kinh doanh thường nghĩ đến việc sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp của đôi thủ cạnh tranh (đây được coi như một trong những thành quả đầu tư của đổi thủ cạnh tranh) đề kiêm lời và gây thiệt hại cho đôi thủ cạnh tranh
Vì vậy, việc xuất hiện các hành vi cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ là tất yếu Những hành vi này vừa vi phạm pháp luật cạnh tranh vừa vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ và được chia thành hai đoại: hành vi hạn chế cạnh tranh
và hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp Khi nền kinh tế càng phát triển thì loại việc này càng nhiều Thực tế này đòi hỏi sự phôi hợp chặt chẽ giữa pháp luật cạnh tranh và pháp luật sở hữu trí tuệ, sự cân bằng giữa bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và chính sách đảm bảo cạnh tranh lành mạnh
Trang 6CHUONG 1 CANH TRANH KHONG LANH MANH VA
TRANH CHAP VE CANH TRANH KHONG LANH MANH
1.1 Cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh
1.1.1Cạnh tranh
Cạnh tranh là khái niệm rất rộng, xuất hiện trong hầu hết các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, từ cuộc sống sinh hoạt hằng ngày đến các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn
hoa, thé thao và có khá nhiều định nghĩa, cách hiểu khác nhau về cạnh tranh
Theo cách hiểu phố thông thể hiện trong Từ điển ngôn ngữ tiếng Anh, “competition” (cạnh
tranh) là “một sự kiện hoặc một cuộc đua, theo đó các đối thủ ganh dua dé gianh phan hon
hay tu thể tuyệt đối về phía mình” Theo Từ điền tiếng Việt, “cạnh tranh” là “ cé gang gianh phân hơn, phần thắng về mình giữa những người, những tô chức hoạt động nhằm những lợi ích như nhau”
Trong khoa học kinh tế, đến nay các nhà khoa học dường như chưa thoả mãn với bất
cứ khái niệm nào về cạnh tranh Bởi lẽ, cạnh tranh là hiện tượng kinh tế chỉ xuất hiện và tồn
tai trong nên kinh tế thị trường, ở mọi lĩnh vực, mọi giai đoạn của quá trình kinh doanh và gắn với mọi chủ thể kinh doanh đang hoạt động trên thị trường Do đó, cạnh tranh được nhin
nhận ở nhiều góc độ khác nhau tuỳ thuộc vào ý định và hướng tiếp cận nghiên cứu của các
Theo Từ điển kinh doanh, xuất bản ở Anh năm 1992 thì "cạnh tranh" được hiểu là “sự
ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình" Từ điễn tiếng Việt Bách khoa tri thức phố thông cũng giải thích cạnh tranh theo nghĩa kinh tế là: Hoạt động tranh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh
trong nền kinh tế nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất
Mặc dù được nhìn nhận dưới các góc độ khác nhau và có nhiều định nghĩa khác nhau
về cạnh tranh song nhìn chung theo các cách giải thích trên, trong khoa học kinh tế cạnh
Trang 7tranh được hiểu là sự ganh đua giữa các chủ thê kinh doanh trên thị trường nhằm mục đích
lôi kéo về phía mình ngày càng nhiều khách hàng Cạnh tranh có thể xuất hiện giữa những
người bán hàng và cũng có thê xuất hiện giữa những người mua hàng nhưng cạnh tranh giữa
những người bán hàng là phố biến
Cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp trước hết là việc cạnh tranh, bên cạnh đó còn có đặc điểm Tiêng biệt gắn liền với quyền sở hữu công nghiệp Đó là, đôi với cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp, việc cạnh tranh liên quan đến sử dụng
và chuyên giao quyền sở hữu công nghiệp Hành vi cạnh tranh bất hợp pháp liên quan đến quyên sở hữu công nghiệp vi phạm cả pháp luật cạnh tranh và pháp luật sở hữu trí tuệ Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp là hành vi có những đặc điểm sau đây: do doanh nghiệp tiễn hành trong quá trinh kinh doanh; trái với các chuân mực thông thường về đạo đức kinh doanh; liên quan đến sử dụng hoặc chuyên giao quyên sở hữu công nghiệp; gây thiệt hại hoặc có thê gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng
1.1.2 Cạnh tranh không lành mạnh
Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh: Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh
điều chỉnh các hành vi cạnh tranh không lành mạnh Theo quy đinh tại khoản 6, điều 3 Luật
cạnh tranh 2018 "hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vì của doanh nghiệp trái với
nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến quyển và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác"
Định nghĩa được thừa nhận rộng rãi nhất hiện nay quy định tại Điều 10 BIS Công ước Paris về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp “Bát cứ hành vì cạnh tranh nào di ngược lại các thông lệ trung thực, thiện chí trong công nghiệp hoặc trong thương mại đều là hành vi cạnh tranh không lành mạn”
® Dặc điểm cạnh tranh không lành mạnh
Thứ nhất, hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi cạnh tranh do các chủ thể
kinh doanh trên thị trường thực hiện, nhăm mục đích lợi nhuận Có thé phan tích vân đề này trên hai khía cạnh:
Thứ hai, hành vì cạnh tranh không lành mạnh là hành vi có tính chất đối lập, đi
ngược lại các nguyên tắc, thông lệ tốt trong kinh doanh, có thể hiểu là những quy tắc xử sự chung đã được chấp nhận rộng rãi và lâu dài trong hoạt động kinh doanh trên thị trường
Thứ ba, hành vi cạnh tranh bị kết luận là không lành mạnh và cần phải ngăn chặn khi
nó gây thiệt hại hoặc có khả năng gây thiệt hại cho doanh nghiệp khác
Trang 8« Quyền sở hữu trí tuệ
“ Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tô chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến tác giả, quyền sở hữ công nghiệp và quyền dối mới giống cây trồng” (Theo Điều 4, khoản I LSHTT 2005)
» - Cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp là hành
vi có những đặc điểm sau đây: do doanh nghiệp tiến hành trong quá trình kinh doanh; trải với các chuân mực thông thường về đạo đức kinh doanh; liên quan đến sử dụng hoặc chuyền giao quyền sở hữu công nghiệp: gây thiệt hại hoặc có thê gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng
Nhìn chung, các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên cũng đều xuất phát từ những hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với một số đối tượng sở hữu công nghiệp (chang hạn như: nhãn hiệu, tên thuong mai, chi dan dia ly, ) Trén thực té, hanh vi cạnh tranh không lành mạnh chủ yếu liên quan đến việc sử dụng chỉ dẫn thương mại gây
nhằm lẫn cho người tiêu dùng nhằm mục tiêu lợi nhuận Chi dẫn thương mại là các dấu hiệu,
thông tin nhằm hướng dẫn thương mại hàng hoá, dịch vụ, bao gồm nhãn hiệu, tên thương
mại, biểu tượng kinh doanh, khâu hiệu kính doanh, chi dẫn địa lý, kiểu dáng bao bì của hang
hoá, nhãn hàng hoá Hành vi sử dụng chỉ dẫn thương mại bao gồm các hành vi gắn chỉ dẫn thương mại đó lên hàng hoá, bao bì hàng hoá, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch kinh doanh, phương tiện quảng cáo; bán, quảng cáo để bán, tàng trữ đề bán, nhập khâu hàng hoá
có gắn chỉ dẫn thương mại đó
Ví dụ:
Trang 9Đây là trường hợp không lành mạnh thuộc Điểm d Khoản | Diéu 130 Luat SHTT “d) Đăng
ký, chiếm giữ quyền sử dụng hoặc sử dụng tên miễn trùng hoặc tương tự gây nhằm lẫn với
nhãn hiệu, tên thương mại được bảo hộ của người khác hoặc chỉ dân địa lý mà mình không
có quyên sử dụng nhằm mục đích chiếm giữ tên miễn, lợi dụng hoặc làm thiệt hại đến uy tin,
danh tiếng của nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn dia lý tương ứng ” Bởi vì nhãn hiệu Thegioididong chỉ được bảo hộ tông về tên miền thegioididong.com mà không bảo hộ mỗi
chữ thegioididong nên nhiều cá nhân tô chức đã lợi dụng điểm này để sử dụng các nhãn hiệu
tương tự đến mức gây nhằm lẫn
1.3 Sự cần thiết phải giải quyết tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ
Có thê nói quyền sở hữu trí tuệ là một loại tài sản đặc biệt, được nhà nước và pháp
luật bảo hộ Hành vi xâm phạm quyền SỞ hữu trí tuệ không những ảnh hưởng trực tiếp đến quyên, lợi ích hợp pháp của chủ thể quyền (là chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ hoặc tô chức,
cá nhân được chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ) mà còn có ảnh hưởng đến các quyên, lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng và gây tôn hại cho lợi ích của xã hội Những hành vi cạnh tranh không lành mạnh này trong một số trường hợp cụ thé co thê coi là hành
vi vi phạm hành chính và phải bị xử phạt vi phạm hành chính, vì đã vi phạm quy định của pháp luật về quan ly nhà nước trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ Cụ thê bằng các quy định của pháp luật, Việt Nam xác định những hành vi bị coi là xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ và quy
định các chế tài xử lý những hành vi vi phạm đó, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
chủ thể quyền, người thứ ba và của xã hội
1.4 Cơ sở pháp luật quốc tế về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ
Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ là một công cụ chính sách nhằm thúc đây đổi mới, có lợi
cho người tiêu dùng thông qua việc phát triển hàng hóa, dịch vụ mới, đồng thời thúc đây tăng trưởng kinh tế Nói một cách khác, người sáng tạo hay chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ được luật pháp cho phép thụ hưởng những đặc quyền nhất định trong một thời hạn cụ thể, nhằm bù đắp lại những chỉ phí trong quá trình nghiên cứu và đôi mới Trên cơ sở đó, các văn
bản pháp lý nhằm xác định mối quan hệ giữa chính sách cạnh tranh và sở hữu trí tuệ đã được
các quốc gia ban hành và áp dụng
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ nói chung chứa đựng các yêu tô sau:
T Chủ thể thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh tước đoạt thành quả
kinh doanh, lợi dụng danh tiếng và uy tín của đối thủ cạnh tranh;
Trang 102 Gây nhâm lân về chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, xuất xứ, tính chất, đặc điềm hang héa/dich vu;
3 Gây thiệt hại hoặc có thê gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh
Cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyên sở hữu trí tuệ trong thương mại quốc tế được ghi nhận từ rất sớm trong các công ước quốc tế Công ước Paris về bảo hộ quyên sở hữu công nghiệp (được sửa đôi tại Brussels năm 1910) đã đưa ra định nghĩa cạnh tranh không lành mạnh tại Điều 10bis Theo đó: “bat kỳ hành vì cạnh tranh nào di ngwoc lai các thông lệ trung thực, thiện chí trong công nghiệp hoặc trong thương mại đều là hành vi cạnh tranh không lành mạnh” Đồng thời, Điều 10 bis Công ước Paris đưa ra một danh
sách không đầy đủ bao gồm ba hình thức cạnh tranh không lành mạnh bị cắm, đó là:
+ Mọi hành vi nhằm gây ra sự nhằm lần, bằng bất kỳ phương tiện nào, với cơ sở, hàng hóa hay hoạt động kinh doanh, thương mại của đối thủ cạnh tranh;
2 Những tuyên bố sai trái trong công việc kinh doanh nhằm làm mất uy tín của cơ
sở, hàng hóa hay hoạt động kinh doanh, thương mại của đối thủ cạnh tranh;
3 Những chỉ dẫn hoặc tuyên bố sử dụng trong quá trình kinh doanh nhằm lừa dối công chúng về bản chất, quy trình sản xuất, đặc điểm, sự phù hợp về mục đích, hoặc số lượng của hàng hóa
Trong thực tế, có những hành vi không được liệt kê tại Điều 10 bis Công ước Paris nhưng được pháp luật và/hoặc tòa án các nước coi là hành vi cạnh tranh không lành
mạnh liên quan đến quyên sở hữu trí tuệ, chăng hạn như hành vi xâm phạm bí mật kinh
doanh, lợi dụng thành quả đầu tư của doanh nghiệp khác
Cụ thê, vào tháng 2/1989, tại Nhật Bản, Ủy ban Thương mại đã ban hành Hướng dẫn
về quy định thực hành thương mại không lành mạnh đối với bằng sáng chế và các thỏa thuận
cấp phép Sự cân bằng giữa cấp phép quyên sở hữu trí tuệ và luật cạnh tranh ở châu Âu được
thê hiện ở Quy định số 2349/844 và Quy định số 556/895, sau đó được thay thế bằng Quy định số 240/96 ngày 31/1/1996 với các điều khoản đơn giản hơn Tháng 9/1998, Tổ chức
Hợp tác Kinh tế và Phát triển cũng đã công bồ một báo cáo đầy đủ liên quan tới cạnh tranh
và quyền sở hữu trí tuệ
Từ đó khăng định, việc xem xét, đánh giá các hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan
đến quyền sở hữu trí tuệ phải được thực hiện theo nguyên tắc lập luận hợp lý trong mối quan
hệ tông hòa của các yếu tố liên quan, trong từng vụ việc cụ thé
1.5 Cơ sở Pháp luật Việt Nam về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ
Hanh vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ là một trong các
dạng hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Về mặt khoa học pháp lý, hành vi cạnh tranh