1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết minh dự án nhà máy sản xuất tơ tằm

63 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ Hotline: 0918755356 - 0936260633 ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN - Tư vấn lập dự án vay vốn ngân hàng - Tư vấn lập dự án xin chủ trương - Tư vấn dự án đầu tư - Tư vấn lập dự án kêu gọi đầu tư - Tư vấn giấy phép môi trường - Lập và đánh giá sơ bộ ĐTM cho dự án - Thiết kế quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 - Dịch Vụ Lập Dự Án Đầu Tư - Tư vấn các thủ tục môi trường Website: http://lapduandautu.com.vn/ Website: http://www.lapduan.com.vn/ Homepage: http://duanviet.com.vn/ Email: lapduanviet@gmail.com Hotline: 0918755356 - 0903034381 CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ DỰ ÁN VIỆT Địa Chỉ: 28B Mai Thị Lựu - Phường Đakao – Quận 1 – Tp. HCM Dự Án Việt – nơi bắt đầu của những thành công vượt bậc!

Trang 1

THUYẾT MINH DỰ ÁN

NHÀ MÁY SẢN XUẤT TƠ TẰM

Địa điểm:

tỉnh Lào Cai

Trang 2

DỰ ÁN

NHÀ MÁY SẢN XUẤT TƠ TẰM

Địa điểm:, tỉnh Lào Cai

HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP

0903034381- 0918755356Chủ tịch hội đồng quản trị

Trang 3

đơn vị tư vấn: 0918755356

MỤC LỤC

MỤC LỤC 2

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 5

I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 5

II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 5

III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 6

IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 7

V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 8

5.1 Mục tiêu chung 8

5.2 Mục tiêu cụ thể 8

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 10

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰÁN 10

1.1 Điều kiện tự nhiênvùng thực hiện dự án 10

1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án 12

1.3 Huyện Bảo Yên 14

II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 16

III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 18

3.1 Các hạng mục xây dựng của dự án 18

3.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư 20

IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 23

4.1 Địa điểm xây dựng 23

Trang 4

I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 25

II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 25

2.1 Quy trình sản xuất 25

2.2 Khu nhà trưng bày, trình diễn công nghệ 29

CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 32

I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢXÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 32

1.1 Chuẩn bị mặt bằng 32

1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 32

1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 32

II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 32

2.1 Các phương án xây dựng công trình 32

2.2 Các phương án kiến trúc 33

III PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 34

3.1 Phương án tổ chức thực hiện 34

3.2 Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 35

CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 36

I GIỚI THIỆU CHUNG 36

II CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG 36

III SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 37

IV NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐIVỚI MÔI TRƯỜNG 37

4.1 Giai đoạn thi công xây dựng công trình 37

4.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 39

V PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ,CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 41

VI BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG 41

6.1 Giai đoạn xây dựng dự án 41

Trang 5

I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 46

II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 48

2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 48

2.2 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 48

2.3 Các chi phí đầu vào của dự án: 48

2.4 Phương ánvay 49

2.5 Các thông số tài chính của dự án 49

KẾT LUẬN 52

I KẾT LUẬN 52

II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 52

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 53

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 53

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 57

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 61

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 65

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 66

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 67

Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 70

Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 73

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 76

Trang 6

CHƯƠNG I MỞ ĐẦUI GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ

Tên doanh nghiệp/tổ chức: HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP

Giấy phép kinh doanh số: - do do Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện cấp ngày Địa chỉ trụ sở:

Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng kýđầu tư, gồm:

Họ tên: Chức danh:Chủ tịch hội đồng quản trịSinh ngày:

Chứng minh nhân dân: Ngày cấp

Nơi cấp: Công an Địa chỉ thường trú: Chỗ ở hiện tại: MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁNTên dự án:

“Nhà máy sản xuất tơ tằm”

Địa điểm thực hiện dự án: tỉnh Lào Cai.Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 4.500,0 m2.

Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.Tổng mức đầu tư của dự án: 25.198.849.000 đồng

(Hai mươi lăm tỷ, một trăm chín mươi tám triệu, tám trăm bốn mươi chín nghìn

đồng)

Trong đó:+ Vốn tự có (30%) : 7.559.655.000 đồng.+ Vốn vay - huy động (70%) : 17.639.194.000 đồng.Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:

Sản xuất tơ tằm

364,5

tấn/năm

Trang 7

đơn vị tư vấn: 0918755356

I SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ

Theo thống kê Việt Nam đứng thứ 3 Châu Á và đứng thứ 6 trên thế giớivề số lượng xuất khẩu lụa tơ tằm Nét độc đáo của lụa tơ tằm Việt Nam là quytrình sản xuất kết hợp giữa truyền thống và hiện tại Mẫu mã đa dạng phong phúcùng chất liệu tự nhiên tuyệt với nên nhận được nhiều sự đón nhận của bạn bèQuốc tế

Tiềm năng để lụa tơ tằm Việt Nam vượt xa hơn trên thị trường Thế giới làvô cùng lớn Thời gian vừa qua chính phủ đã có nhiều chính sách đưa các quỹđầu tư để phát triển các làng nghệ dệt lụa điển hình như Làng lụa tơ tằm VạnPhúc - Hà Đông ở Hà Nội

Nhiều nhà thiết kế trẻ Việt cũng đưa chất liệu lụa tơ tằm lên sàn Quốc tếhay các cuộc thi quy mô thế giới như NTK Victoria Huyền Nguyễn, hay nghệnhân Hoàng Thị Phương với sản phẩm lụa Hoa tiết cá vàng bên hoa hồng vàhàng chục giải thưởng khác,

Vải lụa tơ tằm chinh phục được nhiều thị trường khó tính như Pháp, Italia,Ấn Độ, Nhật Bản… Chất liệu tơ tằm Việt mềm mỏng, nhẹ nhàng, sợi tơ dệt chắcvà được làm hoàn toàn từ tự nhiên, người thợ dệt có tay nghề và kĩ thuật cao.Nhiều ngành nghề có bề dày lịch sử làm lụa từ lâu đời, uy tín và chất lượng đãđược kiểm chừng từ lâu Mang những bản sắc riêng biệt độc đáo, khó pha trộnso với bất kì ngành lụa nào trên Thế giới.Những thị trường quen thuộc trongxuất khẩu lụa tơ tằm của người Việt là Nhật Bản, Ấn Độ, là những thị trườngcực kì khắt khe về chất lượng mặt hàng nhập khẩu

Nhờ sự đa dạng về mẫu mã, chất lượng tuyệt vời, những sản phẩm làm từlụa tơ tằm Việt Nam, đã nhận được những phản hồi rất tích cực từ các chuyêngia, người tiêu dùng nước ngoài và sẽ sớm có mặt trên những thị trường có tiềmnăng cao này

Tuy nhiên, đa phần là làm thủ công nên dù nằm trong TOP 6 những nướcxuất khẩu lụa nhưng vẫn là chưa đủ để phát triển mãnh mẽ hơn Một khung dệtlụa bán tự động, với công suất làm việc 10 tiếng/ngày của một thợ dệt chỉ làm rađược 4 – 10 mét vải tơ tằm nguyên chất 100% sợi tơ tằm

Ngoài biện pháp cải thiện máy móc thì việc đào tạo thợ có tay nghề caocũng cần được hướng đến và giải quyết triệt để hơn

Trang 8

Giá thành tương đối cao: từ xưa đến nay lụa tơ tằm luôn được biết đến làmột thú chơi " đắt đỏ'' Đầu tư vào một thương hiệu sử dụng chất liệu là sợi lụatơ tằm nguyên chất, cân đối được giá thành hợp lý luôn là thách thức lớn cho cácnhà đầu tư trong lĩnh vực thời trang Nên mặc dù muốn phát triển nghề truyềnthống của ông cha vấn đề lợi nhuận cá nhân vẫn làm nhiều người Việt đau đầu.Phải tìm nhiều giải pháp thay thế trước khi đến với vải lụa tơ

Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Nhà

máy sản xuất tơ tằm”tại, tỉnh Lào Cainhằm phát huy được tiềm năng thế mạnhcủa mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹthuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngànhcông nghiệp sản xuấtcủa tỉnh LàoCai

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thunhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

 Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;

 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổsung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;

 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chiphí đầu tư xây dựng;

 Nghị định số 54/2021/NĐ-CP ngày 21 tháng 5 năm 2021quy định về đánhgiá sơ bộ tác động môi trường;

Trang 9

đơn vị tư vấn: 0918755356

 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp;

 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xâydựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạchxây dựng;

 Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xâydựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tạiPhụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 củaBộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;

 Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốnđầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trìnhnăm 2020

III MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁNIII.1 Mục tiêu chung

Phát triển dự án “Nhà máy sản xuất tơ tằm” theohướng chuyên nghiệp,

hiện đại, cung cấp sản phẩmchất lượng, có năng suất, hiệu quả kinh tế cao nhằmnâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngànhcông nghiệp sản xuất, phục vụ nhu cầutrong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quảkinh tế địa phương cũng như của cả nước  

 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái củakhu vực tỉnh Lào Cai

 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế củađịa phương, của tỉnh Lào Cai

 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định chonhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoámôi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án

III.2 Mục tiêu cụ thể

 Phát triển mô hìnhcông nghiệp sản xuất tơ tằmchuyên nghiệp, hiệnđại,chất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn thựcphẩm

 Cung cấp sản phẩm sản phẩm tơ tằm cho ngành công nghiệp dệt cho thị

Trang 10

trường khu vực tỉnh Lào Cai, khu vực kinh tế Đồng bằng Sông Hồng và khu vựclân cận.

 Hình thành khucông nghiệp sản xuất tơ tằmchất lượng cao và sử dụngcông nghệ hiện đại

 Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:

Sản xuất tơ tằm

364,5

tấn/năm

 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nângcao cuộc sống cho người dân

 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh LàoCainói chung

Trang 11

đơn vị tư vấn: 0918755356

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁNI ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆNDỰ ÁN

I.1 Điều kiện tự nhiênvùng thực hiện dự án

- Phía bắc giáp Trung Quốc (tỉnh Vân Nam)- Phía tây giáp tỉnh Lai Châu

- Phía đông giáp tỉnh Hà Giang- Phía nam giáp tỉnh Yên Bái

Trang 12

Điều kiện địa hình

Địa hình của Lào Cai gồm nhiều đồi núi và thung lũng với độ chia cắtsâu, chia cắt ngang, độ dốc rất lớn Hai dãy núi chính là dãy Hoàng Liên Sơn vàdãy Con Voi cùng có hướng Tây Bắc - Đông Nam Do địa hình chia cắt nênphân đai cao thấp khá rõ ràng, trong đó độ cao từ 300m - 1.000m chiếm phầnlớn diện tích toàn tỉnh Lào Cai là tỉnh có nhiều đỉnh núi cao như: Phu Ta Leng -3096m, Lang Lung - 2913m, Tả Giàng Phìn - 2850m, đặc biệt Phan Xi Păng làđỉnh cao nhất cả nước 3143m

Tài nguyên đất

Tài nguyên đất tỉnh Lào Cai rất phong phú và đa dạng, diện tích đất tựnhiên là 636.403 ha Đất được chia thành 10 nhóm đất chính: đất mùn trên núi,đất mùn - vàng đỏ trên núi, đất đỏ vàng, đất đỏ vàng bị biến đổi do trồng lúa, đấtđen, đất bạc màu, đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ, đất phù sa, đất lầy…phùhợp với nhiều loại cây trồng khác nhau

Tài nguyên nước

Tài nguyên nước mặt của Lào Cai chủ yếu tập trung vào một số sông lớnlà: sông Hồng (chiều dài trong tỉnh 120 km), sông Chảy (chiều dài trong tỉnh124 km), Ngòi Nhù (chiều dài trong tỉnh 68 km) Tài nguyên nước dưới đất củaLào Cai khá phong phú, phần lớn tồn tại ở dạng nước ngầm với trữ lượngkhoảng 30 triệu m3 (trong đó trữ lượng động là 4,448 triệu m3)

Khí hậu

Do phân hóa về độ cao địa hình, khí hậu của Lào Cai phân hóa thành 7kiểu và 12 loại sinh khí hậu, phân thành 10 kiểu sinh khí hậu và 43 khoanh vikhí hậu Có 3 vành đai sinh khí hậu cơ bản và 2 mùa tương đối rõ rệt: Đai khíhậu nhiệt đới (< 700 m, 20 -22 độ C), đai khí hậu á nhiệt đới (700 m -1.800 m,18 -20 độ C), đai khí hậu ôn đới (> 1.800 m, dưới 15 độ C, vào mùa đông có thểgiảm xuống dưới 0 độ C và có băng giá, mưa tuyết); Các vùng tiểu khí hậu gồm:tiểu vùng khí hậu nhiệt đới núi thấp, tiểu vùng khí hậu nhiệt đới núi cao, tiểuvùng khí hậu á nhiệt đới Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô bắtđầu từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau

Tài nguyên rừng

Trong đó, rừng tự nhiên 140.512 ha gồm 60.928 ha rừng kinh doanh,79.584 ha rừng phòng hộ với 803 ha rừng giàu có tổng trữ lượng gỗ đạt 160,75m3/ha; 10.982 ha rừng trung bình có trữ lượng gỗ là 139,54 m3/ha

Trang 13

đơn vị tư vấn: 0918755356

Vườn quốc gia Hoàng Liên (Sa Pa) với hệ sinh thái tự nhiên rất phongphú: có 2.024 loài thực vật thuộc 200 họ, trong đó có 66 loài trong sách đỏ ViệtNam, 32 loài quý hiếm, 11 loài có nguy cơ tuyệt chủng như bách xanh, thiếtsam, thông tre, thông đỏ, đinh tùng, dẻ tùng, v.v… động vật có 66 loài thú trongđó có 16 loài nằm trong sách đỏ Việt Nam chim, thú, bò sát, rất nhiều loài động,thực vật đặc biệt quý hiếm, có kho tàng quỹ gen thực vật quý hiếm chiếm 50%số loài thực vật quý hiếm của Việt Nam

Tài nguyên khoáng sản

Khoáng sản là tài nguyên nổi bật và thế mạnh kinh tế của tỉnh Lào Cai.Các công trình nghiên cứu, tìm kiếm đã phát hiện được 103 điểm quặng, 27vành phân tán trọng sa, nhiều điểm dị thường phóng xạ Khoáng sản phong phúvề chủng loại, gồm cả khoáng sản kim loại, phi kim loại và nhiên liệu với 31loại khác nhau, đáng kể nhất là đồng, sắt và apatit

I.1 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án

Kinh tế tháng 5 năm 2022

Sản xuất nông, lâm nghiệp và phát triển nông thônTình hình sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản trên địa bàn tỉnh trongtháng chủ yếu tập trung chăm sóc, làm cỏ, bón phân cho cây trồng vụ xuân,đồng thời đẩy nhanh tiến độ làm đất và gieo trồng lúa, ngô mùa sớm ở vùng cao;công tác phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm, thủy sản được thựchiện tốt không để dịch bệnh lớn xảy ra Các địa phương tranh thủ thời tiết thuậnlợi đẩy nhanh tiến độ trồng rừng năm 2022

Sản xuất công nghiệpHoạt động sản xuất, kinh doanh của các đơn vị sản xuất công nghiệp trênđịa bàn tỉnh trong tháng 5/2022 vẫn được duy trì cơ bản ổn định Đồng thời,công nghiệp điện nước tăng nhẹ, do trong tháng có đợt mưa lớn kéo dài, tạo điềukiện cho các nhà máy thủy điện phát huy tối đa năng suất Tính đến tháng5/2022, có 67 dự án đã hoàn thành với tổng công suất lắp máy 1.080,35MW,hoạt động phát điện ổn định Hiện đã triển khai hoàn thành cấp điện cho 80/87thôn bản trắng, còn lại 07 thôn chưa có điện (thị xã Sa Pa 03 thôn; huyện BátXát 04 thôn)

Trang 14

Giá trị sản xuất công nghiệp tháng 5 ước đạt 3.833,7 tỷ đồng, bằng104,3% so với tháng trước Lũy kế 5 tháng ước đạt 17.080,9 tỷ đồng, bằng37,13% so với KH và bằng 106,55% so CK 2021.

Xây dựng cơ bảnTiếp tục đẩy nhanh tiến độ, chất lượng thực hiện các quy hoạch trọngđiểm như: Quy hoạch chung xây dựng Khu đô thị du lịch Sa Pa, Quy hoạchphân khu Khu du lịch Y Tý (đã phê duyệt tại Quyết định số 1204/QĐ-UBNDngày 03/6/2022), Quy hoạch chung hai bên dọc sông Hồng… Đôn đốc, tập trungtháo gỡ các vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện các dự án trọngđiểm: dự án Cảng hàng không Sa Pa; Nút giao cao tốc Phố Lu; Cầu biên giớiqua sông Hồng tại xã Bản Vược và hạ tầng kết nối (phần hạ tầng kết nối); Tuyếnđường kết nối từ cầu Làng Giàng đến QL.70; Cầu Phú Thịnh,…

UBND tỉnh chỉ đạo quyết liệt các chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ giải ngânvốn ngay từ đầu năm, coi đây là một nhiệm vụ chính trị quan trọng, nhằm kíchcầu nền kinh tế trong bối cảnh ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 Tổng kế hoạchvốn đầu tư công năm 2022 đã giao: 4.750 tỷ đồng (tăng 124 tỷ đồng nguồn vốnkéo dài theo Nghị Quyết số 02/NQ-HĐND) Giá trị giải ngân đến ngày01/6/2022 đạt 1.022 tỷ đồng, bằng 22% KH

Hoạt động thương mại:Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh thương mại - dịch vụ trên địabàn tỉnh khá sôi động so với tháng trước Nguồn cung các loại hàng hóa trên thịtrường đa dạng, phong phú; không có hiện tượng thiếu hàng tăng giá ở tất cả cácnhóm hàng, đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng và sản xuất của nhân dân

Tổng mức lưu chuyển bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xãhội tháng 5 ước đạt 2.150 tỷ đồng, tăng 4,3% so với tháng trước, tăng 12,4% sovới CK Lũy kế 05 tháng đầu năm đạt 10.052,5 tỷ đồng, đạt 32,7% so với KH,bằng 87,9% so với CK

Xuất nhập khẩuHoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa qua Cửa khẩu quốc tế đường bộ số IIKim Thành hiện vẫn duy trì thông quan đối với các mặt hàng không vận chuyểnbằng xe lạnh Hiện do Trung Quốc áp dụng chính sách “Zero Covid-19 linhhoạt”, phía huyện Hà Khẫu đã bước đầu nới lỏng giãn cách, tuy nhiên việc đảmbảo an toàn phòng dịch trong hoạt động thông quan vẫn được thực hiện chặt chẽ

Trang 15

Dân số

Kết quả sơ bộ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở năm 2019 của tỉnh Lào Caicho thấy, tính tới 0 giờ ngày 01/4/2019, dân số toàn tỉnh Lào Cai là 730.420người, là tỉnh có dân số đông dân thứ 55 trong cả nước (55/63 tỉnh, thành phố).Trong đó, dân số nam là 371.306 người (chiếm 50,83%), dân số nữ là 359.114người (chiếm 49,17%) Như vậy, sau 10 năm (giai đoạn 2009-2019), quy môdân số tỉnh Lào Cai tăng thêm 115.829 người; tỷ lệ tăng dân số bình quân là1,73%/năm

Cùng với mức tăng dân số, mật đô dân số tỉnh Lào Cai là 115 người/km2,tăng 19 người/km2 so với năm 2009; với kết quả này, tỉnh Lào Cai có mật độdân số đứng thứ 52 cả nước Tỷ số giới tính là 103,4 nam/100 nữ; trong đó, tỷ sốgiới tính khu vực thành thị là 94,9 nam/100 nữ, khu vực nông thôn là 103,8nam/100 nữ

Về phân bố dân cư, tỉnh Lào Cai có 171.456 người cư trú ở khu vực thànhthị, chiếm 23,47% tổng dân số; 558.964 người cư trú ở khu vực nông thôn,chiếm 76,53% Tổng số người dân tộc Kinh là 246.756 người, chiếm 33,78%dân số trong tỉnh, còn lại là người dân tộc khác Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lênđã từng kết hôn của toàn tỉnh là 82,7% (trong đó, dân số đang có vợ/chồngchiếm 74,9%, dân số đã ly hôn hoặc ly thân chiếm 2,2%)

Theo kết quả sơ bộ Tổng điều tra 2019, Lào Cai có khoảng 88,7% dân sốtrong độ tuổi đi học phổ thông đang đi học Có sự khác biệt về tình trạng khôngđi học của học sinh ở khu vực thành thị với khu vực nông thôn Tỷ lệ dân sốtrong độ tuổi đi học không đi học ở khu vực nông thôn cao gấp 4,3 lần so vớikhu vực thành thị, tương ứng là 14,2% và 3,3%; tỷ lệ không đi học của dân sốnữ thấp hơn dân số nam, tương ứng là 11,9% và 12,5%

I.2 Huyện Bảo Yên

Vị trí địa lý

Trang 16

Bảo Yên là một huyện miền núi, cửa ngõ phía Đông - Nam của tỉnh LàoCai, cách tỉnh lỵ 75 km về phía Đông - Nam, diện tích tự nhiên 827,9 km2chiếm 10,27% diện tích của toàn tỉnh Trong đó, đất nông nghiệp: 71.511,2 ha;đất phi nông nghiệp 3.838,9 ha, đất chưa sử dụng 6.484,5 ha Độ cao trung bìnhcủa huyện từ 300 đến 400m so với mực nước biển Điểm cao nhất là 1.120mtrên dãy núi Con Voi ( xã Phúc Khánh), điểm thấp nhất là 50m, độ dốc bìnhquân toàn huyện từ 30 – 350.

- Phía Đông Nam giáp huyện Lục Yên - tỉnh Yên Bái - Phía Đông giáp huyện Quang Bình - Tỉnh Hà Giang - Phía Tây Nam giáp huyện Văn Yên - tỉnh Yên Bái - Phía Bắc giáp huyện Bảo Thắng và Bắc Hà - tỉnh Lào Cai - Phía Tây bắc giáp huyện Văn Bàn - tỉnh Lào Cai

Địa hình

Địa hình Bảo Yên khá phức tạp, nằm trong hai hệ thống núi lớn là ConVoi và Tây Côn Lĩnh chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, cao ở phía bắc,thấp dần về phía nam Nằm giữa hai hệ thống núi này là hai con sông lớn, sôngHồng và sông Chảy Sông Hồng (xưa gọi là sông Nhĩ Hà) chảy qua 3 xã CamCọn, Kim Sơn, Bảo Hà với tổng chiều dài 35 km, lưu lượng dòng chảy khá lớn.Sông Chảy (còn gọi là sông trôi) chảy theo hướng Đông Bắc- Tây Nam có độdốc lớn, dòng chảy xiết, là thượng nguồn chính của thuỷ điện Thác Bà, có nhiềuthác gềnh ở phía bắc

Đoạn sông Chảy chảy qua 8 xã và thị trấn Phố Ràng của huyện chiều dài50 km

Trên địa bàn huyện có trục đường Quốc lộ 70 chạy qua trung tâm huyệntheo hướng Bắc - Nam; tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai chạy dọc qua 02 xãBảo Hà, Kim Sơn; Quốc lộ 279 chạy theo hướng Đông - Tây kết nối với trụcđường cao tốc Nội Bài - Lào Cai Vị trí địa lý của huyện đã tao thuận lợi chogiao thương kinh tế, văn hóa, xã hội với các huyện trong tỉnh và các tỉnh TrungDu miền Núi phía Bắc

Khí hậu

Khí hậu Bảo Yên mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới nóng, hình thànhhai tiểu vùng khí hậu: Đông Bắc và Tây Bắc Nhiệt độ trung bình trong năm của

Trang 17

đơn vị tư vấn: 0918755356

huyện là 21,50C Tháng nóng nhất là 39,40C, tháng có nhiệt độ thấp nhất là3,70C Lượng mưa trung bình là 1.440 mm đến 2.200 mm, tổng số giờ nắngtrong năm là 1.300 - 1.600 giờ Tài nguyên đất đai, khí hậu và khoáng sản tronglòng đất đã tạo điều kiện thuận lợi để Bảo Yên có thể phát triển kinh tế nông -lâm - công nghiệp toàn diện

Thổ nhưỡng

Do ảnh hưởng của cấu tạo địa chất nên phần lớn đất đai Bảo Yên là loạiđất Pheralít màu đỏ vàng phát triển trên nền đá Gráp điệp thạch mi ca Địa hìnhBảo Yên có sự chia cắt mạnh, có núi cao, khe vực sâu và thung lũng hẹp Cácnhà khoa học xếp Bảo Yên vào loại vùng đồi nhỏ hơn 300 – 400m và 400 –500m Vành đai vùng đồi nhỏ hơn 300 – 400m chiếm phần lớn diện tích thunglũng các sông suối lớn như thung lũng sông Chảy Các vành đai vùng đồi núithấp 400 – 500m có địa hình chia cắt mạnh, núi cao, sườn dốc, khe sâu vựcthẳm, thung lũng hẹp, bậc thang nhỏ đất bồi tụ, nhìn chung không lớn, diện tíchhẹp, phân bố rải rác; bồn địa tương đối bằng phẳng tạo nên những cánh đồngrộng lớn ở vùng Nghĩa đô, Vĩnh Yên, Xuân Hoà, Bảo Hà, Kim Sơn, Cam Cọn

Diện tích tự nhiên của huyện rộng, song chủ yếu là rừng và đất rừngchiếm hơn 56,5% diện tích tự nhiên của huyện, với diện tích che phủ hiện nay là56% Hiện ở Bảo Yên còn tồn tại ba kiểu rừng chủ yếu, đó là; Rừng nguyên sinhtập trung tại đầu nguồn và trên vành cao dãy núi Con Voi, có nhiều lâm sản quýhiếm; Rừng giữa hiện nay đã được giao đến hộ gia đình và các tập thể, việc khaithác kết hợp với trồng mới và tu bổ đã trở thành vành đai rừng phòng hộ; Rừngcỏ tranh, lau lách, cây bụi ở vùng thấp, hiện nay đang được phát triển các loạicây ăn quả, cây nguyên liệu Bên cạnh nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào,rừng Bảo Yên còn có các loại chim, thú và một số loại thuốc nam quý Đất tựnhiên ở Bảo Yên có khả năng trồng các loại cây công nghiệp và cây ăn quả

Dân số, dân tộc

Toàn huyện có 20.970 hộ, trên 85 nghìn nhân khẩu thuộc 26 dân tộc anhem cùng sinh sống tại 17 xã, 01 thị trấn với 246 thôn, bản, tổ dân phố; có 12/17xã và 113/246 thôn, bản đặc biệt khó khăn Dân tộc thiểu số chiếm 70,48% dânsố toàn huyện; trong đó, dân tộc Tày 32.7%, dân tộc Dao 24,4%, dân tộc Mông11,4%, dân tộc Nùng 2%, còn lại là các dân tộc khác

Theo kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2019 trên địabàn huyện có 2.860 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 13,64% và 2.680 hộ cận nghèo chiếm

Trang 18

tỷ lệ 12,79% Thu nhập bình quân đầu người hết năm 2019 đạt 35,5 triệuđồng/người/năm

II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG

Tại Việt Nam, nghề trồng dâu nuôi tằm đã có từ lâu đời, trở thành nghềtruyền thống ở nhiều vùng quê Có thời điểm cả nước diện tích dâu lên đến38.000ha, sản lượng kén 26.000 tấn/năm Tuy nhiên, sau đó nghề này đã dầnchững lại, thậm chí có nơi bà con không còn trồng dâu nuôi tằm, lấy kén

Thời gian gần đây, trước nhu cầu của thị trường, nghề dâu tằm tơ lại đangđược khôi phục Trao đổi với phóng viên Báo Nông nghiệp nông thôn tại hộinghị phát triển chăn nuôi tằm bền vững tổ chức tại Lâm Đồng mới đây, Thứtrưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NNPTNT) Phùng Đức Tiếncho biết: “Trong quá trình hội nhập kinh tế, chúng ta đang dần khôi phục ngànhdâu tằm tơ, tuy nhiên vẫn còn gặp nhiều khó khăn, thách thức Thứ nhất, cácchuỗi liên kết của chúng ta còn chưa chặt chẽ, chưa tạo được giá trị gia tăng từcác sản phẩm dâu tằm tơ Thứ hai, nghiên cứu khoa học công nghệ chưa tạođược động lực để thúc đẩy ngành tằm tơ, nâng cao sự cạnh tranh

Thứ 3, việc xây dựng chỉ dẫn địa lý, truy xuất nguồn gốcvẫn chưa so sánhđược với các thị trường khác trên thế giới Thứ 4, giống dâu của chúng ta cónăng suất cao và đã chủ động được, tuy nhiên giống tằm, đặc biệt là giống lưỡnghệ kén trắng còn nhiều hạn chế, phải nhập khẩu với giá cao”

Theo Thứ trưởng Phùng Đức Tiến, có tới 90% lượng trứng tằm giốngchúng ta phải nhập khẩu từ Trung Quốc theo đường tiểu ngạch Đặc biệt, độingũ nghiên cứu, làm về dâu tằm tơ ngày càng giảm về số lượng và chất lượng

Thứ trưởng Bộ NNPTNT cũng cho biết, trong thời gian tới Bộ NNPTNTsẽ có chương trình tổng thể về phát triển dâu tằm tơ cả trước mắt và dài hạn.Trong đó sẽ tập trung các giải pháp về khoa học công nghệ, chủ động về giốngtằm như đã làm với giống dâu trong những năm qua

Đặc biệt, Bộ NNPTNT sẽ thống nhất với tỉnh Lâm Đồng, hàng năm tổchức hội nghị ngành hàng toàn quốc tại Lâm Đồng, có trưng bày triển lãm cácsản phẩm để xúc tiến thương mại, đồng thời có những đánh giá, phê bình, phảnbiện tại hội nghị nhằm giúp các đơn vị liên quan có môi trường tiếp nhận thôngtin, đặc biệt là các doanh nghiệp Qua đó, ngành dâu tằm tơ sẽ dần đổi mới côngnghệ, phát triển bền vững trong tương lai

Trang 19

đơn vị tư vấn: 0918755356

Ngành dâu tằm tơ của Việt Nam nói chung và của Lâm Đồng nói riêng làngành có nhiều tiềm năng và triển vọng Tuy nhiên, trong thời gian qua vẫnchưa được quan tâm phát triển tương xứng với lợi thế sẵn có Năm 2019, kimngạch xuất khẩu ngành dâu tằm tơ của Việt Nam đạt 60 triệu USD, song nhậpkhẩu tơ tằm lên đến 104 triệu USD, nhu cầu dự báo tăng lên 20% trong thời giantới Cuộc sống tăng cao và nhu cầu về tơ lụa trong may mặc, văn hóa, thời trangrất lớn là cơ hội và cũng là thách thức đối với ngành dâu tằm tơ nước ta

Thị trường tơ tằm EU

EU là một trong những thị trường xuất khẩu chính của hàng thời trang dệtmay Việt Nam, rất nhiều sản phẩm thời trang dệt may của những thương hiệunổi tiếng Châu Âu được gia công và sản xuất tại Việt Nam Một trong những sảnphẩm đó có thể kể đến tơ tằm Việt Nam, là một trong những lựa chọn hàng đầucủa thị trường Châu Âu sau Trung Quốc và Ấn Độ

Một số quốc gia nhập khẩu Tơ tằm và những sản phẩm liên quan đến Tơtằm từ Việt Nam có thể kể đến như: Italy nhập khẩu hơn 6 triệu USD vào năm2018 Pháp nhập khẩu hơn 1000 nghìn USD năm 2018 Nếu so với thị trườngNhật Bản, quốc gia hiện tại đứng đầu danh sách nhập khẩu tơ tằm từ Việt Namvới sản lượng năm 2017 là 33 triệu USD và năm 2018 là hơn 31 triệu USD thìthị trường EU chỉ mới chiếm khoảng 10% hạn ngạch xuất khẩu tơ tằm ViệtNam Với lộ trình hoàn toàn áp dụng ưu đãi thuế quan của hiệp định Thươngmại tư do EVFTA, dung lượng thị trường EU có thể tăng lên ngang bằng thậmchí cao hơn thị trường Nhật Bản Từ đó tăng sản lượng xuất khẩu tơ tằm ViệtNam những năm tới tăng từ 100 triệu USD có thể lên 200 triệu USD

III QUY MÔ CỦA DỰ ÁNIII.1 Các hạng mục xây dựng của dự án

Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:

Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị

Trang 20

TTNội dungDiện tíchĐVT

II Thiết bị

1 Thiết bị văn phòng, phòng trưng bày Trọn Bộ 2 Hệ thống máy móc sản xuất tơ tằm Trọn Bộ 3 Thiết bị kho lạnh, bảo quản Trọn Bộ 4 Thiết bị hạ tầng kỹ thuật Trọn Bộ

Trang 21

Thànhtiền sau

Trang 22

TTNội dungDiện tíchTầngcao

Diệntíchsàn

Thànhtiền sau

VAT

1 Thiết bị văn phòng, phòng trưng bày Trọn Bộ 750.000 750.0002 Hệ thống máy móc sản xuất tơ tằm Trọn Bộ 8.576.250 8.576.2503 Thiết bị kho lạnh, bảo quản Trọn Bộ 684.000 684.0004 Thiết bị hạ tầng kỹ thuật Trọn Bộ 540.000 540.000

(GXDtt+GTBtt) *

ĐMTL%621.882

1 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,666

(GXDtt+GTBtt) *

ĐMTL% 132.8602 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi 1,168

(GXDtt+GTBtt) *

ĐMTL% 232.8513 Chi phí thiết kế kỹ thuật 1,780 GXDtt * ĐMTL% 165.3294 Chi phí thiết kế bản vẽ thi công 1,068 GXDtt * ĐMTL% 99.1975

Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu tiền khả

(GXDtt+GTBtt) *

ĐMTL% 17.6706 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi 0,254

(GXDtt+GTBtt) *

ĐMTL% 50.6677 Chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng 0,290 GXDtt * ĐMTL% 26.9368 Chi phí thẩm tra dự toán công trình 0,282 GXDtt * ĐMTL% 26.193

Trang 23

đơn vị tư vấn: 0918755356

Diệntíchsàn

Thànhtiền sau

VAT

9 Chi phí giám sát thi công xây dựng 3,508 GXDtt * ĐMTL% 325.82810 Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị 1,147 GTBtt * ĐMTL% 122.15811 Chi phí báo cáo đánh giá tác động môi trường TT 349.276

Trang 24

IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNGIV.1 Địa điểm xây dựng

Dự án“Nhà máy sản xuất tơ tằm” được thực hiệntại xã Việt Tiến, huyện

Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

Vị trí thực hiện dự án

IV.2 Hình thức đầu tư

Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới

V NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀOV.1 Nhu cầu sử dụng đất

Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất

T

Diện tích(m2)

Tỷ lệ(%)

Trang 25

đơn vị tư vấn: 0918755356

T

Diện tích(m2)

Tỷ lệ(%)

5 Nhà trưng bày sản phẩm, văn phòng điều hành 210,0 4,67%

V.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời

Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện

Trang 26

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG

NGHỆI PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình

TTNội dungDiện tíchTầngcaoDiện tíchsànĐVT

Nhà trưng bày sản phẩm, văn phòng điều hành 210,0 2 420,0 m26 Kho lạnh 180,0 1 180,0 m2

10Cây xanh, giao thông nội bộ, hạ tầng kỹ thuật 1.163,0 - - m2

II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆII.1 Quy trình sản xuất

Trang 27

đơn vị tư vấn: 0918755356

kén, tằm… đi tiểu lần đầu và là lần cuối trong đời tằm rồi mới bắt đầu làm kén.Ánh nắng nhẹ làm khô nước tiểu tằm và kén sẽ có màu vàng đỏ rất đẹp; trái lạinếu tằm chín phải ngày mưa, phải để né ở trong nhà thì kén có màu không đượctươi, vì chất nước tiểu tằm thấm vào kén Nhưng cũng chỉ canh để cho ánh nắngnhẹ thôi, nắng nóng tằm cũng chết mà không làm kén được

Tằm tự gắn nó trên né để nhả tơ đóng kén trong khoảng thời gian 3-8ngày

Tằm có một cặp tuyến nước bọt đặc biệt được sử dụng cho việc sản xuấttơ, chất lỏng protein trong suốt, nhớt được tiết ra qua các lỗ hở gọi là lỗ nhả tơtrên phần miệng của con tằm

Đường kính của lỗ nhả tơ xác định độ dày của sợi tơ, được nhả thành mộtsợi dài liên tục Chất lỏng đông cứng lại khi tiếp xúc với không khí và tạo thànhmột cặp sợi tơ protein Các tuyến tiết ra một cặp một chất lỏng thứ hai gọi làsericin, một dạng sáp kết hai sợi tơ với nhau, bảo vệ sợi tơ và kén tằm

Đều đặn trong vòng bốn ngày liên tiếp, con tằm xoay cơ thể của nó trongmột chuyển động hình số 8 khoảng 300.000 lần, xây dựng nên một cái kén vànhả ra khoảng một km sợi tơ rồi hoá nhộng hoàn toàn Cái kén tằm được tạo rađể giúp con tằm chống đỡ ngoại cảnh bên ngoài và kẻ thù tự nhiên.Tằm cả đờichỉ vất vả chăm lo cho việc ăn của mình, kế đó là làm sao có được cái tổ kénvàng bền đẹp, bên ngoài là các sợi tơ óng mượt, bên trong là một lớp vỏ mịnmàng và không kém phần bền chắc, để rồi đến cuối của vòng đời, tằm sẽ yênnghỉ một cách bình an trong đó, kệ cho tạo hóa xoay vần “thành nhộng” Cảvòng đời của tằm vất vả như thế đó Khi tằm chín vàng bắt đầu làm kén thì nótròn và dài độ bằng ngón tay út Khi nó làm kén xong thì tằm thu hình lại, ngắncòn bằng nửa ngón út, lột lớp da tằm ra trở thành con nhộng, mình tròn mập,thon hai đầu, không cánh không chân không mắt, chịu nằm tù trong kén

Trang 28

Cách gọi theo phương thức se sợi:Sợi đơn: là kết quả của quá trình xoắn 1 sợi tơ thô Sợi được xoắn dạngnày gọi là sợi nhiễu, mousseliness , hay là sợi the xoắn.

Trang 29

Dệt lụa

Trang 30

Kiểu dệt cổ truyền của Việt Nam là phối hợp, pha trộn các loại sợi dọc vàngang để tạo ra những mặt hàng khác nhau Người thợ khi dệt phải dùng tayđưa, chân dận cùng lúc.

Suốt là ống cuốn chỉ, nằm trong ruột con thoi để nhả sợi Dụng cụ sảnxuất căn bản là khung cửi Những vuông lụa mới dệt xong gọi là lụa mộc, chỉ cómàu trắng ngà hay vàng mỡ gà của tơ, được đem nhuộm sau

Tẩy nhuộm màu

Ngày nay, kỹ thuật nhuộm hiện đại đem lại cho lụa tơ tằm những màu sắcđa dạng và rực rỡ hơn nhưng dù sao trong sâu thẳm tâm hồn người dân Việt,những màu sắc mộc mạc thiên nhiên vẫn được ưu ái quay về tìm kiếm

I.3 Khu nhà trưng bày, trình diễn công nghệ

+ Nhà nuôi tằm

+ Nhà trưng bày sản xuất

Trang 31

đơn vị tư vấn: 0918755356

Trưng bày các sản phẩm từ tơ lụa

+ Xưởng chế biến tơ tằm

Ngày đăng: 23/08/2024, 09:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w