1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề án quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn huyện giai đoạn 2012 – 2015, định hướng đến năm 2020 HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG

7 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 74 KB

Nội dung

HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG Số 46/NQ HĐND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Điện Biên Đông, ngày 27 tháng 12 năm 2012 NGHỊ QUYẾT Phê chuẩn Đề án q[.]

HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG Số: 46/NQ-HĐND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Điện Biên Đông, ngày 27 tháng 12 năm 2012 NGHỊ QUYẾT Phê chuẩn Đề án quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện giai đoạn 2012 – 2015, định hướng đến năm 2020 HỘI ÐỒNG NHÂN DÂN HUYỆN ĐIỆN BIÊN DƠNG KHỐ IV, KỲ HỌP THỨ Căn Luật Tổ chức HÐND UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn Luật Đất đai năm 2003, Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004; Căn Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2006 Chính phủ việc thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng; Căn Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020; Sau xem xét Tờ trình số 268/TTr-UBND ngày 17 tháng 12 năm 2012 Uỷ ban nhân dân huyện V/v thông qua Đề án quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện giai đoạn 2012 - 2015, định hướng đến năm 2020; Báo cáo thẩm tra ban HĐND huyện ý kiến đại biểu HĐND huyện, QUYẾT NGHỊ: Ðiều Nhất trí thơng qua Đề án quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện giai đoạn 2012 – 2015, định hướng đến năm 2020, với nội dung chủ yếu sau: Mục tiêu 1.1 Mục tiêu tổng quát: Quản lý, bảo vệ sử dụng hiệu quả, bền vững diện tích rừng phịng hộ có 30.740 ha; đẩy mạnh việc khoanh nuôi phục hồi rừng trồng rừng, nâng độ che phủ từ 25,4% lên 45,0% vào năm 2020 để phát huy vai trò phòng hộ, bảo vệ môi trường; phát triển kinh tế xã hội, ổn định nâng cao đời sống nhân dân, tạo công ăn việc làm, góp phần xóa đói, giảm nghèo; đồng thời giữ vững an ninh trị trật tự xã hội địa bàn huyện Từ đến năm 2020, tồn diện tích rừng đất lâm nghiệp phải giao, cho thuê đảm bảo diện tích rừng, đất rừng phải có chủ thực sự; kiểm kê lập quy hoạch, kế hoạch quản lý, bảo vệ khai thác rừng theo hướng bền vững 1.2 Mục tiêu cụ thể: 1.2.1 Về môi trường Nâng cao độ che phủ rừng từ 25,4 % lên 35% vào năm 2015 45% vào năm 2020, nhằm phát huy chức phịng hộ, chống xói mịn, rửa trơi đất, hạn chế lũ lụt, trì nguồn nước lâu dài cho sản xuất sinh hoạt nhân dân địa phương, góp phần điều tiết cung cấp nước cho vùng hạ du; cải thiện điều kiện khí hậu thời tiết, thay đổi mơi trường sống có lợi cho người sinh vật; tạo mơi trường xanh, sạch, đẹp cho Khu vực phía Đơng tỉnh Điện Biên; đồng thời gìn giữ tính đa dạng sinh học, bảo tồn phục hồi nguồn gen, đặc biệt nguồn gen đặc hữu quý hệ sinh thái rừng 1.2.2 Mục tiêu kinh tế - Khai thác, sử dụng hợp lý hiệu tiềm đất trống đồi núi trọc để Khoanh nuôi tái sinh 26.800 (Trong giai đoạn 2012-2015 khoanh ni phục hồi rừng 16.300 ha, giai đoạn 2016-2020 khoanh nuôi phục hồi rừng 10.500ha); trồng mới: 3.500 rừng (Trong giai đoạn 2012-2015 trồng 1.500 ha, giai đoạn 2016-2020 trồng 2000 ha); trồng 1.500.000 phân tán; xây dựng vùng sản xuất hàng hố lâm đặc sản có giá trị ổn định nhằm tạo nhiều sản phẩm phục vụ công nghiệp chế biến, sản xuất ván, giấy sợi nhằm đảm bảo nhu cầu gỗ, lâm đặc sản địa bàn huyện hướng đến trao đổi thị trường nước tiến tới xuất - Lấy việc phát triển lâm nghiệp xã hội làm tảng để bước ổn định đời sống nhân dân thông qua thu nhập từ trồng, khoanh nuôi tái sinh, bảo vệ rừng sản phẩm lâm đặc sản Các hộ tham gia Bảo vệ phát triển rừng bình quân thu nhập từ rừng đạt giá trị: 20 - 25 triệu đồng/năm 1.2.3 Mục tiêu xã hội: Hàng năm thu hút tạo công ăn việc làm cho 1.500 lao động vào hoạt động Bảo vệ phát triển rừng địa bàn, sử dụng tới 100% lao động địa phương; góp phần ổn định đời sống nhân dân, nâng cao thu nhập, cải thiện sống người lao động, tạo mơ hình kinh tế nơng, lâm kết hợp phát triển bền vững, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sống sản xuất kinh doanh; đồng thời thay đổi cấu trồng, vật nuôi, nâng cao suất, sản lượng trồng, vật nuôi chất lượng sản phẩm 1.2.4 Về an ninh, quốc phòng: Xây dựng tạo lập hệ thống rừng nhằm tạo hàng rào xanh Lâm nghiệp xã hội phát triển, đời sống nhân dân bước nâng cao nhân tố quan trọng để giữ vững an ninh trị trật tự xã hội địa bàn vùng gần biên giới phía Tây Bắc Tổ Quốc Nhiệm vụ 2.1 Quản lý, bảo vệ rừng: Kết hợp chặt chẽ lực lượng kiểm lâm, cơng an, qn đội với quyền xã hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng thơn để bảo vệ diện tích rừng là: 30.740 rừng tạo sau hết giai đoạn đầu tư trồng khoanh ni 1267,1 2.2 Khoanh ni phục hồi rừng: Tình hình tái sinh phục hồi rừng tự nhiên địa bàn huyện tương đối tốt thuận lợi Mặt khác, số nơi địa bàn có địa hình cao dốc, chia cắt phức tạp, khó khăn cho cơng tác trồng rừng Chính vậy, phục hồi rừng khoanh nuôi tái sinh tự nhiên xác định nhiệm vụ cần thiết việc khôi phục vốn rừng địa bàn Tổng diện tích đưa vào khoanh nuôi đến năm 2020 là: 26.800 2.3 Trồng rừng: Với diện tích đất trống đồi núi trọc, diện tích rừng sau khai thác khơng có khả tái sinh thành rừng, diện tích phịng hộ sung yếu sung yếu khoán cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình trồng chăn sóc rừng nhằm phủ xanh đất trống, nâng cao độ tre phủ, phát huy khả phịng hộ chống xói mịn, rửa trơi đất, hạn chế lũ lụt, trì nguồn nước lâu dài cho sản xuất sinh hoạt nhân dân Phát triển rừng, tạo vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân Tổng diện tích rừng trồng: 3.500 ha, đó: 2.200 rừng phịng hộ, 1.300 rừng sản xuất 2.4 Trồng phân tán: Để tận dụng đất đai ven đường giao thông, công sở, trường học, bệnh viện, bờ kênh mương, nương rẫy nhỏ lẻ từ 1000 - 3000 m để trồng phân tán Góp phần tạo cảnh quan mơi trường Xanh - Sạch - Đẹp cho xã toàn huyện, đồng thời tăng thu nhập cho hộ gia đình Từ đến 2020 trồng: 1.500.000 phân tán, tương đương với 1.000 2.5 Nâng cấp vườn ươm: Để chủ động giống, phục vụ cho công tác trồng rừng địa bàn huyện, đồng thời giảm cự ly vận chuyển nâng cao tỷ lệ sống cho công tác trồng rừng cần phải đầu tư nâng cấp 01 vườn ươm giống có làm 01 vườn ươm giống: Quy mơ vườn để đạt cơng suất từ 0,7 ¸ 1, triệu tiêu chuẩn/năm 2.6 Xây dựng đường ranh cản lửa: Để chủ động phịng chống cháy rừng diện tích rừng trồng giai đoạn 2012 -2020, cần phải thiết kế hệ thống đường băng cản lửa Khối lượng xây dựng: 3.500 rừng trồng mới, cần thiết kế đường băng cản lửa xanh đường băng cản lửa trắng với tiêu chuẩn 500 m2 /ha rừng trồng bề rộng băng 20 m Tổng chiều dài đường băng cản lửa toàn huyện 88 km 2.7 Xây dựng bảng nội quy, biển bảo bảo vệ rừng: Trên khu vực đường lối lại đầu mối giao thông gần cửa rừng nơi có nhiều người qua lại, cần thiết phải xây dựng bảng nội quy bảo vệ phát triển rừng với tổng số bảng nội quy, biển báo cần cắm 210 2.8 Phổ biến Pháp luật: Tổ chức thực thường xuyên công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật trọng số nội dung như: phổ biến chủ trương, sách, pháp luật lâm nghiệp cho cán quyền cấp xã, cán thôn bản, lực lượng bảo vệ rừng, bình quân xã lớp/năm; Tập huấn nghiệp vụ cho lực lượng bảo vệ rừng, cán phòng ban huyện, cán bộ, dân quân tự vệ xã, bình quân xã lớp/năm; Tổ chức tập huấn nâng cao nghiệp vụ bảo vệ rừng, PCCCR cho quan chun mơn huyện, xã, thị trấn bình quân 02 lớp/năm; Tổ chức buổi tọa đàm, nói chuyện chuyên đề trường học, cộng đồng dân cư sống khu vực gần rừng, rừng, bình quân xã 10 cuộc/năm; Tổ chức hội thi tìm hiểu pháp luật bảo vệ phát triển rừng 2.9 Công tác giao đất, giao rừng: Thực việc giao đất, giao rừng, cho thuê rừng theo tinh thần Thông tư 38/2007/TT-BNN Thông tư 07/2011/TTLT- BNNPTNT-BTNMT Văn hướng dẫn Trung Ương, tỉnh Đẩy nhanh tiến độ giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư, hộ gia đình, tổ chức cá nhân để quản lý, bảo vệ, trồng rừng phấn đấu đến năm 2015 giao đất, giao rừng xong 6/14 xã, thị trấn hoàn thành việc giao đất giao rừng cho 14/14 xã, thị trấn vào năm 2020 2.10 Dự kiến cấu nhu cầu nguồn vốn tiến độ đầu tư: Tổng nhu cầu vốn đầu tư đề án: 279.736 triệu đồng Trong đó: - Vốn ngân sách trung ương: 253.736 chiếm 90,7 % - Vốn ngân sách địa phương: 8.000 chiếm 2,9 % - Vốn dân đóng góp cơng lao động: 13.000 triệu đồng, chiếm 4,6 % - Vốn vay: 5.000 triệu đồng, chiếm 1,8 % Giải pháp 3.1 Công tác bảo vệ rừng: - Hàng năm tiến hành xác định diện tích, chất lượng lơ rừng, lập hồ sơ quản lý bảo vệ rừng rừng tự nhiên - Tổ chức thực thường xuyên công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật bảo vệ phát triển rừng, gắn liền giáo dục pháp luật với nâng cao nhận thức trách nhiệm quyền hưởng lợi gia đình, cộng đồng dân cư địa phương việc bảo vệ phát triển rừng - Nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật bảo vệ phát triển rừng, kết hợp hình thức biện pháp xử phạt theo pháp luật Nhà nước quy định cộng đồng, đảm bảo tính giáo dục, thuyết phục răn đe hành vi xâm hại rừng Xử lý dứt điểm trường hợp vi phạm lấn chiếm rừng đất rừng trái phép thời gian qua Tiếp tục kiện toàn tổ chức nâng cao lực lực lượng kiểm lâm, đặc biệt đội ngũ kiểm lâm địa bàn 3.2 Khoanh nuôi tái sinh: Tiến hành đo đạc, lập hồ sơ cho lơ, khoảnh, tiểu khu đóng mốc bảng tổ chức QLBV rừng, khốn cho hộ gia đình, cá nhân, tập thể quản lý bảo vệ Triệt để tận dụng khả tái sinh diễn tự nhiên để phục hồi rừng thông qua biện pháp ngăn chặn phá hoại người, gia súc, sâu bệnh hại nạn lửa rừng 3.3 Trồng rừng: - Nghiên cứu chọn giống, xác định cấu loài trồng rừng phù hợp lập địa vùng sinh thái, có khả tái sinh hạt, tái sinh chồi tự nhiên có khả trồng hỗn giao với nhiều loài khác; ưu tiên địa có giá trị cao, cho sản phẩm ngồi gỗ (hoa, quả, nhựa…) nhằm nâng cao hiệu công tác trồng rừng - Tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích chủ rừng người dân tham gia trồng rừng sản xuất chế, sách hỗ trợ phù hợp như: hỗ trợ sở hạ tầng dịch vụ trồng rừng; cho vay vốn với lãi suất ưu đãi để đầu tư trồng rừng suốt chu kỳ kinh doanh; liên doanh liên kết với doanh nghiệp chế biến trồng rừng kết hợp tiêu thụ sản phẩm; hỗ trợ lương thực cho dân trồng rừng thay canh tác 3.4 Giải pháp khoa học công nghệ: - Ưu tiên đầu tư ngân sách cho chuyển giao khoa học - công nghệ vào sản xuất, trọng chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ sản xuất nông, lâm nghiệp thơng qua mơ hình canh tác bền vững đất dốc nhằm phát huy tốt chức phòng hộ - Ứng dụng KHCN việc tạo giống phương pháp dâm hom nuôi cấy mô, ghép nhằm cung ứng có chất lượng cao cho trồng rừng, đặc biệt trồng rừng phòng hộ sản xuất - Phát triển lâm nghiệp xã hội tăng cường hoạt động khuyến lâm, phổ biến kỹ thuật công nghệ tiên tiến nương rẫy, áp dụng biện pháp luân canh rừng - rẫy - Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho lực lượng kiểm lâm; áp dụng công nghệ thông tin quản lý bảo vệ rừng - Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, đất lâm nghiệp; lưu trữ tài liệu, trao đổi thông tin Quản lý rừng bền vững 3.5 Giải pháp tạo vốn: - Tranh thủ giúp đỡ Trung ương thông qua kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012, Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững theo Nghị 30a/CP; vận dụng linh hoạt sách Trung ương ban hành; kêu gọi hỗ trợ, đầu tư từ chương trình, dự án quốc tế để bảo vệ, phát triển rừng - Khuyến khích, vận động thành phần kinh tế vay vốn đầu tư với chế thơng thống; huy động đóng góp tổ chức, cá nhân hưởng lợi rừng mang lại Thủy lợi, Thủy sản, Nông nghiệp, Du lịch Năng lượng - Lồng ghép chương trình, dự án phát triển kinh tế, xã hội địa bàn huyện để góp phần đầu tư cho lâm nghiệp - Tìm kiếm kêu gọi nguồn đầu tư nước để xây dựng phát triển rừng địa bàn - Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vốn cho bảo vệ phát triển rừng địa bàn (Trồng rừng nguyên liệu, đặc sản, dược liệu, xây dựng vườn rừng, trại rừng ) 3.6 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực, khuyến lâm: - Đầu tư thoả đáng cho công tác đào tạo nâng cao lực cán lâm nghiệp cấp, trọng đào tạo cán cấp xã, cán người dân tộc thiểu số - Kêu gọi dự án quốc tế hỗ trợ hoạt động đào tạo, tăng cường lực cải thiện sinh kế khuyến lâm cho người dân địa bàn huyện - Thực tốt sách thu hút sử dụng đội ngũ cán kỹ thuật, cán quản lý giỏi vào chương trình dự án bảo vệ phát triển rừng địa bàn 3.7 Giao đất, khoán rừng: Rà sốt lại diện tích rừng đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình, cá nhân theo Nghị định 163/199/NĐ-CP, giải chồng chéo, vướng mắc, hoàn chỉnh lại hồ sơ pháp lý theo quy định hành Có sách hỗ trợ, khuyến khích hộ gia đình nhận đất, nhận rừng để hưởng lợi từ rừng, chuyển đổi tập quán canh tác nương rẫy luân canh truyền thống sang trồng rừng thâm canh, luân canh rừng - nương rẫy trồng rừng phân tán, nâng cao hiệu sử dụng đất 3.8 Chính sách hưởng lợi: Thực theo định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/01/2001 Thủ tướng Chính phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp Điều Giao Uỷ ban nhân dân huyện đạo tổ chức, triển khai thực Nghị Điều Giao Thường trực Hội đồng nhân dân huyện, Ban Hội đồng nhân dân huyện, vị đại biểu Hội đồng nhân dân huyện giám sát thực Nghị Nghị Hội đồng nhân dân huyện Điện Biên Đông khóa IV - Kỳ họp thứ thơng qua ngày 26 tháng 12 năm 2012./ KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Lị Đơng Anh ... cán kỹ thuật, cán quản lý giỏi vào chương trình dự án bảo vệ phát triển rừng địa bàn 3.7 Giao đất, khốn rừng: Rà sốt lại diện tích rừng đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình, cá nhân theo Nghị định. .. cho cán quyền cấp xã, cán thơn bản, lực lượng bảo vệ rừng, bình quân xã lớp /năm; Tập huấn nghiệp vụ cho lực lượng bảo vệ rừng, cán phòng ban huyện, cán bộ, dân quân tự vệ xã, bình quân xã lớp /năm; ... (Trong giai đoạn 2012- 2015 khoanh ni phục hồi rừng 16.300 ha, giai đoạn 2016 -2020 khoanh nuôi phục hồi rừng 10.500ha); trồng mới: 3.500 rừng (Trong giai đoạn 2012- 2015 trồng 1.500 ha, giai đoạn

Ngày đăng: 11/11/2022, 23:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w