0918755356-0936260633 Chuyên thực hiện các dịch vụ: - Tư vấn lập dự án xin chủ trương - Tư vấn Viết dự án vay vốn, dự án kêu gọi đầu tư - Lập báo cáo đánh giác tác động môi trường (ĐTM )sơ bộ cho dự án - Thiết kế quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500, … Nếu quý khách có nhu cầu hãy liên hệ 0918755356 để được tư vấn Kính chúc Quý Khách Hàng sức khỏe và thành công! www.duanviet.com.vn
Trang 1THUYẾT MINH DỰ ÁN
NHÀ MÁY SẢN XUẤT SỢI DỆT KẾT HỢP
Địa điểm: Bắc Giang
Trang 2DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT SỢI DỆT KẾT HỢP
Địa điểm: Bắc Giang
ĐƠN VỊ TƯ VẤN
0918755356 - 0903034381
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 5
I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 5
II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 5
III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 6
IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 8
V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 9
5.1 Mục tiêu chung 9
5.2 Mục tiêu cụ thể 9
CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 11
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 11
1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án 11
1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án 12
II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 13
III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 18
3.1 Các hạng mục xây dựng của dự án 18
3.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư 21
IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 25
4.1 Địa điểm xây dựng 25
4.2 Hình thức đầu tư 25
V NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.25 5.1 Nhu cầu sử dụng đất 25
5.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 26
CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 27
Trang 4I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 27
II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 28
2.1 Quy trình dệt sản xuất vải dệt 28
2.2 Kỹ thuật trồng cây gai xanh 32
CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 36
I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 36
1.1 Chuẩn bị mặt bằng 36
1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 36
1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 36
II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 36
2.1 Các phương án xây dựng công trình 36
2.2 Các phương án kiến trúc 37
III PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 38
3.1 Phương án tổ chức thực hiện 38
3.2 Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 39
CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 41
I GIỚI THIỆU CHUNG 41
II CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG 41
III SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 42
IV NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 42
4.1 Giai đoạn thi công xây dựng công trình 42
4.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 44
V PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ, CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 46
VI BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG 47
Trang 56.1 Giai đoạn xây dựng dự án 47
6.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 48
VII KẾT LUẬN 50
CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 51
I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 51
II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 53
2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 53
2.2 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 53
2.3 Các chi phí đầu vào của dự án: 53
2.4 Phương ánvay 54
2.5 Các thông số tài chính của dự án 54
KẾT LUẬN 57
I KẾT LUẬN 57
II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 57
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 58
Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 58
Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 59
Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 60
Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 61
Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 62
Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 63
Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 64
Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 65
Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 66
Trang 6CHƯƠNG I MỞ ĐẦU
I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ
I MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN
Tên dự án:
“Nhà máy sản xuất sợi dệt kết hợp”
Địa điểm thực hiện dự án:.
Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: ha).
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác
Tổng mức đầu tư của dự án: đồng
(Tám trăm tỷ, một trăm chín mươi mốt triệu, sáu trăm bảy mươi sáu nghìn
đồng)
Trong đó:
+ Vốn vay - huy động (85%) : 680.162.924.000 đồng
Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:
Nhà máy sản xuất sợi 1.700,0 năm tấn/
Nhà máy sản xuất bông 1.400,0
tấn/
năm Vùng trồng nguyên
II SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Cây gai xanh rất có giá trị kinh tế, thân và vỏ dùng sản xuất sợi dệt vảichất lượng cao; lá sử dụng trong chế biến bánh gai, tách chiết lấy tinh dầu; thâncây gai được sử dụng làm nguyên liệu sản xuất giấy Đặc biệt, cây gai xanh dễchăm sóc, có thể trồng trên đất dốc 10%, khả năng chịu hạn tốt Gai xanh là câycông nghiệp, chủ yếu trồng lấy vỏ để sản xuất thành nguyên liệu sợi may mặc,giấy Điểm nổi bật của cây gai xanh là trồng một lần nhưng có thể cho thuhoạch 5-6 lứa/năm, thời gian khai thác của cây kéo dài trong khoảng 10 năm Lá
Trang 7cây gai xanh còn sử dụng làm thức ăn cho gia súc hoặc nguyên liệu cho ngànhcông nghiệp thực phẩm và bào chế dược liệu.
Mỗi ha gai xanh có thể thu trên 28 triệu đồng
Bắc Giang là tỉnh có diện tích đất nông nghiệp lớn và từ lâu nay vẫn có cơcấu cây trồng, vật nuôi khá “cố thủ”, với câu đùa dân gian khá quen thuộc làkhấm khá nhờ “4 chữ L”- luồng, lợn, lúa, lạc” Tuy đã có những nỗ lực trong tái
cơ cấu ngành nông nghiệp, nhưng chính quyền và nông dân vẫn còn nhiều điềutrăn trở, bởi nhiều loại cây trồng khác, trong đó có mía đường đang chưa đem lạihiệu quả kinh tế cao trước những biến động của thị trường trong thời đại hộinhập khá mạnh hiện nay Việc đưa giống mới vào sản xuất gặp không ít trở lực
về tâm lý của người trồng do đã trải qua thăng trầm của nhiệu loại cây trồngtrước đây Song, năm 2016 này, Băc Giang đã quyết “vượt ải” bằng việc đưagiống mới có hiệu quả kinh tế cao hơn một số loại cây đã đưa vào trước đó Đó
là việc triển khai trồng mới giống cây gai xanh AP1
Báo cáo khoa học của nhóm nghiên cứu đề tài thuộc Viện Di truyền nôngnghiệp nêu rõ: Năm 2012, giống gai xanh AP1 được nhập về Việt Nam Từ năm
2013 đến năm 2016, giống gai xanh AP1 được chọn lọc, khảo nghiệm tác giả,khảo nghiệm cơ bản, khảo nghiệm sản xuất tại một số huyện thuộc tỉnh BắcGiang Các kết quả đánh giá trong những năm qua đều cho thấy AP1 là giống cónăng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt, thích hợp với điều kiện tự nhiên của BắcGiang, đây là giống cho mật độ sợi lớn và sản lượng cao
Liên tục mở rộng diện tích
Từ năm 2016, tỉnh Bắc Giang đã mở rộng các mô hình sản xuất giống gaixanh AP1 tại một số huyện với diện tích hơn 120ha Theo Viện Di truyền nôngnghiệp, giống được nhập khẩu từ năm 2012, đã ổn định về mặt di truyền và cónhiều đặc tính ưu việt, có năng suất cao, chất lượng xơ tốt đáp ứng được yêu cầusản xuất gai xanh tại tỉnh Bắc Giang Giống AP1 sinh trưởng khỏe, có thời giansinh trưởng giữa 2 lần thu hoạch 50 – 55 ngày, có thể cho thu hoạch 4- 5lần/năm, thích hợp với điều kiện đất đai và sinh thái tại Bắc Giang Giống này
có khả năng đẻ nhánh khỏe, thân thẳng, đốt thân dài, không phân cành, năngsuất thực thu đạt 1,4 – 1,7 tấn/ha, cao hơn giống đối chứng TH2 trồng phổ biến
ở địa phương
Trang 8Nhóm đề tài cũng nêu đề nghị cơ quan quản lý nhà nước ở T.Ư và địaphương, hội đồng khoa học các cấp đánh giá, công nhận giống gai xanh mớiAP1 là giống chính thức phục vụ sản xuất Theo đánh giá, tính phù hợp cuảgiống mới này với việc canh tác và sử dụng sản phẩm tại địa phương - nơi cónghề truyền thống làm bánh gai, tạo công ăn việc làm cho nông dân, góp phầnkích cầu cho nông dân, phù hợp với nhu cầu tái có cấu ngành nông nghiệp Đạidiện Sở NNPTNT, UBND các huyện, xã và đại diện các hộ đang trồng giống gaixanh đều đánh giá cao kết quả xây dựng mô hình, đồng tình với việc đề nghị đưagiống cây mới này vào diện quy hoạch để tái có cấu ngành nông nghiệp.
Theo các nhà khoa học, ưu việt của giống gai xanh AP1 so với các loạicây trồng khác ở chỗ cây này thuộc loại lưu gốc, có vòng đời 10 năm – trồng 1lần thu hoạch 10 năm và mỗi năm thu hoạch đến 4-5 lần hoặc hơn nữa Đồngthời, nhà đầu tư có chính sách ưu đãi đặc biệt với người trồng: bảo đảm giaogiống đủ và kịp thời, cử cán bộ kỹ thuật hướng dẫn trồng và chăm sóc cho đếnkhi thu hoạch, hỗ trợ kinh phí trong quá trình trồng
Việc chuyển đổi các loại cây trồng trên đất dốc kém hiệu quả sang trồngcây gai xanh theo hướng liên kết sản xuất và bao tiêu sản phẩm ở tỉnh BắcGiang là bước đầu đã đem lại hiệu quả thiết thực, không những tận dụng đượctối đa diện tích, phủ xanh đất trống mà đang là hướng đi phù hợp trong pháttriển nông nghiệp, nông thôn Trong thời gian tới, xã tiếp tục phối hợp với doanhnghiệp cùng với các hộ dân mở rộng vùng nguyên liệu trồng cây gai xanh phùhợp với quy mô, khả năng tiêu thụ để nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sốngcho người dân
Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Nhà
máy sản xuất sợi dệt kết hợp”tại tỉnh phát huy được tiềm năng thế mạnh củamình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuậtthiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngànhcông nghiệp dệt và sản xuất nôngnghiệpcủa tỉnh Bắc Giang
III CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Quốchội;
Trang 9 Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốchội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;
Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thunhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;
Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;
Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổsung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;
Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chiphí đầu tư xây dựng;
Nghị định số 54/2021/NĐ-CP ngày 21 tháng 5 năm 2021quy định về đánhgiá sơ bộ tác động môi trường;
Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm
2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp;
Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xâydựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạchxây dựng;
Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xâydựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tạiPhụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của
Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;
Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốnđầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trìnhnăm 2020
Trang 10IV MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN
IV.1 Mục tiêu chung
Phát triển dự án “Nhà máy sản xuất sợi dệt kết hợp phát triển vùng
nguyên liệu cây gai xanh” theohướng chuyên nghiệp, hiện đại, cung cấp sản
phẩm, chất lượng, có năng suất, hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giátrị sản phẩm ngànhcông nghiệp dệt và sản xuất nông nghiệp, đảm bảo tiêuchuẩnphục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường gópphần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước
Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái củakhu vực tỉnh Bắc Giang
Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế củađịa phương, của tỉnh Bắc Giang
Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định chonhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoámôi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án
IV.2 Mục tiêu cụ thể
Phát triển mô hình nhà máy sản xuất sợi dệt kết hợp phát triển vùngnguyên liệu cây gai xanh chuyên nghiệp, hiện đại,nhằm góp phần cung cấp cácsản phẩm sợi, dệt cho ngành dệt maychất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế cao
Cung cấp sản phẩm ngành dệt và nguyên liệu cây gai xanh cho thị trườngkhu vực tỉnh Bắc Giang và khu vực lân cận
Hình thành khucông nghiệp dệt và sản xuất nông nghiệpchất lượng cao và
sử dụng công nghệ hiện đại
Góp phần thực hiện các mục tiêu về tái cơ cấu ngành nông nghiệp, giảiquyết việc làm cho người lao động và tăng thu ngân sách nhà nước
Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:
Nhà máy sản xuất sợi 1.700,0 năm tấn/
Nhà máy sản xuất bông 1.400,0
tấn/
năm Vùng trồng nguyên
Trang 11 Mô hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêuchuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường.
Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nângcao cuộc sống cho người dân
Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh BắcGiangnói chung
Trang 12CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN
Khí hậu
Tỉnh Bắc Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa khu vực ĐôngBắc Việt Nam, một năm có bốn mùa rõ rệt Mùa Đông có khí hậu khô, lạnh;mùa Hè khí hậu nóng, ẩm; mùa Xuân và mùa Thu khí hậu ôn hòa Nhiệt độtrung bình năm khoảng 230-240 C; độ ẩm không khí dao động lớn từ 74% -
Trang 1387% Lượng mưa hàng năm đủ đáp ứng nhu cầu nước cho sản xuất và đời sống.Lượng nắng trung bình hàng năm từ 1.500 - 1.700 giờ, thuận lợi cho canh tác,phát triển các cây trồng nhiệt đới, á nhiệt đới.
Quy mô và cơ cấu tổng sản phẩm (GRDP) trên địa bàn tỉnh Bắc Giangnăm 2021 theo giá hiện hành ước tính đạt 129.836,7 tỷ đồng Cơ cấu nền kinh tếtiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và xây dựng, giảm tỷtrọng các ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản, cụ thể: Khu vực, nông, lâmnghiệp và thủy sản chiếm 17,43%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm58,09%; khu vực dịch vụ chiếm 22,26%, còn lại là thuế sản phẩm trừ trợ cấp sảnphẩm chiếm 2,22%
Dân cư
Theo điều tra dân số tính đến 0h ngày 01 tháng 04 năm 2019, dân số BắcGiang có 1.803.950 người, với mật độ dân số 463 người/km², gấp 1,5 lần mật độdân số bình quân của cả nước
Bên cạnh đó, tỉnh có nguồn nhân lực trẻ, năng động, có năng lực Dân sốtrong độ tuổi lao động trên 1,1 triệu người, lao động qua đào tạo chiếm trên 60%lực lượng lao động trong độ tuổi Tỉnh hiện có 01 trường Đại học, 3 trường Caođẳng, 4 trường Trung cấp và 41 cơ sở giáo dục nghề nghiệp đáp ứng nhu cầuđào tạo nghề chất lượng cao cho người lao động
Hạ tầng
Trang 14Hệ thống giao thông của tỉnh rất thuận tiện gồm: Đường bộ, đường sông
và đường sắt Trong đó, đường bộ có: Cao tốc Hà Nội - Bắc Giang - Lạng Sơn,đường vành đai 4 Hà Nội kết nối đường cao tốc Hà Nội - Bắc Giang với đườngcao tốc Hà Nội - Thái Nguyên, Quốc lộ 17 kết nối Bắc Giang với KCN Quế Võ
- Bắc Ninh, QL18 đi Quảng Ninh, Hải Phòng, Quốc lộ 37 kết nối Bắc Giang điThái Nguyên…; Đường sông có Sông Cầu, Sông Thương và Sông Lục Nam;Đường sắt có tuyến Hà Nội - Lạng Sơn (thông thương sang Trung Quốc qua cửakhẩu Hữu Nghị); tuyến Kép - Bãi Cháy (Quảng Ninh)
Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, mạng internet tốc độ cao đảm bảo choviệc liên lạc và đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư Ngoài ra trung tâm Logisticsquốc tế thành phố Bắc Giang cũng đang được triển khai xây dựng và sớm đi vàohoạt động
II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG
Ngành dệt may thế giới
Sau Thế kỷ 20, ngành dệt may trở thành ngành công nghiệp sản xuất quy
mô lớn Toàn ngành có những thay đổi đột phá, từ trang phục được may theo số
đo từng người với chi phí đắt đỏ đến việc sản xuất phục vụ nhu cầu đại chúngvới chi phí thấp, từ kiểu dáng, mẫu mã, chất liệu, màu sắc đến thời gian sử dụng
và phát triển các sản phẩm mới cũng liên tục được thay đổi Công đoạn sảnxuấtliên tục dịch chuyển về nơi có chi phí sản xuất thấp, từ Bắc Mỹ và Tây Âusang Nhật Bản rồi chuyển sang Hongkong, Đài Loan và Hàn Quốc, tới TrungQuốc, và chuyển dần tới các nước Nam Á và châu Mỹ Latin
Hàng dệt may là ngành hàng tiêu dùng thiết yếu, quy mô toàn ngành liêntục tăng trưởng Mặc dù quy độ tăng trưởng có chậm lại so với giai đoạn nhữngnăm 1990s nhưng được kỳ vọng tiếp tục hồi phục mức tăng trưởng cao hơntrong giai đoạn 2017 – 2021 Tốc độ tăng trưởng toàn ngành hiện đạt 3,5%/nămcao hơn tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế (2,5%/năm)
Trong mảng sợi, Sợi Polyester đang vươn lên chiếm lĩnh thị phần tiêu thụsợi toàn cầu Thị phần của sợi polyester trong tổng nhu cầu sợi toàn cầu đã tăng
từ 25% (1980) lên 56% (2016), thay thế vị trí số 1 là sợi cotton trước kia
Trung Quốc và Mỹ là các quốc gia sản xuất được sợi tổng hợp có quy môlớn trực tiếp từ PTA, MEG (các sản phẩm từ dầu mỏ và khí đốt) Nhờ công nghệ
Trang 15dầu đá phiến, chi phí sản xuất và khai thác dầu giảm dần khiến giá nguyên liệuđầu vào sản xuất sợi tổng hợp càng rẻ Do đó, chi phí sản xuất sợi tổng hợp càngcạnh tranh Mặt khác, các sản phẩm sợi tổng hợp có nguồn cung ổn định và khảnăng không ngừng nâng cao các tính năng mới cho sản phẩm cũng như khả năng
sử dụng nguyên liệu tái chế, do đó, tính ứng dụng của sợi tổng hợp vào sảnphẩm dệt may càng cao
Nhu cầu sợi cotton không có tăng trưởng đột biến do người tiêu dùngcàng ưu tiên tiêu thụ sản phẩm sợi tổng hợp Diện tích trồng bông tiếp tục được
dự báo không có biến động lớn cho đến niên vụ2025/2026 khiến cung bôngkhông có những thay đổi đáng kể Tuy nhiên, giá bông vẫn biến động nhiều hơn
và cao hơn giá Polyester, do đó, sợi Polyester về dài hạn sẽ tiếp tục chiếm lĩnh
và gia tăng thị phần mảng sợi
Trong mảng dệt nhuộm, vấn đề ô nhiễm môi trường đang được đặc biệtquan tâm Theo thống kê năm 2016, trung bình mỗi năm ngành công nghiệp dệtmay cần sử dụng 5,8 nghìn tỷ lít nước (tương đương vơi lượng nước đáp ứngcho 2.320.000 hồ bơi chuẩn Olympic) và và 391 tỷ kWh cho công tác nhuộmmàu vải (tương đương với 10% lượng điện tiêu thụ khắp nước Mỹ năm 2016).Cuối cùng, nhuộm dệt may sản xuất 568 triệu tấn khí nhà kính (GHG) mỗi năm(tương đương với hơn 94 triệu xe chở khách phát ra mỗi năm) Do đó, lĩnh vựcdệt nhuộm trên thế giới đang có những chuyển biến mạnh mẽ Cụ thể, tại TrungQuốc, một loạt các doanh nghiệp dệt nhuộm không đạt tiêu chuẩn phải đóngcửa Làn sóng FDI lĩnh vực dệt nhuộm tìm đến các quốc gia châu Á khác nhưViệt Nam, Myanmar…Mặt khác, công nghệ dệt nhuộm bằng khí được quan tâm
do giảm lượng nước tối đa trong quá trình nhuộm và giảm thiểu vấn đề về nướcthải gây ô nhiễm môi trường
Trong mảng may, xu hướng dịch chuyển sản xuất về các quốc gia có chiphí lao động giá rẻ Mảng may tại các công ty may mặc được đánh giá là thâmdụng lao động, do đó, được thực hiện tại các quốc gia Châu Á như Trung Quốc,
Ấn Độ, Bangladesh, Việt Nam và Thổ Nhĩ Kỳ… Trung Quốc vốn là nước xuấtkhẩu hàng may mặc lớn nhất thế giới, nhưng tốc độ tăng trưởng âm trong năm
2016 (tốc độ tăng trưởng -10%), cho thấy việc sản xuất hàng may mặc đã có xuhướng bão hòa ở Trung Quốc và công đoạn sản xuất hàng may mặc chuyển dầnsang các nước châu Á Thái Bình Dương khác như Bangladesh, Ấn Độ, ViệtNam, Thổ Nhĩ Kỳ Cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất hàng may mặc tương đối
Trang 16gay gắt, ngoài chi phí sản xuất, yếu tố thời gian sản xuất (leadtime) đóng vai tròrấtquan trọng.
Cách thức phân phối truyền thống đang có nguy cơ bị đe dọa do ảnhhưởng từ thương mại điện tử và xu hướng mua hàng online Người tiêu dùngđang có xu hướng sử dụng các thiết bị điện tử để mua sắm nhiều hơn, thay vìxếp hàng để mua hàng tại các cửa hàng truyền thống Xu hướng cá nhân hóa sảnphẩm dệt may và tinh gọn thời gian sản xuất là yêu cầu mới trong lĩnh vực dệtmay Các đơn vị sản xuất hàng dệt may cần chủ động và linh hoạt trong sản xuất
để đáp ứng kịp thời những xu hướng này
Ngành dệt may Việt Nam
Nếu giai đoạn trước năm 1998 là giai đoạn hình thành và định hình ngành,thì giai đoạn kể từ năm1998 là giai đoạn phát triển rực rỡ của ngành dệt mayViệt Nam với hàng loạt sự kiện mở rộng quanhệ hợp tác đầu tư và giao thươngvới các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới
Ngành dệt may là ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ 2 cả nước, giảiquyết việc làm cho số lượng lớn người lao động (chiếm hơn 20 % lao động khuvực công nghiệp và gần 5% tổng lực lượng laođộng cả nước) Tuy nhiên, kimngạch xuất khẩu là từ các doanh nghiệp FDI Các doanh nghiệp FDI lĩnh vựcsản xuất hàng may mặc tuy chỉ chiếm khoảng 25% về lượng nhưng đóng góp tớihơn 60%kim ngạch xuất khẩu Lợi nhuận mà doanh nghiệp Việt Nam đượchưởng từ công nghiệp dệt maychưa lớn (chỉ chiếm khoảng 3% quy mô xuấtkhẩu) Vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp trong nướccần thay đổi phương thứcsản xuất và quản lý doanh nghiệp đồng thời cần sự hỗ trợ từ phía nhànước để cóthể bứt phá và trở thành cường quốc trong lĩnh vực này
Về mảng sợi cotton, ngành dệt may Việt Nam chủ yếu nhập khẩu nguyênvật liệu từ nước ngoài Hiện tại sản phẩm sợi cotton tương đối tốt tại thị trườngTrung Quốc do chính sách quản lý bông tồn khotại Trung Quốc và nhu cầu tạithị trường Trung Quốc tương đối tốt Việt Nam đang là đối tác xuất khẩubônglớn nhất tại thị trường này Tuy nhiên, năng lực sản xuất sợi cotton tại TrungQuốc đang tang trưởng mạnh mẽ, đặc biệt tại khu kinh tế ở Tân Cương, dự kiếnđến năm 2020 sản lượng sợi TrungQuốc sẽ có thể thay thế nhu cầu nhập khẩu
Về mảng sợi tổng hợp, các doanh nghiệp sản xuất sợi dài tại Việt Namđang sản xuất theo công nghệChips spinning nên sẽ không đạt hiệu suất theo
Trang 17quy mô như các doanh nghiệp sản xuất tại TrungQuốc theo công nghệ Directspinning Đồng thời, sợi dài tại Trung Quốc đang dư cung Do đó, sảnphẩm sợiđơn giản sẽ khó cạnh tranh được với sợi nhập từ Trung Quốc Tuy nhiên, cácloại sợi caocấp như sợi tái chế, sợi chập từ công nghệ Chips spinning sẽ có dưđịa tăng trưởng trong ngắn hạnvà trung hạn do thay đổi công nghệ sản xuất từDirect spinning sang Chips spinning không thể ngaylập tức Về sợi ngắn (sợistaple), các doanh nghiệp sản xuất sợi tại Việt Nam chủ yếu gia công từ xơsangsợi phục vụ nhu cầu trong nước, do đó, khả năng cạnh tranh không cao khi sosánh với sợi ngắnnhập khẩu từ Trung Quốc.
Về mảng dệt nhuộm, sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ vềlượng và chất Cụ thể, sợi sản xuất ra hiện nay phải xuất khẩu 2/3 sản lượng,trong khi ngành may lại phải nhập 65 - 70% lượng vảimỗi năm Tính tới năm
2016, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã phê duyệt rất nhiều dự án FDI trong lĩnhvựcdệt nhuộm Các dự án này sẽ giải quyết được điểm đứt gẫy trong chuỗi giátrị dệt may Việt Nam Khicác dự án dệt nhuộm đi vào hoạt động, đầu ra mảngsợi sẽ không cần xuất khẩu và đầu vào mảngmay mặc sẽ không cần nhập khẩu
Từ đó, toàn ngành có tiền đề để tăng trưởng toàn diện
Về mảng may, đây là mảng có đóng góp quan trọng nhất trong chuỗi giátrị dệt may Việt Nam với 80% tổng kim ngạch xuất khẩu Năm 2016, giá trịnguyên vật liệu đầu vào (vải) nhâp khẩu lên đến 10,5 tỷUSD trong khi giá trịhàng may mặc xuất khẩu đạt 27,9 tỷ USD Vải được nhập khẩu chủ yếu từTrungQuốc, Hàn Quốc, Đài Loan (chiếm 85% giá trị vải nhập khẩu), thị phầnlần lượt là 52%, 19%, 14%.Như vậy, mảng may mặc Việt Nam đang phụ thuộcrất lớn vào Trung Quốc
Ngành sản xuất hàng may mặc Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàncầu ở công đoạn sản xuất, chủ yếu theo phương thức CMT (65%) và FOB (30%,trong đó FOB cấp 1: 20%, FOB cấp 2: 10%),thiếu khả năng cung cấp trọn góinên giá trị gia tăng còn thấp
Dệt, may là ngành công nghiệp liên quan đến việc sản xuất sợi, dệtnhuộm, vải, thiết kế sản phẩm, hoàn tất và phân phối sản phẩm may mặc tớingười tiêu dùng Ngành dệt may góp phần đảm bảo nhu cầu tiêu dùng, cần thiếtcho hầu hết các ngành nghề và sinh hoạt trong cuộc sống, sinh hoạt của ngườidân; là một ngành đem lại thặng dư xuất khẩu cho nền kinh tế; góp phần giảiquyết việc làm, tăng phúc lợi xã hội Ngoài ra ngành dệt may còn thúc đẩy phát
Trang 18triển và là đầu vào cho nhiều ngành kinh tế khác như nông nghiệp, công nghiệp
hỗ trợ
Ngành công nghiệp dệt, may trong những năm gần đây đã có những bướctiến tích cực, tốc độ tăng chỉ số sản xuất công nghiệp ngành Dệt bình quân giaiđoạn 2012-2021 đạt 11,8%/năm (các năm có tốc độ tăng cao trên 10% là: năm
2013 tăng 21%; năm 2014 tăng 19,7%; năm 2015 tăng 14%; năm 2016 tăng16,9%; năm 2018 tăng 12,5% và năm 2019 tăng 10,9%) Một số thương hiệumay mặc được khẳng định trên thị trường trong và ngoài nước như: May 10,May Việt Tiến, Dệt Kim Đông Xuân, Gấm Thái Tuấn, áo sơ mi An Phước…Những thương hiệu này không chỉ đứng vững ở thị trường trong nước mà còngiúp ngành Dệt may Việt Nam tạo dựng tên tuổi trên thị trường nước ngoài.Năm 2020, ngành Dệt may, giày dép, túi xách, sản xuất trang phục là nhữngngành chịu tác động tiêu cực và kéo dài nhất của dịch Covid-19 Chỉ số IIPngành dệt giảm 0,5%; ngành sản xuất trang phục giảm 4,9% do đại dịch Covid-
19 làm đứt gãy nguồn cung nguyên liệu, thu hẹp thị trường tiêu thụ các sảnphẩm may mặc, nhu cầu sản phẩm dệt may giảm sút mạnh khi người tiêu dùngtrên thế giới chỉ quan tâm đến đồ dùng thiết yếu và phòng chống dịch Mặc dùdịch bệnh làm tăng nhu cầu các sản phẩm bảo hộ, sản phẩm y tế khẩu trang (cảnội địa và nước ngoài), tuy nhiên ngành dệt may cần phải tìm cách tồn tại, pháttriển phù hợp với bối cảnh mới
Trong tháng 6 và 6 tháng đầu năm 2021, ngành dệt may đã có nhiều tínhiệu khởi sắc hơn so với cùng kỳ năm trước nhờ chuỗi sản xuất phục hồi vớiđơn hàng truyền thống tăng trở lại Các nền kinh tế lớn trên thế giới triển khaitiêm phòng vắc xin để phòng dịch Covid-19, đồng thời từng bước mở cửa trở lại
để khôi phục kinh tế Một số thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam dần hồiphục và tận dụng tốt cơ hội từ các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) đã ký kết
và đi vào thực thi Đặc biệt, các thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc cónhiều dấu hiệu tích cực khi nhiều doanh nghiệp dệt may hiện đã có đơn hàngxuất khẩu đến quý III/2021 Nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng ở Mỹ vàchâu Âu đối với mặt hàng quần áo tăng mạnh khi kinh tế được phục hồi do dỡ
bỏ dần lệnh phong tỏa
Chỉ số sản xuất công nghiệp ngành dệt tháng 6 tăng 3,8% so với thángtrước và tăng 14,3% so với cùng kỳ năm 2020; ngành sản xuất trang phục lần
Trang 19lượt tăng 3,4% và 7,9% Tính chung 6 tháng đầu năm, chỉ số sản xuất ngành dệttăng 8,6% so với cùng kỳ năm trước; ngành sản xuất trang phục tăng 8,9%.
Một số sản phẩm trong ngành 6 tháng đầu năm nay đạt mức tăng trưởngkhá như vải dệt từ sợi tự nhiên ước tính đạt 331,2 triệu m2, tăng 10,3% so vớicùng kỳ năm trước; sản xuất vải dệt từ sợi tổng hợp và sợi nhân tạo đạt 603,3triệu m2, tăng 11,7%; quần áo mặc thường đạt 2.294,4 triệu cái, tăng 10,1%
Sản xuất sản phẩm tăng cao, chỉ số tiêu thụ một số sản phẩm của ngànhdệt may ở mức khá so với cùng kỳ năm trước cho thấy nhu cầu về ngành Dệtmay được phục hồi Chỉ số tiêu thụ của ngành dệt trong 6 tháng đầu năm 2021tăng 2,2% so với cùng kỳ năm trước; ngành sản xuất trang phục tăng 9,6%
Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm dệt và may mặc 6 tháng đầu năm nayước tính tăng cao so với cùng kỳ năm trước do các thị trường nhập khẩu củaViệt Nam đã mở cửa trở lại để khôi phục kinh tế Trong đó mặt hàng dệt, maymặc đạt 15,23 tỷ USD, tăng 14,9%; nguyên phụ liệu dệt, may; xơ, sợi dệt cácloại đạt 2.611 triệu USD, tăng 62,2%
Thị trường dệt may toàn cầu đang có xu hướng hồi phục bởi các gói hỗtrợ về kinh tế và thông tin tích cực về triển khai vắc xin phòng dịch Covid-19;nhu cầu các mặt hàng nói chung và may mặc nói riêng đã phần nào hồi phục trởlại Việc chuyển dịch đơn hàng từ các nước quốc gia cạnh tranh, đặc biệt từMyanmar giúp cho Việt Nam đón nhận một lượng đơn hàng đột biến ngay từquý I/2021 Ngoài ra, trong năm 2021, các doanh nghiệp dệt may không gặpphải vấn đề nguồn nguyên liệu bị đứt gãy Do 63% giá trị nguyên vật liệu dệtmay được nhập khẩu từ Trung Quốc nên khi dịch bệnh bùng phát đầu năm 2020,chuỗi cung ứng bị ảnh hưởng khiến các doanh nghiệp gặp khó khăn đáp ứng đơnhàng Đơn hàng dồi dào, kết hợp với những lợi thế trên thị trường xuất khẩu đãgiúp dệt may Việt Nam dần hồi phục với kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng theotừng tháng, đồng thời chứng tỏ doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã thích ứngvới điều kiện kinh doanh mới Đặc biệt, doanh nghiệp tiếp tục đầu tư vào thiết
bị, công nghệ tự động hóa cũng là một trong những yếu tố góp phần tạo nền tảng
để ngành dệt may chịu được những áp lực của thị trường về chất lượng, điềukiện giao hàng nhanh
Trang 20II QUY MÔ CỦA DỰ ÁN
II.1 Các hạng mục xây dựng của dự án
Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:
Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị
Trang 21II.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư
(ĐVT: 1000 đồng)
Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính toán theo Quyết định 65/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 20 tháng 01 năm
2021 về Ban hành suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2020,Thông tư
số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.
Trang 22III ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
III.1 Địa điểm xây dựng
Dự án“Nhà máy sản xuất sợi dệt kết hợp phát triển vùng nguyên liệu cây
gai xanh” được thực hiệntại tỉnh Bắc Giang.
III.2 Hình thức đầu tư
Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới
IV NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
IV.1 Nhu cầu sử dụng đất
Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất
IV.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án
Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện
Trang 23CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG
NGHỆ
I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình
II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ
II.1 Quy trình dệt sản xuất vải dệt
Quy trình sản xuất vải dệt được coi là yếu tố quan trọng quyết định tínhmềm mượt của vải cũng như công dụng, tính chất của từng loại vải Quy trìnhdệt vải khác nhau sẽ cho ra nhiều loại vải khác nhau nhưng tất cả đều mang mộtnét đặc trưng chung chính là độ mảnh độc đáo, co giãn và thấm hút mồ hôi tốt
Kéo sợi
Trong quá trình thu hoạch, những bông vải được đóng lại dưới dạngnhững kiện bông thô chứa các sợi bông có kích thước khác nhau cùng với cáctạp chất tự nhiên khác như hạt, bụi, đất…
Đến quy trình dệt vải sợi bông, những nguyên liệu bông thô này sẽ đượcđánh tung, làm sạch và bông được thu dưới dạng các tấm phẳng, đều Các sợibông tiếp tục được kéo sợi thô để tăng kích thước, độ bền và được đánh thànhtừng ống trước khi kết thúc quy trình dệt sợi
Trang 24Nhuộm sợi
Quá trình nhuộm sợi trong quy trình dệt vải là sử dụng các loại thuốcnhuộm, chất phụ gia để tăng khả năng ăn màu của vải Để có thể nhuộm màu vảiđẹp và đạt yêu cầu trong quy trình nhuộm vải dệt kim thì ta sẽ sử dụng các loạithuốc nhuộm tổng hợp cũng như các hóa chất khác để tạo môi trường tốt nhất đểcho vải có thể bắt màu
Trang 25Sau khi trải qua quy trình dệt nhuộm, vải sẽ được cho vào các thùng màu
để ngâm, tùy theo chất lượng vải và chất lượng thuốc nhuộm thì sẽ có thời giankhác nhau Thường thì sẽ mất khoảng từ 2 đến 7 ngày cho công đoạn này
Sau đó, tiến hành giặt vải, bước này sẽ được thực hiện nhiều lần nhằmlàm sạch vải nhất có thể Nếu muốn vải trở nên mềm mại, độ bền cao cũng nhưtăng khả năng chống co rút màu thì sẽ cần phải thực hiện thêm công đoạn Washvải
Hồ sợi
Sau khi kết thúc quá trình kéo bông thành từng sợi, thì sẽ đến quá trìnhtạo hồ sợi dọc Để có thể tạo hồ thì ta cần phải sử dụng hồ tinh bột, tinh bột biếntính hoặc một số hồ nhân tạo như polyacrylate, polyvinylalcol PVA,….để tạothành các màng hồ bao quanh sợi bông, làm độ bền tăng lên, độ trơn và bóngcủa sợi cũng tăng theo
Trang 26Bước tiếp theo là ta sẽ tiến hành dệt vải, tuy nhiên có nhiều trường hợpngười ta cũng áp dụng quy trình sản xuất vải không dệt.
Trang 27Với quy trình sản xuất khép kín từ vùng nguyên liệu đến nhà máy sảnxuất Cùng dây chuyền máy móc hiện đại và quá trình sản xuất khắt khe, dưới sựgiám sát chặt chẽ của các chuyên gia hàng đầu quốc tế Nhà máy tạo ra nhữngsản phẩm sợi chất lượng cao cho thị trường trong nước và quốc tế.
Trang 28II.2 Kỹ thuật trồng cây gai xanh
Từ lâu người ta đã biết dùng cây gai xanh trong việc sản xuất sợi làm vải.Cho đến nay, công dụng này của gai xanh vẫn còn được người dân tận dụng triệt
để Tuy nhiên, trước tình hình “cầu nhiều hơn cung” như hiện nay, việc trồngcây gai xanh là điều trở nên cần thiết hơn bao giờ hết
II.2.1 Chọn đất trồng thích hợp cho cây gai xanh (cây lá gai, Rami)
Cây gai không quá kén chọn loại đất nhưng tính chất vật lý và độ màu mỡcủa đất cũng có ảnh hưởng nhất định với sự trưởng thành sinh trưởng của câygai Trồng gai ở thổ nhưỡng quá dính, hệ rễ sinh trưởng sẽ chịu ảnh hưởng, nhất
là khi đất bị trữ nước, gốc gai sinh trưởng chậm chạp, lá gai biến thành màuvàng, gốc gai dễ bị thoái hóa sớm
Đất có hàm lượng đá sỏi quá nhiều hoặc đất cát bị cằn, do kết cấu thổnhưỡng kém, chất hữu cơ ít, độ đạm thấp, không thể giữ nước giữ đạm, hệ rễkhông phát triển, sinh trưởng không tốt, ảnh hưởng đến sản lượng Thôngthường trồng gai ở các vùng đất màu mỡ có lớp đất dày trên 75 cm là tốt nhất
Chọn đất trồng gai nên căn cứ vào đặc điểm từng loại đất, chọn đất tươngđối màu mỡ, tiêu nước tốt, chống gió, đón nắng mặt trời, độ dốc nhỏ hoặc đấtrộng nối liền tập trung giữa núi hoặc giữa đồi để trồng cây gai là tốt nhất
II.2.2 Kỹ thuật trồng cây gai xanh (Rami, cây lá gai)
Cây gai là loại cây rễ sâu, thân và hệ rễ dưới đất rộng, nên chất lượng toàn
bộ đất có ảnh hưởng trực tiếp tới sự sinh trưởng, trưởng thành và tuổi thọ củahạt gai, bởi thế nhất định phải đào sâu toàn bộ đất, làm tơi đất, cải thiện kết cấu
Trang 29đất, trồng dày thêm nhiều tầng Với thổ nhưỡng quá dính, nên trộn thêm cáthoặc phân tro để cải thiện kết cấu thổ nhưỡng.
Với đất đồi hoặc đất núi, thông thường trước khi trồng gai nên đào sâukhoảng 1 thước, xới đất bên dưới lên, lật đất bên trên xuống, trồng dầy thêmnhiều tầng, xới tung các miếng đất, loại bỏ cỏ, làm thông kênh thoát nước, nốiliền các thửa lại với nhau thành khoảng lớn, căn cứ vào địa hình địa thế mở rộnghợp lý, sau đó trồng gai
Khu đất bằng phẳng, đất thường màu mỡ, nhưng vị trí nước ngầm khácao, điều kiện thoát nước kém, nên sau khi làm tung các miếng đất lên, nên mởrộng trồng gai, rãnh thoát nước ở 4 phía, đề phòng nước tù
II.2.3 Làm đất và lên luống
Lên luống trồng cây gai xanh
Trang 30Bề mặt luống rộng 50 – 60 cm, cao 10 – 15 cm, giữa hai luống cách nhau
40 – 50 cm làm lối đi và nơi cung cấp nước và bón phân sau khi trồng
Đối với ruộng bậc thang trên đất dốc thì luống nên bố trí theo đường đồngmức của ruộng bậc thang
Đối với đất đồng bằng ven bãi thì luống nên bố trí song song với dòngsông
Xới trộn đều thuốc với phân bón lót và lấp một lớp đất mỏng trên mặt hố
Thời vụ trồng cây gai xanh (cây rami)
Trang 31Thời vụ trồng rất quan trọng đến tỷ lệ sống của cây gai con Tùy từng địaphương nên chọn thời vụ trồng cây Rami vào đầu mùa mưa Không nên trồngcây Rami vào mùa khô hạn
2.1.5 Kỹ thuật trồng cây gai xanh
Khi cây con trong vườn ươm đã cao 15 – 20 cm thì có thể đem ra trồngtrên những thửa đất đã chuẩn bị trước
Mỗi hố trồng 2 cây để phòng năm thứ 3 – năm thu hoạch lớn có nhiều cây
bị thối gốc phải loại bỏ bớt cây
Khi đã trồng xong cần lấp một lớp đất mỏng ngay miệng bầu ươm
Nếu bầu ươm là nilon không hủy thông thường bán trên thị trường thì cầndùng dao nhỏ rạch bỏ vỏ bầu trước khi trồng
Nếu dùng vỏ bầu là nilon tự hủy thì có thể đưa cả bầu xuống hố Sau vài
ba tháng khi rễ phát triển, vỏ bầu tự phân hủy, cho rễ phát triển ra ngoài vỏ bầu
II.2.4 Bón phân cho cây gai xanh (cây lá gai)
Chất dinh dưỡng chủ yếu cây gai cần thiết là nitơ, phốtpho, kali, là cơ sở
để cây gai sinh trưởng và phát triển
Vào giai đoạn giữa và cuối quá trình sinh trưởng của gai, rắc lên mặt látro đốt cỏ là một biện pháp quan trọng để tăng sản lượng
Lượng dinh dưỡng hấp thụ được trong ba mùa mỗi năm của mỗi hecta gai
là đạm urê: 220 kg, lân Văn Điển 41 kg, kali 129 kg
Ngoại trừ các nguyên tố đạm, phốtpho, kali và canxi ra, các nguyên tố vilượng như bo, mangan, kẽm, đồng, magiê cũng có tác dụng nhất định đối vớisản lượng và chất lượng gai, nếu thiếu hoặc quá nhiều cũng khiến gai sinhtrưởng kém
Phân vi sinh dùng bón cho cây gai là phân được tạo từ than bùn (hàmlượng axit humic từ 1,5 – 2%) kết hợp với N.P.K (2.3.5) Vi sinh ở đây dùngnấm cộng sinh cho cây gai là Mycorrhiza Loại nấm cố định đạm cho cây gai.Ngoài ra còn dùng các nấm phân giải xenlulo phân giải oxit phốtpho có trongđất
Trang 32Vì nhu cầu cần nước của cây gai rất lớn nên giúp cho đất giữ được nướccho gai cần đưa vào phân vi sinh tỷ lệ chất giữ nước.