1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Thuyết minh dự Án khu trang trại chăn nuôi gà giống bố mẹ công nghệ cao và trồng cây Ăn quả www.duanviet.com.vn /0918755356

77 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khu trang trại chăn nuôi gà giống bố mẹ công nghệ cao và trồng cây ăn quả
Thể loại Dự Án
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 11,55 MB

Nội dung

Hotline:0918755356-0936260633 Chuyên thực hiện các dịch vụ - Tư vấn lập dự án vay vốn ngân hàng -Tư vấn lập dự án xin chủ trương - Tư vấn lập dự án đầu tư - Tư vấn lập dự án kêu gọi đầu tư - Tư vấn giấy phép môi trường - Dịch vụ lập báo cáo đầu tư - Lập và đánh giá sơ bộ ĐTM cho dự án -Thiết kế quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 - Tư vấn các thủ tục môi trường http://lapduandautu.vn/ http://duanviet.com.vn/ Dịch vụ lập dự án kinh doanh: Công ty Cổ Phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt | Trụ sở : 28B Mai Thị Lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh. | Website : www.duanviet.com.vn | Hotline: 0918755356

Trang 2

DỰ ÁN KHU TRANG TRẠI CHĂN NUÔI GÀGIỐNG BỐ MẸ CÔNG NGHỆ CAO VÀ

TRỒNG CÂY ĂN QUẢ

Địa điểm:, Tỉnh Hòa Bình

CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN

0918755356-0903034381Giám đốc

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC 2

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 6

I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 6

II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 6

III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 7

IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 9

V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 10

5.1 Mục tiêu chung 10

5.2 Mục tiêu cụ thể 11

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 12

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰÁN 12

1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án 12

1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án 14

II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 14

2.1 Thị trường thịt, trứng gia cầm toàn cầu đến 2030 14

2.2 Thị trường thức ăn chăn nuôi 17

2.3 Thị trường củ, quả xuất khẩu: Tiềm năng rộng mở năm 2023 20

III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 22

3.1 Các hạng mục xây dựng của dự án 22

3.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư 25

IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 30

4.1 Địa điểm xây dựng 30

4.2 Hình thức đầu tư 32

V NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.325.1 Nhu cầu sử dụng đất 32

Trang 4

5.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 33

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNGTRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 34

I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 34

II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 35

2.1 Khâu chuẩn bị dụng cụ chăn nuôi 35

2.2 Kỹ thuật nuôi gà đẻ trứng 38

2.3 Khu trồng cây ăn quả 45

CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 51

I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢXÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 51

1.1 Chuẩn bị mặt bằng 51

1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 51

1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 51

II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 51

2.1 Các phương án xây dựng công trình 51

2.2 Các phương án kiến trúc 53

III PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 54

3.1 Phương án tổ chức thực hiện 54

3.2 Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 54

CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 56

I GIỚI THIỆU CHUNG 56

II CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG 56

III SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 58

IV NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐIVỚI MÔI TRƯỜNG 58

4.1 Giai đoạn thi công xây dựng công trình 58

Trang 5

V PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ,

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 63

VI BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG 63

6.1 Giai đoạn xây dựng dự án 63

6.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 69

VII KẾT LUẬN 71

CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀHIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 72

I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 72

II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 74

2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 74

2.2 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 74

2.3 Các chi phí đầu vào của dự án: 74

2.4 Các thông số tài chính của dự án 75

KẾT LUẬN 78

I KẾT LUẬN 78

II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 78

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 79

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 79

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 80

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 81

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 82

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 83

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 84

Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 85

Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 86

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 87

Trang 7

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU

I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ

Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN

Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng kýđầu tư, gồm:

Họ tên: Sơn, Huyện Lương Sơn, Tỉnh Hòa Bình, Việt Nam

I MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN

Chăn nuôi gà thịt640.000,

0 con/năm Sản xuất trứng

960.000,0

quảtrứng/năm Trồng cây ăn quả239,2 tấn/năm

II SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ

Tình hình sản xuất nông nghiệp

Nước ta hiện là một nước nông nghiệp, trong quá trình xây dựng đất nướcĐảng và nhà nước ta đang phát triển theo hướng công nghiệp, hiện đại hóa.Trong những năm gần đây nền kinh tế- xã hội nước ta đã phát triển một cáchmạnh mẽ Các ngành công nghiệp, dịch vụ và công nghệ phát triển đa dạng Tuynhiên đối với Việt Nam nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng trong đó

Trang 8

chăn nuôi đóng vai trò quan trọng thiết yếu Đặc biệt những năm gần đây thờitiết khắc nghiệt, dịch bệnh hoành hành, giá cả mặt hàng nông nghiệp và chănnuôi bấp bênh Đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn, lương thực, thựcphẩm không cung cấp đủ cho thị trường nội địa dẫn đến ảnh hưởng đến vấn đềan ninh lương thực của đất nước Chính vì vậy, sản xuất nông nghiệp luôn đượccác cấp lãnh đạo và cơ quan nhà nước quan tâm, đặc biệt là vấn đề đầu tư và tiếpcận các công nghệ, kỹ thuật tiến bộ trong trồng trọt và chăn nuôi từng bước nângcao năng xuất Đồng thời với nhiều chính sách ưu đãi đầu tư của nhà nước trongcác ngành sản xuất nông nghiệp đã tạo điều kiện cho ngành kinh tế này pháttriển và từng bước đi vào hiện đại.

Các sản phẩm nuôi của Việt Nam chủ yếu vẫn để tiêu thụ ở thị trường nộiđịa Với thị trường xuất khẩu, chúng ta thường hay không thành công là do chấtlượng sản phẩm, an toàn thực phẩm không bảo đảm tiêu chuẩn quốc tế Hơnnữa, xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi hiện đang đứng trước một thực tế khó khănlà giá bán khá cao so với một số nước khác, không cạnh tranh được mà nguyênnhân sâu xa cũng chính vì hình thức chăn nuôi ở nước ta vẫn là hình thức truyềnthống và lạc hậu nên năng suất sản lượng thấp, chi phí cao

Hiện nay các cơ sở chăn nuôi kỹ thuật tiên tiến hiện đại vẫn còn ít Quy môcủa các cơ sở vẫn còn nhỏ hẹp, chưa thể cung cấp ra thị trường cùng một lúcmột lượng sản phẩm lớn Trong khi đó nhu cầu về nông sản thực phẩm cụ thể làthịt trứng gia cầm của thị trường là rất cao, được chăn nuôi từ quy trình kỹ thuậthiện đại, đảm bảo chất lượng, an toàn và vệ sinh thực phẩm Bên cạnh thị trườngtrong nước còn rộng lớn thì thị trường xuất khẩu còn bỡ ngỡ

Tình hình chăn nuôi gà

Trong những năm qua, chăn nuôi gia cầm đã có những bước phát triển, gầnđây có thể coi là một sự nhảy vọt từ chăn nuôi phân tán, quy mô nhỏ, tự phátchuyển thành chăn nuôi tập trung với quy mô lớn hơn Năng suất và chất lượng

Trang 9

nuôi gia cầm đã có vị thế mới, góp phần làm thay đổi nhanh chóng cơ cấu cácngành sản xuất trong nông nghiệp và xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam.

Nước ta có khí hậu nhiệt đới, chuồng trại thông gió tự nhiên phù hợp vớimột số khu vực nhất định và được xây dựng không tốn kém vật liệu thu được từcác vùng nông thôn Tùy theo quy mô ô nuôi, diện tích chuồng trại và điều kiệnvốn mà người chăn nuôi có thể làm chuồng gà đẻ trứng theo nhiều cách khácnhau Hiện nay, nhiều đơn vị có nhu cầu chuyển từ nuôi gà thịt sang nuôi gà đẻtrứng mang lại hiệu quả kinh tế cao

Tình hình phát triển chăn nuôi gà tại Hòa Bình

Chăn nuôi gia cầm có lịch sử lâu đời ở Việt Nam và trải qua nhiều giaiđoạn phát triển với những sắc thái khác nhau Trước đây, chăn nuôi gia cầmmang tính tự cấp tự túc, chưa có ý nghĩa như là một ngành sản xuất hàng hoa.Những năm gần đây, nhờ áp dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật, ngành chănnuôi gia cầm nước ta đã và đang đạt được những thành tựu đáng kể, góp phầnquan trọng trong phát triển kinh tế nông hộ Cùng với xu thế phát triển của xãhội và nhu cầu từ thị trưởng, đòi hỏi ngành chăn nuôi gia cầm phải có nhữngbiện pháp vừa mở rộng quy mô, đồng vừa chú trọng đến chất lượng sản phẩm

Hòa Bình là địa phương có khí hậu thuận lợi diện tích vườn đồi lớn,nhiều giống gia cầm bản địa quy (gà Lạc Thủy, vịt Bầu Bến, gà Mô Lạc Sơn),đây là thế mạnh và cũng là cơ sở cho Hòa Bình phát triển kinh tế nông hộ

Chăn nuôi gia cầm tại tỉnh Hòa Bình đang phát triển, tuy vậy sản phẩmchăn nuôi gia cầm bình quân đầu người năm còn thấp, nhiều khó khăn và tháchthức như tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp với quy mô lớn, nhiều giống gàbản địa quý có nguy cơ thoái hóa hoặc bị lai tạp, thị trường thức ăn cho gà cònnhiều bấtcập, quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ, chất lượng sản phẩm không cao, giáthành chưa ổn định Từ thực tế trên cho thấy việc điều tra, phân tích và đánh giáhiện trạng chăn nuôi gà, nhằm đề xuất những giải pháp phù hợp góp phần đảmbảo cho ngành chăn nuôi gà tại Hòa Bình phát triển bền vững là rất cần thiết

Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Khu

trang trại chăn nuôi gà giống bố mẹ công nghệ cao và trồng cây ăn quả”tại,Tỉnh Hòa Bìnhnhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời

Trang 10

góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảmbảo phục vụ cho ngànhchăn nuôicủa tỉnh Hòa Bình.

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thunhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

 Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;

 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổsung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;

 Nghị định số 10/2023/NĐ-CP ngày 03 tháng 04 năm 2023 của Chính phủsửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai; Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chiphí đầu tư xây dựng;

 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp;

 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xâydựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạchxây dựng;

 Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xâydựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

Trang 11

Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng; Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm 2023về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộphận kết cấu công trình năm 2022.

IV MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁNIV.1 Mục tiêu chung

Phát triển dự án “Khu trang trại chăn nuôi gà giống bố mẹ công nghệ

cao và trồng cây ăn quả” theohướng chuyên nghiệp, hiện đại, cung cấp sản

phẩm thịt gà và trứng chất lượng, có năng suất, hiệu quả kinh tế cao nhằm nângcao chuỗi giá trị sản phẩm ngành trồng trọt và chăn nuôi, đảm bảo tiêu chuẩn, antoàn vệ sinh thực phẩm, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhucầu thị trường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước. Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái củakhu vực tỉnh Hòa Bình

 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế củađịa phương, của tỉnh Hòa Bình

 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định chonhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoámôi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án

IV.2 Mục tiêu cụ thể

 Phát triển mô hìnhchăn nuôi công nghệ cao kết hợp trồng cây ăn quảchuyên nghiệp, hiện đại,góp phần cung cấp sản phẩm nông sản, giá trị, hiệu quảkinh tế cao, đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm

 Phát triển chăn nuôi gà theo hướng trang trại công nghiệp có vùng chănnuôi tập trung, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi, đảm bảo antoàn dịch bệnh, nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế tạo ra ngày càng nhiều sảnphẩm hàng hóa có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của xã hội

 Xây dựng hệ thống chuồng trại tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, đồngthời bảo vệ môi trường. 

 Cung cấp sản phẩm thịt gà và trứng cho thị trường trong nước và xuấtkhẩu

Trang 12

 Nuôi gà hậu bị để cung cấp gà đẻ trứng cho dự án, số còn lại cung cấp chothị trường.

 Hình thànhkhu chăn nuôi chất lượng cao và sử dụng công nghệ hiện đại. Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:

Chăn nuôi gà thịt640.000,0 con/năm Sản xuất trứng

960.000,0

quảtrứng/năm Trồng cây ăn quả239,2 tấn/năm

 Mô hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêuchuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường

 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nângcao cuộc sống cho người dân

 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh HòaBìnhnói chung

Trang 13

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆNDỰ ÁN

I.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án

Vị trí địa lý

Tỉnh Hoà Bình là tỉnh miền núi, nằm ở toạ độ địa lý 20o19' - 21o08' vĩ độBắc, 104o48' - 105o40' kinh độ Ðông, cách thủ đô Hà Nội 73 km Phía Bắc giáptỉnh Phú Thọ; phía Nam giáp tỉnh Hà Nam, Ninh Bình; phía Ðông giáp tỉnh HàTây; phía Tây giáp tỉnh Sơn La, Thanh Hóa

Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 4.662,5 km2, chiếm 1,41% tổng diện tích tựnhiên cả nước

Bản đồ hành chính tỉnh Hòa Bình

Ðịa hình

Ðịa hình tỉnh Hòa Bình là núi cao, chia cắt phức tạp, không có các cánhđồng rộng (như các tỉnh Lai Châu, Sơn La), độ dốc lớn và theo hướng Tây Bắc-Ðông Nam, chia thành 2 vùng rõ rệt Vùng núi cao (phía Tây Bắc) có độ caotrung bình từ 600-700m, độ dốc trung bình 30-350, có nơi có độ dốc trên 400

Trang 14

46% diện tích tự nhiên toàn tỉnh; vùng trung du (phía Ðông Nam) có độ caotrung bình từ 100-200m, độ dốc trung bình từ 20-250, địa hình là các dải núithấp, ít bị chia cắt với diện tích toàn vùng là 2.535,1km2, chiếm 54 % diện tíchtự nhiên toàn tỉnh.

Khí hậu

Mưa, bão tập trung từ tháng 6 đến tháng 9 hàng năm với lượng mưa trungbình hàng năm là 1800 - 2200 mm Các hiện tượng gió lốc, mưa đá thườngxuyên xảy ra Nhiệt độ trung bình hàng năm là 24,70C; cao nhất 41,20C; thấpnhất 1,9oC Tháng nóng nhất là tháng 7, nhiệt độ trung bình từ 27-290C; thánglạnh nhất là tháng 1, nhiệt độ trung bình 15,5-16,50C Tần suất sương muối xảyra: 0,9 ngày/năm

Tài nguyên thiên nhiên

Hòa Bình là mảnh đất có nguồn tài nguyên phong phú như: tài nguyênrừng, tài nguyên du lịch, khoáng sản, nước khoáng và hệ động vật

Tài nguyên rừng: Hòa Bình có trên 200 nghìn ha rừng với hệ thực vậtphong phú, trong đó có nhiều loại gỗ có giá trị lớn như: lim, táu, sến, chò chỉ,nghiến, lát hoa, Trong rừng còn có nhiều loại cây cho củ, quả, nuôi sống conngười và làm thuốc chữa bệnh Hiện nay, rừng Hòa Bình có 400 loài cây thuốccó giá trị

Nằm trong khu vực giáp ranh của 03 khu hệ động vật của miền Bắc là khuhệ Tây Bắc, khu hệ Trường Sơn Bắc và khu hệ Đông Bắc, hệ động vật của rừngHoà Bình khá đa dạng Trong đó, đại đa số các loài động vật (thú, chim, bò sát,ếch nhái) là những loài định cư

Tài nguyên du lịch: Hoà Bình có nhiều hang động và suối nước nóng cùngnhiều di tích lịch sử, văn hoá, nghệ thuật kiến trúc có giá trị; hồ sông Đà và Nhàmáy thuỷ điện Hoà Bình là những điểm du lịch hấp dẫn du khách muôn phương.Là nơi hội tụ, sinh sống của nhiều dân tộc (Mường, Thái, Dao, Tày, Mông, ),Hòa Bình có nền văn hóa đa dạng, rất giàu bản sắc với nhiều loại hình văn hoálễ hội, nghệ thuật dân gian, phong tục tập quán, ngành nghề truyền thống phongphú, độc đáo

Khoáng sản: trong lòng đất Hoà Bình có chứa nhiều loại khoáng sản quýnhư: than, kẽm, a-mi-ăng, diêm trắng, vàng, đá vôi, Trong đó đáng chú ý làthan mỡ ở Kim Bôi có trữ lượng tương đối lớn, là nguyên liệu rất cần cho nghềluyện kim Vàng sa khoáng có rải rác tại nhiều địa bàn trong tỉnh Đá vôi, đáxanh có trữ lượng dồi dào phân bố ở các huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn, Lạc Thuỷvà thị xã Hoà Bình

Nước khoáng cũng là nguồn tài nguyên quý của Hòa Bình, được phân bố ở

Trang 15

phần nước khoáng chia làm 02 loại: nước khoáng Bicacbonat- Sunphatcanxi vànước khoáng Sunphatcanxi, nhiệt độ 37 - 410C

I.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án

Kinh tế

Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) 6 tháng đầu năm 2023 ước đạt 0,73%.Trong đó: Nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng 3,45%; công nghiệp - xây dựnggiảm2,05%; dịch vụ tăng 3,59%; thuế sản phẩm tăng 4,68%

Cơ cấu các ngành kinh tế trong GRDP: Tỷ trọng ngành nông, lâmnghiệp,thủy sản 19,06%; công nghiệp - xây dựng 41,64%; dịch vụ 34,6%; thuếsảnphẩm 4,68%

Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản

Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản 6 tháng đầu năm 2023 thời tiếtđầuvụ khá thuận lợi cho việc gieo trồng cây hàng năm, nguồn nước cơ bản đảmbảocho sản xuất, nông dân tranh thủ điều kiện thuận lợi gieo cấy nhanh, tậptrung,đảm bảo khung thời vụ Với phương châm xanh nhà hơn già đồng nên bàconnông dân tích cực tập trung nhân lực, phương tiện khẩn trương thu hoạchkếtthúc thu hoạch lúa vụ xuân Sau thu hoạch, sử dụng các chế phẩm sinh họcđểrơm rạ phân hủy nhanh, hạn chế ngộ độc hữu cơ cho lúa vụ mùa bên cạnhđótích cực phòng, chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm

II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNGII.1 Thị trường thịt, trứng gia cầm toàn cầu đến 2030

Gia cầm là một trong những ngành công nghiệp vững chắc và quan trọngnhất trên thế giới thông qua sản xuất gà thịt và gà đẻ Thị trường gia cầm đượcđịnh vị là một trong những ngành quan trọng nhất trên toàn cầu do sự tham giavào an ninh lương thực của thế giới và vai trò hàng đầu của ngành trên các thịtrường quốc tế

Trang 16

Thị trường gia cầm thế giới đang tìm cách kích hoạt trở lại sau đại dịchCOVID-19 đã ảnh hưởng đến tất cả quốc gia trong năm 2020 và 2021 Hiện nay,việc mở cửa thị trường trở lại đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc tăng cườngcác mối liên kết thông qua các hoạt động, sự kiện… trong lĩnh vực gia cầm.

Tăng trưởng dân số thế giới chậm lại

Vào năm 2030, thế giới sẽ có khoảng 8,3 tỷ người và vào năm 2050, tráiđất này sẽ là ngôi nhà chung của 9,3 tỷ người Điều này có nghĩa là việc tăng70% sản lượng lương thực, thực phẩm sẽ là cần thiết từ nay đến năm 2050 đểtheo kịp dân số toàn cầu ngày càng tăng, theo một bài thuyết trình được đưa rabởi Carl Hausmann, Giám đốc điều hành tại Bunge Ltd

Sự gia tăng dân số sẽ cao nhất ở các nước đang phát triển Dự báo tại cácquốc gia này sẽ có khoảng 6,9 tỷ người vào năm 2030 và sẽ chiếm 85% dân sốtoàn cầu vào năm 2050 Do đó, tại các nước này sẽ chiếm phần lớn sự tăngtrưởng nhu cầu đối với thịt và trứng gia cầm trong thời gian tới

Tiêu thụ trứng tăng ở các nước đang phát triển

Theo dự báo của FAO, mức tiêu thụ trứng toàn cầu sẽ tăng từ 6,5kg/người/năm trong năm 2000 lên 8,9 kg (khoảng 148 quả) /người/năm vào năm2030 tại các nước đang phát triển Ở các nước công nghiệp, tiêu thụ trứng đượcdự báo sẽ tăng từ 13,5 kg (khoảng 225 quả)/người/năm vào năm 2020 lên 14,8kg (khoảng 247 quả)/người/năm vào năm 2030 Hơn 67% mức tiêu thụ trứngtoàn cầu thuộc về các nước châu Á Ở Trung Quốc, nơi tiêu thụ trứng cao hơngấp đôi mức trung bình của các nước đang phát triển, mức tăng tiêu thụ từ 15kg/người/năm (250 quả) trong năm 2000 lên 20 kg (333 quả)/người/năm vàonăm 2030

Sự thay đổi trong thị trường thịt toàn cầu

Trên phạm vi toàn cầu, sản xuất thịt trong thập kỷ tới cũng sẽ chậm lại sovới tốc độ tăng trưởng trước đó Theo dự báo của FAO, sản xuất thịt toàn cầu sẽtăng chậm từ mức tăng trung bình 2,2% mỗi năm trong thập kỷ trước xuống còn1,8% mỗi năm, điều này chủ yếu là do tốc độ tăng trưởng chậm hơn ở các nướcMỹ Latinh, đặc biệt là Brazil và Argentina, cũng như chi phí đầu vào tăng cao

Trang 17

Sản xuất thịt gia cầm và thịt heo với mức tăng tương ứng 14% và 5% mỗinăm trong thập kỷ qua, được dự báo sẽ tăng trưởng trung bình trong khoảng 2%mỗi năm đến năm 2025 Nhìn chung, các nước đang phát triển sẽ chiếm 77%tăng trưởng sản xuất thịt trong giai đoạn đến năm 2025 Sản xuất gia cầm sẽ tiếptục tăng với tốc độ nhanh nhất (2,2% mỗi năm) so với các loại thịt khác và sẽvượt qua thịt heo vào cuối năm 2021 với sản lượng cao nhất Đến năm 2021, sảnlượng thịt gia cầm có thể sẽ đạt hơn 127,2 triệu tấn, so với gần 126 triệu tấn thịtheo.

Cùng với nhu cầu cao về trứng, phần lớn lượng tiêu thụ thịt sẽ tập trung ởcác nước châu Á và Thái Bình Dương, chiếm 56% mức tăng nhu cầu thịt toàncầu trong giai đoạn 2010 - 2021 Đến năm 2021, người tiêu dùng ở các nướcphát triển sẽ chọn thịt gia cầm với tỷ lệ là 90% trong tổng lượng thịt tiêu thụ củahọ, ngoại trừ ở các nước Đông Âu Riêng ở các nước đang phát triển, tỷ lệ tiêuthụ hàng năm khoảng 62% thịt gia cầm, 19% thịt heo, 13% thịt bò và 6% thịtcừu Dự báo tiêu thụ thịt gia cầm ở các nền kinh tế phát triển vào năm 2021 cóthể sẽ đạt 44,7 triệu tấn, trong khi các nền kinh tế đang phát triển sẽ tiêu thụkhoảng 82,3 triệu tấn

Tăng trưởng thương mại hàng năm về thịt gia cầm sẽ chậm lại đáng kể sovới giai đoạn trước đó, chỉ ở mức dưới 2%/năm đến năm 2030, so với mức bình

Trang 18

quân 5,5%/năm trong thập kỷ qua Đóng góp lớn nhất cho tăng trưởng thươngmại gia cầm sẽ là Mỹ và Brazil, chiếm gần 80% thương mại gia cầm thế giớitrong giai đoạn 2021 - 2025 Tăng trưởng nhập khẩu cũng sẽ được dẫn dắt bởicác quốc gia ở Trung Đông, Đông Nam Á và Mỹ Latinh.

II.2 Thị trường thức ăn chăn nuôi

Theo Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), trong giaiđoạn 2015 - 2020, giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi trong nước tương đối ổnđịnh, thậm chí có thời điểm giảm dần Tuy nhiên giá bắt đầu tăng và tăng liêntục từ tháng 10/2020 đến nay, trong đó giá ngô và giá khô dầu đậu tương tăngcao nhất

Hiện nay, tổng nhu cầu thức ăn tinh (ngô, khô dầu đậu tương, cám, bộtcá…) của toàn ngành chăn nuôi của Việt Nam khoảng 33 triệu tấn/năm, chủ yếudùng cho chăn nuôi lợn và gia cầm Để đáp ứng nhu cầu này, nước ta cần sốlượng rất lớn nguyên liệu thức ăn tinh, trong khi trong nước chỉ cung cấp đượckhoảng 13 triệu tấn/năm (chiếm khoảng 35% tổng nhu cầu), số còn lại từ nguồnnhập khẩu (chiếm khoảng 65%)

Trong 8 tháng năm 2022, ước tính đã nhập khẩu 12,34 triệu tấn nguyên liệuthức ăn chăn nuôi, tương đương 5,97 tỷ USD (giảm 26,3% về số lượng và 3,2%về giá trị ) Sản lượng nguyên liệu nhập khẩu giảm do giá nguyên liệu thế giớităng nên các doanh nghiệp đã sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước nhiều hơn(tấm gạo, cám gạo và sắn) để thay thế nguyên liệu nhập khẩu

Ngoài ra, Việt Nam cũng có một số sản phẩm, phụ phẩm từ quá trình chếbiến thủy sản, giết mổ gia súc, gia cầm (mỡ cá, bột cá,…) làm thức ăn chănnuôi, nhưng số lượng không đáng kể Đối với chất phụ gia và thức ăn bổ sung(vitamin, axit amin), Việt Nam phải nhập khẩu tới 80% do nước ta không cócông nghệ sản xuất, thị trường tiêu thụ nhỏ không thu hút được đầu tư, mà chỉsản xuất được một lượng nhỏ thức ăn bổ sung khoáng, chế phẩm vi sinh và thảodược

Nhìn chung, khó khăn lớn nhất là năng lực sản xuất nguyên liệu thức ănchăn nuôi trong nước hạn chế, phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu

Trang 19

(Nguồn: Tổng cục Hải quan)

Biến động về giá

Theo đánh giá của Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản, Giá gàlông trắng cả hai miền Nam và miền Bắc trải qua 4 chu kỳ tăng giảm hình sin,nhưng tổng thể giá các tháng đầu năm ở mức cao hơn và có xu hướng thấp dầnvề cuối năm Đặc biệt, do ảnh hưởng của đợt bùng phát dịch Covid-19 lần thứ 4,từ tháng 7 giá gà lông trắng giảm mạnh, chạm đáy vào tuần thứ 30 của năm2021

(Nguồn: Cục Chế biến và Phát triển thị trường Nông sản)

Đến tháng 9, giá gà công nghiệp lông trắng bán cổng trại (các trang trạilớn) có xu hướng tăng trong tháng 9, tại các tỉnh miền Bắc dao động quanh mức

Trang 20

20.000-25.000 đg/kg, tại miền Trung và miền Nam chỉ dao động trong khoảngtừ 11.000 – 18.000 đg/kg, tăng 3.000-5.000 đg/kg so với bình quân trong tháng8/2021 tùy từng khu vực.

Giá gà lông màu nuôi công nghiệp từ đầu năm 2021 cũng trải qua 2 chu kỳbiến động hình sin rõ nét, nhưng kể từ tuần thứ 23 (tháng 6/2021), giá có xuhướng đi ngang Mức giá bình quân trong tháng 9 dao động từ 25.000-33.000đg/kg Nếu các tháng đầu năm 2021 giá bình quân hàng tuần ở miền Nam caohơn miền Bắc, thì kể từ tháng 7, giá bình quân miền Nam thấp hơn miền Nam

Giá trứng gia cầm sau khi giảm xuống mức thấp nhất vào tháng 3, có xuhướng tăng dần và mức tăng lên đỉnh mức cao nhất vào tháng 7 và giảm dần vàotháng 8 và tháng 9/2021 Qua đồ thị, có thể thấy kể từ tháng 7 tới tháng 9 giátrứng biến động ngược hẳn so với giá thịt gia cầm

Tình hình tiêu thụ

Theo ghi nhận của Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO), từ năm2000 đến nay, mức tiêu thụ thịt gà trên bình quân đầu người hàng năm đều tăngvà tăng cao hơn so mức tăng tiêu thụ các loại thịt khác Trong năm 2021 - 2030,FAO dự đoán sản lượng thịt gia cầm tiếp tục tăng trưởng cao và tăng nhanh hơnso với sự tăng trưởng của các loại thịt khác Ðến năm 2030, thịt gia cầm sẽ

Trang 21

chiếm tỷ trọng trên 41% tổng các loại thịt sản xuất và trên 52% tổng thịt thươngmại.

(Nguồn: Statista)

Còn tại Việt Nam, ngày 10/6/2022, Công ty nghiên cứu thị trường Ipsoscông bố kết quả nghiên cứu về thị trường heo Việt Nam năm 2022 cho thấy,mức tiêu thụ thịt heo của người Việt Nam ít hơn so với 5 - 6 năm trước Năm2018, mỗi người dân Việt Nam tiêu thụ trung bình 31,4 kg thịt heo, đến năm2022 mức tiêu thụ giảm còn 23,5 kg Tuy nhiên, trong giai đoạn này, lượng tiêuthụ thịt gia cầm trên đầu người tăng trưởng nổi bật nhất, tăng 8,5%/năm Năm2020, mỗi người dân Việt Nam tiêu thụ bình quân gần 17 kg thịt gia cầm, dựbáo năm 2022, mỗi người dân tiêu thụ khoảng 20 kg

Dự báo, triển vọng

Theo dự báo của nhiều chuyên gia, thị trường chăn nuôi toàn cầu sẽ tăngtrở lại vào nửa sau của năm 2022 do các nước cơ bản đã khống chế được dịch,thực hiện chính sách mở cửa an toàn, sống chung với dịch Có thể nói đây là cơhội lớn nhất, quan trọng nhất của ngành chăn nuôi toàn cầu nói chung và ngànhchăn nuôi Việt Nam nói riêng trong năm 2022

Xuất khẩu các sản phẩm chăn nuôi sẽ thuận lợi hơn trước đây do các nướctham gia Hiệp định CPTPP và EVFTA bắt buộc phải mở của thị trường đối vớinhiều sản phẩm chăn nuôi, đặc biệt là các sản phẩm đã qua chế biến Theo dựbáo của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), giá thịt gia cầm và cá dự kiến sẽ tăng 5 -6%, thịt bò tăng 7,5 - 8,5%, thịt heo tăng 7 - 8%

II.3 Thị trường củ, quả xuất khẩu: Tiềm năng rộng mở năm 2023

Trái ngược với những tháng đầu năm 2022 khi nhiều thị trường hầu nhưđóng băng vì dịch bệnh COVID-19, những tháng cuối cùng của năm, ngành củ,quả đã chứng kiến cú "chạy nước rút" với tăng trưởng mạnh mẽ từ nhiều thịtrường mới

Xuất khẩu củ, quả tăng tốc vượt mốc 3 tỷ USD

Củ, quả lâu nay chủ yếu xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, nhưng vìchính sách "Zero Covid" nên cho đến tháng 7/2022, ngành củ, quả vẫn chỉ ghinhận giá trị xuất khẩu âm so với cùng kỳ 2021 Theo số liệu Tổng cục Hải quan,

Trang 22

tính chung trong 6 tháng đầu năm, xuất khẩu mặt hàng này giảm tới 17,3% vớikim ngạch 1,7 tỷ USD.

Ngành hàng củ, quả bắt đầu ghi nhận tăng trưởng dương năm 2022 vàotháng 8 với con số khá ấn tượng, tăng tới 19,7% so với cùng kỳ 2021 Nhữngtháng tiếp theo đó, xuất khẩu mặt hàng này liên tục tăng trưởng dương Nhờ vậy,đến hết năm 2022, xuất khẩu củ, quả vẫn kịp vượt mốc 3 tỷ USD khi đạt 3,365tỷ USD, chỉ giảm 5,1% so với năm 2021

Với việc giảm mạnh xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, ngành củ,quả lại chứng minh sức sống bền bỉ khi tình hình dịch bớt căng thẳng và đã tăngtrưởng mạnh mẽ tại nhiều thị trường khác như Mỹ (tăng 14,4% trong 11 thángnăm 2022), Hàn Quốc (tăng 14,1%), Thái Lan (tăng 19,7%), Nhật Bản (tăng7,3%), Hà Lan (tăng 47,2%), Australia (tăng 5,5%)…

Củ, quả là một trong số ít những ngành hàng tăng trưởng âm so với năm2021 của ngành nông nghiệp, tuy nhiên ngành hàng này vẫn đón nhận nhiều tinvui từ việc mở cửa thị trường cho nhiều chủng loại trái cây chủ lực

Nhiều tiềm năng tăng trưởng năm 2023

Năm 2022, thị trường Trung Quốc đã mở cửa chính ngạch cho sầu riêngViệt Nam Ngay sau khi mở cửa chính ngạch, xuất khẩu sầu riêng Việt Namsang Trung Quốc đã đứng ở vị trí thứ 2 về giá trị xuất khẩu trong nhóm các loạitrái cây xuất khẩu của Việt Nam

Đặc biệt trong năm 2022, Trung Quốc đã mở cửa chính ngạch cho khoailang Việt Nam; trái bưởi Việt Nam được cấp phép xuất khẩu sang Mỹ; Nhật Bảnmở cửa cho quả nhãn Việt Nam, quải chanh xanh được xuất khẩu sang NewZealand… Đây là những điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh xuất khẩu củ, quả ViệtNam trong những năm tới

Tại Hội nghị Tổng kết công tác năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023ngành NN&PTNT ngày 13/1, Thứ trưởng Bộ Công Thương cho biết để thúc đẩyxuất khẩu, ngành nông nghiệp cần tiếp tục tập trung tái cơ cấu sản xuất để nângtầm nông sản Việt; xây dựng chính sách thúc đẩy thương mại biên giới, chuyểntừ tiểu ngạch sang chính ngạch; đẩy nhanh tiến độ đàm phán với các đối tácnước ngoài để tăng số lượng các mặt hàng nông lâm thủy sản được xuất khẩuchính ngạch vào các thị trường, nhất là Trung Quốc

Trang 23

Cùng với đó, Thứ trưởng cũng đề nghị Bộ NN&PTNT chú trọng cácchương trình xúc tiến thương mại, đặc biệt là trên nền tảng số, thương mại điệntử, ứng dụng công nghệ thông tin để xúc tiến xuất khẩu, tiêu thụ nông sản; thựchiện có hiệu quả phòng vệ thương mại, xử lý các tranh chấp, vụ kiện trongthương mại quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu nôngsản.

Phó Cục trưởng Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (BộNN&PTNT) cho biết nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu cuối năm đốivới trái cây khá lớn

Hiện nay, việc xuất khẩu phải gắn với vùng trồng, gắn với cơ sở đóng gói;mỗi vùng trồng đều gắn với sản lượng và diện tích, nếu làm không đúng hoặcmượn danh mã vùng trồng, mã cơ sở đóng gói sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến xuấtkhẩu Cùng với đó, việc chuyển dịch mạnh từ xuất khẩu tiểu ngạch sang chínhngạch đối với thị trường Trung Quốc sẽ góp phần thúc đẩy ngành hàng củ, quảtăng trưởng khả quan

Thị trường trái cây và củ, quả chế biến thế giới dự báo đạt khoảng 392 tỷUSD vào năm 2025 Việt Nam hiện nay xuất khẩu chủ yếu vẫn ở dạng nông sảntươi, khó vận chuyển xa do không thể bảo quản được lâu Do đó, Bộ NN&PTNTrất mong doanh nghiệp ngành rau, củ, quả tập trung vào phân khúc sản phẩmchế biến, bởi đây là xu hướng của thị trường trong thời gian tới Đặc biệt, trongbối cảnh hiện nay, các doanh nghiệp cần kiên trì để duy trì thị trường và luônluôn phải đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm, vì đây là yếu tố sống còn đểchúng ta giữ được thị trường

I QUY MÔ CỦA DỰ ÁNI.1 Các hạng mục xây dựng của dự án

Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:

Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị

Trang 24

I.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư

(ĐVT: 1000 đồng)

Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính toán theo Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm2023 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2022, Thông tưsố 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tưxây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.

Trang 25

II ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNGII.1 Địa điểm xây dựng

Dự án“Khu trang trại chăn nuôi gà giống bố mẹ công nghệ cao và trồng

cây ăn quả” được thực hiệntại, Tỉnh Hòa Bình.

Vị trí và sơ đồ thửa đất thực hiện dự án

Trang 26

Cơ sở pháp lý quyền sử dụng đất:

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

II.2 Hình thức đầu tư

Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới

III NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU

VÀO

III.1 Nhu cầu sử dụng đất

Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất

III.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời

Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện

Trang 27

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG

NGHỆI PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình

III PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ

Dự án chăn nuôi gà theo công nghệ nuôi hoàn toàn tự động, với trangthiết bị, máy móc hiện đại nhằm cho ra sản phẩm chất lượng và tối ưu được chiphí sản xuất trong lâu dài

III.1 Khâu chuẩn bị dụng cụ chăn nuôi

Các thiết bị, dụng cụ chăn nuôi gà

Cần chuẩn bị rèm che, máng ăn, máng uống, lồng gà nếu cần thiết sửdụng rèm che để chắn gió lùa, mưa nắng Máng ăn máng uống là loại máng dàikhoảng 10cm bằng nhựa hoặc bằng kim loại

Chuồng trại và dụng cụ chăn nuôi cần được sát trùng sạch sẽ: rắc vôi vàphun thuốc sát trùng lên toàn bộ chuồng, lồng, rèm, máng ăn, máng uống, rèmche, tường, trần Sử dụng thuốc sát trùng con cò hoặc formol 2% với liều lượng1 lít/m2 Các thiết bị nhỏ phải được cọ rửa sạch sẽ, sau khi sát trùng chuồngtrại cần để khô từ 7 – 10 ngày mới cho gà vào chăn nuôi

Máng ăn cho gà cần đảm bảo vệ sinh, sử dụng máng uống galon 1,8 – 3,8lít Xếp xen kẽ các máng với nhau

Chuồng trại cần sát trùng sạch sẽ đề gà phát triển tốt nhất

Trước mỗi cửa ra vào của chuồng cần có hố sát trùng, hạn chế người qualại ra vào nhiều

Dãy chuồng được thiết kế hệ thống hút đẩy không khí tuần hoàn luânchuyển giúp chuồng trại luôn sạch sẽ, thoáng mát, nhiệt độ giữ ổn định ở mức25 - 26 độ C, sử dụng bóng điện thắp sáng thường xuyên Phân gà thải ra đượctưới thêm men vi sinh và được dọn thường xuyên nên không hôi thối Phân gà

Trang 28

được thu gom lại và bán cho các trang trại trồng trọt và các cơ sở làm phân hữucơ.

Lồng tầng nuôi gà hậu bịHệ thống quạt (tiểu khí hậu) được lắp đặt cho cả nhà nuôi gà hậu bị và nhà

nuôi gà đẻ

Trang 29

III.2 Kỹ thuật nuôi gà đẻ trứng

III.2.1 Chọn giống

Giống là yếu tố quyết định rất nhiều tới chất lượng và số lượng gà thươngphẩm sau này Để gà nhanh lớn và mẫu mã đẹp thì chọn giống gà là yếu tố màcác hộ chăn nuôi cần chú ý bởi công đoạn này cần chuẩn bị chu đáo kết hợp với kỹ thuật nuôi gà thịt đúng cách sẽ mang lại hiệu quả bất ngờ

Vì vậy khi đã quyết định chăn nuôi gà với quy mô lớn làm thương phẩmthì việc tìm hiểu và thay đổi đầu tiên là tìm con giống chất lượng tốt

Khi chọn gà giống, người chăn nuôi cần chọn những con mắt sáng, nhanhnhẹn và có kích thước đều nhau Những con gà khỏe thì lông sẽ bông, mịn,không bị hở rốn, chân mập và khỏe, da chân săn lại

Trang 30

III.2.2 Giai đoạn gà hậu bị

Đối với gà đẻ trứng thì đây là giai đoạn rất quan trọng quyết định đếnnăng suất đẻ trứng, cho trứng to hay nhỏ nên cần hết sức lưu ý đến 2 yếu tố (chếđộ ăn và ánh sáng) thực hiện đúng phương pháp để đem lại thu nhập cao

Trước khi thả gà con vào nên bật điện sưởi trước 2 tiếng, bên cạnh đópha thuốc bổ cho gà uống Để tránh hiện tượng bội thực, sau khi cho uống xongcho gà ăn cám

Trang 31

Chọn những loại thức ăn đảm bảo chất lượng, thơm ngon, và pha trộn tỷlệ hợp lý Sau 2 tiếng thì cung cấp nguồn thức ăn mới cho gà.

* Chế độ ăn: cung cấp đây đủ chất dinh dưỡng cho gà theo từng giai đoạnphát triển.Ở giai đoạn gà từ 1-9 tuần tuổi cần cho gà ăn loại cám hỗn hợp con cò26 hoặc 21 Có thể sử dụng cám hỗn hợp để tiết kiệm chi phí theo tỷ lệ sau: sửdụng 100kg cám trộn trong đó có 32% cám Con CòC25, 53% ngô, 10% tấm, 5%cám gạo Cho đến tuần thứ 9 kiểm tra trọng lượng gà đạt 730g/con tương đươngvới khả năng tiêu thụ 52g/con/ ngày là đạt tiêu chuẩn

Gà từ 10 tuần tuổi đến 19 tuần tuổi: Trong giai đoạn này sử dụng cám hỗnhợp Con CòC27 hoặc cám đậm đặc Con Cò C25 với tỷ lệ pha trộn là trong100kg cám hỗn hợp có 26% C25 , 34% là ngô, 25% là thóc xay, 1 5% cám gạo.Trọng lượng gà đạt được ở 19 tuần tuổi là 1620g/ con, tiêu thụ hết 85g cám trộn/con/ ngày

Trang 32

III.2.3 Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng gà hậu bị

Sáng sớm, chiều mát là hai thời điểm thích hợp nhất di chuyển gà Tiếnhành đưa gà con vào úm Pha các vitamin C cùng chất Electrotyle cho gà uống

Gà đủ 2 ngày tuổi thì cho ăn tấm, các loại bột ngô được nghiền nhỏ Ngàythứ 3 thì đổi sang thức ăn công nghiệp, cám hỗn hợp dạng viên

Cần vệ sinh sạch sẽ chuồng trại, khu vực chăn nuôi để phòng chống cácloại dịch bệnh

Trang 33

Chú ý không được để gà bị lạnh Sử dụng các loại bóng điện, chụp sưởitạo độ ấm cúng Trước khi cho gà ăn nên cho uống trước, thay nước sạch thườngxuyên 2 -3 lần/ngày, giữ nền chuồng ấm cũng khô ráo.

III.2.4 Kỹ thuật kiểm tra mức độ tăng trọng của gà hậu bị

Cần theo dõi định mức thể trọng của gà theo từng giai đoạn tuổi để gà hậubị đạt tiêu chuẩn bước vào giai đoạn gà đẻ trứng cho năng suất cao

Cần bố trí đủ máng ăn, máng uống và mật độ theo quy định để gà pháttriển đồng đều Cứ 2 tuần cân gà 1 lần, cân vào lúc đói cho kết quả chính xácnhất giúp người nuôi dễ dàng phân đàn và điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp

Đảm bảo đầy đủ ánh sáng cho gà đẻ trứng có năng suất caoĐàn gà hậu bị tốt là ở độ 19 tuần tuổi gà có trọng lượng chuẩn = 5% vàđạt tỷ lệ đồng đều là 80% so với tông đàn gà

Trang 34

Chế độ chiếu sáng rất quan trọng, đây chính là yếu tố giúp gà thuần thụcgiới tính đúng ngày, đẻ sai và duy trì năng suất đẻ Thời gian chiếu sáng phụthuộc vào độ tuổi của gà:

Tuần thứ 11 13/24h12 -18 tuần Sử dụng ánh sáng tự nhiên19 -22 tuần 16/24h

Lưu ý: ở tuần 19 -22 tuần tuổi sử dụng cường độ ánh sáng là 4w/m2 vớithời gian chiếu sáng là 16h và duy trì suốt thời kỳ gà đẻ

III.2.5 Kỹ thuật chăm sóc gà ở giai đoạn đẻ trứng

* Các loại thức ăn: sử dụng thức ăn là cám đậm đặc Con Cò C24 hoặccám đậm đặc Con Cò C21 hoặc cám đậm đặc Con Cò 210 (của CTY Thứcăn gia súc Con Cò)

- Gà từ 20 tuần tuổi: Sử dụng cám Con Cò C210, pha trộn theo tỷ lệ sau:Cứ 100g cám hỗn hợp trộn có 37% C210, 23% ngô, 40% cám gạo hoặc trộntheo tỷ lệ 33% C210, ngô 40%, cám gạo 25%

- Gà trên 40 tuần tuổi sử dụng cám hỗn hợp trộn theo tỷ lệ pha trộn nhưsau : Cứ 100kg? cám hỗn hợp trộn có 33% cám Con CòC21 0, 27% ngô, 40%cám gạo Cho gà ăn 2 lần trong ngày: Lần 1: 75% thức ăn vào buổi sáng, lần 2-3lần 25% vào buổi chiều

* Nước uống phải luôn đảm bảo số lượng 250ml/con, luôn sạch và mát 26độ C duy trì 16h chiếu sáng/ ngày

Tiếp tục theo dõi thể trọng gà, trong giai đoạn này, phải tăng trọng chậmđặc biệt Trong 5 - 6 tháng đầu thời kỳ đẻ Ngược lại sự giảm trọng lượng trongthời kỳ này thường dẫn tới sự sụt đẻ và thay lông Loại bỏ những gà không đủtiêu chuẩn như đầu to hay quá dài, mào kém phát triển và có vảy trắng

Trang 35

Lịch tiêm phòng cho gà đẻ trứng

1 ngày tuổi Dùng vacxin phòng bệnh Marex.3 ngày tuổi Nhỏ vacxin phòng dịch tả và viêm phế quản.Từ 1-3 tuổi Chống stess và viêm rốn thương hàn bằng Colitetravet 1 g/ lít + 1g Vitamin C.4-6 ngày tuổi phòng bệnh hen suyễn và sổ mũi bằng Tri-alplucine 1 g/1 lít nước.Gà đẻ 7 ngày tuổi phòng bệnh Gumboro

Gà 10 ngày tuổi Chủng vắc xin đậuGà 14 ngày tuổi Phòng Gumboro và dịch tả gà.Gà từ 22 - 24 ngày tuổi Phòng cầu trùng

Gà từ 26 - 28 ngày tuổi Phòng CRD, E-coli, thương hàn, Tri-alplucine 1 g/1ít.Gà từ 33 -37 ngày tuổi Phòng cầu trừng

Gà đến 42 ngày tuổi Phòng E-coli, tụ huyết trùng băng Neotyphomicine 0,15 ml/con 63 ngày tuổi Phòng Gumboro

70 ngày tuổi Tiêm phòng dịch tả, phù đầu, hội chứng giảm đẻ bằng OVO 0,15cc/con.98 ngày tuổi Phòng tụ huyết trùng

Gà đến 1 1 2 ngày tuổi Tiêm phòng dịch tả, phù đầu, hội chứng giảm đẻ.Sau 4 tháng Tiêm lại vắc xin dịch tả gà

III.2.6 Vệ sinh chuồng trại, dụng cụ nuôi gà

Giai đoạn úm hàng ngày kiểm tra và dọn rìa xung quanh máng uống, độnchuồng bị ướt, xới đảo độn lót chuồng từ 7 – 10 ngày/lần và bổ sung thêm lượtmỏng độn lót Không thay độn lót chuồng thường xuyên

Để đảm bảo cho đàn gà khỏe mạnh, chuồng nuôi, vườn chăn thả phảithường xuyên vệ sinh sát trùng bằng các loại thuốc sát trùng một tuần một lầnhoặc vôi bột 15 ngày/ lần Phòng bệnh cho gà theo đúng lịch

Máng ăn hàng ngày phải vệ sinh bằng cách dùng khăn lau sạch trước khiđổ thức ăn, tiêu độc máng ăn 1 lần/tuần

Máng uống hàng ngày phải cọ rửa

Trang 36

Phun thuốc sát trùng toàn bộ chuồng nuôi 1 lần/tuần trong trường hợpkhu vực không có dịch bệnh và 3 ngày/lần khi khu vực xung quanh có dịchbệnh.

Hàng ngày phải thay thuốc sát trùng trong khay để trước cửa ra vàochuồng nuôi

Sử dụng hệ thống lấy phân và làm khô phân: Phân rơi xuống hệ thốngbăng tải ngang được lắp đặt bên dưới mỗi tầng nuôi, phân được làm khô tự độngbằng hệ thống thông gió vành đai phân Không khí trên ống dẫn khí phía trênvành đai phân sẽ làm khô phân và làm giảm đáng kể khí Amoniac từ nhà nuôigà Băng chuyền chuyển phân tới thùng chứa phân, sau đó chúng được vậnchuyển vào nhà chứa phân

III.3 Khutrồng cây ăn quả

Các loại cây áp dụng: Đối tượng trồng là các loại cây như: sầu riêng, bơ,xoài, táo,…

Trang 38

Khu trồng các loại cây ăn quả

Kỹ thuật trồng các loại cây ăn quả

1 Nhân giống cây ăn quả

Phương pháp nhân giống hữu tính:Phương pháp nhân giống hữu tính là phương pháp nhân giống bằng hạt.Xem thêm: Làm giàu từ chăn nuôi gà thả vườn nhờ máy chế biến thức ănchăn nuôi Trí Đạt

Phương pháp chiết cành:Cơ sở khoa học của phương pháp là sau khi ta tiến hành khoanh vỏ, dướiảnh hưởng của các chất nội sinh trong tế bào như auxin, cytokinin khi gặpnhững điều kiện nhiệt độ, độ ẩm thích hợp thì dễ được hình thành và chọc thủngbiểu bì đâm ra ngoài

Phương pháp giâm cành:Giâm cành là phương pháp nhân giống cây trồng bằng cơ quan sinhdưỡng Cơ sở khoa học của phương pháp tương tự như nhân giống bằng phươngpháp chiết cành

Nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp ghép:Cơ sở khoa học của phương pháp là khi ghép, bằng những phương pháp

Ngày đăng: 12/09/2024, 14:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w