1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Thuyết minh dự Án du lịch kết hợp trồng dược liệu và chăn nuôi www.duanviet.com.vn |0918755356

110 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khu du lịch sinh thái kết hợp trồng trọt dược liệu và chăn nuôi
Thể loại Dự án
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 29,82 MB

Nội dung

MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ Hotline: 0918755356 - 0936260633 ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN - Tư vấn lập dự án vay vốn ngân hàng - Tư vấn lập dự án xin chủ trương - Tư vấn dự án đầu tư - Tư vấn lập dự án kêu gọi đầu tư - Tư vấn giấy phép môi trường - Lập và đánh giá sơ bộ ĐTM cho dự án - Thiết kế quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 - Dịch Vụ Lập Dự Án Đầu Tư - Tư vấn các thủ tục môi trường Website: http://lapduandautu.com.vn/ Website: http://www.lapduan.com.vn/ Homepage: http://duanviet.com.vn/ Email: lapduanviet@gmail.com Hotline: 0918755356 - 0903034381 CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ DỰ ÁN VIỆT Địa Chỉ: 28B Mai Thị Lựu - Phường Đakao – Quận 1 – Tp. HCM Dự Án Việt – nơi bắt đầu của những thành công vượt bậc!

Trang 1

THUYẾT MINH DỰ ÁN

KHU DU LỊCH SINH THÁI KẾT HỢP TRỒNG

TRỌT DƯỢC LIỆU VÀ CHĂN NUÔI

Địađiểm:

TỉnhLào Cai

Trang 2

DỰ ÁN KHU DU LỊCH SINH THÁI KẾT HỢP TRỒNG

TRỌT DƯỢC LIỆU VÀ CHĂN NUÔI

Địađiểm: TỉnhLào Cai

ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP

DỰ ÁN

CHỦ ĐẦU TƯCÔNG TY TNHH

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC 2

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 6

I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 6

II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 6

III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 7

3.1 Lào Cai phát triển sản xuất dược liệu gắn với du lịch 7

3.2 Trồng rừng gỗ lớn mang lại nhiều lợi ích 9

3.3 Trồng dược liệu dưới tán rừng 10

IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 11

V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 12

5.1 Mục tiêu chung 12

5.2 Mục tiêu cụ thể 13

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 14

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰÁN 14

1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án 14

1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án 16

II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 19

2.1 Nhu cầu thị trường dược liệu 19

2.2 Thị trường gỗ và sản phẩm gỗ 24

2.3 Tổng quan du lịch Việt Nam 28

2.4 Tình hình du lịch tỉnh Lào Cai 29

2.5 Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, trải nghiệm 31

2.6 Xu hướng du lịch nông nghiệp trải nghiệm 31

III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 33

3.1 Các hạng mục xây dựng của dự án 33

Trang 4

3.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư 35

IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 38

4.1 Địa điểm xây dựng 38

4.2 Hình thức đầu tư 38

V NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.385.1 Nhu cầu sử dụng đất 38

5.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 39

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNGTRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 40

I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 40

II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 40

2.1 Khu du lịch trải nghiệm - Homestay ven suối 40

2.2 Nhà hàng ăn uống 45

2.3 Cảnh quan 51

2.4 Khu chăn nuôi 53

2.5 Trồng rừng 54

2.6 Trồng dược liệu dưới tán rừng 65

CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 74

I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢXÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 74

1.1 Chuẩn bị mặt bằng 74

1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 74

1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 74

II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 74

2.1 Các phương án xây dựng công trình 74

2.2 Các phương án kiến trúc 75

III PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 76

3.1 Phương án tổ chức thực hiện 76

Trang 5

3.2 Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 76

CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 78

I GIỚI THIỆU CHUNG 78

II CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG 78

III SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 79

IV NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐIVỚI MÔI TRƯỜNG 80

4.1 Giai đoạn thi công xây dựng công trình 80

4.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 81

V PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ,CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 85

VI BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG 85

6.1 Giai đoạn xây dựng dự án 85

6.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 90

VII KẾT LUẬN 93

CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀHIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 94

I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 94

II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 96

2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 96

2.2 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 96

2.3 Các chi phí đầu vào của dự án: 97

2.4 Phương ánvay 97

2.5 Các thông số tài chính của dự án 97

KẾT LUẬN 100

I KẾT LUẬN 100

II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 100

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 101

Trang 6

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 101

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 102

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 103

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 104

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 105

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 106

Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 107

Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 108

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 109

Trang 7

“Khu du lịchsinhtháikếthợptrồngtrọtdượcliệuvàchănnuôi ”

Địađiểmthựchiệndựán: TỉnhLào Cai.Diệntíchđất, mặtnước, mặtbằngdựkiếnsửdụng: 26.000,0 m2 (2,60 ha).

Hìnhthứcquảnlý: Chủđầutưtrựctiếpquảnlýđiềuhànhvàkhaithác.Tổngmứcđầutưcủadựán: 17.196.772.000 đồng

(Mườibảytỷ, mộttrămchínmươisáutriệu, bảytrămbảymươihainghìnđồng)

Trong đó:+ Vốntựcó (20%) : 3.439.354.000 đồng.+ Vốnvay - huyđộng (80%): 13.757.418.000 đồng.Côngsuấtthiếtkếvàsảnphẩm/dịchvụcungcấp:

0lượtkhách/

nămKinh doanh nhàhàng, dịchvụănuống27.400,0lượtkhách/nămBán hànglưuniệm,

đặcsảnđịaphương

19.180,

0lượtkhách/

Trang 8

I SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯI.1 Lào Cai phát triển sản xuất dược liệu gắn với du lịch

Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du và miền núiphía Bắc của Việt Nam, giáp ranh giữa vùng Tây Bắc và vùng Đông Bắc PhíaBắc Lào Cai giáp Trung Quốc, phía Tây giáp tỉnh Lai Châu, phía đông giáp tỉnhHà Giang, phía Nam giáp tỉnh Yên Bái Tỉnh lị là thành phố Lào Cai, cách HàNội 330 km Có vị trí địa lý thuận lợi, trong những năm qua, ngành du lịch LàoCai đã phát triển mạnh mẽ với các loại hình đa dạng, từ du lịch văn hóa, sinhthái, tâm linh cho đến du lịch thể thao, nghiên cứu Và với hình thức nào, LàoCai cũng thể hiện rất tốt vai trò của mình, góp phần quan trọng vào sự phát triểncủa địa phương, đồng thời mang hình ảnh Việt Nam đến gần hơn với bạn bè thếgiới

Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), khoảng 80% dân số tạicác quốc gia đang phát triển, việc chăm sóc sức khoẻ ít nhiều có liên quan đến yhọc cổ truyền hoặc thuốc từ dược thảo truyền thống Với sự tăng trưởng kinh tế,thu nhập và đời sống người dân được cải thiện, đặc biệt trong bối cảnh dịchbệnh Covid-19 thì việc sử dụng các sản phẩm thuốc và thực phẩm bảo vệ sứckhỏe có nguồn gốc thiên nhiên đang là xu hướng chung cả thế giới Trong khiđó, Lào Cai có điều kiện tự nhiên, khí hậu đa dạng, thuận lợi cho phát triển câydược liệu Hiện Lào Cai đang sở hữu khoảng 850 loài cây thuốc, 78 loài có tiềmnăng khai thác, 78 loài cây thuốc quý hiếm thuộc diện bảo tồn; tính đến hết năm2021, toàn tỉnh có hơn 3.500 ha trồng các loại dược liệu chính, trong đó có 140ha với 11 loại cây đã được Bộ Y tế đánh giá đạt tiêu chuẩn GACP-WHO trongsản xuất dược liệu

Nhằm khai thác tiềm năng lợi thế của tỉnh, nâng cao giá trị của cây dượcliệu và từng bước chuyển dịch từ trồng dược liệu sang kinh tế thảo dược gópphần nâng cao thu nhập cho Nhân dân, giữ gìn tri thức văn hóa của đồng bàodân tộc thiểu số vùng cao; UBND tỉnh Lào Cai đã ban hành Kế hoạch phát triểndược liệu gắn với du lịch trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn 2022 – 2025

Tại tỉnh Lào Cai, dược liệu là cây trồng chủ lực được xác định trongChiến lược phát triển nông nghiệp hàng hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm2050 nhằm khai thác tốt tiềm năng lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên khí hậu,tri thức bản địa và du lịch để gia tăng giá trị thu nhập cho người dân Các môhình nông nghiệp kết hợp du lịch ngày càng phát triển, đặc biệt là các mô hìnhdu lịch dịch vụ thắm thuốc, ngâm chân, xông hơi và các sản phẩm từ dược liệu

Trang 9

làm quà tặng như cao Atiso, trà thảo dược, tam thất, các loại mỹ phẩm từ dượcliệu,… đang phát triển mạnh mẽ Để phát triển kinh tế thích ứng với tình hìnhmới sau đại dịch Covid-19, tỉnh Lào Cai đã đẩy mạnh hoạt động du lịch Dựkiến lượng khách du lịch đến Lào Cai sẽ tăng mạnh với khoảng trên 5 triệu lượtkhách/năm; nếu mỗi du khách mua hoặc sử dụng một sản phẩm/dịch vụ từ thảodược thì giá trị thu ước đạt trên 500 tỷ đồng từ các sản phẩm như ẩm thực, mỹphẩm, thuốc tắm, chất tẩy rửa hữu cơ, sản phẩm chức năng…

Giai đoạn 2022 - 2025, tỉnh Lào Cai hướng đến mục tiêu ổn định và pháttriển vùng trồng cây dược liệu đạt quy mô 4.000 ha Trong đó, phát triển nhómcây dược liệu trên đất hàng năm 1.500 ha; duy trì diện tích nhóm cây dược liệulâu năm, cây dược liệu dưới tán rừng 2.500 ha Xây dựng cơ sở bảo quản và chếbiến sâu quy mô công nghiệp tại vùng sản xuất cây dược liệu tập trung đảm bảo100% sản lượng tươi được sơ chế, bảo quản, chế biến nhằm nâng cao giá trị sảnphẩm Hình thành 5 nhóm sản phẩm dược liệu gắn với du lịch, đáp ứng nhu cầu,thị hiếu của du khách, góp phần nâng cao giá trị của cây dược liệu Đồng thờihình thành ít nhất 5 điểm du lịch sinh thái, du lịch trải nghiệm gắn với dược liệutại Sa Pa, Bắc Hà, Bát Xát, Bảo Yên

Việc gắn kết 2 lĩnh vực dược liệu và du lịch không chỉ tạo ra những thànhcông lớn cho ngành công nghiệp “không khói” mà còn góp phần quan trọngtrong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, khai thác tiềm năng, lợi thế của địaphương phục vụ giảm nghèo bền vững Giai đoạn 2022 - 2025, Lào Cai đẩymạnh tăng cường quảng bá hình ảnh các vùng sản xuất dược liệu tập trung gắnvới du lịch sinh thái, du lịch trải nghiệm; kết nối tiêu thụ sản phẩm dược liệulàm quà cho du khách tại các khu du lịch trên địa bàn tỉnh Xây dựng khu trungtâm trưng bày, giới thiệu và kinh doanh quy mô lớn về dược liệu, tổ chức cáctour du lịch cho khách trong và ngoài nước được tham quan và trải nghiệm sửdụng các sản phẩm dược liệu đặc trưng của địa phương Tổ chức các lễ hội vềdược liệu quy mô lớn lồng ghép với các dịp lễ hội do địa phương tổ chức, nhằmtruyền thông, quảng bá hình ảnh về vùng trồng dược liệu và giới thiệu dược liệuLào Cai tới du khách Xây dựng cơ chế để liên kết các doanh nghiệp, hợp tác xãkinh doanh du lịch với doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh dược liệu, tạo ra sựcộng hưởng truyền thông giá trị văn hóa thảo dược Tổ chức các chương trìnhkhảo sát cho các hãng du lịch (Famtrip), báo chí (Presstrip), cho đại diện cácngành chức năng, các doanh nghiệp lữ hành trong và ngoài tỉnh đến khảo sát,trải nghiệm và quảng bá các vùng nguyên liệu dược liệu có tiềm năng trở thànhcác điểm du lịch hấp dẫn Truyền thông, quảng bá các sản phẩm dược liệu gắn

Trang 10

với du lịch trên Cổng du lịch thông minh tỉnh Lào Cai (laocaitourism.vn) và Bộphần mềm ứng dụng du lịch thông minh tỉnh Lào Cai (app Lao Cai Tourism).Tham gia liên kết tiêu thụ sản phẩm dược liệu phục vụ du lịch thông qua cácchuỗi cung ứng bán sỉ, bán lẻ, hệ thống các siêu thị, khu, điểm du lịch.

Bên cạnh đó tiếp tục ưu tiên nguồn lực cho hoạt động nghiên cứu khoahọc ứng dụng công nghệ cao trong việc chọn tạo, sản xuất các giống dược liệucó năng suất, chất lượng và giá trị kinh tế cao phục vụ sản xuất Nghiên cứu tạora các sản phẩm chăm sóc sức khỏe từ các cây dược liệu bản địa Đầu tư cơ sởhạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển dược liệu gắn với du lịch, đồng thời tạo điềukiện thuận lợi các các thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng các cơ sởnghiên cứu sản xuất giống, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống đường nội đồng phụcvụ sản xuất và du lịch Xây dựng hệ thống nhà thu gom, sơ chế, đóng gói và bảoquản sản phẩm tại các vùng quy hoạch để tạo ra sản phẩm dược liệu có chấtlượng tốt, đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của du khách

Trong thời gian tới, Lào Cai tiếp tục khai thác có hiệu quả lợi thế về điềukiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và thị trường; đầu tư phát triển sản xuất dược liệugắn với du lịch góp phần quan trọng vào sự phát triển bền vững của tỉnh

I.1 Trồng rừng gỗ lớn mang lại nhiều lợi ích

Trong bối cảnh quỹ đất dành cho phát triển lâm nghiệp không thể mởrộng, cả nước nói chung và địa bàn tỉnh nói riêng đang tập trung trồng rừng gỗlớn Đây được xác định là hướng đi mới, góp phần giải quyết sinh kế, nâng caođời sống của người dân, đồng thời giảm rửa trôi đất qua mỗi chu kỳ khai thác,góp phần bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu

Từ các mô hình, đề tài thử nghiệm của Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ PTNT)đã chứng minh việc thực hiện chuyển hóa rừng gỗ lớn mang lại hiệu quảđối với sự phát triển kinh tế: Tiết kiệm chi phí mua cây giống, chi phí trồng,chăm sóc, giảm sâu bệnh hại; góp phần tăng nguồn lực giúp người dân đầu tưthâm canh rừng trồng; hỗ trợ các hộ gia đình, cá nhân đa dạng hóa sản phẩm từđồi rừng, nâng cao thu nhập.Phát triển rừng gỗ lớn không chỉ mang lại lợi íchkinh tế cao hơn cho các hộ gia đình, mà còn giúp giảm xói mòn, rửa trôi đất…góp phần bảo vệ môi trường sinh thái và chống biến đổi khí hậu

NN-Đặc biệt, trồng rừng gỗ lớn còn hạn chế việc doanh nghiệp thu mua épgiá; tạo vùng nguyên liệu tập trung, góp phần bảo đảm nguyên liệu phục vụcông nghiệp chế biến gỗ; chống biến đổi khí hậu và giảm thiệt hại do thiên tai

Trang 11

gây ra, hạn chế xói mòn, rửa trôi đất; thúc đẩy phát triển loại hình du lịch sinhthái.

I.2 Trồng dược liệu dưới tán rừng

Hiệncảnướccókhoảng 25 triệungườidâncócuộcsốngliênquanđếnrừng.Đểgiúpngườidânbảovệrừng, nângcaothunhập, từnhiềunăm quacácđịaphươngđãxâydựngnhiềumôhìnhtrồngcácloàicâydượcliệu,

nấmdượcliệudướitánrừngmanglạihiệuquảkinhtếcaochongườidân.Điềunàykhẳngđịnhpháttriểndượcliệulàmộttronghướngđiđểkhaithácbềnvữngtàinguyênrừng,

vừagópphầnnângcaothunhậpchongườidânvừalàgiảiphápthíchứnghiệuquảvớibiếnđổikhíhậu

canhvớitrồngcâydượcliệudướitánrừnglàtrongkhirừnggỗmấthơn 10nămmớicónguồnthu, trồngdượcliệudướitánrừngmỗinămđềuchothuhoạch(tùythuộctừngloạidượcliệu) Từnămthứ 10, khaithácgỗcholợinhuậnnhiềuhơn,đồngthờilợinhuậnthuđượctừtrồngdượcliệugiúpngườidântăngthêmkhảnănggiữrừngđượclâuhơn, đemlạilợinhuậncaohơn

Trang 12

Bêncạnhđó, đầutưvàochứngchỉrừngcũngmanglạilợiích to lớnvềmặtkinhtế.Theo thốngkêcủaHộiđồng Quản lýrừng, cácsảnphẩmcóchứngchỉ FSCcógiátrịkinhtếcaohơntừ 20-30% so vớicácsảnphẩmcùngloại Quanhiềunămthửnghiệmchothấyviệcphốihợptrồngrừngcùngdượcliệubằngphươngphá

sẽmangđếnhiệuquảtốtnhấttrongviệcthựchànhnôngnghiệptáisinh.Cáchlàmnàykhôngchỉtốiđahóatỷsuấtlợinhuậnchongườidânmàcònđượcchứngminhlàcáchhiệuquảnhấtđểcảitạođấtvàmôitrường

Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Khu

du lịch sinh thái kết hợp trồng trọt dược liệu và chăn nuôi

c”tại Xã Y Tý – Huyện Bát Xát – Tỉnh Lào Cai nhằm phát huy được tiềm

năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hộivà hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngànhdu lịch sinh thái kếthợp trồng trọt và chăn nuôi của tỉnh Lào Cai

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thunhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

 Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;

 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổsung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;

 Nghị định số 10/2023/NĐ-CP ngày 03 tháng 04 năm 2023 của Chính phủ

Trang 13

sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai; Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chiphí đầu tư xây dựng;

 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp;

 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xâydựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạchxây dựng;

 Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xâydựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tạiPhụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 củaBộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;

 Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm 2023về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộphận kết cấu công trình năm 2022

III MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁNIII.1 Mụctiêuchung

Phát triển dự án “Khu du lịch sinh thái kết hợp trồng trọt dược liệu và

chăn nuôi” theohướng chuyên nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩm, dịch vụ

chất lượng, có năng suất, hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sảnphẩmngành nông nghiệp, dược liệu và ngành du lịch, đảm bảo tiêu chuẩn, antoàn vệ sinh thực phẩm, phục vụ du khách trong và ngoài nước, đáp ứng nhu cầuthị trường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước  

 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái củakhu vực tỉnh Lào Cai

 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế củađịa phương, của tỉnh Lào Cai

 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định chonhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoámôi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án

Trang 14

III.2 Mụctiêucụthể

 Pháttriểnmôhìnhdu lịch sinh thái kết hợp nông nghiệp trồng trọt và chănnuôi chuyên nghiệp, hiện đại,góp phần cung cấp sản du lịch nghĩ dưỡng, dượcliệu, nông sản chăn nuôi chấtlượng, giátrị,hiệuquảkinhtếcao

 Pháttriểntrồngcácloạithảodược, động vậtbảnđịa và mộtsốloạithảodượckhácsaochophù hợpvới khí hậu, đấtđaitự nhiênnơiđâycũngnhưphùhợpvớithị trườngtrong và ngoàinướcđangcầnhiệnnay

 Cung cấp dịch vụ du lịch sinh thái trải nghiệm cho du khách trong vàngoài nước, góp phần đa dạng sản phẩm ngành dịch vụ

 Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:

Cho thuê bungalow10.950,0lượtkhách/nămKinh doanh nhàhàng, dịchvụănuống27.400,0lượtkhách/nămBán hànglưuniệm,

đặcsảnđịaphương

19.180,

0lượtkhách/

 Gópphầnpháttriểnkinhtếxãhộicủangườidântrênđịabànvàtỉnh LàoCainóichung

Trang 15

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN

II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆNDỰ ÁN

II.1 Điềukiệntựnhiênvùngthựchiệndựán

Vịtríđịalý

Lào Cai là mộttỉnhvùngcaobiêngiớithuộcvùngTâyBắcBộ, Việt Nam

TỉnhLào Cai giápranhgiữavùngTâyBắcvàvùngĐôngBắc Trungtâmhànhchínhcủatỉnh là ThànhphốLào Cai, cáchThủđôHàNội 290 km Lào Caicódiệntíchtựnhiên 6.364,03 km2

- Phíabắcgiáp Trung Quốc (tỉnhVân Nam)- Phíatâygiáptỉnh Lai Châu

- PhíađônggiáptỉnhHàGiang- PhíanamgiáptỉnhYênBái

Điềukiệnđịahình

Trang 16

ĐịahìnhcủaLào Cai gồmnhiềuđồinúivàthunglũngvớiđộ chia cắtsâu, chiacắtngang, độdốcrấtlớn Hai dãynúichính là dãyHoàngLiênSơnvàdãy ConVoicùngcóhướngTâyBắc - Đông Nam Do địahình chiacắtnênphânđaicaothấpkhárõràng, trongđóđộcaotừ 300m - 1.000mchiếmphầnlớndiệntíchtoàntỉnh Lào Cai là tỉnhcónhiềuđỉnhnúicaonhư: Phu TaLeng - 3096m, Lang Lung - 2913m, TảGiàngPhìn - 2850m, đặcbiệt Phan XiPăng là đỉnhcaonhấtcảnước 3143m.

Tàinguyênđất

TàinguyênđấttỉnhLào Cai rấtphongphúvàđadạng, diệntíchđấttựnhiên là636.403 ha Đấtđược chia thành 10 nhómđấtchính: đấtmùntrênnúi, đấtmùn -vàngđỏtrênnúi, đấtđỏvàng, đấtđỏvàngbịbiếnđổi do trồnglúa, đấtđen, đấtbạcmàu,đấtthunglũng do sảnphẩmdốctụ, đấtphù sa, đấtlầy…phùhợpvớinhiềuloạicâytrồngkhácnhau

Tàinguyênnước

TàinguyênnướcmặtcủaLào Cai chủyếutậptrungvàomộtsốsônglớn là:sôngHồng (chiềudàitrongtỉnh 120 km), sôngChảy (chiềudàitrongtỉnh 124 km),NgòiNhù (chiềudàitrongtỉnh 68 km) TàinguyênnướcdướiđấtcủaLào Caikháphongphú, phầnlớntồntại ở dạngnướcngầmvớitrữlượngkhoảng 30 triệu m3(trongđótrữlượngđộng là 4,448 triệu m3)

Khíhậu

Do phânhóavềđộcaođịahình, khíhậucủaLào Cai phânhóathành 7 kiểuvà 12loạisinhkhíhậu, phânthành 10 kiểusinhkhíhậuvà 43 khoanh vi khíhậu Có 3vànhđaisinhkhíhậucơbảnvà 2 mùatươngđốirõrệt: Đaikhíhậunhiệtđới (< 700 m,20 -22 độ C), đaikhíhậu á nhiệtđới (700 m -1.800 m, 18 -20 độ C),đaikhíhậuônđới (> 1.800 m, dưới 15 độ C, vàomùađôngcóthểgiảmxuốngdưới 0độ C vàcóbănggiá, mưatuyết); Cácvùngtiểukhíhậugồm:tiểuvùngkhíhậunhiệtđớinúithấp, tiểuvùngkhíhậunhiệtđớinúicao, tiểuvùngkhíhậuá nhiệtđới Mùamưabắtđầutừtháng 4 đếntháng 10, mùakhôbắtđầutừtháng 10đếntháng 3 nămsau

Tàinguyênrừng

Trongđó, rừngtựnhiên 140.512 ha gồm 60.928 ha rừngkinhdoanh, 79.584ha rừngphònghộvới 803 ha rừnggiàucótổngtrữlượnggỗđạt 160,75 m3/ha; 10.982ha rừngtrungbìnhcótrữlượnggỗ là 139,54 m3/ha

Trang 17

VườnquốcgiaHoàngLiên (Sa Pa) vớihệsinhtháitựnhiênrấtphongphú: có2.024 loàithựcvậtthuộc 200 họ, trongđócó 66 loàitrongsáchđỏViệt Nam, 32loàiquýhiếm, 11 loàicónguycơtuyệtchủngnhưbáchxanh, thiếtsam, thôngtre,thôngđỏ, đinhtùng, dẻtùng, v.v… độngvậtcó 66 loàithútrongđócó 16loàinằmtrongsáchđỏViệt Nam chim, thú, bòsát, rấtnhiềuloàiđộng,thựcvậtđặcbiệtquýhiếm, cókhotàngquỹgenthựcvậtquýhiếmchiếm 50%sốloàithựcvậtquýhiếmcủaViệt Nam.

Tàinguyênkhoángsản

Khoángsản là tàinguyênnổibậtvàthếmạnhkinhtếcủatỉnhLào Cai.Cáccôngtrìnhnghiêncứu, tìmkiếmđãpháthiệnđược 103 điểmquặng, 27

Khoángsảnphongphúvềchủngloại, gồmcảkhoángsảnkimloại, phikimloạivànhiênliệuvới 31 loạikhácnhau, đángkểnhất là đồng, sắtvàapatit

II.2 Điềukiệnkinhtế - xãhộivùngthựchiệndựán

Kinhtế

Sảnxuấtnông, lâmnghiệpvàpháttriểnnôngthôn:

lâmnghiệpvàthủysảntrênđịabàntỉnhcòngặpkhókhăn do thiên taithờitiếtdiễnbiếnbấtthường, hạnhán, thiếunước; giávậttưnôngnghiệp,giáthứcănchănnuôităngcao, nguyênliệuđầuvàovàcướcvậnchuyểntăng, trong khi

vớiviệcthựchiệntốtcácchínhsáchvềpháttriểnnôngnghiệp, đặcbiệt là Nghịquyếtsố

ThườngvụTỉnhủyvềchiếnlượcpháttriểnnôngnghiệphànghóatỉnhLào Cai đếnnăm

Trang 18

thángđầunămtrênđịabàntỉnhkhôngcómưalớn, nênmựcnước ởcáchồchứaxuốngthấpkhôngđủphụcvụcácnhàmáythủyđiện,

đãảnhhưởngtrựctiếpđếntăngtrưởngcủangànhcôngnghiệpchếbiến,chếtạocũngnhưngànhđiện Giátrịsảnsuấtcôngnghiệptháng 6 ướcđạt 4.242tỷđồng, tăng 22,76% sovớithángtrước Lũykế 6 thángđầunămướcđạt 20.207tỷđồng (giásosáng 2010) bằng 40% sovới KH vàbằng 91% sovới CK năm 2022

Cácngànhnghềtiểuthủcôngnghiệpđượcduytrì, pháttriển.Sảnphẩmtiểuthủcôngnghiệpcủacácđịaphương 6 thángđầunămướcđạt 2.341tỷđồng (giásosánh 2010), bằng 53% KH, tăng 23,2% sovới CK

Xâydựngcơbản:Tiếnđộtriểnkhaithựchiệncácdựántrọngđiểmcósứclantỏa,tạo ra độtphálớnvàmangtínhkếtnốiđượctỉnhtíchcựcđônđốc, phốihợpvớicácbộ,ngànhđểsớmtriểnkhainhư: DựánđườngcaotốcNộiBài - Lào Cai đoạnYênBái -Lào Cai lênquymô 04 lànxe; lậpquyhoạch chi tiếttuyếnđườngsắtkhổ 1.435mmLào Cai - HàNội - HảiPhòng… Tậptrungtháogỡcácvướngmắc,đẩynhanhtiếnđộtriểnkhaithựchiệncácdựántrọngđiểmcụthểnhư:

DựánCảnghàngkhông Sa Pa; Cảitạo, nângcấpcáctuyếnquốclộ,tỉnhlộtrênđịabàntỉnh; Trường THPT ChuyênLào Cai, Trung tâm Y tếhuyện SiMa Cai, nângcấpcácbệnhviệnđakhoatuyếnhuyện (BảoYên, VănBàn, BátXát,BảoThắng, BắcHà), BệnhviệnĐakhoatỉnhgiaiđoạn 2; Kèbiêngiới;Sânvậnđộngthịxã Sa Pa; Trung tâmhộinghịvàvănhóathịxã Sa Pa…Tổngvốnđầutưtoànxãhộiđạt 23.850 tỷđồng, bằng 45% KH, tươngđươngsovớiCK

Thươngmại, dịchvụHoạtđộngthươngmại:Tìnhhìnhhoạtđộngkinhdoanhthươngmạitrênđịabàntỉnhdiễn ra khásôiđộng ThờiđiểmTết Nguyên đánQuýMãodiễn ranhiềucácLễhộitruyềnthốngnênlượngkháchđếnthamquan, du lịchtạicácđiểm dulịchkếthợp du lịchtâmlinhtrênđịabàncũngtăngmạnhsovới CK nămtrước

hànghóađượclưuthôngthôngsuốt, đápứngtốtnhucầucủađờisốngvà Nhândântrongtỉnh, giácảhànghóaổnđịnh, khôngcóhiệntượngđầucơgămhàng,tănggiábấthợplý

Xuấtnhậpkhẩu:Hoạtđộngxuấtnhậpkhẩuđượckhôiphụctoàndiệnhoạtđộngth

tuynhiênlưulượnghànghóavẫncònthấpsovớithờiđiểmtrước khi diễn ra dịchCovid-19 TạiCửakhẩuquốctếđườngbộsố II Kim Thành,

Trang 19

trungbìnhmỗingàycókhoảngtrên 300 phươngtiệnvậnchuyểnhànghóaxuất,nhậpkhẩu qua cửakhẩu (chủyếu là cácmặthàngnôngsản,tráicâytươinêngiátrịxuấtkhẩuthấp) TạiCửakhẩuquốctếgađườngsắt,hoạtđộngthôngquandiễn ra bìnhthường, trungbình 02 chuyếnxexuất,

nhậpkhẩuphânbónvàquácảnhmặthànglưuhuỳnh

Du lịch:Du lịchLào Cai phụchồimạnhmẽ (lượngkhách du lịchtrongdịpTếtNguyên ĐánvàKỳnghỉlễ 30/4 - 01/5 củaLào Cai đềuxếp top đầucảnước).Đặcbiệt, sau khi CửakhẩuquốctếLào Cai (Việt Nam) - HàKhẩu (Trung Quốc)mởcửahoàntoàn, thịtrườngkhách Trung Quốccótínhiệukhởisắctrởlại

Tháng 6/2023 tổnglượngkháchđếnLào Cai đạt 541.685 lượtkhách(trongđókháchquốctế 41.992 lượt, kháchnộiđịa 499.694 lượt), giảm 13,6%sovớithángtrước Tổngthutừkhách du lịchđạt 1.867 tỷđồng, giảm 7%sovớithángtrước Lũykế 6 thángđầunăm 2023 tổnglượngkháchđếnLào Cai đạt3.782.577 lượtkhách (trongđókháchquốctếđón 237.139 lượt, kháchnộiđịađón3.545.439 lượt), bằng 63% KH, tăng 128,8% so CK 2022 (1.629.985 lượt).Tổngthutừkhách du lịchướcđạtkhoảng 10.813 tỷđồng, bằng 53% KH (20.500tỷđồng), tăng 87% sovới CK 2022 (5.697 tỷđồng)

Hoạtđộngvậntải:- Vậntảihànhkhách (HK): Tháng 6 ướcđạt 959 nghìn HK, tăng 51,88%sovới CK nămtrước; luânchuyểnđạt 47.619 nghìnHK.Km, tăng 63,38%.Tínhchung 6 thángđầunăm 2023, vậntải HK đạt 6.171 nghìn HK, tăng 74,04%sovới CK nămtrước; luânchuyểnđạt 294.075 nghìnHK.Km, tăng 80,27%

- Vậntảihànghóa: Tháng 6 ướcđạt 1.283 nghìntấn, tăng 31,14% sovới CKnămtrước; luânchuyểnđạt 49.294 nghìn tấn.km, tăng 7,55% Tínhchung 6thángđầunăm 2023, vậntảihànghóađạt 7.328 nghìntấn, tăng 31,14% sovới CK;luânchuyểnđạt 275.074 nghìn tấn.km, tăng 7,55%

Dânsố

KếtquảsơbộTổngđiều tra DânsốvàNhà ở năm 2019 củatỉnhLào Caichothấy, tínhtới 0 giờngày 01/4/2019, dânsốtoàntỉnhLào Cai là 730.420 người,là tỉnhcódânsốđôngdânthứ 55 trongcảnước (55/63 tỉnh, thànhphố) Trongđó,dânsốnam là 371.306 người (chiếm 50,83%), dânsốnữ là 359.114 người (chiếm49,17%) Nhưvậy, sau 10 năm (giaiđoạn 2009-2019), quymôdânsốtỉnhLào Cai

Trang 20

Cùngvớimứctăngdânsố, mậtđôdânsốtỉnhLào Cai là 115 người/km2, tăng19 người/km2 sovớinăm 2009; vớikếtquảnày, tỉnhLào Caicómậtđộdânsốđứngthứ 52 cảnước Tỷsốgiớitính là 103,4 nam/100 nữ; trongđó,tỷsốgiớitínhkhuvựcthànhthị là 94,9 nam/100 nữ, khuvựcnôngthôn là 103,8 nam/100 nữ.

Vềphânbốdâncư, tỉnhLào Cai có 171.456 ngườicưtrú ở khuvựcthànhthị,chiếm 23,47% tổngdânsố; 558.964 ngườicưtrú ở khuvựcnôngthôn, chiếm76,53% TổngsốngườidântộcKinh là 246.756 người, chiếm 33,78%dânsốtrongtỉnh, cònlại là ngườidântộckhác Tỷlệdânsốtừ 15tuổitrởlênđãtừngkếthôncủatoàntỉnh là 82,7% (trongđó,dânsốđangcóvợ/chồngchiếm 74,9%, dânsốđãlyhônhoặclythânchiếm 2,2%)

Theo kếtquảsơbộTổngđiều tra 2019, Lào Cai cókhoảng 88,7%dânsốtrongđộtuổiđihọcphổthôngđangđihọc

khuvựcthànhthịvớikhuvựcnôngthôn Tỷlệdânsốtrongđộtuổiđihọckhôngđihọc ởkhuvựcnôngthôncaogấp 4,3 lầnsovớikhuvựcthànhthị, tươngứng là 14,2% và3,3%; tỷlệkhôngđihọccủadânsốnữthấphơndânsốnam, tươngứng là 11,9% và12,5%

III ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNGIII.1 Nhu cầu thị trường dược liệu

III.1.1 Thị trường thế giới

Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO, 80% dân số thế giới nằm ở khu vực cácnước đang phát triển và 80% dân số ở các nước này sử dụng thuốc có nguồn gốctự nhiên như là một lựa chọn hàng đầu trong việc phòng và chữa bệnh Với dânsố khổng lồ, nhiều bệnh tật nên nhu cầu sử dụng thuốc hiệu quả ngày càng tăng.Nhu cầu về sử dụng thuốc trên thế giới là rất lớn, cả về số lượng, chất lượng vàchủng loại Đây đang là một thách thức lớn đối với các nước đang phát triển nóiriêng và nhân loại nói chung

Cho đến nay, thực vật vẫn là nguồn nguyên liệu chính trong phát triển cácsản phẩm thuốc mới trên thế giới Các dược phẩm có nguồn gốc tự nhiên chiếmtới 50% tổng số dược phẩm đang được sử dụng trong lâm sàng, trong đó 20 loạithuốc bán chạy nhất trên thế giới năm 1999 có 9 sản phẩm có nguồn gốc từ thiênnhiên với doanh thu hàng năm lên đến hàng chục tỷ đô la

Trang 21

Xu hướng sử dụng thuốc phòng và chữa bệnh có nguồn gốc từ dược liệuđang trở thành nhu cầu ngày càng cao trên thế giới Với những lí do: thuốc tândược thường có hiệu ứng nhanh nhưng hay có tác dụng phụ không mong muốn;thuốc thảo dược có hiệu quả chữa bệnh cao, ít độc hại và tác dụng phụ Ước tínhnhu cầu dược liệu trên thế giới: 15 tỷ USD/năm, riêng Mỹ là 4 tỷ USD/năm,châu Âu là 2,4 tỷ USD/năm, Nhật Bản là 2,7 tỷ USD/năm, các nước châu Ákhác khoảng 3 tỷ USD/năm Hiện nay về những quốc gia có thể mạnh về xuấtkhẩu dược liệu có thể kể tới: Trung Quốc là 2 tỷ USD/năm, Thái Lan là 47 triệuUSD/năm.

Những nước sản xuất và cung cấp dược liệu trên thế giới chủ yếu là nhữngnước đang phát triển ở Châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam,Thái Lan, Bangladesh ở Châu Phi như Madagasca, Nam Phi ở Châu Mỹ Latinh như Brasil, Uruguay Những nước nhập khẩu và tiêu dùng chủ yếu lànhững nước thuộc liên minh châu Âu (EU), chiếm 60% nhập khẩu của Thế giới.Trung bình hàng năm các nước EU nhập khoảng 750 triệu đến 800 triệu USDdược liệu và gia vị Nguồn cung cấp dược liệu chính cho thị trường EU làIndonesia, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Brazil, Đức

Về xuất khẩu, nước ta chủ yếu xuất dược liệu thô, ước tính 10.000 tấn/nămbao gồm các loại như: Sa nhân, Quế, Hồi, Thảo quả, Cúc hoa, Dừa cạn, Hòe, và một số loài cây thuốc mọc tự nhiên khác Bên cạnh đó một số hoạt chất đượcchiết xuất từ dược liệu cũng từng được xuất khẩu như Berberin, 16 Palmatin,Rutin, Artemisinin, tinh dầu và một vài chế phẩm đông dược khác sang ĐôngÂu và Liên bang Nga

Trang 22

Năm 2019 xuất khẩu dược phẩm của nước ta đạt gần 200 triệu USD,chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ với 5,7 % so với giá trị nhập khẩu Các mặt hàng là thếmạnh của Việt Nam xuất khẩu như: Panadol Extra; Thuốc tiêm tĩnh mạch dùngcho lọc máu Parsabiv 5mg đựng trong lọ vial dung tích 3ml; Cao dán Salonpasvà các loại thuốc nhỏ mắt, nước muối sinh lý

Theo Bộ Công Thương, xuất khẩu Dược phẩm sang Nhật bản đang rất ổnđịnh và thường chiếm khoảng 35% tổng kim ngạch xuất khẩu dược phẩm của cảnước Thị trường Nhật Bản là quốc gia tiêu thụ dược phẩm lớn thứ hai thế giới,mặc dù năng lực sản xuất lớn, song quốc gia này vẫn đang nhập khẩu hơn 30%tổng thị trường để đáp ứng nhu cầu trong nước Tuy nhiên, hệ thống quản lýdược phẩm của Nhật Bản tương đối khắt khe Bất cứ loại thuốc nào muốn vàoNhật Bản đều phải vượt qua hàng rào kỹ thuật của Cục Dược phẩm và Thiết bịY tế (PMDA) Bên cạnh đó, nước ta còn xuất khẩu dược phẩm sang một số thịtrường khác đạt kim ngạch cao như: Singapore; Sip, Campuchia, Hồng Kông(Trung Quốc), Hàn Quốc vv

Trang 23

III.1.2 Thị trườngtrongnước

Việt Nam có một lịch sử lâu đời trong sử dụng cây cỏ tự nhiên và một nềny học cổ truyền có bản sắc riêng trong phòng và chữa bệnh cho con người Nằmtrong khu vực nhiệt đới Đông Nam Á có đa dạng sinh học rất cao Theo ước tínhViệt Nam có khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao, chiếm khoảng 4 – 5% tổng sốloài thực vật bậc cao đã biết trên thế giới và khoảng 25% số loài thực vật bậccao đã biết ở Châu Á Trong số này, có khoảng 4.000 loài thực vật và 400 loàiđộng vật được dùng làm thuốc Thế nhưng, phần lớn thuốc này mới được sửdụng chủ yếu trong y học cổ truyền và y học dân gian Việt Nam

Hiện nay, các công ty dược phẩm của Việt Nam đã và đang phát triển sảnphẩm thuốc từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, tức là dược liệu Đã có nhiều công tyđã thành công với các sản phẩm thuốc từ dược liệu như Công ty Cổ phầnTraphaco, công ty TNHH Nam Dược, công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà,công ty Dược liệu Trung Ương 3 (Hải Phòng), các công ty Cổ phần Dược phẩmTuệ Linh, Phúc Vinh, Phúc Hưng… Sự phát triển này đã góp phần giúp chúng tatự cung cấp được trên 40% nhu cầu sử dụng thuốc của cả nước, giúp giảm giáthành các loại thuốc sử dụng cho việc phòng và chữa bệnh, đồng thời tạo côngăn việc làm và tăng thu nhập cho người nông dân

Theo Quyết định 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 của Thủ tướng chínhphủ về Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 và địnhhướng đến năm 2030 với nội dung quy hoạch, sản xuất dược liệu và xây dựngcác vùng sản xuất dược liệu chuyên canh nhằm các mục tiêu chính sau:

Quy hoạch các vùng rừng, các vùng có dược liệu tự nhiên ở 8 vùng dượcliệu trọng điểm bao gồm Tây Bắc, đồng bằng sông Hồng, Đông Bắc Bộ, duyênhải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ để lựa chọn vàkhai thác hợp lý 24 loài dược liệu, đạt khoảng 2.500 tấn dược liệu/năm

Phấn đấu cung cấp đủ giống dược liệu cho nhu cầu trồng và phát triểndược liệu ở quy mô lớn Đến năm 2020 cung ứng đủ 60% và đến năm 2030 là80% giống dược liệu sạch bệnh, có năng suất, chất lượng cao

Tăng dần tỷ lệ nguyên liệu được tiêu chuẩn hóa (cao chiết, tinh dầu, bộtdược liệu…) trong nhà máy sản xuất thuốc theo nguyên tắc, tiêu chuẩn Thựchành tốt sản xuất thuốc của Tổ chức Y tế Thế giới (GMP – WHO), phấn đấu đến

Trang 24

năm 2020, đáp ứng được 80% và đến năm 2030 đạt 100% nguyên liệu được tiêuchuẩn hóa phục vụ cho các nhà máy sản xuất thuốc trong nước

Bên cạnh đó, ngành công nghiệp dược vẫn đang trong giai đoạn đầu củathời kỳ phát triển, chính vì vậy triển vọng phát triển ngành dược liệu là rất khảquan dựa trên những đặc điểm sau:

Tăng trưởng ổn định: Sản phẩm dược là nhu yếu phẩm cần thiết đối vớingười dân, sự tăng trưởng của ngành nhìn chung ít chịu tác động của nền kinhtế Thêm vào đó, Việt Nam có quy mô dân số khá lớn, tăng nhanh và ý thức bảovệ sức khỏe của người dân thì ngày càng được nâng cao Nhờ đó, tổng chi tiêutiền thuốc (chiếm gần 30% chi phí y tế) vẫn duy trì đà tăng qua các năm, vớimức tăng ổn định khoảng 17 – 20%/năm, giai đoạn từ 2009 – 2014 Theo dự báocủa BMI, tốc độ tăng trưởng tổng chỉ tiêu tiền thuốc cả nước cho năm 2014 là18% đạt 3,9 tỷ USD Đáng chú ý, xu hướng sử dụng các sản phẩm có nguồn gốcthảo dược đang ngày càng gia tăng

Cải thiện mức chi tiêu thuốc bình quân đầu người: Thu nhập được cảithiện cộng với ý thức bảo vệ sức khỏe ngày càng cao giúp mức chi tiêu tiềnthuốc bình quân đầu người tăng gấp đôi, từ mức 20 USD/người/năm ở 2009 lêngần mức 40 USD cho năm 2013 Tuy thu nhập của người dân Việt Nam ngàycàng tăng như hiện vẫn chỉ đang phù hợp với các loại thuốc nội với chất lượngtương đương thuốc ngoại nhập nhưng giá chỉ bằng 30 – 50% Đây là lợi thế giúpcác công ty dược nội địa có thể cạnh tranh được trên chính sân nhà của mình

Chính phủ chủ trương gia tăng thị phần thuốc nội địa: Giá trị thuốc sảnxuất trong nước hiện nay chỉ chiếm khoảng 50% tổng chi tiêu toàn thị trường.Có thể coi đây là cơ hội đối với các công ty dược trong nước khi chính phủ chủtrương gia tăng thị phần thuốc nội địa lên mức 70% trong năm 2015 và 80% đếnnăm 2020

Thị trường đông dược triển vọng, lạc quan bởi các lý do sau:- Phân khúc thị trường tiềm năng Tỷ lệ doanh thu từ các sản phẩm dượcliệu hiện chiếm dưới 10% tổng chi tiêu thuốc cả nước, trong khi xu hướng sửdụng các sản phẩm này của người tiêu dùng ngày càng cao So với tổng giá trịsản xuất thuốc trong nước, doanh thu sản phẩm đông dược chiếm khoảng 14%trong năm 2012 Theo ước tính của Bộ Y tế, tỷ lệ này sẽ tăng lên mức 30% trongnăm 2030

Trang 25

- Giảm sự phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu Khác với sản xuấttân dược (90% nhu cầu nguyên liệu phải nhập khẩu, chủ yếu là hóa dược, dongành công nghiệp hóa dược trong nước còn kém phát triển) thì sản xuất đôngdược có thể tận dụng được lợi thế nguồn nguyên liệu thảo dược trong nước khádồi dào Với hơn 4.000 loài thảo dược, Việt Nam hiện xếp thứ ba thế giới về đadạng sinh học.

- Không thuộc đối tượng kiểm soát giá theo quy định.Mở rộng cơ hội xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng ở Châu Á có thóiquen sử dụng các sản phẩm phẩm có nguồn gốc từ dược liệu như Hong Kong,Philippin, Indonesia, Malaysia…Nhờ đó, hoạt động xuất khẩu dược liệu cả nướccó khả năng sẽ được cải thiện như định hướng của Chính phủ

Như vậy có thể thấy rằng với xu hướng phát triển và sử dụng các sảnphẩm thuốc có nguồn gốc từ dược liệu đang tăng lên như hiện nay thì nhu cầuhiện nay từ thị trường thế giới là rất lớn Việt Nam với thiên nhiên và hệ sinhthái phong phú có nhiều tiềm năng để phát triển dược liệu theo hướng sản xuấthàng hóa để tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, có sức cạnh tranh trên thịtrường khu vực và thế giới

III.2 Thị trường gỗ và sản phẩm gỗ

Các loại gỗ và sản lượng các loại gỗ

Sản lượng các loại gỗ được sử dụng chính trên toàn cầu đã tăng mạnh từnăm 2016 cho đến nay với tốc độ tăng trưởng từ 3% đến 6% mỗi năm Các loạigỗ chính được sử dụng rộng rãi trên thế giới phải kể đến các loại gỗ như gỗ tròn,gỗ xẻ, gỗ tấm và các loại viên gỗ nén Những khu vực phát triển ngành côngnghiệp gỗ là những quốc gia ở châu Á - Thái Bình Dương, Bắc Mỹ và châu Âu,đặc biệt là khu vực Đông Âu với tốc độ tăng trưởng kinh tế tích cực và năng lựcsản xuất vượt trội trong lĩnh vực sản xuất năng lượng sinh học

Theo tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO), nănglực sản xuất trong ngành công nghiệp gỗ đã dần hồi phục trong giai đoạn năm2010 - 2016 sau khi chứng kiến cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu từ năm2008 Tốc độ tăng trưởng của ngành gỗ bắt đầu xu hướng tăng trưởng bền vữngkể từ sau năm 2016 và xu hướng tích cực này vẫn tiếp tục được duy trì do sự

Trang 26

phát triển của kinh tế toàn cầu nói chung cũng như nhu cầu về năng lượng tái tạogia tăng

Các loại sản phẩm gỗ rất đa dạng và được tận dụng để sử dụng rộng rãitrong rất nhiều lĩnh vực Có thể phân loại các sản phẩm từ gỗ như sau:

- Gỗ tròn công nghiệp (industrial roundwood): là tất cả các loại gỗ đượclấy từ cây không sử dụng cho mục đích lấy năng lượng Loại gỗ này có thể kểđến như gỗ để làm giấy, gỗ xẻ và gỗ dán veneer, và các loại gỗ lấy từ cây khác.Loại gỗ này cũng có thể phân loại thành hai loại gỗ riêng biệt là cây gỗ tròn họlá kim và cây gỗ tròn không phải họ lá kim

- Gỗ xẻ (sawnwood): là các loại gỗ bao gồm các tấm ván gỗ, gỗ dầm…cóđộ dày hơn 5mm nhưng không bao gồm các miếng gỗ để lót sàn Gỗ xẻ cũng cóthể được phân loại dựa trên hai loại riêng biệt là gỗ xẻ họ lá kim và gỗ xẻ khôngthuộc họ lá kim

- Gỗ tấm (wood-based pannels): là các loại gỗ bao gồm gỗ veneer, gỗ vánép, gỗ ván dăm, gỗ ván sợi

- Sợi gỗ (fibre furnish): là loại sợi được sử dụng để sản xuất giấy, baogồm các loại sợi gỗ lấy từ giấy thải, bột gỗ để làm giấy

- Gỗ nhiên liệu (wood fuel, charcoal and pellets): Gỗ nhiên liệu là loại gỗtròn được sử dụng làm nhiên liệu để nấu ăn, sưởi ấm hoặc sản xuất điện, làmthành viên than hoặc viên nén

Các loại gỗ công nghiệp, đặc biệt là gỗ ván dăm và gỗ ván công nghiệp,các loại gỗ thường được sử dụng trong hoạt động sản xuất và thiết kế đồ nộithất, đã và đang tiếp tục có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong số tất cả các loạigỗ do tính chất tiện dụng và dễ dàng tạo hình, sử dụng Loại gỗ này được sảnxuất với tỷ trọng rất lớn tại các nhà máy ở Đông Âu, Liên bang Nga, Bắc Mỹ vàTrung Quốc Trong khoảng thời gian 5 năm trở lại đây, Nga đã vượt qua Canadavà Đức để trở thành nhà sản xuất và tiêu thụ các loại gỗ tấm lớn thứ ba trên thếgiới chỉ sau Trung Quốc và Hoa Kỳ

Trang 27

Sản phẩm gỗ viên nén trở thành loại gỗ được sử dụng rộng rãi trongnhững năm gần đây đáp ứng các mục tiêu năng lượng sinh học do liên minhchâu Âu đặt ra cũng như yêu cầu về các loại nhiên liệu giảm tác hại khí thải củacác loại nguyên liệu khác ra môi trường Châu Âu và Bắc Mỹ là hai khu vựcchiếm gần như toàn bộ sản lượng gỗ viên nén toàn cầu với sản lượng 58% tạichâu Âu và 32% tại Bắc Mỹ, trong khi đó nhu cầu tiêu dùng loại gỗ này là 81%và 8% tương ứng

Châu Á đang gia tăng nhu cầu sử dụng viên gỗ nén trong những năm gầnđây với tốc độ tăng lên đến 17% mỗi năm Hàn Quốc là quốc gia nhập khẩu viêngỗ nén lớn thứ ba thế giới chỉ sau Anh và Đan Mạch Điều này đã thúc đẩy cácquốc gia có năng lực sản xuất tiềm năng như Việt Nam, Malaysia, Indonesia vàThái Lan đẩy mạnh khả năng sản xuất của mình

Các thị trường xuất khẩu gỗ chủ lực

Các thị trường xuất khẩu gỗ chủ lực của Việt Nam phải kể đến Hoa Kỳ,Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và Anh Đây cũng là những quốc gia có nhucầu nhập khẩu và tiêu thụ sản phẩm gỗ hàng đầu thế giới, do đó, dư địa chongành gỗ Việt Nam phát triển vẫn còn rất lớn Chúng ta có những điểm mạnhnổi trội đưa sản phẩm gỗ và lâm sản của Việt Nam vương lên trên thị trườngquốc tế như nguồn tài nguyên xanh và sạch phong phú, các chính sách của Nhànước hỗ trợ tốt cho các doanh nghiệp tư nhân phát triển, có định hướng về sựliên kết hợp tác giữa công ty chế biến và người trồng rừng, cũng như những pháttriển về tính thẩm mỹ trong sản phẩm, đặc biệt trong các sản phẩm thủ công mỹnghệ Những điểm mạnh này giúp gỗ Việt Nam có được chỗ đứng vững chắc tạicác thị trường xuất khẩu trên thế giới Hiện kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ và lâmsản của Việt Nam mới chiếm khoảng 6% thị phần toàn cầu và phấn đấu đặt mụctiêu xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt trên 11 tỷ USD trong năm nay

Tuy nhiên, những khó khăn mà ngành gỗ Việt Nam còn phải đối mặt, điểnhình là tình trạng nguồn gỗ nguyên liệu không “sạch”, hay còn gọi là gỗ lậu, gỗ

Trang 28

nhập khẩu vào lãnh thổ Việt Nam bất hợp pháp Điều này khiến cho gỗ ViệtNam sẽ gặp phải những rào cản thương mại và tự vệ khi nước ta tham gia ký kếtcác hiệp định thương mại tư do với các quốc gia và khu vực khác trên thế giới.Những hiệp định thương mại tự do nổi bật như CPTPP và EVFTA, trong đó đãđưa các mức thuế nhập khẩu gỗ từ Việt Nam vào thị trường các nước CPTPP vàchâu Âu xuống mức 0%, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp xuấtkhẩu gỗ tiếp cận các thị trường có nhu cầu gỗ cao nhưng khó tính trong khâukiểm duyệt Vì vậy, để tận dụng được những cơ hội này, doanh nghiệp gỗ ViệtNam hơn ai hết phải hiểu rõ các quy định về nguồn cung nguyên liệu, chế biến,sản xuất và đáp ứng các yêu cầu về xuất xứ trước khi đưa sản phẩm gỗ ViệtNam ra thị trường toàn cầu

Không chỉ tận dụng cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do, chiến tranhthương mại bùng nổ hiện nay cũng đang trở thành một cơ hội hiếm có cho cảngành xuất khẩu của Việt Nam nói chung và ngành công nghiệp gỗ nói riêng.Theo Hiệp hội Gỗ cứng Trang trí Hoa Kỳ, hoạt động nhập khẩu gỗ ván ép côngnghiệp từ Việt Nam và Indonesia đã tăng nhanh trong khi nhập khẩu loại gỗ nàytừ Trung Quốc đã giảm 50.000 đến 100.000 mét khối mỗi tháng từ khi chiếntranh thương mại nổ ra Khối lượng gỗ ván ép nhập khẩu từ Trung Quốc đãgiảm 55,1% so với cùng kỳ năm ngoái, xuống chỉ còn 129,3 triệu USD Khốilượng xuất khẩu gỗ ván ép công nghiệp của Việt Nam đã tăng thêm đến 25.000mét khối mỗi tháng, tăng 199% lên mức 113.000 mét khối với giá trị nhập khẩutăng vọt lên mức 70,4 triệu USD, tuy nhiên giá thành sản phẩm lại giảm xuốngmức thấp nhất tại thị trường nhập khẩu này Hiện nay có khoảng 867 công ty cóđầu tư nước ngoài trực tiếp hoạt động trong ngành gỗ tại Việt Nam, với tổng sốvốn khoảng 5,5 tỷ USD, và hơn 63% trong số các doanh nghiệp này nhận hỗ trợbởi các nhà đầu tư đến từ Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản Trong khi căngthẳng Mỹ - Trung vẫn chưa có hồi kết, các doanh nghiệp xuất khẩu tại Việt Namvẫn đang tận dụng hết nguồn lực để gia tăng sản xuất và xuất khẩu nhằm bù đắpsự thiếu hụt nguồn cung trên thị trường gỗ toàn cầu

Trang 29

Đặc biệt, Hoa Kỳ vẫn là nước dẫn đầu nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ củaViệt Nam, chiếm 45,4% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cảnước Đứng sau thị trường Hoa Kỳ là Nhật Bản, chiếm 13,3%, tăng 18,1%;Trung Quốc chiếm 11,7%; EU chiếm 10%; Hàn Quốc chiếm 8,6%; Anh chiếm3,5%.

III.3 Tổng quan du lịch Việt Nam

Thực tế, dịch COVID-19 diễn biến phức tạp đã "tàn phá"’ ngành du lịchsuốt hơn 2 năm qua Cụ thể, nếu như năm 2019 (chưa xảy ra COVID-19), tổngthu từ khách du lịch 755.000 tỷ đồng, đến năm 2020 chỉ còn 312.00, giảm58,7% so với năm trước đó, năm 2021 tiếp tục giảm xuống còn 180.000 tỷ đồng,giảm 42,3% so với năm 2020

Theo thông tin từ Tổng cục Du lịch, năm 2022 ngành Du lịch đặt mục tiêuđón 65 triệu lượt khách du lịch; trong đó có 5 triệu lượt khách quốc tế và 60triệu khách nội địa Tổng thu từ ngành du lịch ước đạt 400.000 tỷ đồng

Hiện nay, đã có những tín hiệu tích cực ban đầu về lượng khách quốc tếđến Việt Nam, đặc biệt sau mốc 15/3 vừa qua khi ngành du lịch chính thức mởcửa hoàn toàn đón khách quốc tế, theo số liệu của Tổng cục Thống kê vừa côngbố về tình hình kinh tế-xã hội quý 1 năm nay

Khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng Ba tăng 41,4% so với thángtrước và gấp 2,2 lần so với cùng kỳ năm trước, do Việt Nam đã mở cửa du lịchvà nhiều đường bay quốc tế được khôi phục trở lại

Tính chung quý 1 năm nay, khách quốc tế đến Việt Nam đạt gần 91.000lượt người, tăng 89,1% so với cùng kỳ Chỉ tính riêng tháng Ba vừa qua, kháchquốc tế đến Việt Nam đạt 41.700 lượt người, tăng 41,4% so với tháng trước vàgấp 2,2 lần cùng kỳ năm trước

Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống quý 1 vừa qua tăng 1,2%; doanh thudu lịch lữ hành tăng 1,9% so với cùng kỳ năm trước do Việt Nam bắt đầu mởcửa du lịch

Theo dữ liệu từ công cụ phân tích xu hướng du lịch Google DestinationInsights, từ đầu năm đến cuối tháng Ba vừa qua, lượng tìm kiếm quốc tế về dulịch Việt Nam (đối với hàng không và cơ sở lưu trú) đang tăng rất nhanh, đượcxếp vào nhóm tăng cao nhất trên thế giới, đạt trên 75%

Trang 30

Các điểm đến của Việt Nam được tìm kiếm nhiều nhất có thể kể đếnThành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Phú Quốc, Đà Nẵng, Nha Trang, Hội An,Huế, Đà Lạt, Vũng Tàu… Đây đều là những trung tâm du lịch, điểm đến nổitiếng của Việt Nam.

Theo Tổng cục Du lịch, việc mở cửa hoàn toàn du lịch từ ngày 15/3 vừaqua và xu hướng phục hồi trên thế giới, Việt Nam hiện đang nhận được chú ýngày càng tăng của du khách trên thế giới từ các thị trường quốc tế trọng điểm

Dù vẫn còn các quy định để đảm bảo an toàn phòng dịch, tuy nhiên vớiđịnh hưởng mở cửa trở lại, đặc biệt với khách quốc tế của Việt Nam, đồng thờivới việc mở cửa dần dần của các quốc gia khác trên thế giới, triển vọng hồi phụccủa ngành kể từ năm 2022 đang trở nên rõ ràng hơn

Số lượt khách khó có thể quay lại ngay mức trước dịch tuy nhiên có thểxác định thời điểm khó khăn nhất của ngành du lịch đã rơi vào 2021

I.1 Tình hình du lịch tỉnh Lào Cai

Theo số liệu thống kê từ Sở Du lịch, năm 2022 lượng khách đến Lào Caiước đạt 4.477.000 lượt khách, bằng 111,9% so với Kế hoạch năm, tăng 219% sovới cùng kỳ năm 2021

Tổng thu từ khách du lịch ước đạt khoảng 15.840 tỷ đồng, bằng 104,7%so với Kế hoạch năm, tăng 258% so với cùng kỳ năm 2021

Tháng 6/2023 tổng lượng khách đến Lào Cai đạt 541.685 lượt khách(trong đó khách quốc tế 41.992 lượt, khách nội địa 499.694 lượt), giảm 13,6%so với tháng trước Tổng thu từ khách du lịch đạt 1.867 tỷ đồng, giảm 7% so vớitháng trước Lũy kế 6 tháng đầu năm 2023 tổng lượng khách đến Lào Cai đạt3.782.577 lượt khách (trong đó khách quốc tế đón 237.139 lượt, khách nội địađón 3.545.439 lượt), bằng 63% KH, tăng 128,8% so CK 2022 (1.629.985 lượt).Tổng thu từ khách du lịch ước đạt khoảng 10.813 tỷ đồng, bằng 53% KH(20.500 tỷ đồng), tăng 87% so với CK 2022 (5.697 tỷ đồng)

Lượng khách du lịch đến các địa phương, cụ thể: Thị xã Sa Pa đạt khoảng107.000 lượt khách, thành phố Lào Cai đón được khoảng 55.640 lượt khách,huyện Bắc Hà đón được khoảng 24.126 lượt khách, huyện Bát Xát đón đượckhoảng 5.690 lượt khách, huyện Bảo Yên đón được khoảng 81.831 lượt khách

Có được kết quả trên là do tỉnh Lào Cai đã đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến,thông tin du lịch như: Tổ chức chuỗi các hoạt động kích cầu du lịch, trong đó, tổ

Trang 31

chức nhiều hoạt động, sự kiện du lịch như: Lễ hội Tình yêu và Hoa hồng năm2022 tại Dinh Hoàng A Tưởng (huyện Bắc Hà), Quảng bá Du lịch Lào Cai trongNgày hội du lịch Thành phố Hồ Chí Minh, Festival Cao nguyên trắng Bắc Hàmùa hè năm 2022, Ngày hội Yoga, Tổ chức ngày hội văn hóa Du lịch Sa Pa tạitại Đà Nẵng, Festival “Tinh hoa Tây Bắc năm 2022 – Chủ đề: Kết nối khát vọngxanh”; Chương trình nghệ thuật thực cảnh: “Lặng lẽ Sa Pa” “The Mong Show”;Lễ hội Đền Bảo Hà, Đền Cô Tân An, Đền Đôi Cô và Chùa Cam Lộ, ĐềnThượng, Lễ hội mùa Thu Bát Xát “Sức hút Đại Ngàn” năm 2022, lễ hội mùa thuSa Pa “Sa Pa - Ngày hội mùa vàng” năm 2022,…

Đặc biệt, trong thời gian qua, ngành du lịch của tỉnh đã đẩy mạnh triểnkhai các chương trình liên kết phát triển du lịch với nhiều tỉnh, thành trong nướcvà ngoài nước như: thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Hải Phòng, các tỉnh Tây Bắctỉnh Vân Nam (Trung Quốc), vùng Nouvelle Aquitaine (Cộng hòa Pháp)

Cùng với đó, ngành du lịch đã chú trọng khai thác thế mạnh vùng cao,biên giới với nhiều địa điểm thiên nhiên tươi đẹp như Sa Pa, Y Tý (Bát Xát),Bắc Hà… và đa dạng các sản phẩm du lịch như du lịch mạo hiểm leo núiFansipan, Lảo Thẩn, Ky Quan San;… du lịch tâm linh tại đền Bảo Hà (BảoYên), đến Thượng (tp Lào Cai)… giải chạy địa hình hấp dẫn Vietnam MountainMarathon, giải đua xe đạp một đường đua hai quốc gia…

Nói về sự khởi sắc của du lịch Lào Cai thời gian qua, không thể không kểđến vai trò của hệ thống cơ sở lưu trú tương đối đồng bộ, hiện đại Đến thờiđiểm hiện tại toàn tỉnh có 1.438 cơ sở lưu trú gồm các loại hình khách sạn, nhànghỉ, nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê (homestay), trong đó gồm: 03khách sạn, khu nghỉ dưỡng hạng 05 sao; 09 khách sạn hạng 04 sao; 14 khách sạnhạng 03 sao; 66 khách sạn hạng 02 sao; 129 khách sạn hạng 01 sao; 760 cơ sởlưu trú không xếp hạng (nhà nghỉ) và 457 (homestay) Đây là điều kiện thuận lợiđể kéo dài thời gian lưu trú của du khách khi đến với Lào Cai

Để đạt được mục tiêu đạt 6 triệu lượt khách, doanh thu du lịch: 20.500 tỷđồng trong năm 2023, tỉnh Lào Cai sẽ tiếp tục đẩy mạnh liên kết, hợp tác, xúctiến quảng bá phát triển du lịch, duy trì hợp tác phát triển du lịch với vùngNouvelle Aquitaine (Cộng hòa Pháp); tiếp tục thực hiện chương trình hợp tác 8tỉnh Tây Bắc mở rộng Lào Cai – Yên Bái – Phú Thọ - Hà Giang - Lai Châu –Điện Biên – Sơn La – Hòa Bình khai thác tuyến du lịch vòng cung Tây Bắc; kýkết hợp tác quảng bá với hàng hàng không quốc gia Việt Nam, đường sắt Việt

Trang 32

Nam, áp dụng dụng các gói khuyến mại du lịch Tham gia các sự kiện chươngtrình quảng bá xúc tiến trong nước và quốc tế.

III.4 Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, trải nghiệm

Quan điểm phát triển du lịch ở Việt Nam là: "Phát triển nhanh và bềnvững Phải phát huy các lợi thế, khai thác tốt mọi nguồn lực để phát triển nhanh,có hiệu quả du lịch, đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trưởng, thúc đẩy sự pháttriển về kinh tế, văn hóa - xã hội của nước ta" Mục tiêu và các chỉ tiêu phát triểncủa du lịch Việt Nam là đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, có đẳng cấptrong khu vực; ngành du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tínhchuyên nghiệp, hiện đại, có chất lượng, có thương hiệu, có sức cạnh tranh, mangđậm bản sắc văn hóa Viêṭ Nam và thân thiện môi trường Đến năm 2020 đón 7-8triêụ lượt khách quốc tế; 32-35 triệu lượt khách nội địa; thu nhâp trực tiếp dulịch đạt 10-11 tỷ USD, đóng góp 5,5-6% GDP, tạo ra 2,2 triệu việc làm trong đó620.000 việc làm trực tiếp; đến năm 2020 phấn đấu đón 11-12 triệu lượt kháchquốc tế; 45-48 triệu lượt khách nội địa; thu nhập trực tiếp du lịch đạt 18-19 tỷUSD, đóng góp 6,5- 7% GDP, tạo ra 3 triệu việc làm, trong đó 870.000 việc làmtrực tiếp Định hướng thị trường và phát triển sản phẩm: "Đặc biệt chú trọng đếncác sản phẩm du lịch sinh thái và văn hóa lịch sử; chú trọng xây dựng các sảnphẩm du lịch đặc sắc mang bản sắc văn hóa Việt Nam, có sức cạnh tranh caonhư du lịch làng nghề, du lịch đồng quê, miệt vườn, du lịch sinh thái ở nhữngkhu vực có hệ sinh thái đặc trưng" Về đầu tư phát triển du lịch: tăng cường "đầutư phát triển các khu du lịch, đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái, du lịch vănhóa "

III.5 Xu hướng du lịch nông nghiệp trải nghiệm

Du lịch nông nghiệp có thể được hiểu là một loại hình du lịch phục vụ dukhách dựa trên nền tảng của hoạt động sản xuất nông nghiệp với mục tiêu giảitrí hoặc giáo dục Khách du lịch nông nghiệp sẽ được trải nghiệm các hoạt độngnhư tham quan trang trại nuôi trồng các sản phẩm nông nghiệp, thu hoạch tráicây hoặc rau, tìm hiểu về động thực vật hoặc tham gia quá trình sản xuất nôngnghiệp

Du lịch nông nghiệp phải đảm bảo bao gồm 4 yếu tố sự kết hợp giữangành du lịch và nông nghiệp, thu hút du khách đến tham quan các hoạt động

Trang 33

nông nghiệp, được phát triển để gia tăng thu nhập của người làm nông nghiệp vàmang đến trải nghiệm giải trí hoặc giáo dục cho du khách.

Du lịch nông nghiệp được xem là một loại hình phát triển du lịch bềnvững bởi những lợi ích mà loại hình này mang lại cho ngành du lịch, nôngnghiệp và cộng đồng vùng nông thôn Sự kết hợp giữa du lịch và nông nghiệp cóthể đa dạng hóa các hoạt động thương mại và giải quyết các vấn đề về thiếu thịtrường tiêu thụ trong ngành nông nghiệp, tạo ra việc làm tại các vùng nông thônvà gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp cho nông dân dưới nhiều hình thứcthương mại khác nhau Hơn nữa, du lịch nông nghiệp cũng kích thích các doanhnghiệp tại địa phương được thành lập và tham gia vào hoạt động phân phối sảnphẩm nông nghiệp

Việc đa dạng hóa các loại hình kinh doanh sẽ tạo thêm một nguồn thunhập cho nông dân, bên cạnh trọng tâm sản xuất nông nghiệp Đặc biệt, vàonhững thời điểm không phải vụ thu hoạch hoặc mùa màng kém, giảm giá, hoạtđộng du lịch nông nghiệp sẽ là một cách cải thiện thu nhập của các trang trại

Ngoài ra, du lịch nông nghiệp còn mang lại lợi ích về mặt văn hóa xã hộinhư duy trì và quảng bá lối sống nông thôn, nâng cao nhận thức về các phongtục tập quán và bảo tồn các phương thức canh tác truyền thống mang tính đặctrưng của địa phương

Theo một báo cáo của Fortune Business Insights, quy mô thị trường dulịch nông nghiệp toàn cầu trị giá 69,24 tỷ USD vào năm 2019 và dự kiến đạt117,37 tỷ USD vào năm 2027, với tốc độ tăng trưởng hàng năm kép (CAGR) là7,42% trong giai đoạn dự báo 2020 – 2027

Xu hướng du lịch xanh đang nhận được sự chú ý nhiều hơn từ du kháchcũng như các nhà làm du lịch trong những năm gần đây là một dấu hiệu tốt chotiềm năng phát triển của du lịch nông nghiệp Du khách ngày càng mong muốncó những trải nghiệm độc đáo, được tham gia vào việc học hỏi, sáng tạo trongcác chuyến đi của mình và đóng góp cho các hoạt động bảo tồn hơn là chỉ nghỉdưỡng đơn thuần Do đó, các hình thức du lịch bền vững, các điểm đến và hoạtđộng thân thiện với môi trường mà du lịch nông nghiệp là một điển hình sẽ cótiềm năng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai

Ngoài ra, chính phủ các nước cũng đang ngày càng quan tâm nhiều hơnđến du lịch nông nghiệp, đặc biệt là các quốc gia châu Á Chẳng hạn như tại

Trang 34

Thái Lan, Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã cùng với Bộ Du lịch và Thể Thao đãphối hợp chặt chẽ trong nhiều hoạt động thúc đẩy du lịch nông nghiệp của nướcnày Hay chiến dịch “It’s more fun in Philippine farms” (2017) nhằm mục tiêuquảng bá du lịch nông nghiệp của Philippines là những hoạt động đáng chú ýcủa loại hình du lịch này trong những năm qua

II QUY MÔ CỦA DỰ ÁNII.1 Các hạng mục xây dựng của dự án

Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:

Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị

Trang 35

TTNội dungDiệntíchĐVT

Trang 36

II.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư

(ĐVT: 1000 đồng)

TTNội dungDiệntíchTầngcaoDiệntíchxâydựngDiệntíchsànĐVTĐơngiá

ThànhtiềnsauVAT

Trang 37

Diệntích

Tầngcao

Trang 38

Diệntích

Tầngcao

Trang 39

III ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNGIII.1 Địa điểm xây dựng

Dự án“Khu du lịch sinh thái kết hợp trồng trọt dược liệu và chăn nuôi”

được thực Tỉnh Lào Cai

Vị trí thực hiện dự án

III.2 Hình thức đầu tư

Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới

IV NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦUVÀO

IV.1 Nhu cầu sử dụng đất

Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất

IV.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời

Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện

Trang 40

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG

NGHỆ

I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình

T

Diệntích

Tầngcao

Diệntíchsàn

ĐVT

13 Đườnggiaothông, hạtầngkỹthuật 1.000,0 - - m214

Khu trồngrừngvàtrồngcâydượcliệudướitánrừng

Ngày đăng: 23/09/2024, 09:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w