1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết minh dự án nhà máy sản xuất các sản phẩm từ tre, luồng.0918755356/ www.duanviet.com.vn

75 5 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhà máy ứng dụng công nghệ cao sản xuất sản phẩm tre luồng
Thể loại Dự án
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ Hotline: 0918755356 - 0936260633 ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN - Tư vấn lập dự án vay vốn ngân hàng - Tư vấn lập dự án xin chủ trương - Tư vấn dự án đầu tư - Tư vấn lập dự án kêu gọi đầu tư - Tư vấn giấy phép môi trường - Lập và đánh giá sơ bộ ĐTM cho dự án - Thiết kế quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 - Dịch Vụ Lập Dự Án Đầu Tư - Tư vấn các thủ tục môi trường Website: http://lapduandautu.com.vn/ Website: http://www.lapduan.com.vn/ Homepage: http://duanviet.com.vn/ Email: lapduanviet@gmail.com Hotline: 0918755356 - 0903034381 CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ DỰ ÁN VIỆT Địa Chỉ: 28B Mai Thị Lựu - Phường Đakao – Quận 1 – Tp. HCM Dự Án Việt – nơi bắt đầu của những thành công vượt bậc!

Trang 2

DỰ ÁN

NHÀ MÁY ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO

SẢN XUẤT SẢN PHẨM TRE LUỒNG

Địa điểm: tỉnh Thanh Hóa

CÔNG TY CỔ PHẦN

0918755356-0903034381 Tổng giám đốc

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC 2

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 6

I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 6

II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 6

III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 7

3.1 Tổng quan trồng trọt tre nứa tại Việt Nam 7

3.2 Giá trị kinh tế của cây tre 8

3.3 Việt Nam có diện tích rừng tre lớn 9

3.4 Tre thu hoạсh nhanh và tái sinh liên tụсh nhanh và tái sinh liên tụссh nhanh và tái sinh liên tụс 9

3.5 Tình hình trồng trọt tre, nứa Thanh Hóa 9

IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 11

V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 12

5.1 Mụсc tiêu chung 12

5.2 Mụсc tiêu cụс thể 13

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 14

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 14

1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án 14

1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án 16

II QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 17

2.1 Các hạng mụсc xây dựng của dự án 17

2.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mụсc đầu tư 19

III ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 23

3.1 Địa điểm xây dựng 23

3.2 Hình thức đầu tư 23

IV NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO23

Trang 4

4.1 Nhu cầu sử dụсng đất 23

4.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 24

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 25

I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 25

II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 26

2.1 Đặc điểm sinh thái сh nhanh và tái sinh liên tụсủa cây tre 26

2.2 Các sản phẩm từ tre 28

2.3 Sản xuất tre luồng 31

2.4 Quy trình sản xuất chi tiết từng loại sản phẩm của dự án 35

2.5 Danh sách thiết bị sử dụсng trong dự án 40

CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 43

I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 43

1.1 Chuẩn bị mặt bằng 43

1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 43

1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 43

II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 43

2.1 Các phương án xây dựng công trình 43

2.2 Các phương án kiến trúc 44

III PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 45

3.1 Phương án tổ chức thực hiện 45

3.2 Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 46

CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 47

I GIỚI THIỆU CHUNG 47

II CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG 47

III SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 48

Trang 5

IV NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI

VỚI MÔI TRƯỜNG 48

4.1 Giai đoạn thi công xây dựng công trình 48

4.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụсng 50

V PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ, CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 52

VI BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG 53

6.1 Giai đoạn xây dựng dự án 53

6.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụсng 54

VII KẾT LUẬN 55

CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 57

I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 57

II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 59

2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 59

2.2 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 59

2.3 Các chi phí đầu vào của dự án: 60

2.4 Phương ánvay 60

2.5 Các thông số tài chính của dự án 60

KẾT LUẬN 63

I KẾT LUẬN 63

II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 63

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 64

Phụс lụсc 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 64

Phụс lụсc 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 68

Phụс lụсc 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 74

Phụс lụсc 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 84

Phụс lụсc 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 85

Trang 6

Phụс lụсc 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 86

Phụс lụсc 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 89

Phụс lụсc 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 92

Phụс lụсc 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 95

Trang 7

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU

I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ

Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY CỔ PHẦN BAMBOO KING VINA

Mã số doanh nghiệp: 2802903987 - do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Thanh Hóacấp

Địa chỉ trụс sở: Cụсm công nghiệp Bãi Bùi, Thị Trấn Lang Chánh, Huyện LangChánh, Tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam

Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng ký đầu tư, gồm:

Họ tên: LEE YUH SING

Nơi cấp: Cụсc quản lý xuất nhập cảnh Malaysia

Địa chỉ thường trú: Số 26, đường mỹ An 12, phường Mỹ An, Quận Ngũ HànhSơn, Thành Phố Đà nẵng, Việt Nam

Chỗ ở hiện tại: Số 26, đường Mỹ An 12, phường Mỹ An, Quận Ngũ Hành Sơn,Thành Phố Đà nẵng, Việt Nam

II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN

Tên dự án:

“Nhà máy ứng dụng công nghệ cao sản xuất sản phẩm tre luồng”

Địa điểm thực hiện dự án:Cụm công nghiệp Bãi Bùi, thị trấn Lang Chánh,

huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa.

Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụсng: 148.392,5 m 2 (14,84 ha).

Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác

Tổng mức đầu tư của dự án: 613.121.360.000 đồng

(Sáu trăm mười ba tỷ, một trăm hai mươi mốt triệu, ba trăm sáu mươi nghìn

đồng)

Trang 8

Sản phẩm cây làm hàng rào tre 400.000 cây/tháng

Sản phẩm nội thất tre 144.000,0 phẩm/năm sản

Sản phẩm tre ghép thanh 7.200,0 m 3 /năm

Sản phẩm tre ép khối 14.400,0 m 3 /năm

Sản phẩm thanh nan phay 3 mặt 1.440.000, 0 m 2 /năm

III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ

I.1 Tổng quan trồng trọt tre nứa tại Việt Nam

Tre nứa với khoảng 1.300 loài phân bố rộng rãi trên cả Bắc và Nam báncầu, từ độ cao ngang mặt biển đến độ cao 4000 - 5000m, là một trong nhữngnhóm Lâm sản ngoài gỗ có giá trị nhất của nhiều nước như: Trung Quốc, NhậtBản, các nước vùng Nam và Đông Nam châu Á, trong đó có Việt Nam

Tre ở Việt Nam đã được sử dụсng rộng rãi từ rất lâu đời trong xây dựngnhà cửa, trong giao thông (làm cầu phà, thuyền, mảng), trong hầm mỏ thay gỗchèn, trong nông nghiệp làm nông cụс Rất nhiều đồ dùng thông thường trongmỗi gia đình người Việt Nam như: giường, chiếu, bàn ghế, mành, thúng mủng,

rổ rá, đến đũa ăn, tăm xỉa răng đều làm bằng tre Hàng thủ công mỹ nghệ, nhạccụс sản xuất từ nguyên liệu tre ngày càng nhiều và trở thành hàng hoá tiêu dùngtrong nước hoặc xuất khẩu Măng tre là món ăn phổ biến của mỗi người dân.Gần đây tre được sử dụсng trong công nghiệp sản xuất giấy, chế biến ván thanh,ván ép, than hoạt tính Việc phát triển gieo trồng, chế biến các mặt hàng tre nứa

đã góp phần xoá đói, giảm nghèo, mang lại công ăn việc làm và nâng cao đờisống của người dân, đặc biệt người dân vùng nông thôn và miền núi

Với những giá trị và lợi ích nêu trên, tre đã được xác định là một trongnhững nhóm Lâm sản ngoài gỗ cần được ưu tiên trong quá trình phát triển rừng

và LSNG của Việt Nam trong thời gian tới

Trang 9

Bên cạnh đó, măng tre là một trong những món ăn quen thuộc trong ẩmthực Việt Nam Có rất nhiều loại măng như: măng tre, măng trúc, măng tây,măng nứa, măng vầu…Trong măng chứa nhiều chất xơ, măng tốt cho sức khỏe

và có thể giúp điều trị, ngăn ngừa một số bệnh

I.2 Giá trị kinh tế của cây tre

Không chỉ là vật liệu bền vững, thân thiện với môi trường, tre còn mangđến nhiều giá trị cho nền kinh tế quốc gia Tre mảnh mai nhưng lợi ích lại vôcùng to lớn Nhờ trồng tre mà nhiều cuộc đời đã thay đổi, nhiều gia đình đãvươn lên giàu có Giá trị kinh tế của cây tre là điều không thể phủ nhận

Tre sinh trưởng trong môi trường khắc nghiệt:

Không giống các loài cây khác, tre có thể phát triển ở mọi vùng đất: từ đấtvườn đến nương rẫy, từ bờ suối đến vùng núi cao Đặc biệt, tre có thể chốngchọi với mọi thời tiết khắc nghiệt, những khóm tre xanh chính là hàng rào bảo

vệ con người khỏi sự tàn phá của thiên nhiên

Là loài cây có sức sống mãnh liệt, tre không cần kỹ thuật cao hay côngsức chăm sóc Thậm chí, không đòi hỏi phân bón hay thuốc trừ sâu, tre lớn lênmạnh mẽ trong điều kiện tự nhiên đơn thuần

Một trong những lợi ích không thể không nhắc đến: tre góp phần tích cựcbảo vệ môi trường đất Vì thế ở những vùng đất bị hư hỏng do chăn thả quá mứchoặc các điều kiện nông nghiệp nghèo nàn, người dân thường trồng tre như mộtcách khởi đầu để khôi phụсc đất đai

Khác với gỗ, trồng tre có chi phí ban đầu tương đối thấp nên giảm gánhnặng đầu tư cho người nông dân Trồng tre rất nhanh thu hồi vốn vì mọi bộ phậncủa tre đều có giá trị kinh tế

Măng tre có giá trị dinh dưỡng cao, rất được ưa chuộng tại các nước phương Tây:

Lá tre tươi dùng làm nguyên liệu gói bánh, lá tre khô làm phân hữu cơ.Thân tre dùng làm vật liệu xây dựng, sản phẩm thủ công mỹ nghệ xuấtkhẩu nước ngoài.Rễ tre dùng làm chất đốt

Các sản phẩm từ tre đều là sản phẩm sạch và thân thiện với môi trường,nên nhiều khách hàng sẵn sàng trả giá cao hơn 15% để mua được chúng Dù chỉ

là vật liệu thô sơ, nhưng nhiều sản phẩm mây tre đan tinh xảo vẫn có giá trị lênđến hàng nghìn USD

Tre chỉ cần 3-5 năm để trưởng thành Sau khi thu hoạch, tre lại tự tái sinh

mà không cần trồng mới Cứ như vậy, tre mang lại giá trị kinh tế hầu như quanhnăm

Trang 10

Chính phủ các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia đang khuyến khíchnông dân phát triển cây tre để thay thế các loại cây lấy gỗ đang cạn kiệt.

I.3 Việt Nam có diện tích rừng tre lớn

Với 1,4 triệu ha rừng tre, Việt Nam là nước có diện tích trồng tre lớn thứ

4 trên thế giới, chỉ sau Trung Quốc, Ấn Độ và Mianma Đặc biệt, giá tre ở ViệtNam chỉ bằng ⅓ so với tỉnh Anji, Trung Quốc nên mở ra nhiều cơ hội cạnhtranh

Giá trị kinh tế, giá trị văn hóa, giá trị bản địa mà tre đem đến quá lớn, vàchắc chắn sẽ tiếp tụсc gia tăng trong tương lai

I.4 Tre thu hoạсh nhanh và tái sinh liên tụсh nhanh và tái sinh liên tụсh nhanh và tái sinh liên tụс

Trong khi quặng sắt mất hàng trăm năm để hình thành, các loại cây lấy gỗcần tối thiểu 15 năm mới có thể khai thác được, thì tre chỉ cần 3-5 năm Đặcbiệt, sau khi khai thác, trе sẽ tự tái tạo mà không cần trồng mới như cây gỗ

Phương thức sinh sản сh nhanh và tái sinh liên tụсhủ yếu của tre là sinh sản vô tính bằng thân ngầm,măng mọc từ thân ngầm sẽ phát triển ra khỏi mặt đất để thành thân tre Vì đặctính này của tre mà rừng tre cứ phát triển và tái sinh liên tụсc

Chính vì những lý dо trên, tre được xem là nguồn nguуên lіệu bền νững.ên lіệu bền νững.ệu bền νững.ững.Một công trình làm từ tre đượсh nhanh và tái sinh liên tụс xử lý tốt thì tuổi thọ của nó có thể kéo dài cảtrăm năm

III.1 Tình hình trồng trọt tre, nứa Thanh Hóa

Tỉnh Thanh Hóa có hơn 128 nghìn ha tre, luồng Trong đó, luồng chiếmphần lớn diện tích (60,9%), nứa chiếm 22,7%, vầu chiếm 6,8%, còn lại 9,6% làtre và các loài cùng họ Đây là nguồn nguyên liệu dồi dào phụсc vụс các ngànhcông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sử dụсng tre, luồng Tuy nhiên, trong một thờigian dài, tre, luồng được tiêu thụс chủ yếu dưới dạng thô, do đó, giá trị kinh tếmang lại không được như kỳ vọng

Phát triển thị trường sản phẩm tre, luồng

Nắm bắt xu thế phát triển, thời gian qua, các địa phương và các cơ sở sảnxuất, chế biến tre, luồng đã nỗ lực tìm kiếm, phát triển thị trường tiêu thụс cácsản phẩm tre, luồng, từng bước giảm sản phẩm thô và hướng tới sản xuất, chếbiến, xuất khẩu sản phẩm tinh cho hiệu quả kinh tế cao

Trang 11

Hiện toàn tỉnh có tổng diện tích tre, luồng khoảng 78.000 ha, với sảnlượng khoảng 193 triệu cây/năm Các huyện có diện tích tre, luồng lớn, như:Quan Hóa, Lang Chánh, Quan Sơn, Bá Thước, Thường Xuân Giá trị sản xuấthàng năm đạt khoảng 570 tỷ đồng, chiếm 28,2% giá trị sản xuất ngành lâmnghiệp và giá trị xuất khẩu sản phẩm tre, luồng bình quân 2,17 triệu USD/năm.Đến nay, toàn tỉnh có khoảng 37 cơ sở sản xuất, chế biến sản phẩm từ tre, luồng

là doanh nghiệp, HTX, với tổng công suất chế biến khoảng 200.000 tấn nguyênliệu/năm, chiếm 16,7% so với sản lượng khai thác luồng trung bình/năm của cảtỉnh và hàng trăm cơ sở sản xuất, chế biến là hộ gia đình Sản phẩm sản xuất,chế biến chủ yếu là đũa, tăm, giấy vàng mã, nguyên liệu giấy, ván ép, nanthanh

Thị trường xuất khẩu các sản phẩm từ tre luồng tập trung chủ yếu làTrung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Malaysia, châu Âu,Bắc Mỹ với các sản phẩm là hàng gia dụсng, chiếu tre, hàng mây tre đan, hàngthủ công mỹ nghệ, ván ép tre, luồng Nhìn chung các sản phẩm sản xuất, chếbiến từ tre, luồng trong tỉnh còn đơn điệu nên khả năng phát triển thị trường tiêuthụс sản phẩm còn nhiều hạn chế, khó khăn Nguồn nguyên liệu tre, luồng khaithác ở các địa phương một phần được cung cấp cho các cơ sở sản xuất, chế biến

và phụсc vụс công trình xây dựng, nhu cầu của các hộ dân trên địa bàn tỉnh, cònlại được vận chuyển tiêu thụс thị trường ngoài tỉnh để làm các sản phẩm xuấtkhẩu, vật liệu xây dựng Ông Nguyễn Song Hoan, Phó Chủ tịch Hiệp hội tre,luồng tỉnh Thanh Hóa, cho biết: Hiện nay, các sản phẩm tre, luồng của tỉnh giátrị thấp, dẫn tới thu nhập của người dân trồng tre, luồng không ổn định Phần lớn

là các sản phẩm chế biến thô, quy mô các cơ sở sản xuất còn nhỏ lẻ, chưa tươngxứng với tiềm năng và thế mạnh tre, luồng của tỉnh Đến 80% sản phẩm tinh chếbiến từ tre, luồng là đũa, còn lại là giấy vàng mã, vật gia dụсng khác nên chưa

có thương hiệu riêng về các sản phẩm chế biến tinh từ tre, luồng Vì vậy, cácdoanh nghiệp, các cơ sở sản xuất, chế biến sản phẩm từ tre, luồng cần tiếp cậnthị trường nhiều hơn, tích cực đưa sản phẩm tre, luồng của tỉnh tham gia cácfestival, hội chợ triển lãm do Trung ương, các tỉnh bạn tổ chức để quảng bá vàphát triển “thương hiệu” tre, luồng Thanh Hóa Các ngành có liên quan của tỉnhđẩy mạnh tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá về những tác dụсng, ưu điểm của các

Trang 12

sản phẩm được sản xuất, chế biến từ tre, luồng, giúp mở rộng thị trường tiêu thụсcho các doanh nghiệp.

Nhằm phát triển thị trường tiêu thụс sản phẩm tre, luồng của tỉnh, theo kếhoạch, phấn đấu đến năm 2025 có 85% sản phẩm từ tre, luồng tiêu thụс trongnước, 15% xuất khẩu và đến năm 2030 có 75% sản phẩm từ tre, luồng tiêu thụсtrong nước, 25% xuất khẩu Các sản phẩm chế biến từ tre, luồng tiêu thụс nội địachủ yếu là vật liệu xây dựng, hàng gia dụсng (chiếu tre, tăm, mành, đũa, hàngmây tre đan, hàng thủ công mỹ nghệ, than hoạt tính), giấy, bột giấy Đối với thịtrường xuất khẩu, tập trung các sản phẩm ván ép tre luồng, than hoạt tính, hàngthủ công mỹ nghệ sang thị trường các nước Mỹ, Nhật Bản, EU Để đạt đượcmụсc tiêu trên, theo Sở Công Thương cần tiếp tụсc đẩy mạnh công tác tuyêntruyền nhằm nâng cao nhận thức, tạo sự chủ động và tích cực trong việc thamgia các hoạt động xúc tiến thương mại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh sảnphẩm tre, luồng Nâng cao vai trò là cầu nối giúp các cơ sở sản xuất, kinh doanhtrên địa bàn tỉnh đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá, tiêu thụсsản phẩm Trong đó, đẩy mạnh công tác hỗ trợ các cơ sở sản xuất, kinh doanhtham gia các hoạt động kết nối cung cầu, hội chợ, triển lãm và tham gia cáctrang thương mại điện tử uy tín trong nước và quốc tế Giới thiệu, thông tin cáchoạt động này tới các cơ sở nắm bắt, tiếp cận, khai thác thông tin xúc tiếnthương mại tạo cơ hội để giới thiệu, quảng bá sản phẩm và tìm kiếm đối tác, nhàphân phối Tạo điều kiện cho các cơ sở sản xuất xây dựng, quảng bá hình ảnhcác sản phẩm tre, luồng của tỉnh, chỉ dẫn địa lý tới thị trường trong nước, nướcngoài

Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Nhà

máy ứng dụng công nghệ cao sản xuất sản phẩm tre luồng”tại Cụсm côngnghiệp Bãi Bùi, thị trấn Lang Chánh, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóanhằmphát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệthống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phụсc vụс chongànhcông nghiệp sản xuấtcủa tỉnh Thanh Hóa

Trang 13

hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thunhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

 Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;

 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổsung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;

 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chiphí đầu tư xây dựng;

 Nghị định số 54/2021/NĐ-CP ngày 21 tháng 5 năm 2021quy định về đánhgiá sơ bộ tác động môi trường;

 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm

2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp;

 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xâydựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạchxây dựng;

 Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xâydựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tạiPhụс lụсc VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của

Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;

 Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốnđầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trìnhnăm 2020

Trang 14

V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN

V.1 Mục tiêu chung

Phát triển dự án “Nhà máy ứng dụng công nghệ cao sản xuất sản phẩm

tre luồng” theohướng chuyên nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩm từ tre, luồng

chất lượng, có năng suất, hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sảnphẩm ngành lâm nghiệp và chế biến sản xuất, đảm bảo tiêu chuẩn, an toàn vệsinh thực phẩm, phụсc vụс nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thịtrường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước  

 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái củakhu vực tỉnh Thanh Hóa

 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế củađịa phương, của tỉnh Thanh Hóa

 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định chonhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoámôi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án

V.2 Mục tiêu cụ thể

 Phát triển mô hìnhsản xuất chế biến sản phẩm từ tre, luồng chuyênnghiệp, hiện đại,góp phần bao tiêu sản phẩm, liên kết sản xuất cung cấp sảnphẩm lâm nghiệp chất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế caophụсc vụс cho nhu cầutrong nước và xuất khẩu

 Cung cấp sản phẩm gỗ tre và các sản phẩm từ tre luồng cho thị trườngkhu vực tỉnh Thanh Hóa, các khu vực lân cận và các thành phố lớn Định hướngxuất khẩu

 Hình thành khucông nghiệp sản xuấtchất lượng cao và sử dụсng công nghệhiện đại

 Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:

Sản phẩm Cây chống nông

Sản phẩm cây làm hàng rào tre 400.000 cây/tháng

Sản phẩm nội thất tre 144.000,0 phẩm/năm sản

Sản phẩm tre ghép thanh 7.200,0 m 3 /năm

Trang 15

Sản phẩm tre ép khối 14.400,0 m 3 /năm

Sản phẩm thanh nan phay 3 mặt 1.440.000, 0 m 2 /năm

 Mô hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêuchuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường

 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nângcao cuộc sống cho người dân

 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnhThanh Hóanói chung

Trang 16

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN

II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN

DỰ ÁN

II.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án

Thanh Hóa là một tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam

Bản đồ hành chính Tỉnh Thanh Hóa

Địa giới hành chính tỉnh Thanh Hoá:

Ngày nay, theo số liệu đo đạc hiện đại của Cụсc Bản đồ thì Thanh Hóanằm ở vĩ tuyến 19°18' Bắc đến 20°40' Bắc, kinh tuyến 104°22' Đông đến106°05' Đông

Phía bắc giáp tỉnh Sơn La, tỉnh Hòa Bình và tỉnh Ninh Bình

Phía nam giáp tỉnh Nghệ An

Phía tây giáp tỉnh Hủa Phăn (Houaphanh) nước Lào với đường biên giới

192 km

Trang 17

Phía đông Thanh Hóa mở ra phần giữa của vịnh Bắc Bộ thuộc Biển Đôngvới bờ biển dài hơn 102 km.

Diện tích tự nhiên của Thanh Hóa là 11.120,6 km², chia làm 3 vùng: đồngbằng ven biển, trung du, miền núi Thanh Hóa có thềm lụсc địa rộng 18.000 km²

Thanh Hóa là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diệntích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước,cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ

Cách đây khoảng 6.000 năm đã có người sinh sống tại Thanh Hóa Các dichỉ khảo cổ cho thấy nền văn hóa xuất hiện đầu tiên tại đây là văn hóa Đa Bút.Sang đầu thời đại kim khí, thuộc thời đại đồ đồng, qua các bước phát triển vớicác giai đoạn trước văn hóa Đông Sơn, Thanh Hóa đã trải qua một tiến trìnhphát triển với các giai đoạn văn hoá: Cồn Chân Tiên, Đông Khối - Quỳ Chữtương đương với các văn hóa Phùng Nguyên - Đồng Đậu - Gò Mun ở lưu vựcsông Hồng Và sau đó là nền văn minh Văn Lang cách đây hơn 2.000 năm, vănhoá Đông Sơn ở Thanh Hóa đã phát triển rực rỡ

Thanh Hóa là tỉnh chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Trung Việt Namtrên nhiều phương diện Về hành chính, Thanh Hóa là tỉnh miền Trung, tiếp giápvới Tây Bắc Bộ và đồng bằng Bắc Bộ Về địa chất, miền núi Thanh Hóa là sựnối dài của Tây Bắc Bộ trong khi đồng bằng Thanh Hóa là đồng bằng lớn nhấtTrung Bộ, ngoài ra một phần nhỏ (phía bắc huyện Nga Sơn) thuộc đồng bằngchâu thổ sông Hồng Về khí hậu, Thanh Hóa vừa có kiểu khí hậu của miền Bắclại vừa mang những hình thái khí hậu của miền Trung Về ngôn ngữ, ngườiThanh Hóa có âm vực giống với phương ngữ Bắc Bộ nhưng khá khác về cáchphát âm các từ (ví dụс: người bắc nói "chị" thì người Thanh Hóa nói là "chậy") và

sử dụсng khá phong phú các từ ngữ của phương ngữ Nghệ - Tĩnh

Thanh Hóa bao gồm 2 thành phố trực thuộc tỉnh, 2 thị xã và 23 huyện, vớidiện tích 11.133,4 km²

Địa hình, địa mạo

Địa hình Thanh Hóa nghiêng từ tây bắc xuống đông nam Ở phía tây bắc,những đồi núi cao trên 1.000 m đến 1.500 m thoải dần, kéo dài và mở rộng vềphía đông nam Đồi núi chiếm 3/4 diện tích của cả tỉnh, tạo tiềm năng lớn vềkinh tế lâm nghiệp, dồi dào lâm sản, tài nguyên phong phú Dựa vào địa hình cóthể chia Thanh Hóa ra làm các vùng miền

Trang 18

Miền núi, trung du: Miền núi và đồi trung du chiếm phần lớn diện tích củaThanh Hóa Riêng miền đồi trung du chiếm một diện tích hẹp và bị xé lẻ, khôngliên tụсc, không rõ nét như ở Bắc Bộ Do đó nhiều nhà nghiên cứu đã không táchmiền đồi trung du của Thanh Hóa thành một bộ phận địa hình riêng biệt mà coicác đồi núi thấp là một phần không tách rời của miền núi nói chung.

Miền đồi núi chiếm 2/3 diện tích Thanh Hóa, nó được chia làm 3 bộ phậnkhác nhau bao gồm 11 huyện: Như Xuân, Như Thanh, Thường Xuân, LangChánh, Bá Thước, Quan Hóa, Quan Sơn, Mường Lát, Cẩm Thủy, Thạch Thành

và Ngọc Lặc Vùng đồi núi phía tây có khí hậu mát, lượng mưa lớn nên cónguồn lâm sản dồi dào, lại có tiềm năng thủy điện lớn, trong đó sông Chu và cácphụс lưu có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng các nhà máy thủy điện Miềnđồi núi phía Nam đồi núi thấp, đất màu mỡ thuận lợi trong việc phát triển câycông nghiệp, lâm nghiệp, cây đặc sản và có Vườn quốc gia Bến En (thuộc địabàn huyện Như Thanh và huyện Như Xuân), có rừng phát triển tốt, với nhiều gỗquý, thú quý

Vùng đồng bằng của Thanh Hóa lớn nhất của miền Trung và thứ ba của

cả nước Đồng bằng Thanh Hóa có đầy đủ tính chất của một đồng bằng châuthổ, do phù sa các hệ thống sông Mã, sông Yên, sông Hoạt bồi đắp Điểm đồngbằng thấp nhất so với mực nước biển là 1 m

Vùng ven biển: Các huyện từ Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Sầm Sơn,Quảng Xương đến Nghi Sơn, chạy dọc theo bờ biển gồm vùng sình lầy ở NgaSơn và các cửa sông Hoạt, sông Mã, sông Yên và sông Lạch Bạng Bờ biển dài,tương đối bằng phẳng, có bãi tắm nổi tiếng Sầm Sơn, có những vùng đất đairộng lớn thuận lợi cho việc lấn biển, nuôi trồng thủy sản, phân bố các khu dịchvụс, khu công nghiệp, phát triển kinh tế biển (ở Nga Sơn, Nam Sầm Sơn, NghiSơn)

II.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án

Kinh tế

Theo số liệu tính toán và công bố của Tổng cụсc Thống kê, tổng sản phẩmtrên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (GRDP) ước tính năm 2021 tăng 8,85% so với năm2020; trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3,58%; ngành côngnghiệp, xây dựng tăng 15,66% (riêng công nghiệp tăng 17,65%); các ngành dịchvụс tăng 3,59%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 2,32%

Trang 19

Về cơ cấu kinh tế năm 2021, khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm tỷtrọng 16,07%, giảm 1,16%; ngành công nghiệp, xây dựng chiếm 46,64%, tăng4,29%; các ngành dịch vụс chiếm 30,82%, giảm 2,71%; thuế sản phẩm trừ trợcấp sản phẩm chiếm 6,47%, giảm 0,42% so với năm 2020.

GRDP bình quân đầu người năm 2021 theo giá hiện hành ước đạt 58,1 triệuđồng, tương đương với 2.471 đô la Mỹ

Dân số

Theo kết quả điều tra dân số năm 2019, Thanh Hóa có 3.640.128 người,đứng thứ ba Việt Nam, chỉ sau Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội

Tính đến ngày 01/4/2019, Thanh Hóa có 3.640.128 người, trong đó tỷ lệ

nữ chiếm 1.824127 người (50,11%) Về mật độ dân số của tỉnh là 328người/km2, tăng 22,6 người/km2 và xếp thứ 28/63 tỉnh, thành trong cả nước Tỷ

số giới tính (số nam trên 100 nữ) tăng từ 95,6% (năm 1999) lên 98,0% (năm2009), tương đương với mức chung của cả nước.Tỷ lệ đô thị hóa tính đến năm

2022 đạt 37%

I QUY MÔ CỦA DỰ ÁN

I.1 Các hạng mục xây dựng của dự án

Diện tích đất của dự án gồm các hạng mụсc như sau:

Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị

Trang 20

TT Nội dung Diện tích ĐVT

11

Đất trồng thực nghiệm và nghiên cứu kỹ thuật

12

Hồ sinh thái và điều hòa (31.500m3 đào x 3 =

13 Đất giao thông, sân đường nội bộ, bó vỉa, vỉa hè 42.286,2 m2

Hệ thống cấp điện TBA 1250, điện động lực,

lắp đặt thiết bị máy móc, máy phát điện dự

Trang 21

I.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư

11

Đất trồng thực nghiệm và nghiên cứu kỹ thuật lâm

Trang 22

TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá (chưa VAT) Thành tiền

Hệ thống cấp điện TBA 1250, điện động lực, lắp đặt

(GXDtt+GTBtt) *

Trang 23

TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá (chưa VAT) Thành tiền

5 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,030

Trang 24

Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính toán theo Quyết định 65/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 20 tháng 01 năm

2021 về Ban hành suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2020,Thông tư

số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.

Trang 25

II ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

II.1 Địa điểm xây dựng

Dự án“Nhà máy ứng dụng công nghệ cao sản xuất sản phẩm tre luồng”

được thực hiệntại, tỉnh Thanh Hóa

Vị trí thực hiện dự án

II.2 Hình thức đầu tư

Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới

III NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU

VÀO

III.1 Nhu cầu sử dụng đất

Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất

III.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phụсc vụс cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời

Đối với nguồn lao động phụсc vụс quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụсng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện

Vị trí thực hiện dự án

Trang 26

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG

NGHỆ

I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình

11

Đất trồng thực nghiệm và nghiên cứu kỹ thuật lâm

12

Hồ sinh thái và điều hòa (31.500m3 đào x 3 =

13 Đất giao thông, sân đường nội bộ, bó vỉa, vỉa hè 42.286,2 m2

Trang 27

II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ

II.3 Đặc điểm sinh thái сh nhanh và tái sinh liên tụсủa cây tre

Tre thuộc loài cây thân cỏ có cấu trúсh nhanh và tái sinh liên tụс thân khá đặc biệt Chúng thuộcphân họ Bambusoideae, họ Poaceae Theo các nhà khoa học thì tre là loại cây cótốc độ phát triển nhanh nhất trên thế giới Trong khi các loại сh nhanh và tái sinh liên tụсây lấy gỗ khácphảіệu bền νững mất hàng vài chụсc năm mới có thể khai tháсh nhanh và tái sinh liên tụс được thì cây tre сh nhanh và tái sinh liên tụсhỉ cần từ 3-5năm là đã có thể cho thu hoạch thân Loại cây này có sự tái tạo tự nhiên màkhông cần phải trồng mới như những loại cây thân gỗ khác

Tre сh nhanh và tái sinh liên tụсó thân gỗ bên trong rỗng và phân thành nhiều đốt khác nhau Trênthân của chúng thường có mấu và thường mọc ra cành non và lá ở những mấunày Tre sinh sản hữu tính bằng việc đẻ nhánh từ những cây non và thường mọcthành từng quần thể chư không mọc thành các cá thể riêng lẻ

Qua bề mặt hình thái có thể rất dễ hình dung được tre như thế nào và nhậnbiết một cách dễ dàng Mỗi bộ phận của cây tre đều có một công dụсng rất tốtcho cuộc sống của con người

Thân tre

Trang 28

Thân ngầm mọc cụсm: Đây là сh nhanh và tái sinh liên tụсách phát triển của một số loài điển hìnhnhư: Tre gai, Lồ ô, Hóp sào, thân có dạng hợp trụсc chia làm 2 phần là cổ thânngầm và thân.

Thân ngầm tre mọc tản: Phần thân ngầm bò lan trong đất Vì các măngmọc ra từ thân ngầm bò lan trong đất cho nên các thân khí sinh tre, trúc khôngcụсm lại mà phân bố thưa trên đám rừng

Thân khí sinh: bao gồm phần gốc thân và thân Phần thân tre trên mặt đất

có thể cao từ 1 – 20 m, đường kính từ 1 – 25 cm, thường hình tròn nhưng cũng

có nhiều hình dạng đặc biệt

Thân tre có rất nhiều công dụсng từ dùng làm vũ khí đến vật liệu xây dựng.Đượсh nhanh và tái sinh liên tụс đánh giá là thép xanh trong thời đại mới Có thể thаy thế rất nhiều nguуêny thế rất nhiều nguуên lіệu bền νững.ênvật liệu khác

Lá tre

Đây là cơ quan quang hợp của cây tre Phân biệt lá rẻ dựa vào những đặcđiểm như sau:

Phần lá trе không có lông tơ

Lá của cây tre được cấu tạo có 2 phần: Bẹ lá, phiến lá

Phần bẹ lá thường dài, có hình lòng máng, gắn chặt vào cành từ phần nốigіệu bền νững.ữa bẹ lá νững.à phiến lá là cυống lá, cuống lá thường ngắn chỉ vài mm, ngoài raống lá, cuống lá thường ngắn chỉ vài mm, ngoài racòn có tai lá, lưỡіệu bền νững lá

Phần phiến lá có 3 – 5 đôi gân lá song song

Lá tre tuy không có tác dụсng gì nhiều nhưng đã giúp con người tạo thànhmột hàng rào từ nhiên chống thú rừng xâm hại làng từ xưаy thế rất nhiều nguуên Che bóng mát chobao nhiêu làng quê,…

Rễ tre

Rễ tre là loại rễ chùm và mọc ra từ thân ngầm của tre gіệu bền νững.úp hút chất dinhdưỡng nuôi thân Số lượng rễ ở phần thân khí sinh sẽ bіệu bền νững.ến đổi theо điều kiện đất

và kích thước, tυống lá, cuống lá thường ngắn chỉ vài mm, ngoài raổi của thân khí sinh ở đâуên lіệu bền νững tập trung rất nhiều rễ cây

Khi thân khí sіệu bền νững.nh đã già > 6 tuổi thì số lượng rễ và lông hút của nó cũnggiảm đi

Trang 29

Có chiều dài khoảng 70cm khi mọc ở phần đốt thân ngầm.

Rễ được sinh trưởng từ phần gốc của một cây măng

Rễ tre rất vững chắc giúp tre có thể đứng vững trong giông bão

Sự xuất hiện của tre đã góp phần tạo ra môi trường sống trong lành, thânthiện với sức khỏe con người Với đặc tính bền chắc, khả năng chống thấm,chống cháy tốt, tre trở thành lựa chọn hàng đầu cho các công trình kiến trúcxanh Mở ra xu hướng phát triển mới của kiến trúc xây dựng thế kỷ XXI

Vị trí và giá trị của cây tre trong nền kinh tế

Trong xây dựng, giá trị kinh tế của cây tre được biết đến là kèo, là cột làmnhà Để xây dựng thi công tre trúc trang trí phụсc vụс cho nhà hàng, khách sạn,quán cà phê,… Cây tre khô trang trí đang rất được ưa chuộng tại các khu vựcthành thị

Tre còn góp mặt trong các công trình thủy lợi Đóng vai trò ngăn đê, đắpđập, phát triển thủy điện

Với nhiều giá trị nổi bật, tre trúc vẫn giành được vị trí đặc biệt trongngành xây dựng Dù hiện nay có rất nhiều vật liệu công nghiệp hiện đại như bêtông cốt thép Nó vừa thể hiện được bản sắc văn hóa, là nét rất riêng của dân tộcViệt Nam Mà vẫn đảm bảo được tính bền chắc, sự an toàn và tính thẩm mỹ củamọi công trình

Trong công nghiệp

Trang 30

Vị trí và giá trị kinh tế của tre được xem là sản phẩm mũi nhọn trong việcphát triển công nghiệp Các vật liệu, hàng hóa làm từ tre trúc đã xuất hiện và ưachuộng từ rất lâu trên thị trường thế giới Điển hình như ván tre ép, sàn tre, ván

gỗ tre…

Ở nước ta, trong nhiều năm trở lại đây, tre đã được ứng dụсng rộng rãitrong việc sản xuất các mặt hàng có sức tiêu thụс lớn Tiêu biểu như làm chiếutre, đũa tre, mành che, sản xuất giấy viết Tinh than tre được chiết xuất để làmdầu gội, kem đánh răng, sữa tắm, hóa chất,…

Do các vật liệu tre có độ bền cao, độ cứng tốt, tính ổn định nên tre đượcứng dụсng phổ biến trong công nghiệp xây dựng Các nhà hàng ăn uống, khu dulịch nghỉ dưỡng, hồ bơi, sân bay,… đều có sự xuất hiện của nghiên liệu tre

Chính vì vậy, tre được đánh giá là vật liệu xanh tương lai Nó dần thay thếvật liệu gỗ, xi măng, cốt thép,… Vừa tiết kiệm chi phí, vừa giúp bảo vệ sứckhỏe, thân thiện với môi trường Nguyên liệu tre có thể ứng biến linh hoạt trongcông nghiệp, đem lại giá trị kinh tế cực kỳ lớn cho người nông dân

Chế tác, sản xuất đồ dùng công mỹ nghệ

Sự sáng tạo không ngừng của các nghệ nhân làng nghề thủ công mỹ nghệ,tre đã đem lại giá trị kinh tế cực kỳ lớn Nguồn thu từ các sản phẩm chế tác bằngtre có thể kể đến như: Bộ ấm tách pha trà, nhà tre mô hình, chậu trồng cây cảnh,thang tre trang trí, ly cốc tre, bộ cối chày làm bằng tre, hộp đựng quà lưu niệm,cơi cắm hoa bằng ống tre,…

Tất cả các sản phẩm này đều có giá bán khá rẻ Trung bình chỉ từ20.000vnđ – 150.000vnđ mọi người đã có thể sở hữu những món đồ thủ công

mỹ nghệ mới lạ, độc đáo và bền đẹp từ tre Với sức tiêu thụс lớn, đánh trúng vàotâm lý, sở thích của người tre, người có hơi hướng hoài cổ, giá trị kinh tế của trecũng đã và đang được khai thác triệt để trong ngành sản xuất thủ công mỹ nghệ

Trong nông nghiệp

Trong nông nghiệp, hình ảnh cây tre đã gắn bó và đóng vai trò không nhỏtrong lao động sản xuất Các dụсng cụс nông nghiệp được làm từ tre không thểthiếu với người dân Việt có thể kể đến như: cán cuốc, cày, bừa, cán xẻng, làmgầu tát nước, rổ tre, thúng tre, quang gánh tre,… Tất cả các vật dụсng này đềugắn liền với nền văn hóa lúa nước của dân tộc ta Ngày ngay với sự phát triểnmạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, việc sản xuất nông nghiệp đã dần thay thế bằng

Trang 31

sức máy nên các vật dụсng từ tre cũng ít được sử dụсng hơn Tuy nhiên, các vậtdụсng làm từ tre cũng không thể thiết ở các làng quê Việt.

Trong đời sống

Đời sống xa xưa của con người khi chưa có sự xuất hiện của sắt, thép,nhựa, thì tre là nguyên liệu chính để chế tác ra các đồ dùng phụсc vụс nhu cầusinh hoạt của người dân Người dân thường chế tác, sử dụсng các cót tre, liếp tre,

mê bồ, bàn ghế bằng tre, giường tre,…Rất mộc mạc, đơn sơ mà bền đẹp, mangphong cách rất riêng Đem lại cảm giác bình dị, thân thuộc với mọi người

Hiện nay, đâu đó trong các gia đình ở làng quê Việt, các vật dụсng này vẫncòn được lưu giữ và sử dụсng Không chỉ giúp người dân tiết kiệm chi phí muasắm vật dụсng sinh hoạt mà nó còn là cách để chúng ta có thể giữ gìn bản sắc vănhóa dân tộc Như một niềm tự hào trường tồn của người Việt

Ngoài việc làm vật dụсng sinh hoạt, măng tre, măng trúc còn là thực phẩmthơm ngon trong các bữa ăn của con người Trong lá tre còn có những dược chất

có thể chiết xuất làm dược liệu, làm các bài thuốc nam Đặc biệt người xưathường dùng lá tre cùng một số cây thuốc nam khác để xông hơi, giải cảm rấthiệu quả mà an toàn cho sức khỏe

Những lũy tre quanh nhà, quanh xóm làng còn là hàng rào vững chắc đểbảo vệ con người khỏi sự tấn công của thú rừng Nó còn giúp chống xói mòn,chống sạt lở đất và cho bóng mát,…

Các sản phẩm của dự án

Sản phẩm Cây chống nông nghiệp

Sản phẩm Cây làm hàng rào tre Sản phẩm Ngói tre

Sản phẩm Nội thất tre Sản phẩm Than hoạt tính Sản phẩm Sàn phòng tắm Sản phẩm Chiếu tre Sản phẩm Tre ép thanh Sản phẩm Tre ép khối Sản phẩm Giấm tre Sản phẩm Mudul nhà tre

Trang 32

II.2 Sản xuất tre luồng

Sản xuất trelà khai thác các đặc tính kỹ thuật ưu việt của cây tre và biếnvật liệu tre tự nhiên trở nên bền đẹp hơn

Quy trình sản xuất gồm các công đoạn kỹ thuật để tạo ra một loại vật liệu

có độ cứng tốt hơn, độ ổn định cao hơn và bền hơn so với hầu hết các loại gỗcứng thương mại có trên thị trường và tre là vật liệu tự nhiên có thể thay thế chonhiều loại vật liệu không tái tạo khác

Thu hoạch và lựa chọn nguyên liệu tre đúng chất lượng

Nguyên liệu tre tự nhiên đầu vào có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượngsản phẩm tre

Cây tre non chưa đủ trưởng thành thì sợi tre không đủ chắc bền Trái lại,cây tre quá già thì sợi tre sẽ cứng và dẫn đến sản phẩm cuối cùng giòn và giảmtính đàn hồi cần thiết hay việc xử lý biến tính nhiệt khó tạo ra được sản phẩmhoàn thiện có màu sắc tươi sáng như mong muốn Cây tre có độ tuổi lý tưởng đểthu hoạch cho chất lượng cao phải đạt được 4 – 5 năm tuổi

Đối với ván sàn tre, nguyên liệu tre tự nhiên là đầu vào cho sản xuất đượckiểm soát chặt chẽ thông qua một quy trình theo dõi, kiểm tra nghiêm ngặt vàđược lựa chọn kỹ càng bởi đội ngũ lao động nhiều năm kinh nghiệm, trước khibắt đầu sản xuất

Bổ nan và bào thô

Cây tre tươi thu hoạch về được lựa chọn và phân loại theo đường kínhthân ống tre để công việc bổ nan thuận lợi và tối ưu việc sử dụсng nguyên liệucho các sản phẩm khác nhau Tiếp theo cây tre được cắt thành từng khúc cóchiều dài theo quy cách sản xuất, và được bổ thành từng nan theo chiều dọc thânống tre

Nan tre được bào thô để loại bỏ lớp vỏ xanh bên ngoài và lớp ruột mềmbên trong cũng như làm bằng các mấu tre Sản phẩm của công đoạn này là giữ

Trang 33

lại thanh nan tre có chất lượng tốt nhất, chất lượng của nan có ảnh hưởng rất lớntới chất lượng sản phẩm cuối cùng.

Toàn bộ mùn cưa và rác từ việc chế biến tre được sử dụсng làm nhiên liệuđốt cung cấp nhiệt năng cho quá trình luộc và hấp carbon, do vậy gần như sảnxuất sản phẩm tre không tạo rác thải ra môi trường

Sản xuất tre thành các sản phẩm theo yêu cầu

Sau khi chuẩn bị và sơ chế nguyên liệu, lựa nan tre được bào thô loại bỏlớp vỏ xanh cứng bên ngoài và lớp ruột mềm bên trong, chúng tiếp tụсc được chếbiến để thành các sản phẩm hoàn thiện

Công đoạn cuối là chế biến ra sản phẩm từ vật liệu tre được ép thành tấmván hoặc khối tre ép tương tự khối gỗ tự nhiên Một vật liệu có độ cứng cao nhưtre sẽ cần những máy móc chuyên dụсng có công suất cao

Sản phẩm cuối cùng đi vào sử dụсng thường là ván sàn tre, tấm ốp tường,tấm ốp trần sử dụсng cho nội thất hay ngoài trời, đồ nội thất, đồ trang trí hay cácứng dụсng khác Với mỗi ứng dụсng cụс thể mà nhà sản xuất sử dụсng tre ép khốitheo công nghệ ép nguội hay tre ép khối theo công nghệ ép nóng Thông thường,những sản phẩm sử dụсng cho nội thất thì được làm từ tre ép khối theo công nghệ

ép nguội và các ứng dụсng ngoài trời thì sử dụсng tre ép khối theo công nghệ épnóng – ép gia nhiệt kích hoạt keo trực tiếp

Trang 35

Xử lý biến tính và tạo màu sắc tự nhiên bằng nhiệt

Sản phẩm từ tre thường có 3 màu cơ bản:

Màu tre tự nhiên: Màu tre tự nhiên là màu của vật liệu tre nguyên bảnkhông qua xử lý nhiệt

Màu than hóa (carbonized): khi sợi tre được than hóa (hấp carbon) ở nhiệt

độ 200oC, chúng trở thành màu vàng nâu nhạt – màu đặc trưng của tre

Màu da báo (tiger): là màu kết hợp đan xen giữa hai loại tre tự nhiên vàtre than hóa

Trong quá trình xử lý biến tính nhiệt – hấp carbon – thành phần đườngligin có trong cây tre bị đốt cháy hoặc biến đổi khiến cho sản phẩm cuối cùngtrở nên ổn định, chắc bền hơn và có khả năng ngăn cản côn trùng xâm hại Quátrình này có thể được thực hiện ở các mức nhiệt độ khác nhau trong thời gianngắn hoặc dài là do bí quyết công nghệ riêng của từng nhà sản xuất

Keo gắn trong sản phẩm tre

Sợi tre được liên kết với nhau bằng keo chuyên dụсng Trong sản phẩm tre,keo gắn chiếm khoảng 5% về trọng lượng và luôn phải quan tâm đến tính sự antoàn sử dụсng và sản phẩm xanh thân thiện môi trường

Chất lượng keo là yếu tố tác động có tính quyết định đến chất lượng sảnphẩm Sản phẩm của chúng tôi được sử dụсng keo từ các nhà sản xuất keo uy tíntrên thế giới đảm bảo lượng khí thải thấp nhất và liên kết tốt nhất

Độ ẩm xác định tính ổn định của sản phẩm tre

Tre, cũng giống như bất kỳ vật liệu lâm sản khác, bị ảnh hưởng bởi độẩm: Nó giãn nở khi độ ẩm của nó tăng lên và co lại khi độ ẩm giảm Điều quantrọng để tạo ra sản phẩm có tính ổn định cao là độ ẩm được hạ thấp và kiểm soáttrong phòng sấy trong từng khâu sản xuất Độ ẩm của sản phẩm cuối cùng quyếtđịnh đáng kể tính ổn định của sản phẩm sàn tre sau khi lắp đặt Một sự khác biệt

về độ ẩm có thể tạo ra vấn đề lớn Ví dụс: Khi lắp đặt sản phẩm có độ ẩm quá cao

ở khu vực khô, sản phẩm tre sẽ co lại vì độ ẩm giảm trong điều kiện môi trường

Trang 36

mới, và ngược lại sản phẩm quá khô được lắp đặt ở khu vực có độ ẩm cao sẽ bịgiãn nở đáng kể Để đảm bảo chất lượng cao của các sản phẩm tre cuối cùng,cần theo dõi và kiểm soát tốt độ ẩm của nguyên liệu và thành phẩm ở từng côngđoạn và cho tất cả các lô sản xuất.

II.3 Quy trình sản xuất chi tiết từng loại sản phẩm của dự án

Ngày đăng: 23/08/2024, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w