1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự Án “trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”.www.duanviet.com.vn /0918755356

105 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

0918755356-0936260633 Chuyên thực hiện các dịch vụ: - Tư vấn lập dự án xin chủ trương - Tư vấn Viết dự án vay vốn, dự án kêu gọi đầu tư - Lập báo cáo đánh giác tác động môi trường (ĐTM )sơ bộ cho dự án - Thiết kế quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500, … Nếu quý khách có nhu cầu hãy liên hệ 0918755356 để được tư vấn Kính chúc Quý Khách Hàng sức khỏe và thành công! www.duanviet.com.vn

Trang 1

THUYẾT MINH DỰ ÁN

TRỒNG RỪNG, QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG,PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ

DÃ NGOẠI DƯỚI TÁN RỪNGCÔNG TY

Trang 2



-DỰ ÁN

TRỒNG RỪNG, QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG,PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ

Trang 3

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

MỤC LỤC

MỤC LỤC 2

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 6

I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 6

II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 6

III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 7

IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 8

V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 9

5.1 Mục tiêu chung 9

5.2 Mục tiêu cụ thể 9

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 11

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰÁN 11

1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án 11

1.2 Điều kiện kinh tế xã hội vùng dự án 15

II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 16

2.1 Thị trường gỗ 16

2.2 Giá trị kinh tế của cây giổi xanh 21

III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 21

3.1 Các hạng mục xây dựng của dự án 21

3.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư 23

IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 26

Trang 4

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

4.1 Địa điểm xây dựng 26

4.2 Hình thức đầu tư 26

V NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.265.1 Nhu cầu sử dụng đất 26

5.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 27

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNGTRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 28

I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 28

II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 28

2.1 Kỹ thuật trồng, chăm sóc và bảo vệ đối với cây Giổi xanh 28

2.2 Kỹ thuật trồng rừng 34

2.3 Quản lý bảo vệ rừng (QLBVR) 47

2.4 Tổ chức du lịch sinh thái kết hợp cộng đồng 49

2.5 Khu cắm trại dã ngoại 54

2.6 Phương án trồng lại rừng sau khai thác 55

2.7 Hệ thống vườn ươm 55

2.8 Phương pháp nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào: 59

2.9 Quy trình nhân giống cây trong nhà màng: 61

CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 62

I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢXÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 62

1.1 Chuẩn bị mặt bằng 62

1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 62

Trang 5

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 62

II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 62

2.1 Các phương án xây dựng công trình 62

2.2 Các phương án kiến trúc 63

III PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 64

3.1 Phương án tổ chức thực hiện 64

3.2 Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 64

CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 66

I GIỚI THIỆU CHUNG 66

II CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG 66

III SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 67

IV NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐIVỚI MÔI TRƯỜNG 67

4.1 Giai đoạn thi công xây dựng công trình 67

4.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 69

V PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ,CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 71

VI BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG 72

6.1 Giai đoạn xây dựng dự án 72

6.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 73

VII KẾT LUẬN 75

CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀHIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 76

Trang 6

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 76

II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 78

2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 78

2.2 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 78

2.3 Các chi phí đầu vào của dự án: 78

2.4 Phương ánvay 79

2.5 Các thông số tài chính của dự án 79

KẾT LUẬN 82

I KẾT LUẬN 82

II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 82

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 83

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 83

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 84

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 85

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 86

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 87

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 88

Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 89

Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 90

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 91

Trang 7

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

CHƯƠNG I MỞ ĐẦUI GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ

I MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN

Tên dự án:

“Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

Địa điểm thực hiện dự án: Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng:

Thu hoạch hạt giổi132,9tấn/nămThu hoạch gỗ giổi237,3m3/nămDịch vụ du lịch sinh

II SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ

Rừng vốn được mệnh danh là “lá phổi xanh” của Trái đất, đóng vai trò vôcùng quan trọng đối với cuộc sống con người và môi trường Hiện nay, chốngbiến đổi khí hậu toàn cầu là vấn đề được chính phủ nhiều nước quan tâm Trồng

Trang 8

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

rừng là một trong những biện pháp thiết thực để bảo vệ môi trường, chống xóimòn, rửa trôi, thoái hóa đất, từng bước làm giàu đất và làm giàu rừng.

Tuy nhiên trong những năm gần đây rừng đang bị tàn phá và khai tháckiệt quệ Vì vậy, để đảm bảo được nguồn tài nguyên này và phòng tránh nhữnghệ lụy về sau thì chính phủ đang kêu gọi toàn dân trồng rừng.

Nhằm nâng cao giá trị tài nguyên rừng, tỉnh đã tập trung chỉ đạo đẩymạnh các hoạt động trồng rừng, đưa khoa học công nghệ vào trồng, chăm sócrừng, tỉa thưa rừng trồng, khai thác rừng trồng gắn với chế biến tại các nhà máytrong tỉnh để tăng năng suất, giá trị, chất lượng lâm sản, phát triển rừng ổn định,từ đó nâng cao giá trị kinh tế rừng Các công ty lâm nghiệp đã được sắp xếp vàđổi mới mô hình hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ rừng vàphát huy tính chủ động, sáng tạo trong quá trình thực hiện các hoạt động sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ.

Các hoạt động trồng rừng, phát triển rừng bền vững được thực hiện tốt,công tác quản lý, bảo vệ rừng có nhiều chuyển biến rõ nét Từ năm 2008 đếnnay, toàn tỉnh trồng được trên 47.000 ha rừng trồng tập trung các loại; 4,5 triệucây phân tán, qua đó góp phần giữ vững và tăng dần độ che phủ rừng Giá trịmôi trường rừng được khai thác có hiệu quả, tạo nguồn lực to lớn đầu tư chocông tác quản lý, bảo vệ rừng Hiện tỉnh có 450.997 ha rừng được khoán quản lýbảo vệ rừng, chiếm tỷ lệ 83,7% diện tích rừng hiện có, tạo việc làm và thu nhậpổn định cho khoảng 10.000 hộ gia đình sống gần rừng, trong đó có khoảng12.000 hộ đồng bào DTTS Bên cạnh đó, tỉnh có 63.343 ha rừng sản xuất đượcxác nhận quản lý rừng bền vững.

Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Trồng

rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”tại tiểukhu 28, Xã Đưng K’nớ, Huyện Lạc Dương, Tỉnh Lâm Đồngnhằm phát huy được

Trang 9

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xãhội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngànhnông lâmnghiệpcủa tỉnh Lâm Đồng.

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thunhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

 Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;

 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổsung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;

 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chiphí đầu tư xây dựng;

 Nghị định số 54/2021/NĐ-CP ngày 21 tháng 5 năm 2021quy định về đánhgiá sơ bộ tác động môi trường;

 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh

Trang 10

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xâydựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạchxây dựng;

 Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xâydựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tạiPhụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 củaBộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;

 Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốnđầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trìnhnăm 2020.

IV MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁNIV.1 Mục tiêu chung

Phát triển dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng bền vững, phát triểndịch vụ dã ngoại dưới tán rừng” theohướng chuyên nghiệp, hiện đại, cung cấp

sản phẩm lâm nghiệp và dịch vụ du lịch dã ngoại có năng suất, hiệu quả kinh tếcao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngành nông lâm nghiệp, phục vụ nhucầu trong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quảkinh tế địa phương cũng như của cả nước  

 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái củakhu vực tỉnh Lâm Đồng.

 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế củađịa phương, của tỉnh Lâm Đồng.

 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định chonhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoámôi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.

Trang 11

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

IV.2 Mục tiêu cụ thể

 Phát triển mô hìnhlâm nghiệptrồng các loại cây có giá trị kinh tế cao (cụthể là cây giổi xanh), vừa đảm bảo phát triển lâm nghiệp một cách chuyênnghiệp, hiện đại,vừa khai thác rừng sản xuất hiệu quả góp phần cung cấp sảnphẩm nông lâm nghiệp chất lượng, giá trị cao.

 Áp dụng công nghệ kỹ thuật trong nông nghiệp vào sản xuất, quản lý khaithác rừng và vườn cây gỗ lớn một cách có hiệu quả.

 Cung cấp địa điểm dã ngoại du lịch sinh thái cho du khách. Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:

Thu hoạch hạt giổi132,9tấn/nămThu hoạch gỗ giổi237,3m3/nămDịch vụ du lịch sinh

 Mô hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêuchuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường.

 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nângcao cuộc sống cho người dân.

 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh LâmĐồngnói chung.

Trang 12

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁNI ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆNDỰ ÁN

I.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.

Trang 13

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

+ Phía Bắc giáp tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông.

Là tỉnh miền núi phía Nam Tây Nguyên có độ cao trung bình từ 800 1.500 m so với mặt nước biển với diện tích tự nhiên 9.773,54 km²

-Lâm Đồng nằm trên 3 cao nguyên và là khu vực đầu nguồn của 7 hệthống sông lớn; nằm gần vùng kinh tế trọng điểm phía Nam – là khu vực năngđộng, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và là thị trường có nhiều tiềm năng lớn.Toàn tỉnh có thể chia thành 3 vùng với 5 thế mạnh: phát triển cây công nghiệpdài ngày, lâm nghiệp, khoáng sản, du lịch - dịch vụ và chăn nuôi gia súc.

Địa hình

Đặc điểm chung của Lâm Đồng là địa hình cao nguyên tương đối phứctạp, chủ yếu là bình sơn nguyên, núi cao đồng thời cũng có những thung lũngnhỏ bằng phẳng đã tạo nên những yếu tố tự nhiên khác nhau về khí hậu, thổnhưỡng, động thực vật và những cảnh quan kỳ thú cho Lâm Đồng.

Đặc điểm nổi bật của địa hình tỉnh Lâm Đồng là sự phân bậc khá rõ ràngtừ bắc xuống nam:

+ Phía Bắc là vùng núi cao, vùng cao nguyên Lang Bian với những đỉnhcao từ 1.300m đến hơn 2.000m như Bi Đoup (2.287m), Lang Bian (2.167m).

+ Phía Đông và Tây có dạng địa hình núi thấp (độ cao 500 – 1.000m).+ Phía Nam là vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên Di Linh – Bảo Lộc vàbán bình nguyên.

Khí hậu

Lâm Đồng nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới giómùa, biến thiên theo độ cao, trong năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đếntháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Nhiệt độ trung bình từ 18-25°C, thời tiết ôn hòa và mát mẻ quanh năm Lượng mưa trung bình từ 1.800mm/năm, độ ẩm tương đối trung bình cả năm là 85%, số giờ nắng trung bình cả

Trang 14

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

năm là 1.890-2.500 giờ, thuận lợi cho phát triển du lịch nghĩ dưỡng và phát triểncác loại cây trồng, vật nuôi có nguồn gốc ôn đới Đặc biệt Lâm Đồng có khí hậuôn đới ngay trong vùng khí hậu nhiệt đới điển hình và nằm không xa các trungtâm đô thị lớn và vùng đồng bằng đông dân.

Thủy văn

Lâm Đồng là tỉnh nằm trong hệ thống sông Đồng Nai, có nguồn nước rấtphong phú, mạng lưới suối khá dày đặc, tiềm năng thuỷ điện rất lớn, với 73 hồchứa nước, 92 đập dâng.

Sông suối trên địa bàn Lâm Đồng phân bố khá đồng đều, mật độ trungbình 0,6km/km2 với độ dốc đáy nhỏ hơn 1% Phần lớn sông suối chảy từ hướngđông bắc xuống tây nam.

Do đặc điểm địa hình đồi núi và chia cắt mà hầu hết các sông suối ở đâyđều có lưu vực khá nhỏ và có nhiều ghềnh thác ở thượng nguồn.

Các sông lớn của tỉnh thuộc hệ thống sông Đồng Nai.Ba sông chính ở Lâm Đồng là:

+ Sông Đa Dâng (Đạ Đờng) + Sông La Ngà

+ Sông Đa Nhim

Tài nguyên đất

Lâm Đồng có 8 nhóm đất khác nhau Đất có độ dốc dưới 25° chiếm trên50%, đất dốc trên 25° chiếm gần 50% Chất lượng đất đai của Lâm Đồng rất tốt,khá màu mỡ, toàn tỉnh có khoảng 255.400 ha đất có khả năng sản xuất nôngnghiệp, trong đó có 200.000 ha đất bazan tập trung ở cao nguyên Bảo Lộc-DiLinh thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp dài ngày, trồng rau, hoa cao cấpđể xuất khẩu có giá trị kinh tế cao như: cà phê có diện tích 142.900 ha, sảnlượng 324.000 tấn/năm (đứng thứ 2 sau Đắk Lắk); chè có diện tích 23.900 ha,

Trang 15

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

sản lượng 193.000 tấn/năm (đứng nhất cả nước); dâu tằm có diện tích 3.600 ha,sản lượng 36.000 tấn/năm (đứng nhất cả nước); điều có diện tích 15.700 ha, sảnlượng 7.500 tấn/năm (một trong 10 tỉnh đứng đầu); hơn 47.000 ha rau, hoa(đứng nhất cả nước); 622.000 ha rừng (tỷ lệ che phủ đạt 61,4%)

Tài nguyên khoáng sản

Theo kết quả điều tra thăm dò, Lâm Đồng có 25 loại khoáng sản, trong đóbauxite, bentonite, cao lanh, đá Granít, thiếc, sét, diatomite và than bùn trữlượng lớn, có khả năng khai thác ở quy mô công nghiệp.

Quặng bauxite ở Lâm Đồng có trữ lượng khoảng 1.234 triệu tấn, chấtlượng quặng khá tốt, điều kiện khai thác và vận chuyển khá dễ dàng Cao lanhcó trữ lượng khoảng 520 triệu tấn, chất lượng tốt Loại cao lanh này có khả năngsử dụng làm sứ điện tử, sứ bền nhiệt cơ, sứ dân dụng cao cấp, gạch samot chịulửa, chất độn cho công nghiệp chế biến giấy, sản xuất sunfat alumin, Sétbentonite có trữ lượng trên 4 triệu tấn, chất lượng rất tốt, sau khi được hoạt hóavới soda để chuyển sang bentonit kiềm có thể sử dụng trong kỹ nghệ làm khuônđúc, chất tẩy rửa trong công nghiệp dầu mỡ, công nghiệp thực phẩm, chất phụgia trong sản xuất phân bón tổng hợp, sản xuất dung dịch bùn khoan dầu khí vàkhoan cọc nhồi theo tiêu chuẩn của Mỹ và châu Âu Than nâu và diatomite đượcphát hiện tại nhiều điểm, nhưng mỏ Đại Lào (Bảo Lộc) là có khả năng khai tháccông nghiệp với trữ lượng 8,5 triệu m³, có thể sử dụng làm chất đốt, chất cáchnhiệt, phụ gia trong sản xuất phân bón hoặc phụ gia sản xuất xi măng…

Tài nguyên rừng

Tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng đóng vai trò quan trọng đốivới cảnh quan du lịch, đặc biệt là rừng thông Đà Lạt Cùng với sông suối, hồđập, thác nước… rừng Lâm Đồng đã tạo nên một quần thể có sức thu hút kháchdu lịch trong và ngoài nước Lâm Đồng còn có hai rừng quốc gia là Cát Tiên và

Trang 16

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

Bidoup Núi Bà, còn lưu giữ và bảo vệ được nhiều loại động thực vật quý hiếmđược ghi trong sách đỏ Việt Nam Đặc biệt là rừng quốc gia Bidoup-Núi Bàcách trung tâm thành phố Đà Lạt hơn 10 km, với diện tích trên 57.000 ha RừngBidoup-Núi Bà đã bảo tồn được các hệ sinh thái rừng khí hậu á nhiệt đới núi caovà các loài động thực vật đặc hữu, quý hiếm; là một trong 221 khu bảo tồn chimđặc hữu thế giới và một trong 3 vùng bảo tồn chim đặc hữu của Việt Nam; bảotồn các sinh cảnh rừng, văn hoá bản địa, nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái.

Tài nguyên nước

Lâm Đồng là tỉnh nằm trong hệ thống sông Đồng Nai, có nguồn nước rấtphong phú, mạng lưới suối khá dày đặc, tiềm năng thủy điện rất lớn, với 73 hồchứa nước, 92 đập dâng Sông suối trên địa bàn Lâm Đồng phân bố khá đồngđều, mật độ trung bình 0,6km/km² với độ dốc đáy nhỏ hơn 1% Phần lớn sôngsuối chảy từ hướng đông bắc xuống tây nam Do đặc điểm địa hình đồi núi vàchia cắt mà hầu hết các sông suối ở đây đều có lưu vực khá nhỏ và có nhiềughềnh thác ở thượng nguồn Các sông lớn của tỉnh thuộc hệ thống sông ĐồngNai Ba sông chính ở Lâm Đồng là: sông Đa Dâng (Đạ Đờng), sông La Ngà vàsông Đa Nhim

Tài nguyên du lịch

Nằm ở độ cao trung bình 1.500 mét so với mặt nước biển, Đà Lạt-LâmĐồng là vùng đất hiếm có của khu vực Đông Nam Á Nhiệt độ trung bình 18 -25°C, thời tiết quanh năm mát mẻ, ôn hòa Từ lâu, Đà Lạt đã nổi tiếng là mộttrung tâm du lịch lớn của Việt Nam, là nơi nghỉ dưỡng lý tưởng Các loại hìnhdu lịch tại Đà Lạt - Lâm Đồng khá phong phú, đa dạng như du lịch lữ hành thamquan, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hoá, du lịch thể thao, du lịch sinh thái, dulịch hội nghị hội thảo,

Trang 17

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

I.2 Điều kiện kinh tế xã hội vùng dự án.

Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) năm 2021 theo giá so sánh 2010 đạt50.106,7 tỷ đồng, tăng 2,58% so với cùng kỳ, do ảnh hưởng nghiêm trọng củadịch Covid-19 tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế, nhiều địa phương có kinh tếtrọng điểm phải thực hiện giãn cách xã hội kéo dài để phòng chống dịch bệnh.Trong mức tăng chung của toàn tỉnh, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt18.996,2 tỷ đồng, tăng 4,8%, đóng góp 1,78 điểm phần trăm trong mức tăngchung của GRDP Khu vực công nghiệp - xây dựng đạt 9.285,5 tỷ đồng, tăng6,28%, đóng góp 1,12 điểm phần trăm trong mức tăng chung của GRDP; trongđó ngành công nghiệp đạt 5.102,3 tỷ đồng, chiếm 54,95% trong khu vực này,tăng 8,41% so với cùng kỳ, đóng góp 0,81 điểm phần trăm trong mức tăngchung của GRDP Khu vực dịch vụ đạt 19.053,9 tỷ đồng, giảm 1,84% so vớicùng kỳ, làm giảm 0,73 điểm phần trăm trong mức tăng chung của GRDP, dodịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt độngthương mại và dịch vụ, tăng trưởng âm của một số ngành chiếm tỷ trọng lớntrong khu vực này đã làm giảm mức tăng chung của khu vực dịch vụ và nềnkinh tế của toàn tỉnh Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm đạt 2.771,1 tỷ đồng,tăng 7,71% so với cùng kỳ, với mức đóng góp 0,41 điểm phần trăm trong mứctăng GRDP.

Dân số và lao động

Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, dân số toàn tỉnh Lâm Đồng đạt1.296.906 người, mật độ dân số đạt 125 người/km² Trong đó dân số sống tạithành thị đạt gần 508.755 người, chiếm 39,2% dân số toàn tỉnh, dân số sống tạinông thôn đạt 788.151 người, chiếm 60,8% dân số Dân số nam đạt 653.074người, trong khi đó nữ đạt 643.832 người Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theođịa phương tăng 0,88 ‰

Trên địa bàn toàn tỉnh có 43 dân tộc cùng 18 người nước ngoài sinh sống.Trong đó dân tộc Kinh là đông nhất với 901.316 người, xếp ở vị trí thứ hai

Trang 18

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

là người Cơ Ho với 145.665 người, người Mạ đứng ở vị trí thứ 3 với 31.869người, thứ 4 là người Nùng với 24.526 người, người Tày có 20.301 người, ChuRu có 18.631 người, người Hoa có 14.929 người, Mnông có 9.099 người, ngườiThái có 5.277 người, người Mường có 4.445 người cùng các dân tộc ít ngườikhác như Mông với 2.894 người, Dao với 2.423 người, Khơ Me với 1.098người ít nhất là Lô Lô, Cơ Lao và Cống mỗi dân tộc chỉ có duy nhất 1 người.

I ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG

I.3 Thị trường gỗ

Sản lượng các loại gỗ được sử dụng chính trên toàn cầu đã tăng mạnh từnăm 2016 cho đến nay với tốc độ tăng trưởng từ 3% đến 6% mỗi năm Các loạigỗ chính được sử dụng rộng rãi trên thế giới phải kể đến các loại gỗ như gỗ tròn,gỗ xẻ, gỗ tấm và các loại viên gỗ nén Những khu vực phát triển ngành côngnghiệp gỗ là những quốc gia ở châu Á - Thái Bình Dương, Bắc Mỹ và châu Âu,đặc biệt là khu vực Đông Âu với tốc độ tăng trưởng kinh tế tích cực và năng lựcsản xuất vượt trội trong lĩnh vực sản xuất năng lượng sinh học

Theo tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO), nănglực sản xuất trong ngành công nghiệp gỗ đã dần hồi phục trong giai đoạn năm2010 - 2016 sau khi chứng kiến cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu từ năm2008 Tốc độ tăng trưởng của ngành gỗ bắt đầu xu hướng tăng trưởng bền vữngkể từ sau năm 2016 và xu hướng tích cực này vẫn tiếp tục được duy trì do sựphát triển của kinh tế toàn cầu nói chung cũng như nhu cầu về năng lượng tái tạogia tăng

Các loại sản phẩm gỗ rất đa dạng và được tận dụng để sử dụng rộng rãitrong rất nhiều lĩnh vực Có thể phân loại các sản phẩm từ gỗ như sau:

Trang 19

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

- Gỗ tròn công nghiệp (industrial roundwood): là tất cả các loại gỗ đượclấy từ cây không sử dụng cho mục đích lấy năng lượng Loại gỗ này có thể kểđến như gỗ để làm giấy, gỗ xẻ và gỗ dán veneer, và các loại gỗ lấy từ cây khác.Loại gỗ này cũng có thể phân loại thành hai loại gỗ riêng biệt là cây gỗ tròn họlá kim và cây gỗ tròn không phải họ lá kim

- Gỗ xẻ (sawnwood): là các loại gỗ bao gồm các tấm ván gỗ, gỗ dầm…cóđộ dày hơn 5mm nhưng không bao gồm các miếng gỗ để lót sàn Gỗ xẻ cũng cóthể được phân loại dựa trên hai loại riêng biệt là gỗ xẻ họ lá kim và gỗ xẻ khôngthuộc họ lá kim

- Gỗ tấm (wood-based pannels): là các loại gỗ bao gồm gỗ veneer, gỗ vánép, gỗ ván dăm, gỗ ván sợi

- Sợi gỗ (fibre furnish): là loại sợi được sử dụng để sản xuất giấy, baogồm các loại sợi gỗ lấy từ giấy thải, bột gỗ để làm giấy

- Gỗ nhiên liệu (wood fuel, charcoal and pellets): Gỗ nhiên liệu là loại gỗtròn được sử dụng làm nhiên liệu để nấu ăn, sưởi ấm hoặc sản xuất điện, làmthành viên than hoặc viên nén

Các loại gỗ công nghiệp, đặc biệt là gỗ ván dăm và gỗ ván công nghiệp,các loại gỗ thường được sử dụng trong hoạt động sản xuất và thiết kế đồ nộithất, đã và đang tiếp tục có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong số tất cả các loạigỗ do tính chất tiện dụng và dễ dàng tạo hình, sử dụng Loại hỗ này được sảnxuất với tỷ trọng rất lớn tại các nhà máy ở Đông Âu, Liên bang Nga, Bắc Mỹ vàTrung Quốc Trong khoảng thời gian 5 năm trở lại đây, Nga đã vượt qua Canadavà Đức để trở thành nhà sản xuất và tiêu thụ các loại gỗ tấm lớn thứ ba trên thế

Trang 20

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

giới chỉ sau Trung Quốc và Hoa Kỳ Canada chứng kiến mức tăng trưởng haicon số trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu gỗ tấm trong khoảng thời gian từ2014 - 2016 nhờ doanh số xuất khẩu sang thị trường Mỹ lớn kỷ lục phục vụ nhucầu nhà đất có xu hướng phục hồi tại Mỹ trong giai đoạn này Trung Quốc cũngkhẳng định vị thế là nhà sản xuất lớn khi cũng minh chứng bằng mức tăng lênđến 42% trong sản xuất gỗ tấm tính trong giai đoạn 2012 - 2016 và vẫn tiếp tụcgiữ vững vị thế cho đến nay

Sản phẩm gỗ viên nén trở thành loại gỗ được sử dụng rộng rãi trongnhững năm gần đây đáp ứng các mục tiêu năng lượng sinh học do liên minhchâu Âu đặt ra cũng như yêu cầu về các loại nhiên liệu giảm tác hại khí thải củacác loại nguyên liệu khác ra môi trường Châu Âu và Bắc Mỹ là hai khu vựcchiếm gần như toàn bộ sản lượng gỗ viên nén toàn cầu với sản lượng 58% tạichâu Âu và 32% tại Bắc Mỹ, trong khi đó nhu cầu tiêu dùng loại gỗ này là 81%và 8% tương ứng

Châu Á đang gia tăng nhu cầu sử dụng viên gỗ nén trong những năm gầnđây với tốc độ tăng lên đến 17% mỗi năm Hàn Quốc là quốc gia nhập khẩu viêngỗ nén lớn thứ ba thế giới chỉ sau Anh và Đan Mạch Điều này đã thúc đẩy cácquốc gia có năng lực sản xuất tiềm năng như Việt Nam, Malaysia, Indonesia vàThái Lan đẩy mạnh khả năng sản xuất của mình.

Xuất khẩu gỗ

Theo số liệu từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, năm 2018, giátrị xuất khẩu gỗ và lâm sản của Việt Nam đạt 9,38 tỷ USD, chiếm hơn 23% kimngạch xuất khẩu của cả ngành nông nghiệp Ngành gỗ ghi nhận mức thặng dư

Trang 21

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

thương mại lên tới 7 tỷ USD Hoạt động chế biến gỗ và xuất khẩu lâm sản củanước ta đã được cải thiện về quy mô, số lượng và chất lượng sản xuất trongnhững năm gần đây Hiện nay, Việt Nam có khoảng 4.500 doanh nghiệp chếbiến gỗ và lâm sản, trong đó doanh nghiệp tư nhân chiếm tới 95% Các loại gỗvà hàng lâm sản khai thác và chế biến tại Việt Nam được xuất khẩu sang hơn120 quốc gia và vùng lãnh thổ, đứng thứ 4 trong các mặt hàng xuất khẩu lớn chỉsau cà phê, thủy sản và máy móc, thuộc top 10 các quốc gia xuất khẩu sản phẩmgỗ trên thế giới và giữ vững vị trí thứ nhất ở khu vực Đông Nam Á Với nguồntài nguyên rừng phong phú, việc phấn đấu để đạt được thị phần cao hơn trên cáclĩnh vực sản xuất và xuất khẩu sản phẩm gỗ của nước ta là hoàn toàn có khảnăng cao trong thời gian tới Trong năm 2019 tới đây, Bộ Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn cũng đề ra định hướng đưa năng lực xuất khẩu gỗ vượt qua mức11 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2018 và đến năm 2030 sẽ đạt kỳ vọng chiếmthị phần từ 30% đến 50% thị trường gỗ toàn cầu Đây được coi là một thamvọng lớn đối với hoạt động sản xuất và xuất khẩu gỗ của Việt Nam và cả khuvực Đông Nam Á

Các thị trường xuất khẩu gỗ chủ lực của Việt Nam phải kể đến Hoa Kỳ,Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và Anh Đây cũng là những quốc gia có nhucầu nhập khẩu và tiêu thụ sản phẩm gỗ hàng đầu thế giới, do đó, dư địa chongành gỗ Việt Nam phát triển vẫn còn rất lớn Chúng ta có những điểm mạnhnổi trội đưa sản phẩm gỗ và lâm sản của Việt Nam vương lên trên thị trườngquốc tế như nguồn tài nguyên xanh và sạch phong phú, các chính sách của Nhànước hỗ trợ tốt cho các doanh nghiệp tư nhân phát triển, có định hướng về sự

Trang 22

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

liên kết hợp tác giữa công ty chế biến và người trồng rừng, cũng như những pháttriển về tính thẩm mỹ trong sản phẩm, đặc biệt trong các sản phẩm thủ công mỹnghệ Những điểm mạnh này giúp gỗ Việt Nam có được chỗ đứng vững chắc tạicác thị trường xuất khẩu trên thế giới Hiện kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ và lâmsản của Việt Nam mới chiếm khoảng 6% thị phần toàn cầu và phấn đấu đặt mụctiêu xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt trên 11 tỷ USD trong năm nay

Tuy nhiên, những khó khăn mà ngành gỗ Việt Nam còn phải đối mặt, điểnhình là tình trạng nguồn gỗ nguyên liệu không “sạch”, hay còn gọi là gỗ lậu, gỗnhập khẩu vào lãnh thổ Việt Nam bất hợp pháp Điều này khiến cho gỗ ViệtNam sẽ gặp phải những rào cản thương mại và tự vệ khi nước ta tham gia ký kếtcác hiệp định thương mại tư do với các quốc gia và khu vực khác trên thế giới.Những hiệp định thương mại tự do nổi bật như CPTPP và EVFTA, trong đó đãđưa các mức thuế nhập khẩu gỗ từ Việt Nam vào thị trường các nước CPTPP vàchâu Âu xuống mức 0%, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp xuấtkhẩu gỗ tiếp cận các thị trường có nhu cầu gỗ cao nhưng khó tính trong khâukiểm duyệt Vì vậy, để tận dụng được những cơ hội này, doanh nghiệp gỗ ViệtNam hơn ai hết phải hiểu rõ các quy định về nguồn cung nguyên liệu, chế biến,sản xuất và đáp ứng các yêu cầu về xuất xứ trước khi đưa sản phẩm gỗ ViệtNam ra thị trường toàn cầu

Không chỉ tận dụng cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do, chiến tranhthương mại bùng nổ hiện nay cũng đang trở thành một cơ hội hiếm có cho cảngành xuất khẩu của Việt Nam nói chung và ngành công nghiệp gỗ nói riêng.Theo Hiệp hội Gỗ cứng Trang trí Hoa Kỳ, hoạt động nhập khẩu gỗ ván ép công

Trang 23

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

nghiệp từ Việt Nam và Indonesia đã tăng nhanh trong khi nhập khẩu loại gỗ nàytừ Trung Quốc đã giảm 50.000 đến 100.000 mét khối mỗi tháng từ khi chiếntranh thương mại nổ ra Khối lượng gỗ ván ép nhập khẩu từ Trung Quốc đãgiảm 55,1% so với cùng kỳ năm ngoái, xuống chỉ còn 129,3 triệu USD Khốilượng xuất khẩu gỗ ván ép công nghiệp của Việt Nam đã tăng thêm đến 25.000mét khối mỗi tháng, tăng 199% lên mức 113.000 mét khối với giá trị nhập khẩutăng vọt lên mức 70,4 triệu USD, tuy nhiên giá thành sản phẩm lại giảm xuốngmức thấp nhất tại thị trường nhập khẩu này Hiện nay có khoảng 867 công ty cóđầu tư nước ngoài trực tiếp hoạt động trong ngành gỗ tại Việt Nam, với tổng sốvốn khoảng 5,5 tỷ USD, và hơn 63% trong số các doanh nghiệp này nhận hỗ trợbởi các nhà đầu tư đến từ Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản Trong khi căngthẳng Mỹ - Trung vẫn chưa có hồi kết, các doanh nghiệp xuất khẩu tại Việt Namvẫn đang tận dụng hết nguồn lực để gia tăng sản xuất và xuất khẩu nhằm bù đắpsự thiếu hụt nguồn cung trên thị trường gỗ toàn cầu

Ngày 23/5, Tổng cục Hải quan cho biết 4 tháng qua, kim ngạch xuất khẩugỗ và sản phẩm đạt gần 3,12 tỷ USD, tăng 18,3% so với cùng kỳ năm 2018.Trong đó, sản phẩm gỗ chiếm 71,2%, đạt gần 2,2 tỷ USD, tăng 19,6%

Xét về mức tăng trưởng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong 4 tháng đầunăm nay so với 4 tháng đầu năm 2018, đa số các thị trường đều tăng kim ngạch.

Đặc biệt, Hoa Kỳ vẫn là nước dẫn đầu nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ củaViệt Nam, chiếm 45,4% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cảnước, đạt 1,42 tỷ USD, tăng 34,7% so với 4 tháng đầu năm 2018

Trang 24

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

Đứng sau thị trường Hoa Kỳ là Nhật Bản, đạt 414,15 triệu USD, chiếm13,3%, tăng 18,1%; Trung Quốc đạt 364,8 triệu USD, chiếm 11,7%, giảm 0,7%;EU chiếm 10%, đạt 313,46 triệu USD, tăng 10,4%; Hàn Quốc đạt 268,81 triệuUSD, chiếm 8,6%, giảm 6,9%; Anh đạt 108,03 triệu USD, chiếm 3,5%, tăng9,5%.

I.1 Giá trị kinh tế của cây giổi xanh

Cây dổi xanh có giá trị kinh tế cao bởi là loại gỗ quý, có mùi thơm, thớmịn, ít bị cong vênh, mối mọt, thường được dùng nhiều trong xây dựng và chếtác đồ mỹ nghệ

Trong quá trình sinh trưởng, cây dổi cho thu hoạch hạt, là một mặt hànggiá trị với nhiều công dụng, vừa để chiết xuất tinh dầu, vừa dùng làm gia vị, xuấthiện trong những bài thuốc dân gian Cây dổi có khả năng phòng hộ, chống xóimòn, tăng cường khả năng giữ nước, bảo vệ đất

Cây giổi có biên độ sinh thái rộng, thích hợp trồng ở mọi khu vực đồi núiở VN – Sau 8 năm trồng ta thu được quả và 20 năm được thu gỗ khoảng 1 metkhối/ 1 cây.

Trong tự nhiên giờ đây không có để khai thác nữa nên loại gỗ này trởthành quý và hiếm, cần được bảo vệ và đang nằm trong sách đỏ VN Do đó rấtdễ tiêu thụ Hạt giổi được dùng làm thuốc chữa bệnh hoặc làm gia vị và có giátrị cao trên thị trường hiện nay 1kg hạt giổi khô có giá là 1,5 triệu So với trồngcác loại cây lâm nghiệp khác thì cây giổi đem lại giá trị kinh tế cao hơn rấtnhiều.

Lợi ích là vậy, nhưng diện tích trồng cây dổi xanh thời gian qua còn khákhiêm tốn, chưa được quy hoạch, chủ yếu là trồng tự phát trong một số hộ dân.

Trang 25

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

II QUY MÔ CỦA DỰ ÁN

II.1 Các hạng mục xây dựng của dự án

Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:

Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị

6 Đường tuần tra đường chữa cháy đi theo lối mòn 5.000,0 m2

8 Khu cắm trại, du lịch sinh thái 7.500,0 m2

II Thiết bị

2 Thiết bị trồng trọt, phụ vụ du lịch Trọn Bộ

Trang 26

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

II.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư

Trang 27

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

TTNội dungDiện tíchĐVTĐơn giáThành tiền sauVAT

IIIChi phí quản lý dự án3,108 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL%72.479

1 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,566 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 13.1992 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi 0,943 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 21.991

5 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,064 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 1.492

Trang 28

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

TTNội dungDiện tíchĐVTĐơn giáThành tiền sauVAT

6 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi 0,182 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 4.244

Trang 29

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính toán theo Quyết định 65/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 20 tháng 01 năm2021 về Ban hành suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2020,Thông tưsố 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tưxây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.

Trang 30

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

III ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNGIII.1 Địa điểm xây dựng

Dự án“Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng bền vững, phát triển dịch vụ dãngoại dưới tán rừng” được thực hiệntại tiểu khu 28, Xã Đưng K’nớ, Huyện Lạc

Dương, Tỉnh Lâm Đồng.

Vị trí thực hiện dự án

III.2 Hình thức đầu tư

Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới.Vị trí thực hiện dự án

Trang 31

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

IV NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU

IV.1 Nhu cầu sử dụng đất

Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất

Diện tích(m2)

Tỷ lệ(%)

1 Khu nhà điều hành, văn phòng 200,0 0,04%

6 Đường tuần tra đường chữa cháy đi theo lối mòn 5.000,0 1,00%

8 Khu cắm trại, du lịch sinh thái 7.500,0 1,50%

Tổng cộng500.000,0 100,00%

IV.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.

Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện.

Trang 32

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG

I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình

6 Đường tuần tra đường chữa cháy đi theo lối mòn 5.000,0 m2

8 Khu cắm trại, du lịch sinh thái 7.500,0 m2

II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ

I.4 Kỹ thuật trồng, chăm sóc và bảo vệ đối với cây Giổi xanh

Giổi xanh thường phân bố trong rừng lá rộng thương xanh, ở độ cao từ1000m so với mặt nước biển, độ dốc dưới 25¬0 Thích hợp nơi có độ cao 200-700m, độ dốc 15-200 Lượng mưa 1000-2000mm/năm Độ ẩm không khí 80%.Ở Việt Nam, loài Giổi này có phân bố ở các tỉnh Miền Bắc.

Trang 33

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

Giổi xanh là loài cây gỗ lớn, thân thẳng, chiều cao đạt tới 30m, đườngkính ngang ngực đạt tới 1m Vỏ nhẵn màu xám tro Lá đơn mọc cách trải đềutrên cành, lá kèm to, bao chồi hình búp, khi rụng để lại vết sẹo vòng quanh cànhrõ, lá kèm mang nhiều lông màu nâu vàng phía ngoài Mép là nguyên, dày,bóng, mặt trên màu xanh đậm, mặt dưới xanh nhạt Gỗ có dác lõi phân biệt, gỗmàu vàng nhạt Hoa mọc lẻ ở đầu cành, nụ hình trứng dài Quả đại kép dàikhoảng 10cm đại hình trứng dài trung bình 2,2cm; chiều rộng trung bình 1,3cm;mỗi đại mang từ 4-5 hạt Hạt có mùi thơm dùng làm gia vị thức ăn.

Giổi xanh có công dụng: Gỗ dùng trong xây dựng, đóng đồ gia dụng và cóthể làm gỗ dán Hạt có mùi thơm, dùng làm gia vị thức ăn Ngoài ra, cây Giổicòn còn có thể trồng làm cây cảnh hoặc bóng mát

Giổi xanh sinh trưởng tốt trên các loại đất khác nhau Tuy nhiên Giổixanh là cây ưu ẩm nên thích hợp với độ sâu tầng đất >60cm, đất ẩm, thoát nước.

Trang 34

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

Đất tốt, giàu mùn, hàm lượng mùn từ 4-10%, hàm lượng K2O dễ tiêu, thànhphần cơ giới thịt trung bình đến nặng Đất hơi chua, độ pHKCL từ4,5-5,5.

Giổi xanh được thu hái từ vườn giống, rừng giống hoặc các khu rừnggiống chuyển hóa hoặc từ các cây trội đã được chọn lọc trong rừng tự nhiênhoặc rừng trồng, thỏa mãn những điều kiện sau: Cây lấy giống từ 20 tuổi trở lên(Cây có đường kính D1.3 > 20Cm, chiều cao >20m), cây có thân hình thẳng, trònđều, phân cành cao, không cong queo sâu bệnh.

Hạt giống có thể được mua từ các đơn vị có chứng nhận đủ điều kiện sảnxuất và kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp Hạt giống cần có lý lịch rõ ràng.

Cây giống phải đảm bảo các tiêu chuẩn: Cây con được nuôi dưỡng trongvườn ươm từ 8 tháng tuổi trở lên; đường kích gốc trung bình từ 0,4 – 0,8cm;

Trang 35

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

chiều cao trung bình từ 40-100cm; cây sinh trưởng khoẻ mạnh, không bị sâubệnh, thân thẳng, không cụt ngọn thì mới được xuất vườn.

Giổi xanh có thể áp dụng phương thức trồng rừng cục bộ, trồng dưới tánvà trồng rừng toàn diện:

+ Trồng rừng cục bộ đối với rừng thứ sinh nghèo kiệt hoặc rừng non phụchồi, ở đó có cây tái sinh nhưng số lượng cây tái sinh mục đích và chất lượng câykhông đảm bảo Giổi xanh được đưa vào trồng bổ sung theo băng, rạch, hoặctheo đám để làm giàu rừng.

+ Trồng rừng theo đám khi trong rừng có khoảng trống lớn trên 200m2.+ Trồng rừng toàn diện nơi đất trống (đất rừng sau khai thác hoặc nơi đấtcó khả năng trồng Giổi xanh) Nơi đất tốt có thể trồng hỗn giao với một số loàicây bản địa Nơi đất xấu trồng hỗn giao với các loài cây cải tạo đất như các loàiKeo.

Thời vụ trồng rừng: Vào vụ xuân (tháng 2, tháng 3) muộn nhất không quá15/4 (đối với các tỉnh Miền Bắc).

Trang 36

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

Trong đám xử lý thực bì theo rạch Rạch trồng rộng 2m, rạch chừa rộng2m, trên rạch trồng xử lý thực bì toàn diện và trồng 1 hàng cây, cây cách cây3m.

Trên rạch trồng rừng: thực bì được phát sạch, dọn xếp vào phía dưới rạchtrồng, giữ lại những cây tái sinh mục đích.

(2) Trồng rừng toàn diện:

Mật độ trồng 625; 833; 1.250 cây/ha Trong đó 50% Giổi xanh, 50% câyphù trợ Khi trồng áp dụng phương pháp hỗn loài cây cách cây, hàng cách hàng.

Bố trí rạch: rạch chừa 2m, rạch trồng 2m; Trên rạch trồng rừng thực bìđược phát sạch, giữ lại những cây tái sinh mục đích; Mỗi rạch trồng 1 hàng cây,cây cách cây 2-4m (cự ly trồng 4x2m; 4x3m; 4x4m).

Trang 37

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

(3) Làm đất:

Hố có kích thước 40x40x40cm Khi cuốc để phần đất tốt tơi xốp trên mặtvà phía dưới hố ra riêng biệt Lấp hố, đưa phần đất tốt xuống đáy hố cùng vớithảm khô mục (phần đất phía trên hố, có thể xới thêm phần đất mặt xung quanhhố để lấp đất gần ngang miệng hố).

(4) Bốc xếp vận chuyển cây đi trồng:

Tưới nước đủ ẩm 1 đêm trước khi bốc xếp cây, tránh làm vỡ bầu, giập nát,gẫy ngọn trong quá trình bốc, xếp và vận chuyển.

Khi vận chuyển cây phải trồng ngay, nếu chưa trồng phải xếp cây ở nơirâm mát và tưới nước đảm bảo độ ẩm cho bầu.

(5) Kỹ thuật trồng:

Trang 38

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

Trồng vào thời điểm râm mát, mưa nhỏ hoặc nắng nhẹ và đất trong hốphải đủ ẩm Rải cây đến đâu, trồng ngay đến đó, phải trồng hết trong ngày.Dùng cuốc nhỏ hoặc bay đào một hố rộng và sâu hơn chiều dài của bầu 1-2cm ởvị trí giữa hố đã lấp Xé bỏ vỏ bầu và đặt cây con thẳng đứng vào giữa hố,tránhlàm vỡ bầu Dùng đất tơi xốp lấp đầy hố, lèn chặt xung quanh bầu và vun thêmđất vào gốc cây thành hình mâm xôi, cao hơn mặt đất tự nhiên khoảng 3-5cm.Có thể dùng tay hoặc chân giẫm cho đất chặt, nhưng tránh không làm vỡ bầucây.

(6) Chăm sóc và bảo vệ rừng:

Trồng giặm: Sau khi trồng ít nhất 1 tháng phải kiểm tra tỉ lệ cây sống, tiến

hành trồng giặm những cây bị chết Trồng giặm trong 03 năm đầu, cây trồnggiặm phải có kích thước gần bằng cây đã trồng, đảm bảo tỉ lệ cây sống đạt tiêuchuẩn trên 80%.

Chăm sóc rừng trồng:

- Năm thứ nhất: Nếu trồng rừng vụ xuân chăm sóc 2 lần Lần 1 sau khitrồng 2 đến 3 tháng; lần 2 vào cuối mùa khô Nếu trồng rừng vụ thu chăm sóc 1lần.

- Năm thứ 2,3: Chăm sóc 2 lần, lần 1 vào đầu mùa mưa; lần 2 vào cuối mùa khô.- Năm thứ 4: Chăm sóc 1 lần vào cuối mùa mưa.

- Nội dung chăm sóc: Phát dây leo, bụi rậm trên băng trồng với đường kính phátrộng 2m, tỉa cành cây ở băng chừa che trên ngọn cây Đến năm thứ 3 trở điluống phát toàn bộ thực bì trên lô trồng (đối với trồng rừng toàn diện) Xới sạch

Trang 39

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

cỏ, vun đất vào gốc cây kết hợp với bón phân NPK vào chăm sóc năm thứ 2,đường kính vun gốc là 0,8-1m.

- Thường xuyên bảo vệ, ngăn chặn người chặt phá cây trồng Cấm chăn thả giasúc khi rừng chưa đạt chiều cao 5m.

- Thường xuyên kiểm tra rừng, phòng chống sâu bệnh hại và phòng chống cháyrừng.

I.5 Kỹ thuật trồng rừng

Kĩ thuật trồng rừng: áp dụng với các loại cây trồng rừng khác.

 Làm đất trồng rừng.

 Kỹ thuật phát dân thực bì.

Trước khi làm đất trồng rừng phải phát dọn thực bì Thực bì là những thựcvật sống trên đất trồng rừng, thực bì trên đất trồng rừng hầu hết đều là cỏ dạinhư: Sim, Mua, Lau, Lách, các loài cỏ Nhìn chung cây cỏ dại là có hại cho câytrồng, vì chúng cạnh tranh ánh sáng, nước, dinh dưỡng khoáng với cây trồng,cây cỏ dại còn là nơi ẩn náu của sâu bệnh hại Vì vậy trước khi làm đất trồng

Trang 40

Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”

rừng, tuỳ theo mức độ dầy đặc, cao, thấp của thực bì, cây trồng ưa sáng hay chịubóng, sinh trưởng nhanh hay chậm, đất bằng hay dốc, xói mòn mạnh hay yếuv.v Mà quyết định phương thức xử lý thực bì Có 3 phương thức xử lý thực bì:

* Giữ nguyên thảm thực bì, không phải tác động: Phương thức này được ápdụng trên đất trồng rừng có cây cỏ dại mọc thưa thớt, thấp, bé, không có ảnhhưởng xấu đến cây trồng, không cản trở đến làm đất, cây trồng rừng là cây chịubóng hoặc giai đoạn đầu chịu bóng

* Phát dọn cục bộ: Phát dọn cục bộ là phát dọn một phần diện tích theobăng hoặc theo đám:

- Phát dọn theo đám: Chỉ phát dọn theo vị trí trồng cây hoặc theo hố trồngcây, kích thước đám phát dọn đường kính thông thường là 1,5 - 2m Phươngthức này thường được áp dụng ở những nơi đất có độ dốc lớn, thực bì thưa thớt.Ưu điểm của phương thức này là ít tốn kém tiền và nhân công, bảo vệ được đất,hạn chế xói mòn Nhược điểm chủ yếu là nếu diện tích phát dọn hẹp, thực bìphục hồi nhanh, tốn công chăm sóc rừng, sâu bệnh hại dễ phát sinh

- Phát dọn theo băng, theo dải: Bề rộng băng chặt tuỳ thuộc mức độ dầyđặc, chiều cao của thảm thực bì, độ dốc, mức độ xói mòn, cây trồng ưa sáng haychịu bóng VV mà quyết định bề rộng của băng chặt, thông thường bề rộng củabăng chặt tối thiểu phải bằng chiều cao của thảm thực bì

Trên băng chặt, dùng dao chặt sát gốc toàn bộ cây cỏ dại, chỉ để lại nhữngcây tái sinh có giá trị Cây đã chặt xếp gọn sang hai bên mép băng hoặc đưa rangoài Chiều dài băng chặt phải chạy theo đường đồng mức

Ngày đăng: 10/05/2024, 14:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị - Dự Án “trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”.www.duanviet.com.vn /0918755356
Bảng t ổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị (Trang 25)
II.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư - Dự Án “trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”.www.duanviet.com.vn /0918755356
2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư (Trang 26)
III.2. Hình thức đầu tư - Dự Án “trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”.www.duanviet.com.vn /0918755356
2. Hình thức đầu tư (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w