1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Thuyết minh dự Án nhà máy sản xuất bê tông nhựa nóng www.duanviet.com.vn |0918755356

69 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng nhà máy sản xuất bê tông nhựa nóng
Thể loại Dự án
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 7,9 MB

Nội dung

0918755356-0936260633 Chuyên thực hiện các dịch vụ: - Tư vấn lập dự án xin chủ trương - Tư vấn Viết dự án vay vốn, dự án kêu gọi đầu tư - Thiết kế quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500, … - Thiết kế hồ sơ năng lực - Thiết kế phần mềm app Nếu quý khách có nhu cầu hãy liên hệ 0918755356 để được tư vấn Kính chúc Quý Khách Hàng sức khỏe và thành công! www.duanviet.com.vn

Trang 2

DỰ ÁN

XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤTBÊ

TÔNG NHỰA NÓNG

Địa điểm:, tỉnh Bình Phước

ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN CHỦ ĐẦU TƯ

CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT

THƯƠNG MẠI

0918755356-0903034381 Giám đốc

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC 2

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 6

I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 6

II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 6

III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 7

IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 9

V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 10

5.1 Mục tiêu chung 10

5.2 Mục tiêu cụ thể 10

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 12

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 12

1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án 12

1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án 13

II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 16

2.1 Mặt đường bền vững: Giải pháp kinh tế - xã hội và môi trường trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ 16

2.2 Phát triển hạ tầng giao thông để đẩy mạnh phát triển kinh tế Việt Nam 19

III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 21

3.1 Các hạng mục xây dựng của dự án 21

3.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư (ĐVT: 1000 đồng) 23

IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 26

4.1 Địa điểm xây dựng 26

4.2 Hình thức đầu tư 29

V NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.29 5.1 Nhu cầu sử dụng đất 29

5.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 29

Trang 4

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG

TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 30

I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 30

II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 30

2.1 Trạm trộn bê tông nhựa nóng 30

2.2 Dây chuyền chế biến cốt liệu 35

2.3 Dây chuyền chế biến chất độn 41

2.4 Dây chuyền chế biến Bitum 42

2.5 Dây chuyền sản xuất nhựa đường 43

2.6 Hệ thống kiểm soát trạm trộn 47

CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 51

I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 51

1.1 Chuẩn bị mặt bằng 51

1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 51

1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 51

II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 51

2.1 Các phương án xây dựng công trình 51

2.2 Các phương án kiến trúc 52

III PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 53

3.1 Phương án tổ chức thực hiện 53

3.2 Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 54

CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 55

I GIỚI THIỆU CHUNG 55

II CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG 55

III NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 57

3.1 Giai đoạn thi công xây dựng công trình 57

Trang 5

3.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 58

IV PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ, CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 62

V BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG 62

5.1 Giai đoạn xây dựng dự án 62

5.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 67

VI KẾT LUẬN 70

CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 71

I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 71

II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 73

2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 73

2.2 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 73

2.3 Các chi phí đầu vào của dự án: 74

2.4 Phương ánvay 74

2.5 Các thông số tài chính của dự án 74

KẾT LUẬN 77

I KẾT LUẬN 77

II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 77

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 78

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 78

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 81

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 85

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 89

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 90

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 91

Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 94

Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 97

Trang 6

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 100

Trang 7

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU

I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ

Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI

Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng ký đầu tư, gồm:

Họ tên:

MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN

Tên dự án:

“Xây dựng nhà máy sản xuất bê tông nhựa nóng ”

Địa điểm thực hiện dự án: tỉnh Bình Phước.

Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 8.076,6 m 2 (0,81 ha).

Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác

Tổng mức đầu tư của dự án: 71.340.027.000 đồng

(Bảy mươi mốt tỷ, ba trăm bốn mươi triệu, không trăm hai mươi bảy nghìn

đồng)

Trong đó:

+ Vốn tự có (20%) : 14.268.005.000 đồng

+ Vốn vay - huy động (80%) : 57.072.022.000 đồng

Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:

+ Công suất sản xuất bê tông nhựa nóng: 300 tấn/giờ

+ Sản phẩm cung cấp: 576.000,0 tấn/năm

I SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ

Một nước đang phát triển như nước ta hiện nay thì việc nâng cấp hạ tầnggiao thông để đảm bảo lưu thông hàng hóa giao thương giữa các vùng miền,giữa thành phố và nông thôn là hết sức quan trọng Để xây dựng hệ thống giaothông hiện đại đáp ứng được các yêu cầu đề ra thì vật liệu xây dựng đóng vai tròthen chốt Trong đó thì bê tông nhựa chính là vật liệu quan trọng hàng đầu

Bê tông nhựa là loại vật liệu được sử dụng trong thi công các kết cấu giaothông, điển hình như: Mặt cầu, mặt đường, v.v Do đặc tính chịu tải tốt, khảnăng gắn kết chắc cùng với tuổi thọ rất cao mà hỗn hợp bê tông được ứng dụng

Trang 8

phổ biến trên thế giới Nó đóng vai trò quan trọng trong xây dựng những côngtrình giao thông hiện nay.

Thành phần bê tông nhựa là hỗn hợp các loại vật liệu: cắt, đá, nhựa đường

và bột khoáng Theo tỷ lệ phối trộn nhất định sẽ tạo nên nhiều loại với tính chất

và cường độ khác nhau Bê tông nhựa có trọng lượng riêng trung bình dao độngtrong khoảng 2350 kg/m3 đến 2500 kg/m3 Với tỷ trọng này so với trọng lượngcủa bê tông siêu nhẹ thì nặng hơn gấp gần 4 lần

Vật liệu bột khoáng được nghiền ra từ đá vôi can xit, xi măng hoặc xỉbazơ, tỷ lệ bột khoáng mịn cần đạt ít nhất 70% lọt qua kích thước sàng 0.075

mm Nhựa đường dùng trong hỗn hợp bê tông nhựa được tính theo tỷ lệ phầntrăm tổng khối lượng hỗn hợp

Chức năng của từng cấu phần của bê tông nhựa:

– Cốt liệu lớn: Cấp phối đá dăm Đây chính là bộ phận chịu lực chủ yếucủa bê tông (tạo độ nhám)

- Cốt liệu nhỏ: Cát – Đảm nhận nhiệm vụ làm tăng độ đặc của bê tông Đáxay, bên cạnh chức năng nâng cao độ đặc thì nó còn làm tăng tỷ diện của vậtliệu, từ đó làm gia tăng tính liên kết vớinhựa

– Bột khoáng: Tăng độ chặt của khối bê tông nhựa, tăng tỷ diện vật liệukhoáng lên nhiều lần, từ đó làm tăng lớp vỏ cấu trúc cũng như nâng cao nhiệt độhóa mềm và giúp sản phẩm ổn định với nhiệt hơn Thành phần bột khoảng vànhựa tương tác với nhau để tạo thành chất liên kết Asphalt Liên kết những cốtliệu lớn và lấp đầy phần rỗng còn lại

– Thành phần nhựa: Có nhiệm vụ chính là bọc quanh các hạt khoáng, với

01 phần thẩm thấu vào trong các mao quản ở bề mặt hạt và 01 phần tương tácvới bề mặt cốt liệu để tạo nên màng xà phòng Canxi không hòa tan Mục đíchchính là làm tăng chất lượng cũng như độ bền vững của những liên kết trongkhu vực tiếp xúc giữa cốt liệu và nhựa Phần còn lại có tác dụng lấp 01 phần lỗrỗng của khung cốt liệu

– Phụ gia: Cải thiện 01 số tính chất của sản phẩm thi công, góp phần giúp

bê tông Asphalt ổn định và có chất lượng tốt hơn

Bê tông nhựa được phân thành nhiều loại dựa trên tính chất và thành phầncấu tạo của từng loại Trong đó, phân loại dựa trên nhiệt độ: Bê tông nhựa nóng

và bê tông nhựa nguội

Trang 9

Bê tông nhựa nóng là loại bê tông được tạo thành từ 01 hỗn hợp nhữngcốt liệu (đá dăm, bột khoáng, cát) theo tỷ lệ nhất định, chúng được sấy nóng vàtrộn đều với nhau Sau đó, hỗn hợp này sẽ trộn với nhựa đường với một tỷ lệnhất định theo cấp phối quy định Điều kiện:

– Nhựa đường cần đạt nhiệt độ 90 – 100 độ C

– Các vật liệu: đá dăm, bột khoáng, cát ở nhiệt độ 140 – 160 độ C

– Bê tông nóng có trọng lượng riêng trung bình khoảng 2350 kg/m3 –

2500 kg/m3

Hiện nay, bê tông nhựa nóng là một trong những chất liệu xây dựng được

sử dụng phổ biến và rộng rãi nhất tại Việt Nam Theo nhiều thống kê cho thấy,hơn 50% công trình xây dựng đường bộ ở nước ta đều sử dụng sản phẩm này

Nó thường được dùng trong những loại công trình: Các dự án cao tốc, nhà máy,đường nội bộ khu công nghiệp, các tuyến đường giao thông cấp 01, cấp 02, bãi

đỗ xe, cảng biển,

Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Xây

dựng nhà máy sản xuất bê tông nhựa nóng”tại tỉnh Bình Phướcnhằm phát huyđược tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạtầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngànhxâydựngcủa tỉnh Bình Phước

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu

Trang 10

nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

 Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;

 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổsung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;

 Nghị định số 10/2023/NĐ-CP ngày 03 tháng 04 năm 2023 của Chính phủsửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai;

 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chiphí đầu tư xây dựng;

 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm

2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp;

 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xâydựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạchxây dựng;

 Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xâydựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tạiPhụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của

Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;

 Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm 2023

về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộphận kết cấu công trình năm 2022

III MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN

III.1 Mục tiêu chung

Phát triển dự án “Xây dựng nhà máy sản xuất bê tông nhựa nóng”

theohướng chuyên nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩm bê tông nóng chấtlượng, có năng suất, hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩmngànhvật liệu xây dựng, đảm bảo tiêu chuẩn, an toàn, đáp ứng nhu cầu thịtrường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước  

 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái củakhu vực tỉnh Bình Phước

 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế củađịa phương, của tỉnh Bình Phước

Trang 11

 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định chonhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoámôi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.

III.2 Mục tiêu cụ thể

 Phát triển nhà máy sản xuất bê tông nhựa nóng sử dụng dây chuyền, côngnghệ chuyên nghiệp, hiện đại,góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạtầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ nhu cầu xây dựng trong và ngoàitỉnh

 Cung cấp sản phẩm bê tông nhựa nóng cho thị trường khu vực tỉnh BìnhPhước và trong cả nước, góp phần mang đến cho thị trường vật liệu xây dựngtrên địa bàn tỉnh và các tỉnh thành trên cả nước sản phẩm bê tông Asphat chấtlượng, với công suất khoảng 576.000,0 tấn/năm Đặc biệt, với nhiều khu, cụmcông nghiệp đang hình thành, nhiều tuyến đường trọng điểm của tỉnh đang đượcxây dựng, thì sản phẩm bê tông Asphat sẽ góp phần quan trọng nâng cao chấtlượng các công trình giao thông, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông an toàn

 Hình thànhnhà máy sản xuất bê tông nhựa nóng chất lượng cao và sửdụng công nghệ hiện đại

 Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:

+ Công suất sản xuất bê tông nhựa nóng: 300 tấn/giờ

Trang 12

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN

DỰ ÁN

I.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án

Vị trí địa lý

Bình Phước là một tỉnh thành thuộc vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam

Bình Phước là một tỉnh nằm ở phía bắc của vùng Đông Nam Bộ, có vị tríđịa lý:

Phía đông giáp các tỉnh Lâm Đồng, Đồng Nai

Trang 13

Phía tây giáp tỉnh Tbong Khmum của Campuchia và tỉnh Tây Ninh

Phía nam giáp tỉnh Bình Dương

Phía bắc giáp các tỉnh Mondulkiri và Kratié của Campuchia và tỉnh ĐắkNông

Địa hình

Bình Phước là vùng chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung bộ xuốngđồng bằng Tây Nam bộ, nhìn chung địa hình Bình Phước tương đối bằng phẳng

ở phía nam và tây nam, phía bắc và đông bắc có địa hình dốc hơn Bình Phước

là một tỉnh trung du miền núi nhưng địa hình khá thấp và không phức tạp khi sovới các tỉnh trung du miền núi khác, phía nam và tây nam tỉnh là nền đất hìnhthành trên phù sa cổ với địa hình tương đối bằng phẳng, tiếp đến là vùng đồithấp chủ yếu hình thành trên nền Bazan có địa hình lượn sóng nối tiếp nhau,phía bắc và tây bắc là vùng đất tiếp giáp Tây Nguyên có độ cao và dốc mạnhhơn Núi cao nhất tỉnh Bình Phước và cũng là núi cao thứ 3 ở Nam Bộ là núi Bà

Rá với độ cao 736m

Khí hậu

Nằm trong vùng mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa làmùa mưa và mùa khô, Vào mùa mưa, thời tiết thường mát mẻ, lượng mưa lớn,ngược lại vào mùa khô, lượng mưa ít, độ ẩm không khí giảm, thời tiết thường selạnh vào đầu mùa khô đến giữa mùa khô đến cuối mùa khô thời tiết khô nóng rấtkhó chịu, Nhiệt độ bình quân trong năm khá cao đều và ổn định từ 25,8⁰C -26,2°C Và thấp kỷ lục là 10⁰C cao kỷ lục là 38⁰C

I.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án

Kinh tế

Theo Cục Thống kê tỉnh Bình Phước, tính chung cả năm 2023, Tổng sảnphẩm trên địa bàn toàn tỉnh (GRDP) năm 2023 (theo giá so sánh 2010) đạt54.894,49 tỷ đồng, tăng 8,34% so với năm 2022 trong đó: Khu vực nông, lâmnghiệp và thủy sản đạt 17.513,34 tỷ đồng, tăng 10,25%; khu vực công nghiệp vàxây dựng 17.205,78 tỷ đồng, tăng 7,12%; khu vực dịch vụ 18.119,72 tỷ đồng,tăng 8,34%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 2.055,65 tỷ đồng, tăng 2,98%.GRDP năm nay tăng cao so với cùng kỳ năm trước nhờ sự phục hồi và phát triểnmạnh ở nhiều ngành, lĩnh vực, nhất là ngành nông nghiệp điểm sáng, có mứctăng trưởng cao (tăng 10,25%) đóng góp 3,21 điểm phần trăm vào GRDP

Trang 14

Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản (theo giá so sánh 2010) đạt17.513,34 tỷ đồng, tăng 10,25%, đóng góp 3,21 điểm phần trăm vào tăng trưởngGRDP của tỉnh, cao hơn 1,04% so với cùng kỳ năm trước (năm 2022 tăng9,21%)

Khu vực công nghiệp và xây dựng (theo giá so sánh 2010) đạt 17.205,78

tỷ đồng, tăng 7,12%, đóng góp 2,26 điểm phần trăm vào tăng trưởng GRDP củatỉnh, giảm 7,63% so với cùng kỳ năm trước (năm 2022 tăng 14,75%)

Khu vực dịch vụ (theo giá so sánh 2010) đạt 18.119,72 tỷ đồng, tiếp tục

đà khởi sắc mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng 8,34%, đóng góp 2,75 điểm phầntrăm vào tăng trưởng GRDP của tỉnh, giảm 1,09% so với cùng kỳ năm trước(năm 2022 tăng 9,43%)

Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm (theo giá so sánh 2010) đạt 2.055,65

tỷ đồng, tăng trưởng 2,97% so với năm 2022, đóng góp 0,12 điểm phần trămvào tăng trưởng GRDP của tỉnh

Về cơ cấu nền kinh tế năm 2023, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sảnchiếm tỷ trọng 22,97%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 41,80%; khuvực dịch vụ chiếm 31,59%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 3,64%(Cơ cấu tương ứng của cùng kỳ năm 2022 là: 13,16%; 42,18%; 30,82%; 3,84%)

Chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh tế là GRDP bình quân đầungười GRDP bình quân đầu người năm 2023 là 93,94 triệu đồng, tăng 9,53% sovới năm 2022

Sản xuất công nghiệp tỉnh Bình Phước năm 2023 tiếp tục tăng trưởng sovới năm trước (+10,36%), giữ vai trò là động lực chính trong khu vực côngnghiệp và xây dựng đóng góp phần tăng trưởng GRDP của tỉnh

Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tháng 12/2023 ước đạt 103,70%

so với tháng trước và 115,11% so với cùng kỳ năm 2022, tức là tăng 3,70% sovới tháng trước và tăng 15,11% so với cùng kỳ năm trước Trong đó: ngànhcông nghiệp khai khoáng tăng 8,81% so với tháng trước, tăng 14,57% so vớicùng kỳ năm trước; tương ứng: ngành công nghiệp chế biến tăng 3,75%, tăng15,50%; ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điềuhòa không khí tăng 1,35%, tăng 6,80%; ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý

và xử lý rác thải, nước thải tăng 2,55%, tăng 9,05%

Trang 15

Tính chung cả năm 2023, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp ước tínhtăng 10,36% so với năm trước Trong đó, ngành khai khoáng tăng 11,35%;ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 10,69%; ngành sản xuất và phân phốiđiện tăng 3,77%; ngành cung cấp nước và xử lý rác thải, nước thải tăng 4,76%.

Trong năm 2023, một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu tăng cao so vớinăm trước: Chì chưa gia công tăng 33,42%; Gỗ xẻ đã được xử lý, bảo quản (trừ

tà vẹt) tăng 29,02%; Hạt điều khô tăng 26,70%; Thức ăn cho gia cầm tăng21,18%; Đá xây dựng khác tăng 11,35% Một số sản phẩm giảm: Áo sơ mi chongười lớn dệt kim hoặc đan móc giảm 36,05%; Giày, dép có đế hoặc mũ bằng

da giảm 33,85%; Dịch vụ đúc gang, sắt, thép giảm 25,52%; Dịch vụ sản xuấtgiày, dép giảm 21,48%; Bao bì và túi bằng giấy nhăn và bìa nhăn giảm20,82%

Chỉ số tiêu thụ toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo năm 2023 giảm20,39% so với năm trước, tuy nhiên có một số ngành có chỉ số tiêu thụ tăng cao:Công nghiệp chế biến, chế tạo khác tăng 96,93%; Sản xuất kim loại tăng92,37%; Sản xuất chế biến thực phẩm tăng 20,04%; S Sản xuất giấy và sảnphẩm từ giấy tăng 11,37% Một số ngành có chỉ số tiêu giảm mạnh: Sản xuất

đồ uống giảm 60,82%; Sản xuất da và các sản phẩm có liên quan giảm 39,15%;Sản xuất trang phục giảm 24,59%; Sản xuất xe có động cơ giảm 22,38%

Chỉ số tồn kho toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tháng 12/2023giảm 94,89% so với cùng kỳ năm trước Tỷ lệ tồn kho ngành công nghiệp chếbiến, chế tạo tháng 12/2023 ước đạt 56,11%, tức giảm 43,89% so cùng kỳ nămtrước Bình quân tỷ lệ tồn kho năm 2023 ước tính giảm 32,17% so với năm2022

Số lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp công nghiệp năm 2023ước tính giảm 11,67% so năm trước Trong đó lao động khu vực doanh nghiệpNhà nước tăng 3,85%; doanh nghiệp ngoài Nhà nước giảm 39,77% và doanhnghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giảm 7,54%

Dân cư – lao động

Dân số trung bình trên địa bàn tỉnh năm 2023 ước 1.045.490 người, tăng1,05% so với năm 2022 Lực lượng lao động của tỉnh ước năm 2023 là 597.407người, giảm 0,92% tương ứng giảm khoảng 5.523 người so với năm 2022, trongđó: nữ là 281.940 người; khu vực thành thị là 177.404 người

Trang 16

Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc giảm 1,51%, chiếm 97,53%trong lực lượng lao động, tương ứng giảm khoảng 8.933 lao động so với cùng kỳnăm 2021 Trong đó, lao động đang làm việc trong khu vực kinh tế Nhà nướcgiảm 1,51%%; Khu vực kinh tế ngoài Nhà nước giảm 1,52%; Khu vực đầu tưnước ngoài giảm 1,47%

Ước thực hiện năm 2023 giải quyết việc làm cho 41.000/40.000 lao độngđạt 102,5% kế hoạch Tư vấn nghề, giới thiệu việc làm cho 11.414 lượt laođộng; tổ chức 9 phiên giao dịch việc làm với 29 doanh nghiệp, 2.462 lao độngtham gia; thu hút 5.982 lao động ngoài tỉnh Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghềnghiệp đang làm việc trong các thành phần kinh tế ước đạt 65% (Trong đó: tỷ lệlao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ ước đạt 23%); Tổ chức đào tạo lạicho 9.730 lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp…

II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG

II.1 Mặt đường bền vững: Giải pháp kinh tế - xã hội và môi trường trong

xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ

Mặt đường là một phần không thể tách rời của một con đường, giúp tạo ra

độ bằng phẳng và bền vững cho các phương tiện giao thông di chuyển Hiệnnay, để ứng phó với biến đổi khí hậu, nhiều quốc gia phát triển đã áp dụng cáccông nghệ mặt đường bền vững nhằm bảo vệ môi trường, tăng lợi ích xã hội vàđảm bảo lợi ích kinh tế Những năm gần đây, Việt Nam đã ban hành một sốchính sách, định hướng áp dụng một số công nghệ liên quan đến mặt đường bềnvững, tuy nhiên đến thời điểm hiện tại, các giải pháp và công nghệ mới chỉ ởgiai đoạn bắt đầu Bài viết giới thiệu tình hình triển khai công nghệ mặt đườngbền vững tại một số quốc gia và đề xuất triển vọng áp dụng trong xây dựngđường bộ tại Việt Nam

Xu hướng trong chiến lược phát triển bền vững

Kết cấu hạ tầng giao thông là lĩnh vực có tính xã hội rất cao Xuất phát từnhu cầu phát triển và đi lại mà cần phải xây dựng, hoàn thiện mạng lưới giaothông nhằm phục vụ trực tiếp mọi hoạt động của con người Sự phát triển củacác khu đô thị, công nghiệp, khu kinh tế mới đều bắt đầu bằng sự hình thànhnhững cây cầu, con đường, bến cảng

Báo cáo của Cục Đường bộ Liên bang Mỹ (FHWA) đã chỉ rõ, việc tậptrung vào tính bền vững trong lĩnh vực giao thông vận tải phản ánh một cam kết

Trang 17

nhằm giải quyết toàn bộ các tác động liên quan đến sự tồn tại của con người,không chỉ về mặt kinh tế mà còn trong các điều khoản về tác động môi trường

và xã hội Theo đó, mặt đường bền vững là mặt đường đạt được mục tiêu kỹthuật cụ thể trên quy mô rộng, đáp ứng nhu cầu cơ bản của con người, sử dụngnguồn lực hiệu quả, có khả năng bảo tồn/phục hồi các hệ sinh thái xung quanh.Tại Việt Nam, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020

đã xác định việc "xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với một số côngtrình hiện đại, tập trung vào hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị lớn" là 1 trong

3 đột phá chiến lược Thực tế và kinh nghiệm phát triển hệ thống kết cấu hạ tầnggiao thông ở Việt Nam và thế giới đã chỉ ra rằng, chất lượng và hiệu quả củanhững công trình, sản phẩm của hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông vận tải luôn

đi đôi với hàm lượng ứng dụng khoa học và công nghệ hiện đại trong quá trìnhxây dựng và sản xuất

Để phát triển hạ tầng giao thông vận tải thông minh và bền vững, nhiềuquốc gia trên thế đã triển khai áp dụng các công nghệ mặt đường giao thông bềnvững, thân thiện với môi trường

Tại Mỹ, FHWA là cơ quan đóng vai trò hàng đầu trong việc phát triển mặtđường bền vững cũng như giao thông bền vững FHWA đã đề xuất áp dụngnhiều công nghệ như: tái chế tại chỗ mặt đường hiện có, mặt đường bê tôngnhựa ấm (WMA), mặt đường bê tông bằng vật liệu xi măng bổ sung (SCM), mặtđường vĩnh cửu, mặt đường bê tông hai tầng, mặt đường thấm nước… để pháttriển mặt đường bền vững Đặc biệt, Chính phủ Mỹ luôn ưu tiên các lựa chọn tốtnhất liên quan đến thiết kế mặt đường và vật liệu nhằm tăng độ an toàn, giảmtiếng ồn và cải thiện chất lượng hoạt động giao thông vận tải để phát triển mặtđường bền vững

Tại châu Âu, để giảm mức tiêu thụ năng lượng và giảm phát thải khí gâyhiệu ứng nhà kính, nhiều quốc gia đã áp dụng WMA để thay thế mặt đường bêtông nhựa nóng (HMA) Bên cạnh đó, một trong những lựa chọn cho phép tiếtkiệm năng lượng và chi phí sản xuất là sử dụng “chất kết dính sinh học” làm vậtliệu cho mặt đường asphalt bền vững (được sản xuất từ nguyên liệu thiên nhiên

và có khả năng phân huỷ sinh học hoàn toàn) Vật liệu này mang lại hiệu quảkinh tế và có sự ổn định nhiệt tốt Tính bền vững cũng có thể đạt được thông quaviệc sử dụng vật liệu tái chế, giúp giảm tiêu thụ năng lượng, giảm thiểu sử dụng

Trang 18

vật liệu mới Các vật liệu tái chế và tái tạo gồm: các sản phẩm phụ công nghiệp,mặt đường bê tông nhựa tái chế, cốt liệu bê tông xi măng tái chế, các sản phẩm

có nguồn gốc từ các nhà máy nhiệt điện, luyện kim như tro bay, xỉ lò hơi, xỉthép

Tại Ấn Độ, nhận thấy các hoạt động xây dựng đường bộ ảnh hưởng rất lớnđến tài nguyên, môi trường và tốn nhiều kinh phí, Chính phủ đã quan tâm đếnphát triển mặt đường bền vững và đưa ra các giải pháp về quản lý cũng như quyđịnh kỹ thuật Một số công nghệ đã được nghiên cứu và áp dụng tại Ấn Độ liênquan đến mặt đường bền vững bao gồm: tái chế nóng và tái chế nguội mặtđường được áp dụng cho cả tái chế tại trạm trộn và ngoài hiện trường; áp dụngcông nghệ mặt đường WMA thay thế cho HMA với các tính năng tương đươnghoặc gần bằng HMA; mặt đường bê tông nhựa rỗng thoát nước nhằm tăng sứckháng trượt và thoát nước nhanh, đảm bảo cho xe chạy an toàn; mặt đườngnguội để giảm lượng nhiệt hấp thụ trên mặt đường, từ đó giảm hiệu ứng đảonhiệt đô thị

Hàn Quốc là một trong những quốc gia châu Á đi đầu trong phát triển mặtđường bền vững Chính phủ Hàn Quốc rất quan tâm tới sự bền vững trong xâydựng hạ tầng, trong đó có xây dựng đường bộ Các tiêu chí cho mặt đường xanhtại Hàn Quốc bao gồm: xây dựng đường bộ phải hài hòa với giảm thiểu ảnhhưởng đến môi trường xung quanh; phát triển các giải pháp nhằm làm giảm phátthải các-bon trong xây dựng đường bộ; sử dụng vật liệu tái chế và năng lượng táitạo tại bất cứ nơi nào có các hoạt động xây dựng; tối đa hóa việc sử dụng nănglượng tái tạo để giảm thiểu tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch; cải thiện tình trạngđường bộ để giảm thiểu ùn tắc, giảm tiêu thụ năng lượng do ùn tắc; phát triểncác hệ thống giao thông hiệu quả để khuyến khích việc sử dụng giao thông côngcộng; phát triển hệ thống đường bộ để bảo vệ môi trường địa phương

Áp dụng tại Việt Nam

Trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, trong khoảng 5năm trở lại đây, Việt Nam đã bắt đầu quan tâm đến các công nghệ xây dựng mặtđường bền vững, điển hình là các công nghệ: công nghệ tái sinh nguội tại chỗbằng bitum bọt và xi măng trong kết cấu áo đường ô tô của Hãng Wirtgen; côngnghệ tái sinh nguội tại chỗ bằng nhũ tương nhựa đường cải tiến trong kết cấu áođường ô tô của Hãng HallBrother; công nghệ tái sinh nguội tại chỗ bằng xi

Trang 19

măng hoặc xi măng và nhũ tương nhựa đường trong kết cấu áo đường ô tô củaHãng Sakai; công nghệ cào bóc tái chế nóng mặt đường bê tông nhựa; côngnghệ WMA… nhằm đảm bảo các yêu cầu về kinh tế, môi trường và xã hội.

Là quốc gia đang phát triển, để đáp ứng nhu cầu hội nhập, Chính phủ ViệtNam đã ban hành một số chính sách và định hướng áp dụng một số công nghệliên quan đến mặt đường bền vững, tuy nhiên hiện nay, các giải pháp, công nghệmặt đường bền vững mới chỉ ở giai đoạn bắt đầu Chính vì vậy để phát triển hệthống giao thông hiện đại, ngay từ bây giờ cần phải có những nghiên cứu, đềxuất về mặt đường bền vững tại Việt Nam phù hợp với định hướng phát triểnbền vững đã được phê duyệt và theo xu hướng phát triển trên thế giới

II.2 Phát triển hạ tầng giao thông để đẩy mạnh phát triển kinh tế Việt Nam

Kết cấu hạ tầng nói chung và kết cấu hạ tầng giao thông nói riêng là nềntảng cơ sở vật chất có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh

tế - xã hội của đất nước Do đó, trong những năm gần đây, Chính phủ Việt Namluôn quan tâm ưu tiên tăng vốn đầu tư từ nguồn ngân sách để xây dựng một kếtcấu hạ tầng giao thông đồng bộ, hiện đại

Trong những năm qua, nhiều hình thức huy động vốn đã được Chính phủchấp thuận và ủng hộ để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, điển hình

là những công trình đầu tiên đầu tư bằng hình thức BOT, BT, với tổng mức đầu

tư vài chục tỷ đồng Bước vào thời kỳ đổi mới nền kinh tế, đặc biệt là trong hơn

10 năm qua, sự phát triển nhanh và ngày càng nâng cao về chất lượng kết cấu hạtầng giao thông đã thỏa mãn tốt hơn nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa của xãhội Giao thông vận tải chính là sự kết hợp hữu cơ của kết cấu hạ tầng, phươngtiện và tổ chức dịch vụ vận tải Trong đó, kết cấu hạ tầng đóng vai trò quantrọng và cần phải đi trước một bước Chính vì vậy, chủ trương đầu tư phát triểnkết cấu hạ tầng giao thông đã được nêu ra trong Nghị quyết Đại hội Đảng toànquốc lần thứ VI, với mục tiêu đến năm 2020 phải đưa nước ta trở thành nước cónền kinh tế phát triển, theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; và từ giai đoạn

2021 - 2030 đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tiếp tục là một trongnhững đột phá chiến lược quan trọng cần ưu tiên đầu tư phát triển, đi trước mộtbước với tốc độ nhanh, bền vững

Việc xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông có tầm quan trọng được thể hiện

Trang 20

ở các mặt sau đây:

Thứ nhất, nếu chúng ta có một hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ

và hiện đại sẽ tạo điều kiện phát triển đồng đều giữa các vùng lãnh thổ, giảm sựchênh lệnh về mức sống và dân trí giữa các khu vực dân cư

Việt Nam có 7 vùng kinh tế lớn, đó là các Vùng: Đông Bắc, Tây Bắc, đồngbằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và đồng bằngsông Cửu Long Thực tế cho thấy, vùng nào có cơ sở hạ tầng giao thông đượcđầu tư phát triển thì có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội cao; còn những vùngchưa có sự quan tâm về đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông thì tốc độ pháttriển chậm hơn, tạo ra sự mất cân đối với các vùng khác Việc phát triển cơ sở

hạ tầng giao thông sẽ giúp cho nền kinh tế tối ưu hóa được các nguồn lực, tậndụng được lợi thế so sánh giữa các vùng, miền trong sản xuất công nghiệp vàkinh doanh dịch vụ Từ đó, nền sản xuất hàng hóa sẽ có cơ hội phát triển thôngqua hệ thống trao đổi và phân phối

Thứ hai, trong chiến lược phát triển kinh tế của từng vùng luôn có chiếnlược phát triển mạng lưới giao thông vận tải Phát triển kết cấu hạ tầng giaothông đồng bộ còn là đòi hỏi cấp bách trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ củanhững ngành công nghiệp phương tiện vận tải như công nghiệp ô tô, xe máy.Xây dựng và nâng cao chất lượng đường bộ còn để theo kịp tốc độ phát triển củaphương tiện cơ giới đường bộ cũng như nhu cầu lưu thông ngày càng cao nhưhiện nay

Thứ ba, không chỉ có những ngành công nghiệp sản xuất tạo được sự pháttriển khi kết cấu hạ tầng giao thông phát triển mà ngay cả những ngành côngnghiệp không khói như ngành Du lịch cũng sẽ phát triển khi Việt Nam có đượcmột hệ thống giao thông hoàn thiện, thuận tiện và liên kết được các khu vực,vùng miền trong cả nước

Thứ tư, xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông còn có ý nghĩa rất quan trọnggóp phần cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam, nâng cao hiệu quả và sức cạnhtranh của nền kinh tế, tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng,đặc biệt là thu hút vốn đầu tư nước ngoài và sử dụng chính nguồn vốn đó để xâydựng kết cấu hạ tầng giao thông, tạo ra điều kiện cho những ngành sản xuất vậtchất hoạt động hiệu quả hơn, tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm Mạngđường bộ ASEAN hiện đang được tiến hành xây dựng trong giai đoạn hai là một

Trang 21

ví dụ cụ thể về mối quan hệ giữa hội nhập và phát triển kết cấu hạ tầng giaothông.

Thứ năm, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông còn là giải pháp trựctiếp và gián tiếp tới những vấn đề xã hội cấp bách, đó là đáp ứng nhu cầu giaothông vận tải đang tăng nhanh trong thời gian vừa qua Nhu cầu giao thôngđường bộ bao gồm cả nhu cầu vận chuyển hàng hóa và nhu cầu vận chuyểnhành khách Theo thống kê, trong vòng 10 năm qua, hoạt động vận tải bình quântăng 8,6%/năm về tấn hàng hóa, 9,9% về T.km, 8,0% về hành khách và

9,6% về HK.Km Tốc độ tăng trưởng trên khá cao so với chỉ tiêu tăngtrưởng kinh tế chung 7,5% mà Đảng và Chính phủ đề ra Chất lượng dịch vụ vậntải chỉ có thể được nâng cao nếuchúng ta có một hệ thống kết cấu hạ tầng đường

bộ đạt tiêu chuẩn, hiện đại và đồng bộ

III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN

III.1 Các hạng mục xây dựng của dự án

Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:

Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị

TT Nội dung Diện tích Tầng cao

Diện tích xây dựng

Diện tích sàn

Trang 22

TT Nội dung Diện tích Tầng cao Diện tích

xây

Diện tích sàn

Trang 23

III.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư(ĐVT: 1000 đồng)

Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính toán theo Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm

2023 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2022, Thông tư

số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.

Trang 24

IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

IV.1 Địa điểm xây dựng

Dự án“Xây dựng nhà máy sản xuất bê tông nhựa nóng” được thực

hiệntại tỉnh Bình Phước

Vị trí thực hiện dự án

Sơ đồ bản vẽ khu đất thực hiện dự ánVị trí thực hiện dự án

Trang 25

IV.2 Hình thức đầu tư

Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới

V NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO V.1 Nhu cầu sử dụng đất

Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất

TT Nội dung Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)

A Giai đoạn 1 5.000,0 62,50%

5 Trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất 300 tấn/giờ 2.500,0 31,25%

7 Khu tập kết vật liệu, HTKT, đường nội bộ 1.864,0 23,30%

B Giai đoạn 2 3.000,0 37,50%

Tổng cộng 8.000,0 100,00%

V.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời

Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện

Trang 26

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG

NGHỆ

I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình

TT Nội dung Diện tích Tầng cao xây dựng Diện tích tích sàn Diện ĐVT

Các thành phần cơ bản của nhựa đường (Asphalt)

Trang 27

Nhựa đường được cấu thành từ 3 thành phần chính gồm: cốt liệu, chất độn

và bitum, số lượng và tỷ lệ thay đổi tùy theo công thức 3 thành phần này tạo rahỗn hợp đồng nhất sau quá trình xử lý thích hợp

Để 3 thành phần chính của nhựa đường tạo ra một hỗn hợp đồng nhất, thìmỗi vật liệu riêng lẻ sẽ đi theo một dây chuyền nhất định Các thành phần khácnhau của trạm trộn đảm nhận các nhiệm vụ đặc biệt

Dây chuyền chế biến khoáng chất

1 Hệ thống cấp liệu nguội: Tại đây, khoáng chất nằm trong các loại đá vàkích cỡ hạt khác nhau và được định lượng theo công thức

2 Tang sấy và đầu đốt: Cốt liệu được làm khô và nung nóng

3 Hệ thống gom bụi: Cần áp suất thấp (50 - 100 Pa) bên trong tang sấy doquạt của hệ thống gom bụi, máy xả bụi Áp suất thấp này hút bụi mịn ra khỏitang sấy Bụi mịn được lọc ra khỏi khí thải trong hệ thống thu gom bụi và có thểđược đưa trở lại quy trình trộn dưới dạng chất độn tái sinh

4 Băng nâng nóng: Băng nâng nóng vận chuyển khoáng chất đến điểm caonhất của tháp trộn

5 Máy sàng lọc: Khoáng chất được dẫn đến sàng thông qua máng chuyển vàđược phân tách thành các cỡ hạt khác nhau, nhờ công nghệ sàng rung đáng tincậy

6 Công đoạn phễu nóng: Vật liệu làm nóng được lưu trữ, phân tách theokích thước hạt và sẵn sàng cho các quy trình tiếp theo

7 Phễu cân khoáng chất: Theo công thức pha trộn, khoáng chất hiện đượcđịnh lượng từ công đoạn phễu nóng vào cân khoáng chất và được cân chính xáctheo công thức

Dây chuyền chế biến chất độn

1 Silo chứa chất độn tái sinh: Chất độn được thu hồi trong quá trình gombụi và được lưu trữ tại đây

2 Silo chứa chất độn nhập khẩu: Chất độn đã mua có thể được lưu trữ trongsilo thứ hai

3 Phếu cân chất độn: Chất độn được cân chính xác theo công thức

Trang 28

Dây chuyền chế biến bitum

1 Các bồn chứa bitum: Bitum được phân phối ở nhiệt độ 160°C, chứa trong

bể bitum nung nóng và duy trì nhiệt độ

2 Phễu cân bitum: Bitum được cân chính xác theo công thức

Dây chuyền chế biến nhựa đường

1 Công đoạn cân và trộn: Sau khi cân, mọi nguyên liệu đều được đưa vào

bộ trộn để sản xuất một hỗn hợp đồng nhất Chu kỳ trộn tương ứng là 45 giây

2 Silo chứa vật liệu trộn: Nhựa đường được lưu trữ trong các silo chứa vậtliệu trộn cho tới khi vận chuyển đi

Sản xuất nhựa đường liên tục và không liên tục

Trong sản xuất không liên tục, các thành phần của hỗn hợp bê tông nhựađược cân theo công thức trộn trong hệ thống trộn bê tông nhựa theo từng mẻtrong quá trình trộn Quá trình này linh hoạt hơn nhiều vì nó cho phép thay đổitheo đợt trong công thức trộn Ngoài ra, thường có thể đạt chất lượng hỗn hợpcao hơn bằng cách bổ sung số lượng chính xác hơn và thời gian trộn phù hợp

Do đó, các trạm trộn bê tông nhựa BENNINGHOVEN hoạt động theo nguyêntắc này

Trong sản xuất liên tục, quá trình trộn được thực hiện liên tục (không bịgián đoạn) Các thành phần riêng lẻ liên tục được thêm vào quá trình trộn.Phương pháp này đặc biệt thích hợp cho các lô xây dựng lớn với hỗn hợp đồngnhất Tính linh hoạt trong trường hợp thay đổi công thức không được đưa ra ởđây

II.2 Dây chuyền chế biến cốt liệu

Bộ cấp liệu nguội

Trang 29

- Các loại cốt liệu được chứa trong các phễu riêng theo cỡ hạt.

- Tùy theo loại trạm trộn và yêu cầu của khách hàng mà số lượng cấp liệu

- Trong máy sấy, cốt liệu được sấy khô và nung nóng bằng đầu đốt

- Đầu đốt được lắp ở mặt trước của tang sấy, có thể thay đổi kích thước vàcông suất sấy giống như tang sấy Đầu đốt BENNINGHOVEN có thể hoạt độngvới các loại nhiên liệu khác nhau

Trang 30

- Do chuyển động quay, vật liệu trong tang sấy chạy về phía ngọn lửa củađầu đốt Nguyên tắc vận chuyển vật chất này được gọi là nguyên tắc dòng chảyngược

Cấu tạo của máy sấy

Về cơ bản, chúng ta có thể xác định 3 vùng trong tang máy sấy: vùng đầuvào, vùng làm khô và nung nóng, cũng như vùng chống cháy Ở vùng đầu vào,

đá được chuyển đến hàng tấm nâng đầu tiên bằng vít Với sự trợ giúp của cáchàng tấm nâng tiếp theo, một tấm chắn vật liệu được tạo ra trong khu vực sấykhô và sưởi ấm Vật liệu được sấy khô và làm nóng bằng khí nóng Trong khuvực chống cháy được lắp đặt phòng cháy chữa cháy giúp ngăn các cốt liệu khỏi

bị phá hủy bởi lửa và bảo vệ ống trống khỏi lửa nóng

Trang 31

- Đầu đốt kết hợp thay đổi nhiên liệu chỉbằng một nút bấm

- Nhiên liệu có thể sử dụng (có thể kếthợp): dầu, dầu đặc, than non (than cám),khí tự nhiên, khí lỏng

- Chú ý: Than non luôn cần nhiên liệuthứ hai

- Hiệu suất tiêu thụ cao (kiểm soát tầnsố)

- Giảm thiểu lượng khí thải gây ô nhiễmnhờ công nghệ kiểm soát hiện đại

1

2 Máng gom bụi: Chất độn mịn được tách ra rơi vào máng thu gom và đượcvận chuyển qua các vít chất độn mịn và băng nâng chất độn vào silo chứa chấtđộn tái sinh Từ đó nó có sẵn cho quá trình sản xuất tiếp theo

Sàng lọc và phân tách

Băng nâng nóng, sàng và công đoạn phễu nóng

Trang 32

Băng nâng nóng vận chuyển đá lên điểm cao nhất của trạm trộn Từ đó, nó

đi qua một máng đến hệ thống sàng lọc Băng nâng nóng bao gồm các thùngđược gắn trên các dây chuyền kép ổn định

Trang 33

Tùy thuộc vào kích thước và loại trạm trộn, hệ thống sàng được trang bịsàng 4, 5 hoặc 6 tầng, giúp gom lại cốt liệu có các kích thước hạt khác nhau.

Trong công đoạn phễu nóng, các cốt liệu hiện có sẵn cho các quy trình tiếptheo, hoàn thành dây chuyền chế biến cốt liệu

II.3 Dây chuyền chế biến chất độn

Dự trữ chất độn

Cần phân biệt giữa chất độn tái sinh và chất độn nhập khẩu Chất độn táisinh thu được trong quá trình sấy khô / khử bụi và sau đó được bảo quản trongsilô chứa chất độn tái sinh Chất độn nhập khẩu được mua và bảo quản trong silochứa chất độn nhập khẩu riêng Bột đá lấp đầy các lỗ nhỏ trong nhựa đườngthành phẩm Lượng chất độn có thể / phải được sử dụng trong quá trình trộn phụthuộc vào các quy định tương ứng và do đó phụ thuộc vào công thức nhựađường

Hệ thống chất độn

1 Silo chứa chất độn tái sinh: Chất độn tái sinh thu được trong quá trình loại

bỏ bụi được lưu trữ trong silô chứa chất độn tái sinh Silo này được làm bằngthép tấm đặc Chân và thân của silo được gắn chắc chắn với nhau Tiếp cận máisilo thông qua một cái thang có bảo vệ phía sau

Trang 34

2 Silo chứa chất độn nhập khẩu: Chất độn đã mua được lưu trữ trong silochứa chất độn đã nhập Silo này cũng được làm bằng thép tấm đặc Phần châncũng được kết nối chắc chắn với thân silo Có thể xác định silo chứa chất độnnhập bằng bộ lọc nắp silo.

3 Băng nâng chất độn: Để đưa chất độn vào quy trình trộn thì cần phải cóbăng nâng Băng nâng này vận chuyển chất độn đến hệ thống cân và trộn Vì hailoại chất độn (chất độn tái sinh và chất độn nhập khẩu) phải được vận chuyển vàlưu trữ riêng biệt nên cần có băng nâng đôi

4 Silo đệm: Từ băng nâng đôi, mỗi loại chất độn được vận chuyển riêng biệtđược đưa vào một silo đệm riêng biệt Chất độn được lưu trữ tạm thời trong silođệm Do đó nó có sẵn cho các quá trình tiếp theo Chất độn được định lượng vàothang đo chất độn bằng mỗi vít định lượng chất độn Đường dẫn của chất độnhiện đã hoàn thành

II.4 Dây chuyền chế biến Bitum

Lưu trữ bitum

Bitum là một hợp chất lỏng nhớt cấu tạo từ hydrocarbon, thu được trongquá trình tinh chế dầu thô Trong sản xuất nhựa đường, nó đóng vai trò là chấtkết dính và đảm bảo 2 thành phần chính khác gồm khoáng chất và chất độn trở

Ngày đăng: 23/10/2024, 14:53

w