1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Thuyết minh dự Án “xây dựng trang trại vac công nghệ cao kết hợp du lịch giáo dục trải nghiệm www.duanviet.com.vn /0918755356

89 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng trang trại VAC công nghệ cao kết hợp du lịch giáo dục trải nghiệm
Thể loại Dự án
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 12,73 MB

Nội dung

Hotline:0918755356-0936260633 Chuyên thực hiện các dịch vụ - Tư vấn lập dự án vay vốn ngân hàng -Tư vấn lập dự án xin chủ trương - Tư vấn lập dự án đầu tư - Tư vấn lập dự án kêu gọi đầu tư - Tư vấn giấy phép môi trường - Dịch vụ lập báo cáo đầu tư - Lập và đánh giá sơ bộ ĐTM cho dự án -Thiết kế quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 - Tư vấn các thủ tục môi trường http://lapduandautu.vn/ http://duanviet.com.vn/ Dịch vụ lập dự án kinh doanh: Công ty Cổ Phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt | Trụ sở : 28B Mai Thị Lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh. | Website : www.duanviet.com.vn | Hotline: 0918755356

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC 2

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 6

I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 6

II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 6

III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 7

3.1 Mô hình Vườn - Ao - Chuồng (VAC) 8

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 13

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰÁN 13

1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án 13

1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án 16

II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 19

2.1 Tổng quan ngành Thủy sản Việt Nam 19

2.2 Cơ hội và thách thức của ngành Thủy sản Việt Nam 21

2.3 Đánh giá tiềm năng thị trường Thủy sản 22

2.4 Thị trường rau quả 24

III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 26

3.1 Các hạng mục xây dựng của dự án 26

3.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư (ĐVT: 1000 đồng) 28

IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 32

4.1 Địa điểm xây dựng 32

Trang 4

4.2 Hình thức đầu tư 33

V NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.335.1 Nhu cầu sử dụng đất 33

5.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 34

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNGTRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 35

I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 35

II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 36

2.1 quy trình nuôi cá chình thương phẩm 36

2.2 Quy trình nuôi lươn thương phẩm 42

2.3 Quy trình nuôi bò sữa 46

2.4 Quy trình trồng rau sạch công nghệ cao 49

2.5 Du lịch giáo dục trải nghiệm 58

CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 60

I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢXÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 60

1.1 Chuẩn bị mặt bằng 60

1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 60

1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 60

II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 60

2.1 Các phương án xây dựng công trình 60

2.2 Các phương án kiến trúc 62

III PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 63

3.1 Phương án tổ chức thực hiện 63

3.2 Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 63

CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 65

I GIỚI THIỆU CHUNG 65

Trang 5

III NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI

VỚI MÔI TRƯỜNG 67

3.1 Giai đoạn thi công xây dựng công trình 67

3.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 68

IV PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ,CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 72

V BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG 72

5.1 Giai đoạn xây dựng dự án 72

5.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 77

VI KẾT LUẬN 80

CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀHIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 81

I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 81

II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 83

2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 83

2.2 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 83

2.3 Các chi phí đầu vào của dự án: 84

2.4 Phương ánvay 84

2.5 Các thông số tài chính của dự án 84

KẾT LUẬN 87

I KẾT LUẬN 87

II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 87

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 88

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 88

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 89

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 90

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 91

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 92

Trang 6

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 93

Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 94

Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 95

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 96

Trang 7

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU

I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ

Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN

Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng kýđầu tư, gồm:

Họ tên: MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁNTên dự án:

“Xây dựng trang trại VAC công nghệ cao kết hợp du lịch giáo dục trải

Nuôi cá trình thương phẩm429,8 tấn/nămNuôi lươn thương phẩm221,0 tấn/năm

Dịch vụ giáo dục trải

lượt khách/năm

I SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ

Nước ta hiện là một nước nông nghiệp, trong quá trình xây dựng đất nướcĐảng và nhà nước ta đang phát triển theo hướng công nghiệp, hiện đại hóa.Trong những năm gần đây nền kinh tế- xã hội nước ta đã phát triển một cáchmạnh mẽ Các ngành công nghiệp, dịch vụ và công nghệ phát triển đa dạng Tuy

Trang 8

nhiên, đối với Việt Nam nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng trong đóchăn nuôi thủy sản đóng vai trò quan trọng thiết yếu Đặc biệt những năm gầnđây thời tiết khắc nghiệt, dịch bệnh hoành hành, giá cả mặt hàng nông nghiệp vàthủy sản bấp bênh Đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn, lương thực, thựcphẩm không cung cấp đủ cho thị trường nội địa dẫn đến ảnh hưởng đến vấn đềan ninh lương thực của đất nước

Nhiều địa phương trên cả nước, mặc dù nuôi trồng thủy sản gặp nhiều khókhăn về biến đổi khí hậu, dịch bệnh và ô nhiễm nguồn nước, nhưng sản lượngnuôi thủy sản vẫn duy trì ổn định, tăng đều qua từng năm là do việc áp dụng tiếnbộ kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, nâng cao giá trị sản phẩm

Chính vì vậy, sản xuất nuôi trồng thủy sản luôn được các cấp lãnh đạo vàcơ quan nhà nước quan tâm, đặc biệt là vấn đề đầu tư và tiếp cận các công nghệ,kỹ thuật tiến bộ trong nuôi trồng thủy sản từng bước nâng cao năng xuất Đồngthời với nhiều chính sách ưu đãi đầu tư của nhà nước trong các ngành nuôi trồngthủy sản đã tạo điều kiện cho ngành kinh tế này phát triển và từng bước đi vàohiện đại

I.1 Mô hình Vườn - Ao - Chuồng (VAC)

Tại Việt Nam, nền kinh tế trang trại hiện đang tương đối phát triển cùngvới những mô hình trang trại hiệu quả, đem lại lợi nhuận kinh tế cao cho nôngdân

Mô hình Vườn – Ao – Chuồng (VAC): Đây là mô hình trang trại quenthuộc của nông dân Việt Nam VAC là một mô hình thâm canh sinh học cao,trong đó trồng trọt và nuôi trồng thủy sản cũng như chăn nuôi gia súc gia cầm làchính, có quan hệ khắng khít với nhau, tạo nên một một hệ thống canh tác tổngthể, giúp sử dụng hợp lý và tốt hơn nguồn đất đai, nguồn nước và năng lượngmặt trời để đạt tới hiệu quả kinh tế cao với mức đầu tư thấp

Hệ thống VAC là một hệ thống khép kín mà các các thành phần trong hệthống có mối liên hệ mật thiết với nhau Thông thường, trong hệ thống VAC, aocá sử dụng phân (do gia súc, gia cầm thải ra) làm nguồn thức ăn cho các loài cá

Trang 9

phục vụ tưới tiêu, đất bùn (khi vét cải tạo ao) bổ sung đất tốt cho toàn bộ câytrong vườn; còn vườn cung cấp rau phục vụ chăn nuôi.

Hệ thống VAC là một hệ thống sinh thái hoàn chỉnh, thống nhất các khâu,các thành phần, chi phí đầu tư thấp phù hợp với đặc điểm hầu hết ở các các vùngngoại thành và nông thôn Việt Nam Bằng những cơ cấu cây trồng vật nuôi ổnđịnh, phù hợp điều kiện thời tiết, lợi dụng tối đa điều kiện tài nguyên môi trườngvà sử dụng tối ưu nguyên vật liệu, thức ăn, năng lượng cho nên khả năng ứngdụng cao nhằm tăng hiệu quả kinh tế cho các hộ gia đình tại các vùng nông thôn,đặc biệt đối với các hộ gia đình nghèo tại các vùng miền núi và ven biển Tạivùng ven biển Bắc Trung Bộ, có đến 90% số hộ có cuộc sống phụ thuộc rấtnhiều vào nguồn thu từ VAC

Giảm thiểu được tác động đối với môi trường do tác hại của các chất thảitừ chăn nuôi gây ra, đặc biệt là nitơ trong phân và nước tiểu của các vật nuôi.Nitơ trong phân và nước tiểu bị vi khuẩn phân giải cho ra khí amonia, trong điềukiện thiếu khí, amonia biến thành nitrat Nitrat trong điều kiện yếm khí lại bị vikhuẩn biến thành nitrit (NO2) và các oxit nitơ như NO, N2O; các khí này baylên tầng khí quyển, gây hiệu ứng nhà kính Để hạn chế tác hại ô nhiễm của khíthải chăn nuôi cần có nhiều biện pháp, tuy nhiên biện pháp gắn chăn nuôi với hệthống VAC là một biện pháp dễ áp dụng và mang lại hiệu quả về mặt kinh tếnhất Trong hệ thống VAC phân và nước tiểu của các vật nuôi được sử dụng đểbón cho cây trồng và một phần cho cá do đó nitơ trong phân sẽ được cây trồnghấp thu và tổng hợp lên các thành phần của cây trồng, tiếp đó vật nuôi lại sửdụng cây trồng để tổng hợp các thành phần của cơ thể Như vậy, nitơ sẽ đượcluân chuyển trong một hệ thống khép kín từ cơ thể thực vật (cây trồng) sang cơthể động vật (vật nuôi) và ngược lại, chính điều này đã hạn chế được việc thảinitơ ra ngoài môi gây ô nhiễm môi trường

I.2 Nông nghiệp kết hợp du lịch

Theo quan điểm của Thủ tướng đưa ra vào ngày 21/12/2022 về du lịch đólà: cung cấp những dịch vụ mà khách du lịch cần chứ không chỉ cái chúng ta sẵncó Đồng thời, xác định phát triển du lịch là trách nhiệm của cả hệ thống chínhtrị, của các cấp, các ngành và toàn xã hội dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ củacác cấp ủy đảng, sự quản lý thống nhất của Nhà nước; phát huy mạnh mẽ vai tròđộng lực của doanh nghiệp và cộng đồng dân cư Phát triển ngành du lịch những

Trang 10

năm mới đây theo tinh thần tạo đột phá, phát triển cả du lịch quốc tế và nội địa,phát triển du lịch xanh, bền vững Phát triển du lịch Việt Nam phải đặt trongtổng thể phát triển du lịch của thế giới và khu vực Phát triển du lịch luôn gắnvới kinh tế, văn hóa, thể thao, lịch sử, truyền thống dân tộc, đất nước, con ngườiViệt Nam; với bảo vệ môi trường và thiên nhiên; giải quyết vấn đề lao động,việc làm và an sinh xã hội; bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội.Việc phát triển du lịch phải chú trọng tính chuyên nghiệp, hiện đại, đa dạng, bảnsắc độc đáo riêng có của Việt Nam; phải kiên định mục tiêu nhưng hết sức linhhoạt, thích ứng, luôn đổi mới sáng tạo, gắn kết chặt chẽ với quá trình chuyển đổisố, giải quyết các khó khăn, thách thức mới Định vị thương hiệu du lịch quốcgia gắn với lịch sử, truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc

Du lịch giáo dục hay Du lịch trải nghiệm gắn với giáo dục là hình thức dulịch kết hợp với giáo dục Những Tour du lịch kết hợp trải nghiệm - học tập -thư giãn không chỉ mang ý nghĩa giải trí mà còn tạo cơ hội học hỏi, trải nghiệm,bổ sung thêm kiến thức và tạo nên niềm vui, sự hứng thú, giúp học sinh hoànthiện kỹ năng, thích ứng với cuộc sống, tự tin thể hiện bản thân Đồng thời, đờisống tinh thần của giáo viên được cải thiện, bồi dưỡng tình yêu nghề, yêuthương học trò, kết nối, xây dựng mối quan hệ thân thiện, hợp tác giữa thầy côvới học trò

Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Xây

dựng trang trại VAC công nghệ cao kết hợp du lịch giáo dục trải nghiệm”tại,Tỉnh Hà Tĩnhnhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời gópphần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảophục vụ chongànhnông nghiệpcủatỉnh Hà Tĩnh

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;

Trang 11

nước CHXHCN Việt Nam; Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thunhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

 Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;

 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổsung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;

 Nghị định số 10/2023/NĐ-CP ngày 03 tháng 04 năm 2023 của Chính phủsửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai; Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chiphí đầu tư xây dựng;

 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp;

 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xâydựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạchxây dựng;

 Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xâydựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tạiPhụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 củaBộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;

 Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm 2023về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộphận kết cấu công trình năm 2022

III MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁNIII.1 Mục tiêu chung

Phát triển dự án “Xây dựng trang trại VAC công nghệ cao kết hợp dulịch giáo dục trải nghiệm” theohướng chuyên nghiệp, hiện đại, cung cấp sản

phẩm,dịch vụchất lượng, có năng suất, hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng caochuỗi giá trị sản phẩm ngànhnông nghiệp, đảm bảo tiêu chuẩn, an toàn vệ sinhthực phẩm, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thịtrường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước  

Trang 12

 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái củakhu vực tỉnh Hà Tĩnh.

 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế củađịa phương, của tỉnh Hà Tĩnh

 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định chonhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoámôi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án

III.2 Mục tiêu cụ thể

 Xây dựng mô hình kinh tế trang trại khép kín VAC và áp dụng công nghệcao vào trồng trọt và chăn nuôi, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sảnphẩm nông nghiệp, tận dụng tối ưu nguồn phế thải nông nghiệp, nhằm giảm chiphí trong sản xuất và bảo vệ môi trường Cung cấp cá trình thương phẩm, lươnthương phẩm, sữa bò và rau sạch cho thị trường trong nước và xuất khẩu

 Phát triển mô hình Nông nghiệp sinh thái kết hợp giáo dục học đường quađó giúp học sinh tiếp cận, tích lũy kiến thức, trải nghiệm kỹ năng, văn hóa mộtcách dễ hiểu, dễ nhớ, trau dồi kiến thức, rèn luyện kỹ năng sống Cùng vớinhững bài học về nông nghiệp, học trò được vui chơi tự do ngoài trời theo ýthích, tạo cho học trò tâm thế thoải mái, phát triển kỹ năng hoạt động tập thể,giúp đỡ tương trợ lẫn nhau, kết nối từ trái tim đến trái tim để xây dựng tình bạnđẹp Những Tour Du lịch giáo dục còn góp phần giữ gìn, bảo tồn và phát triểnnhững nét đẹp truyền thống của quê hương

 Hình thànhkhunông nghiệpchất lượng cao và sử dụng công nghệ hiện đại. Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:

Nuôi cá trình thương phẩm429,8 tấn/nămNuôi lươn thương phẩm221,0 tấn/năm

+ Số lượng sữa 60.000,0 lit/năm

Dịch vụ giáo dục trải

lượt khách/năm

 Mô hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêuchuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường

 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng

Trang 13

 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh HàTĩnhnói chung.

Trang 14

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN

DỰ ÁNI.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.

Trang 15

trung bình 5 mét và sau cùng là dãy cát ven biển bị nhiều cửa lạch chia cắt TỉnhHà Tĩnh được chia làm bốn loại địa hình cơ bản gồm:

Vùng núi cao nằm ở phía Đông của dãy Trường Sơn, địa hình dốc bị chiacắt mạnh, tạo nên thành những thung lũng nhỏ hẹp chạy dọc theo các triền sônglớn của hệ thống sông Ngàn Phố, Ngàn Sâu và Rào Trổ

Vùng trung du và bán sơn địa là vùng chuyển từ vùng núi cao xuống vùng đồngbằng, chạy dọc phía tây nam đường Hồ Chí Minh, địa hình có dạng xen lẫn giữacác đồi trung bình và thấp với đất ruộng

Vùng đồng bằng chạy dọc hai bên Quốc lộ 1A theo chân núi Trà Sơn vàdải ven biển với địa hình tương đối bằng phẳng do quá trình bồi tụ phù sa củacác sông, phù sa biển trên các vỏ phong hoá Feralit hay trầm tích biển

Vùng ven biển nằm ở phía Đông đường Quốc lộ 1A, địa hình vùng nàyđược tạo bởi những đụn cát, ở những vùng trũng được lấp đầy bởi những trầmtích, đầm phá hay phù sa Ngoài ra, vùng này còn xuất hiện các dãy đồi núi sótchạy dọc ven biển và nhiều bãi ngập mặn được tạo ra từ nhiều cửa sông

Thời tiết khí hậu

Hà Tĩnh nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều.Ngoài ra, Hà Tĩnh còn chịu ảnh hưởng của khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắcvà miền Nam, với đặc trưng khí hậu nhiệt đới điển hình của miền Nam và cómột mùa đông giá lạnh của miền Bắc; nên thời tiết, khí hậu rất khắc nghiệt.Hàng năm, Hà Tĩnh có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa hè

Mùa hè: Từ tháng 4 đến tháng 10, đây là mùa nắng gắt, khô hạn kéo dàikèm theo nhiều đợt gió phơn Tây Nam (gió Lào) khô nóng, nhiệt độ có thể lêntới hơn 40 °C, khoảng cuối tháng 7 đến tháng 10 thường có nhiều đợt bão kèmtheo mưa lớn gây ngập úng nhiều nơi, lượng mưa lớn nhất 500 mm/ngày đêm

Mùa đông: Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, mùa này chủ yếu có giómùa Đông Bắc kéo theo gió lạnh và mưa phùn, nhiệt độ có thể xuống tới 7 °C

Khí hậu

Trang 16

Hà Tĩnh nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều.Ngoài ra, Hà Tĩnh còn chịu ảnh hưởng của khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắcvà miền Nam, với đặc trưng khí hậu nhiệt đới điển hình của miền Nam và cómột mùa đông giá lạnh của miền Bắc; nên thời tiết, khí hậu rất khắc nghiệt.Hàng năm, Hà Tĩnh có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa hè:

Mùa hè: Từ tháng 4 đến tháng 10, đây là mùa nắng gắt, khô hạn kéo dàikèm theo nhiều đợt gió phơn Tây Nam (gió Lào) khô nóng, nhiệt độ có thể lêntới hơn 40 °C, khoảng cuối tháng 7 đến tháng 10 thường có nhiều đợt bão kèmtheo mưa lớn gây ngập úng nhiều nơi, lượng mưa lớn nhất 500 mm/ngày đêm

Mùa đông: Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, mùa này chủ yếu có giómùa Đông Bắc kéo theo gió lạnh và mưa phùn, nhiệt độ có thể xuống tới 7 °C

Tài nguyên thiên nhiên

Hà Tĩnh hiện có 276.003 ha rừng, gồm 199.847 ha rừng tự nhiên và76.156 ha rừng trồng, với độ che phủ của rừng đạt 45 % Rừng tự nhiên thườnggặp là kiểu rừng nhiệt đới, vùng núi cao có thể gặp các loại rừng lá kim á nhiệtđới Rừng trồng phần lớn là thông nhựa Hà Tĩnh có thảm thực vật rừng đa dạngvới hơn 86 họ và 500 loài cây gỗ, gồm nhiều loại gỗ quý như lim xanh, sến, táu,đinh, gụ, pơmu và nhiều loài thú quý hiếm như hổ, báo, hươu đen, dê sừngthẳng, trĩ, gà lôi và các loài bò sát khác

Hà Tĩnh có bờ biển dài 137 km với nhiều cửa sông lớn với khoảng 267loài cá, thuộc 90 họ, trong đó có 60 loài có giá trị kinh tế cao, 20 loài tôm,nhuyễn thể như sò, mực, Về khoáng sản, tỉnh có trữ lượng khoáng sản nằm rảirác ở hầu khắp các huyện gồm than đá, sắt, thiếc, phosphorit, than bùn, cao lanh,cát thuỷ tinh, thạch anh

Hà Tĩnh có nhiều sông nhỏ và bé chảy qua, con sông lớn nhất là sông Lavà sông Lam, ngoài ra có sông Ngàn Phố, Ngàn Sâu, Ngàn Trươi, Rào Cái

Trang 17

Kẻ Gỗ, hồ Sông Rác, hồ Cửa Thờ Trại Tiểu, đập Đồng Quốc Cổ Đạm ướckhoảng 600 triệu m³.

I.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án.

Kinh tế

Theo UBND tỉnh Hà Tĩnh, tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) theogiá hiện hành 6 tháng đầu năm 2023 ước đạt 44.952 tỷ đồng (trong đó tính riêngquí II ước đạt 23.592 tỷ đồng) tăng 3.116 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước, xếpthứ 3/6 tỉnh Bắc trung bộ và xếp thứ 33/63 tỉnh, thành phố trong cả nước

Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) theo giá so sánh quí II năm2023 ước tăng 6,01% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn so với mức tăng trưởngquí I (tăng 3,95%) Trong đó, khu vực Nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng 3,28%,đóng góp 9,99 % vào mức tăng trưởng chung; khu vực Công nghiệp, xây dựngtăng 6,52%, đóng góp 39,19 %; khu vực Dịch vụ tăng 6,88% đóng góp 41,77 %;thuế sản phẩm trừ trở cấp sản phẩm tăng 5,98%, đóng góp 9,05 %

Trang 18

Tính chung 6 tháng đầu năm 2023, tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh(GRDP) 2023 theo giá so sánh ước tăng 5,02% so với cùng kỳ năm trước Trongđó, khu vực Nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng 2,81%, đóng góp 8,14 % vào mứctăng trưởng chung; khu vực Công nghiệp, xây dựng tăng 4,19%, đóng góp 32,46%; khu vực Dịch vụ tăng 6,82% đóng góp 49,59 %; thuế sản phẩm trừ trở cấpsản phẩm tăng 4,87%, đóng góp 9,81 %.

Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tiếp tục thể hiện vai trò bệ đỡ củanền kinh tế, vừa bảo đảm vững chắc an ninh lương thực, vừa nâng cao đời sốngnhân dân Sản xuất lúa vụ Đông Xuân năm nay thắng lợi cả về năng suất và sảnlượng ở tất cả các địa phương trong tỉnh Hoạt động chăn nuôi phục hồi, sảnxuất lâm nghiệp, thủy sản vẫn tiếp tục duy trì ổn định và có mức tăng nhẹ so vớicùng kỳ năm trước 6 tháng đầu năm 2023, ngành nông nghiệp tăng 2,45%,đóng góp 0,3 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàntỉnh; ngành lâm nghiệp tăng 4,86% nhưng chiếm tỷ trọng thấp nên chỉ đóng góp0,05 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 4,44%, đóng góp 0,06 điểm phầntrăm

Trang 19

Tháng 6 cũng như 6 tháng đầu năm 2023, hoạt động sản xuất thủy sảntrên địa bàn tỉnh vẫn ổn định, sản lượng khai thác và nuôi trồng đều tăng Nghềkhai thác thủy sản ngày càng khẳng định được vai trò trong việc tạo làm cho ngưdân, tạo sản phẩm hàng hóa lớn có giá trị xuất khẩu và góp phần giữ vững anninh trật tự chủ quyền biển đảo của Tổ quốc Nghề khai thác chủ yếu của các độitàu là lưới rê, câu, vó, mành, vây, lồng bẫy, chụp mực… tại các vùng biển đăngký hoạt động Nhiều tàu thuyền đánh bắt ở ngư trường vùng lộng, gần bờ đềucho thu nhập khá, mỗi chuyến biển có thể thu hàng chục triệu đồng Ngoài ra,rất nhiều tàu thuyền trúng đậm sò lông và các loại nhuyễn thể, mang lại nguồnlợi kinh tế lớn cho ngư dân Đây là những tín hiệu tích cực để khuyến khích ngưdân tăng cường khai thác hải sản trong thời gian tới Đồng thời, gắn sản xuất vớibảo vệ môi trường, nguồn lợi thủy sản.Thực hiện tốt công tác đăng ký, đăngkiểm tàu cá và các phương án đảm bảo an toàn cho người, tàu cá hoạt động trênbiển để ngư dân yên tâm vươn khơi bám biển.

Trong khu vực công nghiệp, xây dựng, ngành công nghiệp Hà Tĩnh đóngvai trò đầu tàu, là động lực chính trong tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên 6 thángđầu năm 2023, hoạt động sản xuất tiếp tục gặp khó khăn, sản xuất một số doanhnghiệp chủ lực sụt giảm Tăng trưởng toàn ngành ước đạt 1,41%, đóng góp 0,44điểm % vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn tỉnh, trong đó ngành côngnghiệp chế biến, chế tạo giảm 0,13%, làm giảm 0,03 điểm phần trăm; ngànhcung cấp nước, quản lý và xử lý rác thải, nước thải giảm 8,61%, làm giảm0,02% điểm phần trăm; ngành khai khoáng giảm 24,64%, làm giảm 0,14%;ngành sản xuất và phân phối điện tăng 8,11%, đóng góp 0,64 điểm phần trăm.Riêng ngành xây dựng tăng 15,64%, đóng góp 1,19 điểm phần trăm, đây là mứctăng trưởng cao nhất của ngành này kể từ đầu nhiệm kỳ đến nay Nguyên nhânhiện nay trên địa bàn tỉnh nhiều công trình, dự án lớn đang được đây nhanh tiếnđộ thi công

Khu vực dịch vụ 6 tháng đầu năm 2023 thể hiện rõ sự phục hồi so vớicùng kỳ năm trước nhờ hiệu quả của các chính sách kích cầu tiêu dùng nội địa,

Trang 20

chính sách mở cửa nền kinh tế sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát Đóng gópcủa một số ngành dịch vụ thị trường có tỷ trọng lớn vào mức tăng tổng giá trịtăng thêm toàn tỉnh như sau: Ngành bán buôn, bán lẻ tăng 9,72% so với cùng kỳnăm trước, đóng góp 0,68 điểm phần trăm; ngành vận tải kho bãi tăng 11,18%,đóng góp 0,42 điểm phần trăm; ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng 14,77%,đóng góp 0,28 điểm phần trăm; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng7,46%, đóng góp 0,23 điểm phần trăm; riêng ngành y tế và hoạt động trợ giúp xãhội giảm 5,37%, làm giảm 0,06 điểm phần trăm do dịch Covid-19 đã được kiểmsoát nên chi cho phòng, chống dịch bệnh giảm so với cùng kỳ năm 2022.

Dân số

Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, dân số toàn tỉnh Hà Tĩnh đạt1.288.866 người, mật độ dân số đạt 205 người/km² Trong đó dân số sống tạithành thị đạt 251.968 người, chiếm 19,5% dân số toàn tỉnh, dân số sống tại nôngthôn đạt 1.036.898 người, chiếm 80,5% Dân số nam đạt 640.709 người, trongkhi đó nữ đạt 648.157 người Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phươngtăng 0.49 ‰ Tỷ lệ đô thị hóa tính đến năm 2020 là hơn 28%

II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG

I.3 Tổng quan ngành Thủy sản Việt Nam

Trang 21

I.3.2 Sản lượng thủy sản

Từ 2015 – 2022: Sản lượng thủy sản Việt Nam tăng từ 6,56 triệu tấn năm2015 lên 9,05 triệu tấn năm 2022, tăng 38% Trong đó, sản lượng NTTS chiếm57%, khai thác chiếm 43%

Nuôi trồng thủy sản

Từ 2015-2022: Sản lượng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam tăng từ 3,53triệu tấn lên 5,19 triệu tấn, tăng 47% Nuôi trồng thủy sản phục vụ cho xuấtkhẩu tập trung chủ yếu ở ĐBSCL (chiếm 95% tổng sản lượng cá tra và 80%sản lượng tôm)

Khai thác

Trang 22

Từ 2015 – 2022: Sản lượng khai thác thủy sản của Việt Nam tăng từ 3triệu tấn lên 3,86 triệu tấn, tăng 29%.

I.3.3 Xuất khẩu thủy sản

Từ 1998-2022: XK tăng gấp 13 lần từ 817 triệu USD năm 1998 lên 11 tỷUSD năm 2022

Trang 23

I.4 Cơ hội và thách thức của ngành Thủy sản Việt Nam

 Chính phủ VN, ngành TS và DN TS ngày càng quan tâm đến ATTP, tráchnhiệm môi trường – XH, các nhà máy chế biến đều áp dụng HACCP, ngày càngnhiều vùng nuôi, nhà máy chế biến đạt các chứng nhận bền vững như ASC,GLOBAL GAP, MSC,VietGAP…

 Chính phủ, Bộ NN, TCTS và các cơ quan ban ngành ngày càng quan tâmphát triển ngành TS với mục tiêu và kế hoạch phát triển lớn (QĐ số 1445/QD-TTg ngày 16/8/2013, phê duyệt KH tổng thể phát triển ngành TS đến 2020, tầmnhìn tới 2030 )

 Có thể cung cấp khối lượng lớn thủy sản an toàn, chất lượng ổn định nhờnguồn cung dồi dào với tiềm năng của 28 tỉnh ven biển, nguồn đất/nước NTTSvà ngành chế biến phát triển với hơn 600 DN XK

 Tất cả DN chế biến, XK đều tư nhân, có thể chủ động đầu tư cho ngànhthủy sản

 Công nghệ chế biến phát triển có thể tạo ra nhiều sản phẩm đa dạng, cógiá trị gia tăng cao

 Đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng các nước nhờ nguồn cung ổn định,và áp dụng các mô hình khép kín, liên kết chuỗi tốt trong các ngành hàng

 Có nguồn lao động tay nghề cao và ổn định Có nhiều hiệp định FTA với các nước và vùng lãnh thổ mang lại lợi thếvề thuế XNK và cơ hội để nâng cao chất lượng sản phẩm Đến nay, VN đã thamgia 16 FTA, với các nước tham gia chiếm 73% XK thủy sản VN, trong đó13FTA đã ký (chiếm 71% XK)

 Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ T8/2020 và hiệp định UKVFTA sẽ thúcđẩy XK sang EU và Anh

I.5 Đánh giá tiềm năng thị trường Thủy sản

Dư địa lớn cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam

Theo Công ty cổ phần Chứng khoán Phú Hưng (PHS), mức tiêu thụ thủyhải sản bình quân đầu người trên thế giới tăng tạo ra tiềm năng cho xuất khẩuthủy sản

Báo cáo triển vọng nông nghiệp của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinhtế (OECD) và Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO)cho biết, tiêu thụ thủy hải sản bình quân đầu người trên thế giới dự kiến là21,2kg vào năm 2030, tăng từ mức trung bình 20,5kg trong giai đoạn 2018-2020

Trang 24

Tiêu thụ thủy hải sản bình quân đầu người sẽ tăng 3,6% trong giai đoạn2020-2030 Vào năm 2030, nuôi trồng thủy sản dự kiến sẽ cung cấp 57% lượngcá được sử dụng cho con người, so với 53% trong giai đoạn 2018-2020.

Dự kiến sản lượng thủy hải sản tiêu thụ sẽ mở rộng trên tất cả các châulục, được thúc đẩy bởi thu nhập ngày càng cao, đô thị hóa, mở rộng sản xuất, cảithiện kênh phân phối, đổi mới sản phẩm, cùng với việc người tiêu dùng ngàycàng công nhận thủy hải sản là thực phẩm lành mạnh và bổ dưỡng Mức tiêu thụdự kiến sẽ tiếp tục tăng trong thập kỷ tới

Mỹ là thị trường xuất khẩu tôm và cá tra lớn nhất của Việt Nam, sự phụchồi của ngành dịch vụ ăn uống được kỳ vọng sẽ tạo điều kiện cho triển vọngtăng trưởng xuất khẩu cho thủy sản Việt Nam

Theo dự báo của OECD và FAO, đơn giá sản xuất thủy sản nuôi trồngtrên danh nghĩa sẽ tiếp tục tăng trưởng 15% từ năm 2021 đến năm 2030 Năm2022, giá một đơn vị thủy sản nuôi trồng dự kiến sẽ tăng 6,3% lên khoảng 3.200USD/tấn

Trong khi đó, thực giá của thủy sản nuôi trồng được dự báo sẽ phục hồitrong ngắn hạn vào năm 2022 và 2023, sau đó giảm từ năm 2024 trở đi để phảnánh nguồn cung tăng do sản lượng nuôi trồng tăng

Ngoài ra, Mỹ tăng gấp đôi thuế chống bán phá giá đối với tôm xuất khẩutừ Ấn Độ từ 3% lên 7,15% vào tháng 11/2021, đã nâng cao lợi thế cạnh tranhcho các nước đối thủ khác; trong đó có Việt Nam

Bên cạnh đó, Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu-Việt Nam(EVFTA) hỗ trợ Việt Nam có thêm lợi thế cạnh tranh tại EU

Ấn Độ, Ecuador và Việt Nam là ba nước xuất khẩu tôm lớn nhất sang EU.So với Ấn Độ, Việt Nam được hưởng lợi nhiều hơn từ thuế xuất khẩu

Theo EVFTA, đối với tôm xuất khẩu từ Việt Nam sang EU, thuế suất đốivới tôm sú là 0%, trong khi thuế đối với tôm thẻ chân trắng đông lạnh sẽ giảmdần về 0% cho đến năm 2025

Các chuyên gia từ PHS cho biết, Ecuador tập trung vào sản phẩm tôm cóvỏ và không đầu, trong khi Việt Nam nổi tiếng là nhà cung cấp đối với tôm thẻchân trắng Thái Bình Dương và sản phẩm giá trị gia tăng

Trang 25

Điều này tạo dư địa cho Việt Nam mở rộng thị phần tại thị trường EU.Hơn nữa, khi Ecuador phải đối mặt với chi phí vận chuyển tăng mạnh, điều nàysẽ cân bằng sức cạnh tranh trên “sân chơi” xuất khẩu vào EU.

Đánh giá tiềm năng các thị trường trong năm 2023.

 Thị trường Trung Quốc: Chứng kiến nhu cầu thủy sản hồi phục mạnh saukhi dỡ bỏ các biện pháp kiểm soát COVID gây cản trở xuất nhập khẩu và tiêudùng; tiềm năng tăng trưởng của các loại sản phẩm trên thị trường này là tíchcực trong năm 2023

 Các thị trường châu Á: Kỳ vọng diễn biến tích cực hơn các thị trường Mỹvà châu Âu

 Thị trường Mỹ: Năm 2023 có thể kém hơn so với 2022, tuy vậy sự phụthuộc sản phẩm thủy sản giữa Việt Nam và Mỹ là hai chiều nên khả năng suygiảm mạnh khó xảy ra

I.6 Thị trường rau quả

II.1.1 Quy mô thị trường

Quy mô thị trường rau quả Việt Nam dự kiến sẽ tăng từ 17,17 tỷ USD vàonăm 2023 lên 22,36 tỷ USD vào năm 2028, với tốc độ CAGR là 5.42% tronggiai đoạn dự báo (2023-2028)

Trong ngắn hạn, nhu cầu ngày càng tăng đối với trái cây và rau quả ViệtNam giữa các nước như Trung Quốc và Hàn Quốc và sự gia tăng số lượng cáchiệp định thương mại tự do để thúc đẩy xuất khẩu rau quả trong khu vực là mộtsố yếu tố thúc đẩy tăng trưởng thị trường Hơn 5.42% tổng xuất khẩu rau quảcủa Việt Nam là dành cho Trung Quốc Trong những năm gần đây, xuất khẩu đãgiảm do sự gián đoạn trong việc thắt chặt các tiêu chuẩn nhập khẩu trái cây vàrau quả của Trung Quốc Tuy nhiên, nỗ lực của Việt Nam để mở rộng xuất khẩusang các thị trường như Liên minh châu Âu, Hoa Kỳ, Hàn Quốc và Nhật Bản, đãmở ra cơ hội cho trái cây và rau quả Riêng doanh thu từ trái cây tươi được địnhgiá 6,49 tỷ USD trong năm 2022, tăng 5.42% so với năm 2021

Theo dữ liệu thương mại của ITC, xuất khẩu trái cây từ Việt Nam tănggần 8% so với năm 2020 và đạt 5.504,5 triệu USD vào năm 2021 Các nhà nhậpkhẩu trái cây chính từ Việt Nam là Trung Quốc, Hoa Kỳ, Hà Lan, Thái Lan vàĐức Trong đó, Trung Quốc là nước nhập khẩu lớn, với giá trị lên tới 2.080,1triệu USD trong năm 2021, chiếm gần 38% tổng giá trị nhập khẩu trái cây của

Trang 26

cả nước Đối với rau quả, xuất khẩu tăng 5.42% so với năm 2020 và đạt 486,3triệu USD vào năm 2021 Hầu hết các loại rau xuất khẩu từ Việt Nam là sangkhu vực châu Á - Thái Bình Dương, bao gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bảnvà Singapore

Cây trồng quan trọng nhất của Việt Nam là lúa, tiếp theo là các loại câytrồng khác như mía, sắn, khoai lang, ngô, các loại hạt Các loại trái cây chínhđược sản xuất bao gồm chuối, cam, xoài, dừa và các loại trái cây họ cam quýtkhác nhau

Tác động của biến đổi khí hậu và lạm dụng phân bón hóa học và thuốcbảo vệ thực vật, dẫn đến sản xuất thực phẩm không an toàn, đang ảnh hưởng đếnthương hiệu rau quả Việt Nam tại thị trường trong nước và xuất khẩu

II.1.2 Xuất khẩu rau quả cao trong khu vực đang thúc đẩy thị trường

Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu rau quả của Việt Namnăm 2021 tăng 5.42% so với năm 2020 Nhu cầu cao đối với các sản phẩm nôngnghiệp, bao gồm cả trái cây và rau quả, từ Việt Nam sang các nước như HànQuốc và Nhật Bản, tạo cơ hội cho Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu nông sản, đặcbiệt là trái cây và rau quả Mặc dù có sự sụt giảm trong xuất khẩu trái cây nóichung, xuất khẩu sang một số khu vực nhất định đã tăng trong bốn năm qua chođến năm 2020 Xuất khẩu rau quả sang Hàn Quốc tăng 5.42% và sang Nhật Bảntăng 5.42% trong năm 2021 Các mặt hàng xuất khẩu chính từ nước này sangHàn Quốc bao gồm dừa, chuối, xoài và thanh long

Trang 27

Thị trường rau củ quả xuất khẩu sang Hàn Quốc từ năm 2017 - 2021

Các hiệp định thương mại tự do do do Bộ Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn (MARD) với Nhật Bản và Hàn Quốc đã tạo lợi thế cho các doanhnghiệp trong nước để thúc đẩy xuất khẩu Hiện nay, Việt Nam xuất khẩu sang60 quốc gia, trong đó có các nước thuộc Liên minh châu Âu, Hoa Kỳ, TrungQuốc và các nước châu Á khác Với sự gia tăng số lượng các hiệp định thươngmại tự do với các nước thương mại, xuất khẩu trái cây và rau quả trong khu vựcdự kiến sẽ tăng trong giai đoạn dự báo

III QUY MÔ CỦA DỰ ÁNIII.1 Các hạng mục xây dựng của dự án

Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:

Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị

Trang 28

III.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư(ĐVT: 1000 đồng)

Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính toán theo Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm2023 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2022, Thông tưsố 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tưxây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.

Trang 29

IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNGIV.1 Địa điểm xây dựng

Dự án“Xây dựng trang trại VAC công nghệ cao kết hợp du lịch giáo dụctrải nghiệm” được thực hiệntại Tỉnh Hà Tĩnh.

Vị trí thực hiện dự ánHiện trạng khu đất

IV.2 Hình thức đầu tư

Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới

V NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀOV.1 Nhu cầu sử dụng đất

Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất

V.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời

Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện

Trang 30

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG

NGHỆ

I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình

II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆII.1 quy trình nuôi cá chình thương phẩm

Cá chình thuộc loài cá có thịt ngon, nuôi cá chình sẽ đem lại giá trị kinh tếcao, cá có khả năng thích ứng rộng với độ mặn Chúng có thể sống cả ở nhiềumôi trường nước đa dạng như: nước mặn, lợ, ngọt Loài cá này được xem là đốitượng nuôi dễ, đem đến hiệu quả, ít rủi ro

II.1.1 Thiết kế và xây dựng ao nuôi cá chình

Bố trí ao nuôi dốc về phía cống thoát nước Xây dựng ao chứa nước dựphòng để tiện trong việc, xử lý, cấp nước khi cần thiết Chọn ao nuôi cá chình cóbờ cao hơn mặt nước từ 60 cm trở lên và xung quanh ao phải rào lưới caokhoảng 50cm để tránh cá thoát ra ngoài, bờ ao không thẩm lậu, rò rỉ Ðáy ao làcát hoặc cát bùn, độ sâu từ khoảng 1,5 – 1,8m Nên bố trí ống bọng bằng sànhhoặc nhựa vào trong ao để cá có chỗ cư trú

II.1.2 Cải tạo ao nuôi cá chình

Ao nuôi cá chình cần được tát cạn, sên vét bùn đáy, rãi vôi CaCO3 (vôicông nghiệp) từ khoản 50-100kg/1000m2 tùy theo pH đất

Phơi đáy ao trong vòng 5-7 ngày (đối với những vùng đất có phèn tiềmtàng thì nên phơi 2 ngày rồi cấp nước vào để tránh hiện tượng xì phèn) Tiếp đócấp nước vào đầy ao nuôi cá chình, lưu ý cần phải lọc để nước đạt độ sâu 1,5-1,8m rồi xử lý ao bằng thuốc tím 2-4kg/1000m2

Sau khoảng từ 2 ngày ta tiến hành gây màu nước để ổn định chất lượngnước trong ao, tạo nên môi trường phù hợp với tập tính sống của cá

Dùng bón phân DAP hoặc NPK ( hòa tan trong nước) với liều lượng 2kg/1000m2 hòa tan tạt vào lúc 8h sáng liên tục trong 2-3 ngày đến khi nước có

Trang 31

1-Đặc điểm lưu ý là loài cá này thường không thích ánh sáng, cho đặt cácvật như ống sành, ống nhựa hoặc thả chà khô… để chúng trú ẩn.

II.1.3 Chọn và thả giống nuôi cá chình

Chọn giống: Cần chọn mua cá từ các cơ sở cung cấp giống uy tín Chọncá giống khỏe, da bóng, nhiều nhớt, không bệnh tật do nguồn giống chủ yếuđược đánh bắt từ tự nhiên, ta chú ý tránh mua cá đánh bắt bằng câu, xung điện…khi thả thì tỷ lệ hao hụt rất cao

Có thể chọn giống cá ương tại địa phương từ cá hương lên cá tới khoảng10con/kg, cá này ít hao hụt, tỷ lệ sống cao và phù hợp với điều kiện tại địaphương

Trọng lượng cá thả tốt nhất từ khoảng 5 – 10con/kg là tốt nhất.– Mật độ thả:

+ Đối với hình thức nuôi bán thâm canh (sử dụng thức ăn cá tươi khôngcó hệ thống tạo oxy) nên thả cỡ cá từ 50 – 100g/con: mật độ trung bình thả từ 5con/10m2 – 1con/m2

+ Đối với hình thức nuôi Thâm canh (sử dụng thức ăn công nghiệp và cóhệ thống tạo oxy) nên thả cá từ 25 – 100 g/con: mật độ thả dao động từ 4 – 10con/m2

II.1.4 Vận chuyển cá giống

Bằng túi nilông có bơm O2* Chú ý :

+ Trước lúc vận chuyển thì lưu ý 1 ngày không cho cá ăn, cần nhốt cá vàogiai, đặt chỗ nước trong, có dòng chảy để luyện 24-26 giờ cho cá quen môitrường chật hẹp;

Trang 32

+ Phải hạ nhiệt độ cho cá xuống từ 8-10oC, mới cho đóng vào túi, khiếncho cá ở trạng thái ngủ, ít hoạt động, nhiệt độ hạ từ từ, không vượt quá 5 – 8oCmột lần.

+ Lúc đóng túi mật độ không được vượt quá 5kg/túi; ôxy không được quáít cũng không được quá nhiều đều không có lợi cho cá; không được đè vật nặnglên trên túi giấy; tính toán thời gian vận chuyển hợp lý cho mỗi lần vận chuyển;nếu thời gian vận chuyển quá dài phải mở túi ra thay nước, bơm lại ôxy; thờigian vận chuyển quá dài, mật độ vận chuyển phải giảm tương ứng;

+ Vận chuyển đến nơi, thả cả túi nilon xuống ao để nhiệt độ trong, ngoàitúi bằng nhau mới mở túi cho cá ra ngoài

Lưu ý trước lúc thả cần dùng 1 trong 3 loại hoá chất để tắm cho cá :– KMnO4 : 1 – 3 ppm;

– CuSO4 : 0,3 – 0,5ppm;– Formalin : 1 – 3 ppm.Hoặc ngâm cá trong dung dịch nước muối 15 – 30 %o từ 15 – 30 phút

II.1.5 Quản lý và chăm sóc.

a) Thức ăn và cho ăn

Có thể sử dụng 2 loại thức ăn là tươi và thức ăn công nghiệp Cho ăn theonguyên tắc 4 định: định chất, định lượng, định thời gian, định địa điểm

– Định chất: Thức ăn có đủ độ đạm cần thiết Nếu dùng thức ăn cá tạpphải còn tươi nên sử dụng cá rô phi, hoặc cá biển là tốt nhất Cá được sơ chếsạch, sau đó cắt vừa kích cỡ miệng cá từng giai đoạn mới đem cho ăn Thức ăncông nghiệp nuôi cá chình dạng bột được sản xuất từ Trung Quốc, Đài Loan cóhàm lượng đạm cao từ 45 – 50% chất lượng rất tốt nhưng giá khá đắt

– Định lượng: Thức ăn cá tươi mỗi ngày cho ăn 5 – 15% tổng khối lượngcá trong ao; thức ăn công nghiệp cho ăn 3 – 4% tổng khối lượng cá trong ao.Yêu cầu thức ăn thả xuống sau 20 – 30 phút cá phải ăn hết

– Định thời gian: Cho ăn 1 ngày 1 lần vào lúc 8 – 9 giờ sáng lúc nắng yếuhoặc 4 – 5 giờ chiều Thức ăn công nghiệp trước khi cho cá ăn cần 5 – 10 phúttrộn đều với nước theo tỷ lệ 1kg thức ăn +1,5 lít nước sau đó được đánh trộn đềubằng máy và cho cá ăn ngay trên khay sàng ăn nổi

– Định địa điểm: Phải cố định vị trí đặt sàng cho ăn Sàng cho cá ăn là

Trang 33

nhỏ phụ thuộc vào kích cỡ cá Nên đặt sàng ăn ở chỗ tối, kín gió Đối với thứcăn cá tạp nên đặt sàng ăn chìm sát đáy ao; còn sàng ăn sử dụng thức ăn côngnghiệp nổi trên bề mặt nước.

b) Phân cỡ cá:

Định kỳ phân cỡ cá hoặc sang ao mới sau 6 – 8 tháng/lần, phân loại cálớn, cá nhỏ nuôi riêng để cá đồng đều và lớn nhanh Trước khi phân cỡ để cánhịn đói từ 1 – 2 ngày Thao tác phân cỡ cá phải được thực hiện nhanh chóng vàthời điểm thích hợp

c) Quản lý chất lượng nước:

Ao nuôi cá chình công nghiệp mật độ dày cần lắp đặt hệ thống oxy tầngđáy và máy quạt nước giúp cho ôxy phân phối đều trong các tầng nước Trướckhi cho cá ăn, nên mở sục khí đề phòng thiếu ôxy cục bộ do cá tập trung ăn tạimột chỗ

Ao nuôi trong ao nước tĩnh, mật độ thưa định kỳ cần thay 10% lượngnước trong ao/1 tuần từ tháng thứ 3 – 4 trở đi và 20 – 30% ở tháng thứ 5 – 6.Nên thay nước vào lúc trời mát Khi có mưa to hoặc trời nắng nóng cần giảm ½lượng thức ăn Định kỳ 1 tháng/lần diệt khuẩn định kỳ bằng thuốc tím 1,5kg/1.000 m3 và 10 – 15 ngày/lần tạt nước vôi sống 15 – 20 kg/1.000 m3 đểkhống chế mật độ tảo và ổn định chất lượng nước

Trang 34

Do cá chình thời gian nuôi dài, lượng thức ăn hòa tan dư thừa làm chonguồn nước mau dơ là điều không thể tránh khỏi, vì vậy trong quá trình nuôicũng cần định kỳ sử dụng men vi sinh để phân hủy và làm sạch nền đáy ao nuôigóp phần phòng bệnh cho cá nuôi và quản lý được chất lượng nguồn nước.

Sau thời gian nuôi từ 18-24 tháng, cá trình đạt trọng lượng 2 - 2,5kg/con

II.1.6 Phòng và trị bệnh

a) Bệnh nấm thủy mi

– Cá Chình là loài nuôi mới, ít có bệnh Cá thường bỏ ăn là do yếu tố môitrường và khâu tuyển chọn giống kém chất lượng dẫn đến cá không ăn và haohụt nhiều Cá Chình cũng thường bắt gặp một số bệnh như ở cá nước ngọt khác,nhưng chưa thấy tác hại đến cá Chủ yếu và nguy hiểm nhất là bệnh nấm trên cáChình, là nguyên nhân gây thiệt hại lớn nhất, có khi đến 70 – 75% Do hai giốngnấm là Saprolegnia và Achlya Tác hại: Cá Chình là động vật da trơn, ngoài hôhấp bằng mang, cá Chình còn hô hấp bằng da là chủ yếu Hiện tượng bị nấm sẽcản trở việc hô hấp bằng da của cá dẫn tới cá yếu vàchết

– Phòng trị bệnh: Dùng Kali dichromate K2Cr2O7 liều lượng 20 –25g/m3 tạt trực tiếp xuống ao nuôi để diệt nấm bệnh

b) Bệnh thối vây

– Tác nhân gây bệnh là vi khuẩn Flexibacte columnaris Vi khuẩn nàyphát triển mạnh ở nhiệt độ thấp, dưới 15 độ C Triệu chứng là trên cá xuất hiệnnhiều đốm trắng ở đầu và vây Tia vây bị hoại tử và tưa rách, cá cũng sẽ bịnhiễm độc do độc tố của vi khuẩn tiết ra và gây tổn thương cho hệ thống tuầnhoàn Cá bị bệnh nặng sẽ chết trong vòng 2 ngày

Trang 35

– Điều trị bằng thuốc Doxery 10 – 15gr/kg thức ăn, hoặc Vime – Glucan 5– 10 gr/kg thức ăn kết hợp trộn với thức ăn Glusome 2gr/1 kg thức ăn để tăngcường hệ thống miễn dịch và sức đề kháng của cá.

c) Rận cá sống trên da, vây, xoang miệng và mang

Bệnh xuất hiện quanh năm, nhưng thường tập trung vào mùa mưa Giaiđoạn cá còn nhỏ, chỉ cần 1-2 con rận ký sinh là có thể làm cá chết Cá chình cótập quán sống chui rúc nên rất dễ bị rận cá tấn công

Phòng và trị rận bằng cách vệ sinh môi trường trước khi nuôi cá bằng vôibột Khi thấy có rận bám vào cá, cần xử lý cá bằng thuốc tím 2 kg/1.000 m3, cầnkiểm tra độ pH của nước, tạo môi trường kiềm tính bằng cách bơm nước giếngngầm hoặc thay đổi tăng hay giảm độ mặn sẽ hạn chế rận cá

II.2 Quy trình nuôi lươn thương phẩm

Nuôi lươn thâm canh không bùn khắc phục được những hạn chế của môhình nuôi lươn truyền thống Khả năng thâm canh cao đáp ứng yêu cầu của nhànông khi thả nuôi

II.2.1 Thiết kế hệ thống nuôi lươn

Chọn địa điểm nuôi: nơi cao ráo, xa khu dân cư, tiếng ồn, gần nguồn cấpnước tốt như pH 6,5 - 8, ôxy > 2 mg/l, nhiệt độ trại nuôi 25 - 280C, độ trong >25 cm Hệ thống nuôi tốt nhất là nuôi trên bể xây có láng gạch men, hay bạt mũ

Trang 36

có màu vàng (kích cỡ trung bình 2 m x 3 m x 1 m), nên thiết kế từ 1 bể bạt trởlên tùy theo quy mô nông hộ, tốt nhất là 5 - 10 bể bạt Công trình nuôi nên chemát hoàn toàn bằng mái che bằng tôn hay bạt Bể bạt có hệ thống thoát nướcđường kính 60 - 90 mm, đáy có độ nghiêng 3 - 5% về phía cống thoát Ống cấpnước có đường kích 60 mm.

Giá thể cho lươn bám có 2 hình thức: có thể sử dụng dây nylon màu vàngbó thành chùm thả xuống bể bạt nuôi từ đầu đến khi thu hoạch có 5 - 10 chùmdây (khuyến cáo nên sử dụng hình thức này) Cách khác là là sử dụng dây nylongiai đoạn lươn nhỏ đến 10 - 20 g/con, rồi dùng giá thể là khung tre, ống nhựa,hay khung dây (3 khung, mỗi khung cách nhau 5 - 10 cm, khoảng cách ống, tre,dây trong khung cách nhau 2 - 5 cm)

II.2.2 Nước cấp

Có 2 cách: Dùng nước sông bơm vào ao lắng (diện tích từ 200 m2, sâu 1,4 m trở lên,nên thả thêm 1/2 lục bình để nước mát và trong), trước khi cấp vào hệ thốngnuôi ít nhất 7 - 10 ngày Ao này hạn chế hoặc không thả cá (nếu có chỉ 1 ít cámè trắng )

Trang 37

 Dùng nước giếng tự có nhưng không nhiễm phèn, hóa chất độc hại, nênbơm trước vào bể chứa có lọc bằng sỏi, than hoạt tính… chứa trước khi cấp vàohệ thống nuôi ít nhất 24 giờ Mức nước bể bạt nuôi tùy giai đoạn phát triển, vàloại giá thể mà điều chỉnh thường 10 - 40 cm.

Do là hình thức nuôi thâm canh nên việc thay nước phải nghiêm ngặt vàkhông nên thay đổi đột ngột nguồn nước thay Khi thay nên thay 100% nước.Giai đoạn nhỏ dưới 50 g thay ngày 1 lần, giai đoạn trên 50 g thay ngày 2 - 3 lần

II.2.3 Kỹ thuật chọn giống lươn nuôi

 Mua lươn giống: Nên chọn con giống đồng cỡ khỏe mạnh, không bệnh,không xây sát… Cỡ giống tùy theo điều kiện, thông thường 50 - 500 con/kg Tốtnhất là 80 - 150 con/kg Mật độ thả nuôi tùy cỡ, nhưng dao động 150 - 300 con/m2 Khi vận chuyển lươn giống phải để đói ít nhất 1 ngày, vận chuyển bằngthùng xốp hở, hoặc túi nylon có ôxy với tỷ lệ 1 nước 1 lươn Trước khi thả nêntắm lươn bằng iod, hoặc thuốc tím pha loãng với nồng độ 2 - 5 ppm trong 5phút Sau khi thả 2 ngày mới bắt đầu cho ăn

 Mua trứng lươn về ấp: lươn đẻ trứng vào bọt do chúng phun trước tổ Ởnhiệt độ 25-300C trứng nở sau 7 ngày Khi mua trứng về, ngâm trứng vào dungdịch xanh Methylen 1/50.000 trong 10-15 phút, ngâm trong 2 ngày, mỗi ngàymột lần Sau 10 ngày khi hết noãn hoàng, lươn con dài khoảng 2cm có thể cholươn ăn: lòng đỏ trứng gà luộc chín, tảo, giun, ốc xay nhuyễn

 Ương nuôi lươn con có thành trơn láng, mật độ 200-300 con/m2, treo cácbúi dây ni-lông để lươn bám vào thở Thay nước hàng ngày sau khi cho ăn Sau20-30 ngày, chọn lươn khỏe thả nuôi ở ao nuôi lươn thịt

 Chọn lươn giống đồng cỡ có da màu sáng, nhiều nhớt, hoạt động nhanhnhẹn, không xây xát, không đỏ rốn Lươn có màu vàng sẫm, phát triển tốt nhất.Lươn màu vàng xanh, phát triển bình thường Lươn màu xám tro, chậm lớn

 Không chọn lươn câu bằng lưỡi câu, nhử thuốc, xiệc điện hay bị vuốt làmgãy sống lưng Giống bắt được do xẹt điện, câu, trúm, mồi thuốc là giống yếu vàhao hụt nhiều

II.2.4 Thức ăn

Hiện nay, hình thức nuôi lươn thâm canh không bùn có 2 hình thức cho ănlà: cho ăn thức ăn viên hoàn toàn và hình thức pha trộn thức ăn cá tạp xay + thứcăn viên, nhưng hình thức có cá xay thường không chủ động nguồn thức ăn, rấttốn công xay, bảo quản, thay nước…

Trang 38

Vì vậy, nên sử dụng thức ăn viên hoàn toàn Cỡ viên 1 - 3 ly tùy cỡ miệnglươn, hàm lượng đạm 40 - 50% Ngày cho ăn 2 lần (sáng 8 giờ, chiều 17 giờ), cóđiều kiện nên thay nước trước và sau khi ăn Khẩu phần thức ăn viên hàng ngàytùy theo cỡ lươn nên 1 - 2% trọng lượng đàn lươn

Lưu ý, lươn sẽ bỏ ăn khi thay đổi thức ăn đột ngột

II.2.5 Lựa phân cỡ

Do lươn có tập tính phân đàn và ăn lẫn nhau, nên định kỳ sau thời giannuôi 1 - 1,5 tháng nên phân cỡ lươn ra nuôi riêng để hạn chế lươn hao hụt mấtđầu con, góp phần tăng năng suất

II.2.6 Phòng bệnh

Vệ sinh bể bạt, giá thể trước và trong giai đoạn nuôi như hàng ngày dộirửa sạch bể, giá thể Định kỳ 7 - 10 ngày, dùng thuốc sát khuẩn như thuốc tím,iod tạt vào nước với liều lượng 0,5 - 1 ppm Định kỳ sử dụng Vitamin C, mentiêu hóa, tỏi xổ giun lãi cho lươn Hạn chế tối đa thay đổi thức ăn và nguồnnước cấp, nếu có phải đổi từ từ

II.2.7 Thu hoạch

Nếu thả lươn cỡ 100 con/kg sau thời gian nuôi 7 - 10 tháng có thể thuhoạch cỡ trung bình 150/con Năng suất 15 - 20 kg/m2

Trang 39

II.3 Quy trình nuôi bò sữa

II.3.1 Những yếu tố chính quyết định đến chất lượng và năng suất sữa

Sữa là nguồn thu chính yếu của việc nuôi bò sữa, vậy nên khi nhận đượcmột quá trình chăm sóc nuôi dưỡng tốt, vật nuôi sẽ tạo ra lượng sữa có chấtlượng vượt trội và mang lại hiệu quả kinh tế cao Qua quá trình nghiên cứu, cácchuyên gia giàu kinh nghiệm về quy trình nuôi bò sữa đã chỉ ra các yếu tố sẽquyết định đến chất lượng sữa gồm:

 40% được quyết định bởi con giống. 30% được quyết định bởi thức ăn. 30% được quyết định bởi quá trình chăm sóc nuôi dưỡng

Trước những đòi hỏi ngày càng cao của thị trường, việc áp dụng côngnghệ vào quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng là rất cần thiết để nâng cao chất lượngcủa đàn bò sữa

Trang 40

II.3.2 Xây dựng chuồng trại

Trong hoạt động chăn nuôi bò sữa công nghệ cao, việc mang lại cho đànbò một không gian rộng rãi, thoải mái tối ưu là một trong những yếu tố quantrọng bậc nhất, chính vì vậy cần đảm bảo một số vấn đề lưu ý sau khi xây dựngkhu vực chuồng trại:

 Nơi được sử dụng để làm chuồng trại phải cao ráo, thông thoáng. Nên xây chuồng ở hướng Nam hoặc Đông Nam, điều này sẽ giúp vật nuôitránh được gió lùa khi mùa đông đến và đón được nắng ấm để giảm bớt cái lạnh. Đầu tư nuôi bò sữa nên xây thêm một khoảng sân để vật nuôi có thể vậnđộng, đi lại một cách dễ dàng

II.3.3 Chọn giống

Giống cũng là yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng của nguồn sữado bò cung cấp, vì vậy chọn giống bò tốt cũng được xem là một trong những kỹthuật nuôi bò sữa quan trọng bậc nhất

 Ngoại hình: nên chọn bò sữa có phần đầu nhẹ và cân đối so với toàn bộ cơ

Ngày đăng: 12/09/2024, 10:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w