1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết minh dự Án nhà máy xử lý chất thải sinh hoạt và công nghiệp www.duanviet.com.vn |0918755356

88 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ Hotline: 0918755356 - 0936260633 ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN - Tư vấn lập dự án vay vốn ngân hàng - Tư vấn lập dự án xin chủ trương - Tư vấn dự án đầu tư - Tư vấn lập dự án kêu gọi đầu tư - Tư vấn giấy phép môi trường - Lập và đánh giá sơ bộ ĐTM cho dự án - Thiết kế quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 - Dịch Vụ Lập Dự Án Đầu Tư - Tư vấn các thủ tục môi trường Website: http://lapduandautu.com.vn/ Website: http://www.lapduan.com.vn/ Homepage: http://duanviet.com.vn/ Email: lapduanviet@gmail.com Hotline: 0918755356 - 0903034381

Trang 1

THUYẾT MINH DỰ ÁN

NHÀ MÁY XỬ LÝ CHẤT THẢI SINH

HOẠT VÀ CÔNG NGHIỆP

Địa điểm:

, tỉnh Nam Định

Trang 2

DỰ ÁN

NHÀ MÁY XỬ LÝ CHẤT THẢI SINH

HOẠT VÀ CÔNG NGHIỆP

Địa điểm: tỉnh Nam Định

CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT

Giám đốc

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC 2

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG 6

I NHÀ ĐẦU TƯ/HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ ĐẦU TƯ 6

1.1 Nhà đầu tư 6

1.2 Hình thức lựa chọn nhà đầu tư 6

II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 6

III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 7

3.1 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam – Theo báo cáo hiệntrạng môi trường quốc gia 2019 7

3.2 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại tỉnh Nam Định 10

IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 12

V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 13

5.1 Mục tiêu chung 13

5.2 Mục tiêu cụ thể 13

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 15

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰÁN 15

1.1 Điều kiện tự nhiên 15

1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 17

II QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 18

2.1 Các hạng mục xây dựng của dự án 18

2.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư (ĐVT: 1000 đồng) 20

III ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT, HÌNHTHỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 24

3.1 Địa điểm khu đất thực hiện dự án 24

3.2 Hiện trạng sử dụng đất tại địa điểm thực hiện dự án 24

3.3 Dự kiến nhu cầu sử dụng đất của dự án 24

Trang 4

3.4 Cơ sở pháp lý xác định quyền sử dụng khu đất 25

3.5 Hình thức đầu tư 25

IV NHU CẦU CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO 25

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNGTRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 27

I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 27

II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 28

2.1 Phân loại chất thải 28

2.2 Thành phần rác thải sinh hoạt 28

2.3 Quy trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp 32

2.4 Tái chế rác – Công nghệ sản xuất gạch không nung 47

2.5 Tái chế rác – Công nghệ sản xuất nguyên liệu phân vi sinh từ phân bùn bểphốt 50

CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 66

I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢXÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 66

1.1 Chuẩn bị mặt bằng 66

1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 66

1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 66

II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 66

2.1 Các phương án xây dựng công trình 66

2.2 Các phương án kiến trúc 67

III PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 68

IV THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN 69

4.1 Thời gian hoạt động của dự án 69

4.2 Tiến độ thực hiện của dự án 69

CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 71

I GIỚI THIỆU CHUNG 71

Trang 5

II CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG 71

III NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐIVỚI MÔI TRƯỜNG 72

3.1 Giai đoạn thi công xây dựng công trình 72

3.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 74

IV PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ,CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 77

V BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG 78

5.1 Giai đoạn xây dựng dự án 78

5.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 83

VI KẾT LUẬN 86

CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀHIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 87

I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 87

II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 89

2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 89

2.2 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 89

2.3 Các chi phí đầu vào của dự án: 90

2.4 Phương ánvay 90

2.5 Các thông số tài chính của dự án 91

KẾT LUẬN 94

I KẾT LUẬN 94

II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 94

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 95

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 95

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 96

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 97

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 98

Trang 6

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 99

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 100

Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 101

Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 102

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 103

Trang 7

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG

I NHÀ ĐẦU TƯ/HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ ĐẦU TƯ

I.1 Nhà đầu tư

Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT

Thông tin về người đại diện theo pháp luật/đại diện theo ủy quyền củadoanh nghiệp/tổ chức đăng ký đầu tư, gồm:

Họ tên:

II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN

Tên dự án:

“Nhà máy xử lý chất thải sinh hoạt và công nghiệp”

Địa điểm thực hiện dự án: tỉnh Nam Định.Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 20.000,0 m2 (2,00

Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:

Thu gom và xửlý rác thải

Xử lý rác 54.750,0 tấn/năm 150 tấn/ngàyđêm

Tái chế rác thải

Gạch khôngnung 40.000.000,0 viên/năm 109.589,0

viên/ngàyđêmNguyên liệu

phân vi sinh 91.250,0 m3/năm 250,0

m3/ngàyđêm

Trang 8

III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ

I.1 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam – Theo báo cáohiện trạng môi trường quốc gia 2019.

Tổng quan về phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam và bối cảnh quốc tế

Các thông tin, số liệu về dân số, phát triển các thành phần kinh tế, phát triểnđô thị và nông thôn cũng như thu nhập bình quân của người lao động Việt Namgiai đoạn 2009 - 2019 và những yếu tố khác cho thấy: phát triển KT-XH, pháttriển đô thị và nông thôn là những yếu tố tác động đang tạo áp lực rõ rệt đếnphát sinh CTR nói chung và CTRSH ở Việt Nam Tăng trưởng kinh tế và đô thịhóa nhanh chóng với số lượng các ngành sản xuất kinh doanh, các khu côngnghiệp (KCN) và dịch vụ đô thị ngày càng phát triển đã tạo ra dòng di cư từnông thôn ra thành thị; một mặt tạo ra hàng triệu việc làm cho người lao động;tuy nhiên, cũng tạo nên sức ép về mọi mặt đối với môi trường, làm tăng lượngCTR phát sinh, đặc biệt là CTRSH

CTRSH tại các đô thị với 35.624 tấn/ngày trong năm 2019 so với lượngCTRSH nông thôn là 28.394 tấn/ngày, chiếm đến hơn 50% tổng lượng CTRSHcủa cả nước Trong khi đó, hệ thống công trình hạ tầng đô thị và nông thôn chưađược phát triển đồng bộ; trình độ và năng lực quản lý chưa đáp ứng nhu cầu pháttriển của quá trình đô thị hóa, làm nảy sinh nhiều áp lực đối với môi trường vàsức khỏe cộng đồng Trong những năm gần đây ô nhiễm môi trường từ CTRSH,đặc biệt là tại các bãi chôn lấp, đã và đang là vấn đề bức xúc đối với xã hội Vớimức gia tăng phát sinh CTRSH trong nước, CTR từ nước ngoài với thành phầnđa dạng được nhập khẩu vào Việt Nam theo hình thức phế liệu nhập khẩu để sảnxuất chưa đảm bảo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường cũng tạogánh nặng quản lý CTRSH đối với các cơ quan quản lý Nhà nước cũng như cáccơ sở xử lý CTR

Thực trạng phát sinh, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam

Tương tự các quốc gia đang phát triển và trong khu vực, các nguồn phátsinh CTRSH ở Việt Nam phát sinh từ hộ gia đình, khu thương mại dịch vụ, côngsở và khu vực công cộng, dịch vụ công cộng và các hoạt động sinh hoạt của cơsở sản xuất Ngoài các thành phần chủ yếu là các thành phần hữu cơ (chất thảithực phẩm, giấy, vải, bìa các tông, rác vườn ) và vô cơ (nhựa, cao su, kimloại ), CTRSH còn có thể lẫn các chất thải khác như chất thải điện tử, chất thảicó thể tích lớn, pin, dầu thải Trong những năm gần đây, chất thải khó phân

Trang 9

hủy từ các đồ gia dụng nhựa, túi ni lông có xu hướng gia tăng đang là một trongnhững vấn đề thách thức đối với công tác xử lý CTRSH ở Việt Nam

Theo Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2011, tổng khối lượngCTRSH phát sinh trên toàn quốc là khoảng 44.400 tấn/ngày Đến năm 2019, consố này là 64.658 tấn/ngày (khu vực đô thị là 35.624 tấn/ngày và khu vực nôngthôn là 28.394 tấn/ngày), tăng 46% so với năm 2010 Các địa phương có khốilượng CTRSH phát sinh trên 1.000 tấn/ngày chiếm 25% (trong đó có Hà Nội vàThành phố Hồ Chí Minh phát sinh trên 6.000 tấn/ngày)

Khối lượng CTRSH tăng đáng kể ở các địa phương có tốc độ đô thị hóa,công nghiệp hóa cao và du lịch như Thành phố Hồ Chí Minh (9.400 tấn/ ngày),thủ đô Hà Nội (6.500 tấn/ngày), Thanh Hoá (2.175 tấn/ngày), Hải Phòng (1.982tấn/ngày), Bình Dương (2.661 tấn/ngày), Đồng Nai (1.885 tấn/ngày), QuảngNinh (1.539 tấn/ngày), Đà Nẵng (1.080 tấn/ ngày) và Bình Thuận (1.486tấn/ngày)

Tỷ lệ thu gom CTRSH ở Việt Nam trung bình năm 2019 tại khu vực đô thịđạt 92% và khu vực nông thôn đạt 66%

Hiện nay, trên cả nước có 1.322 cơ sở xử lý CTRSH, gồm 381 lò đốtCTRSH, 37 dây chuyền chế biến compost, 904 bãi chôn lấp, trong đó có nhiềubãi chôn lấp không hợp vệ sinh (Bộ TNMT, 2019c) Một số cơ sở áp dụngphương pháp đốt CTRSH để thu hồi năng lượng phát điện hoặc có kết hợp nhiềuphương pháp xử lý Trong các cơ sở xử lý CTRSH, có 78 cơ sở cấp tỉnh, còn lạilà các cơ sở xử lý cấp huyện, cấp xã, liên xã Trên tổng khối lượng CTRSHđược thu gom, khoảng 71% (tương đương 35.000 tấn/ngày) được xử lý bằngphương pháp chôn lấp (chưa tính lượng bã thải từ các cơ sở chế biến compost vàtro xỉ phát sinh từ các lò đốt); 16% (tương đương 7.900 tấn/ ngày) được xử lý tạicác nhà máy chế biến compost; 13% (tương đương 6.400 tấn/ngày) được xử lýbằng phương pháp đốt Về thời điểm đưa vào vận hành, 34,4% các cơ sở chếbiến compost và 31,8% bãi chôn lấp được xây dựng và vận hành trước năm2010 Trong khiđó, chỉ có 4,5% các cơ sở xử lý theo phương pháp đốt được vậnhành trước năm 2010 Hầu hết các lò đốt được xây dựng sau năm 2014 Điềunày cho thấy xu hướng chuyển dịch từ phương pháp xử lý bằng chôn lấp sangphương pháp đốt trong thời gian gần đây

Ngoài ra, chất thải nhựa khó phân hủy đang là vấn đề thách thức trong côngtác quản lý CTRSH, với số liệu ước tính tỷ lệ chất thải nhựa trong các bãi chôn

Trang 10

chế nên công tác xử lý chất thải nhựa chưa thực sự được chú trọng theo hướnggiảm thiểu, tái sử dụng, tái chế Những vấn đề tồn tại, khó khăn, vướng mắctrong thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH đô thị và nông thôn tại 06 vùngphát triển kinh tế của Việt Nam đã được phân tích, xác định nguyên nhân làm cơsở cho việc đề xuất giải pháp kiểm soát, tăng cường hiệu quả quản lý.

Tác động của CTRSH đối với môi trường tự nhiên, sức khỏe cộng đồng vàkinh tế - xã hội

Tác động có thể thấy rõ đến môi trường cảnh quan như các hình ảnh về cácbãi rác lộ thiên gây mất mỹ quan tại các đô thị, khu dân cư, khu vực công cộng;ô nhiễm môi trường đất, nước mặt, nước ngầm do nước rỉ rác với nhiều thànhphần kim loại nặng và chất nguy hại… không xử lý đạt yêu cầu theo quy định;CTRSH bị đổ xuống mạng lưới thoát nước gây tắc nghẽn, các chất thải lắngxuống đáy làm tăng khối lượng trầm tích phải nạo vét hàng năm; khí nhà kính,khí gây ô nhiễm môi trường hoặc mùi khó chịu phát sinh từ quá trình phân hủycác chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học (thực phẩm dư thừa, xác độngthực vật…) trong CTRSH, khí thải từ các lò đốt CTRSH là những nguồn có khảnăng gây ô nhiễm môi trường không khí nếu không có biện pháp kiểm soát, xửlý khí thải đảm bảo quy định Các loại vi khuẩn, mầm bệnh trong đất, nước,không khí bị ô nhiễm gây ra những bệnh liên quan đế hệ thần kinh, hệ hô hấp,hệ tiêu hóa, bệnh về da liễu Quá trình đốt CTRSH phát sinh bụi, hơi nước vàkhí thải (CO, axit, kim loại, dioxin/furan) Nếu không có biện pháp kiểm soátđúng quy định, những chất ô nhiễm này có thể góp phần gây nên các bệnh vềhen suyễn, tim, làm tổn hại đến hệ thần kinh và đặc biệt là dioxin/furan có khảnăng gây ung thư rất cao Thiệt hại về kinh tế do không quản lý triệt để CTRSHkhông chỉ bao gồm chi phí xử lý ô nhiễm môi trường, mà còn bao gồm chi phíliên quan đến khám chữa bệnh, thiệt hại đến một số ngành như du lịch, thủysản Bên cạnh đó là các hệ lụy về xung đột, bất ổn xã hội, đặc biệt tại các khuvực xung quanh cơ sở xử lý CTR Mặc dù vậy, nếu tận dụng tối đa các lợi thế từhoạt động tái sử dụng, tái chế chất thải thì sẽ là nguồn động lực tích cực trongphát triển kinh tế nói chung và công nghiệp môi trường nói riêng

Nguồn: Theo báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2019, chuyên đề“Quản lý chất thải rắn sinh hoạt” của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

III.1 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại tỉnh Nam Định

Thống kê của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định, hiện nay bìnhquân mỗi ngày toàn tỉnh phát sinh 880 tấn rác thải sinh hoạt; trong đó tại khu

Trang 11

vực nông thôn phát sinh khoảng 660 tấn, tại thành phố Nam Định phát sinhkhoảng 220 tấn Nhằm cải thiện chất lượng môi trường, đảm bảo sức khỏe cộngđồng và phát triển đô thị, thời gian qua công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạtđã được tỉnh chỉ đạo quyết liệt Đối với địa bàn nông thôn, đến nay 100% cácxã, thị trấn đều thành lập tổ thu gom rác thải, đội vệ sinh môi trường hoặc hợptác xã vệ sinh môi trường; tổng lượng rác thải vùng nông thôn thu gom ước tínhkhoảng 582 tấn/ngày, đạt 88% Đã có 186 xã, thị trấn đầu tư xây dựng côngtrình xử lý rác thải sinh hoạt tập trung, trong đó có 106 xã, thị trấn xử lý bằng lòđốt Đối với rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Nam Định do Công ty Cổphần Môi trường Nam Định thu gom và xử lý tại Khu liên hợp xử lý rác thảiLộc Hòa theo phương thức chôn lấp.

Tuy nhiên, đến nay công tác xử lý rác thải sinh hoạt vẫn còn nhiều bấtcập Cơ sở hạ tầng xử lý rác thải sinh hoạt đã thay đổi nhưng việc xử lý theophương pháp chôn lấp hiện gặp nhiều khó khăn do lượng rác tăng nhanh trongkhi diện tích các khu chôn lấp nhỏ hẹp nên sớm bị quá tải Công tác vận hànhcác bãi chôn lấp rác thải chưa được kiểm soát triệt để, chưa áp dụng đầy đủ quychuẩn kỹ thuật trong quá trình xử lý rác, tạo nguồn gây ô nhiễm môi trường domùi hôi, nước rác thấm chảy xuống kênh mương thủy lợi Hầu hết các lò đốt rácthải sinh hoạt của các xã, thị trấn công suất nhỏ, khu vực đặt lò thiếu các điềukiện hỗ trợ kỹ thuật về điện, nước; công nhân vận hành hạn chế về trình độ nênkhông đạt yêu cầu xử lý, dẫn đến hiệu quả xử lý thấp, phát sinh nguồn gây ônhiễm Khoảng cách an toàn nhiều khu vực xử lý rác thải chưa thực sự phù hợpvới điều kiện mật độ dân cư theo quy chuẩn quốc gia; cộng với việc xử lý kiếnnghị của người dân liên quan chưa đạt yêu cầu gây bức xúc trong cộng đồng, cónơi dẫn tới mất an ninh trật tự tại địa phương Công tác quản lý chất thải rắncông nghiệp và chất thải nguy hại chưa được quan tâm, đặc biệt tại các làngnghề, chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại nhiều nơi được thu gom,xử lý chung với rác thải sinh hoạt Vấn đề thu gom, xử lý rác thải trôi nổi trêncác khu vực công cộng, sông, kênh mương, khu vực giáp ranh giữa các địaphương gặp nhiều khó khăn

Theo UBND tỉnh Nam Định, quỹ đất dành cho việc xử lý rác thải bằngphương pháp chôn lấp trên địa bàn tỉnh Nam Định đang rất hạn chế Đối với khuvực thành phố Nam Định, Khu liên hợp xử lý rác thải Lộc Hòa đến nay đã hếtquỹ đất dành cho chôn lấp, hiện đang sử dụng 3 hố chôn lấp dự phòng và dựkiến không lâu nữa sẽ đầy Do đó, vấn đề cấp thiết đặt ra cho khu vực thành phố

Trang 12

Nam Định là mở rộng khu xử lý hoặc áp dụng xử lý rác thải theo công nghệ tiêntiến.

Còn tại khu vực nông thôn, việc đầu tư xây dựng các khu xử lý chất thảirắn sinh hoạt tập trung gặp khó khăn về tìm vị trí phù hợp theo QCVN 07-9:2016/BXD của Bộ Xây dựng quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các côngtrình hạ tầng kỹ thuật, công trình quản lý chất thải rắn và nhà vệ sinh công cộng.Bởi theo quy định này, khoảng cách an toàn về môi trường của cơ sở xử lý chấtthải rắn đến chân các công trình xây dựng khác ≥ 500m

Trong khi đó, việc vận hành các bãi chôn lấp hợp vệ sinh không hiệu quả.Bãi chôn lấp nhanh đầy, rác thải không được xử lý triệt để, hệ thống xử lý nướcrỉ rác bị hỏng, tắc nghẽn dẫn đến ô nhiễm môi trường cục bộ và kiến nghị củanhân dân Bên cạnh đó, chi phí xử lý rác thải sinh hoạt rất lớn, việc thu kinh phítừ các hộ dân, cơ quan, tổ chức chỉ đáp ứng được một phần cho phí thu gom rácthải

Trong thời gian tới, tỉnh Nam Định sẽ tăng cường công tác đào tạo nguồnnhân lực cho lĩnh vực thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải, chú trọng đào tạo cánbộ kỹ thuật, cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật lành nghề bằng nhiều hình thứcthích hợp Xây dựng chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tham giađầu tư phát triển lĩnh vực thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn theo hướngphân loại tại nguồn, thu gom, tái sử dụng, tái chế và xử lý triệt để bằng nhữngcông nghệ tiên tiến, hạn chế tối đa lượng chất thải phải chôn lấp Đẩy mạnh huyđộng các nguồn vốn đầu tư xây dựng hệ thống công trình xử lý chất thải rắn hiệnđại theo quy hoạch đã phê duyệt gồm 1 khu xử lý vùng tại huyện Mỹ Lộc và 13khu xử lý chất thải rắn vùng liên huyện Tỉnh phấn đấu đến năm 2030, đảm bảo100% tổng lượng chất thải sinh hoạt đô thị phát sinh được thu gom và xử lý,trong đó 90% được tái chế, tái sử dụng, thu hồi năng lượng hoặc sản xuất phânhữu cơ; 100% tổng khối lượng chất thải công nghiệp không nguy hại và nguyhại phát sinh được thu gom và xử lý đảm bảo môi trường; 99% tổng khối lượngchất thải xây dựng, bùn cặn phát sinh tại đô thị được thu gom xử lý, trong đó60% được thu hồi để tái sử dụng hoặc tái chế; 90% lượng chất thải rắn phát sinhtại các điểm dân cư nông thôn và 100% lượng chất thải rắn phát sinh tại các làngnghề được thu gom và xử lý triệt để

Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Nhà

máy xử lý chất thải sinh hoạt và công nghiệp”tại, tỉnh Nam Địnhnhằm pháthuy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống

Trang 13

hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngànhxử lýrác thảicủa tỉnh Nam Định.

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thunhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

 Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;

 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổsung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;

 Nghị định số 10/2023/NĐ-CP ngày 03 tháng 04 năm 2023 của Chính phủsửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai; Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chiphí đầu tư xây dựng;

 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp;

 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xâydựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạchxây dựng;

 Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xâydựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tạiPhụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của

Trang 14

Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng; Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm 2023về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộphận kết cấu công trình năm 2022.

V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁNV.1 Mục tiêu chung

Phát triển dự án “Nhà máy xử lý chất thải sinh hoạt và công nghiệp”

theohướng chuyên nghiệp, hiện đại, xử lý rác thải sinh hoạt và rác thải côngnghiệp, tận dụng rác thải để tái chế thành các sản phẩm như gạch không nung,nguyên liệu phân vi sinh,…, nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo tiêuchuẩn, an toàn vệ sinh môi trường, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tănghiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước  

 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái củakhu vực tỉnh Nam Định

 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế củađịa phương, của tỉnh Nam Định

 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định chonhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoámôi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án

V.2 Mục tiêu cụ thể

 Thu gom vận chuyển, lưu trữ, xử lý, tái chế, tiêu hủy chất thải sinh hoạt,chất thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định, tăng cường công tác xã hộihóa, công tác bảo vệ môi trường nói chung và quản lý chất thải sinh hoạt côngnghiệp nguy hại nói riêng

 Áp dụng công nghệ xử lý rác thải hiện đại: công nghệ xử lý tái chế rácthải thành nguyên liệu phân vi sinh, gạch không nung nhằm tiết kiệm chi phí,tăng hiệu quả kinh tế

 Thúc đẩy tăng cường các hoạt động phân loại, tái chế, tăng vòng đời sửdụng vật liệu bằng cách tái chế rác thải, xử lý tiêu hủy chất thải nguy hại, gópphần giảm thiểu khối lượng chất thải, hạn chế chôn lấp và thải ra môi trường.Tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe nhân dân vì mục tiêuphát triển kinh tế toàn diện và bền vững

 Giúp các cơ quan quản lý tại địa phương có những định hướng phát triển

Trang 15

trong công tác quản lý chất thải nói chung và chất thải nguy hại nói riêng, tuyêntruyền nâng cao nhận thức người dân, doanh nghiệp trong việc giữ gìn bảo vệmôi trường.

 Mô hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêuchuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường

 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nângcao cuộc sống cho người dân

 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh NamĐịnhnói chung

Trang 16

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN

DỰ ÁNI.2 Điều kiện tự nhiên

Vị trí địa lý

Nam Định là một tỉnh nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc Bộ

Tỉnh Nam Định trải dài từ 19°54′B đến 20°40′B và từ 105°55′Đ đến106°45′Đ, có vị trí địa lý:

Phía bắc giáp tỉnh Thái BìnhPhía nam giáp tỉnh Ninh BìnhPhía tây giáp tỉnh Hà NamPhía đông giáp biển Đông (vịnh Bắc Bộ).Tỉnh Nam Định có diện tích là 1.668 km² và dân số năm 2016 là1.850.000 người

Trang 17

Địa hình

Địa hình Nam Định có thể chia thành 3 vùng:Vùng đồng bằng thấp trũng: gồm các huyện Vụ Bản, Ý Yên, Mỹ Lộc,Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường Đây là vùng có nhiều khả năng thâm canhphát triển nông nghiệp, công nghiệp dệt, công nghiệp chế biến, công nghiệp cơkhí và các ngành nghề truyền thống

Vùng đồng bằng ven biển: gồm các huyện Giao Thủy, Hải Hậu và NghĩaHưng; có bờ biển dài 72 km, đất đai phì nhiêu, có nhiều tiềm năng phát triểnkinh tế tổng hợp ven biển

Vùng trung tâm công nghiệp – dịch vụ thành phố Nam Định: có cácngành công nghiệp dệt may, công nghiệp cơ khí, công nghiệp chế biến, cácngành nghề truyền thống, các phố nghề… cùng với các ngành dịch vụ tổng hợp,dịch vụ chuyên ngành hình thành và phát triển từ lâu Thành phố Nam Định làđô thị loại 1 trực thuộc tỉnh Nam Định, một trong những trung tâm công nghiệpdệt, công nghiệp nhẹ của cả nước và cũng là trung tâm thương mại-dịch vụ phíaNam của đồng bằng sông Hồng

Nam Định có bờ biển dài 72 km có điều kiện thuận lợi cho chăn nuôi vàđánh bắt hải sản Ở đây có khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia Xuân Thủy (huyệnGiao Thủy) và có 4 cửa sông lớn: cửa Ba Lạt sông Hồng, cửa Đáy sông Đáy,cửa Lạch Giang sông Ninh Cơ và cửa Hà Lạn sông Sò

Khí hậu

Theo phân loại koppen (1980-2016) , vành đai nhiệt đới xa van Aw, đãmở rộng lên vùng phía bắc do biến đổi khí hậu, phần lớn khí hậu của nam địnhmang tính chất nhiệt đới gió mùa (Aw) , một phần nhỏ dải đất vùng bắc và tâybắc (gồm thành phố nam định và huyện mỹ lộc) có khí hậu cận nhiệt đới (Cwa) ,như vậy tỉnh Nam Định nằm trong đới khí hậu chuyển tiếp từ cận nhiệt đới sangnhiệt đới (khác biệt chủ yếu theo lượng mưa giữa các tháng) Nhiệt độ khôngkhí trung bình tăng dần từ bắc xuống nam (mùa đông) , vùng ven biển mùa đôngấm hơn vùng trong nội địa, tháng 1 bình quân từ 16-18 độ (thành phố nam định16.4 độ, Thịnh Long 17.2 độ) tháng 7 trên 29 độ Lượng mưa trung bình trongnăm từ 1.650 – 1.800 mm, chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng10, mùa ít mưa từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau Số giờ nắng trong năm: 1.600– 1.700 giờ Độ ẩm tương đối trung bình: 80 – 90 %

Trang 18

Mặt khác, do nằm trong vùng ven biển vịnh Bắc Bộ nên hàng năm NamĐịnh thường chịu ảnh hưởng của bão hoặc áp thấp nhiệt đới, bình quân từ 4 – 6cơn/năm Thuỷ triều tại vùng biển Nam Định thuộc loại nhật triều, biên độ triềutrung bình từ 1,6 – 1,7 m; lớn nhất là 3,31 m và nhỏ nhất là 0,11 m.

I.3 Điều kiện kinh tế xã hội

Khu vực công nghiệp và xây dựng có mức giá hiện hành là 50.396,469 tỷđồng, đạt tốc độ phát triển 115,36% (tính riêng khu vực công nghiệp có giá hiệnhành là 38.480,237 tỷ đồng, đạt tốc độ phát triển 115,79%)

Khu vực dịch vụ có mức giá hiện hành là 40.166,280 tỷ đồng, đạt tốc độphát triển 107,44% Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm là 3.397,289 tỷ đồng,tốc độ phát triển 105,71%

Đây là số liệu ước tính GRDP năm 2024 tại thời điểm ngày 8/7/2024.Ngành thống kê sẽ biên soạn, thông báo số liệu ước tính lần 2 vào ngày1/12/2024 theo quy định tại Nghị định số 62/2024/NĐ-CP của Chính phủ về sửađối, bổ sung Nghị định số 94/2016/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Thống kêvà Nghị định số 94/2022/NĐ-CP quy định nội dung chỉ tiêu thống kê thuộc hệthống chỉ tiêu thống kê quốc gia và quy trình biên soạn chỉ tiêu GRDP trongnước, chỉ tiêu GRDP trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Năm 2024, kinh tế của Nam Định được ghi nhận đã bứt tốc nhanh chóng.Địa phương sớm hoàn thành và vượt kế hoạch thu hút đầu tư, nhất là đầu tư FDI.Nhiều tập đoàn sản xuất lớn đã có chủ trương, được cấp giấy chứng nhận đầu tưvào các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh, kỳ vọng sẽ tạo ra giá trị lớntrong dài hạn cho địa phương

Một số dự án sản xuất lớn đi vào hoạt động cũng giúp Nam Định đẩynhanh tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp, xuất nhập khẩu

Trang 19

Bên cạnh hoạt động xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư, Lãnh đạoUBND tỉnh Nam Định đã chú trọng chỉ đạo các đơn vị chức năng trên địa bàntỉnh xây dựng, tham mưu ban hành nhiều chính sách tốt; đơn giản thủ tục hànhchính… tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầutư các dự án lớn, nhất là dự án công nghệ cao trên địa bàn.

Dân cư

Theo điều tra dân số ngày 1/4/2019, Nam Định có khoảng 1.780.393người với mật độ dân số 1.078 người/km² tức là cao hơn mật độ các thành phốĐà Nẵng và Cần Thơ 27,1% dân số sống ở đô thị và 72,9% dân số sống ở nôngthôn

II QUY MÔ CỦA DỰ ÁNII.1 Các hạng mục xây dựng của dự án

Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:

Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị

Trang 20

II.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư(ĐVT: 1000 đồng)

Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính toán theo Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm2023 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2022, Thông tưsố 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tưxây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.

Trang 21

III ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT,

HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

III.1 Địa điểm khu đất thực hiện dự án

Dự án“Nhà máy xử lý chất thải sinh hoạt và công nghiệp” được thực

III.3 Dự kiến nhu cầu sử dụng đất của dự án

Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất

III.4 Cơ sở pháp lý xác định quyền sử dụng khu đất

Khu đất thuộc quyền quản lý của Nhà nước, được Nhà nước giao đất, chothuê đấtđể thực hiện dự án đầu tư

III.5 Hình thức đầu tư

Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới

IV NHU CẦU CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO

Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời

Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện

Vị trí thực hiện dự án

Trang 22

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG

NGHỆ

I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình

+ Mật độ xây dựng: 47,07%+ Hệ số sử dụng đất:0,47 lần

II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ

I.4 Phân loại chất thải

I.4.1 Chất thải rắn sinh hoạt

Là những loại rác thải được thải ra môi trường trong quá trình sinh hoạt củacon người Thành phần chính của loại chất thải này gồm chất hữu cơ và vô cơ.Các chất thải này gồm loại nguy hại và không nguy hại, cụ thể:

Chất thải hộ gia đình là chất thải từ thực phẩm chứa các chất hữu cơ dễphân hủy và các loại rác thải không bị phân hủy nhưng có thể gây ra bụi như cácphần còn lại của quá trình cháy (tro than, tro xỉ …)

Chất thải từ dịch vụ, những cơ sở công cộng là các loại rác thải rắn nguyhại khác không bị hoặc ít bị phân hủy thối rữa như đồ nhựa, kim loại, gốm sứ,chai lọ thủy tinh, đất, sỏi,… được thu gom từ công viên, bãi tắm, sân chơi,trường học, công sở hoặc đường phố

I.4.2 Chất thải rắn công nghiệp

Chất thải rắn công nghiệp là toàn bộ những chất thải được thải ra dưới dạngphế liệu phế phẩm từ ngành sản xuất công nghiệp, từ hoạt động sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ Hiện nay, loại chất thải này có thể chia thành 2 loại như sau:

Danh mục chất thải rắn công nghiệp thông thường: Không nguy hại hoặc ítnguy hại, thế nhưng cần được dọn dẹp, xử lý và tái chế cẩn thận Ví dụ sắt thép,kim loại bị gỉ hoặc không dùng nữa

Các ngành công nghiệp chính sẽ tạo ra chất thải rắn thông thường bao gồm:Ngành công nghiệp cơ bản

Ngành công nghiệp khai khoáng

Trang 23

Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo.Chất thải thông thường không có hoặc có chứa rất ít các chất/ hợp chất cókhả năng gây hại đến con người và môi trường tự nhiên.

Danh mục chất thải rắn công nghiệp nguy hại: Gồm những chất thải độchại, gây ngộ độc, cháy nổ, ăn mòn, tác động xấu đến sức khỏe nhân loại, cơ sởvật chất, môi trường sống

I.5 Thành phần rác thải sinh hoạt

Các nguồn phát sinh CTRSH bao gồm:

- Hộ gia đình.- Khu thương mại, dịch vụ (nhà hàng, khách sạn, siêu thị, chợ…).- Công sở (cơ quan, trường học, trung tâm, viện nghiên cứu, bệnh viện…).- Khu công cộng (nhà ga, bến tàu, bến xe, sân bay, công viên, khu vui chơigiải trí, đường phố…)

- Dịch vụ vệ sinh (quét đường, cắt tỉa cây xanh…).- Các hoạt động sinh hoạt của cơ sở sản xuất

Trang 24

CTRSH của Việt Nam có đặc trưng là độ ẩm cao (dao động trong khoảng65 - 95%), độ tro khoảng 25 - 30% (khối lượng khô), tổng hàm lượng chất rắnbay hơi (TVS - Total Volatile Solid) dao động trong khoảng 70 - 75% (khốilượng khô), nhiệt lượng thấp (dao động trong khoảng 900 - 1.100 Kcal/kg khốilượng ướt) Thành phần chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học (thực phẩmthải) trong CTRSH của hộ gia đình chiếm tỷ lệ cao hơn các thành phần khác vàthành phần này đang thay đổi theo chiều hướng giảm dần Từ năm 1995, thànhphần chất thải thực phẩm chiếm tỷ lệ rất cao (80 - 96%) nhưng đến năm 2017thành phần này giảm xuống còn khoảng 50 - 70%; điều này thể hiện sự thay đổilối sống của cư dân đô thị là nhanh và tiện lợi (Nguyễn Trung Việt, 2012;CENTEMA, 2017).

Thành phần giấy và kim loại trong CTRSH thay đổi tùy thuộc vào nguồnphát sinh và có xu hướng tăng dần Nhiều thành phần khó xử lý và khó tái chếnhư vải, da, cao su có tỉ lệ thấp, tuy nhiên các thành phần này đang có chiềuhướng tăng qua các năm Ngoài ra sự gia tăng chất thải nhựa trong thành phầnCTRSH là một trong những vấn nạn đối với xử lý CTRSH của Việt Nam

Bảng thành phần chất thải rắn sinh hoạt từ hộ gia đình tại một số địa phương tại

Việt Nam

(Đơn vị: % trọng lượng ướt)

Trang 25

(Nguồn:Báo cáo hiện trạng môi trường 2019 của Bộ Tài nguyên và Môi trường)

Bảng thành phần chất thải rắn sinh hoạt đô thị tại Việt Nam

Trang 26

(Nguồn:Báo cáo hiện trạng môi trường 2019 của Bộ Tài nguyên và Môi trường)

Bảng chỉ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực đô thị và nông thôn (theo

vùng, 2019)

Trang 27

II.1 Quy trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp

CTRđược thu gom bằng các xe tải ép rác chuyên dụng và vận chuyểnCTR từ khu dân cư, khu công nghiệp, nhà máy sản xuất,… đến nhà máy xử lý

rác

Hình ảnh: Xe thu gom và vận chuyển CTRSH

II.1.1 Khâu cân

CTR được các xe thu gom trở đến nhà máy để xử lý phải qua trạm cân ôtô điện tử có phần mềm theo dõi, lưu giữ, báo cáo

vào và ra để xác định khối lượng CTRSH thực tế được đưa vào nhà máy để xửlý cũng như làm cơ sở để thanh toán, quyết toán, kiểm tra,

Thiết bị: Sử dụng trạm cân đầu tư mới của dự án.

II.1.2 Khâu tiếp nhận và phân loại các biệt

Sau khi qua trạm cân và kiểm tra trọng lượng xe được đưa đến sàn tiếpnhận Diện tích khu vực tiếp nhận và phân loại cá biệt được thiết kế kín và đảmbảo có thể lưu chứa tối đa là 05 ngày với chiều cao lưu chứa khoảng 3m Hệthống hút mùi bố trí trong nhà tiếp nhận giúp hạn chế mùi hôi phát tán ra môitrường xung quanh

chế phẩm khử mùi và ruồi muỗi, tiếp theo là loại bỏ các thành phần dễ cháy nổ,

Trang 28

các thành phần có kích thước lớn, mở các túi các bao bọc lớn, loại bỏ thủy tinh,xác động vật,… để xử lý riêng

Thiết bị: Thiết bị phun rắc các chế phẩm khử mùi; Hệ thống hút mùi;

Cầu trục (được sử dụng để hỗ trợ việc lưu chứa cũng như tách lọc cá biệt)

II.1.3 Khâu nạp liệu

Sau khi đã tách lọc cá biệt sơ bộ tại khu tiếp nhận và phân loại rác, toàn

bộ dòng CTR được cầu trục dầm đôi có gầu ngoạm nạp vào phễu nạp của thiếtbị điều tiết dòng liệu

ủ, giảm ẩm; điều tiết dòng liệu được nạp vào hệ thống đảm bảo mật độ đều vàliên tục Giảm lao động thủ công, tăng năng suất xử lý

 Cầu trục dầm đôi: Khẩu độ 15m; Điều khiển bằng cabin (hoặc bằngtay bấm –Điều khiển có dây), Tải trọng nâng 3 tấn; Chiều cao nâng 10,5m; Vậntốc nâng hạ từ 0,83 đến 10 mét/ phút; Vận tốc dịch chuyển pa lăng (xe chạy) từ0,83 đến 20 mét phút, Vận tốc dịch chuyển dàn cầu trục trục từ 15 đến 30mét/phút, Được chế tạo và lắp đặt tại Việt Nam

 Bun ke chứa liệu: Được tính toán và thiết kế bằng vật liệu chống rỉ cóthể tích chứa từ 3 ÷ 5m3 đảm bảo cấp liệu đều và liên tục cho các thiết bị phíasau

 Thiết bị điều tiết dòng liệu: Là loại băng tải rộng 0.8 m sử dụng độngcơ liền hộp số, có lắp tang trống để điều tiết dòng liệu; Công suất động cơ 2,2kW

 Băng tải tiếp liệu lên phẫu nạp của máy xé bao: Loạị băng tải trơnbằng cao su dày 10mm; Tang chủ + bị động: ɸ210mm; Con lăn đỡ ɸ76mm;Khung đỡ U140mm (hoặc C gấp tương đương); Động cơ liền hộp số 2,2 kW

Trang 29

Hình ảnh: Cầu trục và gầu ngoạm nạp liệu

Hình ảnh: Băng tải xích dạng tấm

Hình ảnh: Băng tải vận chuyển, tách lọc và tiếp liệu

Trang 30

II.1.4 Khâu xé bao

Do đặc thù của người dân, CTRSH thường được bọc trong các bao bọctrước khi đem đến điểm tập kết thu gom để chuyển về nhà máy xử lý, do đótrong công nghệ áp dụng này cũng như hệ thống thiết bị được bố trí lắp đặt thêm01 tổ hợp máy xé bao phía sau công đoạn nạp liệu với mục đích xé bung các baobọc giải phóng các thành phần bên trong trước khi được chuyển qua các côngđoạn và thiết bị vận chuyển và xử lý sau đó

Chức năng, nhiệm vụ : Xé bung các bao bọc trong thành phần

CTRSH, làm tơi toàn bộ dòng CTRSH (vốn được các xe thu gom ép lại chuyểnvề nhà máy xử lý) tạo hiệu quả cho các công đoạn tiền xử lý tiếp theo sau

Vật liệu làm dao xé: thép hợp kim; khung, bệ máy, bằng thép CT3 có sẵn trênthị trường; Động cơ liền hộp số: 7,5 kW, tỷ số truyền 1/5-1/100, kiểu lắp chânđế;

Hình ảnh: Máy xé bao

II.1.5 Khâu tách thể tích

Dòng CTRSH sau thiết bị xé bao được vận chuyển bằng băng tải đưa vàothiết bị tách thể tích là sàng kiểu lồng quay để phân loại theo thể tích với mụcđích giảm thế tích và khối lượng cho công đoạn tiếp theo

Chức năng, nhiệm vụ: Theo khối lượng riêng, máy sàng sẽ tách

CTRSH thành 2 loại:

Trang 31

 Phần dưới sàng (khoảng 15-20% theo khối lượng), chủ yếu là các chấthữu cơ có kích thước nhỏ, thủy tinh, đất đá, nút chai kim loại, hạt củ quả, Phầnnày được ủ làm khô theo chế độ riêng trước khi qua tuyển từ tách ra kim loại(tận thu để bán phế liệu.

Hình ảnh: Thiết bị tuyển từ - tách kim loại Phần trên sàng chủ yếu là các chất hữu cơ có kích thước đủ lớn khônglọt sàng và nilon, chai lọ, gạch đá to, Các chất này được chuyển tiếp qua băngtải tách lọc thủ công để tách lọc ra các thành phần có thể tái chế, các thành phầnkhông mong muốn ra khỏi dòng CTR trước khi chuyển qua công đoạn Ủ, giảmẩm

các cánh xoắn và cánh đảo phía trong lồng, kích thước lỗ sàng Ф 15mm, Vậtliệu: Inox dày 3mm Bánh đỡ: cao su đúc, Vách máy, bao che Động cơ liền hộpsố 7,5 kW Tỷ số truyền 1/5-1/100, kiểu lắp chân đế

Trang 32

Hình ảnh: Sàng quay kiểu tang trống

II.1.6 Khâu tách lọc thủ công

Sau công đoạn tách thể tích các thành phần CTRSH có kích thước lớn hơn15mm sẽ được chỉ định tách ra khỏi dòng CTRSH thành các loại riêng biệt; Chấtthải là phế liệu có thể tái chế được có thể bán cho các cơ sở tái chế chuyênnghiệp (chủ yếu là túi nilong); Chất thải nguy hại được tập kết riêng chờ chuyểnđi xử lý; Các loại chất thải vô cơ trơ được chuyển đi tái chế thành gạch khôngnung

Thiết bị : Băng tải nằm ngang có kích thước rộng 0,8m dài 12m được

bố trí sàn thao tác và các phễu thu ở 2 bên Công nhân sẽ nhặt ra các thành phầnchỉ định và bỏ vào các loại phễu thu khác nhau Phía bên trên băng tải có hệthống đường ống hút khí và hút mùi đưa về khu vực xử lý mùi X4 xử lý mùi hôi;Công suất động cơ liền hộp số 2,2kW; tốc độ băng tải 2m/s đảm bảo cho côngđoạn tách lọc thủ công triệt để

Trang 33

Hình ảnh: Băng tải tách lọc thủ côngSau công đoạn tiền xử lý toàn bộ các thành phần CTRSH được băng tảivận chuyển chuyển qua nhà Ủ để thực hiện công đoạn Ủ giảm ẩm và giảm khối.

tách lọc chuyển qua hệ thống nhà ủ X2 trên bản vẽ mặt bằng

Thiết bị: Băng tải vận chuyển qua nhà Ủ

Kết luận: Có thể nói giai đoạn Tiền xử lý là rất quan trọng để đảm bảo sựthành công của công đoạn đốt tiêu hủy nói riêng và bài toán vận hành nhà máyxử lý CTRSH an toàn, hiệu quả, đảm bảo công suất thiết kế nói chung

II.1.7 Khâu ủ giảm ẩm 1 và 2

Toàn bộ dòng chất thải rắn sau công đoạn Tiền xử lý được chuyển sangkhu vực nhà Ủ và giảm ẩm nhằm mục đích tách nước ra khỏi CTRSH trước khiđưa vào lò đốt và được miêu tả cụ thể như như sau:

 Kỹ thuật của công đoạn này giống quy trình Ủ Compost thông thường,khi đó quá trình phân hủy sinh học tự nhiên sẽ tách nước ra khỏi các chất thảihữu cơ, đồng thời nhiệt của quá trình sẽ làm bay hơi nước, phần CTRSH sau đósẽ trở nên khô hơn và dễ đốt cháy hơn

 Thời gian Ủ- giảm ẩm ở công đoạn này có thể kéo dài từ 15-20 ngàytùy theo điều kiện thời tiết, lượng ẩm Các chế phẩm sinh học có thể được thêmvào để quá trình phân hủy sinh học xảy ra nhanh hơn

Trang 34

(Ghi chú: Khâu ủ ở đây không phải ủ phân compost để tạo phâncompost mà mục đích chính là để giảm ẩm cho CTRSH)

 Trong toàn bộ quá trình Ủ- Giảm ẩm theo chu kỳ 1 đến 3 ngày đượcđảo trộn 1 lần bằng thiết bị cầu trục hoặc xe xúc lật làm tăng quá trình phân hủyhữu cơ, đồng thời vận chuyển CTRSH từ các khối ủ này từ điểm đầu vào đếnđầu cuối của hệ thống (được luân chuyển đến gần vị trí sấy và HT lò đốt hơn)

Hình ảnh: Sơ đồ đảo trộn và vận chuyển các khối ủ. Giống như giai đoạn Tiền xử lý CTRSH khu vực Ủ- giảm ẩm đượctrang bị hệ thống hút mùi- khử mùi giúp hạn chế mùi hôi phát tán ra môi trườngxung quanh

 Tại công đoạn này, nước rỉ rác nếu có được xử lý bằng cách thông quacác rãnh thu gom vào bể chứa và bơm hoàn lưu vào khối ủ hữu cơ

II.1.8 Xử lý mùi.

Tại các nhà xưởng sản xuất đều được bố trí các hệ thống hút mùi hìnhphễu phía trên nhà xưởng, hệ thống sẽ hút mùi và thu lại để sục vào bể xử lýmùi, đảm bảo xử lý triệt để mùi hôi của rác thải gây ra

Trang 35

Mùi từ nhà tiếp nhận và các nhà ủ giảm ẩm được hút vào hệ thống hútmùi trong nhà xưởng rồi chuyển ra khu vực xử lý bằng Quạt hút chuyển qua Bểxử lý bằng nước vôi và than hoạt tính để khử mùi trước khi thải ra môi trường.

II.1.9 Xử lý nước

Nước thải sinh hoạt phát sinh từ khu vực nhà điều hành với thành phầnnước thải sinh hoạt chủ yếu là ô nhiễm hữu cơ và một số chất tẩy rửa khác Đểgiảm thiểu tác động tới môi trường nước, trước khi đưa ra hệ thống thoát nướcchung của nhà máy, tiến hành xử lý nước thải sinh hoạt qua hệ thống bể tự hoạiBASTAF

Nước thải sinh hoạt chứa các cặn bã, chất lơ lửng (SS), hợp chất hữu cơ,các chất dinh dưỡng, vi khuẩn…

Với số cán bộ, công nhân tại nhà máy khoảng 50 người, lượng nước cầndùng là: (130 lít/người/ngày x 30 người)/ 1000 = 4m3/ngày Lượng nước thảisinh hoạt được tính bằng 80% lượng nước cần dùng, tức là 3,2m3/ngày

Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt được tính toán dựa trêntải lượng ô nhiễm, lưu lượng nước thải và hiệu suất xử lý của bể tự hoại 3 ngăn(hiệu suất xử lý 70%)

- Hệ thống thoát nước mưa chảy tràn của nhà máy được thiết kế độc lập,được tổ chức thoát nước mưa sạch trong khu vực mặt bằng nhà máy

- Toàn bộ mặt bằng được bố trí hai loại cống đường kính D800 và D400.Hướng thu nước vào hồ thu nước phía Bắc mặt bằng ở cos + 80

Trong đó: Cống có đường kính D800 được bố trí nối giữa hồ thu nước ra cửa xảchảy ra suối Cái với mục đích chống tràn cho hồ sau xử lý

 Cống có đường kính D400 được bố trí hai bên mép đường giao thôngtrong mặt bằng

Trang 36

 Tại những tuyến ống trên đường thẳng bố trí hố ga đón nước mặt,khoảng cách trung bình mỗi hố ga 20 m

 Xung quanh các dãy nhà bố trí hệ thống rãnh thu xây gạch đậy nắp bêtông (kích thước rãnh thu cao x rộng = 0,6m x 0,5m) thu nước về các hố ga

Toàn bộ hệ thống công nghệ và thiết bị của tổ hợp cùng với quá trình sảnxuất được tổ chức trong nhà xưởng kín, do đó kể cả khi trời mưa, nước mưachảy tràn qua khu vực của dự án là lượng nước chảy từ mái nhà xưởng và sânđường nội bộ, sẽ cuốn theo các tạp chất (đất, cát, chất cặn bã, dầu mỡ) vào hệthống thoát nước của khu vực, tuy nhiên do công tác vệ sinh sân đường tổ hợpđã thực hiện hang ngày, do dó tác động đến môi trường là không đáng kể

Lượng nước rỉ rác phát sinh tại các nhà xưởng tập kết rác, khu ủ rác khôvà xung quanh các xưởng sẽ được thu gom thông qua các rãnh thu nước rỉ rácxung quanh các nhà xưởng, tổng hợp vào bể chứa và bơm hoàn lưu tạo ẩm chochất thải rắn sinh hoạt

Được tuần hoàn trong các bể xử lý và được tái sử dụng mà không thải ramôi trường

II.1.10 Danh mục thiết bị hệ thống xử lý rác thải sinh hoạt và công nghiệp

DANH MỤC HỆ THỐNG THIẾT BỊ XỬ LÝ RÁC SINH HOẠT VÀ CÔNG NGHIỆP

Trang 37

II.2 Tái chế rác – Công nghệ sản xuất gạch không nung

Khác với quy trình sản xuất gạch đất truyền thống, gạch không nung đượccấu tạo thành từ các nguồn nguyên vật liệu như:

- Cát: có thể sử dụng các loại cát như cát nhân tạo, cát núi, sông, cát thảicông nghiệp từ nghiền đáphối trộn thêm các vật liệu chất thải từ quá trình sảnxuất giấy, tro lò đốt, bùn thải từ nhà máy dệt nhuộm, xỉ than, xỉ thép, tro trấu,bùn khô công nghiệp từ quá trình xử lý nước thải… Nhưng phải đáp ứng cácyêu cầu sau: cát thô có kích thước hạt đồng nhất, nhỏ hơn 0.75 cm, độ ẩm từ 3đến 5%

- Nước: thành phần không thể thiếu để cấu thành nên độ ẩm cho cát

Trang 38

- Xi măng: kết hợp thêm với xi măng có thể giúp cho độ bền của gạch tốthơn, tăng thêm độ kháng nước của gạch, không bị ảnh hưởng bởi các tác độngcủa thời tiết Nếu không gạch sẽ bị nứt xảy ra hiện tượng bị nứt.

- Đá mạt: nguyên liệu chính, để sản xuất gạch không nung có thể phối trộnthêm các vật liệu chất thải từ quá trình sản xuất giấy, tro lò đốt, bùn thải từ nhàmáy dệt nhuộm, xỉ than, xỉ thép, tro trấu, bùn khô công nghiệp từ quá trình xử lýnước thải… và các phụ gia cần thiết

Những thứ này rất dễ tìm thấy và chúng không làm ảnh hưởng đến các loạitài nguyên khác trong thiên nhiên như gạch đất nung Đồng thời quy trình sảnxuất gạch không nung rất an toàn cho người thực hiện và môi trường như chínhnguyên liệu của nó, cụ thể như sau:

 Quy trình sản xuất gạch không nung với nguyên liệu chủ yếu là đấtvà cát

Bước 1: Nguyên liệu đất được chuẩn bị và hong khô đến khi còn 12 ÷15%độ ẩm Việc hong khô có thể dựa vào ánh nắng mặt trời hoặc thông qua máymóc hỗ trợ

Trang 39

Bước 2: Tiến thành thực hiện quy trình sản xuất gạch không nung bằngviệc nghiền nát và phối hợp trộn các chất phụ gia lại với nhau Nguyên liệu đấtchiếm 80% còn lại là chất phụ gia.

Bước 3: Ủ hỗn hợp đã trộn bên trên với vôi từ 15-18% Thao tác này có thểthực hiện trong nhà xưởng với điều kiện nền làm bằng xi măng hoặc bê tông

Bước 4: Sau đó tiếp tục ủ với cát, chất thải xây dựng và các loại phụ giakhác Để tăng độ kết dính nên sử dụng thiết bị trộn, định lượng thông thường là3 khô 2 ướt

Bước 5: Ép hình tạo lỗ trên máy ép với lực cho viên gạch là 550÷650(kg/cm2) Đây là công đoạn quan trọng trong quy trình sản xuất gạch khôngnung vì chúng chính là bước quyết định chất lượng gạch sau này

II.3 Tái chế rác – Công nghệ sản xuất nguyên liệu phân vi sinh từ phân bùn

bể phốt

II.3.1 Thông số thiết kế và phương án xử lý

 Đặc trưng ô nhiễm

Đặc trưng thành phần nước thải bể phốt và phân thu từ bể phốt

TTCác thông sốĐơn vịNồng độ nước

thải

Cột A – QCVN40:2011/BTNMT

Thành phầnphân bể

Trang 40

Các chỉ tiêu chính cần xử lý là COD, BOD, TSS và T N, T P Nước thảicó nồng độ ô nhiễm cao và chứa nhiều tạp chất nên việc xử lý cần qua nhiềucông đoạn.

- Nước thải chứa các chất ô nhiễm này nếu thải ra môi trường không quaxử lý sẽ gây

ra những nguy hại đáng kể đối với môi trường cũng như sức khoẻ cộngđồng

 Lưu lượng thải: 250 m3/ngày Thời gian vận hành hệ thống xử lý nước thải: 20 – 24 giờ/ngày. Lưu lượng vận hành: 12,5 m3/h (thiết kế đảm bảo dự phòng công suấttừ 10 -15%)

Với tính chất nước thải và yêu cầu đã nêu trên chúng tôi đã nghiên cứuđưa ra một mô hình xử lý kết hợp cả 3 phương pháp cơ học - hóa lý - sinh học

II.3.2 Thuyết minh công nghệ và tính toán các bể xử lý Hệ thống thu gom và tiền xử lý

Một hệ thống xử lý phân bùn bể tự hoại của đô thị đặt tại khu xử lý chấtthải rắn của thành phố, tiếp nhận bùn từ các xe hút bùn tự hoại Bùn sẽ được xửlý qua từng khâu nhằm tách các thành phần khác nhau ra khỏi bùn, tạo dungdịch đồng nhất và làm khô Các khâu xử lý bao gồm Tách cặn, Tách rác, Giảmđộ ẩm và làm khô bùn

Sản phẩm của các quá trình trên sẽ gồm có các chất thải rắn được đưa đichôn lấp

hợp vệ sinh hoặc Đốt Các chất thải dạng lỏng sẽ được xử lý bởi một hệthống xử lý nước thải tập trung, phần hỗn hợp bùn lỏng được làm khô bằng cách

Ngày đăng: 24/09/2024, 10:30

w