Trang 1 THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ CÔNG NGHỆ ECOTECH VIỆT NAM BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đ
Trang 1THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ CÔNG NGHỆ ECOTECH VIỆT NAM
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Trang 3Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Xuất xứ của Dự án 1
1.1. Thông tin chung về dự án 1
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư 4
1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan 4
1.4 Mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan 7
2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 9
2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện (ĐTM) 9
2.1.1 Các văn bản pháp luật 9
2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án 18
2.3 Các tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM 19
3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 19
3.1 Tổ chức thực hiện 19
3.2 Danh sách những người trực tiếp thực hiện ĐTM 21
4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 22
4.1 Các phương pháp ĐTM 22
4.1.1 Phương pháp đánh giá nhanh 22
4.1.2 Phương pháp mô hình hóa môi trường (Environmental Modelling) 22 4.1.3 Phương pháp liệt kê 23
4.2 Phương pháp khác 23
4.2.1 Phương pháp khảo sát thực địa 23
4.2.2 Phương pháp thống kê 23
Trang 4Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
4.2.3 Phương pháp lấy mẫu tại hiện trường và phân tích trong phòng thí
nghiệm 24
4.2.4 Phương pháp kế thừa và tổng hợp thông tin 25
4.2.5 Phương pháp so sánh 25
4.2.6 Phương pháp tham vấn trong đánh giá tác động môi trường 26
CHƯƠNG 1 29
THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 29
1.1 Thông tin về dự án 29
1.1.1 Tên dự án 29
1.1.2 Chủ dự án 29
1.1.3 Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án 29
1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án 31
1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường 32
1.1.6 Mục tiêu, loại hình, quy mô, công suất, công nghệ sản xuất của dự án 34 1.1.6.1 Mục tiêu 34
d Quan điểm đầu tư 35
1.1.6.2 Loại hình dự án 36
1.1.6.3 Quy mô, công suất của dự án 36
1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của Dự án 37
1.2.1 Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình xây dựng của Dự án 37 1.2.2 Hạng mục công trình chính 37
1.2.3 Hạng mục công trình phụ trợ 37
1.2.4 Hạng mục công trình bảo vệ môi trường 37
1.2.5 Hạng mục hạ tầng kỹ thuật của Dự án 37
1.2.6 Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của Dự án đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi trường 56
1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của Dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của Dự án 56
Trang 5Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
1.3.1 Nhu cầu về nguyên vật liệu và máy móc, thiết bị trong giai đoạn thi
công, xây dựng 56
1.3.2 Nguyên, nhiên, vật liệu sử dụng, hóa chất sử dụng; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của Dự án trong giai đoạn vận hành 56
1.3.3 Sản phẩm của dự án 57
1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 58
1.4.1 Cơ cấu vận hành của Nhà máy 800 tấn/ngày 58
1.4.2 Hệ thống công nghệ - kỹ thuật 60
1.4.3 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến của Dự án 72
1.5 Biện pháp tổ chức thi công 74
1.5.1 Giai đoạn chuẩn bị 74
1.5.2 Giai đoạn thi công xây dựng 76
1.6 Tiến độ, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện Dự án 79
1.6.1 Tiến độ thực hiện dự án 79
1.6.2 Vốn đầu tư 79
1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện Dự án 81
CHƯƠNG II 84
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 84
2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội 84
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 84
2.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng 87
2.1.3 Điều kiện thủy văn 93
2.1.3.1 Nguồn nước mặt 93
2.1.3.2 Nguồn nước ngầm: 93
2.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực thực hiện dự án 94
2.1.4.1 Điều kiện kinh tế xã Vĩnh Tân 94
2.1.4.2 Điều kiện xã hội xã Vĩnh Tân 96
2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện Dự án 99
2.2.1. Dữ liệu về môi trường 99
Trang 6Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
2.2.2 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường 100
2.2.1.1 Lựa chọn vị trí, thông số, tần suất đo đạc, lấy mẫu 101
2.2.1.2 Hiện trạng môi trường không khí xung quanh 102
2.2.1.3 Hiện trạng môi trường nước mặt 104
2.2.1.4 Hiện trạng môi trường đất 104
2.2.1.5 Hiện trạng chất lượng nước dưới đất 105
2.2.3 Hiện trạng đa dạng sinh học 106
a Phiêu sinh động vật không xương cỡ lớn sống đáy 108
2.2.4 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 108
2.2.5 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án 108
CHƯƠNG III 111
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 111
3.1 Đánh giá các tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án 111
3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị của Dự án 111 Bảng 3.1 Thống kê lượng bùn, đất hữu cơ và đất đào đắp 112
3.1.2 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng 123
3.1.3. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành 146
3.1.4 Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro sự cố của Dự án 165 3.2 Nhận xét mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá 171
CHƯƠNG IV 173
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN 173
4.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực 173
4.1.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của Dự án trong giai đoạn chuẩn bị 173
Trang 7Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
4.1.2 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của Dự án
trong giai đoạn thi công xây dựng 184
4.1.3 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của Dự án trong giai đoạn vận hành 190
4.2 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của Dự án 220
4.2.1 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của Dự án trong giai đoạn chuẩn bị và giai đoạn xây dựng 220
4.2.2 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của Dự án trong giai đoạn vận hành 223
4.3 Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 231
CHƯƠNG V 232
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 232
5.1 Chương trình quản lý môi trường 232
5.2 Chương trình giám sát môi trường 238
5.2.1 Mục tiêu chương trình giám sát môi trường 238
5.2.2 Nội dung môi trường giám sát môi trường 238
CHƯƠNG VI 243
THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 243
6.1 Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 243
6.1.1 Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn Ủy ban nhân dân cấp xã/phường chịu tác động trực tiếp bởi Dự án 243
6.1.2 Tóm tắt về quá trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi Dự án 243
6.2 Kết quả tham vấn cộng đồng 244
6.2.1 Ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp xã/phường và tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi Dự án 244
6.2.2 Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi Dự án 245 6.2.3 Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ Dự án đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu cầu của các cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư được tham vấn 246
1 Kết luận 247
Trang 8Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
2 Kiến nghị 247
3 Cam kết 248 3.1 Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động xấu 248 3.2 Cam kết thực hiện tất cả các biện pháp, quy định về bảo vệ môi trường có liên quan đến dự án 248 3.3 Cam kết tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam 249
Trang 9Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Trang 10Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 1 Tọa độ ranh giới khu vực thực hiện Dự án 30
Bảng 1 2 Cơ cấu sử dụng đất dự kiến của Dự án 37
Bảng 1 3 Các chỉ tiêu kỹ thuật nhà xưởng và công trình 39
Bảng 1 6 Danh mục và định mức nguyên nhiên liệu sử dụng 56
Bảng 1 4 Các thiết bị máy móc dự kiến sử dụng trong thi công xây dựng 72
Bảng 1 5 Danh mục các cụm thiết bị chính của nhà máy 73
Bảng 1.7: Tiến độ thi công các hạng mục công trình của Dự án 79
Bảng 1 8 Cơ cấu tổng mức đầu tư dự án 79
Bảng 1 9 Danh sách công nhân sản xuất 82
Bảng 1 10 Danh sách nhân viên quản lý 82
Bảng 1 11 Danh sách công nhân sửa chữa & bảo trì 83
Bảng 2 1 Các đặc trưng chủ yếu đất Sét lẫn sạn sỏi laterit 84
Bảng 2 2 Các đặc trưng chủ yếu đá mồ côi 85
Bảng 2 3 Các đặc trưng chủ yếu của Sét 85
Bảng 2 4 Các đặc trưng chủ yếu của Sét pha 86
Bảng 2 5 Các đặc trưng chủ yếu đá sét bột kết 87
Bảng 2 6 Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 88
Bảng 2 7 Độ ẩm trung bình các tháng trong năm tại trạm Long Khánh 89
Bảng 2 8 Lượng mưa trung bình các tháng trong năm tại trạm Long Khánh 89
Bảng 2 9 Số giờ nắng của các tháng trong năm tại trạm Long Khánh 90
Bảng 2 10 Tốc độ và hướng gió khu vực giai đoạn 2001-2011 92
Bảng 2 11 Tọa độ vị trí lấy mẫu hiện trạng 101
Bảng 2 12 Kết quả phân tích môi trường không khí 103
Bảng 2 13 Kết quả phân tích mẫu nước mặt 104
Bảng 2 14 Kết quả phân tích môi trường đất 104
Bảng 2 15 Kết quả phân tích môi trường nước dưới đất 105
Bảng 3.1 Thống kê lượng bùn, đất hữu cơ và đất đào đắp 112
Bảng 3.2 Tải lượng chất ô nhiễm đối với xe tải chạy trên đường (định mức cho 1.000km) 113
Bảng 3.3 Thông số tính toán 114
Bảng 3.4 Kết quả tính toán lan truyền khí thải giao thông 115
Bảng 3.5 Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 116
Bảng 3.6 Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong trường hợp lán trại có 200 công nhân 117
Trang 11Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
Bảng 3.7 Thông số một số chất ô nhiễm trong nước mưa 119
Bảng 3.8 Mức rung của các phương tiện thi công theo khoảng cách 121
Bảng 3.9 Lan truyền tiếng ồn theo khoảng cách 122
Bảng 3.10 Số liệu khí tượng dùng để tính toán mô hình 125
Bảng 3.11: Số liệu nguồn dùng để tính toán mô hình 125
Bảng 3.12 Hệ số ô nhiễm K 126
Bảng 3.13 Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ thiết bị thi công 126
Bảng 3.14 Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ thiết bị thi công 127
Bảng 3.15 Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí 128
Bảng 3.16 Tỷ trọng các chất ô nhiễm trong quá trình hàn điện kim loại 129
Bảng 3.17 Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 129
Bảng 3.18 Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong trường hợp lán trại có 200 công nhân 130
Bảng 3.19 Lưu lượng và tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải từ các thiết bị thi công 131
Bảng 3.20 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công 132
Bảng 3.21 Thông số một số chất ô nhiễm trong nước mưa 134
Bảng 3.22 Tải lượng bụi do xúc bốc 136
Bảng 3.23 Nồng độ bụi do xúc bốc 137
Bảng 3.24 Hệ số ô nhiễm bụi từ các phương tiện vận chuyển 138
Bảng 3.25 Tải lượng bụi phát tán trong suốt quá trình vận chuyển 139
Bảng 3.26 Mức độ tiếng ồn điển hình (dBA) của các thiết bị, phương tiện thi công ở khoảng cách 1,5m 140
Bảng 3.27 Mức ồn gây ra do các phương tiện thi công ở khoảng cách 200m và 500m (đơn vị dBA) 142
Bảng 3.28 Tải lượng các chất ô nhiễm sinh ra từ hoạt động vận chuyển 147
Bảng 3 29 Nồng độ dioxin và furan trong khói thải đầu ra của lò đốt rác (ppb) 148
Bảng 3.30 Thông số đầu vào 149
Bảng 3.31 Độ ổn định khí quyển 150
Bảng 3.32 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khói lò đốt rác 150
Bảng 3.33 Nồng độ các chất ô nhiễm có trong khí thải lò đốt rác sau khi xử lý 153
Bảng 3.34 Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 157
Bảng 3.35 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 158
Bảng 3.36 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt của Dự án 160
Bảng 3.37 Mức ồn của các loại xe gắn máy 162
Bảng 3.38 Mức ồn tương đương TB của dòng xe với điều kiện chuẩn 163
Bảng 4 1 Tham số của bộ lọc túi 201
Trang 12Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
Bảng 4 2 Chất lượng nước rỉ rác thiết kế 207
Bảng 4 3 Chất lượng nước xả thải 208
Bảng 4 4 Lượng thải xỉ tính toán 216
Bảng 4 5 Lượng tro bay tính toán 217
Bảng 4.6: Dự toán kinh phí các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn xây dựng 231
Bảng 4.7: Dự toán kinh phí các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành dự án 231
Bảng 5.1: Tóm tắt kế hoạch quản lý môi trường Dự án 233
Bảng 5.2: Chương trình giám sát, quan trắc môi trường dự án trong giai đoạn chuẩn bị 238
Bảng 5.3: Chương trình quan trắc môi trường trong giai đoạn vận hành 240
Bảng 6.1: Ý kiến tham vấn cộng đồng của Ủy ban nhân dân cấp xã/phường 244
Bảng 6.2: Ý kiến tham vấn cộng đồng dân cư 245
Trang 13Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
DANH MỤC HÌNH
Hình 1 1 Sơ đồ của Dự án trong Khu xử lý CTR Vĩnh Tân 31
Hình 1 2 Một số hình ảnh hiện trạng dự án 32
Hình 1 3 Sơ đồ vị trí – Mối liên hệ vùng 34
Hình 1 4 Sơ đồ bố trí khu vực hành chính 42
Hình 1 5 Sơ đồ bố trí khu vực nhà máy chính, phụ trợ và khu vực tro xỉ 44
Hình 1 6 Sơ đồ mặt đứng cụm Nhà máy chính 45
Hình 1 7 Sơ đồ mặt ngang cụm Nhà máy chính 45
Hình 1 8 Phối cảnh cụm Nhà máy chín 46
Hình 1 9 Gian tiếp nhận 47
Hình 1 10 Hố chứa rác (mặt đứng) 48
Hình 1 11 Hố chứa rác 48
Hình 1 12 Hình 3D phân xưởng đốt (không bao che) 48
Hình 1 13 Gian lò hơi (mặt đứng) 49
Hình 1 14 Gian làm sạch khí thải (mặt đứng dọc) 51
Hình 1 15 Gian tuabin – máy phát (mặt đứng) 52
Hình 1 16 Sơ đồ hệ thống đốt và phát điện của nhà máy 62
Hình 1 17 Sơ đồ công nghệ của nhà máy 800 tấn/ngày 63
Hình 1 18 Sơ đồ cân bằng vật chất của nhà máy 65
Hình 1 19 Sơ đồ khối công nghệ đốt rác phát điện của Dự án 66
Hình 1 20 Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải của nhà máy rác - điện 69
Hình 1 21 Cơ cấu tổ chức quản lý 81
Hình 2 1 Sơ đồ vị trí quan trắc 106
Hình 3 1 Biểu đồ xác định hệ số khuếch tán 𝝈 y và 𝝈 z 124
Hình 3 2 Số liệu khí tượng dùng để tính toán mô hình 125
Hình 3 3 Số liệu nguồn dùng để tính toán mô hình 125
Hình 3 4 Biểu đồ phân bố nồng độ TSP về mùa hè 125
Hình 3 5 Biểu đồ phân bố nồng độ TSP về mùa đông 126
Hình 3 6 Đồ thị mô tả lan truyền bụi theo trục hướng gió 151
Hình 3 7 Đồ thị mô tả lan truyền CO theo trục hướng gió 151
Hình 3 8 Đồ thị mô tả lan truyền NO x theo trục hướng gió 152
Hình 3 9 Đồ thị mô tả lan truyền SO 2 theo trục hướng gió 152
Hình 3 10 Đồ thị mô tả lan truyền HCl theo trục hướng gió 153
Hình 3 11 Đồ thị mô tả lan truyền H 2 S theo trục hướng gió 153
Hình 3 12 Đồ thị mô tả lan truyền bụi theo trục hướng gió 154
Trang 14Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
Hình 3 13 Đồ thị mô tả lan truyền CO theo trục hướng gió 155
Hình 3 14 Đồ thị mô tả lan truyền NO x theo trục hướng gió 155
Hình 3 15 Đồ thị mô tả lan truyền SO 2 theo trục hướng gió 156
Hình 3 16 Đồ thị mô tả lan truyền Pb theo trục hướng gió 156
Hình 3 17 Đồ thị mô tả lan truyền HCl theo trục hướng gió 157
Hình 3 18 Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải lò đốt 193
Hình 4 1 Tháp phản ứng bán thô 197
Hình 4 2 Máy phun quay 197
Hình 4 3 Hệ thống phun than hoạt tính 199
Hình 4 4 Sơ đồ nguyên lý của bộ lọc túi 200
Hình 4 5 Sơ đồ quá trình xử lý mùi hố chứa rác 204
Hình 4 6 Sơ đồ nguyên lý của hệ thống xử lý nước rỉ rác và nước thải sinh hoạt 206
Hình 4 7 Sơ đồ khối quá trình xử lý nước rỉ rác 207
Hình 4 8 Bể USAB 209
Hình 4 9 Bể lọc sinh học màng bên ngoài 210
Hình 4 10 Bể lọc sinh học màng bên trong 211
Hình 4 11 Chu trình nước nồng độ cao thành phần đơn 213
Hình 4 12 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải sản xuất 215
Hình 4 13 Sơ đồ xử lý tro bay 219
Trang 15Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
MỞ ĐẦU
1 Xuất xứ của Dự án
1.1 Thông tin chung về dự án
Việt Nam đang trong quá trình phát triển để trở thành nước công nghiệp Cùng với tăng trưởng kinh tế - xã hội nhanh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình đô thị hóa, mở rộng địa giới hành chính đô thị mạnh mẽ với dân số thành thị và đô thị tăng nhanh Đồng thời, kinh tế phát triển, đời sống người dân tại các khu vực nông thôn cũng được cải thiện, nhu cầu sinh hoạt, tiêu thụ cũng gia tăng Tất cả đã trở thành nhân tố tích cực đối với phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhưng cũng đã dẫn đến lượng chất thải sinh hoạt đưa ra môi trường gia tăng với tốc độ cao, tạo ra sức ép về nhiều mặt, dẫn đến suy giảm chất lượng môi trường, phát triển không bền vững và ô nhiễm chất thải rắn (CTR) đã trở thành một trong những vấn đề môi trường trọng điểm
Quản lý chất thải là vấn đề lớn ở nhiều quốc gia có tăng trưởng cao như ở Việt Nam Với khối lượng lớn chất thải phát sinh hàng ngày và xử lý chất thải không đúng cách dẫn đến rác thải đổ bừa bãi, dọc theo đường xá, trong ao hồ làm
ô nhiễm nước mặt và nước ngầm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người dân địa phương Trong một số trường hợp, chất thải được đốt lộ thiên và cháy âm ỉ trên bãi chôn lấp trong nhiều ngày, thải ra khí quyển khói độc hại và khí nhà kính Quản lý rác thải đô thị không hữu hiệu và không hiệu quả là nguyên nhân gây tổn hại môi trường và sức khỏe của người dân đã trở thành vấn đề cấp bách phải giải quyết
Đồng Nai là tỉnh có quy mô dân số lớn, đứng thứ 7 trong cả nước chỉ sau TP
Hồ Chí Minh, Hà Nội, Thanh Hoá, Nghệ An và An Giang Dân số trung bình toàn tỉnh ước tính năm 2022 là 3.255,8 nghìn người với mật độ dân số 555,2 người/km2 Trong đó: dân số thành thị là 1.470,3 nghìn người, chiếm 45%; dân số nông thôn
là 1.785,5 nghìn người, chiếm 52% Mức tăng dân số trung bình 5 năm 2018-2022
là 2,5%, chủ yếu do tăng dân số cơ học; trong đó dân số khu vực thành thị tăng 3,13%, dân số khu vực nông thôn tăng 2,26% Mật độ dân cư bình quân 400 người/km2 tại các khu vực thành phố Biên Hoà, thị xã Long Khánh, Nhơn Trạch
và các huyện Thống Nhất, Trảng Bom dân cư tập trung đông, mật độ từ 590 người đến 3.500 người/km2 ngược lại tại các khu vực thuộc các huyện như Tân Phú, Định Quán, Xuân Lộc, Nhơn Trạch mật độ dân cư từ 215 người đến 295 người/km2 cá biệt như huyện Vĩnh Cửu do chủ yếu là đất rừng và đất lòng hồ Thuỷ điện Trị An nên mật độ dân cư rất thưa chưa đến 100 người/km2 Đồng Nai đứng thứ 2 về dân số và mật độ dân số của các tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm
Trang 16Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
phía Nam Tình hình về dân số như trên cũng là một trong những nét chính về thực trạng các khu vực phát sinh CTR sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
Bên cạnh đó, trong những năm qua, Đồng Nai là một trong những địa phương đạt được nhiều thành tựu về thu hút đầu tư và phát triển các KCN Đến nay, Đồng Nai đã được Chính phủ quy hoạch 39 khu công nghiệp (KCN), trong đó có 31 KCN đã đi vào hoạt động, thu hút hơn 2 ngàn dự án của doanh nghiệp có vốn đầu
tư trong nước và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Việc hình thành và phát triển nhanh các KCN như vậy, một mặt đã tạo ra động lực đáng kể để góp phần phát triển kinh tế xã hội tại địa phương nhưng đồng thời, cũng tạo ra nhiều áp lực ngày càng gia tăng về mặt BVMT, nhất là vấn đề quản lý CTR từ hoạt động công nghiệp Cùng với các địa phương khác trong cả nước, tỉnh Đồng Nai hiện cũng phải đối mặt với những thách thức cơ bản lớn trong quản lý chất thải gồm:
- Phải tăng dần sự quan tâm đến các hệ thống quản lý CTR đô thị như là một phần không thể thiếu được của các chương trình phát triển đô thị trong hoàn cảnh thiếu các cơ sở xử lý, tái chế chất thải thân thiện môi trường và ô nhiễm môi trường từ bãi chôn lấp, cơ sở xử lý rác ngày một nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt của người dân, dẫn đến bức xúc kéo dài và phản ứng tiêu cực trong dân tăng lên;
- Phải lựa chọn được những công nghệ phù hợp thay thế chôn lấp, trong hoàn cảnh những "công nghệ trong nước đã được công nhận" như compost, đốt
và nhiều công nghệ nước ngoài được chuyển giao không có sức thuyết phục về hiệu quả kinh tế, hiệu suất thiết bị và đáp ứng quy chuẩn môi trường;
- Cải thiện sự bền vững tài chính và xã hội của đầu tư quản lý CTR trong hoàn cảnh Nhà nước không đủ kinh phí để đầu tư cho các công nghệ cao thay thế chôn lấp và cải thiện việc bảo vệ những nhóm người có thể bị tổn thương do sinh sống gần cơ sở xử lý chất thải hoặc mưu sinh trên chất thải
Dự án Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai theo phương thức đối tác công tư (PPP) với công suất
xử lý tương ứng với nhu cầu (800 tấn/ngày đến 1.200 tấn/ngày) là một Dự án sẽ đem lại nhiều lợi ích kinh tế và xã hội cho địa phương, góp phần tích cực vào việc cải thiện môi trường sống theo hướng xanh sạch và đầu tư cho môi trường chính
là đầu tư cho phát triển bền vững toàn xã hội Những tác động cơ bản của Dự án
có thể đánh giá được là:
- Mở ra một hướng mới giải quyết bài toán xử lý rác thải sinh hoạt dựa trên quan điểm coi chất thải đô thị là tài nguyên tái tạo nhằm góp phần giải quyết triệt
Trang 17Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
để vấn đề ô nhiễm từ chôn lấp, đốt bằng công nghệ thô sơ, lạc hậu; làm giảm đáng
kể nhu cầu đất đai dành cho xử lý rác; đồng thời góp phần giảm tải cho hệ thống điện quốc gia, bổ sung thêm điện năng cho các hộ tiêu thụ trong Tỉnh; làm giảm phát thải khí nhà kính do không sử dụng nhiên liệu hóa thạch Đó là cơ sở ban đầu giúp cho hình thành phân ngành công nghiệp môi trường mới và năng lượng tái tạo của tỉnh Đồng Nai – là sản xuất điện từ chất thải
- Góp phần đảm bảo ổn định xã hội của tỉnh Đồng Nai do giảm suy thoái môi trường, giảm thiểu ô nhiễm, đem lại một môi trường sạch hơn, vệ sinh hơn
và điều kiện sống tốt hơn cho người dân địa phương; giảm bức xúc trong dân và tạo thêm việc làm trực tiếp và gián tiếp cho người lao động địa phương Không
có tác động xấu đến quốc phòng và an ninh
- Tạo ra hình ảnh mới về xử lý và cơ sở xử lý chất thải đô thị theo mô hình sinh thái và minh bạch với người dân và cơ quan quản lý chức năng về trạng thái môi trường của nhà máy qua hệ thống chỉ báo công cộng trực tuyến, thời gian thực
Dự án đã được Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Nai phê duyệt chủ trương đầu
tư dự án “Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai theo phương thức đối tác công tư (PPP)” tại Nghị quyết số 28/NQ-HĐND ngày 22/9/2022 Ngày 10/5/2023 UBND tỉnh Đồng Nai đã đồng
ý thỏa thuận về việc lập hồ sơ Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai theo phương thức đối tác công tư (PPP) Chủ dự án của “Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai theo phương thức đối tác công tư (PPP)” là Liên danh Công ty Cổ phần Le Delta – Công ty Cổ phần Thương mại và Đầu tư Công nghệ Ecotech Việt Nam
Dự án “Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai theo phương thức đối tác công tư (PPP)” thuộc loại hình
xử lý chất thải rắn sinh hoạt công suất 1.200 tấn/ngày Căn cứ theo mục số 9, Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường Dự án thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với công suất lớn Căn cứ Điểm 3, Mục I, Phụ lục III, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP
ngày 10/01/2022, dự án thuộc Nhóm I - Nhóm có nguy cơ tác động xấu đến môi
trường ở mức độ cao, quy định tại Khoản 3, Điều 28, Luật Bảo vệ môi trường
Căn cứ Điểm a, Khoản 1, Điều 30, Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14, dự
án thuộc đối tượng phải thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
Trang 18Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
Theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 35, Luật Bảo vệ môi trường 2020 Dự án thuộc thẩm quyền, thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Thực hiện nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ môi trường 2020 và Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Công ty Cổ phần Thương mại và Đầu tư Công nghệ Ecotech Việt Nam đã phối hợp với Đơn vị tư vấn tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) với mục tiêu đảm bảo tính phù hợp, bền vững của Dự
án đối với môi trường và an sinh xã hội
Cấu trúc và nội dung của Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án được lập theo quy định tại Mẫu số 04, Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường - Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
Phạm vi của báo cáo đánh giá tác động môi trường:
+ Đánh giá tác động môi trường và đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực trong quá trình thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị của dự án;
+ Đánh giá tác động môi trường và đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực trong quá trình dự án đi vào hoạt động và tuyến đường dây 22kV
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư
Dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của HĐND tỉnh Đồng Nai
1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan
a) Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường
❖ Sự phù hợp của dự án với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 274/QĐ-TTg ngày 18/02/2020 về phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch bảo vệ môi trường thời kỳ 2021-
2030, tầm nhìn đến năm 2050 Tuy nhiên, hiện Bộ Tài nguyên và Môi trường vẫn đang trong quá trình triển khai lập quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia thời kỳ
2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Việc lập quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 sẽ hỗ trợ hiệu quả cho công tác quản lý Nhà nước về môi trường, góp phần đẩy mạnh phát triển bền vững kinh tế
Trang 19Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
- xã hội trên nền tảng tăng trưởng xanh Trong quá trình thực hiện Chủ dự án sẽ đảm bảo tuân thủ các quy định của Luật Bảo vệ môi trường và các định hướng, quy định liên quan về bảo vệ môi trường
❖ Sự phù hợp của Dự án với quy hoạch vùng tỉnh
Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2050 đã được UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt tại Quyết định số 1460/QĐ-UBND ngày 23/5/2014
Việc phát triển hạ tầng năng lượng sẽ góp phần đáp ứng yêu cầu đảm bảo vững chắc an ninh năng lượng, cung cấp đủ năng lượng ổn định, có chất lượng cao cho phát triển kinh tế - xã hội của vùng
❖ Sự phù hợp với chiến lược quốc gia về quản lý, tổng hợp chất thải rắn
Trong những năm qua, dù công tác môi trường đô thị đã có những chuyển biến tích cực nhưng với nhịp độ tăng trưởng kinh tế, sự gia tăng dân số và tốc độ phát triển đô thị nhanh chóng của nước ta hiện nay, vấn đề quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt đang là một thách thức, áp lực lớn đối với cơ quan quản lý Nhà nước cũng như các doanh nghiệp thực hiện công tác môi trường đô thị Nhận thức được tầm quan trọng đó, Chính phủ và các Bộ, ngành đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật để quản lý, thu hút đầu tư, phát triển công nghệ nhằm phấn đấu đến năm 2050 tất cả các loại chất rắn đều được thu gom và xử lý triệt để bằng những công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường và phù hợp với điều kiện của từng địa phương và hạn chế khối lượng chất thải rắn phải chôn lấp đến mức thấp nhất
Tại Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07/05/2018 của Thủ tướng Chính phủ
về việc Phê duyệt điều chỉnh Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 nêu rõ:
- Chất thải rắn phát sinh phải được quản lý theo hướng coi là tài nguyên, được phân loại, thu gom phù hợp với công nghệ xử lý được lựa chọn; khuyến khích xử lý chất thải thành nguyên liệu, nhiên liệu, các sản phẩm thân thiện môi trường, xử lý chất thải kết hợp với thu hồi năng lượng, tiết kiệm đất đai và phù hợp với điều kiện
tự nhiên, kinh tế - xã hội của từng địa phương, vùng và đất nước
- Mục tiêu cụ thể đến năm 2025:
+ Về chất thải rắn sinh hoạt đô thị:
++ Tất cả các đô thị loại đặc biệt và loại I có công trình tái chế chất thải rắn phù hợp với việc phân loại tại hộ gia đình; 85% các đô thị còn lại có công trình tái chế chất thải rắn phù hợp với việc phân loại tại hộ gia đình;
Trang 20Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
++ 90% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại các đô thị được thu gom và xử lý đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường; tăng cường khả năng tái chế, tái sử dụng, xử lý kết hợp thu hồi năng lượng hoặc sản xuất phân hữu cơ; phấn đấu tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt xử lý bằng phương pháp chôn lấp trực tiếp đạt tỷ
lệ dưới 30% so với lượng chất thải được thu gom;
++ Sử dụng 100% túi nilon thân thiện với môi trường tại các Trung tâm thương mại, siêu thị phục vụ cho mục đích sinh hoạt thay thế cho túi nilon khó phân hủy;
++ 90 - 95% các bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt tại các đô thị đã đóng cửa được cải tạo, xử lý, tái sử dụng đất;
++ Việc đầu tư xây dựng mới cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt đảm bảo tỷ
lệ chôn lấp sau xử lý không quá 20%
+ Về chất thải rắn sinh hoạt nông thôn:
++ 80% lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại khu dân cư nông thôn tập trung được thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tự xử lý, xử lý tập trung đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường; tận dụng tối đa lượng chất thải hữu cơ để tái sử dụng, tái chế, làm phân compost hoặc tự xử lý tại các hộ gia đình thành phân compost để
sử dụng tại chỗ;
++ 95% các bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nông thôn đã đóng cửa được cải tạo, xử lý, tái sử dụng đất; phấn đấu 100% các bãi chôn lấp chất thải tự phát không thuộc quy hoạch phải được xử lý đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường;
++ Việc đầu tư xây dựng mới cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt phải đảm bảo tỷ lệ chôn lấp sau xử lý không quá 20%
+ Về chất thải rắn công nghiệp thông thường:
++ 100% tổng lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và làng nghề phát sinh được thu gom, tái sử dụng, tái chế và xử lý đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường;
++ 80% tổng lượng tro, xỉ, thạch cao phát sinh từ các nhà máy điện, nhà máy hóa chất, phân bón được tái chế, tái sử dụng và xử lý làm nguyên liệu sản xuất, vật liệu xây dựng, san lấp, đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường
- Tầm nhìn tới năm 2050
Phấn đấu tới năm 2050, tất cả các loại chất thải rắn phát sinh đều được thu gom, tái sử dụng, tái chế và xử lý bằng những công nghệ tiên tiến, thân thiện với
Trang 21Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
môi trường và phù hợp với điều kiện thực tế của từng địa phương, hạn chế khối lượng chất thải rắn phải chôn lấp đến mức thấp nhất
❖ Sự phù hợp của Dự án với quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường
Dự án phù hợp với quy hoạch bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2022 theo Kế hoạch số 88/KH-UBND ngày 20/4/2022 của UBND tỉnh Đồng Nai; Quyết định số 35/2015/QĐ-UBND ngày 19/10/2015 của UBND tỉnh về việc phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải và khí thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (Phù hợp với điểm b, khoản 1, Phụ lục II - Quy định phân vùng môi trường không khí để tiếp nhận các nguồn khí thải công nghiệp)
1.4 Mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan
❖ Phù hợp với Quy hoạch tổng thể (điều chỉnh) phát triển kinh tế - xã hội
tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 tại Quyết định số 734/QĐ-TTg ngày 27/5/2015 của Thủ tướng Chính phủ:
- Về mục tiêu môi trường: Đến năm 2025, thu gom và xử lý 100% rác thải sinh hoạt, CTR công nghiệp không nguy hại, chất thải y tế
- Về dự án ưu tiên nghiên cứu đầu tư: Nhà máy xử lý CTR sinh hoạt tại Khu xử lý CTR Vĩnh Tân trong giai đoạn 2016 – 2020
❖ Phù hợp với Quy hoạch quản lý chất thải rắn lưu vực sông Đồng Nai
đến năm 2030 tại Quyết định số 07/QĐ-TTg ngày 06/01/2015 của Thủ tướng Chính phủ:
- Về công nghệ áp dụng đối với CTR thông thường đối với cơ sở xử lý CTR nằm trong phạm vi ảnh hưởng đến các đoạn sông là nguồn cấp nước từ thượng lưu sông Đồng Nai đến huyện Long Thành (tỉnh Đồng Nai): phải áp dụng công nghệ xử lý, tái chế, thu hồi CTR, chế biến phân hữu cơ, đốt thu hồi năng lượng không chôn lấp CTR hữu cơ và CTR nguy hại
- Về dự án ưu tiên đầu tư đến năm 2020: Cơ sở xử lý Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Xử lý CTR sinh hoạt và công nghiệp thông thường cho TP Biên Hòa và huyện Vĩnh Cửu
❖ Phù hợp với Quy hoạch quản lý CTR của tỉnh Đồng Nai đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2025 tại Quyết định số 2862/QĐ-UBND ngày 3/11/2011 của UBND tỉnh Đồng Nai và phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tại Quyết định số 2249/QĐ-UBND ngày 22/7/2014:
- Về định hướng công nghệ xử lý CTR: Đốt chất thải sản xuất điện năng (áp dụng đối với một số khu xử lý CTR cấp vùng tỉnh)
Trang 22Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
- Về khu xử lý CTR ưu tiên đầu tư: Khu xử lý CTR tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu, quy mô 1.100 tấn/ngày CTR sinh hoạt; phạm vi phục vụ xử lý chất thải sinh hoạt cho huyện Vĩnh Cửu và TP Biên Hòa (sau năm 2013); công nghệ đốt chất thải, tuổi thọ 30 – 50 năm
- Về cơ chế thực hiện: Nhà nước quản lý bằng chủ trương và chính sách Khuyến khích và huy động mọi nguồn vốn của cộng đồng, xã hội vào quản lý CTR; Ưu đãi đầu tư để đẩy mạnh tư nhân hóa trong quản lý CTR ở các khâu thu gom, vận chuyển và xử lý
❖ Phù hợp với Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến
năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 tại Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015:
- Về định hướng phát triển giai đoạn đến năm 2030: Khuyến khích đầu tư phát triển nhà máy phát điện từ nguồn năng lượng tái tạo nối lưới khả thi về kinh
tế
- Về định hướng phát triển nguồn điện sinh khối: Nâng tỷ lệ xử lý chất thải thành phố cho mục đích năng lượng từ mức không đáng kể hiện nay lên 30% vào năm 2020, khoảng 70% vào năm 2030 và hầu hết được tận dụng cho mục đích năng lượng vào năm 2050
❖ Phù hợp với Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 –
2020 có xét đến năm 2030 tại Quyết định số 428/QĐ-TTg, ngày 18/3/2016 của Thủ tướng Chính phủ:
- Về mục tiêu cụ thể tại điểm b, khoản 2, Điều 1: Ưu tiên phát triển nguồn năng lượng tái tạo cho sản xuất điện; tăng tỷ lệ điện năng sản xuất từ nguồn năng lượng tái tạo (không kể nguồn thủy điện lớn và vừa, thủy điện tích năng) đạt khoảng 7% năm 2020 và trên 10% năm 2030
❖ Phù hợp với định hướng chiến lược năng lượng quốc gia của Việt Nam
đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 tại Nghị quyết số 55/NQ-TW ngày 11/02/2020 của Bộ Chính trị:
❖ Phù hợp với Quy hoạch sử dụng đất của huyện Vĩnh Cửu:
- Về quy mô sử dụng đất: trong phạm vi 19,8ha còn lại của Khu xử lý CTR Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai
❖ Phù hợp với khả năng thanh toán chi phí xử lý của tỉnh Đồng Nai:
- Về mức giá trần xử lý rác thải sinh hoạt năm 2018: áp dụng cho xử lý rác thải sinh hoạt bằng phương pháp đốt phát điện đảm bảo tỷ lệ chôn lấp dưới 15%
là 437.000 đồng/tấn (~19 USD/tấn) chưa bao gồm thuế VAT, đã bao gồm chi
Trang 23Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
phí xúc, vận chuyển và chôn lấp rác trơ
❖ Phù hợp chính sách ưu tiên phát triển sản xuất điện từ chất thải rắn tại
- Quyết định số 31/2014/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án phát điện sử dụng chất thải rắn tại Việt Nam;
- Thông tư số 32/2014/TT-BCT của Bộ Công thương ngày 09/10/2014 Quy định về trình tự xây dựng, áp dụng Biểu giá chi phí tránh được và ban hành Hợp đồng mua bán điện mẫu cho các nhà máy thủy điện nhỏ, đấu nối với lưới điện quốc gia
2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật
có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện (ĐTM)
2.1.1 Các văn bản pháp luật
a Văn bản luật
- Luật PCCC số 27/2001/QH10 ngày 29/6/2001;
- Luật Điện lực số 28/2004/QH11 03/12/2004
- Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 ngày 21/11/2007;
- Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17/6/2010;
- Luật Thuế bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12 ngày 15/11/2010;
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/6/2012;
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện lực số 24/2012/QH13 ngày 20/11/2012;
- Luật Khoa học và Công nghệ số 29/2013/QH13 ngày 18/6/2013
- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 ngày 22/11/2013;
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013;
- Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015;
- Luật Chuyển giao công nghệ số 07/2017/QH14 ngày 19/6/2017;
Trang 24Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
- Bộ Luật lao động số 45/2019/QH14 ngày 20/11/2019;
- Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17/6/2020;
- Luật đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17/06/2020;
- Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 ngày 17/6/2020;
- Luật Bảo vệ Môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020
- Nghị định số 137/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Điện lực và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện lực;
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;
- Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật thuế TNDN;
- Nghị định số 08/2014/NĐ-CP ngày 27/01/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Khoa học và Công nghệ;
- Nghị định 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Điện lực về an toàn điện;
- Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ Quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước;
- Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng cháy chữa cháy và Luật sửa đổi bổ sung một
số điều của Luật Phòng cháy chữa cháy;
- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP, ngày 06/8/2014 của Chính phủ về Thoát nước và xử lý nước thải;
Trang 25Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
- Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng;
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý
Dự án đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;
- Nghị định số 39/2016/NĐ-CP, ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động;
- Nghị định số 44/2016/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn lao động và quan trắc môi trường lao động;
- Nghị định số 154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải;
- Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 5/4/2017 của Chính phủ về sửa đổi,
bổ sung một số điều Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ
về quản lý Dự án đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 83/2017/NĐ-CP ngày 18/7/2017 của Chính phủ quy định về công tác cứu nạn, cứu hộ của lực lượng phòng cháy và chữa cháy;
- Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09/10/2017 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất;
- Nghị định số 23/2018/NĐ-CP ban hành ngày 23/02/2018 của Chính phủ Quy định về chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc;
- Nghị định số 63/2018/NĐ-CP ngày 04/5/2018 của Chính phủ về Đầu tư theo hình thức đối tác công tư;
- Nghị định số 76/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Chuyển giao công nghệ;
- Nghị định số 78/2018/NĐ-CP ngày 16/5/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và kỹ thuật;
- Nghị định số 51/2020/ NĐ-CP ngày 21/4/2020 của Chính Phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 14/2014/NĐ-CP;
- Nghị định số 53/2020/NĐ-CP ngày 05/5/2020 của Chính phủ quy định phí
Trang 26Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
bảo vệ môi trường đối với nước thải;
- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ hướng dẫn Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật Phòng cháy và chữa cháy sửa đổi;
- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng;
- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;
- Nghị định số 47/2021/NĐ-CP ngày 01/04/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Doanh nghiệp;
- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 35/2022/NĐ-CP ngày 28/5/2022 của Chính phủ quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế;
- Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 của Chính phủ quy định về
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường
Thông tư
- Thông tư số 15/2010/TT-BKHCN ngày 14/9/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ;
- Thông tư số 32/2011/TT-BLĐTBXH ngày 14/11/2011 của Bộ Lao động
- Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn thực hiện kiểm định kỹ thuật an toàn lao động các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động;
- Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ Quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật;
- Thông tư số 43/2012/TT-BCT ngày 27/12/2012 của Bộ Công thương quy định về quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng dự án thủy điện và vận hành khai thác công trình thủy điện;
- Thông tư số 20/2013/TT-BCT ngày 05/8/2013 của Bộ Công thương quy định về kế hoạch và biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trong lĩnh vực công nghiệp;
- Thông tư số 27/2013/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và
Trang 27Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
xã hội ngày 18/10/2013 quy định về công tác huấn luyện an toàn lao động và vệ sinh lao động;
- Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng cháy chữa cháy và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy chữa cháy;
- Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/4/2015 của Bộ Xây dựng hướng dẫn về quản lý nước thải phi tập trung và quản lý bùn thải từ hệ thống thoát nước (theo quy định tại Nghị định số 80/2014/NĐ-CP);
- Thông tư số 06/2016/BKHĐT ngày 28/6/2016 của Bộ Kế hoạch và Đầu
tư Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ về Đầu tư theo hình thức đối tác công tư;
- Thông tư số 07/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2016 của Bộ Lao động - TB&XH quy định một số nội dung tổ chức thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động đối với cơ sở sản xuất kinh doanh;
- Thông tư số 16/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về hình thức tổ chức quản lý Dự án đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 22/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chiếu sáng – mức cho phép chiếu sáng nơi làm việc;
- Thông tư số 24/2016/TT-BYT, ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;
- Thông tư số 26/2016/TT-BYT, ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu - giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc;
- Thông tư số 27/2016/TT-BYT, ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung - giá trị cho phép tại nơi làm việc;
- Thông tư số 53/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2016 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về việc ban hành danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động;
- Thông tư số 04/2017/TT-BXD ngày 30/3/2017 của Bộ Xây dựng quy định
về quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình;
dẫn phương pháp định giá dịch vụ xử lý chất thải rắn;
trường quy định về quản lý chất thải rắn xây dựng;
Trang 28Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
- Thông tư số 32/2017/TT-BCT ngày 28/12/2017 quy định cụ thể và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất và Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09/10/2017 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật hóa chất;
định về bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng công trình và chế độ báo cáo công tác bảo vệ môi trường ngành xây dựng;
- Thông tư số 02/2019/TT-BYT ngày 31/3/2019 của Bộ Y tế ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi – Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép 05 yếu tố bụi tại nơi làm việc;
- Thông tư số 10/2019/TT-BYT ngày 10/6/2019 của Bộ Y tế ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép đối với 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc;
- Thông tư số 22/2019/TT-BXD ngày 31/12/2019 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng;
- Thông tư số 24/2019/TT-BXD ngày 31/12/2019 của Bộ Tài nguyên và Môi trường sửa đổi và bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành, liên tịch ban hành của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường;
- Thông tư số 36/2019/TT-BLĐTBXH ngày 30/12/2019 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động;
- Thông tư số 149/2020/TT-BCA, ngày 31/12/2020 có hiệu lực chính thức ngày 20/2/2021 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật PCCC và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật PCCC và Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật phòng cháy và chữa cháy và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật PCCC;
- Thông tư số 05/2021/TT-BCT ngày 02/8/2021 của Bộ Công thương quy định chi tiết một số nội dung về an toàn điện;
- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường;
- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo
Trang 29Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
vệ môi trường;
Môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường xung quanh
Quyết định:
- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế
về việc ban hành 21 Tiêu chuẩn Vệ sinh Lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số Vệ sinh Lao động;
- Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 của Bộ Xây dựng về việc ban hành Quy chuẩn quốc gia về quy hoạch xây dựng;
- Quyết định số 35/2015/QĐ-UBND ngày 19/10/2015 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải và khí thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai;
- Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc Công bố Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;
- Quyết định số 1299/QĐ-EVN ngày 03/11/2017 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam về việc ban hành quy định thiết kế dự án lưới điện phân phối đến cấp điện áp 35kV trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam;
- Quyết định số 255/QĐ-EVN ngày 02/3/2018 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam về việc ban hành nội dung và trình tự khảo sát phục vụ thiết kế các công trình lưới điện và quyết định số 876/QĐ-EVN ngày 03/7/2019 về bổ sung Quy định về công tác khảo sát phục vụ thiết kế các công trình điện;
- Quyết định số 36/2018/QĐ-UBND ngày 6/9/2018 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc sửa đổi, bổ sung Khoản 1, Khoản 2, Điều 1 của Quyết định
số 35/2015/QĐ-UBND ngày 19/10/2015 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải và khí thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai;
- Quyết định 274/QĐ-TTg ngày 18/2/2020 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 09/2020/QĐ-TTg ngày 16/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế ứng phó sự cố chất thải;
- Quyết định số 1622/QĐ-TTg ngày 27/12/2022 của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050;
Trang 30Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
- Chỉ thị số 18/CT-UBND ngày 21/6/2011 của UBND tỉnh Đồng Nai về tiếp tục tăng cường quản lý chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai;
- Văn bản hợp nhất số 48/VBHN-VPQH của Quốc hội ngày 10/12/2018 (Hợp nhất Luật Xây dựng số 50/2014/QH13, Luật số 03/2016/QH14 và Luật số 35/2018/QH14), có hiệu lực từ ngày 01/01/2019;
- Văn bản số 4607/UBND-KTN của UBND tỉnh Đồng Nai về việc tiếp tục thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn tỉnh nhằm tiếp tục thực hiện các biện pháp phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn
a Các quy chuẩn, tiêu chuẩn
- TCVN 2622-1995: Phòng cháy chống cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết kế;
- TCVN 3809-2009: Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình - trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng;
- QCXDVN 01:2008/BXD: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam;
- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải sinh hoạt;
- QCVN 07:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại;
- QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;
- QCVN 20:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ;
- QCVN 06:2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình;
- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
- QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp;
- QCVN 30:2012/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất thải công nghiệp;
- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;
- QCVN 50:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng nguy
Trang 31Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước;
- QCVN 22:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chiếu sáng - mức cho phép chiếu sáng nơi làm việc;
- QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;
- QCVN 26:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu - giá trị cho phép vi khí hậu nơi làm việc;
- QCVN 27:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung - giá trị cho phép tại nơi làm việc;
- QCVN 61-MT:2016/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất thải rắn sinh hoạt;
- QCVN 02:2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi - Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc;
- QCVN 03:2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc;
- QCVN 01: 2020/BCT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện
- QCVN 06:2020/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình;
- QCVN 01:2021/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng;
- QCVN 06:2021/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình;
- QCVN 03:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng đất;
- QCVN 05:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí;
- QCVN 08:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
- QCVN 09:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất;;
- TCVN 2622-1995: Phòng cháy chống cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết kế;
- TCVN 6155:1996: Bình chịu áp lực - yêu cầu kĩ thuật an toàn về lắp đặt,
sử dụng, sửa chữa;
- Tiêu chuẩn 7 - Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT của Bộ Y tế ban hành
Trang 32Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
ngày 10/10/2002 về việc áp dụng 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động;
- TCVN 5507:2002 - Hóa chất nguy hiểm - Quy phạm an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển;
- Tiêu chuẩn 12 của Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT của Bộ Y tế ban hành ngày 10/10/2002 về mức tiếng ồn cho phép tại khu vực lao động;
- TCVN 3809:2009: Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình - trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng;
- TCVN 6707:2009/BTNMT: Chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnh báo phòng ngừa;
- TCVN 6705:2009/BTNMT: Chất thải rắn thông thường – phân loại;
- TCVN 6706:2009/BTNMT: Chất thải nguy hại – phân loại
- TCVN 9358:2012: Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho các công trình công nghiệp – Yêu cầu chung
2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án
- Thông báo số 8196/TB-UBND ngày 17/8/2017 của UBND tỉnh Đồng Nai
về Kết luận của đồng chí Võ Văn Chánh – Phó chủ tịch UBND tỉnh tại buổi làm việc nghe báo cáo về đầu tư dự án Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại
xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu;
- Văn bản số 11435/UBND-KT ngày 06/11/2017 của UBND tỉnh Đồng Nai
về việc phê duyệt mức giá trần xử lý rác thải sinh hoạt năm 2018 để làm cơ sở đấu thầu xử lý rác trên địa bàn tỉnh Đồng Nai;
- Quyết định số 4671/QĐ-UBND ngày 30/12/2016 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc Phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2017 huyện Vĩnh Cửu;
- Quyết định số 1149/TTg-CN ngày 04/9/2018 của Thủ tướng Chính phủ
về việc bổ sung Dự án nhà máy điện rác Vĩnh Tân, Đồng Nai vào Quy hoạch điện VII điều chỉnh;
- Văn bản số 1711/SKHCN-QCT ngày 25/10/2018 của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Nai về Thẩm định công nghệ Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện ECOTECH Đồng Nai công suất 800 tấn/ngày & 20 MW tại Khu
xử lý chất thải rắn Vĩnh Tân của Công ty Thương mại và Đầu tư Công nghệ ECOTECH Việt Nam
- Nghị quyết số 28/NQ-HĐND ngày 22/9/2022 của Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Nai về chủ trương đầu tư dự án Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng Nai theo phương thức đối tác công
Trang 33Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
tư (PPP)
- Văn bản thỏa thuận ngày 10/5/2023 về việc lập hồ sơ Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng Nai theo phương thức đối tác công tư (PPP)
2.3 Các tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM
- Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư xây dựng PPP/BOO Nhà máy
xử lý rác thải sinh hoạt phát điện Ecotech Đồng Nai 800 tấn/ngày & 20 MW;
- Đề xuất dự án đầu tư xây dựng PPP/BOO Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện Ecotech Đồng Nai 800 tấn/ngày & 20 MW;
- Hồ sơ thẩm định công nghệ dự án đầu tư xây dựng PPP/BOO Nhà máy xử
lý rác thải sinh hoạt phát điện Ecotech Đồng Nai 800 tấn/ngày & 20 MW;
- Báo cáo khảo sát, đánh giá thành phần và nhiệt trị của rác thải sinh hoạt
TP Biên Hòa và huyện Vĩnh Cửu cung cấp cho Dự án, năm 2018;
- Hồ sơ điều chỉnh bổ sung Nhà máy điện rác Vĩnh Tân, Đồng Nai vào Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2011-2020, có xét đến năm 2030;
- Bản đồ khu đất Dự án Ecotech Đồng Nai, tháng 3/2018;
- Bản đồ tuyến công trình đường điện hòa lưới trạm Vĩnh An;
- Bản đồ tuyến công trình đường nước cấp hồ Trị An;
- Bản vẽ và sơ đồ quy hoạch mặt bằng tổng thể dự án
3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
3.1 Tổ chức thực hiện
Báo cáo ĐTM của Dự án do Công ty Cổ phần Thương mại và Đầu tư Công nghệ Ecotech Việt Nam chủ trì thực hiện với sự tư vấn của đơn vị tư vấn là Công
ty Cổ phần Tư vấn, Đầu tư và Phát triển công nghệ môi trường Việt Nam
Chủ dự án: Liên danh Công ty Cổ phần Le Delta – Công ty Cổ phần
Thương mại và Đầu tư Công nghệ Ecotech Việt Nam
1 Công ty Cổ phần Le Delta
- Địa chỉ: Số A6 Lô A Khu 5,2ha Dự án nhà ở cho cán bộ cao cấp và cán
bộ của Ban Đảng Trung ương, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Thành phố
Hà Nội;
- Đại diện: Ông Ngô Văn Hùng
- Chức vụ: Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc công ty
Trang 34Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
2 Công ty Cổ phần Thương mại và Đầu tư Công nghệ Ecotech Việt Nam
- Địa chỉ: BT08, No.6A, phố Thọ Tháp, khu đô thị mới Cầu Giấy, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội;
- Điện thoại: 0973 66 9999
- Đại diện: Bà Lê Thị Ngọc Oanh
- Chức vụ: Giám Đốc
Đơn vị tư vấn thực hiện báo cáo ĐTM: Công ty Cổ phần Tư vấn, Đầu tư và
Phát triển Công nghệ Môi trường Việt Nam
- Địa chỉ: A50-BT4, khu đô thị Mỹ Đình 2, phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội
- Điện thoại: 0243.652.7076
- Đại diện: Ông Nguyễn Văn Minh
- Chức vụ: Giám đốc
Trang 35Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng Nai theo phương thức đối tác công tư (PPP) 21
3.2 Danh sách những người trực tiếp thực hiện ĐTM
Trang 36Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
Trong quá trình thực hiện, chúng tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của UBND xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai
4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường
4.1 Các phương pháp ĐTM
4.1.1 Phương pháp đánh giá nhanh
- Là phương pháp dùng để xác định nhanh tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải, nước thải, mức độ gây ồn, rung động phát sinh từ hoạt động của Dự án Việc tính tải lượng chất ô nhiễm được dựa trên các hệ số ô nhiễm Thông thường và phổ biến hơn cả là việc sử dụng các hệ số ô nhiễm do Tổ chức
Y tế thế giới (WHO) và của Cơ quan Môi trường Mỹ (USEPA) thiết lập Để thực hiện phương pháp này trước hết phải có những mô tả cần thiết về các hoạt động
và trình tự diễn biến của các hoạt động phát triển Tiếp theo là tạo dựng các mối liên hệ định hướng giữa các hoạt động đó với các nhân tố môi trường Trên cơ sở
đó xác định các mô hình toán học chung cho toàn bộ các hoạt động, phản ánh cấu trúc và mối quan hệ trong mô hình Mô hình toán học cho phép dự báo các tác động về môi trường có thể xảy ra, trên cơ sở đó lựa chọn và đưa ra các giải pháp hợp lí nhằm duy trì được chất lượng môi trường dưới tác động của các hoạt động phát triển Phương pháp này được áp dụng tại Chương 3 của báo cáo
4.1.2 Phương pháp mô hình hóa môi trường (Environmental Modelling)
- Phương pháp này là cách tiếp cận toán học mô phỏng diễn biến quá trình chuyển hóa, biến đổi (phân tán hoặc pha loãng) trong thực tế về thành phần và khối lượng của các chất ô nhiễm trong không gian và theo thời gian Đây là một phương pháp có mức độ định lượng và độ tin cậy cao cho việc mô phỏng các quá trình vật lý, sinh học trong tự nhiên và dự báo tác động môi trường, kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm Được sử dụng để đánh giá và dự báo mức độ, phạm vi ô nhiễm môi trường không khí, môi trường nước, tiếng ồn từ các hoạt động của dự
án có các nguồn thải khí, thải nước, tiếng ồn tới môi trường xung quanh như mô hình Sutton để tính toán dự báo nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động giao thông (được áp dụng trong Chương 3)
- Trong hồ sơ Báo cáo chúng tôi sử dụng mô hình AERMOD Mô hình AERMOD là chữ viết tắt của cụm từ The AMS/EPA Regulatory Model (AERMOD) được đặc biệt thiết kế để hỗ trợ cho chương trình quản lý của EPA (Cimorelli et al., 2005) AERMOD có một chương trình chính là AERMOD và hai bộ tiền xử lý là
Trang 37Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
AERMET (tiền xử lý dữ liệu khí tượng) và AERMAP (tiền xử lý dữ liệu địa hình) AERMOD cho phép người dùng mô tả nguồn phát thải là nguồn điểm, diện hay thể tích Ngoài ra, mô hình còn có khả năng mô tả các nguồn phát thải có hình dạng phức
tạp, bất quy tắc (được áp dụng trong Chương 3)
4.1.3 Phương pháp liệt kê
- Phương pháp sử dụng để lập mối quan hệ giữa các hoạt động của Dự án
và các tác động môi trường
- Liệt kê các đối tượng môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội và các vấn đề môi trường liên quan trong quá trình triển khai các hoạt động của dự án
- Liệt kê kèm theo mô tả nội dung, khối lượng và quy mô các hạng mục của
dự án được triển khai trong giai đoạn vận hành
- Nhận dạng, phân loại các tác động của các hoạt động khác nhau của Dự
án đến môi trường và định hướng nghiên cứu Các đặc điểm phương pháp này như sau:
+ Liệt kê tất cả các hoạt động của Dự án và các tác động môi trường tương ứng trong quá trình vận hành Dự án, bao gồm: khí thải, nước thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại, ồn, rung và các vấn đề an ninh xã hội, sự cố môi trường,… + Dựa vào hiện trạng kết quả hoạt động của Dự án đã triển khai trên thế giới, chỉ danh các tác động môi trường tương ứng với từng hoạt động của Dự án
- Phương pháp này được áp dụng trong toàn bộ báo cáo
4.2 Phương pháp khác
4.2.1 Phương pháp khảo sát thực địa
Trên cơ sở các tài liệu về điều kiện tự nhiên, môi trường, kinh tế xã hội đã
có sẵn, đơn vị tư vấn tiến hành điều tra, khảo sát khu vực Dự án nhằm cập nhật,
bổ sung các tài liệu mới nhất, cũng như khảo sát hiện trạng môi trường trong khu vực Dự án
- Quá trình khảo sát, điều tra về hiện trạng dự án, địa hình, địa mạo khu vực,đặc điểm các hệ sinh thái khu vực;
- Khảo sát điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng, hiện trạng môi trường;
- Phương pháp này được áp dụng tại Chương 1 và Chương 2
4.2.2 Phương pháp thống kê
Trang 38Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
- Nội dung phương pháp: thu thập các số liệu khí tượng, thủy văn, điều kiện
tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực dự án và các tài liệu kỹ thuật công nghệ đã được nghiên cứu trước đó
- Ứng dụng: xử lý các số liệu để đưa ra một các nhìn tổng quan về điều kiện
tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực Dự án Phân tích, đánh giá nội dung Dự án để tổng hợp khối lượng, các yếu tố đầu vào phục vụ Dự án Phương pháp này được
áp dụng chủ yếu trong Chương 1 và Chương 2 của báo cáo
- Ngoài ra, phương pháp thống kế cũng được áp dụng tại Chương 3 của báo cáo
- Việc thống kê các nguồn cơ sở dữ liệu để làm căn cứ dự báo, tính toán các chất thải rắn phát sinh, chất thải nguy hại,… của các Dự án có quy mô, tính chất tương tự
4.2.3 Phương pháp lấy mẫu tại hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm
- Nội đung phương pháp: Lập kế hoạch, tổ chức khảo sát tại hiện trường khu vực Dự án: đo đạc, lấy mẫu phân tích chất lượng môi trường (nền) khu vực
Dự án để đánh giá hiện trạng môi trường Chủ dự án đã phối hợp cùng đơn vị tư vấn, quan trắc có đủ chức năng tiến hành khảo sát thực địa, quan trắc, lấy mẫu chất lượng môi trường tại khu vực Dự án Trình tự lấy mẫu và phân tích mẫu theo các TCVN, QCVN hiện hành của nhà nước Đơn vị tư vấn, quan trắc là Trung tâm tư vấn và truyền thông môi trường, được Bộ Tài nguyên và Môi trường chứng nhận đăng ký hoạt động thử nghiệm và đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường tại Vimecert số 208
- Quá trình đo đạc lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm luôn tuân thủ các quy định hiện hành của Việt Nam cụ thể như sau:
- Phương pháp lấy mẫu và phân tích chất lượng đất thực hiện theo quy định lấy mẫu với 03 mẫu đất và phương pháp phân tích 6 chỉ tiêu;
- Phương pháp lấy mẫu và phân tích chất lượng không khí xung quanh thực hiện theo quy định lấy mẫu với 04 vị trí mẫu không khí xung quanh và phương pháp phân tích 8 chỉ tiêu;
- Phương pháp lấy mẫu và phân tích chất lượng nước mặt thực hiện theo quy định lấy mẫu với 03 mẫu nước mặt và phương pháp phân tích 19 chỉ tiêu;
- Phương pháp lấy mẫu và phân tích chất lượng nước dưới đất thực hiện theo quy định lấy mẫu 01 mẫu và phương pháp phân tích 11 chỉ tiêu
Trang 39Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
- Ứng dụng: Phương pháp này được áp dụng trong Chương 2 của báo cáo nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, tiếng
ồn, nước mặt, nước dưới đất tại khu vực Dự án, đồng thời là cơ sở để đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường có thể xảy ra khi Dự án đi vào hoạt động ổn định Từ
đó, có thể đề xuất các giải pháp tương ứng trong quá trình thi công xây dựng và vận hành Dự án Phần kết quả phân tích hiện trạng môi trường khu vực được trình bày tại Chương 2, các phần đánh giá và giảm thiểu tác động tương ứng trong Chương 3 của báo cáo
4.2.4 Phương pháp kế thừa và tổng hợp thông tin
- Nội dung phương pháp: Đây là phương pháp không thể thiếu trong công tác đánh giá tác động môi trường nói riêng và công tác nghiên cứu khoa học nói chung
- Phương pháp này dựa trên các kết quả đã đạt được từ các công trình nghiên cứu, các tài liệu khoa học để đưa ra những đánh giá cho các tác động môi trường; các tài liệu (như bản vẽ thiết kế, thuyết minh thiết kế cơ sở Dự án, ) của Chủ đầu
- Ứng dụng: Được áp dụng trong Chương 2, 3 của báo cáo Cụ thể:
+ Đối với Chương 2: Quá trình khảo sát thực địa sẽ tiến hành đo đạc, lấy mẫu quan trắc môi trường để phân tích Sau khi có kết quả phân tích các mẫu đất, nước, không khí bằng các phương pháp tiến hành tại phòng thí nghiệm, sẽ so sánh với các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành để đánh giá chất lượng môi trường nền của khu vực thực hiện Dự án Số liệu nền này được sử dụng làm cơ sở cho quá trình đánh giá, dự báo các chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình thực hiện Dự án + Đối với Chương 3: Các kết quả được tính toán, dự báo theo nguồn thông tin của Dự án sẽ cho kết quả có độ tin cậy cao Các kết quả sau khi được tính toán
sẽ được quy về dạng số liệu phù hợp để đem so sánh với các quy chuẩn, tiêu chuẩn
Trang 40Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng
hiện hành để đánh giá mức độ ô nhiễm và hiệu quả của các giải pháp xử lý chất thải
4.2.6 Phương pháp tham vấn trong đánh giá tác động môi trường (1) Đối tượng tham vấn:
- Lấy ý kiến bằng văn bản: UBND, UBMTTQ xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai;
- Họp tham vấn lấy ý kiến: Cộng đồng dân cư, cá nhân chịu tác động trực tiếp bởi tác động môi trường do các hoạt động của Dự án gây ra, bao gồm: cộng đồng dân cư, cá nhân nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của nước thải, khí thải, bụi, tiếng ồn, chất thải rắn, chất thải nguy hại do Dự án gây ra; cộng đồng dân cư, cá nhân bị tác động khác, được xác định thông qua quá trình đánh giá tác động môi trường;
- Đăng tải trên trang thông tin điện tử: Cộng đồng dân cư, cá nhân chịu tác động trực tiếp bởi tác động môi trường do các hoạt động của Dự án gây ra, bao gồm: cộng đồng dân cư, cá nhân nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của nước thải, khí thải, bụi, tiếng ồn, chất thải rắn, chất thải nguy hại do Dự án gây ra; cộng đồng dân cư, cá nhân bị tác động khác, được xác định thông qua quá trình đánh giá tác động môi trường;
- Tham vấn chuyên gia: 03 chuyên gia, nhà khoa học liên quan đến lĩnh vực hoạt động của Dự án và chuyên gia môi trường
(2) Hình thức tham vấn:
- Lấy ý kiến bằng văn bản:
+ Chủ dự án gửi báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án kèm theo văn bản tham vấn theo mẫu quy định đến UBND, UBMTTQ xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai;
+ UBND, UBMTTQ xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai phản hồi bằng văn bản theo mẫu quy định
+ Việc tham vấn được thực hiện trong thời hạn 15 ngày; hết thời hạn tham vấn, UBND, UBMTTQ xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai gửi kết quả tham vấn cho Chủ dự án
- Tham vấn bằng tổ chức họp lấy ý kiến:
+ Chủ dự án chủ trì, phối hợp với UBND xã Vĩnh Tân niêm yết báo cáo đánh giá tác động môi trường tại trụ sở UBND xã Vĩnh Tân và thông báo thời gian, địa điểm tổ chức họp tham vấn lấy ý kiến các đối tượng quy định trước thời điểm họp
là 05 ngày UBND xã Vĩnh Tân niêm yết báo cáo đánh giá tác động môi trường