1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự Án “nhà máy xử lý rác thải” 0918755356.www.duanviet.com.vn

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dự Án Nhà Máy Xử Lý Rác Thải
Thể loại Dự án
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 5,61 MB

Nội dung

0918755356-0936260633 Chuyên thực hiện các dịch vụ: - Tư vấn lập dự án xin chủ trương - Tư vấn Viết dự án vay vốn, dự án kêu gọi đầu tư - Lập báo cáo đánh giác tác động môi trường (ĐTM )sơ bộ cho dự án - Thiết kế quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500, … Nếu quý khách có nhu cầu hãy liên hệ 0918755356 để được tư vấn Kính chúc Quý Khách Hàng sức khỏe và thành công! www.duanviet.com.vn

Trang 1

THUYẾT MINH DỰ ÁN

NHÀ MÁY XỬ LÝ RÁC THẢI

Địa điểm: Nghệ An

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC 2

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 6

I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 6

II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 6

III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 7

IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 12

V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 13

5.1 Mục tiêu chung 13

5.2 Mục tiêu cụ thể 13

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 15

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 15

1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án 15

1.2 Điều kiện xã hội vùng dự án 17

1.3 Huyện Thanh Chương 19

II QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 20

2.1 Các hạng mục xây dựng của dự án 20

2.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư 22

III ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 25

3.1 Địa điểm xây dựng 25

3.2 Hình thức đầu tư 25

IV NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO25 4.1 Nhu cầu sử dụng đất 25

4.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 26

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 27

Trang 4

II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 27

2.1 Thành phần rác thải sinh hoạt 27

2.2 Quy trình xử lý rác thải 31

2.3 Sản phẩm tái chế từ chất thải rắn sinh hoạt, rác thải công nghiệp 31

2.4 Công nghệ lò đốt chất thải (các chất vô cơ không thể tái chế) 40

2.5 Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh 45

2.6 Các thiết bị, dây chuyền khác của nhà máy 45

CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 50

I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 50

1.1 Chuẩn bị mặt bằng 50

1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 50

1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 50

II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 50

2.1 Các phương án xây dựng công trình 50

2.2 Các phương án kiến trúc 51

III PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 52

3.1 Phương án tổ chức thực hiện 52

3.2 Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 53

CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 54

I GIỚI THIỆU CHUNG 54

II CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG 54

III SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 55

IV NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 55

4.1 Giai đoạn thi công xây dựng công trình 55

4.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 57

Trang 5

V PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ,

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 59

VI BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG 59

6.1 Giai đoạn xây dựng dự án 59

6.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 61

VII KẾT LUẬN 63

CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 64

I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 64

II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 66

2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 66

2.2 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 66

2.3 Các chi phí đầu vào của dự án: 66

2.4 Phương ánvay 67

2.5 Các thông số tài chính của dự án 67

KẾT LUẬN 70

I KẾT LUẬN 70

II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 70

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 71

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 71

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 72

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 73

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 74

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 75

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 76

Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 77

Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 78

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 79

Trang 7

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU

I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ

I MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN

Tên dự án:

“Nhà máy xử lý rác thải”

Địa điểm thực hiện dự án:.

Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 20.000,0 m 2 (2,00 ha).

Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác

Tổng mức đầu tư của dự án: đồng

(Sáu mươi lăm tỷ, bốn trăm ba mươi tám triệu, bốn trăm ba mươi hai nghìn

II SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ

Đáng báo động về thực trạng ô nhiễm đất tại Việt Nam

Với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp và hoạtđộng đô thị hóa như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp,chất lượng đất ngày càng bị suy thoái, diện tích đất bình quân đầu người giảm

Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn,

là nền móng cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và văn hóa củacon người Đất là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài nguyênđất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thựcphẩm cho con người Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triểncông nghiệp và hoạt động đô thị hoá như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày

Trang 8

càng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày càng bị suy thoái, diện tích đất bình quânđầu người giảm.

Đất ô nhiễm bị gây ra bởi sự có mặt của hóa chất xenobiotic (sản phẩmcủa con người) hoặc do các sự thay đổi trong môi trường đất tự nhiên Nó đượcđặc trưng gây nên bởi các hoạt động công nghiệp, các hóa chất nông nghiệp,hoặc do vứt rác thải không đúng nơi quy định Các hóa chất phổ biến bao gồm:Hydrocacbon dầu, hydrocacbon thơm nhiều vòng (như là naphthalene andbenzo(a)pyrene),… dung môi, thuốc trừ sâu, chì, và các kim loại nặng Mức độ

ô nhiễm có mối tương quan với mức độ công nghiệp hóa và cường độ sử dụnghóa chất

Ở Việt Nam hiện nay có 33 triệu ha diên tích đất tự nhiên, trong đó diệntích đang sử dung là 22.226.830 ha, chiếm 68,83% tổng quỹ đất

Còn 10.667.577 ha đất chưa sử dụng, chiếm 33,04% diện tích đất tựnhiên Đất nông nghiệp ít, chỉ có 8,146 triệu ha, chiếm 26,1% diện tích đất tựnhiên.( Theo Tổng cục Địa chính, 1999)

Theo thông tin từ Cục Môi trường Việt Nam, chất lượng đất ở hầu hết cáckhu vực đô thị đông dân cư đang bị ô nhiễm nghiêm trọng nguyên nhân chính là

do chất thải từ các hoạt động công nghiệp, xây dựng, sinh hoạt và rác thải từ các

hộ dân Hiện giờ, dọc theo bất cứ con đường, góc phố nào, chúng ta cũng bắtgặp những đống rác thải sinh hoạt vứt bừa bãi vừa gây mất mỹ quan vừa ảnhhưởng đến chất lượng đất xung quanh Ngay cả những vùng nông thôn thì hiệntrạng rác thải sinh hoạt vứt bừa bãi vẫn xảy ra không kiểm soát

Bên cạnh thực trạng đó,quỹ đất càng ngày càng thấp và giảm theo thờigian do sức ép tăng dân số, quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước ởViệt Nam Quá trình quy hoạch và sử dụng đất của nhiều tỉnh thành vẫn còn bộc

lộ những hạn chế và bất hợp lý trong phân bổ quỹ đất cho các ngành và lĩnh vực.Tình trạng phổ biến hiện nay là việc chuyển đổi cơ cấu mục đích sử dụng đất,suy giảm mạnh diện tích đất sản xuất nông nghiệp do đô thị hoá, quỹ đất nôngnghiệp được chuyển sang sử dụng vào mục đích xây nhà ở, các khu công nghiệp

và thương mại, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường giao thông

Với đặc điểm đất đồi núi chiếm 3/4 lãnh thổ lại nằm trong vùng nhiệt đớimưa nhiều và tập trung, nhiệt độ không khí cao, các quá trình khoáng hóa diễn

ra rất mạnh trong đất nên dễ bị rửa trôi, xói mòn, nghèo chất hữu cơ và các chất

Trang 9

dinh dưỡng dẫn đến thoái hóa đất Đất đã bị thoái hóa rất khó có thể khôi phụclại trạng thái màu mỡ ban đầu.

Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩnmôi trường đất bởi các tác nhân gây ô nhiễm

– Nhiễm phèn: Do nước phèn từ một nơi khác di chuyển đến Chủ yếu lànhiễm Fe2+, Al3+, SO42- pH môi trường giảm gây ngộ độc cho con ngườitrong môi trường đó

– Nhiễm mặn: Do muối trong nước biển, nước triều hay từ các mỏ muối,

… nồng độ áp suất thẩm thấu cao gây hạn sinh lí cho thực vật – Gley hóa trongđất sinh ra nhiều chất độc cho sinh thái (CH4, N2O, CO2, H2S FeS, )

– Chất thải công nghiệp: Khai thác mỏ, sản xuất hóa chất, nhựa dẻo,nylon, các loại thuốc nhuộm, các kim loại nặng tích tụ trên lớp đất mặt làm đất

bị chai, xấu, thoái hóa không canh tác tiếp được

– Chất thải sinh hoạt: Rác và phân xả vào môi trường đất như: rác gồmcành lá cây, rau, thức ăn thừa, vải vụn, gạch, vữa, polime, túi nylon… Rác sinhhoạt thường là hỗn hợp của các chất vô cơ và hữu cơ độ ẩm cao nhiều vi khuẩn

vi trùng gây bệnh Nước thải sinh hoạt theo cống rãnh đổ ra mương và có thể đổ

ra đồng ruộng kéo theo phân rác và làm ô nhiễm đất

– Chất thải nông nghiệp: Phân và nước tiểu động vật

– Sử dụng dư thừa các sản phẩm hóa học như: Phân bón hóa học, chấtkích thích sinh trưởng, thuốc trừ sâu, trừ cỏ, tồn tại lâu trong đất, tích tụ sinhhọc, thay đổi cân bằng sinh học

– Các chất khí độc hại trong không khí như: Ôxit lưu huỳnh, các hợp chấtnitơ… kết tụ hoặc hình thành mưa axit rơi xuống đất làm ô nhiễm đất Một sốloại khói bụi có hại ngưng tụ cũng là nguyên nhân của ô nhiễm đất

Ví dụ, các vùng đất gần các nhà máy sản xuất hoá chất Photpho, Flo,luyện kim dễ bị ô nhiễm vì khói bụi, hàm lượng flo chứa trong khoáng chấtphotpho sử dụng ở các nhà máy phân hoá học thường là 2 – 4%, nếu khí thảikhông được xử lý thích đáng, có thể làm cho một vùng hàng ngàn km2 đất xungquanh bị ô nhiễm flo nặng Ở gần các xưởng luyện kim, vì trong khí thải cóchứa lượng lớn các chất chì, cadimi, crom, đồng… nên vùng đất xung quanh sẽ

bị ô nhiễm bởi những chất này

Trang 10

– Ngoài những nguồn ô nhiễm trên, các hoạt động tưới không thích đáng,chặt cây rừng, khai hoang… cũng tạo thành các hiện tượng rửa trôi, bạc mầu,nhiễm phèn… trong đất.

Tình hình xử lý rác thải

Ngày nay, cùng với sự phát triển khoa học kỹ thuật, đời sống người dânkhông ngừng nâng cao thì vấn đề môi trường luôn là điểm nổi bật và cần phảiquan tâm của tất cả các nước trên thế giới Rác thải là một phần tất yếu của cuộcsống, không một hoạt động nào trong sinh hoạt hằng ngày không sinh ra rác Xãhội ngày càng phát triển thì số lượng rác thải ra ngày càng nhiều và dần trởthành mối đe dọa thực sự với đời sống con người

Ở Việt Nam, nền kinh tế đang trên đà phát triển đời sống của người dâncàng được nâng cao Môi trường nước ta tiếp tục chịu tác động mạnh mẽ của cáchoạt động phát triển kinh tế – xã hội Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa và

mở rộng địa giới hành chính đô thị tiếp tục diễn ra mạnh mẽ, dân số thành thịtăng nhanh Cùng với đó, kinh tế phát triển, đời sống người dân tại các khu vựcnông thôn cũng được cải thiện, nhu cầu sinh hoạt, tiêu thụ cũng gia tăng Tất cảnhững vấn đề này bên cạnh việc đóng góp kinh phí cho nguồn ngân sách cũngđồng thời đưa một lượng lớn chất thải vào môi trường, gây ra những ảnh hưởngtiêu cực đến môi trường, tài nguyên thiên nhiên và mất cân bằng sinh thái,lượngrác thải phát sinh càng nhiều

Tuy nhiên, hệ thống quản lý thu gom rác thải chưa thực sự có hiệu quảgây ra tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ở nhiều nơi Hiện nay, chỉ ởcác trung tâm lớn như ở thành phố, thị xã mới có công ty môi trường đô thị cóchức năng thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt, còn tại các vùng nông thôn hầunhư chưa có biện pháp thu gom và xử lý rác thải hữu hiệu

Tình hình xử lý rác thải tại Nghệ An

Nghệ Anđang từng ngày đổi mới trong tiến trình công nghiệp hóa – hiệnđại hóa đất nước nói chung và tỉnh Nghệ An nói riêng, sự đổi mới phương thứcquản lý và chính sách đầu tư kinh tế đã tạo điều kiện cho sự gia tăng dân sốvà sự

ra đời của các khu công nghiệp, khu chế xuất mới, với nhiều nhà máy, cơ sở sảnxuất vừa và nhỏ.Sự phát triển về kinh tế một mặt đã tạo công ăn việc làm ổnđịnh cho người dân, giúp cải thiện mức sống, mặt khác đây cũng là nguy cơ làm

Trang 11

suy giảm chất lượng môi trường và tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng giatăng Đòi hỏi cần có sự quản lý phù hợp và sự chung tay giữa cơ quan quản lý

và toàn thể nhân dân trong lĩnh vực BVMT đảm bảo cho một môi trương sốngXanh - Sạch - Đẹp Một trong những nhân tố gây ô nhiễm môi trường đáng phảiquan tâm đó là hoạt động sinh hoạt hàng ngày của con người Hiện nay do điềukiện kinh tế còn hạn hẹp nên tỉnh chưa đầu tư được dây truyền công nghệ để xử

lý triệt để các loại rác thải, chủ yếu sử dụng phương pháp xử lý thủ công nênvẫn còn gây ra các tác động xấu

Tại Nghệ An, vùng nông thôn hàng ngày phát sinh ra môi trường gần 900tấn rác thải Hầu hết các chất thải này vẫn ở tình trạng lẫn lộn, bao gồm chất thải

có khả năng phân hủy và khó phân hủy (nilon, thủy tinh, cành cây, xác độngvật…) Riêng tại khu vực vùng sâu, vùng xa, những địa phương còn khó khăncủa tỉnh vẫn còn phổ biến tình trạng xả rác thải sinh hoạt ngay tại vườn hoặcnhững địa điểm công cộng như chợ, đường giao thông và điểm giáp ranh giữacác thôn, xóm…

Hiện nay do khối lượng rác thải phát sinh với một lượng quá lớn, ở cácđịa phương công tác thu gom xử lý và tiêu hủy đã và đang vượt quá năng lực.Điều này là nguyên nhân chủ yếu tác động xấu đến môi trường đất, nước, khôngkhí và sức khỏe cộng đồng Với tình trạng ô nhiễm ngày càng tăng do chất thảirắn phát sinh ở nông thôn, nó đã gián tiếp góp phần làm phát sinh nhiều bệnh tật,ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân sống trong khu vực Trong thành phầnrác thải có rất nhiều chất độc, khi không được thu gom rác thải tồn đọng trongkhông khí lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ con người xung quanh Nhữngngười thường xuyên tiếp xúc với rác thải, những người làm công việc thu nhặtcác phế liệu từ rác thải dễ mắc bệnh viêm phổi, sốt rét, các bệnh về mắt, tai,mũi, họng, Theo tổ chức y tế thế giới, trên thế giới có 5 triệu người chết và cógần 40 triệu trẻ em mắc các bệnh có liên quan tới rác thải, 26 bệnh truyền nhiễmtrong cộng đồng đều liên quan tới ô nhiễm môi trường Nổi bật trong số cácbệnh tật do ô nhiễm môi trường là nhóm bệnh truyền nhiễm bao gồm nhiễmtrùng đường hô hấp cấp tính, viêm phổi, viêm họng, cúm, tiêu chảy, hội chứng

lỵ, bại não, sốt xuất huyết, viêm gan do vi rút, Ngoài ra còn có tới 80% dân sốViệt Nam bị mắc bệnh giun sán Các bệnh viêm nhiễm liên quan tới đường hôhấp khoảng 36,1%, các triệu chứng về mắt là 28,5% rối loạn chức năng thông

Trang 12

khí phổi là 22,8% Đặc biệt là các bệnh liên quan tới ô nhiễm môi trường ảnhhưởng lên trẻ em là nhiều nhất.

Mặt khác, việc xử lý rác thải luôn phát sinh những nguồn gây ô nhiễm,nếu không có biện pháp xử lý triệt để dẫn đến môi trường sống phát sinh nhiềubệnh tật dịch bệnh

Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Nhà máy xử lý rác thải Thanh Chương”tại Khu chôn lấp rác thải, xã Thanh Ngọc,huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ Annhằm phát huy được tiềm năng thế mạnhcủa mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹthuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngànhxử lý rác thảicủa tỉnh Nghệ An

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thunhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

 Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;

 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổsung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;

 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chiphí đầu tư xây dựng;

 Nghị định số 54/2021/NĐ-CP ngày 21 tháng 5 năm 2021quy định về đánhgiá sơ bộ tác động môi trường;

 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm

Trang 13

2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp;

 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xâydựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạchxây dựng;

 Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xâydựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tạiPhụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của

Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;

 Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốnđầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trìnhnăm 2020

IV MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN

IV.1 Mục tiêu chung

Phát triển dự án “Nhà máy xử lý rác thải” theohướng chuyên nghiệp,

hiện đại,xử lý rác thải sinh hoạt và cung cấpcác sản phẩm sau tái chế chất lượng,

có năng suất, hiệu quả kinh tế cao đảm bảo tiêu chuẩn, an toàn vệ sinhmôitrường đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phươngcũng như của cả nước  

 Cụ thể hóa một phần đồ án quy hoạch quản lý chất thải rắn vùng tỉnhNghệ An;

 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái củakhu vực tỉnh Nghệ An

 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế củađịa phương, của tỉnh Nghệ An

 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định chonhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoámôi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án

IV.2 Mục tiêu cụ thể

 Phát triển mô hình nhà máyxử lý rác thảisinh hoạt chuyên nghiệp, hiệnđại,góp phần nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nhằm cải thiện chất lượng môi

Trang 14

 Góp phần xây dựng hệ thống quản lý chất thải hiện đại, theo đó chất thảiđược phân loại tại nguồn, thu gom, tái sử dụng, tái chế và xử lý triệt để bằngnhững công nghệ tiên tiến và phù hợp.

 Góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng về quản lý tổng hợp rác thải,hình thành lối sống thân thiện với môi trường Thiết lập các điều kiện cần thiết

về cơ sở hạ tầng, tài chính và nguồn nhân lực cho quản lý tổng hợp rác thải

 Nâng cao năng lực, tăng cường trang thiết bị thu gom, vận chuyển chấtthải rắn cho các khu công nghiệp

 Xây dựng, hoàn chỉnh mạng lưới thu gom trên địa bàn tỉnh, đảm bảo đápứng yêu cầu xử lý rác thải cho các khu dân cư, các doanh nghiệp, tổ chức, cánhân phát sinh theo hướng tăng cường tái chế các loại rác thải, hạn chế chôn lấp,đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường

 Với công nghệ tiên tiến, hiện đại nhằm thu gom, phân loại và xử lý cácloại rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp và rác thải y tế thông thường tại khuvực tỉnh nhà và vùng lân cận, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái

 Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:

Doanh thu từ xử lý rác 27.375,

0 tấn/năm Doanh thu từ hoạt động tái chế 9.581,3 tấn/năm

 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nângcao cuộc sống cho người dân

 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnhNghệ Annói chung

Trang 15

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN

 Phía bắc giáp tỉnh Thanh Hóa

 Phía nam giáp tỉnh Hà Tĩnh

 Phía đông giáp Biển Đông

 Phía tây bắc giáp tỉnh Hủa Phăn, Lào

 Phía tây giáp tỉnh Xiêng Khoảng, Lào

Các điểm cực của tỉnh Nghệ An:

Trang 16

Điểm cực đông tại: xã Quỳnh Lập, thị xã Hoàng Mai.

Điểm cực tây tại: xã Mường Ải, huyện Kỳ Sơn

Điểm cực nam tại: xã Nam Kim, huyện Nam Đàn

Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô HàNội 291 km về phía nam.Tỉnh Nghệ An có đường biên giới dài 419 km trên bộ

và đường bờ biển ở phía đông dài 82 km

Điều kiện tự nhiên

Sông Giăng trong KDL sinh thái Pha Lài, nằm trong vườn quốc gia PùMát

Nghệ An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt là hè

và đông Từ tháng 4 đến tháng 8 dương lịch hàng năm, tỉnh chịu ảnh hưởng củagió phơn tây nam khô và nóng Vào mùa đông, chịu ảnh hưởng của gió mùađông bắc lạnh và ẩm ướt Nghệ An có đường biên giới với Lào dài 419 km, làtỉnh có đường biên giới dài trên bộ dài nhất Việt Nam

Diện tích: 16.490,25 km²

Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.670 mm

Nhiệt độ trung bình: 25,2 °C

Số giờ nắng trong năm: 1.420 giờ

Độ ẩm tương đối trung bình: 86-87%

Vĩ độ: 18°33′ đến 19°25′ vĩ bắc

Kinh độ: 102°53′ đến 105°46′ kinh đông

Nghệ An là một tỉnh có đầy đủ địa hình núi cao, trung du, đồng bằng vàven biển Phía Tây là dãy núi Bắc Trường Sơn Tỉnh có 10 huyện miền núi,trong số đó 5 huyện là miền núi cao Các huyện miền núi này tạo thành miềnTây Nghệ An Có 9 huyện trong số trên nằm trong Khu dự trữ sinh quyển miềntây Nghệ An đã được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới.Các huyện, thị còn lại là trung du và ven biển, trong đó Hoàng Mai, Quỳnh Lưu,Diễn Châu, Nghi Lộc, và Cửa Lò giáp biển

Trang 17

Tài nguyên khoáng sản

Tỉnh có nguồn tài nguyên khoáng sản quý hiếm như vàng, đá quý, ru bi,thiếc, đá trắng, đá granít, đá bazan Đặc biệt là đá vôi (nguyên liệu sản xuất ximăng) có trữ lượng trên 1 tỷ m3, trong đó vùng Hoàng Mai, huyện Quỳnh Lưu

có trên 340 triệu m3; vùng Tràng Sơn, Giang Sơn, Bài Sơn thuộc huyện ĐôLương có trữ lượng trên 400 triệu m3 vẫn chưa được khai thác; vùng Lèn KimNhan xã Long Sơn, Phúc Sơn, Hồi Sơn (Anh Sơn) qua khảo sát có trên 250 triệu

m3; vùng Tân Kỳ, Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp ước tính 1 tỷ m3 Đá trắng ở Quỳ Hợp

có trên 100 triệu m3; tổng trữ lượng đá xây dựng toàn tỉnh ước tính trên 1 tỷ m3

Đá bazan trữ lượng 360 triệu m3; thiếc Quỳ Hợp trữ lượng trên 70.000 tấn, nướckhoáng Bản Khạng có trữ lượng và chất lượng khá cao Ngoài ra tỉnh còn cómột số loại khoáng sản khác như than bùn, sản xuất phân vi sinh, quặngmănggan, muối sản xuất sôđa là nguồn nguyên liệu để phát triển các ngànhcông nghiệp, vật liệu xây dựng, hoá chất, công nghiệp hàng tiêu dùng và xuấtkhẩu

I.2 Điều kiện xã hội vùng dự án.

Tình hình kinh tế

GRDP năm 2021 tăng 6,20% (quý I tăng 9,88%; quý II tăng 5,49%; quýIII tăng 2,70%; quý IV tăng 7,44%), là mức tăng trưởng ấn tượng trong bối cảnhdịch Covid-19 diễn biến phức tạp và ảnh hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh vực kinh tế

- xã hội thì đây là thành công lớn của tỉnh Nghệ An với mức tăng trưởng năm

2021 đứng thứ 3 khu vực Bắc Trung Bộ và thứ 22 của cả nước

Trong mức tăng chung của toàn tỉnh, khu vực nông, lâm nghiệp và thủysản tăng 5,59%, đóng góp 19,68% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm; khuvực công nghiệp và xây dựng tăng 13,59%, đóng góp 66,18%; khu vực dịch vụtăng 1,26%, đóng góp 8,75%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 6,53%,đóng góp 5,38%

Trang 18

Trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, sản lượng của một số câytrồng như lúa, cây ăn quả, sản phẩm thịt lợn hơi, sữa bò tươi và sản lượng thủysản khai thác năm 2021 tăng khá nên tốc độ tăng của khu vực này đạt cao hơnnăm 2020 Ngành nông nghiệp đóng góp 0,86 điểm phần trăm vào tốc độ tăngtổng giá trị tăng thêm của toàn tỉnh; ngành lâm nghiệp đóng góp 0,15 điểm phầntrăm; ngành thủy sản đóng góp 0,21 điểm phần trăm.

Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp đóng góp3,09 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn tỉnh Trong

đó, công nghiệp chế biến, chế tạo đóng vai trò chủ chốt dẫn dắt tăng trưởng củanền kinh tế với mức tăng 19,07%, đóng góp 2,37 điểm phần trăm; sản xuất vàphân phối điện đóng góp 0,56 điểm phần trăm; khai khoáng đóng góp 0,15 điểmphần trăm Ngành xây dựng đóng góp 1,02 điểm phần trăm

Dịch Covid-19 làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại vàdịch vụ Khu vực dịch vụ trong năm 2021 đạt mức tăng thấp nhất trong các năm2016-2021 Bán buôn và bán lẻ đóng góp 0,08 điểm phần trăm; vận tải, kho bãiđóng góp 0,14 điểm phần trăm; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểmđóng góp 0,35 điểm phần trăm; dịch vụ lưu trú và ăn uống giảm 0,53 điểm phầntrăm

Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 6,53% do thu ngân sách năm

2021 tăng cao, nhất là các khoản thu của doanh nghiệp, cá thể thuộc dòng thuếsản phẩm như thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất, nhập khẩu

Về cơ cấu nền kinh tế năm 2021, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sảnchiếm tỷ trọng 24,57%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 29,48%; khuvực dịch vụ chiếm 40,87%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 5,08%

Đặc điểm dân số và nguồn nhân lực

Dân số Nghệ An (theo điều tra dân số năm 2019) có 3.327.791 người.Trên toàn tỉnh Nghệ An có nhiều dân tộc cùng sinh sống như người Thái, người

Trang 19

Mường bên cạnh dân tộc chính là người Kinh Cùng thời điểm này Nghệ An có

37 dân tộc cùng người nước ngoài sinh sống Nghệ An là tỉnh có dân số đôngthứ 4 cả nước nhưng có thể sẽ tụt xuống vị trí thứ 5 do tỉnh Đồng Nai đang có sựnhập cư cơ học rất cao

Dân cư ở Nghệ An phân bố không đồng đều, tại khu vực các huyện đồngbằng Diễn Châu, Nghi Lộc, Đô Lương, Quỳnh Lưu, Yên Thành, Nam Đàn,Hưng Nguyên, thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò, Hoàng Mai có mật độ cao, hơn

500 người/km2 Đối với các huyện Nghĩa Đàn, Thanh Chương, Quỳ Hợp, AnhSơn, Tân Kỳ thì mật độ dân số trung bình khá đông, khoảng 130-250người/km2, nhưng ở những huyện này mật độ cao chỉ tập trung ở các khu vựcthung lũng, các nơi ở sâu trong núi thì rất thưa thớt Các huyện phía Tây có mật

độ trên dưới 50 người/km2 như: Quỳ Châu, Con Cuông, Kỳ Sơn, Tương Dương,Quế Phong đều có mật độ dân số rất thấp, nguyên nhân là do địa hình hiểm trở,khí hậu khắc nghiệt, giao thông khó khăn Trong số các huyện đồng bằng venbiển thì huyện Quỳnh Lưu là đông dân nhất, Thanh Chương là huyện miền núi

có dân số lớn nhất, là huyện miền núi duy nhất ở Nghệ An có dân số vượtngưỡng hơn 250.000 người

I.1 Huyện Thanh Chương

Huyện Thanh Chương là huyện miền núi tỉnh Nghệ An

Huyện Thanh Chương ở phía tây nam tỉnh Nghệ An, nằm trong toạ độ từ

18 34’42” đến 18 53’33” vĩ độ bắc, và từ 104 56’07” đến 105 36’06” kinh độđông; phía bắc giáp huyện Đô Lương và huyện Anh Sơn; phía nam giáp tỉnh HàTĩnh; phía đông giáp huyện Nam Đàn; phía tây và tây nam giáp huyện Anh Sơn

và tỉnh Bôlykhămxay (nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào) với đường biêngiới quốc gia D d dài 53 km

Diệntích tự nhiên của Thanh Chương là 1.128,8678 km, xếp thứ nămtrong 20 huyện, thành, thị trong tỉnh Dân số Thanh Chương (theo điều tra dân

số năm 2019) có 277.315 người

Trang 20

Tổ chức hành chính gồm có 39 xã và 1 thị trấn Hoạt động kinh tế chủ yếucủa dân cư là nông nghiệp Thanh Chương là một huyện có dân số đông, giatăng dân số hàng năm cao so với các huyện khác trong tỉnh, Thanh Chương làmột huyện có nhiều dân tộc cùng chung sống khác nhau về phong tục, tập quán,tiếng nói, đời sống vật chất, tinh thần, trình độ dân trí không đồng đều giữacácvùng, các dân tộc, nhận thức của một bộ phận nhân dân về chính sáchDSKHHGĐ còn hạn chế, tập quán lạc hậu ở một số vùng dân tộc còn tồn tại phổbiến làm ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ sinh, đặc biệt là tỷ lệ sinh con thứ 3 trởlên, tỷ số giới tính khi sinh, tỷ lệ tảo hôn.

II QUY MÔ CỦA DỰ ÁN

II.1 Các hạng mục xây dựng của dự án

Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:

Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị

Trang 21

II.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư

(ĐVT: 1000 đồng)

Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính toán theo Quyết định 65/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 20 tháng 01 năm

2021 về Ban hành suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2020,Thông tư

số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.

Trang 22

III ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

III.1 Địa điểm xây dựng

Dự án“Nhà máy xử lý rác thải Thanh Chương” được thực hiệntại Khu

chôn lấp rác thải, xã Thanh Ngọc, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An

Vị trí thực hiện dự án

III.2 Hình thức đầu tư

Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới

IV NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO

IV.1 Nhu cầu sử dụng đất

Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất

4 Nhà xưởng sản xuất sản phẩm tái chế 1.400,0 7,00%

5 Nhà xưởng tập kết rác và phân loại 2.600,0 13,00%

Vị trí thực hiện dự án

Trang 23

TT Nội dung Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)

12 Hạ tầng kỹ thuật, giao thông, sân bãi 6.039,5 30,20%

IV.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời

Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện

Trang 24

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG

NGHỆ

I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình

II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ II.1 Thành phần rác thải sinh hoạt

Nguồn phát sinh chất thải rắn

- Từ mỗi cơ thể sống

- Từ các khu dân cư (một hộ, nhiều hộ…), phần lớn do sinh hoạt

- Từ thương mại (các cửa hàng, chợ…)

- Từ các khu trống của đô thị (bến xe, công viên…)

- Từ khu công nghiệp (công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, công nghiệp hoáhọc, công nghiệp năng lượng, vật liệu xây dựng…)

- Từ nông nghiệp

- Từ các khu vực xử lý rác

Bảng 4: Các nguồn sinh ra chất thải rắn

Nguồn Nơi sinh ra chất thải rắn Loại chất thải rắn

Dân cư Nhà riêng, nhà tập thể, nhà

cao tầng, khu tập thể…

Rác thực phẩm, giấy thải, cácloại chất thải khác

Thương mại

Nhà hàng, khách sạn, nhànghỉ, các cơ sở buôn bán, sửa

chữa…

Rác thực phẩm, giấy thải, cácloại chất thải khác

Công nghiệp,

xây dựng

Từ các nhà máy, xí nghiệp,các công trình xây dựng…

Rác thực phẩm, xỉ than, giấythải, vải, đồ nhựa, chất thải

độc hạiKhu trống Công viên, đường phố, xa lộ, Các loại chất thải bình thường

Trang 25

sân chơi, bãi tắm, khu giải

lý chất thải

Từ các quá trình xử lý nướcthải, xử lý công nghiệp

Các chất thải, chủ yếu là bùn,

cát đất…

Từ bảng trên cho thấy rác thải phát sinh rất nhiều trong các hoạt độngphục vụ đời sống của con người chủ yếu rác thải là rác hữu cơ Các chất thải rắntrên thường được đổ thải lẫn lộn và cuối cùng được công ty thu gom đến bãi thảicủa thành phố và xử lý

Phân loại chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH)

Tùy thuộc vào nguồn gốc phát sinh và tính chất của chất thải rắn sinh hoạt

mà có nhiều cách phân loại CTRSH khác nhau, sau đây là một số cách phân loại

cơ bản:

Dựa vào hàm lượng hữu cơ, vô cơ ta có thể chia như sau:

Rác hữu cơ: là những loại rác thải trong sinh hoạt, ăn uống hàng ngày Rác vô cơ: được chia làm 2 loại đó là rác tái chế và không tái chế Rác táichế là các loại rác có thể sử dụng lại nhiều lần trực tiếp hoặc chế biến lại Như:giấy, bìa các tông, kim loại (khung sắt, máy tàu hỏng, nhôm…) Hay các loạinhựa (vỏ chai, đồ nhựa gia dụng),… Còn lại các loại rác không tái chế là phầnthải bỏ.Loại thủy tinh: chai, lọ

Thành phần và tính chất của chất thải rắn sinh hoạt

Theo đánh giá của những nhà nghiên cứu và khoa học thì chất thải rắnsinh hoạt chủ yếu chứa các chất hữu cơ khá cao tiếp đó là các chất vô cơ

Thành phần cụ thể được thể hiện như bảng dưới đây

Thành phần vật lý của chất thải rắn sinh hoạt

Giới hạn dao động Trung bình

Trang 26

(Nguồn: Bộ KHCN-MT Hà Nội)

Qua bảng trên ta thấy trong thành phần chất thải rắn sinh hoạt thì các chấthữu cơ chiếm tỷ lệ cao các thành phần kim loại, da, cao su chiếm tỷ lệ thấp vìvậy trong quá trình quản lý và xử lý chất thải sinh hoạt ta cần chú ý và tập trungvào lượng chất thải rắn hữu cơ này nhằm đạt hiệu quả cao trong quá trình xử lý.Theo thống kê của Bộ khoa học Công nghệ và Môi trường thì tổng lượng chấtthải rắn sinh hoạt phát sinh hàng năm là rất lớn với thành phần phong phú vàphức tạp, tiêu biểu ở bảng dưới đây là thành phần rác thải của các thành phố lớnnước ta:

Thành phần chất thải rắn sinh hoạt ở ba thành phố lớn nước ta (% khối lượng)

STT Thành phần Hà nội Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh

Trang 27

5 Thủy tinh, sành xứ 1.8 1.8 5.59

(Nguồn: Bộ KHCN - MT Hà Nội)

Qua số liệu ta thấy, thành phần và số lượng rác thải sinh hoạt tại các vùng

là khác nhau và phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, tốc độ công nghiệp hóa, mứcsống của cộng đồng ở khu vực đó Ở TP HCM và Hà Nội lượng rác hữu cơ, lácây chiếm tỷ lệ cao với 41,25% (TP HCM) và 50,1% (Hà Nội) Trong khi đó ở

TP Hà Nội và Đà Nẵng thì lượng đất cát và các chất khác lại chiếm đa số với36% Và thành phần rác thải chiếm tỷ lệ thấp nhất ở các tỉnh thành là kim loại và

vỏ lon là dưới 2,5%

II.2 Quy trình xử lý rác thải

Quy trình xử lý rác thải của dự án

I.3 Sản phẩm tái chế từ chất thải rắn sinh hoạt, rác thải công nghiệp

Trong bối cảnh nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, tái chếrác thải là giải pháp tốt nhất hiện nay Chuyển đổi rác thải sau khi sử dụng thànhnguồn tài nguyên mới, có ích đồng nghĩa với việc vừa bảo vệ môi trường, vừaphát triển kinh tế

Trang 28

II.2.1 Chất thải rắn sinh hoạt

Là những loại rác thải được thải ra môi trường trong quá trình sinh hoạtcủa con người Thành phần chính của loại chất thải này gồm chất hữu cơ và vô

cơ Các chất thải này gồm loại nguy hại và không nguy hại, cụ thể:

Chất thải hộ gia đình là chất thải từ thực phẩm chứa các chất hữu cơ dễphân hủy và các loại rác thải không bị phân hủy nhưng có thể gây ra bụi như cácphần còn lại của quá trình cháy (tro than, tro xỉ …)

Chất thải từ dịch vụ, những cơ sở công cộng là các loại rác thải rắn nguyhại khác không bị hoặc ít bị phân hủy thối rữa như đồ nhựa, kim loại, gốm sứ,chai lọ thủy tinh, đất, sỏi,… được thu gom từ công viên, bãi tắm, sân chơi,trường học, công sở hoặc đường phố

II.2.2 Chất thải rắn công nghiệp

Chất thải rắn công nghiệp là toàn bộ những chất thải được thải ra dướidạng phế liệu phế phẩm từ ngành sản xuất công nghiệp, từ hoạt động sản xuất,kinh doanh, dịch vụ Hiện nay, loại chất thải này có thể chia thành 2 loại nhưsau:

Danh mục chất thải rắn công nghiệp thông thường: Không nguy hại hoặc

ít nguy hại, thế nhưng cần được dọn dẹp, xử lý và tái chế cẩn thận Ví dụ sắtthép, kim loại bị gỉ hoặc không dùng nữa

Các ngành công nghiệp chính sẽ tạo ra chất thải rắn thông thường baogồm:

Ngành công nghiệp cơ bản

Ngành công nghiệp khai khoáng

Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo

Chất thải thông thường không có hoặc có chứa rất ít các chất/ hợp chất cókhả năng gây hại đến con người và môi trường tự nhiên

Danh mục chất thải rắn công nghiệp nguy hại: Gồm những chất thải độchại, gây ngộ độc, cháy nổ, ăn mòn, tác động xấu đến sức khỏe nhân loại, cơ sởvật chất, môi trường sống

Trang 29

II.2.3 Tái chế rác thải từ giấy

Những loại giấy có thể được tái chế

Khác với suy nghĩ của nhiều người, mặc dù hầu hết mọi loại giấy đều cóthể được tái chế, thế nhưng, không phải loại giấy nào cũng có thể được tái chế.Những loại giấy có thể được sử dụng trong quy trình tái chế giấy có thể kể đếnlà:

Giấy carton cứng từ các thùng/bìa cứng cũ: Loại giấy có các lớp giấyđược nối với nhau bằng một lớp loát bên trong thường có dạng xù hoặc có rãnh

Giấy báo, tạp chí cũ: Đây là loại giấy mà qua quá trình tái chế giấy sẽ trởthành rất nhiều những vật dụng hữu ích

Sổ cái trắng: Tiêu đề giấy trắng không bóng, in hoặc không in, được đánhmáy, viết và sao chép giấy máy

Sổ cái màu: Giấy màu không bóng, in hoặc không in đều được

Giấy trắng

Danh bạ điện thoại: Danh bạ điện thoại mới hoặc đã qua sử dụng

Chất thải văn phòng được phân loại: Các loại giấy tờ được thu thập từ cácvăn phòng và tổ chức, như giấy note, tập sách, tờ rơi, bản sao trắng/pastel vàgiấy viết, giấy máy tính trắng hay nhiều sọc, tiêu đề thư và phong bì,…

Quy trình tái chế giấy

Bước 1: Tuyển lựa giấy phế liệu

Trang 30

Trước khi bước vào các bước chính trong quy trình tái chế giấy, giấy phếliệu sẽ được chọn lọc để nguyên liệu tái chế không bị lẫn tạp chất như: chất bẩn,kim loại, nhựa,… Công đoạn này rất quan trọng vì nếu giấy lẫn quá nhiều tạpchất thì không thể tái chế được, phải đem chế biến thành phân bón hoặc tận thunhiệt lượng qua quá trình đốt hoặc đem chôn.

Bước 2: Thu gom và vận chuyển về nhà máy giấy

Để tiết kiệm diệt tích, giấy phế liệu sau khi được thu mua và phân loại sẽđược đóng ép chặt lại thành từng khuôn lớn sau đó chở tới các nhà máy giấy đểtiến hành tái chế giấy

Bước 3: Tái tạo bột giấy và tẩy mực

Sau khi được vận chuyển đến nhà máy tái chế giấy, giấy phế liệu sẽ đượccắt thành những mảnh nhỏ, sau đó theo băng chuyền được đưa vào một bể lớnchứa nước và một số hoá chất để đánh giấy thành bột

Sau khi đánh giấy thành bột, bột giấy tái chế này sẽ được đẩy tới nhữngchiếc sàng với các lỗ và rãnh với đủ hình dạng và kích thước để sàng lọc lạinhững tạp chất còn sót lại như nylon, băng keo,…

Để tẩy mực cũng như các loại băng dính ra khỏi bột giấy, nhà máy tái chế

sẽ dùng tất cả những hoá chất như là xà phòng Những phần tử mực in nhỏ sẽđược xả bỏ đi theo nước trong quá trình có tên là xả nước Những phần tử lớnhơn và băng dính các loại sẽ được đưa đi cùng các bong bong khí trong một quátrình có tên là tuyển nổi

Bước 4: Nghiền giấy, tẩy màu và làm trắng giấy

Trong quá trình nghiền, bột giấy sẽ được nhồi và đập để làm xơ sợi bonglên, thuận tiện cho quá trình xeo giấy Nếu trong bột có nhiều bó xơ sợi lớn, quátrình nghiền sẽ phân tách chúng cho tơi và tách biệt nhau Nếu trong bột có màuthì các nhà máy sẽ sử dụng các hoá chất tẩy để loại bỏ chúng

Nếu mục đích của việc tái chế giấy là để sản xuất giấy trắng thì bột giấy

sẽ được tẩy một lần nữa bằng các hoá chất như: oxygen, chlorine dioxide hayhydrogen peroxide để chúng trở nên trắng hơn Bước này có thể được bỏ quánếu bột giấy tái chế được dùng để làm các loại giấy màu nâu trong công nghiệpnhư bìa carton

Bước 5: Xeo giấy

Trang 31

Sau khi đã có được bột giấy, ta đem bột giấy trộn với nước và hoá chất.Hỗn hợp bột và nước này sẽ được trải mỏng trên một khuôn lưới sau đó lắc nhẹ

để thoát hơi nước lên

Sau một khoảng thời gian, khi bột giấy đã đọng lại cố định trên mànglưới, nó sẽ được di chuyển nhanh qua một loạt những trục ép có bọc bạt để giúpvắt nước ra nhiều hơn trước khi đem phơi

Tuỳ vào mục đích của nhà máy mà tờ giấy sau khi được phơi khô sẽ đượctráng phủ các hỗn hợp hoá học lên để giúp tờ giấy có bề mặt bóng mịn, dễin/viết hơn

Trang 32

II.2.4 Tái chế rác thải nhựa

Rác thải nhựa đang là 1 vấn nạn lớn của toàn cầu, đe dọa đến môi trường,ảnh hưởng trực tiếp cuộc sống của con người Cùng chính phủ các nước liên tụckêu gọi giảm tiêu thụ vật dụng bằng đồ nhựa, tăng cường xử lý và tái chế rácthải nhựa Nhiều cá nhân và doanh nghiệp đã thúc đẩy các sáng kiến sản xuất racác vật dụng từ rác tái chế phục vụ cộng đồng, một giải pháp giúp làm sạch môitrường hiệu quả

Rác thải nhựa là tất cả các loại chai, lọ, hộp, thùng, chậu, rổ, vật tư sảnxuất và các vật chất phát sinh liên quan tới nhựa Rác thải Nhựa thường là cácpolyme có trọng lượng phân tử cao nhất và có thể chứa các chất khác nhau đểcải thiện hiệu năng và tiết giảm chi phí Từ nhựa Plastic xuất phát từ tiếng HyLạp chúng có nghĩa là phù hợp cho đúc (plastikos), và có ý nghĩa đúc (plastos)

Quy trình tái chế rác thải nhựa

+ Sieving: Sàng lọc;

+ Optical sorting: Phân loại quang học;

+ Manual checking: Kiểm tra thủ công;

Trang 33

Quy trình tái chế nhựa phế liệu

Quy trình tái chế nhựa phế liệu, sơ đồ công nghệ tái chế nhựa

Các sản phẩm từ nhựa phế liệu sẽ được đem sàng lọc để loại bỏ cát, cácmảnh vụn, tạp chất… Sau đó, người ta sẽ dùng một dạng tia chiếu vào chúng đểphân loại thành nhựa PET, HDPE hay loại khác Trong quy trình tiếp theo, saukhi đã được phân loại thì chúng sẽ được kiểm tra thủ công bởi công nhân vàtừng loại sẽ được đem đi nghiền riêng Nhựa sau khi đã nghiền sẽ được rửatrong nước nóng trong vòng 1 giờ và sau đó chúng sẽ được đem phân phối lạiđối với tất cả các loại chai nhựa

Trang 34

Bước 1: Phân loại nhựa, ép cục, vận chuyển về kho bãi, rửa sạch chúng vànghiền nhỏ thành nhựa nguyên liệu.

Bước 2: Đổ từng mẻ nhựa đã được ép cục vào lò nấu nhựa, nhựa nóng >1.000 độ C sẽ bắt đầu chảy ra và theo các đường dẫn ống đến khuôn Những ốngdẫn này sẽ được chạy qua các hệ thống làm lạnh nhằm định hình tất cả các dâynhựa trước khi chúng được đưa đến tận máy cắt

Bước 3: Tại đầu của máy cắt, các dây nhựa sẽ được cắt ra thành từngmẩu, có kích thước khoảng 2 mm, soạn thành các hạt nhựa thành phẩm để côngnhân có thể đóng bao xuất ra bên ngoài

Trang 35

II.2.5 Tái chế rác kim loại

Kim loại được dựa vào quy trình tái chế rất đa dạng như: Nhôm, đồng, chìkẽm, thiếc, gang, bạch kim, bạc, Sau khi có được các kim loại cần tái chếchúng sẽ được đưa đi tái chế với quy trình nghiêm ngặt gồm nhiều công đoạnchính:

1 Phân loại phế liệu

2 Nghiền, băm nhỏ phế liệu

3 Tách biệt thành phần kim loại

4 Nung nóng chảy các loại phế liệu

5 Thanh lọc thành phần phế liệu

6 Vận chuyển các thanh kim loại

1 Phân loại phế liệu sau khi thu gom:

Các phế liệu kim loại từ nhiều nguồn sẽ được thu gom lại rồi phân chiatheo loại Công việc phân loại này liên quan đến công việc tách rời kim loại khỏidòng kim loại hỗn hợp khi nung nóng, có thể sử dụng nam châm để hút sắt vàcác thiết bị chuyên dụng để lấy được các kim loại khỏi đống phế liệu hỗn tạp

2 Nghiền và băm nhỏ phế liệu:

Tiến hành nghiền nhỏ phế liệu kim loại bằng máy bầm để xử lý được dễdàng hơn trên băng tải Nhà máy tái chế sẽ cho cắt kim loại thành từng thanhnhỏ bằng gang tay Kim loại còn được băm nhỏ để chế biến thêm

3 Tách biệt:

Trang 36

Kim loại vụn sẽ được đặt vào trống từ tính để tách riêng kim loại màu vàkim loại đen Còn các phi kim loại sẽ bị loại bỏ bằng cách đánh thổi khí nóng.

4 Nóng chảy phế liệu:

Trong lò lớn các phế liệu kim loại khác nhau sau khi tách sẽ được làmnóng chảy Tùy vào loại kim loại sẽ có lò đặc biệt được thiết kế cho nó dựa theotính chất kim loại này Lò đốt có đầu đốt tái tạo nhiên liệu hiệu quả để giảmlượng năng lượng được sử dụng nhằm hạn chế ảnh hưởng đến môi trường

Lò này được trang bị đầy đủ với máy khuấy, nhiệt độ được đảm bảo, sảnphẩm ra cuối cùng có đạt chất lượng hay không thì công đoạn khuấy này đóngvai trò hết sức quan trọng Theo ước tính, thời gian nóng chảy sẽ mất từ vài đếnvài giờ

5 Thanh lọc phế liệu:

Để cho ra sản phẩm vừa chất lượng lại vừa an toàn cho môi trường thì cầnqua thanh lọc, và phương pháp điện phân được lựa chọn để thực hiện công đoạnnày Khi ở trạng thái nóng chảy, các kim loại khác nhau được tinh chế thêmbằng điện phân dòng xoáy rồi cho vào khuôn, tiếp đó là được làm lạnh Kim loạitan chảy thực hiện trên băng tải để làm mát và củng cố kim loại, đây cũng làcông đoạn định hình cho sản phẩm

II.2.6 Tái sinh cao su từ vỏ (lốp) xe phế thải

Lốp ô tô tải từ Ø 90 đến Ø 1200 => Cắt bỏ phần tanh => Cắt nhỏ lốp xebằng máy cắt => Nghiền thành bột nhỏ => Băng tải từ tách kim loại => Phân litách tạp chất => Phân loại bột, đóng bao => Pha trộn hóa chất => Thoát lưu ở ápsuất, nhiệt độ cao => Cán luyện đóng bánh (hoặc dạng bột) => Lưu trữ

Ứng dụng: Bột cao su được ứng dụng làm bọc cách nhiệt ống dẫn dầu,sản xuất đế giầy các loại, giầy ủng cách điện, các chi tiết cao su cho xe máy, ôtô,tàu hỏa, tàu thủy , quả va cầu cảng, tấm sàn toa xe lửa, ôtô, tàu thuyền, băng tải,ống nước, chèn khe co giãn, săm lốp, làm tấm lót sàn phòng tập thể dục, sanchơi trẻ em, sử dụng làm tấm cách âm trên đường cao tốc, chân biển bao giaothông

Trang 37

II.3 Công nghệ lò đốt chất thải(các chất vô cơ không thể tái chế)

Thiêu đốt là phương pháp phổ biến hiện nay trên thế giới để xử lý chất thảirắn nói chung, đặc biệt là đối với chất thải rắn độc hại công nghiệp, chất thảinguy hại y tế nói riêng Xử lý khói thải sinh ra từ quá trình thiếu đốt là một vấn

đề cần đặc biệt quan tâm

Phụ thuộc vào thành phần khí thải, các phương pháp xử lý phù hợp có thểđược áp dụng như phương pháp hoá học (kết tủa, trung hoà, ôxy hoá ), phươngpháp hoá lý (hấp thụ, hấp phụ, điện ly), phương pháp cơ học (lọc, lắng) Phương pháp thiêu đốt được sử dụng rộng rãi ở một số nước như Nhật Bản,Đức, Thụy Sĩ, Hà Lan, Đan Mạch là những nước có số lượng đất cho các khuthải rác bị hạn chế Xử lý chất thải bằng phương pháp thiêu đốt có ý nghĩa quantrọng là làm giảm bớt tới mức nhỏ nhất chất thải cho khâu xử lý cuối cùng làchôn lấp tro, xỉ

Mặt khác, năng lượng phát sinh trong quá trình thiêu đốt có thể tận dụngcho các lò hơi, lò sưởi hoặc các ngành công nghiệp cần nhiệt và phát điện Mỗi

lò đốt cần phải được trang bị một hệ thống xử lý khí thải, nhằm khống chế ônhiễm không khí do quá trình đốt có thể gâyra, loại bỏ các yếu tố không đạt khiquan trắc môi trường như dư lượng Dioxin, bụi

Ngày đăng: 10/05/2024, 14:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

III.2. Hình thức đầu tư - Dự Án “nhà máy xử lý rác thải” 0918755356.www.duanviet.com.vn
2. Hình thức đầu tư (Trang 22)
Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất - Dự Án “nhà máy xử lý rác thải” 0918755356.www.duanviet.com.vn
Bảng c ơ cấu nhu cầu sử dụng đất (Trang 22)
Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình - Dự Án “nhà máy xử lý rác thải” 0918755356.www.duanviet.com.vn
Bảng t ổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình (Trang 24)
Bảng tổng hợp Phương án nhân sự dự kiến(ĐVT: 1000 đồng) - Dự Án “nhà máy xử lý rác thải” 0918755356.www.duanviet.com.vn
Bảng t ổng hợp Phương án nhân sự dự kiến(ĐVT: 1000 đồng) (Trang 49)
7 Chi phí lương "" Bảng lương - Dự Án “nhà máy xử lý rác thải” 0918755356.www.duanviet.com.vn
7 Chi phí lương "" Bảng lương (Trang 63)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w