Trang 1 BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG của dự án NHÀ MÁY XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT HUYỆN TÂY SƠN CÔNG NGHỆ LÒ ĐỐT Địa điểm: Xã Tây Xuân, huyện Tây Sơn Trang 2 BÁO CÁO ĐỀ XUẤT
Tên chủ dự án đầu tư
Ch ủ đầu tư: UBND huyệ n Tây Sơn
- Địa chỉ văn phòng: 59 Phan Đình Phùng, Thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định
- Người đại diện pháp luật của Chủ dự án đầu tư: Ông Nguyễn Văn Khánh
- Điện thoại: 0256 3750812 Chức vụ: Phó Chủ tịch
- Quyết định số 2841/QĐ-UBND ngày 01/08/2023 của UBND tỉnh Bình Định về việc phê duyệt chủtrương đầu tư dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệlò đốt)
- Quyết định số 4872/QD0UBND ngày 28/12/2023 của UBND tỉnh Bình Định về việc phê duyệt đồ án điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Bãi chôn lấp chất thải rắn huyện Tây Sơn tại xã Tây Xuân, huyện Tây Sơn Đạ i di ệ n ch ủ d ự án: Ban Qu ả n lý d ự án ĐTXD và PTQĐ huyện Tây Sơn
- Địa chỉ: 185 Đống Đa, thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định
- Người đại diện: Ông Đỗ Thanh Long Chức vụ: Giám đốc
Tên dự án đầu tư
NHÀ MÁY XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT HUYỆN TÂY SƠN
(CÔNG NGHỆ LÒ ĐỐT) (Gọi tắt là Dự án)
2.1 Địa điể m th ự c hi ệ n d ự án đầu tư
Dự án đầu tư Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt) được thực hiện tại khu đất thuộc quy hoạch chi tiết 1/500 Bãi chôn lấp chất thải rắn huyện Tây Sơn tại xã Tây Xuân, huyện Tây Sơn Với tổng diện tích khoảng 16.306m 2 Giới cận Dự án như sau:
−Phía Bắc: 02 ô chôn lấp chất thải rắn hiện hữu
−Phía Nam: Đất trồng cây lâu năm
−Phía Tây: Đất trồng cây lâu năm
−Phía Đông: Đất trồng cây lâu năm
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
Hình 1.1 Vị trí thực hiện Dự án trên bản đồ vệ tinh Google earth
Vị trí xây dựng lò đốt
Vị trí xây dựng ô chôn lắp xỉ tro
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
Hình 1.2 Vị trí thực hiện Dự án và giới cận xung quanh ô chôn lấp trên thực tế Đị a hình
Hiện trạng vị trí xây dựng Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt) là nằm ở phía Nam các ô chôn lấp hiện hữu Hiện trạng khu đất trống, trũng thấp so với các ô chôn lấp hiện trạng, thuộc quỹ đất quy hoạch Bãi chôn lấp chất thải rắn huyện Tây Sơn Trên đất chủ yếu là cây bụi mọc tự nhiên, không có công trình kiến trúc Địa hình khu vực có hướng độ dốc từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông Địa hình khu vực tương đối bằng phẳng cao độ dao động từ +30,41m tại vị trí phía Đông Bắc dự án đến +42,25m tại vị trí mốc số R13 phía Nam của dự án Cao độđịa hình khu vực thấp hơn so với tuyến đường bờ bao ô chôn lắp chất thải rắn hiện trạng ở phía Bắc khoảng từ
Khu vực thực hiện Dự án Ô chôn l ấ p đã lắp đầy Ô chôn lấp đang hoạt độ ng
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
Hình 1.3 Cao độđịa hình khu vực thực hiện Dự án Đị a t ầng và đặc tính cơ lý củ a các l ớp đất, đá
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực địa, khoan khảo sát và thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) tại hiện trường kết hợp với số liệu thí nghiệm trong phòng của các mẫu đất, cùng với sự tham khảo các tài liệu và số liệu có liên quan ở các vùng phụ cận, cấu trúc nền khu đất dự kiến xây dựng công trình được phân chia các lớp như sau:
Lớp thứ 1: Sét pha dăm sạn màu vàng; nâu đỏ Trạng thái nửa cứng
Lớp thứ 2: Sét pha dăm sạn màu vàng; xám xanh; trắng loang lỗ Trạng thái dẻo cứng
Lớp thứ 3: Đá phong hóa
- Trong quá trình khảo sát chưa thấy xuất hiện các hiện tượng địa chất động lực gây ảnh hưởng bất lợi đến công trình
- Đứt gãy trong tờ bản đồ địa chất mảnh Măng Đen – Bồng Sơn tỉnh Bình Định tỷ lệ 1/ 200 000 phát triển theo các hướng tuyến: Á kinh tuyến và TN – ĐB, các đứt gãy này đều được phát hiện do quá trình đi đo vẽ địa chất và luận ảnh vệ
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt) tinh; trong vùng nghiên cứu dự án công trình khoảng 15 Km trở lại thể hiện các đứt gãy theo hướng kinh tuyến Tuy nhiên, các đứt gãy này đã được chôn vùi, lấp nhét dưới sâu nên không ảnh hưởng đến công trình
(Nguồn: Báo cáo thuyết minh nghiên cứu khả thi dự án)
Hi ệ n tr ạng thoát nướ c
Khu vực thực hiện dự án đã đầu tư hệ thống thoát nước xung quanh dự án bằng tuyến mương BTXM B400 Hướng thoát nước của khu vực từ Bắc xuống Nam Tây sang Đông chảy về mương hiện trạng Phía Đông và đổ về suối Nước Xanh, chảy ra sông Kôn.
Hình 1.4 Hiện trạng thoát nước của khu vực
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
Hình 1.5 Mương thoát nước mưa BTXM B400 hiện trạng chạy dọc ranh dự án ở phía Bắc
Hình 1.6 Mương BTXM B400 hiện trạng chạy dọc ở phía Đông đoạn tuyến đường từ cổng vào bãi chôn lấp
Hi ệ n tr ạ ng x ử lý nướ c th ả i
Hiện nay, khu bãi chôn lấp CTR huyện Tây Sơn đã đầu tư HTXLNT với cồng suất
36m 3 /ngày đêm, nằm ở phía Đông Bãi chôn lấp CTR sinh hoạt huyện Tây Sơn Theo Báo cáo Công tác bảo vệmôi trường hằng năm, nước sau xửlý đạt QCVN 25:2009/BTNMT, cột B2 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải của bãi chôn lấp chất thải rắn Công nghệ HTXLNT như sau:
Hình 1.7 Công nghệ của hệ thống xử lý nước thải hiện hữu
Nước rác Hồ kỵ khí Hồ hiếu kỵ khí Hồ hiếu khí
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
Hình 1.8 Mặt bằng hệ thống xửlý nước rỉ rác hiện hữu
Hình 1.9 Khu vực HTXLNT hiện trạng của Bãi chôn lấp CTR huyện Tây Sơn
Bể lọc ngang Điể m ti ế p nh ậ n Rãnh BTXM
Bể lọc dọc Bể lọc ngang
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt) Thực tế hiện nay, qua nhiều năm vận hành HTXLNT cho thấy nước rỉ rác phát sinh từ dự án rất ít, nước thải sau xử lý tại các công đoạn đến bãi lọc dọc và lọc ngang thì nước đã bóc hơi hết, tính tới thời điểm hiện tại nước thải vẫn chưa chảy từ bãi lọc ngang về nguồn tiếp nhận, kể cả mùa mưa
Hi ệ n tr ạ ng các đối tượ ng khác xung quanh D ự án
Theo quy hoạch điểu chỉnh tỷ lệ 1/500 của Bãi chôn lấp CTR sinh hoạt huyện Tây Sơn, Dự án nằm ở phía Nam ô chôn lấp hiện hữu Xung quanh khu vực thực hiện dự án đã được đầu tư cơ sở hạ tầng khác có liên quan như cổng vào, trạm cân, nhà bảo vệ, nhà xe, nhà làm việc…rất thuận tiện cho việc thi công xây dựng và vận hành Dự án Xung quanh lân cận Dự án là khu đất trồng cây lâu năm, khoảng cách từ Dự án đến khu dân cư gần nhất ởphía Đông Bắc là 800m
Bãi chôn lấp chất thải rắn bao gồm các hạng mục sau đây:
Bảng 1.1 Các hạng mục hiện trạng của Bãi chôn lấp CTR sinh hoạt huyện Tây Sơn
Ký hiệu Hạng mục Diện tích sàn
II Công trình hồ sinh học và bể xử lý 1
III Công trình hố chôn lấp
IV Công trình hạ tầng kỹ thuật
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
Hình 1.10 Trạm cân của bãi chôn lấp CTR Hình 1.11 Nhà để xe của bãi chôn lấp CTR
2.2 Cơ quan thẩm đị nh thi ế t k ế xây d ự ng
Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng Dự án: Sở Xây dựng tỉnh Bình Định
2.3 Quy mô c ủ a d ự án đầu tư Đầu tư xây dựng Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt); Công suất thiết kế 60 tấn/ngày; (gồm 02 lò mỗi lò 1.500kg/h) bao gồm các hạng mục như sau:
H ệ th ống thu nướ c rác th ả i:
Xây dựng hệ thống thu nước rác thải, tổng chiều dài 487m Trong đó 70m ống PVC DN400, 417m mương bằng bê tông B20 (M250) đá 1x2, nắp đan bằng bê tông cốt thép B20 (M250) đá 1x2; 2 hố ga bằng bê tông B20 (M250) đá 1x2, nắp đan bằng bê tông cốt thép B20 (M250) đá 1x2 Mục đích thu gom nước rỉ rác từ hệ thống lò đốt về HTXLNT hiện trạng để xử lý
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
Hình 1.12 Mặt bằng hệ thống thu gom nước rỉ rác của Dự án
- Tuyến ống có vật liệu chính bằng HDPE, tổng chiều dài là 2.515m có đường kính từ DN50 đến DN100 Ngoài tra trên tuyến lắp van xả cặn, xả khí, phụ kiện đường ống và công trình trên tuyến…
Mương B400, dài 417m ống PVC, DN400 dài 70m
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
Hình 1.13 Sơ đồ mặt bằng đấu nối nước cấp cho Dự án
- Xây dựng bể chứa nước với dung tích 100m 3 có kích thước BxLxH 6,0x6,0x3,35 (m) bằng bê tông cốt thép đá 1x2 B22,5 (M300), lắp đặt đường ống công nghệvà bơm nước có công suất Q6m3/h - H!m, tủđiện điều khiển
Hình 1.14 Mặt bằng bể chứa nước dung tích 100m 3
Tuyến ống nước DN100 Điểm đấu nối nước cấp Điểm đấu nối nướ c c ấ p
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
Hình 1.15 Sơ đồđường ống đấu nối cấp nước về bể chứa nước cho Dự án
H ệ th ống thoát nước mưa:
Xây dựng hệ thống thoát nước mưa bằng mương hở có chiều dài Lm bằng bằng bê tông đá 1x2 B20 (M250), nắp đan bằng BTCT đá 1x2 B20 (M250)
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
Hình 1.16 Sơ đồ hệ thống thoát nước mưa hiện trạng và xây mới của Dự án
Nhà xưở ng phân lo ạ i và x ử lý rác
Xây dựng 02 nhà xưởng diện tích mỗi nhà 1.000 m 2 , kích thước (50x20)m, móng đơn bằng BTCT đá 1x2 mác 250(B20), Đà kiềng, giằng tường xung quanh bằng BTCT đá 1x2 mác 250(B20); Công trình có kết cấu cột, khung bằng sắt tấm tổ hợp, tường bao che xây gạch không nung vữa xi măng mác 75, trát vữa xi măng mác 75, dày 200, cao 3 m, vách trên tường ốp tôn sóng vuông dày 0,45 ly, tường quét vôi, bổ trụ bằng BTCT đá
1x2 mác 250(B20); Mái lợp tôn sóng vuông công nghiệp dày 0,45 ly, xà gồ thép
Z125x50x56x2 mm; Nền bê tông đá 2x4 mác 250(B20) xoa mặt … Điểm đấu nối nước cấp
Xây dựng mới tuyến mương B400
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
Hình 1.17 Sơ đồ vịtrí nhà xưởng phân loại và xử lý rác cho Dự án
C ả i t ạ o h ệ th ố ng x ử lý nướ c r ỉ rác hi ệ n có:
- Sơn lại xà gồ thép, kèo thép bể kỵ khí có kích thước BxL = (18,0x5,5), lợp lại mái bằng tole nhựa
- Dọn vệ sinh trong lòng hồ sinh học
- Trồng lau sậy các bãi lọc ngang, bãi lọc dọc
Nhà xưởng phân loại và xử lý rác
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
- Tổng diện tích san nền 16.306m 2 (Trong đó Khu nhà xưởng và sân phơi rác PL01: 11.078m 2 ; Ô chôn lấp tro xỉ sau đốt và chất trơ PL02: 2.836m 2 ; Ô chôn lấp tro xỉ sau đốt và chất trơ PL03: 2.392m 2 )
- Độ dốc san nền theo cao độ quy hoạch; Cao độ san nền trung bình tại PL01: 36.70m, Chiều sâu ô chôn lấp -3m
- Độ chặt san nền cấp phối đồi K90
Công su ấ t, công ngh ệ , s ả n ph ẩ m c ủ a d ự án đầu tư
3.1 Công su ấ t c ủ a d ự án đầu tư
Công suất lựa chọn lò đốt rác thải sinh hoạt của Dự án sẽ được chọn dựa trên cơ sở:
- Lượng CTR sinh hoạt phát sinh trên địa bàn huyện Tây Sơn: gồm thị trấn Phú
Phong (huyện lỵ) và 14 xã: Bình Hòa, Bình Nghi, Bình Thành, Bình Tường, Bình Tân, Bình Thuận, Tây An, Tây Bình, Tây Giang, Tây Phú, Tây Thuận, Tây Vinh, Tây Xuân, Vĩnh An
- Hoạt động thu gom CTR sinh hoạt trênh địa bàn huyện
- Các mô hình phân loại, xử lý rác thải của các xã đã và đang triển khai trên địa bàn huyện a Khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh trên địa bàn huyện Tây Sơn
Khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh
- Tính đến tháng 9 năm 2023, tổng số hộ dân tham gia đóng phí dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện là 32.183/36.823 hộ dân, đạt tỷ lệ 87,4%
- Tỷ lệ hộ dân tham gia dịch vụ thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện đã có nhiều chuyển biến tích cực so với năm 2022 Hầu hết, các địa phương có tỷ lệ hộ dân được cung cấp dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt trong năm 2023 đảm bảo theo quy định đối với xã đạt chuẩn nông thôn mới với tỷ lệ trên 75% và xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao với tỷ lệ đạt trên 85% Tuy nhiên, nếu tính tỷ lệ rác thải sinh hoạt được thu gom theo hệ số phát thải (đối với đô thị 0,72 kg/người/ngày và nông thôn 0,5 kg/người/ngày) đạt theo chỉ tiêu Quyết định 924/QĐ-UBND ngày 28/3/2023 của UBND tỉnh đối với tỷ lệ thu gom trên địa bàn huyện 60,3%/56%, nhưng vẫn còn thấp Tỷ lệ thu gom ở khu vực đô thị hiện tại vẫn chưa đạt theo chỉ tiêu tỉnh giao 75,5%/77%
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
Bảng 1.2 Dự báo lượng rác thải phát sinh của người dân địa phương
N ăm Tỷ lệ tă ng d ân số Số n gư ời H ệ số p há t s in h C R R (k g/ ng ườ i.n gà y) Tỷ lệ th u go m (% ) Lư ợn g rá c th ải p há t s in h (T /ng à y ) Lư ợn g rá c tá i s ử dụ ng tạ i ng uồ n 10 % (T /n gà y) Lư ợn g rá c th ải th u go m (T / ng à y ) Lư ợn g rá c th ải th u go m (T / n ăm) H ệ số q uy đ ổi từ T ấn sa ng m3 Lư ợn g rá c th ải th u go m (m 3 / ng à y ) Lư ợn g rá c th ải th u go m (m 3 / n ăm) Tỷ lệ đ ốt (% ) Tổ ng lư ợn g rá c đố t (m 3 /ng à y ) Tổ ng lư ợn g rá c đố t (m 3 /n ăm) Tỷ lệ tr o ch ôn lấ p (% ) Lư ợn g tr o ch ôn lấ p (m 3 /ng à y ) Lư ợn g tr o ch ôn lấ p (m 3 /n ăm)
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
N ăm Tỷ lệ tă ng d ân số Số n gư ời H ệ số p há t s in h C R R (k g/ ng ườ i.n gà y) Tỷ lệ th u go m (% ) Lư ợn g rá c th ải p há t s in h (T /ng à y ) Lư ợn g rá c tá i s ử dụ ng tạ i ng uồ n 10 % (T /n gà y) Lư ợn g rá c th ải th u go m (T / ng à y ) Lư ợn g rá c th ải th u go m (T / n ăm) H ệ số q uy đ ổi từ T ấn sa ng m3 Lư ợn g rá c th ải th u go m (m 3 / ng à y ) Lư ợn g rá c th ải th u go m (m 3 / n ăm) Tỷ lệ đ ốt (% ) Tổ ng lư ợn g rá c đố t (m 3 /ng à y ) Tổ ng lư ợn g rá c đố t (m 3 /n ăm) Tỷ lệ tr o ch ôn lấ p (% ) Lư ợn g tr o ch ôn lấ p (m 3 /ng à y ) Lư ợn g tr o ch ôn lấ p (m 3 /n ăm)
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
N ăm Tỷ lệ tă ng d ân số Số n gư ời H ệ số p há t s in h C R R (k g/ ng ườ i.n gà y) Tỷ lệ th u go m (% ) Lư ợn g rá c th ải p há t s in h (T /ng à y ) Lư ợn g rá c tá i s ử dụ ng tạ i ng uồ n 10 % (T /n gà y) Lư ợn g rá c th ải th u go m (T / ng à y ) Lư ợn g rá c th ải th u go m (T / n ăm) H ệ số q uy đ ổi từ T ấn sa ng m3 Lư ợn g rá c th ải th u go m (m 3 / ng à y ) Lư ợn g rá c th ải th u go m (m 3 / n ăm) Tỷ lệ đ ốt (% ) Tổ ng lư ợn g rá c đố t (m 3 /ng à y ) Tổ ng lư ợn g rá c đố t (m 3 /n ăm) Tỷ lệ tr o ch ôn lấ p (% ) Lư ợn g tr o ch ôn lấ p (m 3 /ng à y ) Lư ợn g tr o ch ôn lấ p (m 3 /n ăm)
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
N ăm Tỷ lệ tă ng d ân số Số n gư ời H ệ số p há t s in h C R R (k g/ ng ườ i.n gà y) Tỷ lệ th u go m (% ) Lư ợn g rá c th ải p há t s in h (T /ng à y ) Lư ợn g rá c tá i s ử dụ ng tạ i ng uồ n 10 % (T /n gà y) Lư ợn g rá c th ải th u go m (T / ng à y ) Lư ợn g rá c th ải th u go m (T / n ăm) H ệ số q uy đ ổi từ T ấn sa ng m3 Lư ợn g rá c th ải th u go m (m 3 / ng à y ) Lư ợn g rá c th ải th u go m (m 3 / n ăm) Tỷ lệ đ ốt (% ) Tổ ng lư ợn g rá c đố t (m 3 /ng à y ) Tổ ng lư ợn g rá c đố t (m 3 /n ăm) Tỷ lệ tr o ch ôn lấ p (% ) Lư ợn g tr o ch ôn lấ p (m 3 /ng à y ) Lư ợn g tr o ch ôn lấ p (m 3 /n ăm)
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
N ăm Tỷ lệ tă ng d ân số Số n gư ời H ệ số p há t s in h C R R (k g/ ng ườ i.n gà y) Tỷ lệ th u go m (% ) Lư ợn g rá c th ải p há t s in h (T /ng à y ) Lư ợn g rá c tá i s ử dụ ng tạ i ng uồ n 10 % (T /n gà y) Lư ợn g rá c th ải th u go m (T / ng à y ) Lư ợn g rá c th ải th u go m (T / n ăm) H ệ số q uy đ ổi từ T ấn sa ng m3 Lư ợn g rá c th ải th u go m (m 3 / ng à y ) Lư ợn g rá c th ải th u go m (m 3 / n ăm) Tỷ lệ đ ốt (% ) Tổ ng lư ợn g rá c đố t (m 3 /ng à y ) Tổ ng lư ợn g rá c đố t (m 3 /n ăm) Tỷ lệ tr o ch ôn lấ p (% ) Lư ợn g tr o ch ôn lấ p (m 3 /ng à y ) Lư ợn g tr o ch ôn lấ p (m 3 /n ăm)
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
N ăm Tỷ lệ tă ng d ân số Số n gư ời H ệ số p há t s in h C R R (k g/ ng ườ i.n gà y) Tỷ lệ th u go m (% ) Lư ợn g rá c th ải p há t s in h (T /ng à y ) Lư ợn g rá c tá i s ử dụ ng tạ i ng uồ n 10 % (T /n gà y) Lư ợn g rá c th ải th u go m (T / ng à y ) Lư ợn g rá c th ải th u go m (T / n ăm) H ệ số q uy đ ổi từ T ấn sa ng m3 Lư ợn g rá c th ải th u go m (m 3 / ng à y ) Lư ợn g rá c th ải th u go m (m 3 / n ăm) Tỷ lệ đ ốt (% ) Tổ ng lư ợn g rá c đố t (m 3 /ng à y ) Tổ ng lư ợn g rá c đố t (m 3 /n ăm) Tỷ lệ tr o ch ôn lấ p (% ) Lư ợn g tr o ch ôn lấ p (m 3 /ng à y ) Lư ợn g tr o ch ôn lấ p (m 3 /n ăm)
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
N ăm Tỷ lệ tă ng d ân số Số n gư ời H ệ số p há t s in h C R R (k g/ ng ườ i.n gà y) Tỷ lệ th u go m (% ) Lư ợn g rá c th ải p há t s in h (T /ng à y ) Lư ợn g rá c tá i s ử dụ ng tạ i ng uồ n 10 % (T /n gà y) Lư ợn g rá c th ải th u go m (T / ng à y ) Lư ợn g rá c th ải th u go m (T / n ăm) H ệ số q uy đ ổi từ T ấn sa ng m3 Lư ợn g rá c th ải th u go m (m 3 / ng à y ) Lư ợn g rá c th ải th u go m (m 3 / n ăm) Tỷ lệ đ ốt (% ) Tổ ng lư ợn g rá c đố t (m 3 /ng à y ) Tổ ng lư ợn g rá c đố t (m 3 /n ăm) Tỷ lệ tr o ch ôn lấ p (% ) Lư ợn g tr o ch ôn lấ p (m 3 /ng à y ) Lư ợn g tr o ch ôn lấ p (m 3 /n ăm)
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
N ăm Tỷ lệ tă ng d ân số Số n gư ời H ệ số p há t s in h C R R (k g/ ng ườ i.n gà y) Tỷ lệ th u go m (% ) Lư ợn g rá c th ải p há t s in h (T /ng à y ) Lư ợn g rá c tá i s ử dụ ng tạ i ng uồ n 10 % (T /n gà y) Lư ợn g rá c th ải th u go m (T / ng à y ) Lư ợn g rá c th ải th u go m (T / n ăm) H ệ số q uy đ ổi từ T ấn sa ng m3 Lư ợn g rá c th ải th u go m (m 3 / ng à y ) Lư ợn g rá c th ải th u go m (m 3 / n ăm) Tỷ lệ đ ốt (% ) Tổ ng lư ợn g rá c đố t (m 3 /ng à y ) Tổ ng lư ợn g rá c đố t (m 3 /n ăm) Tỷ lệ tr o ch ôn lấ p (% ) Lư ợn g tr o ch ôn lấ p (m 3 /ng à y ) Lư ợn g tr o ch ôn lấ p (m 3 /n ăm)
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
N ăm Tỷ lệ tă ng d ân số Số n gư ời H ệ số p há t s in h C R R (k g/ ng ườ i.n gà y) Tỷ lệ th u go m (% ) Lư ợn g rá c th ải p há t s in h (T /ng à y ) Lư ợn g rá c tá i s ử dụ ng tạ i ng uồ n 10 % (T /n gà y) Lư ợn g rá c th ải th u go m (T / ng à y ) Lư ợn g rá c th ải th u go m (T / n ăm) H ệ số q uy đ ổi từ T ấn sa ng m3 Lư ợn g rá c th ải th u go m (m 3 / ng à y ) Lư ợn g rá c th ải th u go m (m 3 / n ăm) Tỷ lệ đ ốt (% ) Tổ ng lư ợn g rá c đố t (m 3 /ng à y ) Tổ ng lư ợn g rá c đố t (m 3 /n ăm) Tỷ lệ tr o ch ôn lấ p (% ) Lư ợn g tr o ch ôn lấ p (m 3 /ng à y ) Lư ợn g tr o ch ôn lấ p (m 3 /n ăm)
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
N ăm Tỷ lệ tă ng d ân số Số n gư ời H ệ số p há t s in h C R R (k g/ ng ườ i.n gà y) Tỷ lệ th u go m (% ) Lư ợn g rá c th ải p há t s in h (T /ng à y ) Lư ợn g rá c tá i s ử dụ ng tạ i ng uồ n 10 % (T /n gà y) Lư ợn g rá c th ải th u go m (T / ng à y ) Lư ợn g rá c th ải th u go m (T / n ăm) H ệ số q uy đ ổi từ T ấn sa ng m3 Lư ợn g rá c th ải th u go m (m 3 / ng à y ) Lư ợn g rá c th ải th u go m (m 3 / n ăm) Tỷ lệ đ ốt (% ) Tổ ng lư ợn g rá c đố t (m 3 /ng à y ) Tổ ng lư ợn g rá c đố t (m 3 /n ăm) Tỷ lệ tr o ch ôn lấ p (% ) Lư ợn g tr o ch ôn lấ p (m 3 /ng à y ) Lư ợn g tr o ch ôn lấ p (m 3 /n ăm)
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
N ăm Tỷ lệ tă ng d ân số Số n gư ời H ệ số p há t s in h C R R (k g/ ng ườ i.n gà y) Tỷ lệ th u go m (% ) Lư ợn g rá c th ải p há t s in h (T /ng à y ) Lư ợn g rá c tá i s ử dụ ng tạ i ng uồ n 10 % (T /n gà y) Lư ợn g rá c th ải th u go m (T / ng à y ) Lư ợn g rá c th ải th u go m (T / n ăm) H ệ số q uy đ ổi từ T ấn sa ng m3 Lư ợn g rá c th ải th u go m (m 3 / ng à y ) Lư ợn g rá c th ải th u go m (m 3 / n ăm) Tỷ lệ đ ốt (% ) Tổ ng lư ợn g rá c đố t (m 3 /ng à y ) Tổ ng lư ợn g rá c đố t (m 3 /n ăm) Tỷ lệ tr o ch ôn lấ p (% ) Lư ợn g tr o ch ôn lấ p (m 3 /ng à y ) Lư ợn g tr o ch ôn lấ p (m 3 /n ăm)
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng nguồn cung
4.1 Trong giai đoạn thi công xây dựng
Nguyên vật liệu phục vụ thi công xây dựng Dự án chủ yếu bao gồm sắt, thép, đá, cát, xi măng,… Nguồn cung úng vật liệu được mua từ các đại lý trên địa bàn tỉnh, đáp ứng các yêu cầu sau:
−Cát: Cát đảm bảo độ sạch, lẫn tạp chất không vượt quá giới hạn cho phép Cát thiên nhiên dùng cho bê tông thỏa mãn kỹ thuật trong thiết kế và TCVN 1770:1986, 14TCN68:1998
− Sắt thép: có nguồn gốc rõ ràng và có giấy chứng nhận của nhà máy về chất lượng thép và được đơn vị có tư cách pháp nhân kiểm tra chất lượng theo từng lô hàng
−Đá các loại: có độ cứng rắn, đặc chắc, bền, không bị nứt rạn, không bị phong hóa, không bị hà Quy cách đá sử dụng cho công trình đều đảm bảo theo yêu cầu của thiết kế về cường độ, trọng lượng viên đá, kích thước và hình dạng,… Kích thước đá phụ thuộc từng kết cấu theo bản vẽ thiết kế; mặt đá lộ ra ngoài tương đối bằng phẳng
− Xi măng: xi măng cho công trình là xi măng PC30, PC40 thỏa mãn TCVN 2682 –
1992 và TCXD 65:1989, toàn bộ xi măng đưa vào sử dụng đều có chứng chỉ chất lượng, thời gian xuất xưởng và được kiểm định chuyên môn
Tổng hợp khối lượng thi công của Dự án như sau:
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
Bảng 1.7 Tổng hợp khối lượng chính của Dự án
TT Vật liệu Đơn vị Giá trị
9 Đất đắp mua từ mỏ m 3 17.059,04
(Nguồn: Dự toán công trình)
Trong giai đoạn thi công xây dựng, Chủ Dự án sẽ lấy nước từ bể chứa nước ngọt để phục vụ vệ sinh, làm mát máy móc thiết bị và phục vụ nhu cầu sinh hoạt của công nhân Nước cấp cho sinh hoạt của công nhân chủ yếu là nước rửa chân tay, tắm rửa sau giờ làm việc và nước đi vệ sinh Với số lượng công nhân thi công dự kiến khoảng 20 người, áp dụng tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt của công nhân theo TCXDVN 33- 2006/BXD của Bộ xây dựng là 45 lít/người/ca thì lượng nước sử dụng ước tính khoảng:
20 người x 45 lít/người/ca = 0,9 m 3 /ngày Nước cấp cho quá trình vệ sinh, làm mát máy móc thiết bị và cho các hoạt động tưới ẩm nền đường, vật liệu,… khoảng 2m 3 /ngày đêm
Nhu cầu sử dụng điện: Chủ yếu phục vụ máy móc thi công như máy cắt uốn cốt thép, máy đầm bê tông, máy hàn, máy trộn bê tông…; và chiếu sáng khu vực lán trại vào ban đêm.
Nguồn cấp điện: Nguồn điện cấp cho khu vực quy hoạch được đấu nối từ đường dây 22kV hiện trạng nằm trên trục đường bê tông hiện trạng ngoài Dự án.
Các thiết bị, máy móc thi công sử dụng nhiên liệu dầu diezel như máy đào, máy ủi, ô tô, tàu vận chuyển các thiết bị… Khối lượng dầu diezel tiêu hao được xác định như sau:
Bảng 1.8 Nhu cầu tiêu thụ dầu DO
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
Tổng nhu cầu sử dụng nhiên liệu (lít)
Khối lượng dầu tiên thụ (kg/h) (trọng lượng riêng của dầu là 0,8 kg/l, 1 ca=8h) Động cơ 8 Ô tô tựđổ 10T 01 57 57 5,7 Ô tô tưới nước, dung tích 5m 3 01 23 23 2,3
Ghi chú: Định mức nhiên liệu được lấy theo Bảng giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng tỉnh Bình Định năm công bố theo Văn bản số 3655/UBND-KT ngày
Nguồn cung cấp: Nhiên liệu được thu mua tại các cơ sở bán lẻ xăng dầu trên địa bàn thành phố Sử dụng các thùng phi thép chuyên dùng để chứa và tập kết trong kho của lán trại Khu vực kho được xây dựng đảm bảo an toàn công tác phòng cháy chữa cháy và bảo đảm vệ sinh môi trường
4.2 Trong giai đoạn hoạt động
Trong quá trình vận hành lò đốt của Dự án sẽ cần một lượng rác thải sinh hoạt, vôi cho bể sữa vôi và than hoạt tính cho hệ thống xử lý khí Ngoài ra, khi vào mùa mưa, độ ẩm của rác cao, khi vận hành lò đốt sẽ phải cần một lượng dầu diesel để tăng hiệu quả đốt rác của lò đốt Như vậy, nhu cầu về nguyên, nhiên liệu trong quá trình hoạt động của Dự án được tính sơ bộ như bảng sau:
Bảng 1.9 Nhu cầu nguyên, vật liệu cho hoạt động lò đốt
STT Danh mục Đơn vị Khối lượng
2 Than hoạt tính Kg/02 tháng 100
Nguồn điện cấp cho Dự án khi đi vào hoạt động sẽ do Công ty điện lực miền Trung cung cấp
Bảng 1.10 Nhu cầu sử dụng điện được tính toán sơ bộ
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
TT LO Ạ I HÀNG HOÁ ĐV
HO Ạ T ĐỘ NG ĐỒ NG
1 GI Ờ (KW) ĐIỆ N NĂNG TIÊU
1 Lò đốt rác Hệ thống 2 2 20 60 120 2.400
3 Điện chiếu sáng hệ thống 1 1 10 1 1 10
4 Máy điều hòa không khí bộ 2 2 10 1,5 3 30
−Nguồn nước cấp: Nước sử dụng cho hoạt động của Dự án chủ yếu cấp cho sinh hoạt của công nhân và nước cấp cho bể sữa vôi, nước vệ sinh sân phơi (không thường xuyên)
− Khi đi vào hoạt động ổn định thì số lượng cán bộ công nhân viên khoảng 12 người Áp dụng tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt theo TCVN 33:2006 của Bộ xây dựng là
45 lít/người/ca, lượng nước cấp sử dụng ước tính khoảng:
−Dự án đi vào hoạt động ổn định thì số lượng công nhân trong dự án khoảng 2 người Lượng nước cấp cho sinh hoạt của công nhân viên là:
45 lít/người/ca × 12 người = 0,54 m 3 /ngày
− Nước PCCC (chỉ phát sinh khi có sự cố): tính theo TCVN 2622:1995 tiêu chuẩn thiết kế cấp nước cho phòng cháy chữa cháy lấy 15lít/s, số lần phát sinh hỏa hoạn đồng thời là 1 đám cháy, thời gian hỏa hoạn là 2 giờ: 108 m 3
Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Dự án được đầu tư thực hiện nằm trong đồ án điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Bãi chôn lấp chất thải rắn huyện Tây Sơn Địa hình khu vực tương đối bằng phẳng cao độ dao động từ +30,41m tại vị trí phía Đông Bắc dự án đến +42,25m tại vị trí móc số R13 phía Nam của dự án
Phía Đông Bắc dự án có tuyến đường tránh QL19 đang triển khai thi công xây dựng.
Vị trí này tương đối thuận lợi về giao thông Hiện trạng khu vực thực hiện Dự án là nền đất tự nhiên thuộc quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Bãi chôn lấp chất thải rắn huyện Tây Sơn Khu đất Dự án không có các công trình văn hóa, di tích lịch sử có giá trị, không nằm trong khu bảo tồn sinh thái và nằm cách xa khu dân cư (cách khu dân cư khoảng 2km) Do đó, địa điểm lựa chọn thực hiện Dự án hoàn toàn phù hợp với đặc điểm môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội tại khu vực Trong tương lai, khi Dự án đi vào hoạt động sẽ góp phần không nhỏ trong việc đáp ứng nhu cầu xử lý rác thải và cải thiện môi trường của huyện Tây Sơn Địa điểm thực hiện dự án đã được các cấp thẩm quyền chấp thuận và phê duyệt, phù hợp với định hướng quy hoạch phát triển của huyện Tây Sơn Sự phù hợp của địa điểm thực hiện dự án với các quy hoạch, kế hoạch đã được cấp thẩm quyền phê duyệt cụ thể như sau:
- Quyết định 1551/QĐ-UBND của UBND tỉnh Bình Định ngày 21/07/2008 về việc phê duyệt đồ án thiết kế quy hoạch chi tiết xây dựng 1/500 công trình: Bãi chôn lấp chất thải rắn huyện Tây Sơn;
- Văn bản số 3999/UBND-KT ngày 16/6/2023 của UBND tỉnh về việc chủ trương đầu tư Dự án Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
- Quyết định 2841/QĐ-UBND ngày 01/08/2023 của UBND tỉnh Về việc phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
S ự phù h ợ p c ủ a d ự án đầu tư đố i v ớ i kh ả năng chị u t ả i c ủa môi trườ ng
Về nguyên tắc, sức chịu tải môi trường là không cố định, có thể tăng hoặc giảm theo thời gian Có nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến sức chịu tải môi trường, trong đó việc sử dụng công nghệ xử lý rác sẽ là một yếu tố ảnh hưởng đến sức chịu tải, nếu công nghệ được sử dụng theo cách tích cực thì sức chịu tải môi trường sẽ được tăng lên
Ngoài ra, với đặc thù về vị trí địa lý cách xa khu dân cư và thuộc quy hoạch bãi chôn lấp chất thải rắn của huyện
Dự án lựa chọn sử dụng 02 lò đốt rác thải sinh hoạt công suất 1500kg/h và được chứng nhận đạt quy chuẩn Việt Nam về lò đốt rác thải sinh hoạt
Lò đốt hoạt động trên cơ sở đối lưu tự nhiên, trong quá trình đốt chỉ sử dụng khí tự nhiên không sử dụng nhiên liệu như: dầu, điện… Sử dụng lao động địa phương để vận hành Khí thải của lò đốt đạt tiêu chuẩn QCVN 61-MT:2016/BTNMT Như vậy, sử dụng lò đốt sẽ là một hướng đi phù hợp
Bên cạnh khí thải, toàn bộ nước thải phát sinh từ các hoạt động của Dự án đều được thu gom và xử lý đạt QCVN 25:2009/BTNMT, cột B2 trước khi thải ra môi trường
Lượng tro xỉ phát sinh từ lò đốt sẽ được thu gom và chôn lấp hợp vệ sinh.
Vậy, với các yếu tố phân tích trên, hoạt động của Dự án Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt) ở xã Tây Xuân, huyện Tây Sơn sẽ phù hợp với khả năng chịu tải của môi trường khu vực Dự án
V ị trí bãi chôn lấp xỉ tro
V ị trí l ắp đặ t 2 hệ thống lò đốt
Sân phơi, phân loại rác Đường tránh Nam QL19 Ô chôn l ấ p hi ệ n tr ạ ng
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật
1.1 Hi ệ n tr ạng môi trườ ng
−Qua khảo sát thực tế, khu vực quy hoạch Dự án chất lượng không khí không bị ô nhiễm Hiện trạng khu vực thực hiện trước khi triển khai Dự án chủ yếu là đất trống, thực vật chủ yếu là cỏ và một số cây bụi nhỏ
− Các loài động vật tại khu vực chỉ có các loại côn trùng, bò sát nhỏ, động vật gặm nhấm: rắn, rắn mối, kì nhông,…Nhìn chung, do đặc điểm điều kiện tự nhiên nên tài nguyên sinh vật nơi đây tương đối nghèo, kém phong phú
1.2 Hiện trạng tài nguyên sinh vật
Hệ động vật tại khu vực này không nhiều, không phát hiện có các loài động vật quý hiếm Chỉ tồn tại một số loài như:
− Chim: Các loài có thể kểđến là: chim sâu, chim gáy, chiền chiện,
− Thú: Sốlượng cá thể không nhiều, chủ yếu là các loài thú nhỏ phân bốở phạm vi rộng như: các loài chuột, chồn, Ngoài ra, còn có gia súc, gia cầm, động vật do người dân nuôi như:gà, vịt, ngỗng, chó, mèo,…
−Bò sát và lưỡng cư: Số loài bò sát và lưỡng cư trong vùng rất ít, chỉ gặp một số loài như rắn, kỳ nhông, và một số côn trùng
Phần lớn diện tích đất trong Dự án là đất trống Hệ thực vật trong khu vực và hệ thực vật xung quanh có thể bị tác động đều có thành phần và số lượng loài thấp Hệ thực vật chủ yếu tại khu vực Dự án có mật độ thưa thớt là cây dại và cỏ hoang dại Một số loài thực vật chủ yếu trong khu vực Dự án được thống kê trong bảng sau:
Bảng 3.1 Các loài thực vật tại khu vực Dự án
STT Tên thông thường Tên khoa học Hiện trạng
1 Cỏ, cây bụi Chromolaena odorata Mọc tự nhiên
2 Cỏ may Chrysopogon aciculatus -nt-
3 Cỏ chỉ Cynodon dactylon -nt-
4 Chà là Phoenix dactylifera -nt-
Trong đó, loài thực vật chiếm chủ yếu trong khu vực Dự án là cây bụi dại Ngoài số lượng thực vật chính đã trình bày ở bảng trên còn có một số cây bụi mọc xen lẫn
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án
Nguồn tiếp nhận nước thải của dự án Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt) là toàn bộ nước thải phát sinh của Dự án được thu gom bằng tuyến mương BTXM B400 xung quanh khu vực xây dựng sau đó đấu nối về hố ga hiện trạng thuộc dự án bãi chôn lấp, từ đó, chảy về khu xử lý nước thải hiện trạng đã đầu tư xây dựng.
Đánh giá hiệ n tr ạ ng các thành ph ần môi trường đất, nước, không khí nơi thự c hi ệ n dự án
hiện dự án Để đánh giá hiện trạng môi trường tại khu vực xây dựng, Chủ dự án đã phối hợp với đơn vị chức năng là Trung tâm phân tích và đo lường chất lượng Bình Định tiến hành khảo sát, lấy mẫu, đo đạc và phân tích chỉ tiêu không khí xung quanh khu vực Dự án.
Vị trí lấy mẫu môi trường nền thể hiện theo bảng sau:
Bảng 3.2 Vị trí lấy mẫu môi trường nền khu vực thực hiện Dự án
TT Tên mẫu Vị trí lấy mẫu Tọa độ VN2000, múi 3 0
KK Không khí xung quanh
Vị trí đặt thiết bị đốt của Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
(Nguồn: Trung tâm Phân tích và Đo lường chất lượng Bình Định)
Hình 3.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu hiện trạng
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt) Kết quả đo đạc, phân tích mẫu hiện trạng môi trường khu vực Dự án như sau:
Môi trườ ng không khí xung quanh:
Kết quả đo đạc hiện trạng môi trường không khí xung quanh khu vực Dự án như sau:
Bảng 3.3 Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí xung quanh
Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả
QCVN 05:2023/BTNMT QCVN 26:2010/BTNMT QCVN 06:2009/BTNMT 11/12/2023 12/12/2023 13/12/2023
(Nguồn: Trung tâm Phân tích và Đo lường chất lượng Bình Định)
− QCVN 05:2023/BTNMT (1): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh
−QCVN 26:2010/BTNMT (2): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
−QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh
− Sơ đồ vị trí lấy mẫu được đính kèm ở phụ lục
− Phiếu kết quảđược đính kèm tại phụ lục
Nhận xét: Từ bảng kết quả nhận thấy tất cả các chỉ tiêu trong môi trường không khí xung quanh khu vực Dự án đều đạt QCVN 05:2023/BTNMT, QCVN 26:2010/BTNMT và QCVN 06:2009/BTNMT
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án
−Giai đoạn Dự án đi vào vận hành
1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệmôi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án
1.1 Đánh giá, dự báo các tác động
1.1.1 Đánh giá tác động đến cảnh quan, hệ sinh thái
Khu đất quy hoạch Dự án Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (Công nghệ lò đốt) thuộc đồ án quy hoạch điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Bãi chôn lấp chất thải rắn huyện Tây Sơn tại xã Tây xuân, huyện Tây Sơn, trong đó diện tích đất dự án là đất cây xanh hiện trạng (theo bản đồ hiện sử dụng đất của dự án)
Khu vực xây dựng Dự án hiện nay thực vật gồm một số loại cây bụi, dây leo, thảm thực vật, với mật độ cây và độ che phủ của tán tương đối thấp vừa, góp phần làm cân bằng sinh thái,
Tác động đế n s ự xói mòn, r ử a trôi
Thảm thực vật có chức năng quan trọng trong việc ngăn cản một phần nước mưa rơi xuống đất và có vai trò phân phối lại lượng nước này Các nghiên cứu cho thấy nước mưa được thực vật giữ lại là 25% tổng lượng mưa Tầng thảm mục có khả năng giữ lại lượng nước bằng 100 – 900% trọng lượng của nó, chính vì vậy làm giảm đáng kể lượng đất bị xói mòn Nếu diện tích cây trồng bị mất đi, quá trình chặt phá để xây dựng Dự án không có các biện pháp hữu hiệu, sẽ làm cho đất bị xói mòn.
Tham khảo tài liệu của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Phước trong đề tài Nghiên cứu xói mòn đất tại tỉnh Bình Phước 2 của TS Hà Quang Hải và cộng sự tại vùng
Dự án có độ dốc 3 ÷ 5 0 để đánh giá khả năng rửa trôi đất trên các thảm phủ trồng, thảm phủ rừng
Kh ả năng xói mòn, rử a trôi
Trong quá trình đào lấy đất san lấp mặt bằng, thì một lượng đất bề mặt bị rửa trôi làm thu hẹp, ngăn cản sự thoát nước trong khu vực, gây khó khăn trong quá trình san lấp,
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt) ảnh hưởng đến vấn đề thoát nước tự nhiên tại khu vực Tuy nhiên, quá trình san lấp mặt bằng được thực hiện vào mùa khô, hơn nữa chỉ chặt những cây, nằm trong ranh giới Dự án, không chặt khai thác ra ngoài phạm vi Dự án nên khả năng sạt lở, bồi lấp ảnh hưởng không đáng kể.
Tuy nhiên, so với lợi ích từ Dự án mang lại thì việc mất một phần diện tích đất tự nhiên là không đáng kể và chấp nhận được
1.1.2 Đánh giá tác động của hoạt động giải phóng mặt bằng và thi công xây dựng Dự án a Đánh giá, dự báo các ngu ồn gây tác động có liên quan đế n ch ấ t th ả i
Ngu ồ n gây ô nhi ễ m không khí
✓ Bụi phát sinh do hoạt động đào đắp, san lấp mặt bằng
Quá trình đào đắp, san lấp mặt bằng sẽ gây phá vỡ kết cấu đất mặt với sự tác động của gió sẽ sinh ra bụi khuếch tán Mức độ bụi phát sinh phụ thuộc vào kích thước hạt, độ ẩm và khối lượng đào, đắp Bụi khuếch tán được tính toán dựa theo hệ số ô nhiễm và khối lượng đào, đắp
Khối lượng đất đào, đắp của Dự án như sau:
Bảng 4.1 Khối lượng đất đào, đắp san gạt mặt bằng Dự án
Loại đất Khối lượng (m 3 ) Dung trọng (tấn/m 3 ) Khối lượng (tấn) Đất đào 17.266,78
Hệ số ô nhiễm bụi từ quá trình san nền (E):
−E : Hệ số ô nhiễm, kg bụi/tấn;
−k : Cấu trúc hạt có giá trị trung bình là 0,3;
−U: Tốc độ gió trung bình tại khu vực Dự án 2,4 m/s
− M : Độ ẩm trung bình khoảng 20%
Với hệ số ô nhiễm bụi là 0,011 kg/tấn thì tổng tải lượng bụi phát sinh là:
Kết quảước tính hệ số phát thải và nồng độ bụi phát sinh được trình bày trong bảng sau:
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
Bảng 4.2 Hệ số phát thải và nồng độ bụi ước tính phát sinh trong quá trình san nền
Hệ số phát thải bụi bề mặt (**) (g/m 2 /ngày)
Nồng độ bụi trung bình (***)
(*): Tải lượng (kg/ngày) = Tổng tải lượng bụi (kg)/ Số ngày thi công (ngày) Số ngày thi công ước tính là 120 ngày;
(**): Hệ số tải lượng bụi bề mặt (g/m 2 /ngày) = Tải lượng (kg/ngày)x10 3 /Diện tích xây dựng (m 2 )
(***): Nồng độ trung bình (mg/m 3 ) = Tải lượng (kg/ngày) x 10 6 /24/V (m 3 ) Thể tích tác động trên mặt bằng Dự án V = S x H với S = 16.306m 2 và H = 10 m (vì chiều cao đo các thông số khí tượng là 10m) → V = 163.060 (m 3 );
Theo bảng trên, nồng độ bụi trung bình có giá trị là 0,29 mg/m 3 Nếu so sánh với
QCVN 05:2023/BTNMT thì nồng độ bụi trung bình phát sinh trên khu vực Dự án trong giới hạn cho phép Tuy nhiên cần có các giải pháp thiểu phù hợp để hạn chế ảnh hưởng đến người thi công xây dựng hệ sinh thai khu vực
Lượng bụi phát sinh trong quá trình san nền được tính toán ở trên sẽ kết hợp với lượng bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển đất đào nên lượng bụi thực tế có thể cao hơn Tuy nhiên, khu vực xung quanh Dự án không có khu dân cư nên không ảnh hưởng đến các khu vực xung quanh mà chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến các công nhân thi công tại công trường
✓ Bụi và khí thải từcác phương tiện vận chuyển đất đắp san lấp mặt bằng
Căn cứ vào bảng vẽ san nền Dự án thì khối lượng đất đắp là 17059,04 m 3 mua từ mỏ đất đã được cấp phép trên địa bàn huyện và tận dụng lượng đất đào từ dự án là
17266,78 m 3 Như vậy khối lượng đất cần san lắp của dự án đều được tính toán và cân bằng trong khu vực thực hiện dự án do đó Cự ly vận chuyển đất nhỏ hơn 0,5 km và khối lượng đất san nền vận chuyển vào dự án là 17059,04 m 3 × 1,45 tấn/m 3 = 174 tấn (tỷ trọng trung bình của đất 1,45 tấn/m 3 ), cự ly vận chuyển khoảng 1km
Khối lượng này dự kiến sử dụng xe với tải trọng là 15 tấn sử dụng nhiên liệu là dầu
DO (hàm lượng lưu huỳnh (S) trong dầu DO là 0,05%) để vận chuyển Dựa trên tổng khối lượng đất đắp cần vận chuyển có thể xác định được tổng lượt xe cần để vận chuyển lượng đất này là 409 lượt xe (tính cho cả lượt xe đi và lượt xe về, trong đó lượt xe không tải bằng ẵ lượt xe cú tải).
Dựa vào hệ số ô nhiễm do tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập đối với các loại xe vận tải sử dụng dầu DO có công suất 3,5 – 16,0 tấn, có thể tính tải lượng khí thải vận tải đường bộ phát sinh trên khu vực Dự án trong quá trình vận chuyển đất đắp như sau:
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
Bảng 4.3 Tải lượng ô nhiễm do quá trình vận chuyển
Hệ số ô nhiễm (kg/1.000 km)
Khoảng cách di chuyển trung bình của 1 chuyến (km)
Ghi chú: S là hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO (0,05%)
Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành
2.1 Đánh giá, dự báo các tác động
2.1.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải Để đánh giá một cách tương đối chính xác về các nguồn gây ô nhiễm phát sinh trong quá trình hoạt động của Dự án, cũng như khả năng gây tác động xấu đến khu vực lân cận, chúng tôi dựa trên quy trình công nghệ và hoạt động của một số lò đốt đang được sử dụng ở Việt Nam, có cùng công nghệ để dự báo các nguồn phát sinh chất thải nhằm đưa ra biện pháp hạn chế tối đa ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe người lao động
Có thể liệt kê các nguồn phát thải trong giai đoạn hoạt động của Dự án như sau:
Bảng 4.18 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải trong giai đoạn hoạt động
TT Nguồn phát sinh Hoạt động của Dự án Đối tượng tác động
- Bụi phát sinh từ hoạt động giao thông nội bộ
- Từ các phương tiện vận chuyển rác thải ra vào khu vực
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
TT Nguồn phát sinh Hoạt động của Dự án Đối tượng tác động
- Khí thải từ các phương tiện giao thông vận chuyển rác thải ra vào sử dụng xăng, dầu diesel
- Khí thải từ lò đốt rác
- Mùi phát sinh từ khu vực phân loại sân phơi, từ các xe vận chuyển rác, từ quá trình đốt rác,…
- Sức khỏe công nhân làm việc trong Dự án
Rác thải sinh hoạt của công nhân viên
3.2 Xỉ, tro bay - Phát sinh từ lò đốt chất thải
- Công nhân làm việc tại lò đốt
- CTNH phát sinh từ hoạt động sinh hoạt: Bóng đèn huỳnh quang thải
- CTNH phát sinh từ hệ thống xử lý khí thải: Than hoạt tính thải
- CTNH phát sinh từ việc bảo trì, sữa chữa lò đốt: Giẻ lau dính dầu mỡ
- Nước thải từ hoạt động sinh hoạt của công nhân viên
4.2 Nước rỉ rác - Nước rỉ rác từ các khu vực chứa rác
-Sức khỏe công nhân viên làm việc và các hộ dân lân cận 4.3 Nước mưa chảy - Nước mưa chảy tràn trên bề - Môi trường nước
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
TT Nguồn phát sinh Hoạt động của Dự án Đối tượng tác động tràn mặt -Môi trường đất a Ngu ồ n gây ô nhi ễm môi trườ ng không khí
Sau khi Dự án đi vào vận hành, lò đốt rác sẽ tiếp nhận các xe vận chuyển rác thải ra vào, các phương tiện đi lại của công nhân viên Hoạt động này sẽ phát sinh một lượng khí thải, bụi, tiếng ồn… gây ảnh hưởng tới môi trường không khí xung quanh khu vực Dự án. Nguồn gốc ô nhiễm và chất chỉ thị ô nhiễm môi trường không khí được thể hiện tại bảng 4.19
Bảng 4.19 Nguồn gốc ô nhiễm môi trường không khí và chất ô nhiễm chỉ thị
TT Nguồn gốc ô nhiễm Chất ô nhiễm
1 Hoạt động lò đốt rác Khí thải độc hại ̣(SOx, CO, NOx,
HCl,…), tro bay, tro xỉ
Hoạt động của phương tiện vận chuyển rác ra vào, phương tiện đi lại của công nhân viên, khu vực lưu chứa rác thải,…
Bụi, tiếng ồn, khí thải (CO, NOx,
3 Khu vực lưu giữ chất thải và hệ thống thu gom xử lý nước rỉ rác Mùi, nước rỉ rác
B ụ i và khí th ả i t ừ ho ạt độ ng giao thông
Trong giai đoạn vận hành của Dự án, khí thải phát sinh từ phương tiện giao thông chủ yếu từ hoạt động vận chuyển chất thải ra vào
Hiện tại, phương tiện vận chuyển rác thải trên địa bàn xã Nhơn Châu là sử dụng xe chở rác chuyên dụng để thu gom vận chuyển rác đến nơi xử lý Và khi Dự án đi vào vận hành, rác cũng được thu gom và vận chuyển bằng phương tiện này.
Tác động ô nhiễm do khí thải từ các phương tiện thi công xây dựng có thể tham khảo số liệu của Tổ chức y tế Thế giới (WHO) như sau:
Bảng 4.20 Hệ số ô nhiễm các loại xe
Các loại xe Đơn vị
Xe tải chạy xăng > 3,5T 1000 km 0,4 4,5S 4,5 70 7
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
Các loại xe Đơn vị
II Xe máy Động cơ > 50cc, 4 thì 1000 km 0,76S 0,3 20 3
(Nguồn: Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution–Part 1–WHO, Geneva,
Ghi chú: S là hàm lượng lưu huỳnh trong xăng, dầu (%) (0,05%)
Quãng đường vận chuyển trung bình khoảng 3 km
Dựa vào hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thiết lập đối với các loại xe Dự án sử dụng phương tiện xe chở chuyên dụng và xe chiến thắng, có thể ước tính được tổng lượng khí thải phát sinh ra do vận chuyển chất thải như sau:
Bảng 4.21 Tải lượng ô nhiễm do quá trình vận chuyển
Hệ số ô nhiễm (kg/1.000 km)
Khoảng cách di chuyển trung bình của 1 chuyến (km)
Ghi chú: S là hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO (0,05%).
−Tải lượng (kg/ngày) = (Hệ số ô nhiễm x Số chuyến xe x Khoảng cách trung bình)/1000
−Áp dụng mô hình SUTTON ở trên để tính toán nồng độ bụi, khí thải phát sinh
−C : Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí (mg/m 3 )
−E : Tải lượng của chất ô nhiễm từ nguồn thải (mg/s)
−z : Độ cao của điểm tính toán (m), z = 1,5 m
−h : Độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (m), h = 0,5m
−u : Tốc độ gió trung bình tại khu vực (m/s), u = 2,4 m/s
− z : Hệ số khuếch tán chất ô nhiễm theo phương thẳng đứng z (m)
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
− z = 0,53.x 0,73 (m) = 2,8 (với x = 10m, đây là khoảng cách bụi, khí thải phát tán ra xung quanh và ảnh hưởng đến cây cối, nhà dân dọc tuyến đường vận chuyển)
(Nguồn: Giáo trình ô nhiễm không khí - PGS.TS Đinh Xuân Thắng - Viện Môi trường và Tài nguyên - ĐHQG TP Hồ Chí Minh)
Bảng 4.22 Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình vận chuyển
Loại xe SO 2 NO x CO VOC
Nồng độ phát sinh (mg/m 3 )
Tổng tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải từ phương tiện vận chuyển đều nằm trong giới hạn cho phép Như vậy, hoạt động thu gom và vận chuyển chất thải của lò đốt hầu như ít gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh
Khí th ả i t ừ quá trình đố t rác
Hàm lượng bụi và khí thải trong khói thải lò đốt rác sinh hoạt phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chế độ vận hành của lò trong quá trình cháy Thành phần các chất có trong khí thải lò đốt rác sinh hoạt như sau:
- Bụi chủ yếu là tro bay và muội cacbon
- Khí axit như HCl, SO 2 hình thành do trong quá trình cháy các hợp chất Cl và S có trong rác thải.Cả hai khí HCl và SO2 đều có thể xử lý bằng phương pháp hấp thụ với dung dịch kiềm Ở nhiệt độ 950 o C trong lò đốt, NOx chủ yếu hình thành do quá trình đốt cháy các hợp chất hữu cơ N trong rác
- CO trong khí thải xuất hiện do sự đốt cháy không hoàn toàn Trong lò đốt tỷ lệ không khí luôn được đảm bảo dư, tuy nhiên vẫn có thể xuất hiện khí CO Để tính toán được nồng các thành phần có trong khí thải của lò đốt rác, ta dựa trên thành phần hóa học, hàm lượng tro của phần lớn chất thải rắn như sau:
Bảng 4.23 Thành phần nguyên tố trong 1kg chất thải rắn
(Nguồn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Công nghệ Hóa học, năm 2006)
Theo Trần Ngọc Chấn, Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải tập 3, tính toán nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ quá trình đốt cháy nhiên liệu cho 02 lò đốt chất thải công suất mỗi lò 1500 kg/h được trình bày trong bảng 4.24
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
Bảng 4.24 Công thức tính nồng độ các chất phát sinh trong quá trình cháy khi đốt
TT Thông số tính toán Đơn vị Công thức tính
1 Lượng không khí khô lý thuyết
Nm 3 /kg.NL Vo = 0,089.Cp + 0,264Hp –
2 Lượng không khí ẩm lý thuyết
(ở t0 o C; φe% (độ ẩm tương đối) → d = 17g/kg) Nm 3 /kg.NL Va = (1 + 0,0016d)Vo
3 Lượng không khí ẩm thực tế với hệ số thừa không khí α 1,4 Nm 3 /kg.NL Vt = α Va
4 Lượng khí SO2 trong sản phẩm cháy Nm 3 /kg.NL VSO2 = 0,683.10 -2 Sp
5 Lượng khí CO trong sản phẩm cháy với hệ số cháy không hoàn toàn η = 0,006 Nm 3 /kg.NL
6 Lượng khí CO2 trong sản phẩm cháy Nm 3 /kg.NL VCO2 = 1,853.10 -2 (1- η).Cp
7 Lượng hơi nước trong sản phẩm cháy Nm 3 /kg.NL VH2O = 0,111.Hp + 0,0124.Wp
8 Lượng khí N2 trong sản phẩm cháy Nm 3 /kg.NL VN2 = 0,8.10 -2 Np + 0,79.Vt
9 Lượng O2 trong không khí thừa
Nm 3 /kg.NL VO2 = 0,21 (α – 1).Va a) Lượng khí NOx trong sản phẩm cháy (xem như NO2: ρNO2
= 2,054 kg/m 3 chuẩn) Nm 3 /kg.NL VNox = Trong đó, M Nox
= 1,723.10 -3 B 1,18 b) Thể tích khí N2 tham gia vào phản ứng của NOx
VNO2(Nox) = 0,5.VNox c) Thể tích khí O2 tham gia vào phản ứng của NOx
10 Lượng sản phẩm cháy (SPC) tổng cộng (đktc) Nm 3 /kg.NL VSPC = VSO2 + VCO2 + VCO +
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
TT Thông số tính toán Đơn vị Công thức tính
11 Lưu lượng khói ở điều kiện thực tế (tkhói = 200 o C) m 3 /s
12 Tải lượng các khí SO2(ρ SO2 2,926 kg/m 3 chuẩn) g/s MSO2 13 Tải lượng các khí CO (ρCO 1,25 kg/m 3 chuẩn) g/s
MCO 14 Tải lượng các khí CO2 (ρCO2 1,977 kg/m 3 chuẩn) g/s MCO2 15 Tải lượng khí NOx g/s MNox 16 Tải lượng tro bụi với hệ sốα 0,5 g/s Mbụi 17 Nồng độ phát thải các chất ô nhiễm trong khói g/Nm 3 CSO2 g/Nm 3
CCO g/Nm 3 CCO2 g/Nm 3 CNox g/Nm 3
Cbụi (Nguồn: Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải tập 3, Trần Ngọc Chấn, 2005)
Với khối lượng chất thải đốt mỗi giờ của lò đốt là 1500kg/h thì với công thức tính toán ở bảng trên ta có kết quả ở bảng 4.25 như sau:
Bảng 4.25 Tính toán phát thải khí do rác thải
Stt Thông số Đơn vị Lò đốt 1500kg/h
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
Stt Thông số Đơn vị Lò đốt 1500kg/h
12 VNO2(Nox) Nm 3 /kg rác 0,0016
13 VO2(Nox) Nm 3 /kg rác 0,0016
Nồng độ các chất ô nhiễm do đốt chất thải được trình bày trong bảng 4.26
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
Bảng 4.26 Nồng độ các chất ô nhiễm do đốt chất thải rắn
Stt Chỉ tiêu Đơn vị Nồng độ QCVN 61- MT: 2016/BTNMT
Dựa vào nồng độ các chất ô nhiễm trong bảng trên có thể nhận thấy rằng hầu hết các chỉ tiêu được tính toán đều vượt ngưỡng cho phép so với quy chuẩn quy định Cụ thể:
SO2 vượt 1,5 lần; CO vượt 1 lần và bụi vượt 3 lần Chỉ có chỉ tiêu NOx là nằm trong giới hạn quy định của quy chuẩn Như vậy, nguồn khí thải này nếu không được xử lý hoặc xử lý không triệt để, khi phát tán ra môi trường sẽ gây tác động đến các đối tượng như nhiên khu vực xung quanh Dự án
Ngoài ra, trong khí thải lò đốt rác thải sinh hoạt còn có hàm lượng các kim loại nặng, hàm lượng đioxin và furan xuất hiện trong khí thải khói thải là do quá trình tái hợp của các hợp chất Cl sau khi ra khỏi lò đốt
Mức độ và phạm vi phát tán khí thải ra khu vực xung quanh phụ thuộc nhiều vào yếu tố hướng gió và tốc độ gió tại khu vực Khu vực thực hiện Dự án với hai hướng gió chính là hướng Tây, Tây Nam và hướng Đông, Đông Bắc Cụ thể:
− Vào mùa hè, hướng gió ở khu vực Dự án là gió Tây Nam, khí thải theo hướng gió này sẽ ảnh hưởng đến khu vực phía Đông và Đông Bắc Dự án Khu vực này là tuyến đường tránh QL19 và khu vực đất trồng keo, không có các công trình, dân cư sinh sống
Do đó, khí thải lò đốt sẽ ảnh hưởng đến người tham gia giao thông trên tuyến đường này khi đi qua khu vực Dự án
Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
3.1 Danh mục, kế hoạch và khái toán kinh phí thực hiện, xây dựng, lắp đặt các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án
Giai đoạ n thi công xây d ự ng
Bảng 4.37 Danh mục và khái toán kinh phí thực hiện, xây dựng, lắp đặt các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án
Các công trình, biện pháp bảo vệmôi trường Kinh phí thực hiện (đồng)
Các công trình bi ệ n pháp gi ả m thi ể u trong quá trình thi công xây d ự ng
* Khí thải, bụi, tiếng ồn và độ rung
- Xe chởđúng trọng tải cho phép;
- Phủ bạt kín xe vận chuyển;
- Phun nước, che chắn những khu vực có phát sinh bụi và đường vận chuyển;
- Bảo dưỡng máy móc, thiết bị;
- Bố trí hàng rào bằng tôn bao quanh toàn bộ khu vực xây dựng;
- Các khu tập kết vật liệu đều có mái hoặc bạt che chắn;
- Lắp bộ phận giảm thanh hoặc có đệm cao su, các lò xo chống rung;
- Trang bị bảo hộlao động cho công nhân
Nước mưa chảy tràn: Tạo mương rãnh thoát nước mưa 5.000.000
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
Các công trình, biện pháp bảo vệmôi trường Kinh phí thực hiện (đồng)
Nước thải xây dựng: Sử dụng thùng chứa hoặc bể chứa 10.000.000
Nước thải sinh hoạt: Trang bị nhà vệ sinh di động bằng composite;
- Hợp đồng với đơn vị chức năng đến thu gom mang đi xử lý theo quy định
Chất thải rắn xây dựng:
- Nhựa, sắt thép vụn,…: thu gom, lưu giữ bán phế liệu;
- Đất đá, gạch vụn thừa: tận dụng để san nền san lấp mặt bằng cho khu vực vì khu vực có địa hình thấp trũng;
- Chất thải không tái chế được: thuê đơn vị chức năng vận chuyển xử lý
Chất thải rắn sinh hoạt:
- Bố trí các thùng chứa rác có nắp đậy kín, chuyên dụng;
- Thuê đơn vị chức năng vận chuyển xử lý
Thu gom, phân loại, lưu trữ theo Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về Quản lý chất thải nguy hại
- Thuê đơn vị chức năng trên địa bàn để xử lý
Gia tăng mật độ giao thông
- Không chở nguyên vật liệu vượt quá tải trọng;
- Sử dụng các phương tiện được đăng kiểm, kiểm định đúng quy định
- Bố trí biển báo và biển chỉ dẫn hướng đi cho các phương tiện;
- Tuyên truyền, phổ biến luật an toàn giao thông;
- Phân luồng giao thông hợp lý;
-Phân bố thời gian vận chuyển hợp lý
- Quản lý và kiểm soát các nguồn thải phát sinh từ quá trình thi công
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
Các công trình, biện pháp bảo vệmôi trường Kinh phí thực hiện (đồng)
- Bố trí kho chứa nhiên liệu;
- Trang bị các thiết bị chống cháy nổ;
- Lắp đặt biển báo cấm lửa
Trang bị đầy đủ và đúng chủng loại các trang thiết bị bảo hộ lao động;
Xây dựng và ban hành các nội quy làm việc tại công trường;
Bao che kín công trường đang xây dựng;
Các công nhân trực tiếp vận hành máy móc, thiết bị được đào tạo, thực hành;
* Kinh tế xã hội Ưu tiên tuyển dụng công nhân tại địa phương; Đề ra nội quy cấm công nhân tụ tập bia rượu sau giờ làm việc,…;
Phối hợp cùng chính quyền địa phương trong việc quản lý công nhân
Xây d ự ng và l ắp đặ t các công trình x ử lý ch ấ t th ả i cho giai đoạ n v ậ n hành
Lắp đặt hệ thống xử lý khí thải 300.000.000
Xây dựng hệ thống thu gom và thoát nước mưa 200.000.000
Xây dựng bể tự hoại 3 ngăn 20.000.000
Lắp đặt Hệ thống xử lý nước thải 150.000.000
Lắp đặt hệ thống PCCC 20.000.000
Nguồn kinh phí thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn xây dựng Dựán được lấy từ nguồn vốn đầu tư của Dự án
Trong giai đoạn vận hành Dự án, chủ dự án sẽ giao lại cho Ban Quản lý cấp và thoát nước huyện Tây sơn vận hành
3.2 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường
Hiện tại, huyện Tây Sơn đã có 01 tổ phụ trách việc thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt Và khi hình thành dự án, chủ dự án sẽ thành lập thêm 01 tổ quản lý, vận hành
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt) lò đốt rác thải của dự án gồm12 công nhân Tổ quản lý, vận hành này sẽ được thành lập và đào tạo trước khi đi vào giai đoạn vận hành dự án.
Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo
Chúng tôi đã sử dụng kết hợp các phương pháp đánh giá như: phương pháp thống kê, phương pháp điều tra xã hội, phương pháp phân tích mẫu môi trường, phương pháp so sánh các TCVN, QCVN hiện hành,… sử dụng các nguồn dữ liệu, số liệu từ các Dự án khác có tính tương đồng về mức độ ảnh hưởng đến môi trường, thu thập các nguồn thông tin và từ kinh nghiệm chuyên môn của cơ quan tư vấn, thông tin từ các văn bản pháp luật có liên quan, trên cơ sở đó chúng tôi phân loại theo nguyên nhân các tác nhân gây tác động môi trường, nguyên nhân gây ra các sự cố môi trường để có cơ sở đánh giá các tác động môi trường một cánh khách quan, chặt chẽ và đưa ra các biện pháp giảm thiểu cụ thể, phù hợp cho từng nguồn tác động Các nguồn dữ liệu, số liệu, các tài liệu tham khảo sử dụng trong báo cáo có nguồn gốc rõ ràng nên công tác đánh giá tác động môi trường có mức độ chi tiết và tin cậy cao Cụ thể như sau:
− Phương pháp liệt kê mô tảđã giúp chúng tôi liệt kê được các tác động tích cực và tiêu cực của Dự án gây ra đối với môi trường xung quanh bao gồm con người và tự nhiên Phương pháp này đã mô tả và đánh giá được mức độ các tác động xấu lên cùng một nhân tố và chỉ ra được những điểm cần phải khắc phục khi thực hiện Dự án
−Phương pháp so sánh: Dựa vào số liệu thực tế, so sánh với các tiêu chuẩn quy định để xác định mức độ ô nhiễm Phương pháp này có độ chính xác tương đối cao
−Phương pháp kế thừa là đáng tin cậy vì các đánh giá đã được các cơ quan có chức năng thẩm định và phê duyệt Tuy nhiên, phương pháp này chỉ mang tính tương đối bởi tại thời điểm lập báo cáo có thể số liệu đó không còn hoàn toàn chính xác nữa
−Phương pháp đánh giá nhanh của tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã góp phần trong việc đánh giá các mức ô nhiễm của các tác nhân gây ô nhiễm ở nhiều mức độ khác nhau Chúng tôi đã sử dụng một số hệ số của WHO để tính toán các thông số ô nhiễm một cách nhanh nhất
− Phương pháp tổng hợp: Phương pháp chỉđánh giá định tính hoặc bán định lượng dựa trên chủ quan của những người đánh giá.
−Qua phương pháp thống kê: chúng tôi đã thống kê được các số liệu qua các năm như: nhiệt độ, độ ẩm, gió, số giờ nắng, mưa và một số điều kiện khác Ngoài ra chúng tôi cũng thống kê được tình hình kinh tế xã hội của khu vực thực hiện Dự án thông qua báo cáo hằng năm của địa phương Phương pháp thống kê tương đối đơn giản nên mức độ chi tiết và độ tin cậy của phương pháp này là có cơ sở
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
−Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm: Phương pháp này mang tính thực tế, thể hiện tương đối chính xác hiện trạng môi trường
− Phương pháp điều tra xã hội học còn hạn chế vì chúng tôi chưa thu thập được nhiều các ý kiến từcơ quan chức năng tại địa phương và người dân Đây là số liệu, tình trạng thực tế tại thời điểm lập báo cáo, nên độ tin cậy chỉ ở mức tương đối
Như vậy, công cụ và các phương pháp được sử dụng để đánh giá tác động môi trường là các phương pháp pháp phổ biến nhằm đánh giá đầy đủ, chính xác, khoa học và khách quan về các tác động có thể xảy ra trong từng giai đoạn, cho từng đối tượng Độ chính xác và tin cậy của các phương pháp này là rất cao
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
(Chỉ yêu cầu đối với các dự án khai thác khoáng sản, dự án chôn lấp chất thải, dự án gây tổn thất, suy giảm đa dạng sinh học)
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với khí thải
− Nguồn phát sinh khí thải: 02 lò đốt rác thải có công suất 1500kg/h
−Lưu lượng xả khí thải tối đa: 40.000 m 3 /h Trong đó mỗi lò sẽ phát sinh tối đa 20.000 m 3 /h
−Dòng khí thải: 02 dòng khí thải sau khi được xử lý và được thải ra bằng ống khói cao 20,5m, đường kính ống khói D600 của hệ thống xử lý khí thải lò đốt rác
- Thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải sau xử lý của Dự án đề nghị cấp phép như sau:
Bảng 6.1 Thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải sau xử lý
TT Thông số ô nhiễm Đơn vị QCVN 61- MT:
2 Axit Clohydric, HCl mg/Nm 3 70
3 Cacbon monoxyt, CO mg/Nm 3 350
4 Lưu huỳnh dioxyt, SO2 mg/Nm 3 350
5 Nitơ oxyt, NOx (tính theo NO2) mg/Nm 3 700
6 Thủy ngân và hợp chất tính theo thủy ngân, Hg mg/Nm 3 0,28
7 Cadimi và hợp chất tính theo
8 Chì và hợp chất tính theo chì, Pb mg/Nm 3 1,96
9 Tổng đioxin/furan, PCDD/PCDF ngTEQ/Nm 3 0,84
−Tiêu chuẩn xả thải: QCVN 61- MT: 2016/BTNMT, Kv=1,4
− Vị trí: Tại 02 ống khói cao 20,5m, đường kính D600 của hệ thống xử lý khí thải lò đốt
− Tọa độ xả thải lần lượt: (1535491; 576180) và (1535469; 576203)
− Phương thức xả khí thải: liên tục
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
Chương trình quan trắ c ch ấ t th ải theo quy đị nh pháp lu ậ t
Căn cứ Điều 97, Điều 98, Phụ lục XXVIII và Phụ lục XXIX ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ, với lưu lượng xả nước thải và khí thải của dự án nhỏhơn quy định Do vậy, dự án không thuộc đối tượng phải thực hiện chương trình quan trắc chất thải tự động, liên tục và định kỳ
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
Chủ dự án cam kết các số liệu nêu trong Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường là hoàn toàn chính xác và trung thực.
Chủ dự án cam kết thực hiện nghĩa vụ sau khi dự án được cấp giấy phép môi trường như sau:
−Thực hiện chương trình quan trắc chất thải trong giai đoạn vận hành thử nghiệm và quan trắc định kỳ hằng năm;
− Ban hành và tổ chức thực hiện kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường của dự án
Chủ dự án cam kết việc xử lý các chất thải của dự án đều đạt các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan Cụ thể:
- Đối với khí thải: Xử lý đạt QCVN 61- MT: 2016/BTNMT, Kv = 1,4
- Thực hiện các biện pháp và xây dựng, lắp đặt các công trình, thiết bị xử lý chất thải đúng trong hồ sơ GPMT đã được phê duyệt
- Thực hiện tốt công tác PCCC theo đúng quy định Nhà nước về PCCC;
- Cam kết vận hành các công trình, thiết bị xử lý chất thải theo đúng quy định;
- Cam kết chịu mọi trách nhiệm trước pháp luật nếu để xảy ra sự cố làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh;
Ngoài ra, trong quá trình hoạt động nếu có yếu tố môi trường nào phát sinh chúng tôi sẽ báo cáo ngay đến các cơ quan có liên quan để phối hợp xử lý ngay nguồn ô nhiễm này
Chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật trong quá trình hoạt động của dự án nếu vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường ỦY BAN NHÂN DÂN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Bình Định, ngày tháng năm 2023
Về việc phê duyệt chủ trương đầu tư
Dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt)
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22/11/2019;
Căncứ Luật Đầu tư công ngày 13/6/2019;
Căn cứ Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06/4/2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đầu tư công;
Căn cứ Quyết định số 26/2021/QĐ-UBND ngày 28/6/2021 của UBND tỉnh ban hành quy định các nguyên tắc, tiêu chí và các định mức phân bổ vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2021 - 2025 trên địa bàn tỉnh Bình Định;
Căn cứ Quyết định số 2774/QĐ-UBND ngày 26/7/2023 của UBND tỉnh về việc điều chỉnh, bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn, giai đoạn 2021-2025;
Căn cứ Văn bản số 3999/UBND-KT ngày 16/6/2023 của UBND tỉnh về việc chủ trương đầu tư Dự án Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt);
Theo Quyết định số 8587/QĐ-UBND ngày 22/12/2022 của UBND huyện Tây Sơn về việc giao dự toán ngân sách nhà nước và danh mục kế hoạch vốn đầu tư công năm 2023;
Theo đề nghị của UBND huyện Tây Sơn tại Tờ trình số 148/TTr-UBND ngày 12/7/2023; đề nghị của Sở Kế hoạch và Đầu tư tại Báo cáo số 551/BC- SKHĐT ngày 07/7/2023 và Báo cáo số 560/BC-SKHĐT ngày 10/7/2023
QUYẾT ĐỊNH: Điều 1 Phê duyệt chủ trương đầu tư xây dựng dự án Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt) do UBND huyện Tây Sơn làm chủ đầu tư, với các nội dung sau:
1 Mục tiêu đầu tư: Việc đầu tư Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện Tây Sơn (công nghệ lò đốt), nhằm đảm bảo việc xử lý thu gôm rác thải sinh hoạt và rác thải công nghiệp trên địa bàn huyện Tây Sơn trong giai đoạn 2023 - 2030, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường Phù hợp định hướng phát triển kinh tế -
2 Quy mô đầu tư: Xây dựng mới Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt huyện
Tây Sơn (công nghệ lò đốt, thiết bị trong nước) có công suất 60 tấn/ngày đêm, gồm 02 lò đốt, mỗi lò công suất 30 tấn/ngày đêm, gồm các hạng mục sau:
- San nền; Sân phơi rác; Đường nội bộ; Hệ thống thoát nước mưa; Hệ thống thu nước rác thải; Hệ thống cấp nước; Hệ thống cấp điện, điện chiếu sáng;
Bể xử lý nước rỉ rác; Ô chôn lấp tro xỉ sau đốt và chất trơ và các công trình phụ trợ khác.
- Nhà xưởng phân loại rác, kết cấu thép, móng trụ BTCT, mái che lợp tôn, nền bê tông đá 1x2 cấp độ bền B20; gồm 02 nhà mỗi nhà có kích thước BxL x50(m); Nhà nghỉ giữa ca công nhân, nhà vệ sinh Lắp đặt hoàn chỉnh hệ thống điện, thiết bị điện hệ thống chống sét và hệ thống phòng cháy chữa cháy
- Thiết bị công nghệ: 02 Lò đốt có công suất thiết kế 1500 kg/h (tại độ ẩm định mức 30%), mỗi lò công suất 30 tấn/ngày đêm, dùng thiết bị trong nước
- Công tác thiết kế các hạng mục công trình nêu trên đảm bảo tuân thủ các quy trình, quy phạm và các tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành hiện hành
3 Địa điểm thực hiện dự án: Xã Tây Xuân, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định
4 Nhóm dự án: Dự án nhóm C.
5 Tổng mức đầu tư dự án: 42.138.022.000 đồng (Bốn mươi hai tỷ, một trăm ba mươi tám triệu, không trăm hai mươi hai ngàn đồng).
- Chi phí xây dựng và thiết bị 35.328.000.000 đồng;
- Chi phí quản lý dự án: 605.072.000 đồng;
- Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng: 1.708.076.000 đồng;
- Chi phí dự phòng: 3.830.729.000 đồng
5 Nguồn vốn thực hiện dự án:
- Vốn ngân sách Nhà nước do tỉnh quản lý: Hỗ trợ tối đa 24.729.600.000 đồng theo Quyết định số 26/2021/QĐ-UBND ngày 28/6/2021 của UBND tỉnh ban hành quy định các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn tỉnh Bình Định
- Vốn đầu tư công huyện Tây Sơn và lồng ghép vốn Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới, các nguồn vốn hợp pháp khác
6 Khả năng cân đối các nguồn vốn: